Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH NINH BÌNH Sinh viên: Nguyễn Cơng Thành Chun ngành: Kinh tế phát triển 59B Mã sinh viên: 11174245 Giảng viên hướng dẫn: TS Phí Thị Hồng Linh HÀ NỘI – Tháng 04- 2021 i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CẤP TỈNH 1.1 Tăng trưởng kinh tế đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.2 Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.3 Nội hàm chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Khả trì tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến khía cạnh xã hội 10 1.3.3 Lan tỏa từ tăng trưởng kinh tế đến bảo vệ môi trường 11 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tăng trưởng kinh tế 12 1.4.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế 12 1.4.2 Các yếu tố kinh tế 13 1.4.3 Các yếu tố phi kinh tế 16 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh 18 1.5.1 Nhóm tiêu chí khả trì tăng trưởng kinh tế 18 1.5.2 Nhóm tiêu chí lan tỏa tăng trưởng tới khía cạnh xã hội 20 1.5.3 Nhóm tiêu chí khía cạnh mơi trường 22 ii CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2015-2019 24 2.1 Khái quát chung Ninh Bình 24 2.1.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên 24 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 28 2.2 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình 29 2.2.1 Khía cạnh kinh tế 29 2.2.2 Khía cạnh xã hội 37 2.2.3 Khía cạnh mơi trường 42 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình ………………………………………………………………………………………………… 45 2.3.1 Các yếu tố kinh tế 45 2.3.2 Các yếu tố phi kinh tế 47 2.4 Kết luận chung thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình 49 2.4.1 Những thành tựu đạt 49 2.4.2 Một số hạn chế tồn 49 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 50 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2025 52 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Ninh Bình 52 3.2 Mục tiêu định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Ninh Bình 52 3.2.1 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 52 2.4.4 Mục tiêu tổng quát 53 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 54 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Ninh Bình 54 3.3.1 Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi để huy động nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế 54 3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 55 3.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Error! Bookmark not defined iii 3.3.4 Phát triển khoa học – công nghệ, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao… 56 3.3.5 Giải công ăn việc làm cho người lao động Error! Bookmark not defined 3.3.6 Xóa đói giảm nghèo 57 3.3.7 Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên 57 3.3.8 Xây dựng chế, sách, văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường 57 3.3.9 Tăng cường quản lý, xử lý chất thải để giảm thiểu ô nhiễm môi trường 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Ninh Bình Việt Nam 29 Hình 2.2 Chỉ số VA/GO IC qua năm 2015 – 2019 31 Hình 2.3 Tốc độ tăng NSLĐ Ninh Bình Việt Nam (%) 33 Hình 2.4 Năng suất lao động ngành Ninh Bình qua năm( ĐVT: trđ) 34 Hình 2.5 Hệ số ICOR Ninh Bình, Việt Nam vài tỉnh lân cận 35 Hình 2.6 Hệ số GINI Ninh Bình Việt Nam 2015 - 2019 39 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tính tốn mức độ ổn định tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình 29 Bảng 2.2 Bảng số hiệu sản xuất chung Ninh Bình 2015-2019 30 Bảng 2.3 Năng suất lao động Ninh Bình Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 32 Bảng 2.4 Hệ số ICOR Ninh Bình, Việt Nam số tỉnh thành khác 35 Bảng 2.5 Cơ cấu vốn đầu tư địa bàn phân theo số ngành kinh tế (%) 36 Bảng 2.6 Hệ số co giãn nghèo theo tăng trưởng kinh tế (GEP) 37 Bảng 2.7 Tính tốn hệ số GINI năm 2015 tỉnh Ninh Bình dựa số liệu thu nhập bình quân đầu người phân theo nhóm thu nhập 38 Bảng 2.8 Hệ số co giãn việc làm theo tăng trưởng kinh tế Ninh Bình 40 Bảng 2.9 Một số tiêu giáo dục, y tế, xã hội 40 Bảng 2.10 Chỉ tiêu tài nguyên – môi trường phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình 42 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ninh Bình, vùng đất mà cách 1000 năm kinh đô hồi đầu kỷ thứ X với đời Nhà nước Đại Cồ Việt Đinh Tiên Hoàng sáng lập sau thống 12 sứ quân mốc son chói lọi kho tàng lịch sử dân tộc Việt Nam Theo sử sách cịn ghi lại, kinh Hoa Lư xưa tiếng sầm uất với vùng nghề truyền thống trồng dâu nuôi tằm, thêu ren, gốm, trạm khắc đá lưu truyền ngày Sống vùng đất lịch sử hào hùng ông cha ta để lại, trải qua nhiều khóa đại hội Đảng, cấp ủy đảng, quyền quân dân tỉnh Ninh Bình khơng ngừng phấn đấu vươn lên cố gắng đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát huy tiềm năng, lợi địa phương, thực công đổi đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng bộ, quân dân Ninh Bình hăng hái thi đua, lao động sản xuất, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đạt nhiều thành tựu quan trọng Nghị số 27/NQ-CP ngày 21/2/2017 Chính phủ thể tâm cao Đảng Nhà nước chủ trương tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững Dưới lãnh đạo, đạo sát sao, kịp thời Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh; với nỗ lực, tâm phấn đấu cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp, quân dân địa bàn, kinh tế tỉnh đạt nhiều kết quan trọng; bật là: Kinh tế phát triển khá, tốc độ tăng GRDP (theo giá SS 2010) giai đoạn 2016 - 2020 bình quân đạt 8,03%/năm (liên tục nhóm đầu nước tốc độ tăng trưởng); cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng mặt giá trị; sản xuất công nghiệp tăng trưởng mạnh; ngành dịch vụ tiếp tục phát triển, phát huy tiềm năng, mạnh du lịch; sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, phong trào xây dựng nông thôn thu ngân sách đạt kết cao; văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, an sinh xã hội đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện nâng cao Mặc dù kết tăng trưởng kinh tế thời gian qua tỉnh cao tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2016-2020 thấp (tốc độ tăng trưởng năm có biến động lớn khơng có tính ổn định cao); thu nhập bình qn đầu người chưa đạt mục tiêu đề Thu hút đầu tư cịn hạn chế; mơi trường đầu tư, lực cạnh tranh chưa cải thiện nhiều Đặc biệt tỷ lệ giảm hộ nghèo chưa đạt kế hoạch đề ra, số lực cạnh tranh cấp tỉnh khỏi mức trung bình mức Đã có nhiều nghiên cứu, báo cáo nói mặt “lượng” tăng trưởng kinh tế tỉnh mặt “chất” chưa có nhiều Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình” sau thời gian thực tập sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh để làm đề tài nghiên cứu qua muốn góp phần vào cơng phát triển tỉnh thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở lý thuyết, chuyên đề đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015 – 2019, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chủ yếu gây hạn chế, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ hệ thống sở lý thuyết nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình, từ rút kết đạt được, mặt chưa Rút hạn chế, nguyên nhân mặt chưa - Đề xuất giải pháp có ý nghĩa thực tiễn khả thi để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2020-2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu chuyên đề chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: chuyên đề tập chung vào phân tích tác động tăng trưởng kinh tế kinh tế tỉnh góc độ sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào, cấu trúc tăng trưởng, hiệu tăng trưởng khả trì tăng trưởng Xem xét nguyên nhân hạn chế, mặt chưa đạt tăng trưởng, điểm mạnh điểm yếu với hội, thách thức để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tăng tưởng kinh tế tỉnh thời gian tới Về không gian: đề tài nghiên cứu thực phạm vi tỉnh Ninh Bình Về thời gian: phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2019 Kiến nghị giải pháp đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu sử dụng chuyên đề phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu bàn Số liệu người nghiên cứu thu thập, sử dụng chuyên đề số liệu thứ cấp Người nghiên cứu tiến hành trình thu thập liệu thứ cấp thơng qua tài liệu có liên quan, nguồn liệu thống như: số liệu báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình hàng năm năm; số liệu từ niên giám thống kê tỉnh; cơng trình nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế có liên quan Việt Nam,… 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Sau thu thập thông tin liệu trên, chuyên đề phân tích, xử lý thơng tin liệu nhằm làm rõ nội dung liên quan chuyên đề, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: tiến hành việc tổng hợp liệu thứ cấp cần thiết từ hình thành khung lý thuyết phân tích để đánh giá kết hạn chế để phục vụ cho chuyên đề - Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mô tả dạng bảng, biểu đồ, đồ thị,… để đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình - Phương pháp so sánh: Sử dụng so sánh chuỗi để phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế Ninh Bình theo thời gian Kết cấu đề tài Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, lời mở đầu kết luận, nội dung chuyên đề tốt nghiệp chia làm ba chương: Chương 1: Lý thuyết chất lượng tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2019 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 47 Trong giai đoạn 2015 – 2019 đến năm 2020, Ninh Bình tập trung đẩy mạnh cơng tác xúc tiến, kêu gọi thu hút đầu tư, đầu tư nước ngoài, dự án ngân sách, nhà đầu tư có lực thực sự, dự án có quy mơ lớn, có khả thúc đẩy nhiều ngành phát triển, đồng thời mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao, đảm bảo tiêu chí đóng góp ngân sách nhà nước, giải việc làm đảm bảo thu nhập cho người lao động Đây giải pháp quan trọng để đảm bảo mức vốn đầu tư toàn xã hội tính tốn, nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế tỉnh c) Khoa học công nghệ Trên lý thuyết thực tế chứng kiến nhiều nơi khoa học – công nghệ tác động trực tiếp yếu tố định tới chất lượng tăng trưởng kinh tế Các hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ cách vào lĩnh vực quản lý, sản xuất kinh doanh trở thành động lực mạnh mẽ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Những năm vừa qua, hoạt động khoa học cơng nghệ triển khai tồn diện tất lĩnh vực đạt kết quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; nhiệm vụ khoa học công nghệ đề xuất xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tỉnh có tính ứng dụng cao Đã có nhiều tiến khoa học kỹ thuật công nghệ áp dụng vào sản xuất đời sống đạt kết tốt, nông nghiệp, mang lại hiệu cao có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh, phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân Công tác tra, kiểm tra, quản lý tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa quan tâm thực hiện, góp phần phát triển sản xuất, ổn định thị trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng doanh nghiệp nhân dân Hoạt động sở hữu trí tuệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm thay đổi nhận thức cộng đồng tạo lập quản lý, bảo vệ tài sản trí tuệ, thúc đẩy phát triển thương hiệu sản phẩm hàng hóa, trì danh tiếng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa 2.3.2 Các yếu tố phi kinh tế Kể từ tái lập tỉnh năm 1992 sau bước vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hịa nhịp phát triển nước tỉnh đạt nhiều kết khả quan việc thu hút đầu tư Những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh 48 doanh tỉnh (thứ hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh CPI lực quản trị PAPI liên lục cải thiện) tạo điều kiện huy động tốt nguồn lực để thực mục tiêu ưu tiên phát triển công nghiệp, du lịch theo hướng tập trung vào sản phẩm có ưu cạnh tranh Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước nước trở thành động lực chủ yếu cho tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Cơng tác rà sốt, hồn thiện chế sách thường xuyên cấp ủy, quyền quan tâm, ban hành làm sở hỗ trợ, tạo điều kiện cho cấp, ngành, công đồng doanh nghiệp nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện, trọng tâm xây dựng, hoàn thiện quy hoạch ngành, lĩnh vực, như: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp; phát triển kinh tế vùng ven biển; phát triển nguồn nhân lực; xây nông thôn mới; Đặc biệt, thời gian qua để tổ chức triển khai thực Luật Quy hoạch, tỉnh Ninh Bình tổ chức lập Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050 theo quy định Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Thực chủ trương chuyển từ quyền quản lý sang quyền phục vụ, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, tỉnh tập trung xây dựng mới, bổ sung hồn thiện chế sách phù hợp với đặc điểm cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút lao động, giải việc làm thực sách an sinh xã hội, nâng cao hiệu thu hút đầu tư, cải thiện mơi trường kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Thường xuyên rà soát danh mục dự án ưu tiên thu hút kêu gọi đầu tư; khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến để cải tiến dây truyền sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm góp phần tăng sức cạnh tranh sản phẩm, tăng hiệu sản xuất doanh nghiệp Hòa nhịp vào xu đổi phát triển tất yếu công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, năm qua, tỉnh ban hành nhiều chế, sách ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp (KCN), khu du lịch địa bàn tỉnh; quy định ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào KCN, khu dịch vụ khách sạn 49 Tuy nhiên, hiệu quản lý nhà nước thấp, thể chế sách số điểm khơng đồng chưa phù hợp với thực tiễn Quy trình xây dựng sách chưa thật hiệu quả, chưa tham khảo ý kiến người dân, chưa huy động quan tư vấn cho cơng tác xây dựng sách Ở khâu tổ chức thực chia làm nhiều cấp hành chính, thiếu chế giám sát thực dẫn đến tình trạng sử dụng nguồn lực hiệu Những hạn chế rào cản trình nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình 2.4 Kết luận chung thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình 2.4.1 Những thành tựu đạt a) Về khía cạnh kinh tế Ninh Bình đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước năm vừa qua có khả trì ổn định thời gian vừa qua Năng suất lao động có xu hướng tăng qua năm, tốc độ tăng suất lao động cao mức tăng nước Dần thu hẹp khoảng cách so với mức suất chung Việt Nam Hiệu sử dụng vốn ICOR ngày tăng, hiệu sử dụng vốn năm 2019 tăng gấp đơi so với 2016 b) Về khía cạnh xã hội Tăng trưởng kinh tế góp phần tích cực cho việc nâng cao đời sống người dân Thu nhập bình quân đầu người tăng qua năm trung bình năm 10%, riêng năm 2018 tăng 32,37% từ mức 34 triệu lên tới 45 triệu Mức độ chênh lệch mức thu nhập nhóm nhóm thấp nhiều so với mức chung Việt Nam Hệ số Gini mức an toàn, hiệu phù hợp để đạt tăng trưởng cao tương lai Tăng trưởng tạo thêm hàng chục nghìn việc làm năm cho người lao động c) Về khía cạnh mơi trường Tăng trưởng tạo nguồn kinh phí để thực dự án bảo vệ môi trường Tỷ lệ người dân sử dụng nước nông thôn đạt 95% 98% thành thị Tỷ lệ thu gom chất thải rắn y tế đạt 100% 2.4.2 Một số hạn chế tồn 50 a) Về hiệu kinh tế Hiệu sản xuất chung VA/GO có xu hướng giảm Thể tốc độ tăng giá trị gia tăng thấp nhiều so với tăng giá trị sản xuất Năng suất lao động có tăng thấp so với mức trung bình nước Hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, thể qua số ICOR cao mức chung nước cao nhiều tỉnh Quảng Ninh Hải Phịng Chưa phát huy lợi sẵn có nguồn nhân lực, suất lao động có tăng thấp so với nước b) Gắn kết tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội Chưa thật lan tỏa hiệu tăng trưởng tới phát triển xã hội Cơng tác xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ giảm hộ nghèo chưa đạt kế hoạch đề Khoảng cách chênh lệch nhóm (giàu) và nhóm (nghèo) có xu hướng tăng lên Năm 2015 5,1 lần tới năm 2018 7,6 lần c) Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường Q trình tăng trưởng kinh tế với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tạo tác động xấu tới môi trường sống, chất lượng môi trường ngày xuống cấp Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp, lấp ao hồ đất trũng gây nên cân diện tích chứa nước Hiện tượng bê tơng hóa khu thị, khu công nghiệp làm giảm khả thấm tiêu nước mưa Hệ thống song ngòi tận dụng xây dựng cảng nên ngày bị ô nhiễm Chất lượng không khí bị nhiễm nặng, tán cạnh khu công nghiệp sản xuất xi măng trắng xóa Tốc độ gia tăng chất thải rắn từ hoạt động sản xuất ngày tăng lên, xong việc thu gom, hệ thống xử lý nhiều bất cập, cịn tới 20% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý thải đạt tiêu chuẩn 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế, tồn chất lượng tăng trưởng kinh tế Ninh Bình thời gian qua xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau đây: Trình độ khoa học cơng nghệ sử dụng Ninh Bình tương đối thấp so với tỉnh khu vực Cơ cấu đầu tư cịn dàn trải, lãng phí, hiệu Các sách thu hút đầu tư chưa thật hấp dẫn so với số địa phương khác 51 Một số quy định Luật Đất đai, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ môi trường… Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành chưa thống chồng chéo; qua làm ảnh hưởng tiến độ giải thủ tục đầu tư, thu hút đầu tư, triển khai thực dự án đầu tư Nguồn vốn đầu tư công bị cắt giảm mạnh so với giai đoạn trước, nhiều dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu trọng điểm bị dừng, giãn hoãn tiến độ đầu tư Mặc dù có nguồn lao động dồi lại chưa có kinh nghiệm, nên thêm thời gian chi phí đào tạo ban đầu Do giáo dục chưa thật đáp ứng theo nhu cầu xã hội tỉnh chưa tạo kết nối đào tạo sử dụng lao động Những năm trước tỉnh chạy theo tư tăng trưởng kinh tế không nghĩ tới chất lượng Duy trì tăng trưởng dựa vào tài nguyên, lao động giá rẻ trời gian dài lạc hậu tụt lùi so với giới Tình trạng phân hóa giàu nghèo xu chung quy luật phát triển phần tỉnh chưa có sách phân phối lại thu nhập hiệu Ơ nhiễm mơi trường ngày gia tăng công nghệ sản xuất thấp, ý thức bảo vệ môi trường chưa cao quy định pháp luật bảo vệ môi trường chưa thực nghiêm túc Hầu hết doanh nghiệp địa bàn tỉnh có quy mơ vừa nhỏ, khả tiếp cận nguồn lực sản xuất, vốn, cơng nghệ cịn hạn chế; sản xuất nông nghiệp người dân chưa thực mạnh dạn đổi mới, áp dụng mơ hình sản xuất theo hướng khoa học, hiệu quả, tình trạng sản xuất theo phong trào, theo kinh nghiệm diễn 52 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2025 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Ninh Bình Cần chuyển đổi tư từ tăng trưởng ngắn hạn sang dài hạn, không trọng tới mục tiêu tốc độ tăng trưởng trước mắt mà phải trọng tới chất lượng tăng trưởng kinh tế dài hạn Quan điểm dài hạn tăng trưởng kinh tế cần trì nâng cao phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, đầu tư phát triển nguồn nhân lực Tạo sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phát triển, cấu kinh tế hợp lý phục vụ cho tăng trưởng dài hạn Tăng cường phát huy hết mạnh sẵn có địa bàn đồng thời thu hút nguồn lực từ bên Dựa vào việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Nâng cao chất lượng tăng trưởng với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh; nâng cao lực cạnh tranh tạo “sân chơi” bình đẳng cho doanh nghiệp Gắn liền tăng trưởng với nâng cao mức sống dân cư, bảo đảm tiến công xã hội Thời gian qua thấy tăng trưởng kinh tế Ninh Bình hướng theo mơ hình tăng trưởng song hành tiến xã hội Tuy nhiên thân tăng trưởng chưa thể tạo bước đột mặt xã hội Tăng trưởng kinh tế hướng tới thân thiện mơi trường Thời gian qua, Ninh Bình phải trả giá cho vấn đề suy thối mơi trường với thực trạng khai thác đá làm xi măng, khai thác cát mức,…công nghệ kỹ thuật khai thác, sản xuất phần lớn cơng nghệ thập Mơ hình tăng trưởng không thân thiện với môi trường, khả tương lai ảnh hướng tới tình bền vững phát triển kinh tế 3.2 Mục tiêu định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Ninh Bình 3.2.1 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, lao động tài nguyên; tiến tới mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu với việc sử dụng hàm lượng khoa học, công nghệ chất xám cao Bước đầu định hướng dựa sở yếu tố tăng 53 trưởng theo chiều rộng phải thực với hiệu cao Năng cao hiệu sử dụng vốn cần tái cấu vốn đầu tư, tăng cường quản lý vốn đầu tư Nâng cao suất cần phải tập trung vào giải việc làm, giảm tối thiểu tỷ lệ thất nghiệp nâng cao hiệu suất người lao động Tập trung nguồn lực đầu tư chiều sâu cho ngành mũi nhọn tạo động lực tăng tưởng để tạo lợi cạnh tranh Việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang chiều sâu phải có trọng tâm, trọng điểm Cần xác định ngành có lợi so sánh sau tập trung đầu tư để đẩy lợi so sánh thành lợi cạnh tranh Hạn chế việc đầu tư dàn trải, muốn đầu tư hiệu Gắn tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Thứ bình đẳng hội: tạo hội việc làm cho người lao động có nhu cầu lao động Thứ hai công kết đạt được: người dân phải hưởng xứng đáng với hiệu tăng trưởng mà họ góp phần tạo Nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên, hướng tới “tăng trưởng xanh”, bảo vệ hạn chế ô nhiễm môi trường Gắn việc bảo vệ môi trường với tăng trưởng kinh tế khía cạnh phản ánh chất lượng tăng trưởng phản ánh tăng trưởng người Thời gian qua, đạt tăng trưởng cao với xuống cấp môi trường địa bàn, đặc biệt môi trường khơng khí hệ thống sơng hồ Điều tạo nên nguy lớn cân sinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên… 2.4.4 Mục tiêu tổng quát Nâng cao chất lượng tăng trưởng, lực cạnh tranh kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với tỉnh nước Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao bền vững sở nâng cao hợp lý cấu trúc tăng trưởng, tiết kiệm chi phí, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, công nghiệp gắn với ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; phát triển công nghiệp theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ có đóng góp lớn cho thu ngân sách; phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao theo hướng hữu cơ, hình thức sản xuất tiên tiến gắn với xây dựng nông thôn kiểu mẫu; phát triển kinh tế ven biển tiềm năng, lợi Tăng cường khai thác mạnh dần đưa du lịch trở 54 thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển toàn diện đồng lĩnh vực văn hóa - xã hội gắn với nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Chú trọng bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh Tăng cường cải cách hành chính, nâng cao lực cạnh tranh thu hút đầu tư; phát triển hệ thống thi bước hồn thiện kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, đại sử dụng có hiệu nguồn lực tỉnh tỉnh, đặc biệt nguồn lực người công nghệ, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, nâng cao suất lao động toàn xã hội Xây dựng Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch nước; phấn đấu năm 2025 tỉnh phát triển trung bình khá, đến năm 2030 trở thành tỉnh khu vực đồng sông Hồng 3.2.2 Mục tiêu cụ thể Năng suất lao động tăng trưởng nhanh mạnh mẽ, bắt kịp vượt mức trung bình chung Việt Nam, đưa suất lao động Việt Nam bắt kịp nước khu vực Tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng vốn Tới năm 2025 giảm 2/3 số hộ nghèo Đến năm 2025, tỷ lệ thất nghiệp giữ ổn định mức 2%/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 70% - 72%, có cấp, chứng đạt từ 28% - 32%; Tỷ lệ lao động làm việc khu vực nơng nghiệp cịn khoảng 25% Tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn vào năm 2024 Đến năm 2025, có 25% số huyện đạt chuẩn nông thôn nâng cao nông thôn kiểu mẫu; 50% số xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao; 20% số xã đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu Đến năm 2025 tỷ lệ thi hóa đạt 30%, tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý hợp vệ sinh khu vực đô thị 90%, khu vực nông thơn 85%, có 100% số khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Ninh Bình 3.3.1 Tạo lập mơi trường kinh doanh thuận lợi để huy động nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế 55 Một nguyên nhân làm hạn chế việc thu hút đầu tư mơi trường kinh doanh cịn nhiều bất cập Do để tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước thực số giải pháp sau: - Xây dựng hồn thiện cơng tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài: Tổ chức đoàn xúc tiến đầu tư, giới thiệu đầu tư qua kênh, chuẩn bị kinh phí đội ngũ cho việc xúc tiến đầu tư - Xây dựng đồng hệ thống chế sách Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành đầu tư - Phát triển hạ tầng sở kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư kinh doanh - Sắp xếp tổ chức hoạt động khu công nghiệp theo hướng bền vững hiệu cao Đa dạng hóa mơ hình tổ chức khu công nghiệp theo hướng nâng cao hiệu kinh tế Có chế chọn lọc đảm bảo đầu tư có hiệu quả, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế - Phát triển hạ tầng giao thông vận tải 3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Việc thu hút vốn đầu tư nâng cao hiểu sử dụng vốn, điểm yếu Ninh Bình thời gian qua so với địa phương lân cận Chuyển đổi đầu tư vào tri thức khoa học cơng nghệ, lựa chọn ngành có khả phát triển mạnh để ưu tiên phát triển trước Hạn chế đầu tư vào ngành cần nhiều vốn, tài nguyên lượng lại ảnh hưởng xấu tới môi trường hiệu kinh tế - xã hội thấp Kiên mạnh mẽ chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí đầu tư từ ngân sách nhà nước Hoàn thiện chế giám sát tăng cường công tác giám sát đầu tư Thay đổi cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng vốn đầu tư từ thành phần kinh tế tư nhân, giảm tỷ trọng đầu tư vốn nhà nước Tạo “sân chơi” bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân sử dụng đất đai nguồn lực khác Đối với doanh nghiệp nhà nước nên hoạt động lĩnh vực tư nhân không làm, điều tiết kinh tế lĩnh vực liên quan đến an ninh – quốc phòng Đầu tư từ ngân sách cần tập trung vào kết cấu hạ tầng, cải cách thể chế… 56 3.3.3 Phát triển khoa học – công nghệ, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao - Tăng cường thu hút hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Tỉnh cần có sách nhằm thu hút đội ngũ trí thức từ khắp miền đất nước tham gia nghiên cứu khoa học - Đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học cơng nghệ, đa dạng hóa hình thức chuyển giao cơng nghệ hình thành trung tâm nghiên cứu - Phát triển cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đa dạng trình độ phát triển ngành nghề, lĩnh vực Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội, tránh tình trạng thừa chỗ thiếu chỗ 3.3.4 Chính sách lao động, việc làm Phát triển thị trường lao động lành mạnh, đồng gắn với đào tạo nghề, nâng tầm kỹ lao động Phấn đấu, bình quân năm tạo việc làm cho 19.400 lao động, xuất lao động 1.400 người; tỷ lệ thất nghiệp giữ ổn định mức 2%/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 70% - 72%, có cấp, chứng đạt từ 28% - 32%; huy động nguồn lực thực mục tiêu nhiệm kỳ giảm 2/3 số hộ nghèo Tập trung thực giải pháp đột phá, đổi nâng cao chất lượng công tác giáo dục nghề nghiệp theo hướng linh hoạt, chuẩn hóa hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung đào tạo ngành nghề mũi nhọn có tiềm phát triển tỉnh Thực đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0; tăng cường hợp tác sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp, có chế hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề gắn với tiếp nhận, sử dụng lao động hiệu Nâng cao lực hệ thống dự báo nguồn nhân lực thông tin thị trường lao động, gắn với đẩy mạnh giải việc làm, ban hành sách hỗ trợ đưa người lao động xuất lao động Tăng cường xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp; bước mở rộng vững diện bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội tồn dân 57 3.3.5 Chính sách xóa đói giảm nghèo Cần tiếp tục nâng cao nhận thức, tâm vượt nghèo vươn lên làm giàu hộ nghèo Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo Huy động tối đa nguồn lực, kể vận động tài trợ quốc tế cho giảm nghèo Cần tổ chức điều tra kỹ lưỡng nguyên nhân nghèo đói người dân đâu, dựa vào ngun nhân thu thập được, có sách phù hợp hỗ trợ đối tượng, tránh trường hợp trông chờ nhà nước Cần ban hành chế, sách để khuyến khích địa phương người nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, sở đầu tư hỗ trợ Nhà nước, tự lực phấn đấu vươn lên khỏi đói, nghèo cách bền vững; có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào vùng nghèo, xã nghèo 3.3.6 Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên Tăng cường công tác quản lý, khai thác có hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật nhằm giải vấn đề bất cập Xây dựng quy hoạch sử dụng tài nguyên theo hướng phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường 3.3.7 Xây dựng chế, sách, văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tiếp tục hồn chỉnh chế, sách, quy định bảo vệ môi trường, quản lý chất thải kiểm sốt nhiễm tới lĩnh vực sản xuất cụ thể địa bàn tỉnh Nâng cao chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường dự án đầu tư Đầu tư dứt điểm dự án xử lý chất thải khu công nghiệp, sở y tế, làng nghề Tăng cường công tác tra, kiểm tra kỹ bước quy trình xây dựng, thi cơng tới vận hành dự án đầu tư Tăng cường hoạt động kiểm sốt mức độ nhiễm, xử lý vi phạm nghiêm minh Rà soát kiên sử lý dự án, doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường, bắt buộc xử lý hậu ô nhiễm, xử phạt hành chính, 3.3.8 Tăng cường quản lý, xử lý chất thải để giảm thiểu ô nhiễm mơi trường Triển khai rộng rãi mơ hình, phương án xử lý rác thải quy mô nhỏ cấp xã, huyện Khảo sát tình trạng nhiễm phát sinh từ nước thải làng nghề Khẩn 58 trương xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải y tế bệnh viện, trung tâm y tế địa bàn tỉnh Áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn nguyên tắc 3R (Reduction – giảm thiểu, Reuse – tái sử dụng Recycle – Tái chế) Đầu tư cho công tác xử lý rác thải theo hướng văn minh, đại, hạn chế tồn đọng ùn ứ qua ngày Tuyên truyền rộng rãi để người dân phân loại rác thải, tiện ứng dụng công nghệ tiên tiến để tăng tỷ lệ rác xử lý, giảm tỷ lệ phải chôn lấp rác thải 59 KẾT LUẬN Chuyên đề “Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình” xây dựng sở lý thuyết nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh Theo đó, chất lượng tăng trưởng kinh tế trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định thời gian dài dựa việc hiệu sử dụng nguồn lực đầu vào vốn , lao động đóng góp ngày cao nhân tố tổng hợp; tăng trưởng kinh tế kèm với đảm bảo công xã hội; đồng thời tăng trưởng với bảo vệ môi trường thông qua việc khai thác tài nguyên hợp lý giảm thiệt hại môi trường Các nội dung tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh đánh giá qua tiêu: khả trì tăng trưởng, hiệu sản xuất chung, hiệu sử dụng lao động, hiệu sử dụng vốn, nhóm tiêu chí đánh giá lan tỏa từ tăng trưởng kinh tế đến khía cạnh xã hội môi trường Từ tiêu trên, đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình Chuyên đề thành tựu đạt hạn chế tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015 – 2019 mặt chất lượng Những thành tựu đạt gồm: (1) Ninh Bình đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước năm vừa qua có khả trì ổn định thời gian vừa qua; (2) Năng suất lao động có xu hướng tăng qua năm, tốc độ tăng suất lao động cao mức tăng nước, dần thu hẹp khoảng cách so với mức suất chung Việt Nam; (3) Hiệu sử dụng vốn ICOR ngày tăng, hiệu sử dụng vốn năm 2019 tăng gấp đôi so với 2016; (4) Tăng trưởng kinh tế góp phần tích cực cho việc nâng cao đời sống người dân; (5) Tăng trưởng tạo thêm hàng chục nghìn việc làm năm cho người lao động; (6) Tăng trưởng tạo nguồn kinh phí để thực dự án bảo vệ môi trường Những hạn chế gốm: (1) Hiệu sản xuất chung VA/GO có xu hướng giảm; (2) Năng suất lao động có tăng thấp so với mức trung bình nước; (3) Hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp; (4) Chưa thật lan tỏa hiệu tăng trưởng tới phát triển xã hội; (5) Khoảng cách chênh lệch nhóm (giàu) và nhóm (nghèo) có xu hướng tăng lên; (6) Quá trình tăng trưởng kinh tế với trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tạo tác động xấu tới môi trường sống, chất lượng môi trường ngày xuống cấp 60 Nguyên nhân hạn chế do: (1) Trình độ khoa học công nghệ sử dụng Ninh Bình tương đối thấp; (2) Cơ cấu đầu tư cịn dàn trải, lãng phí, hiệu quả; (3) Do giáo dục chưa thật đáp ứng theo nhu cầu xã hội tỉnh chưa tạo kết nối đào tạo sử dụng lao động; (4) Tình trạng phân hóa giàu nghèo xu chung quy luật phát triển phần tỉnh chưa có sách phân phối lại thu nhập hiệu quả; (5) Những năm trước tỉnh chạy theo tư tăng trưởng kinh tế khơng nghĩ tới chất lượng; (6) Ơ nhiễm môi trường ngày gia tăng công nghệ sản xuất thấp, ý thức bảo vệ môi trường chưa cao quy định pháp luật bảo vệ môi trường chưa thực nghiêm túc; (7) Hầu hết doanh nghiệp địa bàn tỉnh có quy mô vừa nhỏ, khả tiếp cận nguồn lực sản xuất, vốn, cơng nghệ cịn hạn chế Từ phân tích đánh giá trên, chuyên đề đề xuất quan điểm, định hướng để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình tới 2025 Những giải pháp mà chuyên đề đặt là: (1) Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi để huy động nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế; (2) Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; (3) Phát triển khoa học – công nghệ, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao; (4) Chính sách lao động, việc làm; (5) Chính sách xóa đói giảm nghèo; (6) Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên; (7) Xây dựng chế, sách, văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường; (8) Tăng cường quản lý, xử lý chất thải để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Chuyên đề đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ban đầu đánh giá chất lượng tăng trưởng vấn đề vô phức tạp, đòi hỏi khung nghiên cứu rộng Chuyên đề tiếp cận vấn đề từ khái niệm “chất” tăng trưởng, yếu tố khía cạnh coi tiêu chí để đánh giá chất lượng tăng trưởng Và lý khách quan chủ quan, lực sinh viên hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Mặc dù có nhiều hạn chế chưa có đủ điều kiện để phân tích cách đầy đủ sâu xa số khía cạnh chất lượng tăng trưởng với định hướng số giải pháp đưa ra, em mong muốn góp phần vào việc tìm hướng đúng, vượt qua rào cản kìm hãm phát triển để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình tương lai 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thu Hà (2018), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011 – 2018, Bộ kế hoạch đầu tư Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2019), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2019 Đỗ Tấn, Đặng Thị Thanh Hương (2013), Thách thức phát triển kinh tế với ô nhiễm mơi trường Ninh Bình, https://nhandan.com.vn/ Báo điện tử Nhân Dân http://izaninhbinh.gov.vn/ Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình http://www.mpi.gov.vn/ Cơng thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư https://baoninhbinh.org.vn/ Báo Ninh Bình https://www.ninhbinh.gov.vn/ Cổng thơng tin điện tử tỉnh Ninh Bình Lê Huy Đức (2004), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 5, tr 27 – 36 Lê Ngọc Tường (2011), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam 10 Lê Trung Thông (2011), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020 11 Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân 12 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam 13 Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 14 Phạm Văn Hậu (2016), Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận 15 Sở kế hoạch đầu tư Ninh Bình (2015-2019), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình, 2015-2019 16 Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê Việt Nam 2019 17 Trịnh Quang Vượng, Ngô Thị Kim Dung (2012), Một số nét chất lượng tăng trưởng kinh tế, Vụ Tài khoản Quốc gia, Tổng Cục Thống kê, Hà nội 18 Vũ Thúy Anh (2009), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Hà Nội, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội ... tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CẤP TỈNH 1.1 Tăng trưởng kinh tế đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế khái... thuyết chất lượng tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2019 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh. .. VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CẤP TỈNH 1.1 Tăng trưởng kinh tế đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế