ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO NÔNG DÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC

20 2 0
ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO NÔNG DÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: ĐĨNG GĨP CỦA PHONG TRÀO NƠNG DÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC Lý chọn đề tài: Triều Nguyễn (1802 - 1945) triều đại cuối lịch sử Việt Nam, kỷ tồn tại, xã hội Việt Nam không phát triển lên theo chiều hướng tiến thời đại, đời sống nhân dân cực, mâu thuẫn xã hội, làm bùng nổ hàng loạt khởi nghĩa lớn nhỏ nơng dân chống lại triều đình phong kiến thối nát, khủng hoảng Trong nửa đầu kỷ XIX, có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, trải dài từ Bắc đến Trung Nam Trong khởi nghĩa đó, đáng khởi nghĩa nơng dân chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn Sự bùng nổ phong trào nơng dân nửa đầu kỷ XIX, có ý nghĩa vô to lớn lịch sử dân tộc Nó động lực phát triển lịch sử phong kiến Chính vậy, việc chọn đề tài: “Đóng góp phong trào nông dân Việt Nam cuối kỷ XIX lịch sử dân tộc” có vai trị quan trọng học tập nghiên cứu lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong Đại cương lịch sử Việt Nam tác giả Trương Hữu Quýnh chủ biên đề cập đến đấu tranh nơng dân chống lại quyền nhà Nguyễn gốc độ khái quát sơ lược, chưa đề cập đến cách hệ thống Trong Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến năm 1858 nhà xuất Giáo dục đề cập đến phong trào nơng dân nửa đầu kỷ XIX cịn sơ lược Trong Lịch sử Việt Nam cổ trung – đại tác giả Huỳnh Công Bá đề cập đến phong trào nông dân khởi nghĩa triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX dừng lại mức độ khái quát Trong Tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc chủ biên đề cập đến dậy nơng dân chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn chưa sâu vào khai thác cách cụ thể Trong Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử TS Phạm Văn Lực chủ biên đề cập tới khởi nghĩa nông dân chống triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX dừng lại việc kể tên khởi nghĩa, chưa sâu vào nghiên cứu, phân tích làm rõ khởi nghĩa nông dân nổ thời kỳ Tất cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý để nghiên cứu, làm rõ số vấn đề khoa học mà cơng trình trước chưa thực Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Đóng góp phong trào nơng dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX lịch sử dân tộc ” 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian: tập trung nghiên cứu khởi nghĩa nông dân Việt Nam chống triều Nguyễn vào nửa đầu kỷ XIX khởi nghĩa chống lại quyền triều Nguyễn có ý nghĩa lịch sử dân tộc Về thời gian: từ Nguyễn Ánh lên năm 1802 đến năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Đóng góp đề tài Khơi phục cách hồn chỉnh, hệ thống xác tình hình nước ta nửa đầu kỷ XIX Tái cách sinh động phong trào khởi nghĩa nông dân Bổ sung nguồn tư liệu lịch sử phong trào nông dân khởi nghĩa Góp phần giáo dục truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất cho hệ trẻ, khơi dậy lịng u nước, biết ơn kính trọng anh hùng dân tộc 5 Phương Pháp nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu đề tài, hai phương pháp sử dụng chủ yếu là: phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, dựa tảng chủ nghĩa Mác – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp khác như: đối chiếu, hệ thống hóa tài liệu, sưu tầm Nguồn tư liệu: Các tài liệu thông sử, cơng trình, viết có nội dung liên quan đến đề tài Cấu trúc đề tài: gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung Chương 1: tình hình triều nguyễn nửa đầu kỷ XIX Chương 2: Một số phong trào nông dân tiêu biểu nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Những đóng góp phong trào nơng dân nửa đầu kỷ XIX lịch sử dân tộc Chương 1: TÌNH HÌNH TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1 Tình hình trị Các vua Nguyễn từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức sức củng cố quân chủ chuyên chế Khi lên ngơi, Gia Long chưa có điều kiện tập trung quyền hành địa phương triều đình trung ương cịn phải trì khu vực hành lớn Bắc Thành, Gia Định chức tổng trấn cai trị Sang thời Minh Mạng tính chất chuyên chế phát triển cao độ song song với việc hạn chế quyền hành cấp địa phương Các vua Nguyễn sức tổ chức lực lượng quân đội mạnh mẽ để đối phó với dậy nông dân nhân dân dân tộc Nhà Nguyễn thành lập hệ thống trạm dịch chặt chẽ để kịp thời liên lạc tin tức, điều động binh lính Về mặt pháp luật, Gia Long cho ban hành luật “ Hoàng triều luật lệ” ( thường gọi luật Gia Long) 398 điều luật, có 166 điều luật hình 56 điều luật binh Các điều luật xây dựng có 19 điều, mà hàu hết quy định việc xây dựng cung điện, thành quách Về mặt ngoại giao, nhà nguyễn thực đường lối phục nhà Thanh, cự tuyệt với nước phương Tây, rõ từ triều Minh Mạng Về sách ngoại giao triều Nguyễn nước phương Tây, trước hết tư Pháp, có nhận định không giống Tác giả Đa – Vit – Ma ( David Marr) cho rằng: sau 25 năm tiếp xúc thật chặt chẽ với người vốn không theo đạo khổng, có lẽ Gia Long cảm thấy giáo sĩ nhà mạo hiểm người Pháp giáo dân nước ngày tin ửng hộ mạnh mẽ, trở thành mối đe dọa đất nước Nhà Nguyễn khước từ tiếp xúc nước phương Tây, trước nhắm mắt Gia Long dặn Minh Mạng “ việc khủng bố tín ngưỡng tạo hội cho biến động gây thù oán dân gian lại thường làm sụp đổ vua” [6, tr233] Đến thời Minh Mạng sách ngoại giao liệt hơn, “ Đóng cửa” cự tuyệt với nước phương Tây trở thành sách triều Nguyễn Điều thúc đẩy Pháp xâm lược nước ta, làm đất nước ngày lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu suy kiệt khả tự vệ 1.2 Tình hình kinh tế, xã hội Trong nông nghiệp: theo nhận xét quan lại Bắc Thành: “ ruộng đất đến cuối thời nhà Lê, bọn cường hào kiêm tính ngày quá” [10, tr446] Đến năm đầu thời Tây sơn, tình hình có lên đơi chút, lại đâu vào Bọn địa chủ lợi dụng biến cố trị để kiêm tính đất đai, biến ruộng đất cơng làng xã thành ruộng tư chúng Với chủ trương “ dĩ nông vi quý” ( lấy nghề nông làm gốc), triều Nguyễn coi trọng vấn đề ruộng đất sản xuất nông nghiệp Năm 1803, vua Gia Long cho đo đạc lại tất ruộng đất, lập địa bạ cho làng Bắc Hà Năm 1805, cơng việc hồn thành [6, tr192] Tiếp đó, vua Minh Mạng lệnh cho làng xã phải hoàn thành việc kê khai ruộng đất Năm 1804, vua Gia Long cho ban hành phép quân điền, tất người chia ruộng công làng xã, quan chức có phẩm hàm nhận trước phần ruộng cơng, sau đến binh lính, cuối xã đinh năm tiến hành quân cấp lần Nơng dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế phu dịch cho nhà nước Tuy nhiên sách qn điền khơng có tác dụng đáng kể, phần lớn ruộng đất nằm tay địa chủ, dân nghèo khơng có ruộng đất Chế độ qn điền khơng có tác dụng phát triển nơng nghiệp, ổn định đời sống nhân dân Triều nguyễn khuyến khích nơng dân khai hoang, lập đồn điền Năm 1828, Nguyễn Công Trứ cử làm doanh điền xứ Việc khai hoang tăng thêm diện tích đất canh tác, năm 1847 diện tích đất tăng lên 4.273.013 mẫu [10, tr448] Cùng với việc khai hoang, trị thủy thủy lợi việc làm thường xuyên triều Nguyễn Kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn đa dạng, phong phú không vượt khỏi phương thức sản xuất cổ truyền để góp phần ổn định xã hội Trong thiên tai,mất mùa, dịch hại xảy liên miên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân [ 10,tr450] Trong nhân dân, nghề thủ công làng nghề thủ công cổ tiếp tục phát triển, đất nước bình yên tạo điều kiện cho ngành nghề thủ công tăng cường hoạt động Về thủ công nghiệp theo đà phát triển thể kỷ trước, thủ cơng nghiệp có điều kiện phát triển thêm Nhà Nguyễn thiết lập nhiều quan xưởng đúc tiền, đúc súng Thợ đóng tàu Việt Nam có tay nghề cao, biết ứng dụng kĩ thuật Châu Âu, người mỹ đến Việt Nam năm 1820 J.While viết: “ Người Việt Nam người đóng tàu thành thạo, họ hồn thành cơng trình họ với kĩ thuật xác” [10,tr451] Mặc dù thủ công nghiệp phát triển phương thức sản xuất không thay đổi, làng nghề thủ công gắn liền với nông nghiệp Thương nghiệp: bước sang kỷ XIX, đất nước thống nhất, yên bình tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hóa Ngồi thành thị tiếng trước như: Hà Nội, Phú Xuân, Gia Định Những thị tứ xuất Nam Trung Theo Trịnh Hồi Đức: “ thành phố Mỹ Tho nhà ngói, cột chạm, ghe thuyền tấp nập, phồn hoa huyên náo, thực nơi đại đô hội ” Ở Sa Đéc “phố chợ thẳng bờ sông, nhà cất liền kéo dài dặm Dưới sông nhà bè đậu thẳng tắp, bán đủ thứ tơ lụa Nam, Bắc, dầu mỡ, than cũi, tre mây, mắm muối Trên bờ sông buôn bán tập nập, hàng hóa chói mắt, thật nơi phồn hoa danh thắng vậy” Nhưng thực tế thương nghiệp lại có chiều hướng suy thối Ngoại thương hoạt động bn bán với bên ngồi khơng phát triển, triều đình thực sách “ bế quan tỏa cảng” đóng cửa khơng giao lưu với bên ngồi [8, tr109] Sự phát triển chậm chạp công thương nghiệp nửa đầu kỷ XIX không tạo điều kiện cần thiết cho biến chuyển xã hội Việt Nam 1.3 Tình hình văn hóa Nhà Nguyễn đề cao Nho giáo, nhiên hệ tư tưởng nho giáo lúc hệ tư tưởng phong kiến cuối mùa, nên trở thành bảo thủ hết sinh khí Bên cạnh việc đề cao nho giáo, nhà nguyễn tôn trọng phật giáo, đạo giáo tín ngưỡng nhân gian khác Cùng với việc bảo vệ củng cố tư tưởng tôn giáo truyền thống, vua Nguyễn từ Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức lệnh cấm truyền bá theo đạo thiên chúa Về giáo dục khoa cử: với việc đề cao nho giáo, nhà Nguyễn củng cố lại chế độ giáo dục khoa cử Vua Gia Long nói: “ nhà học chỗ chứa người anh tài Ta muốn theo phép xưa lập trường học, dạy học trò đề sau dùng giúp việc nhà nước” [5, tr943] nên sau ông lên ngôi, ông định lại tổ chức thi cử không thành công Cũng kỷ trước, văn học chữ hán không chiếm ưu Thời kỳ xuất số tập thơ Văn học dân gian tiếp tục phát triển với nhiều thể loại khác trở thành vũ khí chống áp bóc lột phong kiến nhân dân Trên lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc, tiếng tượng la hán chùa Tây Phương mang phong cách dân tộc, thực sinh động Hội họa, lên số tranh vẽ sơn mài gỗ đền chùa, số tranh bốn mùa, tranh vẽ chân dung gia đình danh tiếng Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo, xiếc phát triển rộng rãi Tóm lại, tình hình nước ta nửa đầu kỷ XIX, lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc Nhà Nguyễn đứng đầu Gia Long, sau Minh Mạng, Thiệu Trị khơng đưa sách tích cực để phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, xã hội Trái lại thi hành nhiều sách kìm hãm phát triển đất nước Kinh tế suy sụp, tài quốc gia kiệt quệ, đời sống nhân dân cực, mâu thuẫn địa chủ phong kiến với nông dân trở nên gay gắt, nhiều khởi nghĩa nông dân diễn phạm vi nước trước thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Chương 2: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN VÀ NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 2.1 Phong trào miền xuôi trung du Phong trào đấu tranh nhân dân miền xuôi trung du bắt đầu chớm lên Gia Long vừa lên ( 1802) với mưu đồ dậy số tướng lĩnh triều Tây Sơn cũ Trong năm 1803 – 1805, sử triều Nguyễn chép: “ giặc cướp lên nhiều nơi nước” Tác giả quốc sử di biên chép: “ Bấy hào mục bốn phương chiêu mộ quân, mua ngựa, lấy chổi, động đất làm cớ, xưng ông ông kia, cho đắc sách Bắc thành giới nghiêm, chợ phố luôn tan vỡ kinh sợ” Từ năm 1807, 1808 phong trào miền xuôi bắt đầu bùng lên mạnh mẽ Riêng năm 1808, triều đình phải tiến hành 30 “ tiễu phạt” Trong thư Sê – nhơ đề ngày 12 -5 – 1808 có đoạn: “ lo triều đại không tồn lâu dài Hiện có nhiều đảng loạn, Bắc Kỳ Các đảng loạn bị đàn áp tàn ác chúng luôn tồn đông đảo” Ở bắc Trung Bộ, từ năm 1805 khởi nghĩa tương đối lớn nổ Thanh Hóa đến năm 1807 phong trào Thanh Nghệ phát triển mạnh, “ đường thông thương bị nghẽn, trấn thành chia binh đánh dẹp không được” Cho đến năm 1817, sử nhà Nguyễn chép: “ Thanh Hóa Nghệ An đói kém, thổ phỉ nhung nhúc lên” Cuối năm 1818 khởi nghĩa lớn lại nổ Nghệ An Lê Hữu Tạo cầm đầu Trên địa bàn Trung Nam trung phong trào không mạnh Bắc Bộ Thanh Nghệ, số khởi nghĩa lẻ tẻ nổ sớm, khởi nghĩa Nguyễn Văn Khống Bình Định năm 1806 Lê Đình Ân Quảng Nam năm 1807, điều đáng ý dinh Quảng Đức, nơi Gia Long cho dân cư thưa thớt, chất phát chọn làm đất đóng nổ nhiều dậy lớn nhỏ, miền ngược lẫn miền xuôi Cho đến năm 1824, khởi nghĩa lớn miền xuôi mà quan trọng khởi nghĩa Vũ Đình Lục Đặng Trần Siêu bị dập tắt, thủ lĩnh bị bắt bị giết Nhưng từ năm 1821, khởi nghĩa lại chớm lên đồng ven biển Bắc Bộ: khởi nghĩa Phan Bá Vành, đến khoảng năm 1825, hoạt động nghĩa quân Phan Bá Vành phát triển mạnh chưa thấy, chấn động vùng Hải Dương, Sơn Nam, thực mở đầu cho giai đoạn phong trào: giai đoạn phát triển rầm rộ, rộng khắp ngày liệt Sau hàng chục trận thắng lớn Cồn Tiên, Cổ Trai, Liêu Đông, phủ thành Kiến Xương nghĩa quân rút cố thủ Trà Lũ bị quân triều khép chặt vòng vây, bị thất bại trận đánh ác liệt ngày 17-2-1827 Khởi nghĩa Phan Bá Vành bị dập tắt, nhiều dậy đồng thời nổ năm tiếp sau địa bàn đồng bằng, trung du ven biển Bước vào năm 30, nhân dân thượng du Ninh Bình, Thanh Hóa dậy cờ Lê Duy Lương, đồng thời với khởi nghĩa Ba Nhàn, Tiền Bột vùng trung du, uy hiếp Hà Nội, mở cho năm cao trào Tiếp biến Lê Văn Khôi đập tan máy cai trị nhà Nguyễn khắp tỉnh Nam Kỳ nghĩa quân Nông Văn Vân làm chủ tỉnh Việt Bắc Điều đáng ý năm cao trào, khu vực Hà Nội không ổn định Từ tháng 10-1832 có lực lượng nhen nhóm Hà Nội, liên kết chặt chẽ với khởi nghĩa Lê Duy Lương khởi nghĩa Ba Nhàn, Tiền Bột, hẹn ngày phối hợp đánh chiếm Hà Nội Ở trung bộ, đầu năm 1826 Thanh, Nghệ nổ khởi nghĩa có quy mơ lớn Ninh Đăng Tạo cầm đầu Cuối năm 1833 Hà Tĩnh, khởi nghĩa Phan Bộ có tiếng vang lớn khắp vùng Thanh Nghệ Trên địa bàn Nam Bộ, trước năm 1833, cục diện đấu tranh nhân dân chưa có chuyển biến lớn Tuy nhiên tượng khơng nói lên “ ổn định” miền đất lục tỉnh nhân xét số tác giả Sử triều Nguyễn không ghi cụ thể khởi nghĩa thời gian trước năm 1833, nhiều đoạn ghi chép rải rác cho thấy vùng đất Gia Định triều Gia Long đầu triều Minh Mạng thường xuyên rối loạn Ngay từ năm 1803, nhằm ngăn ngừa mưu đồ dậy, Gia Long lệnh cho tỉnh Gia Định “ cấm dân gian không chứa riêng binh khí” Năm 1807, lưu trấn thủ Gia Định tâu: “ trộm cướp hạt lên luôn, xin đặt đồn bảo nơi xung yếu đường thủy sai thôn ấp đặt điếm canh để xét hỏi” Phải đến năm 1812, Lê văn Duyệt vào làm tổng trấn, tỉnh Gia Định có tạm yên thời gian Năm 1816, theo đề nghị Nguyễn Hoàng Đức, Gia Long cử thêm thượng thư Lại Trịnh Hoài Đức kiêm tổng trấn Gia Định để tăng cường cho “nơi xung yếu bận rộn”, sức cho trấn Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Thanh Định tường trấn lựa lậu đinh nam khỏe mạnh, từ 500 – 600 người lập làm cơ, đội theo trấn sai phái, canh giữ trấn sở đề phòng giặc cướp” ( châu triều Nguyễn) Sang đầu thời Minh Mạng ( 1802) vua hỏi: “ người Gia Định sợ Lê văn Duyệt, mà không hết trộm cướp, chúng đói rét mà sinh càn vậy?” Nguyễn Văn Nhân tâu: “ Đất Gia Định nơi rừng rậm, trộm cướp dễ bề ẩn nấp Huống chi dân bình nhật khơng biết dành dụm mưu sinh, ngồi giống ngũ cốc khơng biết trồng trọt nữa, gặp năm đói dễ sinh tà dâm Thần xưa làm tổng trấn tìm hết cách trừng trị quân không bắt được” ( thực lục) Cũng có tác giả tìm cách giải thích ngun nhân tình hình rối loạn Gia Định buổi đầu triều Nguyễn Ví tác giả xin – vét cho rằng: “ Đàng Trong, dấu hiệu chán ghét, bất bình sớm xuất Đặc biệt đất Gia Định nơi cung cấp nhân vật lực cho nhà vua, nơi bị chiến tranh tàn phá người dân kiệt sức mong mỏi sống yên bình để hàn gắn vết thương nặng nề, hậu chiến tranh kéo dài Tiếc thay, nhà vua không dành cho họ khoảnh khắc nghỉ ngơi, bắt họ lao dịch roi vọt, xây cung điện thành trì, lập kho tàng, đào sơng kênh, đắp đường sá làm cho người dân cảm thấy tiếc nhớ thời Tây Sơn cai trị” Năm 1826, hầu khắp Nam Bộ bị nạn dịch lớn, dân lính chết 18000 người; triều đình Minh Mạng phải lệnh tha thuế thân năm cho Gia Định Những dậy đáng kể chưa nổ mâu thuẫn xã hội ngày âm ỉ, tình hình “trong hạt Gia Định có nhiều giặc cướp” nhắc nhắc lại nhiều lần sử triều Nguyễn Năm 1832, tổng trấn Lê Văn Duyệt chết, tiếp án triều Minh Mạng xử tội Duyệt làm dấy lên sóng bất bình nhiều tầng lớp miền Gia Định triều Nguyễn Sự biến Lê Văn Khôi bùng lên bối cảnh Chỉ đêm, thành Phiên An lọt vào tay nghĩa quân chưa đầy tháng sau khởi nghĩa nhanh chóng lan sáu tỉnh Nam Kỳ, góp phần khởi nghĩa khác đồng thời nổ Việt Bắc, Sơn Tây, Thanh Nghệ tạo nên cao trào đấu tranh chống triều Nguyễn phạm vi nước Bước sang năm 1836, khởi nghĩa lớn bị triều Minh Mạng dìm biển máu Trên địa bàn trung du Bắc Bộ khởi nghĩa Ba Nhàn, Tiền Bột phát triển đến đỉnh cao, rút vào hoạt động thận trọng Ở Việt Bắc cuối Nông Văn Vân bị quân triều công phá hủy Ở Nam Bộ, thành Phiên An ( Sài Gòn) bị bao vây lâu ngày, cuối bị hạ, hàng nghìn nghĩa qn Lê Văn Khơi bị tàn sát ném vào “ mả ngụy” Trong khoảng năm cuối đời Minh Mạng ( 1836-1840) đấu tranh nhân dân Bắc Nam lắn hẳn xuống, hoạt động yếu ớt vài dậy Nhưng từ năm 1841, đấu tranh chống triều Nguyễn đồng trung du có chuyển biến mới, vừa lên ngơi Thiệu Trị ban hành loạt dụ miễn thuế, giảm thuế, xóa án tội nhân, biệt đãi binh lính nhằm xoa dịu căm ốn dân gian Nhưng biện pháp trấn an nhân dân khơng có tác dụng đáng kể, trái lại phong trào đấu tranh tiếp tục tồn có chiều hướng lan rộng Đáng ý trước tiên nghĩa quân Ba Nhàn Tiền Bột lại trỗi dậy Sơn Tây, phối hợp với Nguyễn Quang Khải Nông Hồng Thạc vốn tướng lĩnh khởi nghĩa Nông Văn Vân Việt Bắc tám, chín năm trước Từ năm 1843, đến hết đời Thiệu Trị khơng cịn dậy đáng kể đồng Bắc Bộ Vua Thiệu Trị không giấu nỗi vui mừng nói với đại thần: “ Hộp sớ tâu năm tỉnh Bắc Kỳ không tâu liền khoản nào, đủ biết đời Thái Bình khơng có việc gì, làng mạc yên ổn” ( Thực lục) Thực ra, Thiệu Trị lên ngôi, địa bàn Nam Bộ nổ loạt dậy nông dân người kinh kết hợp với nhân dân dân tộc, khiến Thiệu Trị lo lắng: “ sáu tỉnh Nam kỳ đất dựng nghiệp đế, việc xảy nhiều rắc rối, lòng trẫm phải lo nghĩ, ăn ngủ không yên” Đáng ý hàng loạt dậy khởi nghĩa diễn tỉnh Tây Nam Bộ: khởi nghĩa Lạc Hóa ( tỉnh Trà Vinh), khởi nghĩa Ba Xuyên ( tỉnh Sóc Trăng), khởi nghĩa thất sơn ( tỉnh An Giang) khởi nghĩa Hà Âm, Hà Dương ( tỉnh Kiên Giang) Đồng thời số tỉnh khác Gia Định, Định Tường xuất nhiều dậy Tìm hiểu nguyên nhân hàng loạt đấu tranh Nam kỳ giờ, Phan Thanh Giản cho rằng: “ đất Nam kỳ năm người phụng mệnh làm việc vơ mà gây biến có, hám mà nhiễu dân có Dân lưu tán trở thành gian phi, lính trẻ nhỏ phải sung ngũ, chết lại điền, điền lại chết, tình hình khốn đốn ngày tệ” Cịn Dỗn Uẩn giải thích: “ tơi trước Vĩnh Long thường qua hạt, thấy cảnh vật phồn thịnh, ruộng đất màu mỡ, thóc gạo cực nhiều, cá muối cực rẻ, bn bán lưu thơng, thuyền bè tụ họp, có tiếng đất giàu mà vui Từ gặp việc biến Phiên An, tiếp đến cõi tây có việc, nhân dân làng chỗ thưa vắng Năm ngối tơi từ trấn Tây việc cơng về, suốt dọc đường nhận thấy so với năm trước độ 3,4 phần mười” ( thực lục) Đầu năm 1846, Thiệu Trị thú nhận: “ lục tỉnh Nam kỳ tiêu hao, xã thơn nhiều năm thiếu lính, thiếu thuế” Cuối năm đó, quan Nam Kỳ lại tâu: “ Ba tỉnh Gia Định, Vĩnh Long, An Giang, ruộng đất xã thôn thường phần nhiều bỏ hoang, quân dân thiếu ngạch” Tự Đức lên ngôi, khoảng năm đầu ( 1848-1853) chưa phải đối phó với khởi nghĩa đáng kể Bắc Nam, đấu tranh gần liên tục nhân dân miền núi Quảng Ngãi ( khởi nghĩa Đá Vách) Có thể nói: năm n tỉnh có tồn cục diện đấu tranh nhân dân nửa đầu kỷ XIX Nhưng “ khoảnh khăc yên tỉnh” đột ngột chấm dứt khởi nghĩa lớn bùng lên đồng Bắc Bộ năm 1854-khởi nghĩa Cao Bá Quát-đánh dấu cố gắng nông dân tầng lớp bị trị đấu tranh chống triều Nguyễn Tuy khởi nghĩa Cao Bá Quát tồn năm ( 1854-1855) mở bước phát triển phong trào năm kỷ XIX tiếp tục đầy khí năm sau với khởi nghĩa Cai Tổng Vàng, khởi nghĩa Chày Vôi xâm lược vũ trang thực dân Pháp thực tế hướng đấu tranh nhân dân nước chuyển sang mục tiêu cấp bách nhiều 2.2 Phong trào miền núi Ngay Gia Long vừa lên ngôi, số tướng sĩ Tây Sơn ẩn náu vùng Thái Nguyên liên kết với lực lượng địa phương dậy chống triều đình Đầu năm 1804, khởi nghĩa lớn nổ miền núi ( Thái Nguyên) Mạc Danh Cúc ( tức Dương Đình Cúc) cầm đầu, kéo dài 20 năm (1804-1824), hỗ trợ phong trào đồng Khoảng năm 1804 cịn có dậy Thái Ngun, hào mục tên Tuần Diệu cầm đầu Cùng với dậy Thái Nguyên, phong trào Tuyên Quang phát triển mạnh, đáng ý dậy Ngân Vũ, Hoàng Phong Bút, Hoàng Văn Thái, Lý Trương Hoàng đến năm 1822, thủ lĩnh tên Lý Khai Hoa ( thực lục chép Lý Bá Khai) từ rừng núi Tuyên Quang đem lực lượng đánh phố Hà Dương ( thị xã Hà Giang ngày nay) Đây khởi nghĩa có tiếng vang lớn nước, khiến Lê Văn Duyệt Gia Định phải xin tạm hỗn việc đào sơng Vĩnh Tế để trấn an dân lục tỉnh Ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Hưng Hóa, phong trào khơng mạnh tỉnh khác, số dậy bùng lên từ năm 1804 Nhìn chung, phong trào đấu tranh dân tộc miền núi Bắc Bộ 20 năm đầu triều Nguyễn chưa mạnh phân tán, xuất vài khởi nghĩa tương đối có tổ chức kéo dài, mà tiêu biểu khởi nghĩa Ma Danh Cúc Thái Nguyên Lý Khai Hoa Tuyên Quang Cũng khoảng thời gian nói trên, đấu tranh dân tộc vùng núi Thanh, Nghệ diễn mạnh mẽ có liên kết với dậy Bắc Bộ, quan trọng khởi nghĩa Quách Tất Thúc Đây khởi nghĩa có quy mơ lớn, từ đầu lực lượng nghĩa quân lên tới 3000 người, liên kết với phong trào Vũ Đình Lục, Đặng Trần Siêu đồng trung du Bắc Bộ Ở miền tây Quảng Ngãi, nhân dân dân tộc Đá Vách liên tục dậy từ đầu đời Gia Long đến đời Tự Đức Cho đến trước thực dân Pháp xâm lược, triều Nguyễn tỏ bất lực việc đàn áp khởi nghĩa Đá Vách Có thể nói đặc điểm lớn cục diện đấu tranh nhân dân chống triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX phát triển mạnh mẽ, khắp khởi nghĩa miền núi, từ Việt Bắc, Tây Bắc, thượng du Thanh Nghệ suốt dọc Trường Sơn đến tỉnh cực nam Trung Bộ, từ năm 1825 Cuộc đấu tranh nhân dân miền núi nước diễn tập trung liệt năm cao trào, cụ thể ba năm 1833-1835 Khởi nghĩa Lê Duy Lương thượng du Ninh Bình, Thanh Hóa nổ khoảng tháng 3-1833, mở đầu năm cao trào Tuy danh nghĩa, khởi nghĩa cháu nhà Lê đứng đầu với hiệu “ phù Lê”, thực chất đấu tranh dân tộc Mường liên kết với nơng dân đói khổ, lưu vong đồng Bắc Bộ, lãnh đạo trực tiếp lang đạo họ Quách, họ Đinh Theo vài tài liệu siêu tầm địa phương, khởi nghĩa Lê Duy Lương Thanh Hóa, Ninh Bình có quan hệ với khởi nghĩa Lê Văn Khôi nổ đồng thời Gia Định Hàng chục năm sau khởi nghĩa Lê Duy Lương dập tắt, triều Nguyễn tiếp tục truy nã lang đạo Mường Thanh Hóa, Ninh Bình liên kết với Lê Văn Khôi trước Nhiều thủ lĩnh khởi nghĩa Lê Duy Lương bị “ tru di tam tộc”, dân cư vùng khởi nghĩa bị phân tán thành đơn vị hành Khởi nghĩa Lê Duy Lương vừa diễn tháng khoảng tháng 8-1833 từ rừng núi Bảo Lạc ( thuộc Cao Bằng) bùng nổ khởi nghĩa Nông Văn Vân Có thể nói đấu tranh tiêu biểu rộng lớn dân tộc miền núi Cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo tù trưởng nhân dân dân tộc đánh chiếm, uy hiếp thành Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng sơn, Thái Nguyên, nhanh chóng lan khắp miền núi Việt Bắc, lan sang vùng lân cận Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh n, Phú Thọ, Hà Tây, Hịa Bình, Bắc Giang, Quảng Ninh ngày Một đặc điểm quan trọng khởi nghĩa Nơng Văn Vân Việt Bắc có mối liên hệ gắn bó với dậy Lê Văn Khôi Gia Định nổ thời điểm (1833), thể rõ nét kế hoạch chuẩn bị phối hợp với ý đồ phát động đấu tranh phạm vi nước nhằm lật đổ thống trị nhà Nguyễn Chương 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO NÔNG DÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC 3.1 Đặc điểm phong trào nông dân nửa đầu kỷ XIX Cuộc đấu tranh nông dân chống lại giai cấp phong kiến tượng chung xã hội phong kiến, thời kỳ, đấu tranh lại có nét khác Các khởi nghĩa nơng dân nói chung chống lại quyền phong kiến nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX có đặc điểm sau: Thứ nhất, so với phong trào đấu tranh nông dân kỷ trước phong trào nơng dân triều Nguyễn bùng nổ từ vương triều Nguyễn thành lập Năm 1802, sau đánh bại vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua, lập nên vương triều Nguyễn, số tướng Tây Sơn Nguyễn Văn Tuyết cầm đầu dậy đấu tranh Kinh Môn ( Hải Dương) tiếp bùng lên mạnh mẽ năm 1807-1808 [8,tr553] Triều Nguyễn xác lập sau đàn áp đẫm máu phong trào nông dân Tây Sơn, mâu thuẫn nông dân với phong kiến thêm sâu sắc Vì phong trào nơng dân chống phong kiến nổ sớm lên cao so với triều đại Thứ hai, khởi nghĩa nơng dân chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn diễn đồng loạt nhiều nơi diễn liên tục, kể phía Nam –nơi xem sở xã hội nhà Nguyễn Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chưa khoảng thời gian 50 năm lại có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ nửa đầu kỷ XIX Thứ ba, phong trào đấu tranh nhân dân chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn nói chung nửa đầu kỷ XIX lôi tầng lớp nhân dân bị trị, từ nông dân, thợ thủ công, nho sĩ, quan lại cấp thấp, binh lính, dân tộc người , khắp vùng đồng bằng, miền núi, từ Bắc vào Nam Các dân tộc thiểu số miền ngược số dậy sát cánh chiến đấu với nghĩa quân nông dân miền xuôi Một điểm chưa có có mặt binh lính triều đình phong trào đấu tranh nhân dân Thứ tư, phong trào nông dân triều Nguyễn phân tán, thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo chung thống Thứ năm, tất khởi nghĩa bị thất bại 3.2 Ý nghĩa lịch sử Sau lật đổ vương triều Tây Sơn, năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lập nên vương triều Nguyễn Nếu triều đại trước xác lập trước sau đấu tranh chống ngoại xâm thắng lợi sau triều đại đương thời suy yếu, khơng có khả tập hợp, lãnh đạo nhân dân chống xâm lược Trong trường hợp ấy, khởi nghĩa nơng dân nổ có tác dụng động lực thúc đẩy việc thay đổi triều đại triều đại khác, tổ chức kháng chiến bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên khác với triều đại trước, triều Nguyễn thành lập dựa đàn áp đẫm máu phong trào nông dân Tây Sơn Sau lên nắm quyền triều Nguyễn có biện pháp tích cực, tiến tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, nhằm cải thiện đời sống nhân dân, củng cố vương triều, nhiên biện pháp sách mà nhà Nguyễn đề ra, khơng có tác dụng tích cực nhân dân, chí cịn làm tình hình trị, xã hội, thêm rối ren, kinh tế trì trệ, chậm phát triển Bên cạnh đó, sách tơ thuế nhà nước phong kiến nặng nề với hàng trăm thứ thuế khác cộng với thiên tai, mùa, đói kém, dịch bệnh hồnh hành làm cho đời sống nhân dân Việt Nam khó khăn lại khó khăn Thêm vào đó, mâu thuẫn nơng dân với quyền phong kiến thêm sâu sắc, phong trào nơng dân chống quyền phong kiến nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX nổ sớm lên cao so với triều đại Trong nửa đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn phải chứng kiến gần 500 khởi nghĩa, khởi nghĩa diễn liên tục, sôi nổi, rộng lớn liệt, lại diễn lẻ tẻ, phân tán, thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo chung thống nhất, tập hợp khởi nghĩa riêng lẻ địa phương Chính tính chất phân tán cục mà nhà Nguyễn có thừa khả để đàn áp cách dễ dàng tiêu diệt khởi nghĩa Mặc dù tất khởi nghĩa nơng dân chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn bị thất bại khơng mà khơng có ý nghĩa thời đại lúc Phong trào đấu tranh nông dân chống lại triều đình nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX diễn liên tục, liệt xét cho nhằm chống lại hủy hoại tiềm lực dân tộc giai cấp thống trị Họ vùng lên tìm lối cho sống cịn thân mình, đấu tranh cho tồn xã hội, dân tộc Vì Việt Nam có đến 90% dân số nơng dân, động lực đông đảo nhất, đa số dân tộc Từ đây, khẳng định đấu tranh kiên cường nông dân chống triều Nguyễn góp phần xứng đáng vào việc củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Họ kế thừa truyền thống đấu tranh chống áp bóc lột nông dân kỷ trước đấu tranh chống ách thống trị tàn bạo nhà Nguyễn Qua phong trào tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm củng cố phát huy khối đại đoàn kết dân tộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn KẾT LUẬN Trong vịng nửa đầu kỷ XIX, có đến gần 500 khởi nghĩa nhân dân nổ Phong trào không lôi nông dân nghèo mà thu hút tri thức, quan chức nhỏ, thợ thủ cơng binh lính Các khởi nghĩa không bùng nổ lan rộng vùng đồng mà phát triển liên tục, mạnh mẽ miền núi, suốt từ miền Nam miền Bắc, với tham gia đông đảo đồng bào dân tộc người đặc biệt phát triển mạnh mẽ đồng bào công giáo, mà tiêu biểu khởi nghĩa Phan Bá Vành lãnh đạo Trong lịch sử Việt Nam chưa khoảng thời gian 50 năm lại có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ nửa đầu kỷ XIX Tính chất liên tục, rộng lớn liệt phong trào nông dân, chứng tỏ mâu thuẫn xã hội lúc diễn gay gắt đỉnh điểm mâu thuẫn Tuy nhiên phong trào nông dân thời Nguyễn chưa có khác so với phong trào nông dân nửa đầu kỷ XVIII, mà mạng nhiều nhược điểm phong trào nơng dân kỷ trước, tính chất phân tán, thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo chung thống Nó tập hợp nhiều khởi nghĩa riêng lẻ địa phương Chính tính chất phân tán cục mà triều Nguyễn có thừa khả để tiến hành đàn áp cách dễ dàng tiêu diệt khởi nghĩa Mặc dù bị đàn áp phong trào nông dân nửa đầu kỷ XIX làm cho triều Nguyễn bị suy yếu Phong trào cịn chứng tỏ sức mạnh to lớn truyền thống đấu tranh anh hùng chống áp cường quyền người nông dân Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo đường lịch sử dân tộc: kiện tư liệu, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Quốc sử quán triều Nguyễn, “ quốc sử triều toát yếu” NXB văn học Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam biên liệt truyện, NXB văn học Đại Nam thực lục biên, tập 7, NXBGD Huỳnh Công Bá, lịch sử Việt Nam cổ - trung đại, NXB Thuận Hóa Trần Bá Đệ, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXBĐHQGHN Phan Ngọc Liên, Đỗ Ngọc Cơ, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXBĐHSP Phạm Văn Lực, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHSP Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXBGD 10 Trương Hữu Quýnh, lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB GD 11 Trương Hữu Quýnh, Bùi Quý Lộc, Đào Tố Uyên, Lịch sử Việt Nam từ kỷ X – 1858, NXB GD 12 Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam từ 1427 – 1858, NXBGD

Ngày đăng: 09/09/2022, 12:53