Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 20 (2022) ĐÓNG GÓP CỦA TFP TRONG TÀNG TRƯỞNG KINH TÉ CỦA TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2020 Phan Đăng Đông1, Nguyễn Thị Thu Thương2 Tóm tắt Nghiên cứu phân tích đóng góp cùa suất nhân tố tơng hợp (TFP) tăng trương kinh tế cua tỉnh Hà Giang sử dụng phương pháp hạch toán, dựa liệu niên giám thống kê tình giai đoạn 2011-2020 Kết qua nghiên cứu cho thấy, ba yếu tố tác động đến tốc độ tăng GRDP cua tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng vốn cao với mức bình quần 11,59%/năm; lao động tăng 0.12% năm; tốc độ tăng TFP bình quân đạt 1,36% năm Bên cạnh đó, tăng trương kinh tế cùa tinh Hà Giang phụ thuộc nhiều gia tăng nguồn vốn đầu tư, với tỳ phần đóng góp chiếm 88% Đóng góp cùa TFP vào tăng trường GRDP tình giai đoạn chi đạt 10,26% Từ khóa: Tăng trương, GRDP, TFP, von, lao động, Hà Giang CONTRIBUTION OF TFP TO ECONOMIC GROWTH OF HA GIANG PROVINCE DURING THE PERIOD FROM 2011 TO 2020 Abstract This study aims to analyze the contribution of total factor productivity (TFP) to the economic growth of Ha Giang province, using the growth accounting method, based on the provincial statistical yearbook data set for the period from 2011 to 2020 The research results show that, of the three factors affecting the growth rate of GRDP in Ha Giang province over the period 2011-2020, the capital growth rate has the highest effect with an average rate of 11.59%; the growth rate of labour increases by 0.12% per year; the average growth rate ofTFP is 1.36%! per year Besides, the economic growth ofHa Giang province still depends heavily on the increase of investment capital, with the contribution rate accounting for more than 88% TFP's contribution to the province's GRDP growth in this period is only 10.26%> Keywords: Economic growth, GRDP, TFP, capital, labor, Ha Giang JEL classification: o tục phát triển theo mơ hình làm cho Đặt van de Mơ hình phát triển theo chiều rộng mang kinh tế khó tăng trường bền vững có nguy lại nhiều thành tựu quan trọng to lớn cho quốc dẫn đen suy thối Do đó, đồi mơ hình tăng trường cần thiết để giai toán tương gia nhu địa phương cà nước Tuy nhiên, việc trì mơ hình phát triển q lâu lai cho tinh Hà Giang Ngồi việc tích lũy anh hương nhiều đến suất, chất lượng, hiệu yếu tố sàn xuất, cần trọng đến vấn đề chuyền dịch cấu kinh tế, cài tiến trình độ cơng nghệ, quà lực cạnh tranh cua nên kinh tê tăng trương bền vừng tương lai Vi trình độ quan lý, chất lượng lao động, nhằm khai thác hiệu nguồn lực xã hội Nội vậy, việc thay đơi mơ hình tăng trưởng nhiệm vụ cần thiết, cấp bách đặt Việt Nam dung đổi khái quát thay đôi cách ban phương thức tăng trưởng kinh tế tinh, thành nước Hà Giang tỉnh vùng cao, biên giới địa đầu dựa vào việc nâng cao đóng góp suất cực Bắc cùa Tơ quốc, có vị tri địa trị quan nhân tố tồng hợp (TFP) vào GRDP trọng, nhiều tiềm năng, lợi đế phát triển kinh Phát triên chuyển dịch cấu kinh tế theo tế Kinh tế xã hội tinh Hà Giang có hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa sở chuyển biến tích cực Tốc độ tàng tồng san phàm hiệu qua phát triên bền vững nhằm nhanh chóng khỏi tỉnh trạng phát triển, đạt vượt chi binh quân đạt mức 6,8%, mức so tính tiêu dược xác định Nghị 37 cua Bộ khu vực, tông san phâm bình qn đâu Chính trị vùng Trung Du miền núi phía người năm 2020 đạt 30 triệu đồng/người, tăng 57,4% so năm 2015 Cơ cấu kinh tế chuyến dịch Bắc thu hẹp khoang cách chênh lệch trinh theo hướng giam tỳ trọng nông-lâm nghiệp, tăng độ phát triên Hà Giang với ca nước cua cà vùng Tuy nhiên, đánh giá phát triển bền vững ty trọng công nghiệp - xây dựng, thương mại dịch vụ (Cục Thống kê tinh Hà Gaing, 2021) dựa phân tích TFP tinh Hà Giang đến chưa đo lường phân tích cách Trong giai đoạn 2010-2020, tăng trưởng kinh tế cua tinh chu yếu tàng trương theo chiều đầy đu toàn diện rộng, tức dựa nhiều vào yếu tố tăng vốn đầu Tông quan tài liệu nghiên cứu Năng suất đại lượng biêu thị mối quan hệ tư lao động khai thác tài nguyên Nếu tiếp 36 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 20 (2022) hai yếu tố: Đầu vào đầu Năng suất phàn ánh hiệu việc sử dụng nguồn lục đầu vào đo lường yếu tố đầu thu Theo khái niệm suất cổ điển suất có nghĩa suất lao động (NSLĐ) hiệu suất sử dụng nguồn lực Năng suất lao động phản ánh mức độ hiệu cùa lao động kết họp với yếu tố khác Năng suất lao động tiêu quan trọng phàn ánh trinh độ sản xuất cua tổ chức, đơn vị quốc gia Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhiều năm đưa quan điểm tiến suất, việc sử dụng có hiệu nguồn lực: vốn, đất đai, nguyên vật liệu, lượng, thông tin thời gian khơng bó hẹp yếu tố lao động Nhưng dừng quan điếm thi suất xét đến yếu tố đầu vào mà chưa đề cập đến giá trị đầu Mà đau yeu tố quan trọng định khả cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh kinh tế thị trường Hiện nay, định nghĩa suất coi có sở khoa học hoàn chỉnh định nghĩa ủy ban Năng suất thuộc Hội đồng Năng suất chi nhánh Châu Âu đưa Theo đó, “năng suất phong cách nhằm tìm kiếm cải thiện khơng ngừng tồn tại; khẳng định người ta làm cho hơm tốt hôm qua ngày mai tốt hơm nay; nữa, địi hỏi nỗ lực khơng ngừng đê thích ứng hoạt động kinh tế với điều kiện luôn thay đối việc áp dụng lý thuyết phương pháp mới”, (ủy ban Năng suất thuộc Hội đồng Năng suất Châu Á (APO), 2011) Tàng suất hay tăng suất lao động sụ tăng lên sức sản xuất hay suất lao động, thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất nhiều giá trị sử dụng Theo tác già Tăng Văn Khiên (2005) "TFP suy cho kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động (các nhân tố hữu hình), nhờ tác động nhân tố vơ đổi cơng nghệ, họp lý hố sản xuất, cài tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động công nhân,v.v (gọi chung nhân tố tổng họp - nhân tố trinh độ công nghệ tiềm ẩn yếu tố vốn lao động)” Theo tác già Trần Thọ Đạt (2005), phần lại (trong kết quà sản xuất tăng lên sau loại trừ phần đóng góp yếu tố đầu tư thêm lao động nhân công, tư tài nguyên ) gọi suất nhân tố tổng hợp (TFP) Theo Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009), TFP phản ánh đóng góp yếu tố vơ kiến thứckinh nghiệm- kỹ lao động, cấu lại kinh tế hay hàng hoá-dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ quản lý Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) tiêu phản ánh kết quà sản xuất mang lại nâng cao hiệu quà sử dụng vốn lao động nhờ vào tác động nhân tố đổi cơng nghệ, họp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trinh độ lao động, Theo đó, có thê chia kết sản xuất thành ba phần: (1) phần vốn tạo ra, (ii) phần lao động tạo ra; (iii) phần nhân tố tổng hợp tạo Với cách tiếp cận này, hàm san xuất có dạng: Y F(K I TFP) Trong đó: Y tổng sản phẩm cùa kinh tế (GRDP); K vốn; L lao động TFP suất nhân tố tổng họp Phân tích đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế nhiều nghiên cứu đề cập Việt Nam (Nguyễn Thị Cành (2004), Trần Thọ Đạt (2005), Tăng Văn Khiên (2005), Lê Oanh Trưởng (2015), Phan Nguyễn Khánh Long (2012), Nguyễn Duy Thục (2018), Đỗ Văn Xê Nguyễn Hữu Đặng (2017), Trần Quang Huy cs (2020) Tuy nhiên, cách tiếp cận mẻ tỉnh Hà Giang Do đó, nghiên cứu thực nhằm xác định tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP) tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế tình Hà Giang giai đoạn 2010-2020 Trên sở cung cấp luận khoa học phục vụ việc đánh giá cách khái quát thực trạng đóng góp TFP vào tăng trưởng GRDP địa bàn tỉnh, từ đưa giải pháp cho giai đoạn để tham mưu cho UBND tỉnh Sờ, ngành có định hướng sách phát triển kinh tế địa bàn Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp tỉnh suất nhân to tong hợp Hiện nay, giới nghiên cứu tốc độ tăng TFP đóng góp TFP vào tăng trưởng GRDP theo hướng : (i) phương pháp hạch toán tăng trưởng (ii) phương pháp hàm sàn xuất Cobb-Douglas Đe phù họp với giai đoạn nghiên cứu, nguồn số liệu mục đích nghiên cứu, chúng tơi tính tốc độ tăng TFP đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế tình Hà Giang theo phương pháp hạch tốn Cơng thức tính tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp theo phương pháp hạch toán Tổ chức Năng suất Châu Á đưa vào áp dụng có dạng: 37 Chuyên mục: Quân trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TỂ & QUÁN TRỊ KINH DOANH số 20 (2022) Ìtfp — iy ~ («■ >K + k) Trong đó: Ítfp~ Tốc độ tầng suất nhân tố tông hợp ly- tốc độ tăng kết sản xuất (kết sàn xuất giá trị tăng thêm ngành kinh tế đơn vị khu vực, địa phuơng) _ dY _ÌY"ỹdF iK- tốc độ tăng vôn tài sản cố định; _ dK ‘K ~Ỹ~dĩ iL - tốc độ tăng số lao động/dân số thục tế; _ dL Ì£ - Ỹ~dt a hệ số đóng góp vốn tài sản cố định P hệ số đóng góp cua lao dộng (a + /? =1) p = thu nhập người lao động / Giá trị gia tăng theo giá so sánh Trên thực tế hệ số lao động vốn tính theo phương pháp hạch tốn thường ổn định (có thay đoi, thay đổi từ từ) tính hệ số đóng góp vốn lao động cho năm Cịn tính theo phương pháp hàm san xuất Cobb-Douglas ngành, khu vực thành phần kinh tế thay đơi khác đáng kế, nên áp dụng hệ số lao động vốn đê tính tốc độ tăng TFP nhiều trường hợp cịn chưa hợp lý, có nhiều kết qua tính chưa thê chấp nhận chi có hệ số áp dụng cho nhiều năm Vi nghiên cứu này, sù dùng phương pháp hạch tốn đề tính tốc độ tăng đóng góp cua TFP vào GRDP tỉnh Hà Giang 3.2 Dữ liệu nghiên cứu Đe tính chi tiêu tốc độ tảng TFP đóng góp cua TFP vào tâng trương kinh tế cua địa phương, cụ tinh Hà Giang giai đoạn 20102020 dòi hoi nguồn số liệu bao gồm chi tiêu đầu vào: - Tông sản phâm địa bàn (GRDP) tinh theo giá hành giá so sánh 2010 giai đoạn 2010-2021 Trong trinh tính TFP cần dùng GRDP theo giá so sánh 2010 để tính tốc độ tàng trương kinh tế tinh GRDP theo giá hành đê tinh toán hệ sơ đóng góp cua lao động (p) hệ số dóng góp cua tài san cố định (a) - Vốn đâu tư xây dựng địa bàn từ năm 2000-2020: Từ nguồn số liệu vốn đầu tư hàng năm địa bàn dùng đê tính gián tiếp tài sản cố định tích lũy hàng năm, qua tính tốc độ tăng cua vốn cố định (hay TSCĐ) Tính K cuối năm: 38 Kcuối năm = K đầu năm + K tăng thêm - K giảm Tính K binh quân năm: K bình quân năm = (K đầu năm + K cuối năm)/2 - Dân số cua tình giai đoạn 2010-2020: Trên sỏ số liệu dân số Cục Thống kê thơng báo thức hàng năm Niên giám Thống kê - Lao động làm việc giai đoạn 20102020: Trên số liệu lao động cùa Tông Cục Thống kê công bố năm kết điều tra năm Cục Thống kế công bố Niên giám Thống kê - Thu nhập đầy đủ cua người lao động từ sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2020 (dùng để tính hệ số a 0): khai thác từ Niên giám Thống kê năm Cục Thống kê Kết nghiên cửu: Tăng trưởng TFP đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang 4.1 Tốc độ tăng trưởng tiêu kinh tế TFPtinh Hà giang Đe phát triển kinh tế dài hạn bền vững, kinh tể chuyển dần từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu Từ yếu tố đầu vào (chu yếu vốn lao động) yếu tố suất nhân tố tơng hợp đóng vai trị quan trọng phát tnên kinh tế bền vững Năng suất nhân tố tông hợp (TFP) đánh giá dựa hai yếu tố tốc độ tăng TFP tỷ phần đóng góp cua TFP vào tăng trưởng GRDP cua địa phương Tính tốn tốc độ tăng TFP đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang theo phương pháp hạch toán thu kết thu sau: Trong giai đoan 2011-2020, tốc độ tăng trưong GRDP binh quân cua tình Hà Giang 6,10%, tốc độ tăng trương cao vào năm 2011 với 7,74% thấp vào năm 2020 VỚI 1,7% Tốc độ tăng trương cua vốn đầu tư cao tốc độ tăng trưởng cua lao động, tính trung bình cho ca giai đoan tốc độ tăng vốn đẩu tư 11,59%, tốc độ tăng cao nhât năm 2011 với 19,20% thấp năm 2015 với 8.31% Tốc độ tăng trường lao động không cao, VỚI mức trung binh 0.12% dao động mưc tứ 0.08% năm 2015 đến 0.19% vào năm 2011 (Bang 1) Số liệu bang cho thấy, ba yếu tố tác động đến tốc độ tàng cua GRDP giai đoạn 2011 -2020, tốc độ tăng vốn cao với mức binh quân 11,59%/năm; lao động tăng 0,12%/năm: tốc độ tăng TFP binh quân đạt 1,36%/năm Trong giai đoạn tốc độ tảng cua hai yếu tố vốn lao động có xu hướng chậm dần qua năm, Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 20 (2022) 2017 có xu hướng tăng dần, năm 2011 tăng -1,9%, đến năm 2015 tăng 2,45%, năm 2016 tăng 2,66% đến năm 2017 tăng 4,24%, mức tăng cao giai đoạn nghiên cứu, từ sau năm 2017 tốc độ tăng TFP giảm dần đạt giá trị -2,67% vào năm 2020 Tốc độ tăng TFP có giá trị âm vào năm 2020 ảnh hưởng năm 2011 tốc độ tăng nguồn vôn đạt 19,20% giảm dần đến năm 2016 với mức tăng 8,66%, sau có gia tăng nhẹ vào năm tiếp sau, với 11,36% vào năm 2020 Trung bình giai đoạn từ năm 2022-2015, tốc độ tăng bình quân vốn 13,05%, giai đoạn 2016-2020 10,13% Lao động năm 2011 tăng 0,19% đến năm 2015 tăng 0,08%, năm dao động xung đại dịch COVID 19 quanh 0,09% Tốc độ tăng TFP giai đoạn 2011Bảng 1: Tăng trưởng GRDP, vốn, lao động TFP cùa tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2020, % Tốc độ tăng Tốc độ tăng Tốc độ tăng Tốc độ tăng am GRDP Nguồn vốn Lao động TFP 2011 7,74 19,20 0,19 -1,90 2012 6,86 15,47 0,15 0,09 2013 7,16 13,27 0,13 1,77 2014 5,90 9,01 0,09 2,28 2015 5,50 8,31 0,08 2,45 2016 6,14 8,66 0,09 2,66 2017 7,72 9,40 0,09 4,24 2018 5,89 10,24 0,10 2,37 2019 6,43 11,01 0,11 2,31 2020 1,70 11,36 0,11 -2,67 6,63 13,05 0,13 0,94 5,58 10,13 0,10 1,78 6,10 11,59 0,12 1,36 Bình quân 2011-2015 Binh quân 2016-2020 Binh quân 2011-2020 Nguồn: Cục Thống kê Hà Giang số liệu tinh tốn cùa nhóm nghiên cứu góp vốn năm 2011 123,29%, năm 2014 Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai 60,38% đến năm 2017 cịn 44,25%, sau đoạn 2011-2020 6,1%/năm Trong tăng đóng góp vốn tăng dần từ năm 2018 Đóng TSCĐ đóng góp 4,67 điểm %; tăng lao động đóng góp 0,07 điểm % tăng TFP đóng góp 1,36 đỉểm góp lao động năm 2011 1,25%, năm 2014 0,92% đến năm 2017 0,78% Trong % (Bảng 2) đó, tỷ phần đóng góp TFP tăng trưởng 4.2 Tỷ lệ đóng góp yếu to TFP đến tăng GRDP tăng dần qua năm giai đoạn trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang 2011-2020, ngoại trừ năm 2020, nàm 2011 tỉ phần Tỉ phần đóng góp yếu tố vào tăng trưởng GRDP giai đoạn 2011 -2020 tỉnh Hà Giang: Yếu tố vốn đóng vai trị chù đạo với tỷ phần đóng góp bình qn 88,38%, lao động đóng óp 1,35% TFP đóng góp 10,26% Có thể thấy i phần đóng góp vốn lao động qua năm ó xu hướng giảm dần, ngoại trừ năm 2020 Đóng đóng góp TFP -24,54%, năm 2013 24,71%, năm 2014 38,69% đến năm 2017 54,98% Tuy nhiên từ năm 2018, đóng góp TFP vào tăng trưởng GRDP tỉnh Hà Giang lại có xu hướng giảm 39 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUAN TRỊ KINH DOANH SỔ 20 (2022) _ Bảng 2: Đóng góp yếu tổ vào tăng trường kinh tế, % _ Năm Tốc độ tăng GRDP Đóng góp vào tăng trưởng GRDP VCĐ Lao động TFP Tỷ phẩn đóng góp vào tăng trưởng ’ GRDP VCĐ Lao động TFP 2011 7,74 9,54 0,10 -1,90 123,29 1,25 -24,54 2012 86 6,68 0,09 0,09 97,38 1,28 1,34 2013 7,16 5,31 0,08 1,77 74,18 24,71 1,11 5,90 2014 3,56 0,05 2,28 60,38 0,92 38,69 2015 5,50 3,00 0,05 54,54 0,97 44,50 2,45 0*05 2016 6,14 3.43 2,66 55,82 0,85 43,33 2017 7,72 3,41 0,06 4,24 44,25 0,78 54,98 3'45 0'07 2018 5.89 2,37 58,64 1,15 40,21 4'05 2019 6,43 0.07 62,97 1,08 35,95 2,31 2020 1.70 4,30 0,07 -2,67 252,40 4,14 -156.54 Bình quân 6,63 5,62 0,07 0,94 81,96 1,11 16,94 2011-2015 Binh quân 5.58 3,73 0.06 1,78 94,81 1,60 3,58 2016-2020 Binh quân 6.10 4,67 0.07 1,36 88,38 1,35 10,26 2011-2020 Nguồn: Cục Thống kê Hà Giang số liệu tinh tốn cùa nhóm nghiên cứu Trong giai đoạn 2011-2020, tỷ phần đóng quy trinh quán lý đóng góp vào tăng trường góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh vốn lao GRDP hạn chế Chứng to, kinh tế động chiếm 84,73%, đóng góp TFP chi chiếm tình giai đoạn 2011 -2020 theo hướng tăng 10.26% (Hình 1) Con số cho thấy giai trương số lượng, tức chù yếu phát triển đoạn tăng trưởng tinh chủ yếu dựa vào theo chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang phát tăng huy động vốn đầu tư lao động, yếu tố triển theo chiều sâu khác trình độ cơng nghệ, chất lượng lao động Hình 1: Ti phân đóng góp cũa vơn, lao động TFP vào tăng trương GRDP tinh Hà Giang giai đoạn 2011-2020 Trong tốc độ tăng trưởng kinh tế cua tỉnh, 1.88% Tuy nhiên, lao động địa phương, tăng vốn đầu tư chiếm 88,38% lớn Nguồn lao động khu vực nông lâm nghiệp thủy sản vốn đầu tư chu yếu nguồn vốn từ ngân sách chiếm phần lớn (chiếm 60% tổng số lao động làm việc ngành kinh tế) Ngoài nhà nước vào dự án trọng diêm cơng trình th uy lợi cơng trình phục vụ cộng đồng trinh độ lao động làm việc ngành (đường xá, bệnh viện, trường học, ) vốn san xuất kinh doanh cua tình nhìn chung cịn nhà nước (khu vực tư nhân, đầu tư nước ngoài) thấp, chủ yếu lao động vùng lân cận lao chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ du lịch động nông thôn, tập trung chù yếu vào ngành khách sạn, nhà hàng, homstay , Yếu tố lao động nông lâm nghiệp thủy sản, ngành phục vụ chi đóng góp 1.35%, điều cho thấy, tăng du lịch khách sạn, nhà hàng Lao động trướng kinh tế tỉnh không dựa vào yếu tố số ngành công nghiệp, dịch vụ chất lượng cao, lượng lao động, nguồn lao động địa phương binh kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng thấp quân hàng năm thời kỳ 2011-2015 tăng 40 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 20 (2022) Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang giai đoạn 20112020 phụ thuộc nhiều sụ gia tăng nguồn vốn đầu tư với tỷ phần đóng góp chiếm 88% Hiệu sử dụng vốn đầu tư có cải thiện suất lao động có thay đổi cịn chậm Đóng góp TFP vào tăng trưởng GRDP tỉnh giai đoạn đạt 10,26%, tốc độ tăng TFP binh quân đạt 1,36%/năm Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang giai đoạn chưa cao, yếu tố tăng suất nhân tố tống hợp (TFP) cịn thấp Tỉ phần đóng góp yếu tố vốn lao động có xu hướng giảm dần, tỉ phần đóng góp TFP tăng dần Điều cho thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang dần cải thiện rõ rệt suốt giai đoạn có dấu hiệu dịch chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu Trên sở kết nghiên cứu, đưa nhóm giải pháp chung giải pháp cụ thể sau: Giải pháp chung' Tạo điều kiện để khu vực tư nhân ngày lớn mạnh quy mô, không ngừng nâng cao suất sức cạnh tranh Nghiên cứu đầy đủ nội dung cách mạng cơng nghiệp 4.0 để xây dựng sách thực cụ thể vào số ngành, lĩnh vực kinh tế để theo kịp cách mạng công nghiệp 4.0 nước Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đồi cấu trồng, vật nuôi phù họp mạnh tỉnh Tăng cường ứng dụng tiến khoa học phục vụ nông nghiệp Thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển nhanh lao động nông nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ có suất cao Chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành cơng nghiệp dịch vụ có giá trị cao Giải pháp cụ thể: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao tay nghề trình độ kỹ thuật cho người lao động đáp ứng yêu cầu phát triển nhiều ngành nghề mới; nâng cao trinh độ văn hoá trinh độ nhận thức cho người lao động, bước xây dựng hoàn thiện sở dạy nghề có theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng tính thực tiễn, sát với thực tế địa phương, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp địa bàn; xây dựng sở đào tạo nghề chất lượng cao, học đôi với hành đế đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp du lịch Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư: sách huy động vốn đầu tư; nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; ưu tiên đầu tư sở hạ tầng giao thông, dịch vụ xã hội điểm du lịch có tiềm chưa khai thác giá trị để tạo điểm du lịch hấp dẫn, ấn tượng nhằm thu hút khách du lịch nhiều Giải pháp phát triển sở hạ tầng: phát triển hệ thống giao thông; phát triển hệ thống thông tin truyền thông; phát triển dịch vụ thông tin truyền thông theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ; đẩy nhanh tốc độ phố cập dịch vụ mới, ý đến việc phát triển dịch vụ di động, Internet, thương mại điện tử, du lịch số hóa dịch vụ đại khác; nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin để theo kịp cách mạng công nghiệp 4.0; phát triển sở hạ tầng nông nghiệp Giải pháp phát triển khoa học công nghệ: xây dựng lộ trinh phát triển đồi công nghệ vào ngành, lĩnh vực trọng tâm, mạnh tỉnh; có sách thu hút lực lượng chuyên gia khoa học kỳ thuật giỏi tỉnh; thường xuyên tổ chức hội thảo giới thiệu vai trò, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh; tọa đàm, trao đổi đúc rút kinh nghiệm trình sử dụng đổi cơng nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], Asian Production Organization (2011) APO Productivity Databook 2011 Tokyo, Japan, 2011 140 pp ISBN 92-833-7091-0 [2] Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2016) Niên Giám Thống Kê Tinh Hà Giang 2025 [3], Cục Thống kê tình Hà Giang (2021) Niên Giám Thống Kê Tỉnh Hà Giang 2020 [4] Nguyễn Thị Cành (2009) Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động q trình hội nhập Tạp chí Phát triển kinh rể số 21, trang 11-17 41 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 20 (2022) [5], Trần Thọ Đạt (2005) Các mơ hình tăng trưởng kinh tế Nhà xuất Thống kê [6], Nguyễn Hưu Đặng Đỗ Văn Xê (2017) Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế tỉnh Kiên Giang giai đoan 2001-2015 Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ, Tập 50, phần D: 1-8 [7], Trần Quang Huy, Ngô Thị Hương Giang, Nguyễn Đắc Dũng Ngơ Thị Minh Ngọc (2020) Đóng góp cùa suât nhân tố tổng hơp tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoan 2011 -2018 Tạp chi Kinh tế Quản trị Kinh doanh, số 13 [8], Phan Nguyễn Khánh Long (2012) Đánh giá chất lượng tăng trưởng tỉnh Thừa Thiên Huế góc độ suất nhân tố sản xuất Tạp chi khoa học Đại học Huế, tập 72B, số [9], Tăng Văn Khiên (2005) Tốc độ tăng suất nhân tổ tổng hợp phương pháp tính ứng dụng, NXB Thống kê [10], Lê Oanh Trưởng (2015) Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định Tạp chi Thơng tin khoa học Thống kê, số 3-2015 [11], Nguyễn Duy Thục (2018) Tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định, thực tăng trưởng điều kiện Tạp chí Khoa học công nghệ Thực phẩm, số 16, tập, trang 117-125 [12], Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009) Báo cáo nghiên cứu tiêu suất Việt Nam 2006-2007 Thông tin tác giả: Phan Đăng Đông - Đơn vị công tác: Sờ Khoa học Công nghệ Hà Giang Nguyễn Thị Thu Thương - Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế Quàn trị Kinh doanh - Đìa chi email lhuongtula.tueba(ữ,gmaiLcom 42 Ngày nhận bài: 04/1/2022 Ngày nhận sửa: 21/2/2022 Ngày duyệt đăng: 28/3/2022 ... độ tăng đóng góp cua TFP vào GRDP tỉnh Hà Giang 3.2 Dữ liệu nghiên cứu Đe tính chi tiêu tốc độ tảng TFP đóng góp cua TFP vào tâng trương kinh tế cua địa phương, cụ tinh Hà Giang giai đoạn 201 02020. .. lệ đóng góp yếu to TFP đến tăng GRDP tăng dần qua năm giai đoạn trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang 2011- 2020, ngoại trừ năm 2020, nàm 2011 tỉ phần Tỉ phần đóng góp yếu tố vào tăng trưởng GRDP giai đoạn. .. tốc độ tăng TFP đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang theo phương pháp hạch toán thu kết thu sau: Trong giai đoan 2011- 2020, tốc độ tăng trưong GRDP binh quân cua tình Hà Giang 6,10%,