Về csvc, Nhà trường đã chủ động, tích cực phát huy các nguồn lực và coi trọng

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 61)

việc thực hành tiết kiệm, việc đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để không ngừng cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng, phòng học, trang thiết bị thực hành, thực tập củ a người học và người dạy.

Tổ chức, bộ máy của Nhà trường ngày càng được hoàn thiện theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, phân cấp sâu. Khi mới thành lập Trường có 13 đơn vị trực thuộc với 7 phòng nghiệp vụ (gồm: ĐT-NCKH-Quan hệ quốc tế, Quản lý Tại chức và Bồi dưỡng, Tổ chức- Tổng hợp, Hành chính-Quản trị, Tài chính-Kế toán, Quản trị TBVT, Công tác Chính trị- HSSV), 3 khoa (gồm: Tự nhiên, Xã hội và Nhân văn, Công nghệ), 2 trung tâm ĐT (gồm: Trung tâm ĐT KT và Quản lý, Trung tâm ĐT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cùng với 1 đom vị dịch vụ là Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học. Năm 2008, Trường có 15 đơn vị trực thuộc với 7 phòng (gồm: phòng Đào tạo; phòng Tại chức-Bồi dưỡng; phòng Khoa học-Khảo thí và Kiểm định chất

lượng; phòng Tổ chức-Hành chính; phòng Tài chính-Kế toán; phòng TBVT; phò ng Công tác HSSV), 6 khoa, trung tâm ĐT (gồm: khoa Lý luận chính trị; khoa Cơ bàn; khoa Công nghệ; khoa KT và Quản lý; khoa Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học), trường có 2 đơn vị hồ trợ ĐT hao gồm: Trung tâm Thông tin-Thư viện và Trung tâm ửng dụng và Chuyển giao công nghệ.

về cơ chế hoạt động, từ năm 2004 Nhà trường đã chủ động đề xuất, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và được UBND thành phố cho phép áp dụng. Từ đó đến nay, Quy chế này thường xuyên được hoàn thiện và cập nhật phù hợp với các quy định của Nhà nước và phù hợp với thực tế phát triển của Nhà trường. Do vậy, liên tục ưong nhiều năm, học sinh, sinh viên (HSSV) Trường CĐCĐ HP đạt được thành tích cao trong các hoạt động của HSSV khối các trường ĐH, CĐ trên địa bàn thành phố Hải Phòng nói riêng và ưong toàn quốc nói chung. Với thành tích đã đạt được, năm 2005 Nhà trường đã được Chính phủ tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba. Các CB, GV trong trường đã được nhận nhiều bàng khen, giấy khen và các phần thưởng cao quý khác cùa các cấp QL ở Trung ương và địa phương. Đảng bộ nhà trường và cá nhân các đảng viên đã được nhận nhiều bằng khen, giấy khen cùa Thành ủy, Đảng ủy khối Cơ quan Dân Chính Đảng thành phố Hải Phòng. Trước những yêu cầu cùa hội nhập và phát triển, Nhà trường đang tích cực phấn đấu mọi mặt để nâng cấp csvc, hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, đổi mới nội dung và cải tiến phương pháp giảng dạy để bắt kịp với nhu cầu của thực tế XH (xem thêm số liệu tại bảng 2.1 và bảng 2.2 sau đây)

Bảng 2.1: Thống kê số cán bộ, giảng viên và nhân viên của nhà trường

Bảng 2.2: Thống kê, phân loại giảng viên

(Nguồn: Báo cảo tồng kết năm học 2007-2008 của trường)

(Sổ các TSKH, TS không bao gồm những giảng viên vừa cỏ học vị vừa có chức danh khoa học vì

đã tính ở 2 dòng trên, tổng số GVCH = Cột (3) - cột (7) = 139 người, tỷ lệ GVCH trên tổng số

cản bộ cơ hữu: 82,7)

Khó khăn và một số hạn chế;

Với sự cố gắng thực hành tiết kiệm của toàn thể CBVC, bằng nguồn vốn tự có, hạ tầng csvc của Nhà trường đã được đầu tư và cải thiện đáng kể so với nhừng năm đầu mới thành lập Trường; tình trạng thiếu trang thiết bị thực hành, thực tập và phòng học đã được không đủ điều kiện để mở lớp), bcn cạnh đó, một số ngành, nghề khác lại bị quá tải về số lượng HSSV do sự gia tăng về nhu cầu học tập. Điều này gây khó khăn cho công tác QL, bố trí và sử dụng LĐ chuyên môn.

Số lượng sv tốt nghiệp loại giỏi còn quá ít, chưa có giải pháp thích hợp để giải quyết vẩn đề tuyển sinh đối với những ngành nghề khó tuyển, kém hấp dẫn, còn thiếu quy hoạch trong công tác tuyển dụng, phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy chuyên môn. Đây là hạn chế cơ bản, xuyên suốt, vốn tồn tại từ những năm trước. Hạn chế này đã dẫn đến tình trạng đội ngũ giảng dạy chuyên môn luôn bị thiếu hụt cả về số lượng và cơ cấu chuyên môn so với nhu cầu gia tăng quy mô HSSV hàng năm của Nhà trường (sự gia tăng này là có thể dự đoán trước). Hạn chế này cùng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các bất cập khác như tình trạng giảng dạy "vượt giờ" quá mức; một người giảng nhiều môn; giảng viên không cỏ thời gian dành cho tự bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn, biên soạn bài giảng, tìm tòi, cải tiến phương pháp giảng dạy; NCKH; không có thời gian dành cho công tác chủ nhiệm lớp HSSV được giao; CBQL bị giờ giảng lấn sân giờ QL; kế hoạch thời khóa biểu khỏ bố trí, luôn bị động...Việc khai thác, sử dụng phương tiện CNTT trong QL và giảng dạy còn chưa tương xứng với tiềm năng trang, thiết bị hiện cỏ. Điều này làm cho hiệu quả công tác bị hạn chế đáng kể.

Với trường CĐCĐ Tinh Vĩnh Long

Thuận lợi và một số kết quả:

Tỉnh Vĩnh Long nằm ở trung tâm đồng bằng Sông Cửu Long; dân số 1.042.000 người; có diện tích tự nhiên 1470 km2. Cũng giống như những tinh thuần nông khác, trong quá trình chuyển đổi từ nền KT tập trung sang nền KTTT, nhất là trong thời kỳ mở đầu của sự nghiệp CNH, HĐH, chất lượng NNL của địa phương đã trở nên quá bất cập. Trong quá trình đi tìm lời giải cho bài toán, Vĩnh Long đã sớm tiếp cận và nhận ra ràng, mô hình

về công tác ĐT và cóng túc HSSV:

Năm học 2007-2008, nhà trường đã tuyển sinh mới 1692 HSSV các hệ, trong đó: ĐH 456 sv, CĐ 722 sv, TCCN 505 HS. Như vậy năm học 2007-2008 nhà trường tổ chức ĐT 24 ngành gồm 56 lớp với tổng số 4.186 HSSV. Hội đồng Khoa học và ĐT đã điều chỉnh bổ sung chương trình ĐT một số ngành cho phù hợp với thực tế và liên thông trong ĐT; xây dựng chương trình ĐT một số ngành mới đáp ứng nhu cầu học tập cùa cộng đồng. Phối hợp và được sự hỗ trợ của nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong cà vùng như: Bạc Liêu, Tiền Giang, Hậu giang, Trà Vinh, An Giang, Bến Tre, cần Thơ...đưa HSSV đi thực tập, rèn nghề. Tổ chức tốt Tuần lễ công dân-HSSV đầu năm học cho hơn 2.400 HSSV, tinh thần học tập của HSSV nghiêm túc, cuối đợt cỏ tổ chức kiểm tra đánh giá, kết quả có 98% đạt từ trung bình trở lên.

về xây dựng và phát triển đội ngũ cản bộ, công chức, viên chức

Tổng số CBCCVC-LĐ hợp đồng cùa trường hiện có 103 người và 09 thử việc, trong đó: Tiến sĩ 1, Thạc sĩ 21, đang học cao học 11, đang học cử nhân 1. Đội ngũ CBCCVC có trình độ trên ĐH so với tổng số CBCCVC là 35%, so với cán bộ giảng dạy trực tiếp là 60%. Nhà trường đã và đang tiếp tục tuyển thêm giảng viên và xây dựng kế hoạch ĐT trên ĐH đến năm 2017.

Cử nhiều cán bộ, giảng viên (CBGV) tham dự các lớp tập huấn, hội thảo do Bộ GD&ĐT, Hiệp hội CĐCĐ Việt Nam, các Viện, các trường ĐH...ÍỔ chức.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w