Xu hướng phát triển giáo dục đại học thế giởi
Xu hướng đi từ ĐT tinh hoa sang ĐT đại chủng: Hầu hết các nước trên thế giới và
trong khu vực đều quan tâm đến GDĐH và xác định GDĐH có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống GDQD và trong ĐTNNL chất lượng cao để thỏa mãn nhu cầu phát triển KT-XH. Kinh nghiệm thế giới cho thấy, khi KT-XH phát triể n, đời sổng vật chất, tinh thần được cải thiện thi người dân ngày càng có nhu cầu được hường thụ nền GD nói chung và GDĐH nói riêng với chất lượng cao. Mặt khác, khi có môi trường sản xuất, dịch vụ, kinh doanh thông thoáng, phát triển và mờ rộng giao lưu hợp tác quốc tế thì tự nó sẽ đặt ra yêu cầu mới, đòi hỏi phải được đáp ứng bằng LLLĐ có trình độ cao. Vì vậy, phát triển GD đại
Xu hướng đi từ ĐT hàn lâm sang ĐTphục vụ nhu cầu XH: Vào những năm giừa thế kỳ XX thế giới có nhiều biến đổi và phát triển mạnh mẽ về KHKT&CN, sự hinh thành nền KT tri thức với xu hướng toàn cầu hóa đã hướng GDĐH của hầu hết các nước trên thế giới tới sự chuyển đổi mạnh mẽ từ ĐT hàn lâm sang ĐT phục vụ nhu cầu XH. Nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra từ xu hướng chuyển đổi này, đó là:
./ GDĐH phải bám sát nhu cầu nhân lực của sự phát triển KT-XH, chứ trọng ĐT đội ngũ chuyên gia có trình độ cao theo hướng hội nhập trên phạm vi toàn cầu, đa dạng hóa các loại hình ĐT để mờ rộng quy mô đáp ứng thị trường LĐ. Đó vừa là cơ sở vừa là nguyên tắc phát triển GDĐH.
./ GDĐH cần theo hướng ứng dụng- nghề nghiệp, nghĩa là chúng ta phải xây dựng nền GD năng động, đáp ứng nhanh sự thay đổi, sự phát triển KHKT&CN trong các lĩnh vực đời sống XH.
./Đổi với từng trường ĐH, nội dung chương trình ĐT phải thường xuyên được cập nhật mới và sử dụng nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng và có sự tham gia đông góp ý kiến của các nhà sử dụng LĐ. Người học chủ động lựa chọn loại hình học tập với phương pháp nâng cao khả năng tự học và tự giải quyết vấn đề...
Xu hướng đưa cơ sở GDĐH về địa phương, đến cộng đồng: Hệ thống GDĐH thế giới
luôn tiêu biểu cho các đỉnh cao của trí tuệ loài người, nhân tố quyết định sự phát triển văn minh nhân loại. Trong quá trình phát triển, GDĐH các nước có nhừng thay đổi đậm nhạt khác nhau nhưng có biểu hiện khá phổ biến và ưở thành xu hướng gắn GDĐH phục vụ nhu cầu địa phương.
Kinh nghiệm thể giới về phải triển trường cao đẳng cộng đồng
Kinh nghiệm phát triển trường CĐCĐ ở Canada: Những năm 60 ờ Canada đang thiếu
chuyển tiếp và huấn nghệ. Các trường CĐCĐ cùa Canada chủ yếu là trường công lập trong đó dạy các môn tổng quát dự bị ĐH và một số ngành nghề chuyên môn giới hạn. Các trường CĐCĐ của Canada cỏ các chức năng chính là: Đáp ứng nhu cầu học nghề của học sinh tốt nghiệp trung học không có điều kiện hoặc không muốn tiếp tục học lên ĐH, chuẩn bị cho học sinh sau trung hợc có triển vọng học lên ĐH qua các chương trình GD liên thông, các sinh viên tốt nghiệp ĐH có nhu cầu học thêm một chứng chi chuyên môn ngăn hạn từ 1-2 năm, đáp ứng nhu cầu GDTX cho người lớn tuổi. Các trường CĐCĐ tại Canada hiện đang thu hút tới trên hai triệu sinh viên đăng ký học bán thời gian và gần một triệu sinh viên đăng ký học toàn thời gian. Tuổi bình quân của sinh viên học toàn thời gian là từ 28- 29 tuổi. Đặc điểm chung các trường CĐCĐ của Canada là: Đặt cơ sở ĐT ngay tại cộng đồng; ai muốn học cùng được, chú trọng vào yêu cầu và sự thành công của người học, liên kết với sản xuất và giới chủ, có tầm nhìn toàn cầu, có chuyên môn giỏi đi đôi với kiến thức rộng...Kết quả đạt được của các trường CĐCĐ của Canada là rất đáng trân trọng. Cụ thể: 93% học viên tốt nghiệp tìm được việc làm trong ngành của mình (trong vòng 6 tháng kể từ khi ra trường), các học viên tốt nghiệp CĐ có mức lương 29% cao hom các học sinh tốt nghiệp trung học và được thăng chức nhanh hơn; các trường CĐ đóng góp 123 tỷ đô-la vào nền KT (8% của GDP), và cỏ tỷ suất sinh lời là 15% cho mồi mộ t đô la đo chính phủ đầu tư...
Kinh nghiệm phát triển trường CĐCĐ của Hoa Kỳ: Xuất phát từ nhu cầu học tập rất
đa dạng về ngành nghề, về điều kiện, về hình thức học tập...của người dân mà các trường CĐ-ĐH truyền thống của Hoa Kỳ không đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi Hoa Kỳ phải có một loại hình ĐT mới phù hợp hơn. Trường CĐCĐ của Hoa Kỳ đã ra đời và đưa ra phương châm hoạt động là: “ Trường của cộng đồng, do cộng đồng, vì cộng đồng và hướng tới cộng đồng”. Từ phương châm đó đã thay đổi cả về nội dung, chương trình và phương pháp ĐT theo nguyên tẳc linh hoạt, uyển chuyển, cỏ hiệu quả và đáp ứng nhu cầu người học. Vì thế mà năm 1940 Hoa Kỳ mới có 3 trường hoạt động nhưng nay đã có tới gần 2000 trường ra đời, thu hút gần 50% số sinh viên toàn nước Mỹ (33).
Kỉnh nghiệm phải triển trường CĐCĐ của Hàn Quổc\ Loại trường này ờ Hàn Quốc được gọi là trường ĐH ngán hạn và được thành lập từ những năm 1960. Đến năm 1985 Hàn Quốc đă có tới hơn 120 trường loại này và hiện nay loại hình trường này cũng đang phát huy khá tốt...Có thể nói ràng, dù tên gọi của loại hình trường này có khác nhau đối với gần 30 quốc gia trên thế giới nhưng chúng đều là các trường CĐCĐ ( hoặc là ĐH ngắn hạn cùa cộng đồng). Các loại trường này đều hoạt động theo cơ chế mờ, có chức năng nhiệm vụ gắn với yêu cầu của cộng đồng, vì sự phát triển của cộng đồng, đa dạng về phương thức và hình thức ĐT, mềm dẻo và linh hoạt trong việc tổ chức quá trình ĐT...Chúng ta không nên rập khuôn nguyên mẫu loại hình trường CĐCĐ của nước nào, nhưng chúng ta đều nhận thấy sự cần thiết của loại hình trường này cần phải được phát triển nhanh chóng ở Việt Nam trước nhu cầu bức xúc về NNL và xu thế hội nhập với nề n GDĐH thế giới.
Tiểu kết chương 1
Trong chương này, Luận ván đã trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu quá trình ra đời vả lịch sử phát triển của loại hình trường CĐCĐ, trình bày vai trò, vị trí, chức năng và sứ mệnh của loại hình trường CĐCĐ, phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển trường CĐCĐ, từ đó nêu ra nhiệm vụ phát triển trường CĐCĐ đáp ứng nhu cầu ĐTNNL cho các địa phương và đưa ra một số khái niệm cơ bản có liên quan tới phần nội dung. Đồng thời, Luận văn đề cập một số đặc trưng của giai đoạn hiện nay, những ưu thể và xu thế phát triển của mô hình trường CĐCĐ hiện nay ở nước ta, đồng thời nêu ra một số kinh nghiệm phát triển trường CĐCĐ của một số nước trên thế giới. Trong chương 1, Luận văn đã làm rõ một sổ vấn đề cơ bản như:
cho người dân để có kiến thức hoặc một nghề phù hợp cho việc lập thân, lập nghiệp, có kiến thức đề hòa nhập và chung sống hữu nghị trong cộng đồng.
3/ Tùy điều kiện hoàn cành cụ thể cùa từng địa phương sau khi đã nghiên cứu kỹ vị trí, vai trò, chức năne. sứ mệnh và những nhiệm vụ cơ bản cfia loại hình trường CĐCĐ, nghiên cứu kỹ kinh nghiệm của một sổ nước trên thế giới trong việc đầu tư và phát triển trường CĐCĐ phù hợp với quá trình chuyển đồi từ nền KT nông nghiệp sang nền KT công nghiệp để từ đỏ lựa chọn và quyết định việc đầu tư, phát triển hệ thống các trường CĐCĐ trên phạm vi cả nước nói chung và của mồi địa phương nói riêng cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi về NNL cho các địa phương trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước.
Tuy nhiên, để có cơ sở xem xét các giải pháp phát triển trường CĐCĐ nhàm đáp ứng yêu cầu ĐTNNL cho các địa phương trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần phải nhìn nhận đầy đủ và đánh giá khách quan về thực trạng quá trình phát triển trường CĐCĐ của các địa phưcmg, nắm chắc quan điểm của Đảng ta và thấy được điểm mạnh, điểm yếu về phát triển GDĐH, về phát triển NNL của nước ta, qua đó có đánh giá đúng về kết quả hoạt động phát triển các trường CĐCĐ của các địa phương hiện nay. Chương 2 của Luận văn có nhiệm vụ làm rố những vấn đề vừa nêu.
Quan điểm chỉ đạo của Đảng ta về phát triển Giáo dục-Đào tạo nói chung và phát triển nguồn nhân lực nói riêng.
Như chúng ta đã thấy, Đảng và Nhà nước ta luôn tập trung mọi cố gắng và dành ưu tiên cao nhất cho phát triển GD-ĐT nói chung và ĐTNNL nói riêng. Quan điểm chỉ đạo cùa Đảng ta về phát triển GD-ĐT được thể hiện trong nguyên lý: “ Học đi đôi với hành, GD kết hợp với LĐSX, lý luận gắn với thực tiễn, GD Nhà trường kết hợp với GD gia đình và GDXH” (6). Trong các Nghị quyết quan trọng của Đảng, phát triển GD-ĐT đã được Đảng ta thể hiện ở một số quan điểm cơ bản sau đây:
Quan điểm coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, ĐT nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
Quan điểm coi GD-ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và thực hiện công bằng XH trong GD
Quan điểm phát triển GD-ĐT gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, gắn với những tiến bộ của KHKT&CN, gắn với xu thể tiến bộ của thời đại và đa dạng hỏa các loại hình GD-ĐT...
Ngoài ra các quan điểm chi đạo cụ thể của Đảng, còn được nêu trong một số Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX và X, Hội nghị lần thứ tư BCHTW Khóa VII, Hội nghị lần thứ hai BCHTW Khóa VIII... đó là: Đầu tư cho GD-ĐT là một trong những phương hướng cơ bản cùa đầu tư phát triển, nhàm ĐT một NNL chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu của các lĩnh vực KT-XH.
Phát triền NNL là trách nhiệm cùa Nhà nước và cùa toàn XH
Quan điểm chì đạo của Đảng và Nhà nước ta cần được vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn cùa giai đoạn mới. Trong Chiến lược phát triển GDVN (20092020) được Bộ GD&ĐT dự thào lần thứ 13 để lấy ý kiến toàn dân đã thể hiện các nội dung này ở một số khía cạnh như sau:
GD&ĐT có sứ mạng ĐT con người VN phát trỉên toàn diện, góp phần XD nền văn hóa tiên tiến của đất nước trong bổi cảnh toàn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng và động lực CNH- HĐH đất nước
Phát triển nền GD của dán, do dán và vì dân là quốc sách hàng đầu
GD vừa đáp ứng yêu cầu XH, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển của moi cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho mỗi người và tiến tới một XHHT
Đẩy mạnh hội nhập quốc tế về GD phải dựa trên cơ sở bảo tồn và phát huy bàn sắc văn hóa dân tộc, góp phần XD nền GD giàu tỉnh nhân văn, tiên tiến, hiện đại
Phát triển dịch vụ GD và tăng cường yểu tố cạnh tranh trong hệ thống GD là một trong những động lực phát triển GD
GD phải đảm bảo chất lượng tốt nhất trong điểu kiện chi phí còn hạn hẹp
Thục trạng về phát triển nguồn nhân lực và phát triển giáo dụ c đại học của nước ta hiện nay
Thực trạng về phát triển nguồn nhân lực
Điềm mạnh: Sau 20 năm đổi mới, nhân lực VN cỏ tiến bộ, được thể hiện ở một số
lĩnh vực như: Trình độ học vấn được nâng lên, LĐ qua ĐT tăng nhanh, từng bước đáp ứng yêu cầu XH và nhu cầu học tập của nhân dân, công bàng trong GD được cải thiện đáng kể, GD ở Vùng sâu, Vùng xa, Vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan tâm hom... Năm 2005 LLLĐ nước ta mới đạt gần 43,5 triệu người thì năm 2007 LLLĐ nước ta đã đạt trên 46,61 triệu người. Cơ cấu phân công LĐ chuyển dịch theo hướng tiến bộ. về trình độ chuyên môn- kỹ thuật, năm 2005 tỷ lệ LĐ qua ĐT theo các trình độ khác nhau của nước ta mới đạt 26% tổng số LĐ trong độ tuổi thì năm 2007 tỷ lệ này đã đạt 31,5%. Trình độ học vấn nâng lên được thể hiện qua các sổ liệu như: Tỳ lệ biết chữ chung cả nước đạt 94%-95% (tính tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ), số năm học bình quân của dân sổ từ 15 tuổi trờ lên là
9,6; đã có 42/63 Tinh/thành phố đạt chuẩn phổ cập GD tiểu học đúng độ luổi và đạt chuẩn phổ cập GDTHCS, một số tình, thành phố đang tiến hành phổ cập GDTHPT...
Điểm yếu'. NNL nước ta đang là một vấn đề trung tâm rất nóng bỏng. Những thành
tựu chúng ta đạt được là chưa vững chắc, chưa có tính hệ thống, chưa đáp ứng nhừng đòi hỏi và yêu cầu phát triển đất nước. Cơ cấu phân công LĐ có sự chuyển dịch song vẫn là cơ cấu lạc hậu. Tuy trình độ học vấn có cao hom song trình độ kỹ năng nghề nghiệp còn thấp (31,5% LLLĐ qua ĐT, còn tới 68,5% LLLĐ chưa qua ĐT). Cơ cấu ĐT của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế so với các nước phát triển và còn khoảng cách khá xa để gắn kết giữa ĐT với sử dụng NNL. Do đó, để trở thành một nước công nghiệp phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu LĐ của nước ta như hiện nay đang là vấn đề lớn và nhiều khó khăn. Trình độ nhiều mặt của cán bộ QLNN và QLSXKD từ Trung ương đến cơ sở còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhừng yêu cầu về cải cách hành chính và phát triển KT thị trường theo định hướng XHCN. Tại các Vùng miền núi, Vùng dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, thiếu CBQL, CB chuyên môn, nghiệp vụ và CB K.H&KT nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy trì an ninh chính trị, trật tự ATXH, phòng chổng mê tín dị đoan, tệ nạn XH, phát triển KT. Tình trạng thiếu việc làm ờ cả thành thị và nông thôn vẫn còn nghiêm trọng. Phần lớn nhữ ng người này không có kỹ năng nghề cần thiết, không được các nhà trường dạy cách tự tìm hoặc tự tạo việc làm để lập thân, lập nghiệp, chưa làm tốt việc ĐTLT đáp ứng yêu cầu xuất khẩu LĐ ngày càng lớn của thị trường LĐ thế giới. Việc học văn hóa, học nghề của đa số người lớn tuổi, người nghèo cũng gặp nhiều trở ngại...Các loại hình GD không chính quy, GD ngoài nhà trường, GD cho người lớn chưa được các ngành chức năng và các địa phương coi trọng đúng mức, chưa có tổ chức thành một hệ thống có nội dung, phương pháp thích hợp, đáp ứng phương pháp học linh hoạt, có hiệu quả theo nhu cầu của người học...
50%40% 40% 30% 20% 10% 0% CĐ-ĐH THCN CNKT LĐ phổ thông CĐ-ĐH THCN CNKT ■ LĐ phổ thỏng
(Nguồn lẩy từ Bộ Kế Hoạch - Đầu tư)
Biểu 2.1: Định hướng chuyến dịch cơ cấu lao động đến năm 2010
80% % 70 % 60 % 50 % 40 % 30 % 20 % 10 % 1% 4% CĐ-ĐH THCN 16% CNKT LĐ phổ thông CĐ-ĐH THCN 0CNKT
(Nguồn lấy từ Báo cáo tham luận tại Hội thào của Văn phòng QHỘi ngày 6-7/12/2007 của
PGS. TS. Đặng Danh Anh-Viện trưởng Viện nghiên cửu
ĐT& T ư v ấ n K H C N )
ĐH Quốc gia, ĐH nghiên cũu ĐH vùng. ĐH cổng nghé CĐ Cộng đồng Hoc viẽn kỹ thuât,