I 2i 45 X9 10 12 J 14 S
PHỤ LỤC 1 Phiếu xin ý kiến
Phiếu xin ý kiến
về các giải pháp phát triển trường cao đẳng cộng đồng (CĐCĐ)
Chức vụ hiện nay:... II/ Phần xin ý kiến:(đánh dấu X vào ô để biểu thị ý kiến chọn của đồng chí)
Nhóm giải pháp 1
Vâng cao nhận thức về tằm quan trọng của trường CĐCĐ trong các nhà quản lý, cản bộ giảo dục và toàn xã hội
Nội dung của giải pháp 1 ìm cho cộng đông nhận thức đúng đăn I sâu sắc hơn về vị trí, vai trò, sứ ệnh, chức năng, nhiệm vụ của trường ĐCĐ, phát triển trường CĐCĐ sẽ góp lần phát triển KT-XH của địa phương, im cho toàn thê cán bộ giảng viên của lờng CĐCĐ thấy được nhà
Vlờ rộng giao lưu, hội thảo, tọa đàm ỈO các chủ đề cần học hỏi, nhằm bổ
jng những hạn chế về tổ chức, về xây iing đội ngũ, về kinh nghiệm thành >ng hoặc chưa thành công trong việc l ự c hiện sứ mệnh cùa trường.
Chủ động hợp tác với nhiêu trường ĐCĐ và ĐH trong khu vực và trên thế lới để xây dựng đội ngũ quản lý, trao 31 giảng viên, trao đổi sinh viên, thiết ế chương trình ĐT và tiếp nhận thành ru GDĐH và công nghệ tiên tiến...
Nhóm giải pháp 4
XHH các nguồn iực phục vụ nhu cầu íài chỉnh và hiện đại hóa cơ sở vật chất cùa
nhà trường CĐCĐ.
Nội dung của giải pháp 4 Tăng cường nguôn lực tài chính thụng ja
hình thức XHH để mở rộng quy mô ường lớp, nhân lực cho nhà trường
Tăng cường nguôn lực tài chính cho ệc cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng .ới cơ sở vật chất, mua sắm các trang tiết bị dạy học để đảm bảo chất lượng ly và học.
f J r
i « A Ã • 1 A l A 1 • Á
Mở rộng môi quan hệ đê tìm kiêm cơ )i đầu tư cùa các tổ chức phi chính lủ, các nguồn vốn của các tổ chức J ố c tế để đẩy mạnh công tác XHH hoạt )ng GD-ĐT. Tìm kiêm cơ hội làm việc cho sinh ên tốt nghiệp.
Nhóm giải pháp 5
Hoàn thiện cơ cẩu hệ thống giảo dục nghề nghiệp và sắp xếp hợp lý mạng lưới trường CĐCĐ, các cơ sở đào tạo trong hệ thắng giáo dục nghề nghiệp.
Nội dung cùa giải pháp 5 Săp xêp hợp lý mạng lưới trường ĐCĐ và
các cơ sở ĐT trong hệ thống áo dục nghề nghiệp của nước ta (ví dụ ìt họp trường CĐSP hoặc TTGDTX ia tinh lên thành trường CĐCĐ của địa iương).
Sáp nhập Vụ THCN và DN thuộc Bộ D- ĐT vào Tổng cục DN của Bộ ĐTBXH thành Tổng cục giáo dục nghề »hiệp.
Hình thành hệ thổng giáo dụ nghề ịhiệp liên thông từ DN-THCN- Cao ing trong hệ thống GDQD
Tên Trường Ngày Thành lập Hiện nay
Trường CĐCĐ Bà Rịa-Vũng Tàu 30-08-2000
Trường CĐCĐ Đông Tháp 31-08-2000
Trường CĐCĐ Hà Tây 30-08-2000
Trường CĐCĐ Hài Phòng 30-08-2000
Trường CĐCĐ Quảng Ngãi 30-08-2000
2007: trở thành trường Đại học
Trường CĐCĐ Tiên Giang 30-08-2000
2005: trờ thành trưởng Đại học Truờng CĐCĐ Trà Vinh 03-08-2001 2006: trở thành trường Đại học Trường CĐCĐ Vĩnh Long 01-04-2002
Trường CĐCĐ Kiền Giang 01-04-2002
Trường CĐCĐ Hậu Giang 01-08-2005
Ngoài những giải pháp nêu trên, nõu cã thó xin đ/c đề xuất thêm giải pháp nhằm phát triển trường CĐCĐ để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả.
Xin chăn thành cảm ơn sự cộng tác của các đ/c!
PHỤ LỤC 2
Trường CĐCĐ Sóc Trăng 08-06-2006
Trường CĐCĐ Bình Thuận 30-08-2007
Trường CĐCĐ Cà Mau 20-09-2007
Trường CĐCĐ Lai Châu 06-11-2007
STT TÊN TRƯỞNG sỏ LƯỢNG CÁN Bộ, GIÁO VIÊN BẠC HỌC TRÊN ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC CAO ĐÁNG TRỈNH Độ KHÁC 1 CĐCĐ Hà Nội 160 30 103 16 11 2 CĐCĐ Hải Phòng 156 18 106 4 28 3 CĐCĐ Hà Tây 151 31 73 3 44 4 Đại học Trà Vinh 336 69 170 40 57 5 CĐCĐ Vĩnh Long 82 16 58 0 8 6 CĐCĐ Đông Tháp 114 8 79 10 17 7 CĐCĐ Bà Rịa - Vũng Tàu 122 9 85 3 25 8 CĐCĐ Sóc Trăng 59 13 26 1 19 9 CĐCĐ Hậu Giang 43 3 27 3 10 10 CĐCĐ Kiên Giang 141 33 85 3 20 11 CĐCĐ Lai Châu 44 6 18 7 13 12 CĐCĐ Cà Mau 57 19 26 0 12 13 CĐCĐ Bình Thuận 170 45 105 2 18 m 2 Ắ Tông sô 1.635 300 961 92 282 STT TÊN TRƯỜNG TỎNG SỎ HS, sv HỆ HỌC BẬC HỌC Chính quy Không chính quy ĐT nghề, ngắn han Đại học Cao đẳng Trung cấp ĐT nghề, ngắn hạn 1 CĐCĐ Hà Nội 2.385 1.915 120 350 120 300 1.615 350 2 CĐCĐ Hải Phòng 5.602 180 444 2.582 2.396 180 3 CĐCĐ Hà Tây 2.617 2.117 500 0 500 2.079 38 0 4 Đại học Trà Vinh 9.536 2.543 3.221 3.772 3.221 1.612 931 3.772 PHỤ LỤC 3
Thống kê đội ngũ cán bộ giáo viên và nhân viên của 13 trường thuộc Hiệp hội CĐCĐ Việt Nam
PHỤ LỤC 4
5 CĐCĐ Vĩnh Long 3.811 1.637 2.174 0 2.331 871 609 0 6 CĐCĐ Đồng Tháp 4.062 1.531 2.343 188 1.441 1.097 1.336 188 7 CĐCĐ Bà Rịa - Vũng Tàu 815 333 482 0 482 0 333 0 8 CĐCĐ Sóc Trăng 3.019 1.171 1.848 0 2.149 74 796 0 9 CĐCĐ Hậu Giang 2.083 697 1.117 269 1.026 274 514 269 10 CĐCĐ Kiên Giang 5.941 2.248 2.693 1.000 2.693 1.102 1146 1.000 11 CĐCĐ Lai Châu 12 CĐCĐ Cà Mau 5.472 0 4.974 498 4.974 0 0 498 13 CĐCĐ Bình Thuân 9.222 2.683 6000 539 5.975 1.205 1.503 539 iTp Ẵ X Tông sô 54.565 16.875 25.472 6.796 25.356 11.196 11.217 6.796
CĐCĐ Lai Châu mới thành lập từ 06/11/2007, chưa cỏ số liệu báo cáo PHỤ LỤC 5
CÁC GIẢI PHÁP BỎ SUNG DẺ THAM KHẢO THÊM Ngoài 5 giải pháp đã nêu trong luận văn, phần này sau khi nhận phiếu khảo nghiệm, có một số ý kiến đề nghị bổ sung thêm 2 giải pháp mới. Sau đây, tác giả luận vãn xin trình bày thêm một số nội dung cơ bản của 2 giải pháp đỏ như sau:
Giải pháp: Kiện toàn bộ máy tổ chức, tăng cường đội ngũ CBQL, phát triển đội ngũ giảng viên và các ngành nghề ĐT của trường CĐCĐ phù hợp với quả trình chuyển sang nền kinh tế thị trường.
Bộ máy tổ chức cùa trường CĐ-ĐH nói chung và của trường CĐCĐ nói riêng là một tổng thể bao gồm: Bộ máy tổ chức quản lý; đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên; tổ chức hệ thống ngành nghề ĐT. Sự cần thiết và ý nghĩa giải pháp được thể hiện ở chỗ: hiện nay tại một số địa phương, tại một số vùng miền đã ra đời loại hình trường CĐCĐ và đang có xu hướng tiếp tục mở rộng loại hình trường này sang một số tinh khác. Vì thế cần cỏ giải pháp kiện toàn bộ máy tổ chức nhà trường, tăng cường đội ngũ CBQL và phát triển đội ngũ giảng viên cùa trường sao cho phù hợp với quá trình chuyển sang nền KT thị trường, đảm bảo sự linh hoạt, năng động và phù hợp với yêu cầu phát triển của cộng đồng. Nội dung của giải pháp bao gồm: Kiện toàn bộ máy tổ chứ c, tăng cường đội ngũ CBQL, phát triển đội ngũ giảng viên và các ngành nghề, các lĩnh vực ĐT.
Kiện toàn bô máy tồ chức
Bộ máy tổ chức quản lý trường CĐCĐ không khác nhiều so với các trường CĐ/ĐH, với đặc thù loại hình tổ chức GDCĐ, cần được bổ sung một số phòng ban làm cầu nối giữa nhà trường với cộng đồng, như: phòng phân tích dự báo nhu cầu; phòng thiết kế đổi mới chương trình ĐT; Hội đồng tư vấn nhà trường, phòng quan hệ doanh nghiệp...Chức năng của các phòng này là cầu nối giữa nhà trường và các cơ sở kinh doanh; đơn vị tuyển dụng LĐ tại địa phương, chịu trách nhiệm khảo sát nhu cầu người học, thiết kế các chương trình ĐI phù hợp với yêu cầu đòi hỏi cùa Dác đơn vị tuyển dụng LĐ có hợp đồng với trường và phù hợp với nhu cầu của cộng dồng, của XH để trình Hiệp hội nghề nghiệp thẩm định...
Tăng cư ờ ng đôi ng ũ cán bô quản lý và phát triề n đ ội ngũ giảng viên
Chất lượng và hiệu quả GD của nhà trường nói chung và của trường CĐCĐ nói riêng chù yếu phụ thuộc vào đội ngũ CBQL và giảng viên. Trường CĐCĐ hiện nay đang thiếu cơ bản một đội ngũ CBQL và đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm và năng lực phù hợp với yêu cầu của loại hình trường này. Việc xây dựng đội ngũ CBQL và phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp, năng động thích ứng với cộng đồng là việc làm cần thiết và có ý nghĩa to lớn. Làm thế nào để nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất nhà giáo cho đội ngũ cán bộ, giảng viên và bồi dưỡng kỹ năng cộng đồng như khả năng giao tiếp, tiếp cận, hòa nhập và thích ứng với cộng đồng... là câu hỏi rất lớn mà các trường CĐCĐ phải tập trung giải quyết. Hiện nay trường CĐCĐ cũng như các trường CĐ-ĐH khác, đội ngũ giảng viên của trường bao gồm ba loại cơ bản, đó là: GV cơ hữu (giảng viên nằm trong biên chế của trường có nhiệm vụ chủ yếu là giảng dạy), GV bán cơ hữu hay còn gọi là giảng viên kiêm nhiệm (là nhừng cán bộ của các phòng ban chứ c năng nằm trong biên chế của trường, có nhiệm vụ quản lý hoặc đảm nhiệm các công việc cùa phòng ban, giảng dạy là nhiệm vụ thứ yếu, mang tính chất kiêm nhiệm khi có yêu cầu từ phía khoa và bộ môn), GV thinh giảng (là những giảng viên của các trường CĐ-ĐH khác hoặc là cán bộ cùa các đơn vị, cơ quan, ngoài ngành GD được mời tham gia giảng dạy một số giáo trình hay chuyên đề...). Căn cứ vào tính chất giáo trình, có hai loại giảng viên, đó là: GV dạy lý thuyết (là những giảng viên chuyên giảng dạy các giáo trì nh, chuyên đề thuần lý thuyết hoặc phần lý thuyết trong giáo trình, chuyên đề) và GV dạy thực hành (là những giảng viên vừa giảng dạy một phần lý thuyết vừa chù yếu hướng dần kỹ năng thực hành)
Tồ chức ngành nghề và lĩnh vự c ĐT ; Thực tế hiện nay, hệ thống ngành nghề và lĩnh vực ĐT của các trường CĐCĐ còn nhiều hạn chế và có xu hướng chạy theo những nghề hiện tại đang được ưa chuộng như: Quản trị doanh nghiệp, tài chính kế toán, tin học, điện- điện từ...dẫn đến hiện tượng bão hòa trong ĐT, sinh viên học ra trường rất khó tìm được việc làm và ngành nghề ĐT không phù hợp với nhu cầu XH (xảy ra tình trạng không ăn nhịp trong quan hệ cung cầu) gây lãng phí rất lớn về tài chính, về thờ i gian và chưa đáp ứng nhu cầu học tập của mọi đối
tượng, mọi lứa tuổi, mọi trình độ khác nhau cùa người học. Lĩnh vực ĐT còn đơn điệu, chưa bao quát các ngành nghề, các lĩnh vực theo ycu cầu của địa phương. Mặt khác chất lượng ĐT một số ngành nghề, một số lĩnh vực còn nhiều hạn chế do trang thiết bị và