1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Các Khu Kinh Tế Cửa Khẩu Vùng Bắc Trung Bộ

67 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH ĐỀ ÁN MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÙNG BẮC TRUNG BỘ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN THỊ THANH HỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN LONG LỚP: 34K01.1 ĐÀ NẴNG, 2010 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BQL Ban quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội /địa phương GTGT Giá trị gia tăng Ha Héc ta (= 10.000m2) KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KKTCK Khu kinh tế cửa km Kilo mét (= 1.000 mét) kv Kilo vôn (= 1.000 vôn) MW Megawatt (= 1.000.000 watt) NK Nhập SXKD Sản xuất kinh doanh TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ương USD Đô la Mỹ UBND Ủy Ban Nhân Dân VLXD Vật liệu xây dựng XK Xuất XNK Xuất nhập MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Khái niệm khu kinh tế cửa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những đặc trưng khu kinh tế cửa 1.1.3 Những điểm giống khác khu kinh tế cửa với khu kinh tế khác 1.2 Vai trò vị trí khu kinh tế cửa 1.2.1 Đối với phát triển kinh tế quốc dân 1.2.2 Đối với chuyển dịch cấu ngành kinh tế 10 1.2.3 Đối với trình công nghiệp hóa - đại hoá đất nước 11 1.2.4 Đối với phát triển xã hội 11 1.2.5 Đối với an ninh quốc phòng 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÙNG BẮC TRUNG BỘ 12 2.1 Khái quát chung vùng Bắc Trung Bộ 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 12 2.1.2 Dân số nguồn nhân lực 13 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 13 2.2 Các nhân tố tác động đến phát triển khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 15 2.2.1 Nhân tố tự nhiên 15 2.2.2 Trình độ phát triển kinh tế-xã hội 16 2.2.3 Chính sách Việt Nam vùng Bắc Trung Bộ 16 2.2.3.1 Chính sách kinh tế đối ngoại gắn với quan hệ kinh tế Việt Nam – Lào 16 2.2.3.2 Chính sách phát triển kinh tế gắn với việc phát triển khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 18 2.2.4 Quan hệ láng giềng anh em Việt Nam Lào 20 2.2.5 Mức độ mở rộng quan hệ thị trường nước áp lực cạnh tranh quốc tế 22 2.3 Thực trạng khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 23 2.3.1 Quá trình hình thành khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 23 2.3.2 Thực trạng hoạt động khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 24 2.3.2.1 Khu kinh tế cửa Cầu Treo (Hà Tĩnh) 24 2.3.2.2 Khu kinh tế cửa Cha Lo (Quảng Bình) 26 2.3.2.3 Khu kinh tế cửa Lao Bảo (Quảng Trị) 28 2.3.2.4 Khu kinh tế cửa A Đớt (Thừa Thiên Huế) 30 2.3.3 Đánh giá chung khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 32 2.3.3.1 Những thành tựu đạt được: 32 2.3.3.2 Những mặt hạn chế tồn tại: 34 2.3.3.3 Nguyên nhân 35 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÙNG BẮC TRUNG BỘ 37 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 37 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 37 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ 38 3.1.3 Phương hướng mục tiêu phát triển khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 39 3.1.3.1 Định hướng phát triển khu kinh tế cửa Cầu Treo (Hà Tĩnh) 39 3.1.3.2 Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa Cha Lo (Quảng Bình) 41 3.1.3.3 Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa Lao Bảo (Quảng Trị) 45 3.1.3.4 Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa A Đớt (Thừa Thiên Huế) 49 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 52 3.2.1 Ký kết triển khai thực hiệp định kinh tế – thương mại song phương hai nước Việt – Lào 52 3.2.2 Xây dựng phát triển đồng chế, sách khu kinh tế cửa biên giới 54 3.2.2.1 Về sách kinh tế – thương mại 54 3.2.2.2 Về sách dịch vụ, du lịch 55 3.2.2.3 Về sách thuế 55 3.2.2.4 Về sách tài – tiền tệ 56 3.2.3 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng cho khu kinh tế cửa 56 3.2.4 Tăng cường đổi quản lý Nhà nước khu kinh tế cửa 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Diện tích, dân số tỉnh miền Bắc Trung Bộ 13 Bảng 2.2 Quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam - Lào giai đoạn 20042007 17 Bảng 2.3 Kim ngạch XK mặt hàng chủ yếu Việt Nam sang Lào năm 2007 17 Bảng 2.4 Danh sách khu kinh tế cửa xếp theo tỉnh 23 Bảng 3.1 Danh mục dự án đầu tư vào KKTCK Cầu Treo giai đoạn 2009 – 2011 41 Bảng 3.2 Quy hoạch kiến trúc KKTCK A Đớt 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 12 Hình 2.2 Bản đồ vị trí KKTCK Cầu Treo 25 Hình 2.3 Cửa Quốc tế Cha Lo 27 Hình 2.4 Cửa Quốc tế Lao Bảo 29 Hình 2.5 Phối cảnh Nhà kiểm soát liên hợp cửa A Đớt 31 Hình 3.1 Xe vào cửa Cầu Treo 40 Hình 3.2 Khu trung tâm KKTCK Cha Lo 43 Hình 3.3 Khu trung tâm KKTCK Lao Bảo 46 - Đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, trừ tệ nạn xã hội tạo bước chuyển biến hoạt động Thể dục thể thao Phấn đấu sau năm 2010 phủ sóng phát truyền hình điện thoại di động cho toàn KKTCK để đảm bảo nhu cầu thông tin cho nhân dân - Phấn đấu hàng năm giảm tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2010 0,3 - 0,4%, thời kỳ 2011 - 2020 0,2 - 0,3% 3.1.3.3 Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa Lao Bảo (Quảng Trị) a Quan điểm mục tiêu phát triển Phát huy kết đạt được, mục tiêu đặt thời gian tới KKT-Thương mại đặc biệt Lao Bảo tập trung nỗ lực phấn đấu đến năm 2020 xây dựng KKT-Thương mại đặc biệt Lao Bảo trở thành thành phố nằm hệ thống đô thị động lực cấp I, khu vực giáp biên giới theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ; phấn đấu đến năm 2015, KKT-Thương mại đặc biệt Lao Bảo đóng góp khoảng 28% giá trị sản xuất tỉnh Quảng Trị; cấu kinh tế KKT- Thương mại đặc biệt Lao Bảo đến năm 2020 tăng tỷ trọng ngành thương mại-dịch vụ lên 60-70%, công nghiệp-xây dựng tăng 25-30% nông-lâm-thủy sản tăng 5-7%; từ năm 2008-2020, kim ngạch XNK tăng 19-23%; số người xuất cảnh tăng 19-20%; số phương tiện xuất nhập cảnh tăng 5-8%; tỷ lệ đô thị hoá đạt 63% vào năm 2015 70% vào năm 2020; đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 đạt 43% Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thành Biên lưu ý BQL KKTThương mại đặc biệt Lao Bảo số vấn đề phải tiếp tục mạnh dạn tìm kiếm sách, phương thức quản lý mới, phù hợp với giai đoạn phát triển không nên dừng lại việc ổn định sách cần có cải cách sách theo hướng thuận lợi hơn; tăng cường việc thu hút đào tạo nguồn nhân lực sách ưu đãi nâng mức phụ cấp cao cho nguồn nhân lực đến làm việc KKT- Thương mại đặc biệt Lao Bảo so với vùng, miền khác địa bàn tỉnh Quảng Trị; đẩy mạnh phát triển mạng lưới dịch vụ đặc biệt dịch vụ tài để tạo điều kiện cho DN sản xuất, kinh doanh tiếp cận với nguồn vốn hệ thống kho, cảng cạn phục vụ cho hoạt động logistics; trọng công tác phòng, chống buôn lậu hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng nhiều vấn đề quan trọng khác Hình 3.3 Khu trung tâm KKTCK Lao Bảo b Các dự án quy hoạch - Khu Công thương mại - dịch vụ Lao Bảo (Diện tích : 100 ha) thiết kế quy hoạch theo tiêu chuẩn đại đến đầu tư CSHT kỹ thuật (giao thông, điện, cấp nước, thoát nước,….) đồng đến lô quy hoạch đáp ứng nhu cầu phục vụ SXKD cho Nhà đầu tư Được phân thành 03 phân khu chức :Cụm Thương mại dịch vụ, Cụm Công nghiệp, Cụm cửa Lao Bảo - KCN Tây Bắc (Diện tích : 27 ha) Quy hoạch dành cho dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, chế biến,… Bao gồm hai phân Khu A, B + Khu A: 11 ha, đầu tư CSHT kỹ thuật (giao thông, điện, cấp nước, thoát nước,….) đồng Đến diện tích lấp đầy chiếm 70% + Khu B: 16 ha, triển khai công tác chuẩn bị đầu tư CSHT kỹ thuật (giao thông, điện, cấp nước, thoát nước,….) đồng Đang tiếp tục Quy hoạch mở rộng 50 phía Đông Khu B - Khu công viên văn hóa Lao Bảo (Diện tích : 25 ha) Quy hoạch dành cho loại hình chủ yếu : Khu vui chơi, công viên, Khách sạn, trung tâm văn hoá, nhà triển lãm nghệ thuật Khu công viên Văn hoá Trung tâm thị trấn Lao Bảo có địa hình vị trí địa lý thuận lợi cho việc đầu tư kinh doanh loại hình nói - Khu dịch vụ - du lịch làng Vây (Diện tích : 65 ha)là điểm nối hai thị trấn Khe Sanh Lao Bảo tạo thành chuỗi đô thị KKT - Thương mại đặc biệt Lao Bảo, khu dịch vụ tổng hợp phục vụ cho hoạt động Hành lang Kinh tế Đông Tây Khu Dịch vụ - Du lịch Làng Vây Tân Long Quy hoạch dành cho dự án đầu tư dịch vụ, du lịch, di tích lịch sử,… - Các khu quy hoạch dự trữ: + KCN Tân Thành Quy mô: 50 Quy hoạch dành cho phát triển dự án sản xuất VLXD, chế biến nông sản, thực phẩm,… + Khu công viên văn hoá Khe Sanh Quy mô : 30 (10 mặt hồ) Quy hoạch dành cho loại hình chủ yếu : Khu vui chơi, công viên, Khách sạn, trung tâm văn hoá, nhà triển lảm nghệ thuật + Khu du lịch sinh thái Tân Độ Khe Sanh Quy mô : 50ha Quy hoạch dành cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, Trang trại, vườn ăn kết hợp du lịch,… + Quần Thể du lịch sinh thái Thác Ồ Ồ Tân Long Quy mô : 20 Quy hoạch dành cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí (tắm suối, cáp treo, ….) 3.1.3.4 Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa A Đớt (Thừa Thiên Huế) a Quan điểm mục tiêu phát triển - Phát triển KKTCK A Đớt thành trung tâm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đường biên Việt Nam với nước tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây Xây dựng CSHT KKTCK A Đớt trở thành trung tâm thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, tiến khoa học - Xúc tiến đầu tư, thương mại tạo điều kiện để BQL KKT tham gia đoàn công tác Nhà nước, Chính phủ nhằm tiếp cận nhà đầu tư, tập đoàn, công ty lớn nước để giới thiệu, quảng bá hình ảnh tiềm năng, mạnh KKT giới để tạo động lực mạnh mẽ thu hút đầu tư - Với chế bồi thường, hỗ trợ tái định cư nay, công việc tập trung nặng cho Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư cấp huyện dẫn đến tiến độ giải phóng mặt không đáp ứng yêu cầu dự án; kiến nghị Bộ, ngành TW nghiên cứu, ban hành chế riêng bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho KKT b Định hướng phát triển mạng lưới hạ tầng kỹ thuật Tên công trình Diện tích (ha) Quốc môn 0.1 Trạm kiểm soát liên hiệp 0.2 Trạm kiểm dịch 0.1 Trạm hải quan 0.1 Bưu điện 0.05 Ngân hàng 0.05 Chợ biên giới 0.3 Cửa hàng dịch vụ 0.2 Đồn biên phòng 2.5 Dịch vụ khách sạn Bãi đậu xe nhập 0.1 Bãi đậu xe xuất 0.1 Kho ngoại quan Khu thương mại Tổng cộng 12 Bảng 3.2 Quy hoạch kiến trúc KKTCK A Đớt - Giao thông: Mở rộng Quốc lộ 49 đoạn Huế đến cửa A Đớt, xây dựng đường La Sơn – Nam Đông, đường nối Nam Đông – A Lưới, tạo điều kiện thuận lợi để kết nối thành phố Huế - cửa A Đớt, cảng Chân Mây – cửa A Đớt với địa phương nước bạn Lào Tuyến đường từ cửa S10 đến đường Hồ Chí Minh dài 4km thảm nhựa nâng cấp mở rộng đạt tiêu chuẩn đường cấp III Nâng cấp tuyến đường liên xã quanh khu vực cửa đường tuần tra biên phòng, ý trục từ trung tâm xã tới đường Trong khu vực cửa xây dựng bãi đậu xe nhập bãi đậu xe xuất - Thông tin liên lạc: theo tiến độ phát triển khu vực để lắp đặt đồng hệ thống cáp thông tin, cáp truyền hình Hệ thống cáp nằm ống nhựa chôn ngầm dọc theo hệ thống đường giao thông - Vệ sinh môi trường: Thực tốt biện pháp để đảm bảo vệ sinh môi trường phát triển bền vững khu vực cửa Hình 3.4 Phối cảnh tổng thể khu trung tâm KKTCK A Đớt - Nguồn điện: Tùy thuộc nhu cầu phát triển giai đoạn, nâng công suất trạm biến áp A Tin thành 22/0,4KV250KVA trạm cửa S10 thành 22/0,4KV-250KVA Lưới điện: Đường dây 22KV nâng cấp từ lưới 15KV Chiếu sáng đường: Tiến tới khu vực trung tâm thiết kế hệ thống chiếu sáng đường độc lập, sử dụng bóng đèn cao áp c Định hướng phát triển công – nông nghiệp Đối với vùng gò đồi, miền núi; xây dựng phát triển theo hướng bền vững, hình thành vùng kinh tế nông – lâm – công nghiệp chế biến gắn với phát triển dịch vụ du lịch Xây dựng KKTCK A Đớt, phát triển KCN, cụm công nghiệp Gắn phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng – an ninh, xây dựng vùng hậu cần, kỹ thuật vững Thực quy hoạch phát triển dân cư, di dân vào vùng đệm gần biên giới, vừa khai thác tốt đất trống vừa hình thành làng bảo vệ biên giới tạo thành hành lang kinh tế gắn với an ninh quốc phòng 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển khu kinh tế cửa vùng Bắc Trung Bộ 3.2.1 Ký kết triển khai thực hiệp định kinh tế – thương mại song phương hai nước Việt – Lào Phát triển KKTCK đem lại nhiều mặt tích cực, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội hai nước, trước hết tỉnh biên giới Với lợi ích KKTCK đem lại to lớn không mặt kinh tế mà mặt xã hội nhiều lĩnh vực khác Song phát triển KKTCK chưa đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế hai nước, Việt Nam Một nguyên nhân hai quốc gia chưa có nhiều hiệp định kinh tế – thương mại song phương Nội dung hiệp định ký kết hạn hẹp, gò bó, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi quan hệ hợp tác tương lai Hơn nữa, việc triển khai thực hiệp định chậm Muốn phát triển KKTCK biên giới, phải xây dựng chủ trương, sách, kế hoạch cụ thể, tất điều phải dựa sở hiệp định hợp tác ký kết hai bên Mặc dù có thay đổi tích cực hoạt động thương mại hai nước tình trạng không ổn định Chính việc thiếu hiệp định, khung pháp lý cần thiết cho hoạt động nguyên nhân sâu xa tác động làm cho việc đầu tư vào CSHT xa so với đòi hỏi thực tế không dám mạnh dạn đầu tư vào CSHT Do giảp pháp tăng cường ký kết hiệp định kinh tế hai bên vô quan trọng Các hiệp định phải đảm bảo nguyên tắc có lợi, không làm thiêt hại cho bên đối tác, phải tuân theo tập quán thông lệ Một số hiệp định thỏa thuận hợp tác ký hai bên: • Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Việt - Lào (18/7/1977); • Hiệp định hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học, kỹ thuật 1992-1995 • Hiệp định cảnh hàng hóa (23/4/1994); • Hiệp định hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học, kỹ thuật 1996-2000; • Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; • Hiệp định tránh đánh thuế lần (14/01/1996); • Hiệp định Quy chế tài quản lý chương trình dự án sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào (tháng 3/1998); • Hiệp định hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học, kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam - Lào thời kỳ 2001-2005; • Thỏa thuận chế tài quản lý dự án sử dụng viện trợ Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào (tháng 1/2002); • Hiệp định hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học, kỹ thuật 2006 -2010 (04/01/2006) Hai nước ký kết Hiệp định Hợp tác Chiến lược kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật 10 năm, năm hàng năm để theo dõi thúc đẩy hợp tác toàn diện hai nước thời kỳ Ủy ban liên Chính phủ hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học kỹ thuật Việt - Lào theo dõi thúc đẩy quan hệ hợp tác Đến nay, hai bên ký kết nhiều văn kiện quan trọng hàng năm có ký Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam - Lào 3.2.2 Xây dựng phát triển đồng chế, sách khu kinh tế cửa biên giới Việt Nam thực giao lưu kinh tế qua biên giới chưa tận dụng tốt lợi hiệu cảu kinh tế – thương mại cửa Một nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu khung pháp lý chế, sách cho hoạt động cụ thể, phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên khai thác số lợi mô hình kinh tế Vì vậy, xây dựng phát triển đồng chế, sách để phát triển KKTCK nước nói chung vùng Bắc Trung Bộ nói riêng việc cần thiết, cấp bách Các chế sách cụ thể nên xây dựng theo hướng sau: 3.2.2.1 Về sách kinh tế – thương mại - Nên có sách đa dạng hóa hình thức giao lưu kinh tế qua KKTCK, tạo điều kiện thông thoáng ưu đãi hoạt động kinh tế đáp ứng yêu cầu, lợi ích hai phía, thúc đẩy kinh tế hàng hoá hội nhập kinh tế nước, phù hợp với thông lệ quốc tế Các sách cần phải có cụ thể hoạt động đa dạng hoạt động giao lưu kinh tế qua cửa cần hiểu cách toàn diện hơn, đầy đủ Cần xây dựng, ban hành cụ thể quy chế XK, NK hàng hoá dịch vụ, du lịch, cảnh KKTCK Cần có sách cấu mặt hàng phù hợp, cụ thể là, phải có qui định danh mục loại hàng hoá phép kinh doanh, không phép kinh doanh hạn chế kinh doanh KKTCK - Cần có sách khuyến khích XK tiểu ngạch hợp pháp, thực chất thương mại tiểu ngạch phương thức mua bán hàng hoá linh hoạt, phong phú, toán thuận lợi thích hợp với trao đổi thương mại qua KKTCK cửa phía Bắc nước ta - Có sách ưu tiên ưu đãi hợp lý để khuyến khích địa phương vùng biên giới tăng cường phát huy tính chủ động sáng tạo, linh hoạt nhằm tân dụng lợi so sánh cá vùng quan hệ kinh tế – thương mại Muốn phải mở rông, tăng cường quyền tự chủ địa phương vùng biên giới có cửa khoản thu ngân sách, đầu tư, quản lý vốn, quyền cấp hạn ngạch XK … 3.2.2.2 Về sách dịch vụ, du lịch - Cần có sách khuyến khích mở rộng, phát triển nhiều loại hình dịch vụ qua KKTCK : dịch vụ tạm nhập, tái xuất, dịch vụ cảnh, dịch vụ chuyển hàng hoá, dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá cảnh cho nước láng giềng, dịch vụ kho ngoại quan cửa hàng miễn thuế Các hình thức phải đa dạng, thuận tiện, phù hợp với xu hội nhập, mở cửa giới, đồng thời phải có quản lý, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo an ninh biên giới, lợi ích quốc gia, đảm bảo giữ vững giữ gìn mối quan hệ truyền thống, hữu nghị hai nước - Có sách hợp lý để thu hút khách du lịch Lào sang Việt Nam Trước hết du lịch vùng biên giới, tỉnh biên giới dần phát triển tour du lịch theo tuyến sâu vào nội địa Việt Nam … Gắn liền với việc thu hút khách du lịch qua cửa sách quản lý xuất nhập cảnh Mục tiêu sách quản lý xuất nhập cảnh tạo điều kiện tốt cho người dân hai bên biên giới thăm viếng lẫn nhau, giao lưu kinh tế cho khách du lịch thực chuyến du lịch tốt 3.2.2.3 Về sách thuế Phải đổi mới, bổ sung sửa đổi sách thuế KKTCK vùng Bắc Trung Bộ, biểu thuế XNK, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nước để XK, tránh làm ảnh hưởng xấu đến phát triển sản xuất nước, trước hết tỉnh có KKTCK Để chống tệ nạn tham nhũng, thất thoát ngân sách Nhà nước, tác động xấu đến hoạt động kinh tế – thương mại qua biên giới, cần có tăng cường công tác kiểm tra, tra thuế, có thưởng phạt nghiêm minh 3.2.2.4 Về sách tài – tiền tệ - Cần có sách tài thích hợp, ưu tiên cho phát triển CSHT KKTCK Ưu tiên nguồn tài để tập trung phát triển sản xuất nguồn hàng XK sang Lào - Cần phải xây dựng thực quy chế hoạt động tiền tệ biên giới, khuyến khích ngân hàng thương mại mở rộng quan hệ đại lý quan hệ toán khác với ngân hàng phía Lào, dần tiến tới ngân hàng hóa toán thương mại khu vực cửa biên giới Xóa bỏ dần tình trạng buôn bán tiền tệ tự phát, xóa bỏ phương thức toán trực tiếp 3.2.3 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng cho khu kinh tế cửa Chúng ta biết CSHT, đặc biệt hạ tầng vật chất kỹ thuật, có vai trò rất quan trọng hoạt động giao lưu kinh tế-thương mại KKTCK Các KKTCK nước nói chung vùng Bắc Trung Bộ nói riêng xa trung tâm kinh tế tỉnh, đất nước Vì vậy, việc phát triển CSHT KKTCK trở nên cấp thiết gặp nhiều khó khăn Phương châm nâng cấp CSHT có xây dựng CSHT cần thiết KKTCK Trước hết, cần nâng cấp trục đường cửa đến cửa Khai thông nâng cấp tuyến vành đai biên giới tuyến đường phụ “xương cá” tới cửa khẩu, tụ điểm dân cư lớn, đồng thời xây dựng đường sá nơi cần thiết Cần xác định thứ tự ưu tiên tuyến trục đường dẫn tới cửa lớn, quan trọng Mục tiêu đến năm 2010 nâng cấp tất tuyến đường Quốc lộ lên biên giới theo tiêu chuẩn trải nhựa, rộng đủ hai xe Về bưu viễn thông dịch vụ thông tin khác: Cần cải tạo, nâng cấp xây dựng tổng đài, mạng lưới thông tin cửa khẩu, khu du lịch, bảo đảm nhu cầu thông tin liên lạc nước quốc tế ngày cao Xây dựng trung tâm thông tin kinh tế, thương mại, dịch vụ nhằm cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin thị trường nước, thị trường quốc tế Hình thành xây dựng tổ chức hỗ trợ cho thương mại tư vấn thông tin thương mại, thị trường pháp luật kiến thức thương mại, dịch vụ… Đẩy mạnh việc cáp quang hóa mạng viễn thông từ trung tâm kinh tế tỉnh đến KKTCK vùng Bắc Trung Bộ, tăng cường việc sử dụng thông tin vệ tinh, mở rộng mạng lưới thông tin công cộng quốc gia đến cửa cụm xã biên giới… Muốn phát triển CSHT trên, đòi hỏi lượng vốn lớn Vì phải có giải pháp khai thác, huy động khuyến khích đầu tư từ nhiều nguồn, phải cụ thể hóa thêm điểm số chế, sách áp dụng KKTCK xây dựng CSHT, cụ thể là: - Nhà nước đầu tư riêng qua ngân sách tỉnh với tỷ lệ không 50% tổng thu ngân sách KKTCK Tuy nhiên, cần phải có tỷ lệ đầu tư cao cửa có nguồn thu xây dựng nâng cấp CSHT được, mà phát triển CSHT cần phải trước kinh doanh - Chúng ta có sách giảm giá thuế đất, miễn giảm thuế lợi tức cho chủ đầu tư ngành ưu tiên, chủ đầu tư ưu tiên nộp thuế chuyển lợi nhuận nước mức thấp Tuy nhiên cần phải cụ thể hóa với mức độ, loại với tỷ lệ để khuyến khích đầu tư vào KKTCK 3.2.4 Tăng cường đổi quản lý Nhà nước khu kinh tế cửa Để đẩy mạnh hoạt động giao lưu kinh tế-thương mại tiến tới “hợp tác đầu tư toàn diện, ổn định lâu dài”, rút kinh nghiệm từ thực tế thực thí điểm KKTCK vài năm qua, thời gian tới, cần tiếp tục tăng cường đổi chế phối hợp quản lý Nhà nước quan TW dịa phương KKTCK, theo hướng sau: - Đối với TW, cần thiết thành lập quan thuộc Chính phủ để đảm nhiệm vai trò quan chủ trì phối hợp tất quan ngành dọc hoạt động quản lý Nhà nước KKTCK Cơ quan phải quy định đầy đủ, cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm để trực tiếp giúp Chính phủ tổ chức, lãnh đao, đạo, điều hành phối hợp quan TW địa phương thực tốt quản lý Nhà nước KKTCK - Đối với địa phương, KKTCK cần thành lập BQL KKTCK, bao gồm tham gia đầy đủ ban ngành hữu quan như: hải quan, công an, biên phòng, thuế vụ, quản lý thị trường, UBND huyện, xã, thị trấn sở tại… Cần thiết thành lập công ty phát triển CSHT cửa theo tinh thần Quyết định Thủ tướng Chính phủ, nhằm phát huy tối đa hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển CSHT KKTCK Cần ý vừa có phối hợp nhịp nhàng vừa phân định rõ chức quản lý Nhà nước chức kinh doanh xây dựng, phát triển CSHT BQL thực chức quản lý Nhà nước, công ty phát triển sỏ hạ tầng thực chức kinh doanh xây dựng dịch vụ hạ tầng cho hoạt động kinh tế xã hội KKTCK Tăng cường phân cấp cho địa phương, nơi có KKTCK thẩm quyền, chức quản lý, có trách nhiệm lợi ích cụ thể toàn phát triển KKTCK địa phương KẾT LUẬN Cùng với trình phát triển không gian kinh tế biển phía Đông, việc ưu tiên phát triển không gian kinh tế cửa phía Tây chiến lược phát triển kinh tế xã hội mang tính đột phá hợp với quy luật phát triển tất yếu thực thể kinh tế Việt Nam Tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội đất nước tất yếu phải tính đến không gian kinh tế cửa cửa ngõ thông thương bên Điều phù hợp trình hội nhập khu vực quốc tế Tuy nhiên, trình hình thành phát triển nẩy sinh vấn đề cần quan tâm nữa, lẽ vấn đề đã, tác động đến không vùng biên giới mà ảnh hưởng sâu rộng đến khía cạnh toàn lãnh thổ Việt Nam, thời kì hội nhập, thời khó khăn cách chiến lược phát triển khôn khéo trình quản lý linh hoạt hiệu Việc phát triển đồng KKTCK nước nói chung vùng Bắc Trung Bộ nói riêng đặt nhiều thử thách tạo nhiều hội cho đất nước Để vượt qua thách thức nắm lấy hội cần phải có chủ trương đắn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quố c phòng củaĐảng Nhà nước với nỗ lực công dân Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế - trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Lao động Xã Hội, Hà Nội 2002 Nguyễn Minh Hiếu, Một số vấn đề kinh tế cửa Việt Nam trình hội nhập, NXB Giáo dục Tp.HCM Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 Thủ tướng Chính phủ v ề sách khu kinh tế cửa biên giới Quyết định số 162/2007/QĐ-TTg ngày 19/10/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế cửa quốc tế Cầu Treo tỉnh Hà Tĩnh Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008 Thủ tướng Chính phủ v ề việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việ t Nam đến năm2020” Quyết định số 155/QĐ-TTg ngày 09/02/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa quốc tế Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 2/3/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa http://cautreo.gov.vn/ http://www.chinhphu.vn/ 10 http://www.quangbinh-izs.gov.vn/ 11 http://www.laobaotrade.gov.vn/ 12 http://vbpl.thuathienhue.gov.vn/ 13 http://www.vietrade.gov.vn/

Ngày đăng: 03/03/2017, 18:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế - trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Lao động Xã Hội, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Lao động Xã Hội
2. Nguyễn Minh Hiếu, Một số vấn đề về kinh tế cửa khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập, NXB Giáo dục tại Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về kinh tế cửa khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập
Nhà XB: NXB Giáo dục tại Tp.HCM
3. Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ v ề chính sách đối với các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Khác
4. Quyết định số 162/2007/QĐ-TTg ngày Khác
6. Quyết định số 155/QĐ-TTg ngày Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w