1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm trong tăng trưởng kinh tế của việt nam

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 573,8 KB

Nội dung

DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC VÀ TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC VÙNG KINH TẼ TRỌNG ĐIỂM TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRẤN THANH TÙNG - NGÔ QUANG TRUNG * Ngày nhận bài: 4/12/2021 Nhận kết phản biện: 16/12/2021 Duyệt đăng: 9/1/2022 Tóm tắt: Các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam trở thành vùng phát triển động, có tốc độ tăng trưởng nhaih, thúc trình phát triển nước Tuy nhiên, thời gian qua vùng kinh tế trọng điếm vân chưa p hát huy het tiềm kỳ vọng, chưa trở thành động lực phát triển cho nước Bài viết đánh giá thực trụng vai trò vùng kinh tế trọng điếm tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua vi đề số giải pháp nhằm phát huy hiệu vai trò tạo động lực cho tăng trường vùng kinh tế trọt g điếm kinh tế đất nước Từ khóa: Tăng I rường kinh tế; vùng kinh tế trọng điểm; vai trò vùng kinh tế trọng điểm I ặtvấnđ[ế Trên giác độ đó, khái quát vai trò Trong giai đoạn vừa qua, vùng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm trở thành trung tầm kinh trọng điểm nển kinh tế quốc dân tế, cung cấp dịch vụ, tạo việc làm cho địa thể tiêu chí sau: (i) thúc đẩy tốc phương vùng nước Tuy vậy, cấu độ tăng trưởng kinh tế quốc gia; (ii) đóng kinh tế qác vùng chưa tạo sức cạnh góp tăng nguồn thu ngân sách cho địa tranh động lực phát triển cho nước; phương nội vùng cho kinh tế quốc suất lao động cịn thấp, khu cơng nghiệp, dân; (iii) thu hút nguón vốn đẩu tư trực tiếp khu chế xuất chưa sử dụng hết lực; đóng nước ngồi, với tiếm lợi mình, góp vào tàng trưởng kinh tế nước thấp vùng kinh tế trọng điểm thường ví có chênh lệch lớn vùng với thỏi nam chầm thu hút luông vốn FDI; (iv) thúc tăng GRDP bình qn đâu người Vai trị I :úa vùng kinh tế trọng điểm địa phương vùng; (v) góp phần đào Với tư cách cực tăng trưởng, vùng kinh tế tạo nâng cao chất lượng ngn nhân lực trọng điểm giữ vai trị làm đấu tàu tăng trưởng Thực trạng vai trò vùng kinh tế để đẩy mạnh trình phát triển cho trọng điểm tăng trưởng kỉnh tê vùng đó, đặc biệt có tác động lan tỏa, hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 2.1 Các vùng kinh tê' trọng điểm địa phương lân cận, tiến tới đảm nhận vai trò Việt Nam chi phối tăng trưởng kinh tế theo Hiện nay, nước ta có vùng kinh tế trọng chiểu hướng tích cực, góp phần ổn định nển điểm gồm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, kinh tê vĩ mo vùng kinh tế trọng điểm miến Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế trọng điểm đơng sơng Cửu Long Qụá * Học viện Chịính trị khu vực I TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 335 + 336 (1/2022+2/2022) 83 TRẤN THANH TÙNG-NGÔ QUANG TRUNG Phát huy vai trị trình hình thành, phạm vi lãnh thổ vị trí vùng kinh tế trọng điểm xác định: 1) Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thành lập theo Quyết định sổ 747/TTg ngày 11/9/1997 Thủ tướng Chính phủ bao gồm thành phố Hà Nội, Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương; năm 2004 bổ sung thêm tỉnh Vĩnh Phúc Bắc Ninh 2) Vùng kinh tê' trọng điếm phía Nam thành lập theo Qụyết định số 44/1998/QDTTg ngày 23/2/1998 Thủ tướng Chính phủ bao gồm Thành phố Hơ chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu; đến năm 2009 bổ sung thêm tỉnh Tiến Giang Đầy vùng có vị trí, vai trị chiên lược đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, tập trung đủ điểu kiện lợi thê' phát triển ngành mũi nhọn, đấu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước 3) Vùng kinh tê' trọng điểm miển Trung thành lập theo Quyết định số 1018/1997/QD-TTg ngày 29/11/1997 Thủ tướng Chính phủ, bao gổm thành phố Đà Nẫng tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi; năm 2004 bổ sung thèm tỉnh Bình Định Vùng nằm vị trí chuyển tiếp vùng phía Bắc phía Nam nước ta, cửa ngõ quan trọng thông biển vùng Tầy Nguyên, có ý nghĩa chiến lược điểu kiện thuận lợi hình thành hành lang giao lưu kinh tế, thương mại quan trọng, nối Tầy Nguyên, Mi-an-ma, Cam-pu-chia Lào với đường hàng hải quốc tê qua Biển Đơng Thái Bình Dương 4) Vùng kinh tê' trọng điểm sông Cửu Long (ĐBSCL) thành lập theo Quyết định sỗ 492/QĐ-TTg ngày 16/04/ 2009 Thủ tướng phủ, đóng vai trị trung tâm dẩn đầu nước sản xuất lúa gạo, 84 ni trổng, đánh bắt chê' biến thủy sản, đóng góp lớn vào xuất nơng, thủy sản nước Ngồi ra, vùng kinh tế cịn đóng vai trị quan trọng chuyển giao cơng nghệ sinh học, cung cấp giống, dịch vụ kỹ thuật, chế biến xuất sản phẩm nông nghiệp cho vùng ĐBSCL 2.2 Sự đóng góp vùng kinh tế trọng điểm tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua Một là) thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2011-2019, tổng sản phẩm địa bàn vùng kinh tê' trọng điểm tăng bình qn 7,25% Qụy mơ GRDP 24 địa phương thuộc vùng kinh tê trọng điểm chiếm 70% tổng sản phẩm quốc nội Trong đó, vùng kinh tê' trọng điểm Bắc Bộ Nam Bộ hai vùng có tác động lớn Tương ứng, Hà Nội thành phố Hồ chí Minh, hai cực tăng trưởng quan trọng nước, đóng góp vào tăng trưởng trung bình giai đoạn 20112019 13,08% 19,9%/năm [2] Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tốc độ tăng GRDP bình qn tồn vùng giai đoạn 20112019 đạt 8,14%/năm, cao đáng kể so với mức chung nước 6,2% [4] Hai là, đóng góp vào nguồn thu ngân sách quốc gia Giai đoạn 2011-2017, tổng thu ngân sách vùng kinh tê trọng điểm năm 2011 đạt 682,2 nghìn tỷ đổng, chiếm 82,77% tổng thu ngân sách địa phương; năm 2014 đạt 926,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 82,74% đến năm 2016 đạt 1.063,2 nghìn tỷ đổng, chiếm 81,09%; ước tính năm 2017 tổng thu vùng đạt 1.012,3 nghìn tỷ đổng, chiếm 77,07% [10, tr.47] Năm 2019, tổng thu ngân sách vùng kinh tê' trọng điểm miến Trung ước đạt khoảng 89.367 tỷ đổng, chiếm khoảng 6,32% tổng thu ngân sách quốc gia (NSQG)[4] Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2016-2018 đạt 1.170 nghìn tỷ TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 335 + 336 (1/2022+2/2022) TRẦN THANH TÙN(| - NGƠ QUANG TRUNG đổng, tăng bình qn 11,2%/năm, chiếm 31,2% tổng sổ thu NSQG, riêng Hà Nội chiếm 19%[9] Vùng kinh tê trọng điểm phía Nam đạt khoảng 608 nghìn tỷ đóng, đóng góp 42% tổng thu ngân sách nước [11], thành phổ Hồ Chí Minh địa phương đóng góp ngân sách lớn nhất, chiêm 27% tổng thu NSQG [5] Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL có tỉ lệ thu ngân sách thấp, đa số địa phương vùng chưa cân hối ngân sách Ba là, thu hi t đầu tư trực tiếp nước Giai đoạn 2011-2017, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước thực vùng kinh tế trọng điểm Bác Bộ đạt gần 30 tỷ USD, 29,82% tổng vốn đẩu tư thực nước giai đoạn; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đạ t 35,31 tỷ USD, 35,12%; vùng kinh tế t rọng điểm miền Trung đạt 2,29 tỷ USD, 2,28%; vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL đạt 539,58 triệu USD, 0,54% [10, tr.57] Sai|u có chiến lược điều chỉnh vể thu hút sủ dụng FDI giai đoạn Việt Nam, thời thương chiến Mỹ - Trung đẩy doanh nghiệp FDI giới chuyển hướng tràn vể Việt Nam, nhiên, trình dịch chuyển FDI đến vùng kinh tế trọngị điểm không đồng đểu Vốn FDI thực vùng kinh tế trọng điếm miền Trung thấp, chiếm 4,03% tổng vốn FDI thực nước [8]; ĐBSCL thu hút khoảng 1.489 dự án FDI với tổng vốn đăng ký chưa đến 21 tỷ USD, đó, nước có tới 2)7.643 dự án hiệu lực với tổng số đăng ký 340 tỷ USD[7].Vốn FDI thường tập trung vào 02 vùng kinh tê' trọng điểm Bắc Bộ phía Nam Tại Hà Nội, thu hút FDI phát triển bứt phá, với khoảng 7.000 dự án cấp tăng thêm vốn, tổng vốn đấu tư đăng ký đạt 32,1 tỷ USD, 33% vế sỗ dự án 27% tổng vốn đấu tư đăng ký so với nước Năm 2020 bối cảnh nhiều khó khăn, kết Phát huy vai trị thu hút vón FDI Hà Nội đạt 3,72 tỷ USD[6] Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thu hút FDI có dấu hiệu đuối sức, quy mô dự án đâu tư FDI khoảng 10 triệu USD, thấp mức bình qn nước 12,42 triệu USD Thậm chí, quy mơ bình qn dự án thành phố Hồ Chí Minh cịn thấp, 5,56 triệu USD[3] Bốn là, thúc đẩy gia tăng GRDP bình quân đẩu người Giai đoạn 2011-2017, GRDP bình quần đầu người vùng kinh tê trọng điểm có xu hướng tăng, GRDP/người vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điềm phía Nam cao nhiều mức bình quân chung nước, tương ứng gấp 1,34 lần đến 1,40 lần gấp từ 1,76 lấn đến 1,99 lẩn Trong đó, GRDP/người thành phố lớn Hà Nội gấp 1,38 đến 1,51 lần Thành phố Hổ Chí Minh gấp 2,07 đến 2,12 lần Tuy nhiên, GRDP/người vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đông sông Cửu Long lại thấp nhiểu, tương ứng 0,77 lần đến 0,82 lần 0,66 lần đến 0,69 lần mủc trung bình nước [10, tr.38] Năm là, tăng tỉ lệ lao động đào tạo Tại vùng kinh tê trọng điểm, sổ lượng tham gia lao động đào tạo ngày tăng kéo theo trình độ nguồn nhân lực toàn vùng ngày phát triển (biểu 1) Tuy nhiên, vùng miến Trung đóng sơng Cửu Long có tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp, vùng Đông Nam Bộ đồng sơng Hổng có tỉ lệ cao hơn, chủ yếu tập trung Hà Nội TP.HCM Đây điều đáng lo ngại, xu hướng dịch chuyển sang kinh tế tri thức nguổn nhân lực chưa qua đào tạo sê khơng đáp ứng yêu cầu gầy nên tình trạng thiếu hụt nhân lực phát triển dài hạn TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 335 + 336 (1/2022+2/2022) 85 TRẤN THANH TÙNG - NGÔ QUANG TRUNG Phát huy vai trò Biểu 1: Tỷlệ lao động 15 tuổi iàm việc vùng qua đào tạo giai đoạn 2016-2020 (%) ■ 2016 12017 12018 2019 2020 29.3 29.7 29.6 32.4 32.62 Đổng sông Hổng 19.7 20.5 21.3 21.522.71 BTB duyên hái miền Trung 26.2 27.5 28 28.1 29.47 ĐôngNam Bộ 12.2 12.913.4 13,314.85 Đồng bâng SCL Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.3 Đánh giá chung vai trò vùng kinh tế trọng điểm việc trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Những thành tựu đạt Tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tê vùng kinh tế trọng điểm tới kinh tế nước thể thông qua tỷ trọng đóng góp ngày tăng vào tăng trưởng chung toàn kinh tế Vùng kinh tê trọng điểm phía Nam có mức đóng góp cao lại có xu hướng giảm Vùng Bắc Bộ đứng thứ hai Hà Nội Thành phố Hồ chí Minh cực tăng trưởng quan trọng nước, đóng góp vào tăng trưởng chung nước bình qn năm giai đoạn 2011-2017 tương ứng đạt 13,6% 19,4% [10 tr.72] động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tê nước ta giai đoạn Giai đoạn từ 2018 - 2020, khủng hoảng kinh tế đại dịch Covid-19 nên hầu hết vùng kinh tê trọng điểm bị ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo theo sụt giảm tăng trưởng kinh tế nước Các KCN tạo việc làm cho 2.542,5 nghìn lao động, KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo việc làm cho 711,4 nghìn lao động; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 130,6 nghìn lao động; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1.653,4 nghìn lao động vùng kinh tế trọng điểm đơng sơng Cửu Long 47,1 nghìn lao động [ ] 86 Quy mô kinh tế vùng kinh tế trọng điểm ngày lớn, chiếm tỷ trọng cao quy mơ GDP, khẳng định vị trí quan trọng vùng phát triển kinh tế quốc gia GRDP/người vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tương đối cao so với mức trung bình nước; thu hút lượng vốn quan trọng từ đấu tư trực tiếp nước ngồi, hình thành nên trung tâm khoa học - công nghệ, tạo dựng sở vật chất đại, đào tạo lực lượng lao động có tay nghề làm tảng quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tê' vùng nước Những tổn hạn chế i) Giữa vùng kinh tế trọng điểm địa phương nội vùng tăng trưởng không đểu, chưa tương xứng với tiểm lợi vùng; chưa phát huy vai trò trọng điểm; việc chuyển dịch cấu kinh tế ứng dụng tiên khoa học - cơng nghệ vào sản xuất cịn chậm ii) Tác động lan tỏa tính liên kết vùng kinh- tê' trọng điểm tới địa phương lân cận nước chưa cao Các vùng kinh tê' trọng điểm chưa phát huy vai trò động lực tăng trưởng; chưa tạo tác động lan tỏa thúc đẩy vùng lần cận phát triển; suất, chất lượng sức cạnh tranh vùng trọng điểm thấp Các địa phương thuộc vùng kinh tê' trọng điểm chưa hình thành TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 335 + 336 (1/2022+2/2022) TRÁN THANH TÙN(j - NGÔ QUANG TRUNG mối liên kết, ph;át triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp Ui) Các tin] vùng kinh tế trọng điểm có mức tốc độ tăng suất lao động thấp, lao động có trình độ tay nghể cịn Khu vực FDI chủ yếu thực gia công lắp ráp với trình độ trung bình; chưa đầu tư nhiều vào lĩnh vực sản xuất sử dụng công nghệ cao, xử lý ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh chưa quan tâm mức iv) Chất lượng trình độ nguồn nhân lực chưa theo kịp phát triển Đầy không vấn đề vùng kinh tê trọng điểm mà vấn để nển kinh tê Bởi, vùng kinh tế trọng điểm, nguồn lao động qua đàc tạo đạt tỉ lệ thấp, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Những hạn chế có ngun nhân từ thể chế q trình tổ chức thực thi sách, thể hiện: tư kinh tế tỉnh theo ranh giới hành mang tính chất chủ đạo; việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tê' - xã hội, giao iêu ngân sách, phân bổ kê hoạch vón đầu tư đểu sở kế hoạch địa phương, :hưa có ý niệm vùng; cấu kinh tế địa phương dựa địa giới hành Vấn đề giao thông thiếu kết nối nội vùng liên vùng thiếu yếu, hạn chế bộc lộ rõ vung kinh tế trọng điểm phía Nam vùng sơng Cửu Long pháp phát huy vai trị Một trọng điểm tạo động lực vùng cho tăng triíởng kinh tế việt nam thời gian tới Thứ nhấv, cân xây dựng chiến lược dài hạn để phát triện kinh tê' - xã hội vùng, đẩy mạnh tái cc cấu ngành nghể phù hợp với điểu kiện phát triển vùng địa phương vùng dựa sở lợi so sánh vùng để từ có đâu tư thích đáng nhằm thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm phát triển Nhanh chóng xây dựng quy hoạch Phát huy vai trò cấp quốc gia, quy hoạch cắp vùng có tẩm nhìn đến năm 2050 bảo đảm có tầm nhìn dài hạn, phát huy tiềm nàng, lợi sẵn có, tính liên kết đặc thù vùng theo phương pháp tích hợp nhiều quy hoạch, thể vai trò "đầu tàu" vùng kinh tê' trọng điểm Thứ hai, tăng cường phát triển hệ thống hạ tấng sở vùng kinh tê trọng điểm, nâng cấp, hoàn thiện trục kết nối liên tỉnh, liên vùng, hệ thống đường cao tốc, đường bộ, sân bay cảng biển theo hướng đóng bộ, đại nhằm giải vấn để giao thông vùng, địa phương thuận tiện Đặc biệt hệ thống hạ tầng giao thông vùng đồng sông Cửu Long vấn để gây cản trở cho thông thương sản phẩm sản xuất chủ lực vùng, cần xây dựng chế sách đặc thù huy động nguồn lực xã hội bổ trí nguồn lực đầu tư thích đáng từ nguôn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 đê’ phát triển kết cấu hạ tầng vùng kinh tê' trọng điểm, dự án giao thông, thủy lợi liên vùng, dự án quan trọng quy mô lớn tác động lan tỏa tích cực Thứ ba, cần đầy mạnh xây dựng mối quan hệ liên kết kinh tê' vùng kinh tê' trọng điểm; tránh phụ thuộc vào số ngành, lĩnh vực phát triển không bền vững, hết dư địa tăng trưởng Đẩy mạnh liên kết kinh tê' nhằm xây dựng ngành công nghiệp có trình độ cơng nghệ đại, sản xuất sản phẩm công nghệ cao; tập trung vào số ngành cơng nghiệp địa phương có lợi mối quan hệ phần công, hợp tác địa phương vùng Có quy định ràng buộc thực liên kết theo hướng địa phương hưởng lợi từ ngần sách nhà nước thực liên kết vùng Thứ tư, cấn có Luật phát triển vùng kinh tế trọng điểm đê’ tháo gỡ khó khăn cách cơ, trình hình thành phát triển vùng kinh tê trọng điểm bị chi phối nặng TẠP CHÍ GỊÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 335 + 336 (1/2022+2/2022) 87 TRĂN THANH TÙNG-NGÕ QUANG TRUNG Phát huy vai trò nề quan điểm hành chính, mở rộng phạm vi khơng gian gắn với địa giới hành chính, kiện tồn máy Hội đồng liên kết vùng kinh tế trọng điểm theo hướng thu hút thành phần kinh tế - xã hội tham gia, trọng tham gia doanh nghiệp xây dựng thực nội dung liên kết vùng Các vùng kinh tế trọng điểm cần thường xuyên cập nhật thông tin địa phương nhằm xây dựng sở liệu vùng Thứ nấm, nhanh chóng phát triển nguổn nhân lực đáp ứng yêu cấu q trình cơng nghiệp hóa chuyển đối sổ Các vùng kinh tê' trọng điểm cần có chiến lược tổng thể vế phát triển nguồn nhân lực Muốn vậy, địa phương vùng kinh tế trọng điểm phải có đột phá tư giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo hướng mở rộng vể số lượng, nâng cao vể chất lượng, trọng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển vùng kinh tế trọng điểm Phát triển nguồn nhân lực bậc cao nên thực cấp vùng cấp địa phương Kết luận Có thể thấy vùng kinh tế trọng điểm cực tăng trưởng quan trọng, giữ vai trò đầu tàu, dẫn dắt nước Tuy vậy, vai trò trọng điểm chưa phát huy hết tiềm năng, lợi sẵn có; đồng thời đối mặt nhiều thách thức như: tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại, nguổn thu ngần sách nhà nước chưa bến vững; chê điếu phối vùng chưa thật hiệu quả, chế liên kết ngành, lĩnh vực chưa có cịn lỏng lẻo, liên kết phần công nhiệm vụ địa phương yùng chưa rõ ràng kết cấu hạ tầng cịn hạn chế hạ tầng giao thơng Do đó, thời gian tới cần phải thực đơng giải pháp nèu phát huy vai trò đầu tàu động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tê' quốc gia kỳ vọng Tài liệu tham khảo: [1] Ban Quản lý khu công nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Báo cáo thực trạng Khu công nghiệp tháng năm 2018 [2]Gia Khánh (2020), Phát huy vai trò đầu tàu kinh tế, https://hanoimoi.com.vn [3] Anh Nhi (2021), Vùng kinh tế trọng điếm phía Nam: Thu hút FDI bắt đầu đuối sức, https://vneconomy.vn [4] Nhóm tác giả (Hồng Hồng Hiệp, Châu Ngọc Hịe, Hồng Thị Thu Hương) (2021) Phát triển kinh tể vùng kinh té trọng điểm miền Trung, https://vas.gov.vn [5] Nhóm tác già (Hồng Tuấn, Xn Khu, Tiến Lực) (2020), TP Hồ Chí Minh ln địa phương đóng góp ngân sách lớn nước, https://tuyengiao.vn [6] Phúc Nguyên (2020), Năm 2020 - Hà Nội thu hút 3,72 tỳ USD vén đầu tư nước ngoài, https://thoibaotaichinh Vietnam, [7] Theo báo điện tử Thương Trường (2019), Thu hút vốn FDI Đồng sông Cừu Long: Nghịch lý đâu, https://thuong truong com.vn [8] Đỗ Văn Tính, Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Vùng kinh tế trọng điếm miền Trung, https://tapchicong thuong.vn [9] Nguyễn Thị Thọ (2019), Vùng kinh tế trọng điểm Bắc đẩy mạnh liên kết để phát triển bin phá, https://conso sukien.vn [10] Tổng cục Thống Kê (2019), Tăng trướng cấc vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011-2017, NXB Thống kê [11] Thiên Vương (2019), Vùng kinh tế trọng điêm phía Nam tiếp tục đẩu tàu phát triển bền vững kinh tế đất nước, https://nhandan.vn 88 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 335 + 336 (1/2022+2/2022) ... động thúc đẩy tăng trưởng kinh tê vùng kinh tế trọng điểm tới kinh tế nước thể thơng qua tỷ trọng đóng góp ngày tăng vào tăng trưởng chung toàn kinh tế Vùng kinh tê trọng điểm phía Nam có mức đóng... nối nội vùng liên vùng thiếu yếu, hạn chế bộc lộ rõ vung kinh tế trọng điểm phía Nam vùng sông Cửu Long pháp phát huy vai trò Một trọng điểm tạo động lực vùng cho tăng triíởng kinh tế việt nam thời... động; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1.653,4 nghìn lao động vùng kinh tế trọng điểm đơng sơng Cửu Long 47,1 nghìn lao động [ ] 86 Quy mô kinh tế vùng kinh tế trọng điểm ngày lớn, chiếm tỷ trọng

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w