1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

84 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 375,36 KB

Nội dung

~1~ Trường đại học kinh tế quốc dân khoa kế hoạch & phát triển  Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa Hệ đào tạo Giảng viên hướng dẫn : : : : : : CHUNG NGỌC MAI CQ501672 KẾ HOẠCH A 50 Chính quy PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội, /2012 LỜI CAM ĐOAN Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~2~ Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Kế hoạch Phát triển Tên em : Chung Ngọc Mai Sinh viên lớp : Kế hoạch 50A Khoa : Kế hoạch phát triển Sau thời gian thực tập Vụ Quản lý quy hoạch, Bộ Kế hoạch Đầu tư, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, em hoàn thành chuyên đề luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020” Em xin cam đoan chuyên đề tự em viết có tham khảo thêm sách, báo, tài liệu công ty tài liệu website giải Danh mục tài liệu tham khảo, ngồi khơng chép tài liệu hay luận văn, chuyên đề khác Hà Nội, Ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Chung Ngọc Mai MỤC LỤC Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~3~ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình 1.2 : Mơ hình số khu kinh tế cửa : Sự giao thoa chế sách Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~4~ Hình 1.3 Hình 1.4 : Cán cân hai bên cửa A – A’ : Sơ đồ thể bán kính tương tác dịng Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 : : : : : : : : hàng hóa, vật chất A – A’ Sơ đồ cân động tương đối A – A’ Sơ đồ mơ hình KKTCK đối xứng Sơ đồ mơ hình KKTCK đặc biệt Danh sách KKTCK giápTrung Quốc Danh sách KKTCK giápbiên giới Lào Danh sách KKTCK giápbiên giới Cam-pu-chia Quy mô dân số, diện tích KKTCK Tỷ lệ xuất nhập cảnh nước DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KKT : KKTCK : : KTCK : KT – XH : CDCCKT : : Khu kinh tế Khu kinh tế cưả Kinh tế cưả Kinh tế xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế Ủy ban nhân dân Kết cấu hạ tầng Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~5~ UBND KCHT : Đầu tư trực tiếp nước : Viện trợ phát triển thức FDI ODA LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong bối cảnh xu toàn cầu hóa, vấn đề hợp tác, mở cửa hội nhập khu vực trở thành nhu cầu tất yếu quốc gia Những quan hệ bang giao, hợp tác phát triển dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, phát triển có lợi, giữ vững an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường bền vững Điều đặt u cầu địi hỏi quốc gia cần phải có chiến lược phát triển kinh tế vùng biên, đặc biệt phát triển kinh tế cửa khẩu, mà tâm điểm Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~6~ hình thành đầu mối giao lưu cửa biên giới đất liền thơng thống với hệ thống giao thông, kết cấu hạ tầng thuận lợi, sở pháp lý sách phát triển phù hợp Phát triển kinh tế cửa xu hướng sách phát triển kinh tế đối ngoại nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế nhằm khai thác lợi vị trí địa lý kinh tế, trị, tiềm nguồn lực Như biết, cửa cánh cửa đất nước với giới Kinh tế cửa đóng góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước nói chung, địa phương nói riêng Trong điều kiện nay, mà kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới sau gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) thay đổi cách mạnh mẽ toàn kinh tế Việt Nam Điều đòi hỏi phải tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng cách mạnh mẽ Các khu kinh tế cửa việc tái cấu kinh tế đất nước đặt nhiều vấn đề cần thay đổi có cách quản lý để khu kinh tế đóng góp nhiều cho kinh tế nước nhà động lực mạnh mẽ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong thời gian thực tập Vụ Quản lý quy hoạch, Bộ Kế hoạch Đầu tư em tìm hiểu tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020” Thông qua đề tài này, em mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé cho phát triển KKTCK; cụ thể nghiên cứu đánh giá thực trạng tìm giải pháp phù hợp để phát triển KKTCK Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Phân tích sở lý luận khu kinh tế cửa trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Việt Nam - Từ sở lý luận làm khoa học để đánh giá thực trạng hoạt động KKTCK Việt Nam thành tựu đạt được, hạn chế, vấn đề đặt nguyên nhân - Trình bày quan điểm, giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò khu kinh tế cửa năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~7~ - Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề sâu vào nghiên cứu phân tích hoạt động sách phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam; đánh giá mặt được, mặt hạn chế hoạt động phát triển kinh tế cửa khẩu, sở đó, đưa số giải pháp thúc đẩy phát triển khu kinh tế cửa - Phạm vi nghiên cứu: Các khu kinh tế cửa tiếp giáp biên giới Trung Quốc,Lào, Cam pu chia Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp kế thừa - Phương pháp thống kê, so sánh, mơ hình Kết cấu đề tài: Ngồi phần mở đầu kết luận Đề tài trình bày thành chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô khoa Kế hoạch phát triển trang bị cho em kiến thức để nghiên cứu; cô Vụ Quản lý quy hoạch đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng tận tình hướng dẫn em hồn thiện chuyên đề tốt nghiệp Em cố gắng nghiên cứu trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế phát triển khu kinh tế cửa vấn đề nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô, cô Vụ Quản lý Quy hoạch CHƯƠNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1.1 Khái niệm khu kinh tế cửa Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~8~  Khái niệm khu kinh tế Khu kinh tế đơn vị lãnh thổ kinh tế có ranh giới địa lý xác định, có hoạt động kinh tế chế quản lý kinh tế mang tính đặc thù phục vụ mục tiêu phát triển định kinh tế quốc gia nói chung tỉnh vùng lãnh thổ mà nằm nói riêng Ở Việt Nam, KKT thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ áp dụng chế sách ưu đãi riêng Theo kinh nghiệm nhiều nước giới KKT bao gồm đơn vị lãnh thổ cấp huyện ven biển ( khu kinh tế ven biển) huyện / xã ven biên giới quốc gia với nước láng giềng (Khu kinh tế cửa khẩu) Khác với lãnh thổ kinh tế đặc biệt tồn nhiều năm trước như: Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu cơng nghệ cao; Khu kinh tế tổng hợp bao gồm khu chức như: khu đô thị, khu công nghiệp, khu thuế quan, khu phi thuế quan, khu cảng, khu dân cư, khu dịch vụ, khu du lịch… tùy thuộc vào tiềm tự nhiên, lợi địa lý kinh tế khả thu hút đầu tư khai thác tiềm thời đoạn định Khu kinh tế tự tên gọi chung cho khu kinh tế thành lập quốc gia nhằm thu hút đầu tư ngồi nước biện pháp khuyến khích đặc biệt Khu kinh tế Việt Nam khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt, với mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi bình đẳng bao gồm: khu chức năng,các cơng trình hạ tầng kỹ thuật – xã hội, cơng trình dịch vụ tiện ích cơng cộng với sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài chế quản lý thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hóa , dịch vụ Theo quy định, khu kinh tế phải có diện tích tối thiểu 10 ngàn hecta Hiện Việt Nam có 13 khu kinh tế  Khái niệm cửa Cửa cửa ngõ quốc gia, nơi thực việc xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, xuất khẩu, nhập qua lại biên giới quốc gia Cửa bao gồm: Cửa đường bộ, cửa đường sắt, cửa đường hàng không, cửa đường thủy nội địa, cửa đường hàng hải Cửa biên giới đất liền (cửa biên giới ) bao gồm : cửa quốc tế, cửa ( cịn gọi cửa quốc gia) cửa phụ, mở tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy khu vực biên giới theo Hiệp định Quy Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~9~ chế biên giới kí kết Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nước láng giềng để thực việc xuất, nhập cảnh qua lại biên giới quốc gia Cửa quốc tế mở cho người phương tiện, hàng hóa Việt Nam, nước láng giềng nước thứ ba xuất, nhập cảnh qua biên giới quốc gia Cửa (cửa quốc gia) mở cho người phương tiện, hàng hóa Việt Nam, nước láng giềng xuất, nhập cảnh qua biên giới quốc gia Cửa phụ mở cho người phương tiện, hàng hóa Việt Nam nước láng giềng khu vực biên giới, vùng biên giới qua lại biên giới quốc gia  Khái niệm khu kinh tế cửa Thuật ngữ khu kinh tế cửa dùng Việt Nam số năm gần đây, quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Trung Quốc, Lào Campuchia có bước phát triển địi hỏi phải có mơ hình kinh tế phù hợp nhằm khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế nước thông qua cửa biên giới Cho đến nay, nhiều sở lí thuyết liên quan đến kinh tế cửa đề cập, đúc kết khái niệm khu kinh tế cửa chưa có thống cao từ nhà nghiên cứu ngồi nước tùy thuộc vào điều kiện hình thành phát triển đặc thù nước Khu kinh tế cửa Việt Nam không gian kinh tế xác định, gắn với cửa quốc tế hay cửa quốc gia, có dân cư sinh sống áp dụng chế, sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm địa phương sở nhằm mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao dựa việc qui hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững nguồn lực, Chính phủ Thủ tướng định thành lập  Khái niệm khu kinh tế cửa theo mô hình kinh tế xã hội Khu kinh tế cửa loại hình khu kinh tế, lấy giao lưu kinh tế biên giới qua cửa (cửa quốc tế cửa quốc gia) làm nịng cốt, có ranh giới xác định, hình thành cấp có thẩm quyền, có chế hoạt động riêng, mơ hình quản lý riêng có quan hệ chặt chẽ với khu vực xung quanh nội địa phía sau Khu kinh tế cửa loại hình khu kinh tế, lấy giao lưu kinh tế biên giới qua cửa (cửa quốc địa bàn bao gồm cửa biên giới (cửa quốc tế cửa quốc gia) khu vực liền kề bao quanh khu vực cửa Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 10 ~ biên giới; tổ chức, khai thác sử dụng vào hoạt động giao lưu kinh tế qua biên giới, áp dụng sách riêng thương mại – xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnhdu lịch , thu hút vốn đầu tư ngồi nước, xây dựng KCHT, quản lý tài chính, tiền tệ phát triển xã hội Khu kinh tế cửa Việt Nam khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa  Khái niệm khu kinh tế cửa theo mơ hình khơng gian quy hoạch xây dựng Khu kinh tế cửa hình thái kinh tế bao gồm khu vực chức năng: Khu vực cửa khẩu( nơi đặt vị trí cửa phụ, quốc mơn), khu vực đô thị khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp KKTCK quy hoạch sát đường biên giới hai quốc gia chịu ảnh hưởng phát triển khu vực cửa nước láng giềng 1.1.2 Những đặc điểm khu kinh tế cửa - Các khu kinh tế cửa cách xa trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước - Dân cư khu kinh tế cửa với dân cư địa phương lân cận các nước láng giềng có tương đồng văn hố, truyền thống, tín ngưỡng tơn giáo, - Có khác biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội - môi trường chất lượng sống - Hợp tác cạnh tranh đặc trưng chủ yếu - Hợp tác giao lưu kinh tế dựa ngun tắc tơn trọng chủ quyền nhau, bình đẵng bên có lợi 1.1.3 So sánh khu kinh tế cửa với mơ hình kinh tế khác Từ khái niệm đặc điểm vè khu kinh tế cửa cho ta thấy, có số điểm giống khác so với số mơ hình kinh tế khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế ven biển… Để có nhìn tồn diện mơ hình KKTCK ta đặt so sánh với mơ hình kinh tế khác: Khu chế xuất khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực cá dịch vụ cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu, có ranh giới xác định khơng có dân cư sinh sống, hưởng chế độ ưu tiên đặc biệt Chính phủ Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập 10 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 70 ~ doanh nghiệp nhóm ngành, sử dụng có hiệu diện tích phục vụ khác ngồi KKTCK Đồng với việc quy hoạch phát triển cửa quốc tế, cần phải có kế hoạch triển khai phát triển cửa phụ, lối mở xã biên giới Phát triển KKTCK cần theo hướng gia tăng hàm lượng kỹ thuật - công nghệ sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh khu vực quốc tế, chuyển dần từ phát triển KKTCK theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu Ngay từ khâu xây dựng chiến lược phát triển đến khâu tổ chức triển khai xây dựng KKTCK phải gắn liền với việc giải vấn đề xã hội môi trường để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Quy hoạch KKTCK phải thường xuyên rà soát, điều chỉnh phù hợp với tình hình điều kiện thực tế, đồng thời công tác triển khai thực quy hoạch phải linh hoạt, thơng thống đảm bảo quán 3.2.3.Các giải pháp vốn đầu tư  Giải pháp thu hút vốn đầu tư Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư lớn cho hạ tầng KKTCK, ban Quản lý cần tăng cường công tác nghiêm cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, sách nước; phân loại cụ thể KKTCK; xác định rõ vị trí, lợi khu, xác định trục kinh tế vùng tác động lan tỏa vùng miền… để có sách ưu đãi phù hợp Trên sở rà soát phân loại này, phương án cân đối thu chi từ ngân sách nhà nước phù hợp nhằm đầu tư trọng điểm, dứt điểm số khu định, sau có kế hoạch đầu tư khu tiếp theo, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu hiệu thời gian vừa qua Tập trung thu hút đầu tư vào ngành, lĩnh vực dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành khu chức KKTCK Thực thống nhất, chủ động công tác vận động, xúc tiến đầu tư với tham gia tích cực, đồng Bộ, ngành quyền địa phương Tổ chức cơng bố rộng rãi quy hoạch chi tiết, danh mục dự án ưu tiên đầu tư sách 70 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 71 ~ khuyến khích đầu tư vào khu kinh tế cửa để nhà đầu tư người dân biết Hỗ trợ dự án đầu tư triển khai đồng thời rà soát kiên thu hồi đất dự án đầu tư khơng có khả triển khai thực để bố trí đất cho dự án đầu tư khác có khả thực Chú ý đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn dự án thích hợp, nhanh chóng hình thành triển khai dự án, góp phần làm tăng vốn đầu tư thu hút vào địa bàn Thường xuyên cải tiến phương thức hình thức hoạt động xúc tiến đầu tư; hoàn thiện tổ chức máy xúc tiến đầu tư, thực xã hội hoá hoạt động xúc tiến đầu tư Ngoài khu kinh tế cửa sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn từ quỹ đất theo quy định pháp luật đất đai, vốn tín dụng ưu đãi trợ giúp kỹ thuật khác thu hút vốn đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO Các khu kinh tế cửa áp dụng sách ưu tiên kêu gọi đầu tư vốn Các doanh nghiệp đầu tư vào khu kinh tế cửa hưởng sách ưu đãi việc xuất, nhập xuất, nhập cảnh  Giải pháp sử dụng vốn đầu tư Đối với khu kinh tế cửa đầu mối hành lang kinh tế liên vùng, quốc tế: Nhà nước trung ương tập trung đầu tư vào khu kinh tế cửa trọng điểm có ý nghĩa động lực giao thương kinh tế dịch vụ thương mại quốc gia như: khu kinh tế cửa Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai; khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo, khu kinh tế cửa Cầu Treo, Bờ Y, Mộc Bài, An Giang Đồng Tháp Đối với khu kinh tế cửa hình thành giai đoạn xây dựng kết cấu hạ tầng, bước đầu kinh doanh phát triển thương mại, phần hỗ trợ nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng từ ngân sách, nhà nước cần phân cấp mạnh mẽ quyền hạn, trách nhiệm cho địa phương đầu tư sở ban hành chế sách ưu đãi đặc thù sách phát triển khu kinh tế cửa chung nước huy động, kêu gọi thành phần kinh tế doanh nghiệp dân doanh nước đầu tư theo quy hoạch duyệt 71 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 72 ~ Đầu tư cho phát triển khu kinh tế cửa đồng thời với việc đầu tư dự án cơng trình trọng điểm khu kinh tế cửa để khơng gây lãng phí vốn đầu tư đất đai, đảm bảo phát huy có hiệu khu kinh tế cửa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng, miền Bên cạnh phân loại theo tính chất KKTCK, cần xác định tính chất nguồn vốn để sử dụng hiệu quả, hợp lý  Đối với vốn nhà nước Nhà nước dành vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước( bao gồm vốn đầu tư phát triển ngân sách địa phương nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu ngân sách Trung ương) tín dụng ưu đãi để hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng KTXH  Đối với vốn doanh nghiệp, nhân dân nguồn khác Vốn dân doanh nghiệp tư nhân nước nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng Nguồn chủ yếu dành cho phát triển sản xuất kinh doanh, phần để phát triển kết cấu hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực  Đối với vốn nước • Huy động sử dụng có hiệu vốn vay ODA: + Các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội dự án cơng trình dịch vụ tiện ích, công cộng cần thiết KKTCK đưa vào danh sách dự án kêu gọi vốn hỗ trợ phát triển thức + Vốn hỗ trợ kỹ thuật nhà tài trợ khơng hồn lại dùng để hỗ trợ cho việc đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ nghiên cứu chuẩn bị đầu tư ; triển khai nghiên cứu khả thi… + Vốn vay với điều kiện ưu đãi sử dụng cho dự án quan trọng, đem lại hiệu cao + Vốn vay với điều kiện lãi suất thương mại cần có lựa chọn chặt chẽ cho dự án thật cần thiết để tránh gánh nặng nợ cho Nhà nước phát huy hiệu nguồn vốn vay • Huy động sử dụng vốn FDI: Đây nguồn vốn quan trọng để góp phần phát triển KKTCK, để phát 72 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 73 ~ triển sản xuất với công nghệ cao , tạo khả cạnh tranh lớn Nguồn vốn FDI nên tập trung cho lĩnh vực tạo sản phẩm xuất + Đối với loại hình sản xuất đơn giản, nên phát triển liên doanh, tỷ trọng góp vốn nước phải cao + Đối với loại hình sản xuất có cơng nghệ đại chấp nhận 100% vốn bên để hướng xuất Việc sử dụng vốn FDI cần ý theo định hướng chiến lược, quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng nhân làm việc tốt để có hiệu tiếp nhận, bồi dưỡng kỹ lao động, quản lý tiến 3.2.4 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng Mỗi KKT có lợi cạnh tranh khác nhau, nhiên điều ưu triên trước mắt đại hóa sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, phát triển sở hạ tầng cần phải trước kinh doanh Phương châm tiếp tục đầu tư, nâng cấp xây dựng số cơng trình có quy mơ, có giá trị lớn, mang tính trọng điểm phục vụ trực tiếp cho hoạt động khu KTCK Trước hết, cần khai thông nâng cấp tuyến vành đai biên giới tuyến đường phụ đến cửa khẩu, tụ điểm dân cư lớn, đồng thời xây dựng đường xá nơi cần thiết Cần xác định thứ tự ưu tiên tuyến trục đường dẫn tới cửa lớn, quan trọng quốc lộ 1A, 18, 70 Tập trung đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu KKCK, có ý nghĩa định việc thu hút triển khai dự án đầu tư quy mơ lớn, mang tính động lực Hướng đầu tư tập trung vào khu vực, cơng trình trọng điểm có tác dụng trực tiếp đến việc phát triển khu KTCK, như: Khu kiểm soát liên ngành; Hạ tầng khu bảo thuế (kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế); Hạ tầng khu thương mại, dịch vụ; Cầu, bến sông phục vụ khu bảo thuế khu thương mại, dịch vụ; Khu vui chơi giải trí Mặt khác, cần khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, số cơng trình đầu tư kéo dài khơng gắn chặt chẽ với quy hoạch cách đồng dẫn đến phải chỉnh sửa, thiết kế đầu tư lại gây tốn nguồn lực cách rà soát, giãn tiến độ hỗn triển khai dự án, cơng trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chưa thực cần thiết chưa tìm nguồn vốn để triển khai 73 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 74 ~ Về bưu viễn thơng dịch vụ khác: Cần cải tạo, nâng cấp xây dựng tổng đài, mạng lưới thông tin cửa khẩu, khu du lịch, bảo đảm nhu cầu thông tin liên lạc nước quốc tế ngày cao Xây dựng trung tâm thông tin kinh tế, thương mại, dịch vụ nhằm cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin thị trường nước, thị trường Trung Quốc, Lào, Cam pu chia thị trường quốc tế Hình thành xây dựng tổ chức hỗ chợ cho thương mại tư vấn thông tin thương mại, thị trường pháp luật kiến thức thương mại, dịch vụ… Đẩy mạnh việc cáp quang hóa mạng viễn thơng từ TW đến tỉnh biên giới, tăng cường việc sử dụng thông tin vệ tinh, mở rộng mạng lưới thông tin công cộng quốc gia đến cửa khẩu, cụm xã biên giới Xem xét xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn số KKTCK để tập trung đầu tư xây dựng chiến lược, định hướng, kế hoạch thu hút đầu tư cụ thể, thống có trọng tâm, trọng điểm; xác định cấu đầu tư, dự án động lực phù hợp với tiềm , lợi địa phương để sớm hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng KKTCK Muốn phát triển sở hạ tầng nói trên, địi hỏi lượng vốn lớn Vì cần đa dạng hóa nguồn lực vốn đầu tưu xây dựng cơng trình KCHT Bên cạnh việc đầu tư Nhà nước nguồn ngân sách, cần huy động tổng hợp nguồn vốn ( ODA, FDI, trái phiếu Chính phủ) nhiều hình thức đầu tư đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, BT, BOT, PPP … để tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu , quan trọng KKTCK, tạo điều kiện đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển KKTCK Cần tăng cường tính chủ động địa phương việc huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng KKTCK, tránh tình trạng trơng chờ vào nguồn hỗ trợ ngân sách trung ương Từng KKTCK phải có đề án, chương trình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở quy hoạch chung xây dựng, làm sở để huy động nguồn lực 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, thương mại, dịch vụ, du lịch, xuất nhập  Hoạt động đối ngoại kinh tế đối ngoại: 74 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 75 ~ - Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ đối ngoại với nước biên giới để tạo mối quan hệ thân thiện tăng cường phát triển kinh tế, khai thác có hiệu hệ thống cửa Đồng thời, vừa mở rộng quan hệ đối ngoại với nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông, khối ASEAN quốc gia khác giới - Nghiên cứu hướng đổi nội dung hình thức quan hệ đối ngoại theo chiều sâu, theo lĩnh vực, như: tăng cường hình thức đối ngoại thơng qua việc tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm, khảo sát thực tế, trao đổi thơng tin,… qua đó, tìm kiếm, phát đối tác tiềm năng, lợi để ta phát huy, khai thác Tiến hành trao đổi, ký kết văn kiện hợp tác nhằm khai thác tiềm năng, lợi xuất trình hội nhập kinh tế quốc tế  Hoạt động thương mại, xuất nhập - Phát triển thương mại – dịch vụ gắn với việc phát triển trung tâm thương mại - dịch vụ quốc tế KKTCK, với chợ trung tâm, biên giới, hàng dịch vụ, nhà hàng Tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động chợ, trung tâm, như: chợ nông thôn, chợ đường biên, trung tâm xã với cụm, tuyến dân cư, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân biên giới hai nước trao đổi, buôn bán hàng hóa Trong phương thức bn bán với nước láng giềng cần tận dụng phương thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, cảnh, phải quản lý chặt chẽ theo quy định pháp luật nước phù hợp với thông lệ cam kết quốc tế Chú ý phát huy hình thức trao đổi, mua bán linh hoạt, phù hợp với truyền thống, tập quán hai nước, phải có biện pháp ngăn chặn có hiệu việc lợi dụng phương thức để thực hành vi gian lận thương mại, kinh doanh trái phép, buôn lậu Lựa chọn xây dựng chiến lược mặt hàng xuất nhập có tính ổn định, lợi thế, lâu dài có khả cạnh tranh cao, khối lượng lớn, chất lượng phù hợp với tiềm năng, lợi điều kiện KKTCK - Trong hoạt động xuất nhập cần ý: là, tuân thủ chủ trương, sách, nguyên tắc Nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu; hai là, nhập thiết bị có tính chất đồng bộ, kỹ thuật tiên tiến, công nghệ nguồn đại, không nhập thiết bị lạc hậu; ba là, nhập nguyên liệu cần cho sản xuất tỉnh, nước, phục vụ cho phát triển sản xuất hàng xuất 75 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 76 ~ khẩu, công nghiệp chế biến địa phương; bốn là, hạn chế nhập hàng tiêu dùng chưa thiết yếu, hàng chất lượng mặt hàng mà nước sản xuất được; năm là, tiếp tục nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường mặt hàng mạnh xuất thơng qua chế thích hợp để phát triển; sáu là, Hoàn thiện chế điều hành xuất nhập khẩu, rút ngắn thời gian làm thủ tục liên quan đến hoạt động xuất nhập nhằm tạo điều kiện thuận cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế tham gia xuất nhập ngày tăng - Tiếp tục mở rộng giao lưu buôn bán với bạn hàng nước ngồi nước thơng hình thức hội chợ, triển lãm, cải thiện môi trường pháp lý, kêu gọi đầu tư, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường trao đổi thông tin , thành lập phận nghiên cứu thị trường, xúc tiến đầu tư - thương mại trực thuộc UBND tỉnh  Hoạt động dịch vụ: Trong ngành dịch vụ, dịch vụ thương mại có điều kiện, lợi quy mơ phát triển lớn khu vực; đó, đồng thời với việc tập trung ưu tiên phát triển mạnh dịch vụ thương mại, dịch vụ khác như: dịch vụ du lịch, dịch vụ hải quan, dịch vụ vận tải, dịch vụ kỹ thuật (phục vụ sản xuất nơng nghiệp), dịch vụ bưu – viễn thơng, tài chính, ngân hàng loại dịch vụ khác cần triển khai cách đồng bộ, hiệu quả, đáp ứng ngày tốt cho yêu cầu phát triển KKTCK Chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ ngân hàng theo hướng kinh doanh tiền tệ, trao đổi ngoại tệ, huy động vốn dân để đáp ứng nhu cầu đầu tư Củng cố, nâng cao hoạt động ngân hàng, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ kinh doanh, tín dụng khn khổ pháp luật cho phép  Hoạt động du lịch: - Phát triển du lịch nội địa quốc tế Xây dựng giải pháp khai thác thị trường khách du lịch nước láng giềng, Thái Lan, nước GMS - Bên cạnh việc đầu tư đồng kết cấu hạ tầng giao thông, vận chuyển, điện, nước, thông tin liên lạc, dịch vụ tài chính… Chú ý đầu tư sở vật chất, kinh doanh ngành du lịch khách sạn, nhà hàng, sở vui chơi giải trí, tham quan,…Chú trọng nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch dịch vụ du 76 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 77 ~ lịch; gắn chương trình du lịch với kiện đặc biệt lễ hội lớn đất nước, tỉnh 3.2.6 Nâng cao khả cạnh tranh cho khu kinh tế cửa - Lựa chọn hàng xuất khẩu: Trong môi trường cạnh tranh nay, để tồn phát triển, doanh nghiệp phải có chiến lược mặt hàng hợp lý, lựa chọn nhóm hàng có khả cạnh tranh dài hạn để đầu tư phát triển - Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ: Cập nhật thơng tin để xác định lĩnh vực, mặt hàng nước bạn ảnh hưởng đến sản xuất Từ có chiến lược kinh doanh phù hợp điều kiện hội nhập quốc tế: + Về hàng hóa, cần trọng đến bao bì, nhãn mác, áp dụng hệ thống mã vạch phổ cập đối hàng hóa xuất sang Campuchia để thuận lợi khâu bán lẻ siêu thị Giảm chi phí đầu vào, khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu dùng ngày cao xã hội, hạ giá thành để cạnh tranh với hàng Campuchia, Trung quốc, Thái Lan Đồng thời, nghiên cứu xây dựng chiến lược mặt hàng thích hợp với thị trường Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan giai đoạn cụ thể + Các doanh nghiệp cần tập trung khai thác lợi để phát triển loại hình dịch vụ thích hợp - Mở rộng phương thức hoạt động thương mại: + Cùng với việc mở rộng mặt hàng kinh doanh xuất mạnh, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên kết với doanh nghiệp nước bạn để ký hợp đồng xuất nhập dài hạn, xây dựng kế hoạch xuất nhập ổn định + Khai thác hội tham gia hội chợ, triễn lãm để giới thiệu mặt hàng mình, khai thác nguồn hàng nước bạn phát triển phương thức xuất chỗ + Sử dụng, khai thác ưu hình thức thương mại điện tử - Tăng cường lĩnh vực hợp tác kinh doanh: + Các doanh nghiệp cần xem xét chuyển dần từ buôn bán túy sang hợp tác liên doanh, sản xuất, lắp ráp tiêu thụ hàng hóa thị trường hai nước xuất sang 77 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 78 ~ nước thứ ba liên doanh sản xuất đồ điện gia dụng, thức ăn gia súc, giày dép, may mặc, thực phẩm, dược phẩm… + Các doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư sản xuất, kinh doanh sang nước ngoài, tổ chức sản xuất, xây dựng mạng lưới tiêu thụ huy động vốn, tận dụng nguyên liệu, thị trường Campuchia - Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, quảng bá sâu rộng hình ảnh, tiềm năng, lợi thế, xu hướng, triển vọng phát triển khu kinh tế nước ta nhằm tạo đồng thuận cao tầng lớp nhân dân tỉnh, thành phần kinh tế, doanh nghiệp 3.2.7 Đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thiếu nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề thách thức phát triển KKTCK Việt Nam Bởi vậy, cần trọng phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ đầu tư xây dựng trường, trung tâm dạy nghề đào tạo nguồn lao động, hỗ trợ dạy nghềm, tạo việc làm vùng thu hồi đất để xây dựng KKTCK Đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu thị trường lao động, gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương quy hoạch KKTCK bảo đảm chất lượng đào tạo nghề đạt chuẩn quốc gia Mặt khác, thông qua bồi dưỡng kiến thức thực tiễn công tác thường xuyên tạo điều kiện đưa cán lãnh đạo, cán quản lý khảo sát, nghiên cứu thị trường quốc tế nhằm bồi dưỡng kiến thức, lực thực tiễn kinh tế quốc tế Có sách ưu đãi khuyến khích tuyển dụng, sử dụng lao động chỗ, hỗ trợ đào tạo nghề lực lượng lao động địa phương, đặc biệt em gia đình tái định cư đồng thời nghiên cứu xây dựng chế, sách thu hút lao động có chun mơn cao, tay nghề giỏi làm việc KKTCK Khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực đào tạo đa dạng hóa cácloại hình đào tạo, dạy nghề ( quy, chức, ngắn hạn, dài hạn…),trong tập trung vào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nghề có lợi cạnh tranh KKTCK 78 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 79 ~ 3.4 KIẾN NGHỊ Các giải pháp lĩnh vực góp phần tạo sở vững cho việc phát huy hiệu KKTCK Tuy nhiên, bên cạnh việc phát triển kinh tế cửa cịn có khó khăn định Một số ưu đãi thương mại, du lịch, thuế, thủ tục xuất nhập cảnh, tín dụng Khu KTCK khơng cịn ưu đãi làm cho sách riêng Khu KTCK thực chất khơng cịn khác biệt so với sách chung Để khắc phục vướng mắc phát huy lực phát triển kinh tế cửa khẩu, xin kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ số vấn đề sau: Thứ nhất: KKTCK thường có quy mơ diện tích lớn, địi hỏi phải tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư để phát huy vai trò động lực thúc đẩy phát triển KT- XH tỉnh, vùng Việc phát triển thêm mở rộng KKTCK phải cân nhắc bố trí nguồn lực, tiềm phát triển lợi ích quốc gia Vì giai đoạn tới, cần cân nhắc tạm thời không tiếp tục phát triển thêm KKTCK, tập trung xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển, nâng cao hiệu KKTCK thành lập Thứ hai: Đối với KKTCK thành lập có nhiều tiềm lợi điều kiện tự nhiên, hạ tầng xã hội, làm đối trọng với đô thị quốc gia láng giềng Cần xây dựng tiêu chí phân loại tập trung đầu tư, hoàn thiện kết cấu hạ tầng, xây dựng chế, sách huy động nguồn lực để phát triển, nâng cao hiệu , phát triển trước bước, tạo tác động tích cực lan tỏa tới khu vực xung quanh Đối với KKTCK thành lập khơng phát huy hiệu nên thực chuyển đổi mơ hình thành khu cơng nghiệp, trung tâm thương mại cửa Có thể tạo chế để hình thành chợ nơng sản xuất để thương nhân nước đến mua hàng Việt thương nhân Việt Nam đến tập kết hàng phân phối vào thị trường nước bạn Đối với KKTCK có Quy hoạch Phát triển khu kinh tế cửa đến năm 2020, chưa thành lập cần xác định thời điểm phát triển thích hợp vào nguồn lực khả năng, điều kiện phát triển địa phương Trong trường hợp xét thấy điều kiện chưa chín muồi, dãn tiến độ thành lập 79 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 80 ~ Thứ ba: Mỗi KKTCK phải xác định ngành phát triển mũi nhọn với dự án động lực kèm theo chế ưu đãi đầu tư vượt trội để tạo định hướng cho thu hút đầu tư vào khu dựa lợi so sánh lợi khác biệt như: cơng nghiệp lọc hóa dầu KKT Dung Quất, ngành công nghiệp ô tô KKTM Chu Lai Sau đó, cần tập trung nguồn lực để phát triển dự án động lực từ việc xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu dự án đến việc đề xuất chế ưu đãi đầu tư hợp lý đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư để triển khai dự án thực tế Việc xác định rõ vấn đề không giúp cho KKTCK phát huy tối đa lợi riêng mà cịn tạo nên phân cơng rõ ràng chiến lược phát triển địa phương, làm động lực lan tỏa để kích thích ngành kinh tế khác phát triển, tránh trường hợp phát triển tràn lan, hiệu Thứ tư: Trong trình phát triển vùng kinh tế lên nhiều vấn đề bất cập thiếu quy hoạch hoàn chỉnh, đồng cho vùng, thiếu chế phối hợp phát triển địa phương vùng Điều dẫn tới việc chưa tạo liên kết toàn vùng thu hút đầu tư phát triển KKTCK, xuất cạnh tranh, hạn chế lẫn địa phương thu hút đầu tư, đầu tư trùng lặp, hiệu Do khơng có liên kết quy hoạch, khơng có phối hợp để phân bổ quy hoạch ngành nghề thu hút đầu tư vào KKTCK dẫn đến KKTCK địa phương vùng ná ná giống nhau, làm giảm sức hút KKTCK, ảnh hưởng tiêu cực đến thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Bên cạnh phát triển độc lập, KKTCK cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch KKT theo hướng bảo đảm tính liên kết vùng phát triển Mặt khác, để nâng KKTCK Việt Nam lên tầm cao mới, cần ý đến cấu ngành thu hút đầu tư để tạo liên kết ngành lĩnh vực, tạo hiệu phát triển Đó liên kết đầu vào – đầu với hỗ trợ trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) trung tâm dịch vụ công nghiệp 80 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 81 ~ KẾT LUẬN Khu vực biên giới khu vực nhạy cảm phương diện mà từ lan tỏa sâu vào nội địa theo luồng giao thông, theo vận hành chu trình tự nhiên, dịng chuyển dịch nguồn lực (nguyên, nhiên vật liệu, thông tin,…), việc điều hành, quản lí hành chính, kinh tế - xã hội Cùng với trình phát triển khơng gian kinh tế biển phía Đơng, việc ưu tiên phát triển không gian kinh tế cửa chiến lược phát triển kinh tế xã hội mang tính đột phá hợp với quy luật phát triển tất yếu thực thể kinh tế Việt Nam Tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội đất nước tất yếu phải tính đến khơng gian kinh tế cửa cửa ngõ thơng thương bên Điều phù hợp trình hội nhập khu vực quốc tế khắc phục Luận văn đưa khái niệm KKTCK khái niệm liên quan, vai trò cần thiết phát triển KKTCK phát triển kinh tế, xã hội đất nước Trên sở so sánh đặc điểm khác biệt loại hình khu chế xuất, khu công nghiêp, khu công nghệ cao, khu kinh tế - quốc phịng, từ tính đặc thù mơ hình kinh tế này, ưu riêng để khai thác cách có hiệu Thơng qua việc khái qt lại q trình hình thành, phát triển KKTCK giáp biên giới Trung Quốc, Lào, Campuchia, luận văn cho thấy tồn tại, hạn chế mà KKTCK tác động đến trị, kinh tế, văn hóa xã hội cần phải khắc 81 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 82 ~ phục, để khai thác tốt hiệu mơ hình kinh tế việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng có KKTCK nói riêng đất nước nói chung Trên sở vấn đề lý luận chung thực trạng hoạt động KKTCK , luận văn đưa số quan điểm bản, phương hướng số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình KKTCK, phát huy tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế - xã hội Các giải pháp đưa cần tổ chức thực có trọng tâm, phải đồng bộ, quán nhằm mang lại hiệu cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp dự án: ” Điều tra,đánh giá đề xuất mơ hình quản lý bảo vệ mơi trường KKTCK Việt Nam”- Vụ quản lý quy hoạch, Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo quy hoạch phát triển KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn đến năm 2020Ban quản lý KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn Đề án thành lập khu kinh tế cửa Thanh Thủy - Tỉnh Hà Giang Nhà Báo Đặng Nguyễn (2007) "Phát triển khu kinh tế cửa khẩu", Thời báo Kinh tế, (109), tr.6 Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển hàng hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6.Trịnh Tấn Đạt, Vũ Tuấn Anh, Hồng Cơng Hoàn (2002), Tác động kinh tế - xã hội mở cửa biên giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 82 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 83 ~ Các trang web ban quản lý khu kinh tế cửa ; thời báo kinh tế Việt Nam; Tạp chí kin tế dựu báo 83 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~ 84 ~ 84 Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ... CỬA KHẨU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1.1 Khái niệm khu kinh tế cửa Chung Ngọc Mai Lớp: Kế hoạch 50A ~8~  Khái niệm khu kinh tế Khu kinh. .. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Em xin chân thành cảm... phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam; đánh giá mặt được, mặt hạn chế hoạt động phát triển kinh tế cửa khẩu, sở đó, đưa số giải pháp thúc đẩy phát triển khu kinh tế cửa - Phạm vi nghiên cứu: Các

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nhà Báo Đặng Nguyễn (2007) "Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu", Thời báo Kinh tế, (109), tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu
5. Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt – Trung và tác động của nó tới sự phát triển hàng hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt – Trung vàtác động của nó tới sự phát triển hàng hóa ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Linh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
6.Trịnh Tấn Đạt, Vũ Tuấn Anh, Hoàng Công Hoàn (2002), Tác động kinh tế - xã hội của mở cửa biên giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động kinh tế - xã hội của mở cửa biên giới
Tác giả: Trịnh Tấn Đạt, Vũ Tuấn Anh, Hoàng Công Hoàn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
1. Báo cáo tổng hợp dự án: ” Điều tra,đánh giá và đề xuất mô hình quản lý bảo vệ môi trường các KKTCK Việt Nam”- Vụ quản lý quy hoạch, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Khác
2. Báo cáo quy hoạch phát triển KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn đến năm 2020- Ban quản lý KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn Khác
3. Đề án thành lập khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy - Tỉnh Hà Giang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w