Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
39,05 MB
Nội dung
m ¥ TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KINH TẼ' QUÔC DÂN ■ ■ sosoOcsca ĐẠI HỌ C KTQD TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬN Á N -T LIỆU TẠ HOÀNG HÙNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN Lược TĂNG TRƯỚNG KINH TÊ TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 C huyên ngành: K ế hoach phát h iến LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC 77VS Ổ HÀ NỘI, NĂM 2011 ềầ MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c BẢN VÈ TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ VÀ CHIÉN L ợ c TĂNG TRƯỞNG KINH T É 1.1 Những vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế nhân tổ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế 1.2 .8 Cơ sở lý luận cho việc định định hướng chiến lược tăng trưởng 16 1.2.1 Chiến lược vai trò, chức chiến lược 16 1.2.2 Các loại hình chiến lược tăng trưởng kinh tế 17 1.2.3 Quy trình định hướng chiến lược phát triển kinh tế địa phương .21 1.3 Kinh nghiệm thực tế số địa phương nhằm nâng cao chất Iưọug tăng trưởng, định hưóng chiến luợc tăng trưởng kinh tế 27 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2001-2010 30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội CO’ tỉnh Ninh Bình 30 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm phân vùng :30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Các nguồn lực có lợi so sánh phục vụ tăng trưởng kinh tể tỉnh Ninh Bình 33 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2010 34 2.2.1 Tăng trưởng mặt số lượng 34 2.2.2 Phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2010 45 2.3 Nhận định tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2010 61 2.3.1 Những mặt 61 2.3.2 Những mặt tồn tại, yếu tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình 62 2.3.3 Nguyên nhân tồn yếu 63 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 65 3.1 Phân tích mơi trường tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2020 65 3.1.1 Những yếu tố bên 65 3.1.2 Những yếu tố bên 66 3.2 Dự báo nguồn lực điều kiện cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2020 .67 3.2.1 Dự báo dân số nguồn nhân lực 67 3.2.2 Dụ báo khả huy động vốn đầu tu 69 3.2.3 Dụ báo khả áp dụng tiến kỳ thuật công nghệ 69 3.2.4 Dự báo nhu cầu thị truờng 70 3.3 Phương hướng mục tiêu tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2020 71 3.3.1 Quan điểm tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 -2020 71 3.3.2 Định hướng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2020 72 3.3.3 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2020 73 3.4 Giải pháptăng trưỏng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2020 82 3.4.1 Nhóm giải pháp huy động, sử dụng hiệu nguồn lực 82 3.4.2 Nhóm giải pháp hồn thiện mơi trường đầu tư 89 3.4.3 Phát triển doanh nghiệp hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh 92 3.4.4 Tăng cường liên kết kinh tế 94 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GO : Giá trị sản xuất NGO : Tổ chức Phi phủ ODA : Hỗ trợ phát triển thức PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SNA : Hệ thống tài khoản Quốc gia TFP : Năng suất nhân tố tổng họp TLSX : Tư liệu sản xuất TLTD : Tư liệu tiêu dùng TTCN : Tiếu thủ công nghiệp UNIDO : To chức phát triển công nghiệp Liên họp quốc VA : Giá trị gia tăng DANH MỤC BẢNG, ĐÒ THỊ BẢNG Bảng số 2.1: Bảng số 2.2: Bảng số 2.3: Bảng số 2.4: Bảng số 2.5: Bảng số 2.6: Bảng số 2.7: Bảng số 2.8: Bảng số 2.9: Bảng số 2.10: Bảng số 2.11: Bảng số 2.12: Bảng số 2.13: Bảng số 2.14: Bảng số 2.15: Bảng số 2.16: Bảng số 3.17: Bảng số 3.18: ĐÒ THỊ Đồ thị số 2.1: Đồ thị số 2.2: Đồ thị sổ 2.3: Đồ thị số 2.4: Thực trạng phát triển dân sổ đến năm 2010 31 Dân số lao động giai đoạn 2001-2010 .32 So sánh tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Ninh Bình tỉnh khu vực đồng sông Hồng .36 Quy mơ GDP tỉnh Ninh Bình tỉnh vùng đồng sông Hồng 37 So sánh thu nhập bình quân/người tỉnh Ninh Bình với tỉnh khu vực đồng sông Hồng .38 Sản lượng sản phẩm CN, TTCN chủ yếu giai đoạn 2001-2010 40 So sánh kim ngạch xuất địa bàn tỉnh Ninh Bình tỉnh vùng đồng sông Hồng 44 Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 46 Cơ cấu nội ngành công nghiệp 48 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 49 Tỷ lệ GDP/GO tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 -2010 50 số liệu GDP, tổng vốn đầu tư lao động tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1995-2010 52 Tỷ lệ tăng hàng năm tiêu: Sản lượng, vốn Lao động 54 Các số thống kê xác định từ bảng 2.13 .55 Dự báo dân sổ lao động tỉnh đến năm 2020 68 Tổng họp dự báo cấu vốn có khả huy động đến năm 2020 69 Sản lượng giá trị số sản phẩm công nghiệp chủ lực tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015 77 Sản lượng giá trị số sản phẩm nông, lâm thủy sản chủ lực tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 -2015 79 Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2010 35 Quy mơ GDP tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2010 .36 Thu nhập bình quân/người tỉnh Ninh Bình 38 Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2010 .50 Đồ thị số 2.5: Năng suất lao động tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2000 -2010 51 Đồ thị số 2.6 : Hệ số ICOR tỉnh Ninh Bình với nước giai đoạn 2001 -2009 51 Đồ thị số 2.7: Chỉ số PCI thứ hạng xếp hạng CPI tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 - 2010 57 LỜI NÓI ĐẦU Sư cần thiết đề tài Ninh Bình tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng, cách Hà Nội 90km phía Nam Trong giai đoạn vừa qua, với thành tựu chung nước, tỉnh Ninh Bình đạt thành tựu đáng kể tăng trưởng phát triển kinh tế: trì tốc độ tăng trưởng thời gian dài, quy mô kinh tế không ngừng mở rộng; huy động, khai thác, sử dụng nguồn lực đáng kể lao động, vốn đầu tư, nguồn tài nguyên thiên nhiên cho trình tăng trưởng Tuy nhiên, vấn đề: tăng trưởng kinh tể tỉnh giai đoạn có thực hiệu quả? mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng hay chiều sâu? việc khai thác, sử dụng kết hợp yếu tố nguồn lực cho tăng trưởng có thực tối ưu? điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tỉnh? cần phân tích làm rõ để làm sở cho việc định hướng, xác định mục tiêu, giải pháp tăng trưởng cho giai đoạn tới cách sát thực, hiệu Trước vấn đề trên, công chức nhà nước làm việc lĩnh vực Kế hoạch Đầu tư, em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Định hướng chiến lược tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2010” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu: (i) Phân tích, đánh giá tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2010 để rút mặt được, tồn yếu kém; mơ hình tăng trưởng kinh tể tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2010 (ii) Đồng thời rút học kinh nghiệm; xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tăng trưởng kinh tế; mạnh dạn đưa mục tiêu, phương án tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2020 (iii) Trên sở đề xuất số giải pháp, kiến nghị cụ thể để đạt mục tiêu tăng trưởng theo phương án luận chứng lựa chọn Đối tưọng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình, bao gồm mặt lượng tăng trưởng mặt chất lượng tăng trưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vị nghiên cứu mặt không gian: đề tài nghiên cứu tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: + Phạm vi phân tích: đề tài nghiên cửu, phân tích dựa số liệu tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2010, có so sánh, đối chiếu với mức bình quân chung vùng tỉnh vùng Đồng sông Hồng khu vực đồng sông Hồng + Phạm vi định hướng: giai đoạn 2011-2020 Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tăng trưởng kinh tể tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2010 đưa mục tiêu, phương hướng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2020 đề tài sử dụng phương pháp sau: phân tích tổng hợp, thống kê, mơ hình kinh tế lượng, phương pháp đối chiếu so sánh, ma trận SWOT Kết cấu luân văn Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tể chiến lược tăng trưởng kinh tế Chương 2: Thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn 2001 - 2010 Chương 3: Định hướng giải pháp tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2020 K ế t lu ậ n v k iế n n g h ị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ VÀ CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG KINII TÉ 1.1 Những vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế nhăn tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.1.1.1 Tăng trưởng kỉnh tế Tăng trưởng kinh tế mục tiêu hàng đầu tất nước giới, tảng chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Bản chất tăng trưởng kinh tế phản ảnh thay đổi lượng kinh tế Nhưng thân tăng trưởng kinh tế chứa đựng hai thuộc tính: mặt lượng tăng trưởng mặt chất tăng trưởng * Mặt lượng tăng trưởng Mặt lượng tăng trưởng kinh tế biểu bên ngồi tăng trưởng, thể khái niệm tăng trưởng kinh tế phản ánh thông qua tiêu đánh giá quy mô tốc độ tăng trưởng thu nhập Thu nhập thường thể dạng giá trị: tổng thu nhập thu nhập bình quân đầu người Khi xem xét mặt lượng tăng trưởng kinh tế người ta thường quan tâm đến câu hỏi như: tăng trưởng bao nhiêu? nhiều hay ít? nhanh hay chậm? * Mặt chất tăng trưởng kinh tế Hiện nay, nhiều cách hiểu khác chất lượng tăng trưởng kinh tế Theo quan điểm Thomas, Dailami Dhareshwar (2004), chất lượng tăng trưởng kinh tế thể hai khía cạnh: tốc độ tăng trưởng cao cần trì dài hạn tăng trưởng cần phải đóng góp trực tiếp vào cải thiện cách bền vững xóa đói giảm nghèo Theo quan điểm số nhà kinh tế học tiếng Lucas (1993), Sen (1999), Stiglitz (2000), với trình tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng biểu tập trung tiêu chuẩn sau: (1) yếu tố suất tổng hợp cao, đảm bảo cho việc trì tổc độ tăng trưởng dài hạn tránh biến động từ bên ngoài; (2) tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; (3) tăng trưởng kèm với phát triển môi trường bền vững; (4) tăng trưởng hồ trợ cho thể chế dân chủ ln đổi mới, đến lượt thúc đẩy tăng trưởng tỷ lệ cao hơn; (5) tăng trưởng phải đạt mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội giảm đói nghèo Theo quan điểm Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá (2005), chất lượng tăng trưởng kinh tế thể quán liên tục suốt trình sản xuất xã hội Chất lượng tăng trưởng thể yểu tố đầu vào việc quản lý phân bổ nguồn lực trình tái sản xuất, lẫn kết đầu trình sản xuất với chất lượng sống cải thiện, phân phối sản phẩm đầu đảm bảo tính cơng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Chất lượng tăng trưởng thể bền vững trình tăng trưởng mục tiêu tăng trưởng dài hạn, tốc độ tăng trưởng cao ngắn hạn điều kiện cần thiết Theo quan điểm Lê Huy Đức (2004), “chất lượng tăng trưởng kinh tể khái niệm kinh tế dùng để tính ổn định trạng thái bên vốn có trình tăng trưởng kinh tế, tổng họp thuộc tính hay đặc tính tạo thành chất tăng trưởng kinh tế hoàn cảnh giai đoạn định” Theo quan điểm Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt, chất lượng tăng trưởng kinh tế phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế, thể qua suất nhân tố tổng họp suất lao động xã hội tăng ổn định, mức sổng người dân nâng cao không ngừng, cấu kinh tế chuyển dịch phù họp với thời kỳ phát triển đất nước, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, quản lý kinh tế nhà nước có hiệu quả; cụ thể kinh tế có chất lượng thể qua đặc trưng sau: 83 (ii) Đổi với nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: - Huy động nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thông qua Ngân hàng phát triển Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng phát triển Ninh Bình - Chi nhánh Ngân hàng phát triển Ninh Bình cơng bố cơng khai, rộng rãi danh mục dự án, ngành nghề ưu đãi đầu tư, điều kiện ưu đãi thuộc nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước (Ui) Đối với nguồn vốn dân cư doanh nghiệp tư nhân: - Phát huy tối đa tiềm dân cư, doanh nghiệp cho đầu tư phát triển Ưu tiên đầu tư vào phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt hoạt động du lịch, phát triển thương mại Ban hành chế, sách thuận lợi yếu tố đầu vào doanh nghiệp bao gồm: Mặt sản xuất, điều kiện sản xuất, giải nhanh chóng thủ tục hành liên quan đến đầu tư, cụ thể sau: - Sớm hoàn thiện sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, khu du lịch Đây yếu tố giữ vai trò quan trọng để doanh nghiệp đưa định đầu tư - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư Quan tâm đến nhà đầu tư từ họ đến dự án vào hoạt động Xử lý dứt điểm với thời gian nhanh vướng mắc trình cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư vào vấn đề vướng mắc trình hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực đầu tư đăng ký kinh doanh - Khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT ; đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; đâu tư vào lĩnh vực văn hóa - xã hội theo hướng xã hội hóa Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, tập trung cho việc thực chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn - Tham gia chương trình xúc tiến đầu tư, tổ chức gặp mặt, tiếp xúc doanh nghiệp lớn tỉnh nhằm thu hút doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư địa bàn (iv) Đổi với nguồn vốn đầu tư nước ngoài: - Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): 84 + Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, mở rộng lĩnh vực, địa bàn hình thức thu hút FDI, hướng vào thị trường giầu tiềm tập đoàn kinh tế lớn Thế giới, tạo chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng, hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi + Xây dựng sách huy động tốt, minh bạch, tạo thuận lợi yếu tố đầu vào doanh nghiệp bao gồm: mặt sản xuất, giải nhanh chóng thủ tục hành liên quan đến đầu tư + Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, tăng cường quảng bá để thu hút nhà đầu tư đến Ninh Bình Tìm hiểu, tiếp cận nhà đầu tư lớn, tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành Trung ương nhằm kết hợp tổ chức hội nghị xúc tiến nước nước - Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): xây dựng danh mục dự án thu hút sử dụng ODA phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội để làm huy động vốn ODA Trước mắt tập trung vận động nguồn vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội gồm lĩnh vực xử lý môi trường, nước sạch, giảm nghèo - Đối với nguồn vốn tổ chức phi Chính phủ (NGO): Nguồn vốn chủ yếu viện trợ khơng hồn lại khơng lớn có ý nghĩa quan trọng việc giải vấn đề xã hội y tể, giáo dục, dân số, trẻ em Do vậy, giai đoạn tới phải nắm bắt thời tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành Trung ương đặc biệt Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam để tiếp cận với tổ chức NGO 3.4.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đê xây dựng phát triển đội ngũ nguôn nhân lực chất lượng cao, cần tập trung thực nhóm giải pháp sau: (ỉ) Nâng cao trình độ học vấn nhân lực: đa dạng hóa, chuẩn hóa bước đại hóa loại hình giáo dục - đào tạo cấp học, bậc học nhằm đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân nhu cầu nhân lực ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phù hợp với khả năng, điều kiện địa 85 phương Khẩn trương nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị dạy học, đôi với quy hoạch lại mạng lưới trường, lóp đẩy mạnh xây dựng trường điểm chất lượng cao (chú trọng trường PTTH chuyên) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục để đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh hội nhập quốc tế Đối phương pháp giảng dạy củng cố sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học trường Đại học Hoa Lư, trường Cao đẳng y tế Ninh Bình, cao đẳng nghề, trung tâm dạy nghề Có chế, sách tốt thu hút giảng viên đại học trình độ cao, giáo viên dạy nghề có kinh nghiệm để phát triển nguồn nhân lực Thực xã hội hóa sâu rộng đôi với đào tạo nghề nhằm tạo mạng lưới trường, trung tâm điểm dạy nghề, đáp ứng mục tiêu chuyển lực lượng lao động có quy mơ lớn từ nơng nghiệp, chưa qua đào tạo sang lao động công nghiệp, dịch vụ đào tạo Phát triển hình thức vừa học vừa làm, đặc biệt nghề nông nghiệp, sản xuất hàng hố thủ cơng mỹ nghệ phục vụ du lịch thương mại (ii) Nâng cao trình độ chun mơn - kỹ thuật nhân lực - Đối với lao động đào tạo nghề: phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục dạy nghề, tăng thêm quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề, trọng dạy nghề chất lượng cao, tập trung đào tạo lao động khâu đột phá, ngành kinh tế mũi nhọn, lĩnh vực quan trọng công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, du lịch, vận tải kho bãi, công nghệ thơng tin, khí điện tử, giới, xây dựng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm + Tiếp tục đầu tư sở vật chất, phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu đào tạo 100% đạt chuẩn kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỳ nghề + Bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức nghề cho người lao động, theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, chương trình chuyển giao công nghệ mới, 86 đồng thời trang bị cho người lao động lực thực hành nghề đon giản số kỹ nghề định, nhằm phổ cập nghề cho niên người lao động, tăng hội tìm việc làm tự tạo việc làm Bên cạnh mở lớp học bổ túc văn hóa nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người lao động + Đẩy mạnh đào tạo nghề theo đơn đặt hàng doanh nghiệp theo nhu cầu xã hội Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết đào tạo đơn vị sử dụng sở dạy nghề Phát triển mơ hình, hình thức phối hợp, họp tác hỗ trợ đào tạo, đáp ứng theo nhu cầu họp tác doanh nghiệp, xã hội - Đôi với trung cấp chuyên nghiệp: đào tạo kiến thức chuyên môn lực thực hành, gắn lý thuyết với thực hành, trang bị khả làm việc độc lập ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ vào cơng việc; khuyến khích người lao động tham gia thi tay nghề - Đối với đại học - cao đẳng: trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn kỹ thành thạo, có khả vận hành thiết bị tiên tiến, đại, có lực làm việc theo nhóm xử lý tình phức tạp, đa dạng dây chuyền sản xuất tự động, công nghệ đại + Khuyến khích việc tuyển chọn sử dụng trực tiếp giáo trình, tài liệu tham khảo mơn chuyên ngành Phát triển trường đại học, cao đẳng địa bàn theo quy hoạch duyệt Tập trung đầu tư cho Đại học Hoa Lư trở thành địa trung tâm cung cấp nhân lực chất lượng cao tỉnh + Phôi họp với sở đào tạo nước, với trường đại học, viện nghiên cứu địa bàn thành phố đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao, đặc biệt đào tạo sau đại học lĩnh vực, ngành công nghệ cao như: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, du lịch, kinh tế biển, thương mại, vận tải - kho bãi, tài - ngân hàng - Đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt nhân lực lãnh đạo quản lý, hành công: tiếp tục thực đề án 165 đào tạo đội ngũ cán công chức, đồng thời liên kết hợp tác với sở đào tạo nước, kết họp đào tạo dài hạn tập 87 trung với loại hình đào tạo khác phù họp với yêu cầu sử dụng, chức danh công tác cấu ngành nghề theo hướng chuyên sâu, ưu tiên đào tạo sau đại học; tổ chức lóp bồi dưỡng cập nhật kiến thức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thực thi nhiệm vụ, công vụ cho đội ngũ công chức Tổ chức cho cán lãnh đạo, cán quản lý, chuyên gia hoạch định sách tham quan, khảo sát kinh nghiệm quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực nước phát triển - Đối với nguồn nhân lực khu vực nghiệp: tiếp tục phát huy sách thu hút nhân lực trình độ cao phục vụ cho đơn vị nghiệp giáo dục, y tể, khoa học công nghệ Khai thác hiệu đề án đào tạo nhân lực trình độ cao Trung ương tỉnh Khuyến khích việc mời chuyên gia nước ngoài, Việt kiều họp tác làm việc lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp nhàm tạo chế thuận lợi nâng cao thu nhập cho đội ngũ viên chức - Đối với nguồn nhân lực khu vực sản xuất, kinh doanh: Tổ chức lóp tập huấn, đào tạo, bổ sung kiến thức tổ chức quản lý sản xuất, quản trị doanh nghiệp, tiếp cận thị trường, pháp luật kinh doanh, cho doanh nhân, cán quản lý Khuyến khích tổ chức đào tạo kỹ quản trị kinh doanh thành lập hoạt động Trong thời kỳ, phấn đấu số doanh nhân có trình độ cao khoảng 200 người; đào tạo đào tạo lại cho khoảng 15.000 giám đốc doanh nghiệp vừa nhỏ; khoảng 20.000 người đào tạo đào tạo lại trình độ cao ngành cơng nghiệp sản xuất vật liệu, ngân hàng, du lịch, viễn thông, công nghệ thông tin, công nghiệp điện (Ui) Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn 2011 - 2020 - Dự án Xây dựng Trường Đại học Hoa Lư; - Dự án Xây dựng trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình; - Dự án Xây dựng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tại chức; - Dự án Xây dựng trường Trung cấp đa ngành Ninh Bình; - Dự án Xây dựng Trường Trung cấp nghề Nho Quan; 88 - Các dự án mở rộng quy mô, nâng cao lực Cao đẳng Nghề Lilama, Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình, Cao đẳng nghề điện xây dựng Tam Điệp - Các dự án xây dựng trường chuẩn quốc gia địa bàn - Đề án phát triển giáo viên dạy nghề tỉnh Ninh Bình đến năm 2020; - Đe án thông tin, liệu đào tạo nghề; - Tiếp tục thực Đề án 165 đào tạo nhân lực chất lượng cao cho khu vực công; - Đe án thu hút nguồn nhân lực trình độ cao tỉnh 3.4.1.3 Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, kinh doanh để phát triển sản xuất công nghiệp - xây dựng, dịch vụ nông lâm nghiệp, cụ thể sau: - Đối với công nghiệp, đặc biệt sản xuất vật liệu xây dựng: đề nghị chủ đầu tư thực sản xuất theo công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn Tây Âu; riêng xi măng cần theo dây chuyền công nghệ khô giảm tối đa tiếng ồn, bụi khí; quản lý quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO khu nguyên liệu cần khai thác theo quy hoạch, đảm bảo tiết kiệm tài ngun, bảo vệ cảnh quan mơi trường Hồn thiện xây dựng quy trình sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực cần xác định công việc quan trọng, đảm bảo phát triển bền vững, nhanh cạnh tranh thắng lợi thương trường kinh tế thị trường, cần có khung định hướng chung quy định cụ thể sản phẩm chủ lực Công tác bảo đảm môi trường quyền lợi người dân sở cần coi trọng điều kiện cụ thể khu du lịch, đô thị, công nghiệp trọng điểm - Đối với du lịch: tiêu chuẩn hoá hoạt động du lịch, đảm bảo vệ sinh môi trường đạt tiêu chuẩn Việt Nam đặc biệt khu vực trọng điểm Nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, bán hàng, phục vụ nhà hàng nhanh chóng tiếp cận với tiêu chuẩn khu vực Xây dựng tiêu chí khai thác, quản lý du lịch hướng tới tiêu chuẩn châu Âu, ý ứng dụng công nghệ tin học, phát triển Internet, ngoại 89 ngữ dịch vụ tài chính, ngân hàng tiên tiến Xây dựng quy trình để xây dựng sản phẩm du lịch mang thương hiệu Ninh Bình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh theo tiêu chuẩn quốc gia hướng tới tiêu chuẩn châu Âu Đây bảo đảm chắn để thu hút khách du lịch có du khách nước Cải cách hệ thống phân phối lưu thông nhằm tạo bước tiến hoạt động thương mại, đáp ứng yêu cầu - Đối với sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: áp dụng công nghệ sinh học để nâng cao suất chất lượng trồng, vật nuôi nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh đơn vị diện tích; sử dụng cơng nghệ đại chế biến sản phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn thị trường yêu cầu, đặc biệt hành hố nơng sản chủ lực Xây dựng quy trình sản xuất để tạo dựng thương hiệu hàng hố nơng - lâm - thuỷ sản chất lượng cao Ninh Bình Trước hết gạo cao cấp, nước dứa, dứa lát hộp, dưa bao tử, rau, thịt lợn sữa, tôm, cá đồ gỗ gia dụng Quy trình sản xuất cần bao quát tổng thể từ khâu tạo nguyên liệu, khai thác chế biến, vận chuyển tới nơi tiêu thụ kênh tiêu thụ ngồi tỉnh 3.4.2 Nhóm giải pháp hồn thiện mơi trường đầu tư 3.4.2.1 Tăng cường phát triển sở hạ tầng Từng bước phát triển đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể sau: (i) Tập trung đầu tư phát triển hệ thống đô thị: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để nâng cấp phát triển đô thị: Thành phố Ninh Bình (Thành phố Hoa Lư) lên thị loại II, thị xã Tam Điệp lên thành phố đô thị loại III, nâng cấp thị trấn Nho Quan, Thị trấn Phát Diệm thành thị xã Nâng cao chất lượng quy hoạch đồng thời với tăng cường lực quản lý nhà nước công tác quy hoạch, để quy hoạch thực định hướng phát triển công cụ hữu hiệu quản lý nhà nước Xây dựng quy hoạch thị tỉnh Ninh Bình thực theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, làm sở để tạo không gian hợp lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch khu dân cư, 90 phát triển hệ thống cơng trình giao thơng, cấp nước, xử lý nước thải, hệ thống công viên, xanh để tạo đồng kết cấu hạ tầng đô thị Tăng cường kiểm tra việc quản lý xây dựng theo quy hoạch, kịp thời xử lý trường hợp vi phạm xây dựng (ii) Đầu tư nâng cấp hệ thịng giao thơng, gồm: - Giao thơng đường bộ: xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông tuyển cao tốc Bắc - Nam, quốc lộ 1A đoạn qua Ninh Bình, đoạn nối cao tốc cầu Giẽ - Ninh Bình; đường nối cao tốc cầu Giẽ - Ninh Bình với quốc lộ 1A đường tỉnh lộ vào khu Tràng An, chùa Bái Đính (làm cầu qua sông Đáy, tuyến Nam Định - Lâm -Thiên Tôn); tuyến đường tránh, đường nối, đường đến khu du lịch, dịch vụ trọng điểm, đường vào khu cụm công nghiệp đường vành đai thành phố Ninh Bình, tạo nên liên hồn, thơng thống tuyển Nâng cấp hệ thống đường bộ, đó: Nâng cấp đường ĐT 480 (Bình Sơn - Lai Thành) ĐT 481 (Tuy Lộc - Bình Minh) thành Quốc lộ 12B; ĐT 478 (Cầu Huyện - Đồi Sọng) qua sông Đáy, kết nối với ĐT 486 (của Nam Định) ĐT 492 (của Hà Nam) thành Quốc lộ; ĐT 477B (Truông Yên - Me - Đá Hàn) kết nối với Tam Chúc, Ba Sao (của Hà Nam) Đại Lộ Thăng Long thành Quốc lộ Nâng cấp tuyến QL10, 12B, QL45, tuyến Bái Đính - Kim Sơn; đường Bái Đính - Mỹ Đình, tuyến Hoa Lư - Cúc Phương, tuyến vành đai thành phổ Tam Điệp, tuyến trục thị v.v Xây dựng đường chiến lược ven biển nhằm phát triển du lịch, phát triển kinh tế biển củng cố quốc phòng, an ninh - Nâng cấp, mở rộng giao thông thuỷ: nạo vét, chỉnh trị cửa Đáy (tàu 3.000 vào) tuyển sông trung ương, địa phương Nâng cấp, mở rộng, xây dựng hệ thống cảng kho bãi ưu tiên vận chuyển than chuyển vật liệu xây dựng Khẩn trương mở rộng xây dựng cụm cảng Ninh Bình - Ninh Phúc, cảng khô ICD, cảng Gián Khẩu, Nho Quan, Kim Đài số cảng nhỏ khác nhằm phát huy lợi tỉnh để phát triển công nông nghiệp dịch vụ Phát huy hiệu sử dụng cơng trình Khu neo đậu, tránh trú bão cho tàu thuyền cửa Đáy huyện Kim Sơn 91 (iii) Phát triển hệ thống thuỷ lợi - Tiếp tục kiên cố hóa hệ thống kênh mương, kênh tưới tiêu kết hợp nâng cao hiệu hoạt động Nâng cấp cơng trình đầu mối lấy nước Ẩu Vân, hồ Yên Quang, hồ Thác La, hồ Yên Đồng, Yên Thắng Tiếp tục chống lũ vụ mùa, đồng thời giữ nước tưới cho xã có địa hình cao - Để chống lũ, nâng cấp lên 1,5 m đê sơng Đáy, đê Trường n, đê tả Hồng Long, đê Năm Căn Tuyến đê hữu Hoàng Long xây dựng cao trình đỉnh tràn kiên cố, nâng độ cao từ 4,2m đến 4,7m đảm bảo chiều dài đập tràn 71 Om, đưa cao trình đê từ 5,2m lên đến 5,7m để giảm tối đa số lần nước tràn vào vùng xả lũ - Hoàn thiện sở nạo vét nâng cấp đê sơng Hồng Long nhằm vừa đảm đương vai trị điều tiết nước cho tồn khu vực, đặc biệt Hà Nội bước đưa Nho Quan, Gia Viễn khỏi vùng xả lũ Đây nhiệm vụ quan trọng phát triển bền vững mang tính khu vực - Củng cố, nâng cấp, xây dựng trạm bơm tiêu cục Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô nạo vét, mở rộng sông trục sông Chanh, sông Vân, sông Đức Hậu, sông Gềnh, sông Hệ Dưỡng, sông Trinh Nữ ; Thực tưới tiêu khoa học, cung cấp bảo đảm ổn định nguồn nước 3.4.2.2 Hồn thiện cơng tác đạo, điều hành Một là, xây dựng, tổ chức triển khai thực tốt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án nguồn lực, sách hướng q trình phát triển kinh tế-xã hội vào lĩnh vực địa bàn cần thiết, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển chung tỉnh Hai là, đổi chế sách để tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội cần trọng khâu then chốt là: (i) quản lý, khai thác phát triển tài nguyên (tài nguyên đất đai, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch); (ii) dầu tư phát triển, đặc biệt thu hút đầu tư nước ngoài, đầu tư tỉnh vào phát triển sản xuất hàng hóa cạnh tranh phát triển hạ tầng; (iii) nâng cao suất lao động, hiệu suất đầu tư sở hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực áp dụng khoa học công nghệ Ba là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, với quan điểm cải cách thủ tục hành người phải trước bước Thủ tục người cũ, 92 tư tưởng cũ vật cản lớn cải cách hành Đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành q trình xây dựng thể chế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tăng cường đối thoại Nhà nước với doanh nghiệp nhân dân; mở rộng dân chủ, phát huy vai trò tổ chức chuyên gia tư vấn độc lập việc xây dựng thể chế, chuẩn mực quốc gia thủ tục hành chính; giảm mạnh thủ tục hành Công khai chuẩn mực, quy định hành để nhân dân giám sát việc thực Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm hoạt động cơng vụ Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành hệ thống hành nhà nước cấp Đây giải pháp mang tính đột phá tạo nên động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tể, phát triển dân chủ mặt khác đời sống xã hội 3.4.3 Phát ừiển doanh nghiệp hình thức tổ chức sản xuất kỉnh doanh 3.4.3.1 Giải pháp chung - Triển khai thực kịp thời hiệu giải pháp sách kinh tế Trung ương để hỗ trợ doanh nghiệp như: bình ổn giá thị trường, miễn, giảm giãn thuế - Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp; nâng cao hiệu phối hợp quản lý nhà nước ngành, cấp doanh nghiệp; nâng cao chất lượng công tác "một cửa" "một cửa liên thông" lĩnh vực Đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận đầu tư, thuê đất, vay vốn; triển khai tốt viêc đăng ký, kê khai thuế qua mạng Các sở, ngành thiết lập đường dây nóng đề giúp sở kinh doanh, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh - Tăng cường thông tin cho doanh nghiệp công bố quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, qui hoạch phát triển ngành, địa phương qui hoạch xây dựng; nâng cao chất lượng dự báo thị trường; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ vay vốn 93 - Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp sản xuất; doanh nghiệp có dự án tổng mức đầu tư lớn, công nghệ cao, hiệu kinh tế, nộp ngân sách lớn; doanh nghiệp làm dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, giải việc làm cho nhiều lao động địa phương; hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào xã nghèo - Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; phát triển hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế; triển khai tốt sách thu hút đầu tư tạo nguồn thu bền vững; chọn lọc dự án có tính khả thi hiệu kinh tế cao, tiết kiệm đất để thu hút đầu tư vào địa bàn 3.43.2 Giải pháp đổi với nhóm doanh nghiệp (ỉ) Đổi với doanh nghiệp ừong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Triển khai thực Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2020; thực quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 - Tiếp tục thực Nghị số 04-NQ/TƯ ngày 09/8/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển trồng, chế biến cói, thêu ren chế tác đá mỹ nghệ; tập trung hoàn thành xây dựng sở hạ tầng vùng quy hoạch sản xuất cói, xây dựng thực sách hỗ trợ cho người trồng cói giống cói - Đối với doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: kiểm tra, rà soát mỏ đá mỏ nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng cấp phép khai thác, đủ điều kiện cấp phép khai thác dài thời gian để doanh nghiệp yên tâm đầu tư, mở rộng sản xuất nguyên tắc đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan thiên nhiên - Đẩy mạnh công tác khuyến cơng, đặc biệt trọng tới địa bàn nơng thơn; khuyến khích tạo điều kiện cho sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sở chế biến nông, lâm, thủy sản gắn với vùng nguyên liệu (li) Đổi với doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, du lịch xuất - Xây dựng quy chế hỗ trợ chương trình xúc tiến du lịch; nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch theo tiêu chuẩn quốc tế Triển khai thực kế hoạch số 45/KH-ƯBND, ngày 17/12/2008 đào tạo nguồn nhân lực cho sở lưu trú (các Doanh nghiệp) địa bàn tỉnh giai đoạn 2009-2015; xúc tiến hợp tác với nước để bàn họp tác kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp Ninh Bình đẩy mạnh xuất 94 - Tăng cường công tác quản lý thị trường, đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát diễn biến thị trường hàng hóa - Đẩy mạnh xuất sản phẩm hàng hóa mạnh tỉnh, tập trung vào nhóm hàng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp (hàng dệt may, cói, thêu, đá mỹ nghệ ) nhóm hàng nơng sản, thực phẩm (thịt lợn, dứa, nấm rơm, rau quả) để doanh nghiệp có định hướng chiến lược kinh doanh cho phù hợp - Cải cách thủ tục xuất nhập khẩu, rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa, đơn giản hóa thủ tục hồn thuế, tốn thuế ngun liệu nhập để sản xuất, gia công hàng xuất (iii) Đổi với doanh nghiệp xây dipĩg - Phân bổ kịp thời nguồn vốn Trung ương bổ sung cho tỉnh từ nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu trái phiếu Chính phủ, nguồn vốn tổ chức phi phủ; tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ thi công tốn cơng trình trọng điểm, dự án lớn - Triển khai thực biện pháp nhằm tiếp tục thu hút đầu tư dự án xây dựng hạ tầng, dự án nước sạch, môi trường 3.4.4 Tăng cường liên kết kinh tế Đẩy mạnh việc liên kết vùng miền “3 kết nối” chủ yếu: hạ tầng, kết nối doanh nghiệp thể chế - sách Trong đó, điều quan trọng cần phải xây dựng chiến lược kết nối tỉnh với vùng đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ, phải phác thảo lộ trình kết nối, ngành, lĩnh vực kết sở tiềm năng, lợi riêng có tỉnh vùng; đồng thời công tác quy hoạch, chất lượng lập, tổ chức thực quy hoạch phải trước Tỉnh phải tăng cường phối họp chặt chẽ với tỉnh vùng, với ngành, trung ương hoạt động xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch để tránh trùng lặp, hiệu quả, đồng thời phát huy tiềm năng, lợi thể riêng có địa phương Tăng cường công tác thông tin thị trường, phổ biến quy định, luật định, chiến lược vùng, tổ chức không gian kinh tế - xã hội vùng; có sách thu hút đầu tư tạo đòn bẩy cho liên kết vùng miền, tập trung ưu tiên sách khuyến khích phát triển kết doanh nghiệp 95 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Trên sở vận dụng kiến thức lý luận tăng trưởng kinh tế, tiêu đo lường, đánh gia tăng trưởng kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế, đề tài phân tích, đánh giá q trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2000 - 2010, rút mặt đạt được, tồn yếu kém, mặt mạnh, yếu kém, mơ hình tăng trưởng; rút học kinh nghiệm; xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tăng trưởng kinh tế đồng thời đề tài đề xuất định hướng phát triển, mục tiêu phát triển nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực tốt phương án tăng trưởng chi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2020 Đe thực tốt mục tiêu, định hướng tăng trưởng giải pháp nêu ra, tác giả kiến nghị số vấn đề sau: (ì) Đối với Trung ương: - Sớm tổ chức triển khai xây dựng Quy hoạch vùng, điều kiện chưa có Quy hoạch vùng nên Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Quy hoạch ngành tỉnh chưa có phân định rõ ràng, không phát huy mạnh tỉnh, thành vùng, dẫn đến tình trạng đầu tư thiếu trọng điểm, mang tính dàn trải, trùng lặp, gây lãng phí lớn - Ban hành Quy chế ứng trước vốn ngân sách Nhà nước trái phiếu Chính phủ; Thơng tư hướng dẫn xác định mức chi cho công tác lập, thẩm định, giám sát thực báo cánh đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch tổng thể phát triên kinh tê - xã, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Ban hành Thông tư hướng dẫn nội dung mức chi Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 - Giúp tỉnh việc xúc tiến giới thiệu, vận động nhà đầu tư nước đến đầu tư sản xuất kinh doanh Ninh Bình, đặc biệt dự án lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ điện tử, công nghệ khu công nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch 96 - Giúp tỉnh việc vận động dự án ODA lĩnh vực trang thiết bị y tế, đô thị, mơi trường, cấp, nước, xử lý chất thải cơng nghiệp (ii) Đối với tỉnh Ninh Bình: - Sớm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 để làm sở cho hoạch định, phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực - Tăng cường đẩy mạnh phân cấp cho đơn vị, đặc biệt UBND huyện, thị xã, thành phố để tạo linh hoạt, chủ động cho đơn vị qua trình triển khai thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - Triển khai lập quy hoạch vùng khoáng sản xuất vật liệu xây dựng, để hạn tránh chồng chéo, ảnh hưởng đến vùng nguyên liệu ngành còng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng du lịch sinh thái 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Huy Đức (2005), Một sổ vấn đề lý luận phương pháp hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, NXB Thống Kê, Hà Nội Định hướng chiến lược phát triổn bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2010 đến năm 2020 theo văn kiện Chương trình trình Nghị 21 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2020 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2006- 2010 tỉnh Ninh Bình Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2011- 2015 tỉnh Ninh Bình Kỷ yếu khoa học quốc gia: Một số vấn đề mơ hình tăng trưởng kinh tế thời kỳ độ PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kế hoạch hố phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Ngô Thắng Lợi, TS Phan Thị Nhiệm (2008), Giáo trình Kỉnh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Niên giám Thống kê tỉnh Ninh Bình 11 Tạp trí Kinh tế Phát triển số 160, số 166 12 PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kỉnh tế phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, X, XI 14 Văn Kiên Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình Khóa XIX, XX