I 2i 45 X9 10 12 J 14 S
csvc thiếu thốn, nghèo nàn số giảng viên thực hành vừa ít về số lượng, vừa yếu kém
về tay nghề và kỳ năng thực hành chuyên môn. Vì vậy khi lựa chọn ngành nghề và lựa chọn các lình vực để mở lớp ĐT, nhà trường cần dựa vào một số nguyên tẳc cơ bàn đó là:
1/ Cơ cấu ngành nghề ĐT của trường CĐCĐ phải phù hợp với cơ cấu nhân lực và cơ cấu kinh tế của địa phương.
2/ Cơ cấu ngành nghề ĐT của trường CĐCĐ phải được tổ chức theo nguyên tắc một hệ thống mở và tạo được sự liên thông dễ dàng.
3/ Hệ thống ngành nghề ĐT của trường CĐCĐ bao gồm ngành nghề truyền thống và ngành nghề được xem là lợi thế của địa phương.
Dựa vào các nguyên tắc tổ chức hệ thống ngành nghề ĐT vừa nêu và xem xét tầm quan trọng của các ngành nghề ĐT trong mối quan hệ với cơ cấu nhân lực, cơ cấu kinh tế ta có thể phân chia hệ thống ngành nghề ĐT của các trường CĐCĐ thành hai loại cơ bản đó là:
Nhừng ngành nghề chung có thể ĐT thường xuyên, liên tục phù hợp với bất kỳ cơ cấu KT nào cùa các địa phương.
Những ngành nghề riêng xuất phát từ nhừng đòi hỏi cụ thể của cơ cấu nhân lực và cơ cấu KT của từng địa phương theo từng thời kỳ. Trường CĐCĐ là loại trường có cơ cấu ngành nghề đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt và nó không có mẫu chung cho mọi nơi, cơ chế tuyển sinh cũng mềm dẻo tùy theo nhu cầu cùa người học và nội dung chương trình xây dựng chủ yếu cũng dựa vào yêu cầu của người học, dựa vào cộng đồng địa phương, gắn liền với cơ
cấu nghề nghiệp của cộng đồng xã hội. Do đỏ tùy thuộc vào tùng địa phương, tùy thuộc vào khả
năng cụ thể của từng trường để chúng ta lựa chọn ngành nghề, chọn lĩnh vực ĐT cho phù hợp.
Một số biện pháp triển khai việc kiện toàn bộ máy tổ chức:
Bộ máy tổ chức của loại hinh trường CĐCĐ bao gồm những bộ phận gẳn với :ộng đồng (vì mọi hoạt động cùa loại hình trường này đều hướng về cộng đồng) và iược thể hiện sự khác biệt với các loại trường khác thông qua các tổ chức sau đây:
Hội đằng tư vấn:
Như quy định được nêu trong điều 53 của Luật Giáo dục năm 2005 thì tất cả :ác trường CĐ/ĐH công lập hay dân lập tư thục đều có Hội đồng trường hoặc Hội íồng quản trị. Song đổi với loại hình trường CĐCĐ cần được bổ sung thêm Hội iồng tư vấn, đó là tổ chức cầu nối giữa nhà trường với cộng đồng và XH. Hội đồng :ư vấn có nhiệm vụ đưa ra những khuyến nghị, nhận xét đối với nhà trường về mọi /ấn đề gắn với hoạt động của trường như: tư vấn xây dựng định hướng chiến lược 3hát triển nhà trường; tư vấn việc huy động các nguồn lực xây dựng nhà trường; tư /ấn việc tổ chức hoạt động tuyển sinh... và tư vẩn việc đề đạt các kiến nghị đến các lơ quan quản lý nhà nước có chức năng, có thẩm quyền
giải quyết những khó khăn nìa trường, về tổ chức của Hội đồng tư vấn gồm một số thành viên
được cơ cấu ihư sau:
Chủ tịch Hội đồng là Phó chù tịch phụ trách văn xả cùa UBND tinh. Phó chù tịch Hội đồng là Hiệu trưởng trường CĐCĐ
Một sổ thành viên bao gồm: Đại diện các tổ chức đoàn thể xã hội (Đoàn ГЫ, Hội LHPN, LĐLĐ Tỉnh), dại diện một sổ sở ban ngành có liên quan (Sở Nội /ụ, sở GD-ĐT, Sở Tài chính), đại diện các doanh nghiệp, công ty (đại diện những Ìgười sử dụng đầu ra của trường), một sổ phụ huynh và h/s, sv (đại diện cho người lọc). Cơ cấu Phó chủ tịch ƯBND là chủ tịch Hội đồng tư vấn của trường CĐCĐ sẽ hể hiện rõ hom trách nhiệm của ƯBND Tình đối với việc ĐTNNL đáp ứng các lĩnh /ực KT-XH của địa phương, đảm bảo sự quan tâm nuôi dưỡng kịp thời cho trường 3ĐCĐ. Sự có mặt của đại diện các tổ chức đoàn thể xã hội, các sở ban ngành trong lội đồng tư vấn sẽ nâng cao vai trò trách nhiệm của các tổ chức này với sự phát riển của trường. Sự có mặt của các doanh nghiệp, các công ty trong Hội đồng có ý Ìghĩa tác dụng với cả 2 phía và vì lợi ích của cả 2 phía (Nhà trường và các đơn vị sử
dụng NNL). Sự có mặt của các phụ huynh và học sinh, sinh viên giúp trường sẽ nhận được thông tin phản hồi trong quá trình Đ I'...
Hội đồng trường và Hội đần<ị khoa học:
Đối với Hội đồng trường dược thành lập theo quy định cùa Bộ GD-ĐT đối với trường CĐ- ĐH nói chung.
Đổi với Hội đồng khoa học của trường có nhiệm vụ chi đạo phòng thiết kế đổi mới chương trình ĐT và tham gia xây dựng chương trình ĐT và lựa chọn đối tượng cẩn ĐT, đưa ra các quyết định về nội dung ĐT, phương pháp và hình thức ĐT, tu vấn chuyển giao KHKT&CN đến với cộng đồng, quyết định các đề tài khoa học liên quan đến phát triển KT-XH của địa phương. Hội đồng khoa học gồm có: Ban Giám hiệu; Trưởng phòng Đào tạo; Trưởng phòng nghiên cứu khoa học; chủ nhiệm các khoa, các bộ phận trực thuộ c trường và một số giảng viên có trình độ cao; một sổ giáo sư , phó giáo sư, tiến sỳ cùa một sổ trường có mối quan hệ mật thiết với trường; một số nhà khoa học, cán bộ chủ chốt các sở ban ngành của địa phương có nhiều tâm huyết với việc ĐTNNL của địa phương và với hoạt động ĐT của trường; một sổ người đại diện cơ sở sản xuất, đại diện các doanh nghiệp có kinh nghiệm thuộc các lĩnh vực này.
Các thành viên của Hội đồng khoa học của trường tà giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ của các trường có mối quan hệ mật thiết với trường chủ yếu là để tham mưu và tham gia trực tiếp vào một phần hoạt động nghiên cứu khoa học cùa trường CĐCĐ, các thành viên này khi tham gia trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu của trường họ chủ yếu là chi đạo và hướng dẫn các cán bộ và sinh viên trường CĐCĐ tiến hành các NCKH. Các thành viên Hội đồng khoa học là những cán bộ và giảng viên củ a trường CĐCĐ là những người trực tiếp triển khai các hoạt động ĐT và NCK.H theo phương hướng hoạt động do trường đề xuất. Các thành viên cùa Hội đồng khoa học cùa trường là các nhà khoa học và nghiên cứu ở địa phương vừa là người đề xuất, vừa là người hướng dẫn cán bộ, sinh viên cùa trường và trực tiếp tiến hành các NCKH và trực tiếp tham gia thiết kế chương trình.
Tổ chức các khoa: Các khoa sẽ phản ánh các ngành ĐT và tùy theo sổ ngành nghề
Đ I cùa trường có nhiều loại hình khác nhau. Thông thường để tránh sự cồng kềnh và nâng cao trằch nhiệm của ban chủ nhiệm khoa, các trường CĐCĐ chỉ nên bố trí mồi khoa cỏ một chủ nhiệm và một phó chù nhiệm. Dối với các khoa cơ bàn, khoa lý luận như: Khoa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các khoa dạy kiến thức lý luận cơ bản...nên quy hoạch lựa chọn chù nhiệm khoa phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Các khoa kỷ thuật, nghiệp vụ, chuyên ngành sâu... cần quy hoạch lựa chọn chủ nhiệm khoa vừa có chuyên môn sâu về lý thuyết vừa có kỹ năng thực hành để điều hành khoa đạt hiệu quả cao.
Phòng quan hệ doanh nghiệp: Phòng này có chức năng khai thác, tìm hiểu thông tin
về các đom vị sản xuất kinh doanh, giữ mối quan hệ với các đơn vị sản xuất kinh doanh và làm cầu nối giữa nhà trường với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các đom vị tuyển dụng LĐ tại địa phương. Việc hợp tác với các đom vị sàn xuất kinh doanh, các nhà máy, xí nghiệp, các công ty, các trung tâm giới thiệu việc làm... phả n ánh đúng bản chất của loại hình trường, thể hiện tính cộng đồng của nhà trường. Phòng Quan hệ doanh nghiệp được thành lập ở các trường CĐCĐ sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho nhà trường, cho các nhà tuyển dụng và cho cả những người theo học loại trường này.
Phòng thiết kể đổi mới chương trình ĐT: Như chúng ta đã khẳng định đối với loại
hình trường CĐCĐ nội dung, chương trình ĐT được xây dựng chủ yếu dựa vào yêu cầu của người học, của cộng đồng địa phương và gắn với cơ cấu LĐ nghề nghiệp của cộng đồng xã hội, do đỏ chúng ta phải thường xuyên xem xét, điều chỉnh, cải tiến để tăng tính cập nhật. Mặt khác chương trình ĐT lại chứa đựng 3 loại chính đó là:
Chương trình GDTX phục vụ đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực.
Chương trình huấn nghệ gắn chặt với nhu cầu, đặc điểm cơ cấu LĐ ờ địa phương. Chương trình chuyển tiếp ĐT cơ bản giai đoạn I cho các trường ĐH (với điều kiện các loại chương trình hai năm này có sự liên hệ, liên kết chặt chẽ và đờ đầu của các trường ĐH lớn). Vì vậy việc thành lập phòng thiết kế, đổi mới chương trình ĐT trong các trường CĐCĐ là thật sự cần thiết. Phòng này có chức năng nghiên cứu
khoa hợc, nghiên cứu các chương trình Đ I hiện tại cùa các ngành nghề, các lĩnh vực ĐT trong và ngoài nước để cải tiến, đổi mới cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam. Phối hợp với phòng dự báo nhu cẩu người học để nghiên cứu nhu cẩu ĐT và sử dụng NNL của địa phưomg cùng những yêu cầu cùa các ngành nghề, các lĩnh vực mà các nhà sử dụng LĐ đặt ra phù hợp với công nghệ của các đơn vị sản xuất đặt ra với người LĐ. Dựa vào đó để phòng thiết kế, đổi mới chương trình ĐT, để nghiên cứu, xem xét trong quá trình thiết kế chương trình cụ thể.
Phòng dự báo nhu cầu ĐTNNL: Tùy theo điều kiện của từng trường và từng địa
phương để bố trí phòng này cho phù hợp( có thể thành lập phòng riêng hoặc thành lập chung với phòng thiết kế, đổi mới chương trình ĐT) nhưng đây thực sự là lĩnh vực phải được quan tâm đối với loại hình trường này.
Một số biện pháp xây dựng đội ngã giảng viên:
Đội ngũ giảng viên về cơ bản được chia thành ba loại, đó là: Giảng viên cơ hữu, giảng viên kiêm nhiệm và giảng viên thinh giảng. Khi xây dự ng đội ngũ giảng viên của trường CĐCĐ chúng ta phải dựa vào nhiệm vụ và yêu cầu chủ yếu của hoạ t động ĐT trường CĐCĐ đáp ứng yêu cầu ĐTNNL có trình độ chuyên môn và tay nghề phục vụ cho các lĩnh vực KT-XH của địa phương. Mặt khác, vì loại hình trường CĐCĐ ở Việt Nam còn non trẻ và đa số các giảng viên của các trường CĐ- ĐH ở nước ta về cơ bản là dạy lý thuyết, do thiếu trang thiết bị nên họ không có điều kiện để dạy kỹ năng thực hành, vì thế họ rất yếu về kỹ năng thực hành. Do vậy tùy điều kiện cụ thể của từng trường trong từng giai đoạn để có những hướng giải quyết thích hợp. Trong giai đoạn đầu khi trường mới thành lập và đi vào hoạt động chúng ta cần kết hợp chặt chẽ cả ba loại giảng viên, tận dụng tối đa sự đóng góp của các giảng viên kiêm nhiệm, tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của giảng viên thỉnh
trình độ nghiên cứu khoa học. Sau thời gian đi vào hoạt động chúng ta sẽ giảm dần đội ngũ giảng viên thỉnh giảng và giảng viên kiêm nhiệm và dần tăng số giảng viên cơ hữu (coi trọng tuyển dụng đội ngũ giảng viên cơ hữu có kỹ năng thực hành) để khẳc phục sự bị động...Chất lượng và hiệu quả ĐT của trường tùy thuộc phần nhiều vào chất lượng và phẩm chất của đội ngũ giảng viên cơ hữu. Vi vậy việc nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện đội ngũ giảng viên cơ hữu và sớm chuẩn hóa để phát huy vai trò của đội ngũ này phải được các trường CĐCĐ coi trọng. Đây vừa là yêu cầu, vừa là nội dung quan trọng để xây dựng và phát triển hệ thống các trường CĐCĐ. Đồng thời khi hoàn thiện đội ngũ giảng viên cơ hữu chúng ta phải coi trọng tuyển dụng và ký kết hợ p đồng giảng dạy với những giảng viên thực hành (coi trọng tuyển dụng người địa phương) để ĐT người học có tay nghề vừng vàng, đáp ứng yêu cầu ĐTNNL cho các công ty, cơ quan xí nghiệp, nhà máy...Sau đây là một sổ giải pháp cụ thể để xây dựng đội ngũ giảng viên:
Đổi với giảng viên kiêm nhiệm: Phần lớn họ là những cán bộ quản lý của trường (Ban
giám hiệu, các trưởng phó các phòng chức năng, các chủ nhiệm và phó chủ nhiệm khoa...) và đã từng là giảng viên trước khi tham gia làm cán bộ quản lý. Các khoa phòng, các bộ môn sẽ chù động liên hệ, trao đổi mời các giảng viên kiêm nhiệm tham gia hoạt động ĐT. Việc này có lợi cho cả hai phía. Phía các khoa, các bộ môn sẽ đỡ vất vả do thiếu giảng viên. Phía giảng viên kiêm nhiệm họ có điều kiện gán bó với hoạt động giảng dạy để khi họ không còn làm cán bộ quản lý, họ vẫn có thể quay về với công tác giảng dạy.
Đối với giảng viên thinh giảng: Có hai loại giảng viên thỉnh giảng là giảng viên
thinh giảng thường xuyên và không thường xuyên. Thông qua mối liên hệ với các trường ĐH-CĐ, nhà trường phải nắm được chắc chắn về năng lực chuyên môn, điều kiện tham gia của
những giảng viên có thể mời làm giảng viên thỉnh giảng. Muốn vậy nhà trường phải ban hành được
các quy định về chủ trương ưu đãi, và trọng dụng đội ngũ giảng viên thinh giảng thường xuyên. Có quy định hấp dẫn để thu hút sẽ làm cho đội ngũ giảng viên thình giảng có trách nhiệm và gắn bó hơn với trường khi được mời hợp tác trong hoạt động ĐT và nghiên cửu khoa học.
Đối với giáng viên cơ hữu: Phần lớn đội ngũ giảng viên này trong các trường CĐCĐ hiện nay cơ bản được hình thành từ các nguồn: Một số là giáo viên giảng dạy ở các trường Tỉ IPX hay các trường THCN, một sổ là giảng viên cùa các trường CĐ địa phương (hoặc từ nơi khác chuyển về); Một số là những sinh viên tốt nghiệp loại khá giỏ i được tuyển từ các trường ĐH trong nước.Với nguồn tuyển này cùa dội ngũ giảng viên cơ hữu nhìn chung còn nhiều hạn chế và cơ bản chưa phù hợp với yêu cầu giảng dạy cùa một trường CĐCĐ (hướng ĐT nghề nghiệp- ứng dụng..)- Phần lớn trong sổ này thiếu khả năng giảng dạy thực hành (để dạy kỳ năng nghề nghiệp cho người học), không đạt chuẩn theo yêu cầu của một giảng viên trường CĐCĐ (thiếu phương pháp sư phạm nói chung và phương pháp sư phạm Lhực hành, sư phạm kỹ thuật nói riêng). Sau thời gian giảng dạy ở trường họ thấy không đáp ứng họ tự xin chuyển đơn vị khác làm mat tính ổn định của số giảng viên cơ hữu. Để khắc phục tình trạng này chúng ta phải biết tạo nguồn giảng viên cơ hữu bằng nhiều cách khác nhau như: Liên hệ với các trường CĐ kỹ thuật, các trường ĐH để đặt hàng ĐT theo đề án xây dựng đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường CĐCĐ thông qua việc ký kết hợp đồng ĐT cụ thể với các trường nhận ĐT và ký :am kết (kèm theo chính sách tài trợ kinh phí học tập khi họ đang học ĐH hoặc CĐ ỉcỹ thuật) với những sinh viên có nguyện vọng về làm giảng viên cho trường (cần quan tâm tới những sinh viên địa phương). Khi ký hợp đồng với các trường ĐH-CĐ Kỹ thuật phải đặt rõ việc ĐT kỹ năng sư phạm, kỹ năng thực hành cho sinh viên; ịioặc thường xuyên mời các giảng viên của các trường này tham gia giảng dạy cho :ác lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường 'đặc biệt là sô giảng viên trẻ) do trường CĐCĐ mờ lớp; hoặc cử một số giảng viên :ơ hừu trẻ của trường CĐCĐ mới tốt nghiệp ĐH để về các doanh nghiệp thực tập nghể dưới sự hướng dẫn của các kỹ sư có tay nghề cao nhàm bước đầu tạo sự gắn DÓ
giữa lý thuyết và thực hành cho từng giảng viên cơ hữu.
cỌu ĐTNNL trong thời gian sáp tới. Từ kết quả diều tra kết hợp với công tác quy hoạch,