1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử phong trào nông dân và Hội Nông dân thành phố HộiAn 1930 – 2010

155 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: HỘI AN - MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CỦA NÔNG DÂN TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 9 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển thành phố Hội An 1.3 Nông dân Hội An với hoạt động kinh tế - văn hóa 1.4 Phong trào yêu nước nông dân Hội An trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Chương 2: PHONG TRÀO NÔNG DÂN HỘI AN TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930 – 1945) 2.1 Sự đời Nông hội Đỏ Hội An phong trào đấu tranh cách mạng nông dân Hội An năm 1930 – 1935 2.2 Phong trào đấu tranh cách mạng nông dân Hội An năm 1936 – 1939 2.3 Nông dân Hội An tham gia phong trào giải phóng dân tộc khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám (1939 - 1945) 14 19 28 41 41 52 62 Chương 3: NÔNG DÂN HỘI AN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) 81 3.1 Tham gia xây dựng bảo vệ quyền dân chủ nhân dân, diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm xây dựng đời sống văn hóa (1945 – 1946) 81 3.2 Nông dân Hội An nhân dân nước tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) 92 Chương 4: PHONG TRÀO NÔNG DÂN HỘI AN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) 129 4.1 Nông dân Hội An tham gia bảo vệ xây dựng lực lượng cách mạng, dậy “Đồng khởi”, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1954 - 1965) 4.2 Xây dựng bảo vệ vùng giải phóng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (1965 – 1968) 129 148 165 4.3 Nông dân Hội An đấu tranh chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ (1969 – 1972), đòi thi hành Hiệp định Paris, tham gia tổng tiến công dậy giải phóng quê hương (1973 – 1975) Chương 5: PHONG TRÀO NÔNG DÂN VÀ HỘI NÔNG DÂN HỘI AN GÓP PHẦN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (1975 1985) 183 5.1 Nông dân Hội An khắc phục hậu chiến tranh, ổn định đời sống (1975 – 1976) 5.2 Đẩy mạnh phát triển sản xuất, xây dựng củng cố tổ chức Hội Nông dân thị xã Hội An 183 Chương 6: PHONG TRÀO NÔNG DÂN VÀ HỘI NÔNG DÂN HỘI AN THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – 2010) 214 6.1 Phong trào nông dân Hội Nông dân Hội An năm đầu thời kỳ đổi (1986 – 1996) 214 6.2 Hội Nông dân phong trào nông dân Hội An thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa đất nước (1997 - 2010) 198 230 KẾT LUẬN 266 PHỤ LỤC 275 TÀI LIỆU THAM KHẢO 285 LỜI GIỚI THIỆU Được lãnh đạo, đạo Ban Thường vụ Thành uỷ, Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam, hỗ trợ, tạo điều kiện UBND thành phố Hội An; Ban Thường vụ Hội Nông dân thành phố Hội An triển khai công trình:“Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân thành phố Hội An 1930 – 2010”, nhằm phác họa lại chặng đường 80 năm đầy khó khăn, thử thách, đau thương mà anh dũng, đồng thời trân trọng ghi nhận đóng góp hệ nông dân Hội An Công trình góp phần khẳng định vai trò lịch sử đặc biệt quan trọng giai cấp nông dân tổ chức Hội Nông dân Hội An nghiệp đấu tranh giải phóng xây dựng quê hương Hội An, mà có ý nghĩa giáo dục sâu sắc truyền thống hào hùng hệ nông dân trước cho hệ em Hội An ngày lòng tự hào, ý chí tâm vượt khó khăn vững bước tiến vào tương lai Để công trình “Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân thành phố Hội An 1930 – 2010” biên soạn xuất thành sách, nhận đạo, lãnh đạo cấp uỷ Đảng quyền thành phố Hội An; ủng hộ, cung cấp, thẩm định tư liệu đóng góp ý kiến trình xây dựng đề cương, thảo Ban Tuyên giáo Thành uỷ, Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam, đồng chí cán bộ, chiến sĩ cách mạng, đồng chí lãnh đạo Hội Nông dân Hội An thời kỳ Thay mặt Ban Thường vụ Hội Nông dân thành phố Hội An xin chân thành cám ơn Ban Thường vụ Thành uỷ, UBND thành phố Hội An, Ban Tuyên giáo Thành uỷ, Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam, đồng chí cán bộ, chiến sĩ hội viên Hội Nông dân Hội An qua thời kỳ, nhà khoa học nhóm biên soạn cán giảng viên thuộc Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện vật chất, tinh thần công sức để tập sách đời Do thời gian hạn chế chưa có điều kiện tiếp cận, khảo cứu đầy đủ nguồn tư liệu, tập sách hẳn hạn chế, thiếu sót Chúng mong nhận đóng góp ý kiến quý báu đồng chí lãnh đạo, bạn đọc gần xa để chỉnh lý, bổ sung cho lần tái tốt Hội An, ngày tháng năm 2011 Thay mặt Ban Thường vụ Hội Nông dân thành phố Hội An Chủ tịch Phan Văn Liêu Chương HỘI AN - MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CỦA NÔNG DÂN TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1.1 Điều kiện tự nhiên Hội An nằm vị trí 15 o53’ vĩ độ Bắc, 108 o20’ kinh độ Đông Với tọa độ đó, Hội An gần trung độ đất nước, cách thành phố Đà Nẵng phía Đông Nam 25 km, cách dinh trấn Quảng Nam - thủ phủ thứ Đàng Trong (trong kỷ XVII, XVIII) khoảng km Vì vậy, thời Champa thời Chúa Nguyễn, Hội An xem cửa ngõ quan yếu tỉnh Quảng Nam nói riêng Đàng Trong nói chung Không có vị trí chiến lược, Hội An có nhiều yếu tố tự nhiên độc đáo vùng đất cửa sông - ven biển Phía Tây Tây Bắc Hội An giáp huyện Điện Bàn, phía Tây Nam giáp huyện Duy Xuyên Nhờ vào vị trí này, Hội An có điều kiện thông thương với vùng khác xứ Quảng Từ Hội An ngược dòng Thu Bồn, Vu Gia đến vùng trung du, miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam; theo sông Đế Võng vươn phía Bắc nối thông Cửa Đại – Hội An với Cửa Hàn – Đà Nẵng Đồng thời, Điện Bàn Duy Xuyên hai huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, lại giàu có nông lâm thổ sản, với nhiều chủng loại phong phú, nơi cung cấp nhiều hàng hóa, sản vật đáp ứng nhu cầu thương nhân đến buôn bán Hội An nhiều kỷ Phía Đông Hội An giáp với biển Đông, nơi có Đại Chiêm hải (nay Cửa Đại) vừa rộng, vừa sâu thuận lợi cho thương thuyền vào Từ theo đường biển lan tỏa, giao lưu với nước giới Cách Cửa Đại khoảng hải lý cụm đảo Cù Lao Chàm, gồm đảo lớn nhỏ Ông, Tai, Lao, Dài, Mồ, Lá, Khô mẹ Khô con; với tổng diện tích đảo 15 km 2, diện tích rừng chiếm khoảng 90% [3, tr.12] Hơn 3000 năm trước, Cù Lao Chàm có người cư trú, với nhiều dấu vết, di thuộc văn hóa Tiền Sa Huỳnh Từ khoảng kỷ X-XI, Cù Lao Chàm trở thành tiền tiêu Cửa Đại, điểm dừng chân lấy nước ngọt, trú bão cho thương thuyền đường hàng hải đến buôn bán với Hội An Đàng Trong Sách Đại Nam thống chí viết “Cách huyện Duyên Phước 68 dặm phía Đông, ngất ngưởng biển, gọi đảo Ngọa Long, gọi Hòn Cù Lao, có tên Tiêm Bút, tên cổ Chiêm Bất Lao, làm trấn sơn cửa biển Đại Chiêm; Dân phường Tân Hiệp phía Nam núi” Hội An có phức hệ sông ngòi, đầm, bàu dày đặc, chúng tạo thành “ngã tư nước” Trong đó, hệ thống sông Thu Bồn đóng vai trò trục chủ đạo, nối liền hai miền xuôi ngược nối thêm hai chiều vận chuyển Bắc - Nam, kết thành mạng lưới giao thông thủy nội địa Hội An vùng tỉnh Hệ sông có đỉnh từ núi Ngọc Linh chảy theo chiều dài 200 km, diện tích lưu vực khoảng 10.350 km2, có hình rẻ quạt vùng đồng hạ lưu, lại tập trung thành dòng chảy hướng Cửa Đại qua khu vực Hội An Cùng với hệ thống sông Thu Bồn, sông Cổ Cò, kỷ XVI - XIX huyết mạch giao thông nối liền Cửa Đại (Hội An) với Cửa Hàn (Đà Nẵng) Con sông sách Đại Nam thống chí ghi lại sau: “Lộ Cảnh Giang cuối hai huyện Diên Phước Hòa Vang, sông từ xã Thanh Châu chảy phía Bắc đến phía Tây núi Tam Thai (Non Nước) nhập với sông Cẩm Lệ, nước sông cạn, ghe thuyền không được” [58, tr.41] Trước bị bồi lấp vào nửa sau kỷ XIX, sông Cổ Cò lộ trình giao thông đường thủy thuận lợi, nhiều thương khách sử dụng đến giao thương với Hội An Có thể nói, nguồn sông đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - văn hóa Hội An Đó huyết mạch giao thông, nguồn phù sa bồi đắp nên nhiều vùng đất trù phú thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đồng thời nguồn nước tưới dồi cho hoạt động sản xuất cư dân nơi Tuy nhiên, hệ thống sông Hội An có số điểm hạn chế mà đồ vẽ năm 1787 le Floch de la Cariere có ghi “Con sông Hội An có bất tiện y sông kinh đô (sông Hương), dải cát ngầm trài ngang sông làm cho sông cạn, cho phép tàu nhỏ vào mà thôi” “các tàu có trọng tải lớn vào sông Hội An nên phải xuống hàng Đà Nẵng”[56, tr.91] Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy tàn thương cảng Hội An vào cuối kỷ XIX Hội An có hai mùa rõ rệt, mùa khô từ khoảng tháng đến tháng 8; mùa mưa kéo dài từ tháng 9, tháng 10 đến tháng giêng năm sau Mùa đông nhiệt độ trung bình khoảng 23 - 240 C Mùa hạ, nhiệt độ tháng tương đối đồng từ 28 300C Số nắng trung bình năm 2.158 Độ ẩm không khí mùa đông 82 84%, mùa hạ giảm 75 – 78% Lượng mưa trung bình hàng năm 2.069 mm, phần lớn tập trung vào mùa đông, trung bình năm có 120 - 140 ngày mưa Tháng có mưa nhiều tháng 9, 10 Vào thời gian hàng năm, Hội An thường xuyên phải chịu cảnh lụt lội, ngập nước gây ảnh hưởng lớn đến đời sống dân sinh, đặc biệt hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân Địa hình, đất đai Hội An đa dạng, gồm đủ loại hình sông, biển, đầm lầy, hồ… chủ yếu địa hình có nguồn gốc sông biển Tuy đồng rộng lớn vùng khác tỉnh, lại có số vùng đất bồi (Cẩm Kim, Cẩm Thanh, Cẩm Nam) màu mỡ, phù hợp với nhiều loại lương thực rau màu Do địa hình chủ yếu có nguồn gốc sông biển nên phần lớn đất đai thường bị chua, mặn, bạc màu Người nông dân phải tốn nhiều công sức cải tạo Hơn nữa, đất đai bị chia nhỏ thành nhiều loại khu vực không tập trung khiến cho nông nghiệp Hội An khó tổ chức trồng trọt quy mô lớn với loại trồng định bù lại trồng lại có phong phú chủng loại đa dạng hoạt động sản xuất nông nghiệp Hiểu rõ đặc tính đó, người nông dân Hội An sớm khắc phục hạn chế đất đai, địa hình đưa nông nghiệp phát triển ngành kinh tế khác Nhìn chung, Hội An có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nhiều yếu tố tự nhiên thuận lợi, từ đó, tạo cho Hội An có vai trò quan trọng phương diện kinh tế, trị, quân tỉnh Quảng Nam nói riêng Đàng Trong (trong kỷ XVI – XIX) nói chung Chính vậy, từ thời Champa thời Chúa Nguyễn, Hội An thương cảng vô hấp dẫn nhà buôn hàng hải phương Tây nước khu vực Đông Nam Á; suốt thời Pháp thuộc thời Mỹ - ngụy, Hội An chọn làm nơi đặt quan đầu não quyền tay sai trung tâm tỉnh lỵ Quảng Nam Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên Hội An có nhiều điểm bất lợi Địa hình, địa mạo bị chia cắt nhiều kênh rạch, sông lớn, sông nhỏ, đầm, bàu nước với diện tích lớn nỗng, doi, bãi cát khiến cho diện tích đất trồng so với diện tích đất tự nhiên Thiên tai, lụt lội diễn năm tàn phá nhà cửa, hoa màu Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Hội An, góp phần hình thành nơi nhiều đặc thù tính cách, tư kinh tế sắc thái văn hóa riêng biệt mang đậm chất “Hội An” 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển thành phố Hội An Hội An mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, kết tinh qua nhiều thời đại tiếng thương trường quốc tế với nhiều tên gọi khác Faifo, Hoài Phố, Hội An Do có đặc điểm địa lý thuận lợi nên từ 2000 năm trước, mảnh đất tồn phát triển văn hoá Sa Huỳnh muộn Kế tiếp văn hoá Sa Huỳnh ngàn năm văn hoá Champa rực rỡ Vào năm 1306, vua Champa Chế Mân lấy hai Châu Ô, Lý (đất từ Quảng Trị đến bờ Bắc sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam ngày nay) làm sính lễ cưới công chúa Huyền Trân Đại Việt Vua Trần Anh Tông đổi Châu Ô thành Thuận Châu (bao gồm huyện Triệu Phong, Hải Lăng Quảng Trị Quảng Điền, Hương Trà Thừa Thiên Huế ngày nay) Châu Lý làm Hóa Châu (gồm huyện Phú Vang, Phú Lộc Thừa Thiên Huế Hòa Vang (Đà Nẵng), Đại Lộc, Điện Bàn Quảng Nam ngày nay) Đến thời nhà Hồ, cương giới phía Nam Đại Việt mở rộng đến Chiêm Động - Cổ Lũy (tỉnh Quảng Nam - Quảng Ngãi ngày nay) Hồ Quý Ly lấy đất chia thành châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa thực thi nhiều sách, vừa động viên khuyến khích, vừa hành kiên để người Việt vào định cư khai khẩn Từ đây, Hội An trở thành phần lãnh thổ nước Đại Việt, thực tế, vùng đất xa tầm kiểm soát nhà Hồ, cộng thêm tranh chấp, quấy phá liên tục người Champa, nên vùng đất có cư dân Champa sinh sống, người Việt có mặt ỏi chưa thể định hình tổ chức làng xã cách rõ ràng Thời Lê, sau vua Lê Thánh Tông sáp nhập vùng Vijaya (Bình Định, Phú Yên) vào Đại Việt châu Thuận Hóa, Quảng Nam thực yên ổn để xây dựng củng cố Lúc này, vua Lê Thánh Tông cho đổi hai châu Thuận, Hóa thành Thừa tuyên Thuận Hóa sở địa giới cũ, gồm phủ huyện Và lập Đạo Thừa tuyên Quảng Nam từ đất Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa cũ đến phủ Hoài Nhơn, gồm phủ huyện, trải dài từ bờ Nam sông Thu Bồn đến tỉnh Bình Định ngày Những cải cách hành vua Lê thúc đẩy sóng di cư vào phương Nam cư dân Việt trở nên ạt Những vùng đất phì nhiêu chưa khai phá tiếp tục đối tượng chọn lựa trước Trong gia phả tộc họ tiền hiền làng xã Cẩm Thanh, Thanh Hà, Cẩm Nam… ghi tổ tiên họ người từ phương Bắc theo vua Lê Thánh Tông bình Chiêm, lại đất Hội An khai khẩn lập làng Việc di dân, lập làng Hội An Đàng Trong tiếp tục diễn mạnh mẽ gắn với kế sách tạo nghiệp lâu dài chúa Nguyễn cuối kỷ XVI Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa Nhằm củng cố lực cát chống lại chúa Trịnh Đàng Ngoài tiến dần phương Nam, năm 1602, Nguyễn Hoàng cho lập Trấn dinh Quảng Nam Sau chúa cho chia đặt lại hệ thống đơn vị hành Thuận Quảng, tách huyện Điện Bàn phủ Triệu Phong để lập phủ Điện Bàn [43, tr.43] Từ vùng đất rộng lớn từ đèo Hải Vân đến núi Đá Bia (Phú Yên) trở nên yên ổn, thu hút đông đảo cư dân chủ yếu vùng Thanh - Nghệ vào khai khẩn đất đai, tạo ấp, lập làng, xây dựng sống Vào thời điểm này, trình tụ cư cư dân Đại Việt đất Hội An định hình Đây điều kiện thuận lợi để Hội An (Quảng Nam) tiếp nhận luồng di dân từ phía Bắc vào lập nghiệp Tấm bia mộ cụ tổ tộc Lê, tộc tiền hiền làng Cẩm Phô có viết: “…đời truyền trước Gia Dũ Hoàng Đế (tức Nguyễn Hoàng) khai khẩn Thuận, Quảng, cụ từ miền bắc vào (không rõ tỉnh) thời cụ tộc họ: Huỳnh, Trần, Nguyễn đến khai phá đất Thuận, Quảng Các cụ khai khẩn trăm mẫu ruộng đất, phía Đông, Tây có sông bao bọc trở thành làng tuyệt đẹp” [64, tr.62] Cũng giai đoạn theo tài liệu điền dã, đồ tịch, thư tịch, bia ký tên làng/xã Hội An bắt đầu xuất hiện1 Trong Thiên Nam Tứ chí lộ đồ thư vị đại thần thời Lê Đỗ Bá vẽ (1630 – 1635) có ghi địa danh Hội An phố, Hội An đàm/đầm, Hội An kiều/cầu, Hội An khố/kho; hay bia Phổ đà sơn linh trung phật ghi tên người cúng tiền/hương xây dựng chùa động Hoa Nghiêm (Ngũ Hành Sơn – Non Nước) có lần nhắc đến tên làng/xã Hội An Tại Cù Lao Chàm, qua khảo cổ văn bia di tích thể rõ có cư dân việt lưu trú từ kỷ XVII với địa danh Cù Lao xứ, Tân Hiệp phường Trên bia đình Xuân Mỹ cho biết làng hình thành từ kỷ XVII với nghề gương, lược sừng [64, tr.62] Cùng với việc định cư, lập làng người Việt, kỷ XVII, nhiều nguyên nhân, Hội An lên trung tâm thương mại tiếng không nước mà quốc tế với có mặt thương thuyền nước Trung, Nhật, Ấn Độ, Xiêm, Bồ, Hà, Anh, Pháp… đến giao thương mậu dịch Trong số thương nhân đến buôn bán Hội An, có thương nhân người Trung Hoa Nhật Bản Chúa Nguyễn ưu cho lập phố định cư sinh sống buôn bán lâu dài đất Hội An C Borri năm 1618 ghi chép kiện sau: “Vì cho tiện việc hội chợ, Chúa Nguyễn cho phép người Trung Quốc Nhật Bản làm nhà cửa theo tỷ lệ với số người họ để dựng lên đô thị Đô thị gọi Faifo lớn Chúng ta nói có hai thành phố, Trung Quốc, Nhật Bản Họ sống riêng biệt đặt quan cai trị riêng theo phong tục tập quán nước” [36, tr.92] Như vậy, với người Việt, người Trung Hoa Nhật Bản góp phần thúc đẩy mạnh mẽ thương cảng quốc tế Hội An phát triển trở thành thành phần quan trọng cộng đồng cư dân Hội An kỷ XVII Đến cuối kỷ XIX, hệ thống sông nước Hội An có nhiều biến động lớn, Cửa Đại di chuyển vị trí thường xuyên, ngày nông có xu hướng hẹp dần; sông Cổ Cò - đường thủy nội địa nối Hội An với cảng Đà Nẵng nhiều kỷ trước bị bồi lấp, phát triển bành trướng hệ thống giao thông đường bộ, quốc lộ I, đường giao thông huyết mạch nước không qua Hội An khiến cho Hội An bị biệt lập Hơn nữa, trước âm mưu xâm chiếm chủ nghĩa tư bản, triều Nguyễn thực sách “bế quan tỏa cảng” Những lý dần làm vai trò quan trọng thương cảng Hội An vào đầu kỷ XX Nhưng thời gian này, số dân cư Hội An gia tăng nhanh, diện tích đất khai phá mở rộng, nhiều làng xã hình thành Hòa Yên, Tân Hòa Đồng thời, vào thời điểm này, số làng quy mô dân số, diện tích đất phát triển tách thành làng nhỏ làng Thanh Châu tách thành Thanh Đông, Thanh Tây, Thanh Nam; làng Kim Bồng tách thành Kim Bồng Đông, Kim Bồng Tây Hoặc, làng hình thành thôn, sau thành ấp làng Thanh Hà gồm 13 ấp (Hậu Xá, Thanh Chiếm, An Bang, Bộc Thủy, Nam Diêu, Cửa Suối, Bầu Ốc, Trảng Kèo, Trảng Sỏi, Đồng Nà, Trà Quế, Cồn Động, Bến Trễ) Dưới thời Pháp thuộc, Hội An tỉnh lỵ, nơi đặt hầu hết quan đầu não quyền tay sai Ngày 20-10-1898, sức ép thực dân Pháp, vua Thành Thái dụ thành lập thị xã Faifo (Hội An) làm tỉnh lỵ Quảng Nam Đạo dụ Toàn quyền Đông Dương Foures nghị định chuẩn y vào ngày 30-8-1899 giới hạn phạm vi hành thị xã gồm Hội An, Cẩm Phô, Minh Hương, Sơn Phong [64, tr.69] Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, với định thành lập thị xã Hội An, bao gồm 18 xã nội, ngoại thành, Tỉnh ủy Quảng Nam đẩy mạnh xây dựng lực lượng, ổn định đời sống nhân dân, chuẩn bị kháng chiến chống Pháp Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Hội An nhân dân nước đứng dậy chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược 10 Sau năm 1954, quyền ngụy Sài Gòn lấy Hội An làm tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam tháng 7-1956, lập Khu hành Cẩm Phô, thuộc quận Điện Bàn Đến tháng 7-1962, quyền Sài Gòn chia tách Quảng Nam thành hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín thành phố Đà Nẵng Tam Kỳ trở thành tỉnh lỵ tỉnh Quảng Tín, Hội An tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam Đồng thời, chúng cho lập Quận Hiếu Nhơn thay cho Khu Hành Cẩm Phô, quận lỵ đóng Sơn Phô, Cẩm Châu Còn phía Chính phủ Cách mạng đến tháng 11-1962, lại định chia tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam Quảng Đà Lúc này, Hội An thuộc tỉnh Quảng Đà Sau tháng 4-1975, thị xã Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng từ tháng 01-1997, thị xã Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam Đến năm 2008, thị xã Hội An thức công nhận thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam, có diện tích 6.146,88 ha, 90.150 nhân khẩu, với 13 đơn vị hành chính, gồm phường: Minh An, Sơn Phong, Cẩm Nam, Cẩm Phô, Thanh Hà, Tân An, Cẩm Châu, Cẩm An, Cửa Đại xã Cẩm Hà, Cẩm Thanh, Cẩm Kim xã đảo Tân Hiệp 1.3 Nông dân Hội An với hoạt động kinh tế - văn hóa Qua lịch sử hình thành phát triển thành phố Hội An, khẳng định chủ nhân xây dựng nên Hội An ngày chủ yếu lưu dân Việt đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, cụ thể Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh Họ người “Nam tiến” kế sinh nhai, muốn tìm nơi “đất lành chim đậu”; họ người chán ngấy chế thống trị triều Lê đà suy thoái, muốn tìm vùng đất để thoát khỏi ràng buộc khắt khe, bất công gặp phải nơi quán; hành động phản kháng triều đình họ phải tìm chốn dung thân, người bị bắt làm tù binh tranh giành quyền lực lực phong kiến Những lưu dân trừ số trí thức, thợ thủ công, người buôn bán, tuyệt đại đa số nông dân Hành trang người nông dân mang theo vào vùng đất vốn liếng văn hóa, kinh nghiệm sản xuất truyền thống vùng đất phương Bắc, lòng dũng cảm, nhẫn nại, chịu thương, chịu khó với tâm vươn lên, khao khát đổi đời Khi đến vùng đất họ phải đối mặt với muôn vàn hiểm nguy từ thiên tai, thú khí hậu khắc nghiệt, buộc hệ lưu dân phải cộng cư, chung lưng đấu cật với cư dân xứ, phải vật lộn, gồng lên để sinh tồn Chính yếu tố lịch sử, xã hội tự nhiên góp phần tạo nên cá tính địa phương, tư kinh tế phong phú đa dạng văn hóa người nông dân Hội An Những người có dịp tiếp xúc với người nông dân Hội An nhận xét họ thật thà, chất phác mạnh mẽ, cương cường khí khái; cần cù, giản dị, hào nhã, thân mật, hiếu khách Họ coi trọng tình nghĩa thủy chung, có tình nghĩa vợ chồng, tình làng nghĩa xóm cao tình yêu quê hương, đất nước Giáo sĩ Cristoforo Borri (1583 – 1632) đến Hội An năm 1618 lưu trú gần 11 năm, nhận xét tính cách người Hội An nói chung người nông dân Hội An nói riêng sau: “ họ xã giao, lịch thân mật thể người ta quen biết từ lâu Từ tính tình trọng khách cách ăn giản dị mà họ đoàn kết với nhau, hiểu biết nhau, đối xử với thành thật, sáng, thể tất anh em với nhau, ăn uống chung sống nhà, trước chưa họ thấy nhau, biết nhau” [36, tr.49] Ở Hội An, người Chăm, người Việt giao lưu, tiếp xúc với nhiều người ngoại quốc đến từ nhiều nước khu vực Đông Nam Á số nước phương Tây, chung sống hòa hợp, lâu dài với người Nhật người Trung Quốc Quá trình giao lưu, tiếp xúc rộng mở tạo nên người Hội An có tính cách cởi mở, động, nhạy bén, nhanh tiếp thu yếu tố Đó đặc điểm khác biệt người nông dân Hội An so với địa phương khác Chính tính cách giúp người nông dân sớm phát cộng đồng cư dân chung sống với nhiều giá trị văn hóa phong phú nhiều kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh hữu ích Người Chăm – chủ nhân xưa vùng đất có kỹ thuật canh tác đất khô hiệu quả, có nhiều giống lúa mới, kỹ thuật đắp đập lớn tưới ruộng hệ thống bờ xe nước quy mô, kinh nghiệm việc tìm mạch nước ngầm thiết lập hệ thống giếng nước ven chân đồi, kỹ thuật luyện kim, nghề chế biến mắm cá, kỹ thuật đóng ghe bầu, nghề biển Đặc biệt, sản phẩm người Chăm làm không để tự cấp tự túc, trao đổi qua lại địa phương hẹp, nội địa mà để trao đổi buôn bán với bên Còn người Trung Quốc lại giỏi việc buôn bán, kinh doanh, có nhiều nghề thủ công đặc sắc, nhiều kinh nghiệm nghề thuốc bắc, y dược Những kinh nghiệm nhanh chóng người Việt tiếp thu vận dụng vào hoạt động sản xuất đời sống Đồng thời, thực tế mẻ khiến lưu dân Việt Hội An phải xét lại quan niệm “dĩ nông vi bản” Nho giáo vốn ăn sâu vào tiềm thức Cộng thêm điều kiện tự nhiên đa dạng, vị trí địa lý vô thuận lợi Hội An, yếu tố thời đại lịch sử giới Đông – Tây, sách ngoại thương táo bạo, độc đáo chúa Nguyễn, tảng cảng thị quốc tế từ thời vương quốc Champa cho phép người Hội An dần hình thành tư kinh tế mở với cấu trúc kinh tế đa ngành, nông nghiệp đôi với thủ công nghiệp, khai thác lâm nghiệp, ngư nghiệp, phát triển nội thương ngoại thương lúc Hội An địa phương khác nước, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo đời sống kinh tế, nơi có đầy đủ điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp trồng trọt phát triển với loại trồng: lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn), thực phẩm (rau loại, đậu loại), công nghiệp (đậu phộng, mè, cói)… Về người nông dân Hội An sản xuất theo phương thức truyền thống người Việt cổ, đồng thời tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm sản xuất người Chăm công tác thủy lợi, chống hạn, chống ngập úng, cải tiến công cụ lao động… Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân theo phương thức cổ truyền 12 Tháng 12/1983, đồng chí Huỳnh Hồng chuyển công tác khác; tháng 7/1984 đồng chí Lê Trung Thành công tác Hội Nông dân Thị xã bầu bổ sung giữ chức Chủ tịch; tháng 6/1984 đồng chí Huỳnh Viết Đâu công tác Thị Hội bầu bổ sung giữ chức Phó chủ tịch đến tháng 12/1986 xin nghỉ việc 143 ĐẠI HỘI V NHIỆM KỲ (1987 – 1989) Đại hội vào tháng 7/1987 Ban chấp hành gồm 21 đồng chí Chủ tịch: Lê Trung Thành Phó chủ tịch: Lê Bạn DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH Số TT Họ tên (xếp theo vần a,b,c) Đơn vị công tác Dương Quý Anh Hội ND xã Tân Hiệp Lê Bạn Cơ quan Hội ND thị xã Tăng Thượng Cẩm Hội ND phường Cẩm Phô Lê Đình Chỉ Ban Nông nghiệp Hội An Trần Hùng Dinh Hội ND xã Cẩm Hà Phùng Duẩn Hội ND xã Cẩm Châu Huỳnh Viết Đâu Hội ND xã Cẩm Nam Lương Thanh Giỏi CTy XNK Thuỷ sản HộiAn Phan Văn Liêu Công đoàn thị xã Hội An 10 Võ Lúa Hội ND xã Cẩm Kim 11 Võ Lưu Trạm Thuỷ nông Hội An 12 Phan Văn Lập Trạm BVTV Hội An 13 Nguyễn Viết Mè Hội ND xã Cẩm An 14 Nguyễn Quý Thị Đoàn Hội An 15 Huỳnh Tô Cơ quan Hội ND thị xã 16 Nguyễn Văn Tơ HTX.NN xã Cẩm Kim 17 Đinh Tứ Hội ND xã Cẩm Thanh 18 Lê Trung Thành Cơ quan Hội ND thị xã 19 Trần Thi Hội ND phường Sơn Phong 20 Huỳnh Thị Thuận Cơ quan Hội ND thị xã 21 Bùi Thị Yên Hội LHPN thị xã Hội An 144 Cuối năm 1989 đồng chí Lê Bạn nghỉ hưu, tháng 3/1990 đồng chí Nguyễn Kim Phước bầu bổ sung giữ chức Phó chủ tịch 145 ĐẠI HỘI VI NHIỆM KỲ (1991 - 1995) Đại hội vào ngày 29/9/1990 Ban chấp hành gồm 21 đồng chí Chủ tịch: Lê Trung Thành Phó chủ tịch: Nguyễn Quý Phó chủ tịch: Nguyễn Kim Phước DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH Số TT Họ tên (xếp theo vần a,b,c) Đơn vị công tác Dương Quý Anh Hội ND xã Tân Hiệp Trần Hùng Dinh Hội ND xã Cẩm Hà Huỳnh Viết Đâu Hội ND xã Cẩm Nam Lương Thanh Giỏi CTy XNK Thuỷ sản HộiAn Nguyễn Văn Hiền Phòng Địa thị xã Phan Thanh Hùng Văn phòng UBND thị xã Nguyễn Thị Hường Cơ quan Hội ND thị xã Phan Văn Liêu Công đoàn thị xã Hội An Võ Lúa Hội ND xã Cẩm Kim 10 Phan Văn Lập Trạm BVTV Hội An 11 Nguyễn Viết Mè Hội ND xã Cẩm An 12 Nguyễn Kim Phước Cơ quan Hội ND thị xã 13 Trần Quang HTX.NN xã Cẩm Kim 14 Nguyễn Quý Thị Đoàn Hội An 15 Võ Văn Tiến Hội ND phường Cẩm Phô 16 Huỳnh Tô Cơ quan Hội ND thị xã 17 Đinh Tứ Hội ND xã Cẩm Thanh 18 Đinh Văn Thanh HTX.NN xã Cẩm Châu 19 Lê Trung Thành Cơ quan Hội ND thị xã 20 Trần Thi Hội ND phường Sơn Phong 21 Bùi Thị Yên Hội LHPN thị xã Hội An 146 Tháng 12/1992 đồng chí Nguyễn Kim Phước Phó chủ tịch nghỉ hưu 147 ĐẠI HỘI VII NHIỆM KỲ (1996 - 2000) Đại hội vào ngày 26/9/1996 Ban chấp hành gồm 27 đồng chí Chủ tịch: Lê Trung Thành Phó chủ tịch: Nguyễn Văn Luận Phó chủ tịch: Huỳnh Thanh Xuân DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH Số TT Họ tên (xếp theo vần a,b,c) Đơn vị công tác Dương Văn Ca Hội ND xã Cẩm Thanh Lê Viết Cấp Hội ND xã Cẩm Nam Trần Đình Châu Trung tâm VHTT H An Lê Chơi Thị Đoàn Hội An Nguyễn Hữu Chương Ngân hàng N.Nghiệp H.An Trần Hùng Dinh Hội ND xã Cẩm Hà Mai Hai Hội ND xã Tân Hiệp Nguyễn Văn Hiền Phòng Địa thị xã Trần Văn Hùng HTX.NN xã Cẩm Châu 10 Phan Hồng Hội ND phường Cẩm Phô 11 Nguyễn Thị Hường Hội LHPN thị xã Hội An 12 Phan Văn Liêu Công đoàn thị xã Hội An 13 Nguyễn Văn Luận Cơ quan Hội ND thị xã 14 Phan Văn Lập Trạm BVTV Hội An 15 Võ Lưu Trạm Thuỷ nông Hội An 16 Nguyễn Tú Miên Hội ND xã Cẩm An 17 Phạm Nguyễn CTy XNK Thuỷ sản HộiAn 18 Nguyễn Quý Ban XĐGN thị xã 19 Huỳnh Minh Quy Hội ND xã Cẩm Kim 20 Nguyễn Trường Sơn Hội Làm vườn thị xã 21 Lê Trung Thành Cơ quan Hội ND thị xã 22 Trần Thi Hội ND phường Sơn Phong 148 23 Đặng Văn Thuý Hội ND xã Cẩm Châu 24 Bùi Đức Tính Phòng LĐTB XH thị xã 25 Huỳnh Ty Phòng NNPTNT thị xã 26 Phan Ngọc Vinh Uỷ ban DS-KHHGĐ thị xã 27 Huỳnh Thanh Xuân Cơ quan Hội ND thị xã Tháng 8/1998 đồng chí Huỳnh Thanh Xuân tháng 10/2000 đồng chí Lê Trung Thành nhận công tác khác Tháng 01/2001 đồng chí Nguyễn Văn Luận bầu giữ chức Chủ tịch Hội Nông dân, tháng 7/2001 đồng chí Trần Đồng nhận công tác Thị Hội bầu bổ sung giữ chức Phó chủ tịch 149 ĐẠI HỘI VIII NHIỆM KỲ (2002 - 2007) Đại hội vào ngày 16 17/10/2002 Ban chấp hành gồm 27 đồng chí Chủ tịch: Nguyễn Văn Luận Phó chủ tịch: Trần Đồng DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH Số TT Họ tên (xếp theo vần a,b,c) Đơn vị công tác Tống Thị Bình Hội LHPN thị xã Hội An Lê Viết Cấp Hội ND xã Cẩm Nam Trần Đình Châu Trung tâm VHTT Hội An Trần Hùng Dinh Hội ND phường Thanh Hà Trần Đồng Cơ quan Hội ND thị xã Mai Hai Hội ND xã Tân Hiệp Hứa Công Hảo Hội ND phường Tân An Nguyễn Văn Hiền Phòng Địa thị xã Vương Quốc Hòa Thị Đoàn Hội An 10 Phan Hồng Hội ND phường Cẩm Phô 11 Phan Hùng Hội ND xã Cẩm Châu 12 Phan Văn Liêu Công đoàn thị xã Hội An 13 Nguyễn Văn Luận Cơ quan Hội ND thị xã 14 Phan Văn Lập Trạm BVTV Hội An 15 Võ Lưu Trạm Thuỷ nông Hội An 16 Nguyễn Tú Miên Hội ND xã Cẩm An 17 Lê Nhương Hội ND xã Cẩm Thanh 18 Lê Phụng Ngân hàng N.Nghiệp H.An 19 Huỳnh Minh Quy Hội ND xã Cẩm Kim 20 Nguyễn Quý Ban XĐGN thị xã 21 Nguyễn Thị Quyên Cơ quan Hội ND thị xã 22 Bùi Phước Sơn Hội ND xã Cẩm Hà 150 23 Trần Thi Hội ND phường Sơn Phong 24 Đặng Thiện Trạm Khuyến nông thị xã 25 Võ Văn Tiến Hội ND phường Cẩm Phô 26 Huỳnh Ty Phòng NNPTNT thị xã 27 Phan Ngọc Vinh Uỷ ban DS-KHHGĐ thị xã Tháng 6/2005, đồng chí Huỳnh Tấn Sang nhận công tác Thị Hội bầu bổ sung giữ chức Phó Chủ tịch Tháng 4/2006, đồng chí Trần Đồng chuyển công tác Tháng 9/2006 đồng chí Phan Lơn nhận công tác Thị Hội bầu bổ sung giữ chức Phó Chủ tịch vào tháng 3/2007 Đồng chí Nguyễn Văn Luận - Chủ tịch Thị ủy cho nghỉ chữa bệnh từ tháng 10/2007, đồng chí Phan Văn Liêu Thị ủy phân công nhận công tác quan bầu bổ sung giữ chức Phó Chủ tịch tháng 10/2007 - Quyền Chủ tịch 11/07 ĐẠI HỘI IX NHIỆM KỲ (2007 - 2012) Đại hội vào ngày 20 21/12/2007 Ban chấp hành gồm 21 đồng chí Chủ tịch: Phan Văn Liêu Phó chủ tịch: Huỳnh Tấn Sang Phó chủ tịch: Phan Lơn DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH Số TT Họ tên (xếp theo vần a,b,c) Đơn vị công tác Nguyễn Viết Ai Hội ND phường Thanh Hà Hồ Chiến Hội ND phường Cửa Đại Nguyễn Đình Diên Phòng TNMT Thành phố Võ Đấu Hội ND xã Cẩm Kim Trần Đồng Phòng LĐTBXH T Phố Phan Hồng Cơ quan Hội ND T Phố Phan Lơn Cơ quan Hội ND T Phố Phan Hùng Hội ND xã Cẩm Châu Phan Văn Liêu Công đoàn thị xã Hội An 10 Nguyễn Đình Minh Hội ND phường Tân An 11 Trần Trung Năm Hội ND phường Cẩm Nam 12 Lê Nhương Hội ND xã Cẩm Thanh 151 13 Nguyễn T Hoa Phượng Cơ quan Hội ND T Phố 14 Huỳnh Tấn Sang Cơ quan Hội ND T Phố 15 Bùi Phước Sơn Hội ND xã Cẩm Hà 16 Trần Văn Tân Hội ND xã Tân Hiệp 17 Nguyễn Như Thương Phòng VHTT Thành phố 18 Võ Văn Tiến Hội ND phường Cẩm Phô 19 Lê Đình Tường Phòng Kinh tế Thành phố 20 Trần Thị Bích Trang Hội ND phường Sơn Phong 21 Phan Văn Xí Hội ND phường Cẩm An Tháng 8/2008, đồng chí Phan Lơn chuyển công tác; tháng 9/2009 đồng chí Cao Chinh nhận công tác Thành Hội bầu bổ sung giữ chức Phó chủ tịch 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1961), Ô châu cận lục, dịch Bùi Lương, NXB Văn Hóa Á Châu, Sài Gòn Ban Chấp hành Đảng xã Cẩm Nam (1992), Lịch sử Đảng xã Cẩm Nam (Hội An), XN in báo Quảng Nam Đà Nẵng Ban Chấp hành Đảng xã Cẩm An (2010), Lịch sử Đảng xã Cẩm An (1930 - 1975), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Ban Chấp hành Đảng xã Cẩm Kim (2010), Lịch sử Đảng xã Cẩm Kim, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An (1996), Lịch sử Đảng thị xã Hội An (1930 - 1975), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An (2002), Hội An thị xã anh hùng, tập, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 – 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Nam, Báo cáo Nghị Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Nam ngày 27 28-2-1933, Lưu Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng, Ký hiệu 1.III.c Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ III (1980 – 1983), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 10 Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam, Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh lần thứ V, Lưu Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam 11 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ V (1987 – 1990), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 12 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ VI (1991 – 1995), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 13 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ VII (1996 – 2001), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 153 14 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ VIII (2002 – 2007), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 15 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ IX (2007 – 2012), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 16 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo thành tích thực công tác Hội phong trào Nông dân từ năm 1997 – 2002, Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 17 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ V (1997 – 1999), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 18 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ VI (1999 – 2001), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 19 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ VII (2001 – 2003), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 20 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ VIII (2004 – 2006), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 21 Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ IX (2007 – 2009), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 22 Ban Điều hành Quỹ hỗ trợ nông dân Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tình hình xây dựng, quản lý, sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân (1997 – 2007), phương hướng nhiệm vụ giai đoạn (2008 – 2012), Lưu Hội Nông dân thị xã Hội An 23 Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng (2010), Buổi đầu gieo hạt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Ban chấp hành Nông hội Quảng – Đà, Báo cáo công tác 1973, Lưu Kho lưu trữ Thành ủy Hội An 25 Đỗ Bang (1991), Quan hệ phương thức buôn bán Hội An nước, in Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Báo cáo toàn niên Thị ủy Hội An 1950, Lưu Kho lưu trữ Thành ủy Hội An 154 27 Báo cáo công tác nông hội tháng đầu năm 1968, Lưu Ban Tuyên giáo Thành ủy Hội An 28 Báo cáo tổng kết công tác tháng đầu năm 1968 Thị ủy Hội An, Lưu Kho lưu trữ Thành ủy Hội An 29 Báo cáo công tác đợt – 1969, Lưu Kho lưu trữ Thành ủy Hội An 30 Báo cáo tình hình kết mặt công tác năm 1974, Lưu Kho lưu trữ Thành ủy Hội An, Kí hiệu Z.42 Số : 10/BC/TVTU 31 Báo cáo tình hình kết mặt công tác đến tháng năm 1975, Lưu Kho Lưu trữ Thành ủy Hội An, Kí hiệu Z.42 số: 10/BC/TVTU 32 Báo cáo sơ kết tình hình kết công tác hoạt động 1975, Lưu Kho lưu trữ Thành ủy Hội An 33 Báo cáo bổ sung số liệu đến ngày 23 tháng năm 1975, Lưu Kho lưu trữ Thành ủy Hội An 34 Báo cáo thành tích quân dân Hội An 10 năm qua (1954 - 1975) , Lưu Kho Lưu trữ Thành ủy Hội An 35 J Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), người dịch Nguyễn Thừa Hỷ, NXB Thế giới, Hà Nội 36 C Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, người dịch Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Phan Đại Doãn (1990), Đô thị cổ Hội An - Mấy đặc điểm kinh tế xã hội, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 38 Phan Đại Doãn (1991), Hội An với Đàng Trong, in Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Sinh Duy (1998), Phong trào nghĩa hội Quảng Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng 1930 - 1945, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam (1945 - 2000), tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 155 45 Hội Nông dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930 – 1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hội Nông dân Việt Nam – Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán (2006), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ công tác Hội Nông dân (dành cho cán cấp tỉnh, huyện), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Quảng Nam (2008), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam (1930 – 2005), NXB Văn hóa Thông tin, Quảng Nam 48 Hội Nông dân Việt Nam (2008), Tóm lược kiện lịch sử phong trào nông dân hội nông dân Trung - Tây Nguyên, NXB Văn hóa Thông tin, Quảng Nam 49 Hội Nông dân thị xã Hội An: Báo cáo, Nghị quyết, Biên bản, Quyết định Hội Nông dân thị xã Hội An (1983 – 2010) 50 Hội Liên hiệp Phụ nữ Quảng Nam - Đà Nẵng (1990), Truyền thống cách mạng Phụ nữ Quảng Nam-Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 51 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2006), Truyền thống cách mạng Phụ nữ Nam Trung Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh 52 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 53 Vũ Ngọc Kỳ (chủ biên), Hội Nông dân Việt Nam - 75 năm xây dựng trưởng thành, NXB Tư pháp, Hà Nội 54 Nguyễn Hồng Kiên (2008), “Vài nét lịch sử hình thành khu đô thị Hội An”, in Kỷ yếu Hội nghị Khoa học khu phố cổ Hội An, 55 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVII,XVIII, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 56 Trần Viết Ngạc (2008), Mối tương quan Hội An với Đà Nẵng qua kỷ XVII, XVIII, XIX, XX, in Kỷ yếu Hội nghị Khoa học khu phố cổ Hội An, Hội An 57 Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 58 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thống chí, V: tỉnh Quảng Nam, NXB Văn hoá tùng thư, Sài Gòn 59 Thích Đại Sán (1964), Hải Ngoại kỷ sự, dịch Viện Đại học Huế, Huế 60 Nguyễn Quang Thắng (2002), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước - nhìn từ góc độ văn hoá, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 156 61 Lưu Trang (1985), Tìm hiểu lịch sử Hội An qua văn bia thực địa, Luận văn Cử nhân Lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế 62 Lưu Trang (2000), Tổ chức kinh tế - xã hội phố Khách Hội An, vấn đề đặt nay, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Đà Nẵng, số 9, tr120 – 129 63 Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 64 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo - Hội An lịch sử, Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An, Hội An 65 Nguyễn Phước Tương (1997), Cảng thị Hội An - trung tâm trung chuyển Đông Dương kỉ XVI –XVIII, tạp chí Huế Xưa nay, số 23 66 Uỷ ban quốc gia hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An (1991), Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 67 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, XVIII nửa đầu kỷ XIX, NXB Sử Học, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 69 Nguyễn Văn Xuân (1995), “Hội An kỉ XVII, XVIII, XIX”, tạp chí Huế Xưa nay, số 15 * Phỏng vấn nhân chứng: đồng chí Lâm Tình, Đinh Văn Hớn, Lê Trung Thành, Võ Hiên, Huỳnh Hồng, Nguyễn Hưng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Trường Sơn, Hồ Văn Tân, Trương Văn Nam 157 [...]... Trung Quốc và Nhật Bản Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các phong trào yêu nước ở Hội An đã nổ ra sôi nổi và liên tục Nông dân Hội An đã cùng các tầng lớp khác tham gia tích cực trong cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ Đà Nẵng (1858 – 1860), hưởng ứng mạnh mẽ phong trào Cần Vương cứu nước (cuối thế kỷ XIX), phong trào Đông Du (1905 – 1909) và phong trào Duy Tân (1904 – 1908), phong trào Chống... Việt Nam Mặc dù, về danh nghĩa Hội Nông dân Việt Nam chưa được thành lập, nhưng các tổ chức Nông hội ở các cấp vẫn tiếp tục hoạt động duới hình thức Nông hội Đỏ Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Tổng Nông hội Đông Dương, các tổ chức Nông hội đã có từ trước được tổ chức lại và chuyển thành tổ chức Nông hội Đỏ Tại Quảng Nam, trong năm 1930, nhiều tổ Nông hội Đỏ đã được hình thành, đầu tiên ở huyện Quế Sơn,... 23 Đỏ ở Hội An cũng đã cho thấy bước trưởng thành của giai cấp nông dân thị xã Từ đây, nông dân Hội An sẽ được tập hợp thống nhất trong tổ chức chính trị của giai cấp mình dưới sự lãnh đạo của Đảng Đây cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy phong trào nông dân Hội An ngày càng phát triển mạnh mẽ trong những năm 1930 – 1935 - Phong trào đấu tranh cách mạng của nông dân Hội An trong những năm 1930 – 1935... CHI BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG THỊ XÃ HỘI AN 1930 – 1945 2.1 Sự ra đời của Nông hội Đỏ ở Hội An và phong trào đấu tranh cách mạng của nông dân Hội An trong những năm 1930 – 1935 - Sự ra đời của Nông hội Đỏ ở Hội An Trước yêu cầu cấp thiết của các phong trào yêu nước đòi hỏi phải có một tổ chức chính trị thống nhất, với đường lối cách mạng đúng đắn, ngày 3-2 -1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn... kiện lịch sử quan trọng có ý nghĩa rất lớn đối với phong trào cách mạng ở địa phương, đánh dấu mốc lịch sử của nhân dân Quảng Nam nói chung và Hội An nói riêng bước vào thời kỳ mới - thời kỳ đấu tranh dân tộc, dân chủ theo ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Ngay từ khi thành lập, Đảng ta rất coi trọng việc đoàn kết, tập hợp lực lượng nông dân, xem đây là lực lượng chủ lực của cách mạng Tại Hội. .. đoạn phát triển mới cho phong trào quần chúng nói chung và phong trào nông dân nói riêng; từ đây các tổ chức quần chúng được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp và thống nhất của Mặt trận Việt Minh Thực hiện chủ trương của Mặt trận Việt Minh, Nông hội được đổi tên thành Việt Nam Nông dân Cứu quốc hội; thành phần hội viên cũng được mở rộng gồm “hết 34 thảy nông dân đến cả hạng phú nông, địa chủ muốn tranh... lòng yêu nước, ý thức tự do dân chủ cho nông dân, tạo được mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nông dân Đó chính là cơ sở, là bước diễn tập rộng rãi, rèn luyện ý chí và khả năng để nông dân tiến lên ở những giai đoạn cách mạng kế tiếp 2.3 Nông dân Hội An tham gia phong trào giải phóng dân tộc và khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám (1939 - 1945) - Nông dân Hội An chuyển hướng hoạt động... thuế 1908, cuộc vận động khởi nghĩa Thái Phiên – Trần Cao Vân (1916) Chính các yếu tố địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội và lịch sử, đặc biệt là các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, là tiền đề vững chắc để nông dân cùng với nhân dân Hội An bước vào trang sử mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 21 Chương 2 PHONG TRÀO NÔNG DÂN HỘI AN TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN DƯỚI... nông thôn thành căn cứ địa rộng lớn, đồng thời duy trì cơ sở ở thành thị, kết hợp chặt chẽ phong trào ở thành thị với phong trào ở nông thôn; thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương nhằm chuẩn bị lực lượng cách mạng, phát triển các hội quần chúng bí mật Đối với tổ chức Nông hội, Đảng chủ trương chuyển vào hoạt động bí mật từ cơ sở cho đến tỉnh và. .. Nam tại Hội An, các chủ trương, đường lối của Đảng đã đến được với đông đảo quần chúng nhân dân, đặc biệt là nông dân, tạo được mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng Từ đây, nông dân Hội An bắt đầu tham gia vào các phong trào đấu tranh cách mạng do Đảng lãnh đạo và chính qua các hoạt động này đã cho thấy vai trò của nông dân trong các phong trào đấu tranh công khai, họ luôn là lực lượng đông đảo và tích ... làng Thanh Tam Thanh Nam phải lập quan cư để đón quan cắm mốc Sáng 1 6-7 -1 942, quan Bố Quảng Nam, Tri phủ Phạm Như Phiên, giám binh người Pháp, trung đội lính bảo vệ mang cột mốc từ Hội An tiến... (1939 - 1945) - Nông dân Hội An chuyển hướng hoạt động theo chủ trương giải phóng dân tộc Đảng (1939 – 1943) Đầu năm 1939, tình hình giới biến chuyển theo chiều hướng xấu Ngày 1-9 -1 939, chiến tranh... thuyết Hội An đông đảo nông dân hưởng ứng, tiêu biểu đấu tranh đòi ân xá cụ Phan Bội Châu phong trào để tang cụ Phan Châu Trinh Để tỏ lòng thương tiếc cụ Phan Châu Trinh, nông dân Hội An với nhân

Ngày đăng: 21/01/2016, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (1961), Ô châu cận lục, bản dịch của Bùi Lương, NXB Văn Hóa Á Châu, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: NXB VănHóa Á Châu
Năm: 1961
2. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cẩm Nam (1992), Lịch sử Đảng bộ xã Cẩm Nam (Hội An), XN in báo Quảng Nam Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã CẩmNam (Hội An)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cẩm Nam
Năm: 1992
3. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cẩm An (2010), Lịch sử Đảng bộ xã Cẩm An (1930 - 1975), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Cẩm An(1930 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cẩm An
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2010
4. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cẩm Kim (2010), Lịch sử Đảng bộ xã Cẩm Kim, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Cẩm Kim
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cẩm Kim
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2010
5. Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Hội An (1996), Lịch sử Đảng bộ thị xã Hội An (1930 - 1975), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ thị xã HộiAn (1930 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Hội An
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1996
6. Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Hội An (2002), Hội An thị xã anh hùng, 2 tập, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội An thị xã anh hùng
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Hội An
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
7. Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 – 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnhQuảng Nam - Đà Nẵng (1930 – 1975)
Tác giả: Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
8. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Nam, Báo cáo và Nghị quyết Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Nam ngày 27 và 28-2-1933, Lưu tại Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng, Ký hiệu 1.III.c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo và Nghị quyết Hội nghịTỉnh ủy Quảng Nam ngày 27 và 28-2-1933
9. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ III (1980 – 1983), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hànhHội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thịxã lần thứ III (1980 – 1983)
10. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam, Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh lần thứ V, Lưu tại Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấphành Hội Nông dân "tỉnh Quảng Nam" tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnhlần thứ V
11. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ V (1987 – 1990), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hànhHội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thịxã lần thứ V (1987 – 1990)
12. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ VI (1991 – 1995), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hànhHội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thịxã lần thứ VI (1991 – 1995)
13. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ VII (1996 – 2001), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hànhHội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thịxã lần thứ VII (1996 – 2001)
14. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ VIII (2002 – 2007), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hànhHội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thịxã lần thứ VIII (2002 – 2007)
15. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thị xã lần thứ IX (2007 – 2012), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hànhHội Nông dân thị xã Hội An tại Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam thịxã lần thứ IX (2007 – 2012)
16. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo thành tích thực hiện công tác Hội và phong trào Nông dân từ năm 1997 – 2002, Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thành tích thực hiệncông tác Hội và phong trào Nông dân từ năm 1997 – 2002
17. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ V (1997 – 1999), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết phong tràonông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ V (1997 – 1999)
18. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ VI (1999 – 2001), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết phong tràonông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ VI (1999 – 2001)
19. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ VII (2001 – 2003), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết phong tràonông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ VII (2001 – 2003)
20. Ban Chấp hành Hội Nông dân thị xã Hội An, Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ VIII (2004 – 2006), Lưu tại Hội Nông dân thị xã Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết phong tràonông dân sản xuất kinh doanh giỏi lần thứ VIII (2004 – 2006)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w