1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp đề thi lớp 8 học kì 2 môn hóa năm 2013 (Phần 1)

41 646 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Natri hiđro cacbonat Câu 2 :3 điểm Lập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?. Tính thể tích dung dịch axit clo

Trang 1

Đề ra : Đề số 2

Câu 1:(2 điểm) Viết công thức hóa học của những chất có tên gọi dưới đây :

a Kali hiđroxit b Sắt (II)oxit c Axit sunfuric d Natri hiđro cacbonat

Câu 2 :(3 điểm) Lập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết

chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào ?

a N 2 O 5 + ? -> HNO 3 c H 2 O -> ? +

O2

b KClO 3 -> KCl + O 2 d Al + FeSO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + Fe

Câu 3 : (2 điểm)Trộn 4 lít dung dịch đường 0,5M với 2 lít dung dịch đường 0,8 M.Tính nồng độ

mol của dung dịch sau khi trộn

Câu 4 : (3 điểm) Cho nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:

Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O

Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành nếu đã sử dụng 441 gam axit sunfuric nguyên chất

tác dụng với 163,2 gam nhôm oxit Sau phản ứng, chất nào còn dư ? Khối lượng dư của chất đó

là bao nhiêu gam ?

( Biết Al = 27; H = 1; O = 16; S = 32)

Trang 2

 Al2O3

b KMnO4

o t

Câu 4: (2đ)

Cho các chất: N2O5, HNO3, Fe(OH)3, Ca(HCO3)2 Hãy gọi tên và phân loại các chất

Câu 5: (2đ)

Dùng 13 gam kẽm phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohidric nồng độ 0,5M

a Tính thể tích dung dịch axit clo hydric đã phản ứng?

b Tính thể tích khí sinh ra (đktc)?

c Tính nồng độ dung dịch muối thu được (coi thể tích dung dịch không thay đổi)?

Trang 3

Đề 8

Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành phương trình hoá học theo các sơ đồ sau và cho biết

chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào?

a) Fe + HCl -> ? + H2

b) KClO3 -> KCl + ?

c) Fe3O4 + ? -> Fe + H2O

d) Al + O2 -> ?

Câu 2 (2 điểm): Có 3 bình khí chứa riêng biệt từng khí và đều mất nhãn: CO2; H2;

O2 Bằng thí nghiệm đơn giản nào em có thể phân biệt được từng bình khí trên?

Câu 3 (2 điểm): Cho các hợp chất vô cơ sau: H2SO3; Mg(HCO3)2; NaOH; Fe2O3; Cu(OH)2; P2O5; HCl; Fe2(SO4)3 Hãy cho biết những chất nào thuộc oxit; axit; bazơ; muối? Viết tên gọi của từng chất trên

Câu 4 (3 điểm): Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại Al cần vừa đủ 600 ml dung

dịch HCl

a) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc?

b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng?

c) Lấy toàn bộ lượng H2 trên đem tham gia phản ứng với 32 gam CuO, nung nóng Kết thúc phản ứng thu được x gam chất rắn Tính x, biết các phản ứng trên đều xảy ra hoàn toàn

Trang 4

Đề 7

Câu1(2điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra khi:

a) Thả mẩu Natri vào cốc nước

b) Thả một chiếc đinh sắt đã cạo sạch lớp bên ngoài vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric

Câu 2(3điểm): Viết phương trình hoá học thục hiện dãy chuyển đổi sau: (Ghi rõ

điều kiện phản ứng nếu có)

SO2 H2SO3

Câu 3(2điểm): Viết công thức hoá học và phân loại các chất có tên gọi sau:

a) Bari bari nitrat

b) Magiê hidrôcacbonat

c) Sắt (III) hidroxit

d) Axit sunfuric

Câu 4( 3điểm):

Cho 6,5 g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M

a) Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc)?

Trang 5

Đề 6

Câu 1 (3 điểm) : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ phản ứng sau

và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng nào?

a Tính độ tan của muối ăn trong nước ở 250C?

b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn đó

Câu 4 (3điểm): Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam kalioxit vào 200 ml nước

a Viết PTHH của phản ứng xảy ra

b Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được (Giả sử quá trình hòa tan không làm thay đổi thể tich dung dịch)

c Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?

Trang 6

Đề 5 Câu 1(2 điểm ) : Viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau:

a) Sắt (III) oxit ; b) Natri sunfat ; c) Magiê hiđrôxit ; d) Axit clo hiđric e) Bari phot phat; f) Đinitơ pentaoxit; h) Kali hiđroxit; g) Canxi oxit

Câu 2 (3 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản

ứng thuộc loại phản ứng nào?

a) KMnO4  t0

K2MnO4 + ? + O2 b) H2 + Fe2O3  t0

? + ? c) ? + O2  t0

a) Viết phương trình hoá học xẩy ra?

b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH thu được sau phản ứng

Câu 5 ( 1 điểm ) : Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại R có hoá tri II vào dung

dịch HCl dư Sau phản ứng thu được dung dịch muối và 6,72 lít khí H2 ở đktc Em

hãy cho biết kim loại R là kim loại nào?

Trang 7

Câu 4 (3,5đ) Hòa tan một lượng Zn vào dung dịch HCl(vừa đủ) thu được 5,6 lít

H2 ở đktc

a Tính khối lượng Zn đã phản ứng?

b Tính C% của dung dịch HCl biết khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng là 200 gam

Trang 8

Đề 3 Câu 1 (2,5 điểm)

a Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

P + O2  t0 P2O5

SO2 + O2  t , xt0  SO3

Al + O2  t0 Al2O3

C2H4 + O2  t0 CO2 + H2O

b Cho biết vai trò của oxi trong các phản ứng trên

Câu 2 (3 điểm) Phân loại, gọi tên các hợp chất sau: H2S, Ca(OH)2, FeCl2, Ca(H2PO4)2 P2O5, Fe2O3

Câu 3 (1,5 điểm)Thế nào là độ tan?Thế nào là nồng độ % của dung dịch?Thế nào

là nồng độ mol của dung dịch?

Câu 4 (2,0 điểm) Tính khối lượng Zn và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để

điều chế được 5,6 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn

Câu 5 (1,0 điểm) Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml

dung dịch HCl 6M Xác định tên kim loại đã dùng

Trang 9

Đề 2

Câu 1( 3điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các phản

ứng đó thuộc loại phản ứng nào?

b) 200 gam dung dịch NaOH 10%

Câu 3 (2điểm): Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau:

Trang 10

Đề 1 Câu 1 (3đ)

Hãy hoàn thành các phương trình hoá học sau:

Trang 11

Câu 1: ( 1,5 đ) Thế nào là dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa độ tan là gì

?

Câu 2: ( 1.0 đ)

a Gọi tên các chất có công thức hóa học sau: FeO, HCl

b.Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau đây:Mangan(II)hidroxit;Đồng(II) sunfat

Câu 3: ( 3.0 đ)Lập các PTHH của các phản ứng có sơ đồ sau:

a KMnO4 t0 ? + ?

b K2O + ?  KOH

c HgO + H2 t0 ? + ?

d ? + H2SO4  CaSO4 + H2

e Lưu huỳnh tri oxit + Nước  Axit sun furric

f Kim loại magie + Khí oxi t0 Magie oxit

Câu 4: (4.5 đ) Thả một mẩu sắt vào 200 ml dung dịch axit clohidric, phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được muối săt (II) clorua và 4,48 lit khí hidro (đktc)

a Nêu hiện tượng xãy ra, viết phương trình hóa học của phản ứng?

b Tính nồng độ CM của axit clohidric cần dùng?

c Tính khối lượng kim loại sắt cần dùng ?

d Nếu dùng 8 gam hỗn hợp gồm kim loại sắt và magie để điều chế thể tích khí hiddro nói trên thì khối lượng mỗi kim loại là bao nhiêu ?

Biết: Mg = 24, Fe = 56,

Trang 12

8 2012-2013

8

2012-2013 -*** -

Đề ra : Đề số 1

Câu 1:(2 điểm) Viết công thức hóa học của những chất có tên gọi dưới đây :

a atri hiđroxit b Sắt ( )oxit c xit clohiđric d ali đihiđro photphat

Câu 2 :(3 điểm) ập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc

loại phản ứng hóa học nào ?

1 câu

2 đi 20%

hản ứng hoá học

iđro- ước

4 câu

1 đi 10%

4 câu

2 đi 20%

8 câu

3 đi 30%

Dung dịch

1 câu

2 đi 20%

1 câu

2 đi 20%

nh toán hoá học

2 câu

2 đi 20%

1 câu

1 đi 10%

3 câu

3 đi 30%

4 câu

1 đi 10%

7 câu

6 đi 60%

1 câu

1 đi 10%

13 câu

10 đi 100%

Trang 13

b KMnO 4 -> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 d Al + CuSO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + Cu

Câu 3 : (2 điểm) rộn 2 l t dung dịch đường 0,5 với 4 l t dung dịch đường 0,8 nh nồng độ ol của

dung dịch sau hi trộn

Câu 4 : (3 điểm) ho nhô oxit tác d ng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:

Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O

nh hối lượng uối nhô sunfat tạo thành nếu đã sử d ng 147 ga axit sunfuric nguyên chất tác d ng

với 61,2 ga nhô oxit Sau phản ứng, chất nào còn dư ? hối lượng dư của chất đó là bao nhiêu ga ?

( Biết Al = 27; H = 1; O = 16; S = 32)

VÀ Ư DẨ Ấ BÀ HOC KÌ II

Ó 8 2012-2013

Đề số 1

Câu 1: ông thức hóa học của các chất:(Mỗi công thức đúng 0,5 điểm)

a atri hiđroxit : a b Sắt ( )oxit : Fe2O3

c xit clohiđric : l d ali đihiđro photphat: 2 PO 4

Câu 2: ập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng :

2 , 4 = 0,7 ( ) (0,5đ)

98

147 = 1,5 ( ol) (0,5đ) hương trình hóa học của phản ứng xảy ra:

3

5 , 1

ừ t l số ol ta thấy l 2 O 3 dư, 2 SO 4 phản ứng hết nên phản ứng

được t nh theo số ol của 2 SO 4 (0,25đ)

hối lượng uối nhô sunfat tạo thành:

n Al2(SO4)3 = n H2SO4 : 3 = 1,5 : 3 = 0,5 ( ol) (0,5đ)

m Al2(SO4)3 = n Al2(SO4)3 x M Al2(SO4)3 = 0,5 x 342 = 171 (ga ) (0,5đ)

* Số ol l2O3 còn dư :

nAl 2 O 3 dư = nAl 2 O 3 - nAl 2 O 3 p/ư = 0,6 – 0,5 = 0,1 ( ol) (0,5đ)

Trang 14

* hối lượng l 2 O 3 còn dư :

m l2 3dư = nAl 2 O 3 dư x M Al2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 (ga ) (0,5đ)

(Nếu hs viết PTHH khác hay giải bài bằng cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm bình thường)

Trang 15

Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có

Câu 3 : Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 72 gam NaCl trong 200 gam nước thì được dung dịch bão hòa

Câu 4 : Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch khi hòa tan 15 gam HCl vào 45 gam

nước

Câu 5 : Hòa tan hết 5,6 gam Fe cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl

a) Tính thể tích khí H2 thoát ra(đktc)

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl cần dùng

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng

Trang 16

lí, hóa học; ứng dụng

Tính thể tích oxi tham gia phản ứng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 0,75 7,5%

1 0,25 2,5%

4

1 10%

Điều chế

hiđro - hản

ứng thế

iều chế khí;

nhận biết phản ứng thế

Tính thể tích

1 0,25 2,5%

3

0,75 7,5%

quì tím nhận biết axit, bazơ

1

1 10%

Axit- Bazơ –

Muối

Phân loại axit;

Xác định CTHH axit

Biết tên gọi của một

số muối, axit, bazơ

Trang 17

Số điểm

Tỉ lệ %

0,5 5%

1 10%

1,5 15%

Nồng độ

dung dịch

Khái niệm nồng độ

%

Vận dụng

CM, C% để tính các đại lượng liên quan

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 0,25 2,5%

2 0,5 5%

3 0,75 7,5%

Tổng hợp

các chủ đề

Tính chất hóa học của oxi, nước

Tính thể tích khí;

nồng

độ mol

Tính khối lượng chất tham gia

1

2 20%

1

1 10%

3

5 50%

2 câu

3 điểm 30%

3 câu 2,5 điểm 25%

3 câu 1,5 điểm 15%

17

10 100%

Trang 18

P N D T P N T T Ể

B.ĐỀ

A Ắ Ệ (4đ)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về oxi:

Câu 2: Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây:

Câu 3:Oxi được dùng để:

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế hiđro bằng cách:

Câu 5: xit được phân thành mấy loại:

học của muối sẽ là:

Câu 7: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:

số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch B số gam chất tan có trong 100 ml dung dịch

C số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch D số mol chất tan có trong 100 ml dung dịch Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế:

Trang 19

ối nội dung cột (tên gọi ) với cột B ( ) cho thích hợp (1đ)

B Ự UẬ (6đ)

Câu 1(1đ): Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch: NaCl, KO và Cl

Câu 2(2đ): Viết PT thực hiện chuỗi phản ứng sau:

Câu 3(3đ): Cho 1,95 gam kẽm tan hết vào 20 ml dung dịch Cl

a/ Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc

b/ Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng

c/ Nếu thay kẽm bằng nhôm thì phải cần bao nhiêu gam nhôm để điều chế được lượng hiđro như phản ứng trên

(Zn = 65; Al = 27; Cl = 35,5; H = 1)

(1) (2) (3) (4)

Trang 20

Câu1( 1đ ) Nêu được mỗi ý 0,25 đ:

- Nếu quì tím không đổi màu ( hoặc còn lại ) là NaCl 0,25 đ

Câu 2 ( 2 đ) Viết đúng mỗi PT 0,5 đ

1 mol 2mol 1 mol 1 mol

0,03 mol 0,06 mol 0,03 mol………

0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ

Trang 22

M ẬN ĐỀ I KII MÔN : Ó 8

Nội dun kiến

1 câu

1 đ 10%

3 câu

1 5 đ 15%

1 câu

2 đ 20%

2 câu

1 đ 10%

1 câu

2 đ 20%

1 câu

0 5 đ 5%

1 câu

1 đ 10%

12 câu 10đ 100%

Trang 23

r ờn S hâu ăn Liêm

ọ và tên: ………

Lớp:

ĐỀ KIỂM K II Môn : H h 8

A CO2 + Ca(OH)2 t0 CaCO3 + H2O B CaO + H2O t0 Ca(OH)2

C 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 D CuO + H2 t0 Cu + H2O

5 Nhóm các ch t nào sau đ y đều là baz ?

A NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl B Ca(OH)2, Al2O3, H2SO4, NaOH

C Mg(OH)2, NaOH, KOH, Ca(OH)2 D NaOH, Ca(OH)2, MgO, K2O

6 Kh h N C c thì

A NaCl là dung môi B n c là dung d ch

C n c là ch t tan D NaCl là ch t tan

7 Hòa tan hoàn toàn 50gam muối ăn (NaCl) vào 200g n c ta thu đ c dung d ch có n ng

Trang 24

Câu 2 Kh hoàn toàn m t h p ch t sắt(III) oxit bằng m t l ng khí cacbon oxit (d ) nung

nóng Thu đ c khí cacbon đioxit và 33,6 gam sắt

a Vi t ph ng trình hóa h c x y ra

b Tính l ng sắt(III) oxit c n dùng và th tích khí cacbon đioxit sinh ra điều ki n tiêu chuẩn

c Làm th nào đ thu khí cacbon đioxit h kh h h kh cacbon oxit

và cacbon đioxit

Cho biết: Fe= 56; O= 16; H =1; C= 12; Cu =64; Zn =65; Cl= 35,5

Trang 25

II Ự LUẬN( 6 điểm)

Trang 26

Phòng GDĐT Cần Thơ

Trường: THPT-KT Trần Ngọc Hoằng ĐỀ THI HỌC KÌ II

MÔN: HÓA HỌC 08

Thời gian: 60 phút ( Thời gian làm bài: không tính thời gian phát đề)

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)

Câu 1: Dùm cụm từ thích hợp: đốt nhiên liệu; nhẹ nhất; sự hô hấp; tính khử Để điền

vào chỗ trống trong các câu sau: ( 1đ)

- Trong các chất khí, khí hiđro là khí……….Khí hiđro có………

- Khí oxi cần cho……… của người, động vật và cần để……….trong đời sống và sản xuất

Câu 2: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: ( 1đ)

a) Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước :

A Đều tăng B Đều giảm

C Phần lớn là tăng D Phần lớn là giảm

b) Trong số những chất cho dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh?

A Đường B Nước vôi C Muối ăn D Giấm ăn

c) Cho các chất sau: 1 FeO 2 KClO3 3 KMnO4 4 CaCO3 5 H2O Những chất nào được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm?

A 1, 2 B 3, 4 C 4, 5 D 2, 3

d) Phản ứng giữa khí H2 và khí O2 gây nổ khi:

A Tỉ lệ về thể tích giữa khí H 2 và khí O 2 là =2:1

B Tỉ lệ về số nguyên tử giữa khí H 2 và khí O 2 là =4:1

C Tỉ lệ về số mol giữa khí H2 và khí O2 là =1:2

D Tỉ lệ khối lượng giữa khí H 2 và khí O 2 là =2:1

Câu 3: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: ( 1đ)

a) Viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau đây:

- Axit photphođric:………… - Natrihiđrosunfat:………

b) Khi hòa tan hết 53 g Na2CO3 trong 250 g nước ở 18oC thì được dung dịch bão hòa Độ tan của muối Na 2 CO 3 trong nước là:

A 21g B 21,2 g C 22 g D 25 g

Ngày đăng: 13/02/2016, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w