Các giải pháp phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay

133 318 1
Các giải pháp phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BCHĨW Ban chấp hành Trung ương BGH Ban giám hiệuĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Sư PHAM CBGV DANH MỤC CÁC CHỬ VIÉT TẮT Cán bộ, giáo viên (giảng viên) CĐ Cao đẳng CĐCĐ Cao đẳng cộng đồng CĐSP Cao đẳng sư phạm CĐ-ĐH Cao đẳng- Đại học CNKT Công nhân kỹ thuật CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa CNV Công nhân viên CNXH Chủ nghĩa xã hội csvc Cơ sờ vật chất DN Dạy nghề ĐH Đại học ĐHCĐ Đại học cộng đồng - ĐHSP - .- — 4 Đại học sư phạm CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUdNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỐNG NHẰM DÁP ÚNG YÊU CẨU ĐÀO TẠO ĐT Đào tạo ĐTLT Đào tạo liên thông ĐTNNL Đào tạo nguồn nhân lực GD Giáo dục GDCĐ Giáo dục cộng đồng GDĐH Giáo dục Đại học GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDQD Giáo dục quốc dân GDTX Giáo dục thường LUẬN VĂNxuyên THẠC GV Giáo viên (giảng viên) HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng tư vấn HSSV Học sinh sinh viên KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất ; ÌÁHA NỘI ĨHU VIÊN Sĩ QliẢN LỸ GIÁO DỤC KHKT&CN Khoa học kỹ thuật và công nghệ KT Kinh tế KTX Ký túc xá KT-XH Kinh tế- xã hội LĐ Lao động LLLĐ Lực lượng lao động NCGD Nghiên cứu giáo dục NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực NNLXH Nguồn nhân lực xã hội NXB Nhà xuất bản QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLNN Quản lý Nhà nước QLSXKD Quản lý sản xuất kinh doanh QTDN Quản trị doanh nghiệp QTKD Quản trị kinh doanh SĐH Sau đại học SXKD Sản xuất kinh doanh TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TTGDCĐ Trung tâm giáo dục cộng đồng TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng TW Trung ương UBND ủy ban nhân dân XD Xây dựng XH Xã hội XHCN Xã hội chù nghĩa XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa giáo dục XHHT Xã hội học tập XHNN Xã hội nghề nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quá trình ra đời của trường cao đẳng cộng đồng 1 4 4 4 4 5 5 5 6 6 6 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu 7 1.2 9 Cơ sở lý luận của đề tài 1.2.1 Một sổ khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.2 Đặc trưng của trường cao đẳng cộng đồng so với trường cao đẳng 9 13 truyền thống, cao đẳng nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng 1.2.3 Đặc trưng của giai đoạn hiện nay, ưu thể và xu thế phát triển của mô hình trường cao đẳng cộng đồng hiện nay ở nước ta 17 2.2.2 Thực trạng về giáo dục đại học của nước ta hiện nay 38 2.3 Thực trạng về kết quà hoạt động phát triển các trường cao đẳng cộng 41 đồng 2.3.1 Những thuận lợi và một số kết quả 41 2.3.2 Những khó khăn vướng mắc và một số hạn chế 44 2.3.3 Nguyên nhân của nhừng hạn chế 50 2.3.4 Khảo sát “điển hình” về kết quả hoạt động tại một số trường cao đẳng 52 cộng đồng (đại diện 2 miền Bắc-Nam) Tiểu kết chương 2 60 ChuOTig 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRDÈN TRƯỜNG CAO ĐẢNG 61 CỘNG ĐÒNG NHẢM ĐÁP ỨNG YÊU CÀU ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN LựCCHO CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 và một sổ vấn đề 61 dự báo về phát triển trường cao đảng cộng đồng 3.1.1 Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 61 3.1.2 Một số vấn đề dự báo về phát triển trường cao đẳng cộng đồng 62 3.2 Những nguyên tác lựa chọn các giải pháp 64 3.2.1 Nguyên tác thứ nhất: Tính hệ thống và đồng bộ 64 3.2.2 Nguyên tắc thứ hai: Phù hợp với đặc điểm loại hình trường CĐCĐ 64 3.2.3 Nguyên tắc thứ ba: Thể hiện tính sáng tạo và khả thi 65 3.3 Giải pháp phát triển trường cao dẳng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu 65 đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, vị tri, chức năng và sứ mệnh 65 của trường CĐCĐ trong hệ thống GDQD đối với các nhà QL, CBGD và toàn XH 3.3.2 Giải pháp 2; Gắn kết sự phát triển trường CĐCĐ với sự phát triển 68 KT-XH của mỗi địa phương 3.3.3 Giải pháp 3: Phát triển sự hợp tác với các trường CĐCĐ trong khu 71 vục và trên thế giới 3.3.4 Giải pháp 4 Xã hội hóa các nguồn lực phục vụ nhu cầu tài chính và 73 xếp hợp lý 76 hiện đại hóa csvc sư phạm cùa trường CĐCĐ 3.3.5 Giải pháp 5: Hoàn thiện cơ cấu hệ thống GDNN và sẩp mạng lưới trường CĐCĐ, các cơ sở ĐT trong hệ thống GDNN 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi cùa các giải pháp 80 3.4.1 Tổ chức và phương pháp khảo nghiệm 3.4.2 Phân tích kết quả tổng hợp Tiểu kết chương 3 KÉT LUẶN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 84 91 92 92 93 99 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1.1 Như chúng ta đã biết, quá trình CNH-HĐH đất nước đã, đang và sẽ tạo nên những biến đổi sâu sẳc đời sống XI ỉ từ thành thị đến nông thôn Cơ cấu KT đang và sẽ có sự chuyển dịch cơ bản dẫn đến sự chuyển dịch LĐ mạnh mẽ đang diễn ra trên mọi vùng miền trong cả nước từ khu vực nông thôn, nông nghiệp ra thành thị, ra các khu công nghiệp, dịch vụ sao cho phù hợp với tiềm năng đất đai, tài nguyên và con người, phù hợp với các mục tiêu KTXH của từng giai đoạn trong quá trình CNH- HĐH Trong các Văn kiện Đại hội của Đảng đã khảng định: CNH-HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ, là con đường tất yếu đối với nước ta hiện nay Để nhanh chóng “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sồng vật chất, văn hóa, tỉnh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bàn trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại " (4) để tiến kịp với các nước phát triển và hội nhập với thế giới đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp tích cự c, đồng bộ và hiệu quả Mặt khác, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ cùng với sự phát triển của KT tri thức đòi hỏi chúng ta phải có NNL phù hợp Bài học kinh nghiệm của nhiều nước phát triển trên thế giới đã chi rõ rằng: Phát triển một NNL chất lượng cao là biện pháp tiên quyết để xây dựng và phát triển đất nước theo hướng CNH-HĐH, nhất là đổi với những nước chậm phát triển, những nước nghèo nàn, lạc hậu như Việt Nam và nhiều nước ở Châu Á, Châu Phi ị33) Điều này hiện nay đang là một thách thức đổi với các nền KT thế giới 1.2 Việc ĐTNNL có cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu về số lượng, đảm bảo về chất lượng cho nhu cầu phát triển KT-XH nói chung và cho sự nghiệ p CNH-HĐH nói riêng ở nước ta hiện nay không những phải phù hợp với nhu cầu ĐTNNL trong cả nước mà với mồi địa 1 kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX và X, Hội nghị lần thứ t ư BCHTW Khóa VII, Hội nghị lần thứ hai BCHTW Khóa VIII với quan điểm chung là: Đầu tư cho GD-ĐT là một trong những phương hướng cơ bản cùa đầu tư phát triến, nhằm ĐT một NNL chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu của các lĩnh vực KT-XH Bộ GD&ĐT của nước ta đã nhận thấy rõ trách nhiệm của mình và đang quyết tâm thực hiện đổi mới hệ thống GDĐH Những năm vừa qua, GDĐH của nước ta đã từng bước đổi mới, mở rộng quy mô và liên tục phát triển, gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước và từng bước phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, có nhiều đóng góp xứng đáng trong việc nâng cao dân trí, ĐT nhân lực và bồi dưỡng I Ạ i 5 ■ lẠ _ /? ^ 1 _ 1Ậ _ / _ _ I • Ạ 4 A A f 0 _ # • A A 1 A « _ 1_ * _ _ Á _ Ậ 5 nhân tài cho đât nước Tuy nhiên, đê đáp ứng với yêu câu hội nhâp quôc tê và đê đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước thì GDĐH Việt Nam còn phải khác phục khá nhiều những bất cập và yếu kém, phải đối mặt với nhiều thách thức gay gẳt trong ĐTNNL GDĐH vừa phải tập trung ĐT đội ngũ LĐ trình độ cao cho các ngành mũi nhọn đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập, cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới, vừa phải nhanh chóng ĐTNNL đáp ứng yêu cầu cấp thiết của sự chuyển dịch cơ cấu KT, cơ cấu LĐ của các vùng miền, các địa phương 1.3 Những năm gần đây, ở một số địa phương do yêu cầu phát triển KT-XH, nhiều địa phương đã thành lập trường CĐCĐ cùng với những cơ sở ĐT sằn có như trường THCN, trường DN nhằm ĐTNNL đáp ứng sự phát triển KT-XH của địa phương vì mục tiêu phát triển cộng đồng Các trường CĐCĐ tỏ ra cỏ ưu thế trong việc gắn ĐT với sử dụng, nhà trường có điều kiện nẳm bắt các nhu cầu của cộng đồng để tổ chức các hình thức ĐT linh hoạt phù hợp với người LĐ thông qua cơ chế liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn, các cơ sờ DN, các trường ĐH Sự ra đời của các trường CĐCĐ ờ nước ta trong thời gian vừa qua đã thể hiện sự đúng đắn trong quan điểm chỉ đạo của Đảng và Chính sách của Nhà nước ta về đổi mới GDĐH, thực hiện sứ mệnh ĐTNNL cho các ngành nghề, các thành phần KT và góp phần nâng cao tiềm năng trí tuệ của đất nước, đồng thời góp phần đưa GDĐH nước ta tiếp cận xu hướng phát triển GDĐH thế giới, xu hướng đi từ ĐT tinh hoa sang ĐT đại chúng, từ ĐT hàn lâm sang ĐT đáp ứng yêu cầu XH và gắn GDĐH phục vụ nhu cầu địa phương 2 1.4 Vai trò của trưởng CĐCĐ có phát huy được hay không, ngoài sự cố gắng nỗ lực cùa chính các nhà trường, phần lớn phụ thuộc vào sự chi dạo, điều hành và việc tháo gỡ cơ chế, chính sách đẩu tư cùa các nhà QL, nhà lãnh đạo tại mỗi địa phương nơi có trường CĐCĐ hoạt động Các trường CĐCĐ ở Việt Nam cũng như các trường CĐCĐ của các nước đang phát triển, cỏ mục đích vô cùng quan trọng và thiết thực là ĐTNNL phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nước Vì vậy việc tổng kết thực tiễn, tổ chức nghiên cứu khoa học để hoàn thiện và phát huy môi trưòmg CĐCĐ đang là một yêu cầu tất yếu của cuộc sống 1.5 Sau gần tám năm ra đời và hoạt động, các trường CĐCĐ đã đóng góp một phần tích cực trong kết quả ĐTNNL có trình độ văn hóa, chuyên môn về KHKT&CN, có tay nghề cơ bản cho các địa phương, cho các vùng miền Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, có không ít các vấn đề đã và đang đặt ra với các trường CĐCĐ, đòi hỏi các trường này phải giải quyết để ngày càng phát triển hoàn thiện hơn và hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình Thực tiễn cho thấy, quá trình hoạt động của các trường CĐCĐ trong thời gian vừa qua, chưa thể hiện đúng với bản chất của loại hình trường này, tính cộng đồng của trường còn mờ nhạt, chưa tạo sức hấp đẫn với cộng đồng, thiếu sự phối hợp với các cơ quan, các Đoàn thể và thiếu sự chi đạo, sự tạo điều kiện nhiều mặt của Chính quyền các địa phương để tăng cường đầu tư csvc, trang thiết bị phục vụ việc nâng cao chất lượng hoạt động của Nhà trường và đạt được mong muốn chung là mờ rộng loại hình trường CĐCĐ tới các địa phương, vấn đề đặt ra là thành lập thế nào để không bị chồng chéo với các cơ sở ĐT sẵn có tại địa phương, tránh sự đàu tư dàn trải, thiếu tập trung, gây lãng phí và không phát huy được sự đồng thuận của XH? Các địa phương phải làm gì để các trường CĐCĐ có thể đáp ứng được đầy đủ yêu cầu ĐTNNL phục vụ cho các lĩnh vực KT-XII của địa phương? Đó là những câu hỏi đặt ra, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp phù hợp để cùng các địa phương tháo gỡ 1.6 Có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà GD Việt Nam quan tâm đến loại trường CĐCĐ và có một số công trinh nghiên cứu về loại hình trường CĐCĐ ở Việt Nam, những nghiên cứu này phần lớn đề cập đến nhiều vấn đề mang tính chất đặt nền móng, tạo điều kiện cho sự ra đời của các trường CĐCĐ Trên cơ sờ kế thừa những công trình nghiên cứu và với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình nhằm 3 từng bước khác phục tình trạng nêu trên tác giả Luận văn đã quyết định chọn đề tài: “Cức giải pháp phát triển trường Cao đảng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay” 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu iỷ luận về trường Cao đẳng cộng đồng 2.2 Nghiên cửu thực tiễn mô hình phát triển trường Cao đẳng cộng đồng 2.3 Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển trường Cao đẳng cộng đồng đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 chưtmg trình chuyển tiếp Đ I cơ bản giai đoạn 1 cho các trường ĐH Ta nhận thấy, lĩnh vực ĐT khá rộng nên phần này tác giả xin chi trao đổi, đề xuất về chương trình huấn nghệ Trong lĩnh vực này, tác giả mong muốn nhà trường nên cân đổi lại tỳ lệ ĐT lý thuyết và ĐT thực hành tùy theo từng lĩnh vực, từng ngành nghề cụ thể Giảm tải tối đa những phần lý thuyết không gắn với thực hành và coi trọng nộ i dung ĐT kỹ nầng thực hành cho người học Với lĩnh vực ĐT nghề nên cố gắng giừ tỷ lệ nội dung phần lý thuyết không quá 30% (tùy từng ngành nghề, từng lĩnh vực cụ thể), thời gian chủ yếu còn lại nên tạo điều kiện thích hợp về csvc để người học được thực hành và rèn luyện kỹ năng Lý thuyết giảng dạy cần linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng và được trình bày theo hướng bám theo các thiết bị công nghệ tiên tiến mà người học sẽ được thực hành để rèn luyện kỹ năng Nội dung dạy lý thuyết cùng cẩn được coi trọng việc dạy nguyên lý vận hành cơ bản cùa các loại thiết bị thực hành để người học không bị lúng túng khi công nghệ các thiết bị có thay đổi trong quá trình làm việc sau này Trong thực hành cần phân lượng nội dung hợp lý tương ứng với bậc thợ (bậc nghề trong việc DN) hoặc theo cấp bậc kỹ thuật đòi hỏi từ dễ đến khó (trong lĩnh vực ĐT ngành kỹ thuật đặc thù) Sự phân lượng này là thật sự cần thiết vì chương trình huấn nghệ trong trường CĐCĐ là ĐT các ngành nghề, các lĩnh vực theo nhu cầu nhân lực của địa phương nên tay nghề của người học phải ứng với bậc thợ, ứng với các tầng nấc kỹ thuật cùa lĩnh vự c ĐT qua từng giai đoạn, từng năm học cụ thể để khi kết thúc khỏa học, người học có thể vận hành được thành thạo một một nghề hoặc một công việc trọn vẹn theo yêu cầ u đặt ra Mặt khác nội dung dạy thực hành cần xem xét đến việc người học không có điều kiện học trọn một khóa cao đẳng nhưng tay nghề thực hành của họ qua kiểm tra lại đạt trình độ cao, hoặc họ không có điều kiện theo học lý thuyết mà họ muốn học thẳng các kỹ năng thực hành thì được xác định bậc thợ thế nào Tất cả những vấn đề vừa đặt ra đòi hỏi các trường CĐCĐ phải xem xét vì phải coi trọng lợi ích cùa người học và coi trọng mục đích cuối cùng là người học phải thạo được một nghề mà mình mong muốn Vì thế hàng năm (có thể theo năm học) trường cần tổ chức thi tay nghề và xác định bậc thợ cho người học để cấp chứng chi cho họ Hướng đi này đòi hỏi việc phân lượng và bố trí nội dung thực hành phù hợp với từng năm học phải thật sự được coi trọng Tuy nhiên với điều kiện csvc còn nhiều khó khăn như hiện nay, chúng ta không dề gì có thể huy động dược nguồn ngân sách để đầu tư trang thiết bị thực hành theo yêu cầu đặt ra.Việc huy động nguồn kinh phí từ các doanh nghiệp, các đom vị sử dụng LĐ và của xã hội cũng phải rất năng động và phải dặt ra nhiều phương án cụ thể như: Đặt vấn đề với các doanh nghiệp để đề nghị họ bố trí cho người học được thực tập tại các doanh nghiệp vào những thời gian thích hợp hoặc ký hợ p đồng với các doanh nghiệp, các đom vị có nhu cầu ĐTNNL, làm cho họ thấy rõ trách nhiệm của cả hai phía: Nhà trường và các đơn vị này Điều này là hết sưc cần thiết trong quá trình chuẩn bị các nội dung để dạy thực hành cho trường Theo đó chúng ta sẽ chuyển dần từ hình thức ĐT theo niên chế sang hình thức ĐT theo tín chì cho cả ba cấp độ ĐT và có thể dựa vào hình thức ĐT này để xác định bậc thợ cho người học Mặt khác cần xác định rõ khung chương trình ĐT của các cấp độ ứng với các ngành nghề và các lĩnh vực ĐT Với các nghề ĐT chỏng ta cần xác định lấy chương trình ĐT cấp độ một (sơ cấp nghề) làm gốc, các cấp độ sau sỗ được mờ rộng theo hướng chuyên sâu dần và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Dựa vào chương trình khung do bộ chủ quản quy định, các trường CĐCĐ phải chủ động xây dựng chương trình chi tiết sao cho phù hợp với mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực cầ n ĐT Việc xác định khung chương trình ĐT cho mồi cấp độ nghề và mối quan hệ giữa ba cấp độ nghề sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn khi chúng ta vận dụng hình thức ĐT theo tín chi Chương trình ĐT cụ thể từng lĩnh vực, từng ngành nghề phải do nhà trường chủ động xây dựng dựa vào chương trình chung do Bộ chủ quản đặt ra Hiệp hội nghề nghiệp cỏ trách nhiệm thẩm định chương trình ĐT của các trường CĐCĐ Đẻ có chương trình ĐT đem lại hiệu quả thực sự, ban soạn thảo, biên tậ p chương trình phải nẳm được nhu cầu sử dụng NNL của địa phương, của các doanh nghiệp; nắm được các công đoạn để hoàn thành một nghề trọn vẹn, trên cơ sở đó việc xây dựng chương trình ĐT cho phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH của địa phương Phương pháp ĐT: Trách nhiệm rất lớn của các trường CĐCĐ là phải đổi mới phương pháp ĐT, chuyển từ hình thức trường “có gỡ dạy nẩy” sang hình thức “ dạy và ĐT theo nhu cầu XH'\ Đây là một vấn đề rất lớn cà về lý luận và thực tiễn nó gấn bó chặt chẽ với vấn để đổi mới tư duy giáo dục Vì vậy với khuôn khổ hạn chế cùa luận văn, tôi chi xin đề cập tới một sổ khía cạnh cụ thể như sau: Cần xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của các trường CĐCĐ là ĐT nghề- tlìực hành cho người học theo nhu cầu cùa người học và phù hợp với nhu cầu sử dụng LĐ của địa phương Do đó từ nội dung, chương trình đến phương pháp ĐT cùa trường phải nghiêng hẳn về việc thực hành nghề và kiến thức đưa ra phải thiết thực, ngắn gọn, coi trọng việc rèn luyện kỹ năng để giúp người học có thể vận dụng ngay vào LĐ sản xuất, kinh doanh đúng lĩnh vực họ được ĐT khi họ học xong nội dung, chương trình ĐT tại trường Muốn vậy, cần loại bỏ ngay cách dạy thuyết giảng và tình trạng “có gì dạy nấy”, không bám sát nhu cầu sử dụng NNL của địa phương và những yêu cầu đặt ra của những nhà tuyển dụng LĐ Cần kết hợp chặt chẽ giừa lý thuyết và thực hành trong từng giai đoạn, từng bài giảng, từng môn học và qua từng phần, từ ng chương cụ thể Phần lý thuyệt phải có khả năng lý giải những vấn đề đặt ra cho từng môn học, từng chương, từng phần của môn học Ngược lại phần thực hành phải có khả năng làm rõ những nội dung cùa phần lý thuyết và coi trọng việc hoàn thiện ưọn vẹn kỹ năng của một ngành nghề PHỤ LỤC 6 Tham khảo về một số chủ trương phát triển mô hình CĐCĐ Trên cơ sở những nghiên cứu cơ bản và thử nghiệm ban đầu như đã trinh bày ở phần trên, đuợc sự ủng hộ cùa các tổ chức xã hội, sự đổi mới trong nhận thức cùa Đảng vả Nhà nước về mô hình trường CĐCĐ đã được thể hiện hoặc khảng định và phát triển nhanh bắt dầu trong giai đoạn chuẩn bị đại hội VIII của Đảng (6/1996) Theo trình tự logic thời gian, sự đổi mới và phát triển quan điểm nhận thức đó lần lượt diễn ra sau đây: Tại Hội nghị chuyên đề về các trường sư phạm tại Hà Nội (1995), trong Báo cáo của Bộ GD& ĐT lần đầu tiên bày tỏ quan điểm về một hệ thống SP mờ, không đóng kín, mà đây là một trong nhừng cơ sờ thuận lợi cho việc định hướng phát triển của các trường CĐSP địa phương sau này (Bộ GD& ĐT (1995), Kỷ yếu hội nghị chuyên đề: “ Củng cố và đổi mới hệ thống sư phạm nhằm nâng cao chất lượng ĐT, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, mầm non giai đoạn 1995-2000”, Hà Nội) Giáo viên không chì được ĐT ở các trường sư phạm, các trường sư phạm không chỉ ĐT giáo viên Các trường CĐSP địa phương được định hướng phát triển là hạt nhân để hình thành ĐHCĐ Khi trở ỉhành ĐHCĐ, nỏ có nhiệm vụ góp phần ĐT giai đoạn I của hệ ĐH (Đại học đại cương) cho một số trường đại học khu vực Ngày 5/2/1996, Thứ trưởng Bộ GD& ĐT Trần Xuân Nhĩ - Chủ nhiệm chương trình mục tiêu quốc gia về củng cố và xây dựng hệ thống các trường sư phạm đã khẳng định trong thư gửi các ƯBND cảc tỉnh ràng: “Trong thời gian không xa các trường sư phạm của tinh sẽ chuyển thành các trường CĐSP đa hệ và có thể từng bước làm nhiệm vụ của trường ĐHCĐ ” Ngày 4/11/1996, Bộ GD& ĐT đã có tờ trình sổ 8195/ĐH ngày 4/11/1996 do Bộ trưởng Trần Hồng Quân ký trình Thủ tướng Chính Phủ xin chủ trường xây dựng hệ thống ĐHCĐ Tờ trình đã nêu lên những lý lẽ có tính bức thiết và đảm bảo tính khoa học để kiến giải vì sao phải phát triển mô hình ĐHCĐ ờ Việt Nam nhằm :huẩn bị đội ngũ nhân lực có kỹ thuật và đồng bộ hoá cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Tờ trình đã đề nghị Thù tướng Chính phủ: "1.Chính thức khẳng định chù trương xây dựng hệ thống ĐHCĐ (ĐH địa phương) tại các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương Trước mắt trong nănì 1997 cho phép Bộ GD& Ỉ)T phổi hợp với các tổ chức quốc tế về ĐHCĐ xây dựng một số ĐHCĐ thí điểm ở một số địa phương trọng điểm (Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bà rịa- Vũng Tàu, Quảng Ngãi, Thanh Hoá, Hà Tây, Hải Phòng, TP Hồ Chi Minh ), trên cơ sờ đó sẽ rút kinh nghiệm để nhanh chóng nhân rộng mô hình này ra trong cả nước nhằm kịp thời chuẩn bị cho sự cất cánh đồng đều của nền kinh tế nước ta vào đầu thế kỷ 21.” (Bộ GD& ĐT (1996), Tờ trình số 8195/ĐH ngày 4/11/1996 gửi Thủ tướng Chính phủ về việc xin chủ trương xây đựng hệ thống ĐHCĐ, Hà Nội) Ngày 29/8/2000, Bộ GD& ĐT đã có quyết định sổ 37/2000/QĐ-BGD& ĐT về việc ban hành quy chế tạm thời Trường CĐCĐ Trong đó, cỏ những điều quan trọng quy định về vị trí, chức năng và nhiệm vụ ĐT của trường CĐCĐ sau đây: (1) Điều 1 của Quy chế này đã xác định vị tri của trường CĐCĐ: “Trường CĐCĐ là cơ sở giáo đục công lập, đa cấp, đa ngành thuộc hệ thống GDQD do địa phương đầu tư xây dựng, chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành các hoạt động ĐT và nghiên cứu khoa học theo các quy định của quy chế này, nhàm phục vụ nhu cầu về nhân lực của địa phương ở trình độ CĐ và các trình độ thấp hơn” Điều 2 của Quy chế quy định mục tiêu ĐT: “Mục tiêu của trường CĐCĐ là ĐT người LĐ có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có ý thức phục vụ cộng đồng, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ CĐ và các trình độ thấp hơn, có sức khoẻ, nhàm tạo điều kiện cho người LĐ nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng tìm được hoặc tạo được việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH củng cố quốc phòng, an ninh địa phương” Điều 18 và 19 của Quy chế quy định về các loại chương trình, ngành nghề và phương thức ĐT Chương trình và ngành nghề ĐT ờ CĐCĐ gồm có: chương trình CĐ; Chương trình THCN và các chương trình ĐT kỹ thuật, nghiệp vụ khác; chương trình bồi iường, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp Ngoài ra, trường CĐCĐ có thể được Bộ trường Bộ GD& D I giao thực hiện chương trình chuyển tiếp ĐH nhằm giúp những sinh viên giỏi dự thi để học tiếp chương trình ĐT DH ờ các trường ĐI1 Các ngành, nghề ĐT dẫn đến văn bằng của trường CĐCD là những ngành, nghề đã có trong “Danh mục các ngành, nghề ĐT cùa nước CHXHCN Việt Nam’' và thực hiện đáp ứng nhu cẩu phát triển KT-XH của địa phương về Phương thức ĐT, trường CĐCĐ có thể thực hiện các chương trình ĐT theo phương thức chính quy và không chính quy (Bộ GD& ĐT (2000), Quyết định số 37/2000/QĐ-BGD& ĐT ngày 29/8/2000 v/v ban hành quy ch ế tạm thời về trường CĐCĐ, Hà Nội) Ngày 4/4/2001, “Quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ giai đoạn 20012010” đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành bởi quyết định số 47/2001/QĐ-TTg, khẳng định CĐCĐ là một loại hình trường chính thức thuộc hệ thống GDĐH của Việt Nam: “Hệ thống trường ĐH, CĐ bao gồm: các ĐH quốc gia, các ĐH khu vực, các trường ĐH trọng điểm, các học viện, các trường CĐ, các trường ĐH mở và các trường CĐCĐ Xây dựng một hệ thống CĐ, ĐH không khép kín, có những hình thức liên kết giữa các đơn vị trong trường và giữa các trường CĐ, ĐH để nâng cao chất lượng ĐT và bảo đảm hiệu quả ĐT cao” Với những nội dung nêu trên có thể giúp chúng ta khẳng định ràng việc tìm giải pháp để phát triển trường CĐCĐ nhằm đáp ứng yêu cầu ĐTNNL cho các địa phương là một hướng đi đúng đắn, phù hợp với quan điểm chi đạo của Đảng và phù hợp với xu thế phát triển chung của nền Giáo dục thế giới ... trường cao cộng đồng đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương ỉ Các yểu tố tác động đến phát triển trường CĐCĐ: Quá trình phát triển trường CĐCĐ đáp ứng nhu cầu ĐTNNL địa phương, có nhiều... bé nhằm bước khác phục tình trạng nêu tác giả Luận văn định chọn đề tài: “Cức giải pháp phát triển trường Cao đảng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương giai đoạn. .. 61 CỘNG ĐÒNG NHẢM ĐÁP ỨNG YÊU CÀU ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN LựCCHO CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 sổ vấn đề 61 dự báo phát triển trường

Ngày đăng: 28/01/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan