Về csvc trang thiết bị:

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 65)

Nhà trường đã xây dựng Website (http//www.vlcc.edu.vn ) và đưa vào hoạt động thử nghiệm, có khá nhiều người truy cập, được HSSV và phụ huynh hoan nghênh. Hoàn thành công trình xây dựng và mua sắm trang bị thiết bị khu thực hành thí nghiệm 3 tầng với tổng kính phí hơn 8 tỷ đồng, đưa vào sử dụng. Nhà trường đã tích cực hoàn thiện đề án đầu tư xây dựng các công trình mới và mua sắm nhiều trang thiết bị, máy móc như: Mở rộng nông trại thực tập thuỷ sản, các thiết bị thực tập ngành QL đất đai và Công nghệ thực phẩm, máy in, máy vi tính, máy photo, máy chiếu projector...sửa chừa nhà cửa, phòng học, csvc phục vụ giảng dạy, học tập và làm việc.

về hợp tác quốc tế:

Nhà trường có mối quan hệ tốt với hơn 30 doanh nghiệp, cơ sờ sản xuất...

Hội AIDEV (Pháp) hỗ trợ vốn học tập cho sv CĐ đã 5 năm với số vốn 192 triệu đồng và tiếp tục hồ trợ những năm tiếp theo, mồi năm 24 suất cho sinh viên hệ CĐ cùa trường có hoàn cảnh khó khăn vay.

Khỏ khăn và một sổ hạn chế:

Trải qua quá trình hoạt động của các loại hình, trường ĐT đến nay đà bộc lộ nhiều nhược điểm: mặc dù đã cố gắng nhiều trong ĐT, nhưng Vĩnh Long vẫn còn nằm trong sổ các tinh cán bộ có trình độ ĐH thấp nhất trong cả nước (chưa tới 4 người/1000 dân). Trong địa bàn tinh có rất nhiều trường THCN dạy nghề có những chương trình ĐT trùng lặp nhau, csvc đều nghèo, cán bộ cỏ trình độ vừa thiếu vừa yếu. Điều này gây trở ngại cho công tác QL ờ địa phương, sự phân tán trường lớp, gây lăng phí lớn về con người và đem lại hiệu quả thấp trong việc sử dụng hữu hiệu các cơ sở sẵn có cũng như tập trung đầu tư để ĐT cán bộ theo yêu cầu của địa phương. Mặt khác, với yêu cầu phát triển về KT-VH- XH trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai đã đặt ra cho các trường những yêu cầu mới về chương trinh và nội dung ĐT, nhưng phần lớn các chương trình ĐT cùa các cơ sở cù không đáp ứng được yêu cầu này.

Với các lý do trên và thực hiện chủ trương sắp xếp lại các cơ sở ĐT của Chính phủ và Bộ GD&ĐT, sau khi được sự thống nhất cao của trường ĐH cần Thơ, nay ƯBND tinh Vĩnh Long đã đề nghị Thù tướng Chính phù thông qua Bộ GD& ĐT cho phép tinh Vĩnh Long sắp xếp lại các trường THCN-DN hiện có trên địa bàn tinh để thành lập trường ĐHCĐ Vĩnh Long. Trường ĐHCĐ Vĩnh Long có nhiệm vụ ĐT nghề ngắn hạn và dài hạn; ĐT cán bộ kỹ thuật sơ, trung cấp và CĐ, ĐT giáo viên tiểu học, THCS; ĐT giai đoạn I khoa học đại cương cho các trường quốc gia; nghiên cứu giải quyết các vấn đề KH&CN để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-VH- XH của tỉnh. Trường ĐHCĐ trực thuộc ƯBND tinh Vĩnh Long và được sự hỗ trợ của trường ĐH cần Thơ. về tài chính gồm các nguồn đóng góp của địa phương, trung ương, đóng góp của nhân dân và trợ giúp của các cơ quan trong và ngoài nước

Tiểu kết chương 2

Chương 2 tác giả Luận văn đã tập trung nghiên cứu, đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan về thực trạng quá trình phát triển trường CĐCĐ của các địa phương trong giai đoạn hiện nay, đưa ra một số quan điểm cùa Đảng ta và nêu một sổ điểm mạnh, điểm yếu về phát triển GDĐH, về phát triển NNL cùa nước ta, đồng thời Luận văn đã nêu tóm tắt một số kết quả hoạt động phát triển chung của các trường CĐCĐ tại các địa phương hiện nay. Từ kết quả nghiên cứu về thực trạng và sự phát triển các trường CĐCĐ trong thời gian qua đã cho ta thấy được cả những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế yếu kém trong sự phát triển các trường CĐCĐ hiện nay. Đa số các trường chưa thực hiện đầy đủ chức năng, sứ mệnh và nhiệm vụ của mình, sự đầu tư của cộng đồng chưa thỏa đáng và còn nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho các trường CĐCĐ phát triển. Mặt khác, các trường CĐCĐ chưa tạo được sự gắn kết với các địa phương và sự ĐT của trường chưa gắn được nhiều với nhu cầu của thị trường LĐ, những bất cập của hệ thống GDCN chưa được khắc phục đã gây ra nhiều phiền hà cho các trường CĐCĐ, dẫn tới tình trạng cỏ rất nhiều trường chuyên nghiệp dạy nghề có những chương trình ĐT trùng lặp nhau với csvc còn nghèo, trình độ cán bộ vừa thiếu vừa yếu, gây trở ngại cho công tác QL ở các địa phương. Sự phân tán trường lớp, con người gây lãng phí lớn và đem lại hiệu quả thấp trong việc sử dụng hữu hiệu các cơ sở sẵn có cũng như tập trung đầu tư để ĐTNNL theo yêu cầu của các địa phưcmg..Tuy nhiên, còn khá nhiều vấn đề mà chương 2 của Luận văn chưa thể đề cập được. Để đưa ra các giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay nhàm phát triển các trường CĐCĐ đáp ứng yêu cầu ĐTNNL cho các địa phương, việc đưa ra các mục tiêu phát triển GDĐT nước ta đến 2020 và một số vấn đề dự báo về phát triển trường CĐCĐ, đưa ra một sổ nguyên tắc để lựa chọn giải pháp là việc làm cần thiết. Chương 3 tác giả luận văn sẽ làm rõ những vấn đề này trước khi phân tích các giải pháp cơ bản để phát triển trường CĐCĐ đáp ứng yêu cầu ĐTNNL cho các địa phương.

Mục tiêu phát triển Giáo dục-Đào tạo đến năm 2020 và một số vấn đề dự báo về phát triển trường Cao đẳng cộng đồng

Mục tiêu phát triển Giảo dục-Đào tạo đến năm 2020: Trong Chiến lược phát triển GDVN (2009-2020) được Bộ GD&ĐT dự thảo lần thứ 13 để lấy ý kiến toàn dân đã thể hiện mục tiêu phát triển GD-ĐT đến năm 2020 như sau:

ì/ Quy mô GD được phát triển hợp lý để chuẩn bị NNL cho đất nước thời kỳ CNH-HĐH và tạo cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân

2/ Chất lượng và hiệu quả GD được nâng cao, tiếp cận được với chất lượng GD cùa khu vực và quốc tế.

3/ Các nguồn lực cho GD được huy động đủ, phán bổ và sử dụng có hiệu quả để đảm bào điều kiện phát triển GD

Trong nội dung cụ thể của 3 mục tiêu cơ bản đó, Bộ GD&ĐT đã đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể như sau:

./ Phấn đấu đột phá về GDNN, tăng mạnh tỷ lệ LĐ qua ĐT, tỷ lệ LĐ trong độ tuổi được ĐT qua hệ thống GDNN đạt 60%. Hệ thống GDNN được tái cấu trúc đảm bảo phân luồng sau THCS và liên thông giữa các cấp học và trì nh độ ĐT để đến năm 2020 có đủ khả năng tiếp nhận 30% HS tốt nghiệp THCS vào học và có thể tiếp tục học các trình độ cao hom khi có điều kiện. Đến năm 2020 có khoảng 30% số HS tốt nghiệp THPT vào học ở các cơ sở GDNN.

./ Phấn đấu nâng tỷ lệ sv trên một vạn dân lên 450 vào năm 2020. Mở rộng quy mô GDĐH ngoài công lập chiếm 30-40% tổng sổ sv trong cả nước. Năm 2020 có khoảng 15 ngàn SVnước ngoài đăng ký vào học tại các trường ĐH của VN.

./ Phấn đấu GDTX tiếp tục đẩy mạnh, tạo cơ hội để mọi người có thể học tập suốt đời phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình. Phấn đấu tỷ lệ biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 trở lên là 99%...

./ Phấn đấu đến năm 2020 có trên 95% số HS tốt nghiệp được các DN và cơ quan sử dụng LĐ đánh giá đáp ứng dược các yêu cầu cùa công việc. Sau khi hoàn thành các chương trình GDNN, HS có năng lực và đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật LĐ và tác phong LĐ hiện đại, khả năng sử dụng ngoại ngữ... đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu I.Đ và khả năng cạnh tranh nhân lực của đất nước.

./ Phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 5% tổng số sv tổt nghiệp ĐH có trình độ ngang bàng với sv tốt nghiệp loại giòi ở các trường ĐH hàng đầu trong khối ASEAN...Phấn đấu

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w