1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh ninh thuận

142 667 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM VĂN HẬU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM VĂN HẬU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 704/QĐ-ĐHNT ngày 07/08/2015 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: 26/06/2016 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá chất lượng tăng trưởng tỉnh Ninh Thuận” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Nha trang, Ngày……tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Văn Hậu iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Ban Giám Hiệu; Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế cán chuyên viên khoa Quản lý đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS.Phạm Hồng Mạnh giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Thuận, anh chị công tác Cục Thống Kê Tỉnh Ninh Thuận, sở LĐTB-XH, sở Kế Hoạch & Đầu Tư, Sở Y Tế, Sở Giáo Dục, Sở Công Thương tỉnh Ninh Thuận giúp đỡ, cung cấp số liệu giúp hoàn thành luận văn Để có kiến thức ngày hôm nay, lần cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô trường Đại học Nha Trang thời gian qua truyền đạt cho kiến thức quý báu Trân trọng cảm ơn quan tâm bạn bè, đồng nghiệp gia đình sát cánh, động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha trang, Ngày……tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Văn Hậu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .6 1.1 KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế .6 1.2 CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .7 1.2.1 Tăng trưởng tuyến tính 1.2.2 Lý thuyết thay đổi cấu: 10 1.2.3 Mô hình tăng trưởng tân cổ điển (The Solow Neoclassical Growth Model) 16 1.2.4 Mô hình tăng trưởng nội sinh (Endogenous Growth Theory) 17 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG .18 1.3.1 Quan điểm chất lượng tăng trưởng kinh tế 18 1.3.2 Bản chất chất lượng tăng trưởng kinh tế 19 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế 20 1.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 27 1.4.1 Nguồn lực tăng trưởng kinh tế 27 1.4.2 Đầu tư phát triển loại tài sản 28 1.4.3 Thể chế sách 30 1.4.4 Cơ sở hạ tầng 30 v 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 31 1.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 31 1.5.2 Bài học cho Ninh Thuận phát triển nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế .34 1.6 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CỦA NGHIÊN CỨU 35 1.6.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 35 1.6.2 Khung phân tích nghiên cứu 41 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1: 42 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 43 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận 46 2.1.3 Đánh giá yếu tố điều kiện phát triển Ninh Thuận giai đoạn tới 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 50 2.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 51 2.2.3 Phương pháp ước lượng trữ lượng vốn K 51 2.2.4 Phương pháp hạch toán tăng trưởng 54 2.2.5 Nguồn số liệu sử dụng luận văn 55 2.2.6 Phương pháp phân tích xử lý liệu thống kê .56 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 2: 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .57 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 1996 - 2014 57 3.2 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TRONG CÁC KHU VỰC KINH TẾ 61 3.3 ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH NINH THUẬN 63 3.3.1 Khu vực công nghiệp – xây dựng 65 vi 3.3.2 Khu vực nông nghiệp .67 3.3.3 Khu vực du lịch dịch vụ 71 3.4 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH NINH THUẬN 73 3.4.1 Hiệu sử dụng vốn đầu tư kinh tế Ninh Thuận giai đoạn 1996 - 2014 73 3.4.2 Hiệu sử dụng lao động 74 3.5 TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TRÊN KHÍA CẠNH XÃ HỘI 78 3.5.1 Y tế 78 3.5.2 Giáo dục 81 3.5.3 Về đời sống 83 3.6 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 84 3.7 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 86 3.8 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA NINH THUẬN 88 3.8.1 Kết ước lượng mô hình hồi quy mối quan hệ giá trị sản xuất yếu tố đầu vào 88 3.8.2 Đánh giá mức độ đóng góp yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế 91 3.9 Đánh giá chung chất lượng tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2014 96 3.9.1 Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận từ kết phân tích 96 3.9.2 Những hạn chế trình phát triển 99 3.9.3 Những khó khăn thách thức nước mà Ninh Thuận phải đối mặt trình phát triển 100 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 3: 101 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH NINH THUẬN 102 4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 102 4.1.1 Quan điểm phát triển 102 4.1.2 Mục tiêu phát triển 102 vii 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng cho tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 104 4.2.1 Giải pháp vốn để tăng cường đầu tư sở hạ tầng: 104 4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội 106 4.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ 108 4.2.4 Tăng cường cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh 109 4.2.5 Tập trung công tác giảm nghèo vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số giảm bất bình đẳng thu nhập, y tế giáo dục 110 4.2.6 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển theo mô hình kinh tế xanh, để phát triển bền vững 112 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 113 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 4: 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa giải thích CPI : Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ EX : Xuất (Export) FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNI : Tổng thu nhập quốc dân (Gross Nationnal Income) GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Nationnal Product) GO : Tổng giá trị sản xuất (Gross Output) IM : Nhập (Import) ICOR : Tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng (Incremental capital-output ratio) ISO : Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ NN : Nông nghiệp N-L-TS : Nông – Lâm – Thủy Sản TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivities) THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OLS : Phương pháp bình phương nhỏ (Ordinary Least Square) USD : Đồng Đô la Mỹ (United States Dollar) VA : Giá trị gia tăng (Value Added) VNĐ : Đồng Việt Nam XĐGN : Xóa đói giảm nghèo ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Qui mô GDP tốc độ tăng GDP tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 -2014 .57 Bảng 3.2: Độ biến thiên tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận 60 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất (GDP) tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tỉnh Ninh Thuận theo giá so sánh năm 2010 giai đoạn 1996 – 2014 63 Bảng 3.4: Các sản phẩm Công Nghiệp chủ yếu Ninh Thuận giai đoạn 2006-2014 67 Bảng 3.5: Cơ cấu tỉ trọng giá trị sản xuất số loại trồng khu vực trồng trọt 70 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 - 2014 .70 Bảng 3.7: Hiện trạng sở lưu trú giai đoạn từ 2005 - 2014 72 Bảng 3.8: Năng suất lao động tốc độ tăng suất lao động Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2014 75 Bảng 3.9: Mức độ thu hút việc làm kinh tế Ninh Thuận giai đoạn 2007 - 2014 77 Bảng 3.10: Mức cải thiện y tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 -2014 80 Bảng 3.11: Qui mô đội ngũ giảng dạy, học sinh trường học tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1995 - 2014 .81 Bảng 3.12: Mức độ cải thiện giáo dục tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1995 - 2014 82 Bảng 3.13: Một số tiêu xóa đói giảm nghèo Ninh Thuận giai đoạn 2011 – 2014 83 Bảng 3.14: Bất bình đẳng thu nhập Ninh Thuận giai đoạn 2002 - 2014 84 Bảng 3.15: Một số tiêu chất lượng môi trường tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006 – 2015 85 Bảng 3.16: Một số tiêu tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006 - 2014 .86 Bảng 3.17: Chỉ số PCI Ninh Thuận từ năm 2007 - 2014 87 Bảng 3.18: Kết phân tích thống kê mô tả 89 Bảng 3.19: Kết ước lượng mô hình hàm sản xuất tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 - 2014 89 Bảng 3.20: Đóng góp Lao động vào tăng trưởng GDP .91 Bảng 3.21: Tỉ trọng đóng góp giá trị sản xuất cấu lao động khu vực kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 - 2014 92 Bảng 3.22: Tỷ trọng đóng góp nhân tố tổng hợp TFP vào 1% tăng trưởng GDP tỉnh Ninh Thuận .93 Bảng 3.23: Tỉ trọng đóng góp Vốn (K) 1% điểm tăng trưởng GDP tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 - 2014 94 x chấp thuận đầu tư Tổ chức thực kiểm soát chặt chẽ việc xử lý chất thải xả thải công ty địa bàn đảm bảo tiêu chuẩn kiểm soát ô nhiễm; (v) Đẩy mạnh phát triển nguồn lượng sạch, khuyến khích sở sản xuất đổi công nghệ thân thiện với môi trường 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do hạn chế thu thập liệu chi tiết năm trước trình sát nhập tỉnh nên đề tài luận văn đánh giá chất lượng tăng trưởng Ninh Thuận kể từ tái lập tỉnh đến Bên cạnh đó, việc sử dụng số liệu thống kê theo phương pháp cũ ảnh hưởng đến đồng liệu (theo giá so sánh năm 1994 theo giá so sánh năm 2010) Bên cạnh đó, việc thu thập để đánh giá vốn nhân lực địa phương hạn chế nên đề tài chưa thể sử dụng lý thuyết tăng trưởng nội sinh mô hình Mankiw, Romer, Weil (1992) đề xuất để đánh giá phân tích Mặt khác, đề tài luận văn chưa sâu, phân tích chi tiết vấn đề kinh tế ngành, hiệu sử dụng vốn ngành, phân tích mối liên hệ đồng liên kết theo chuỗi thời gian… Ngoài ra, luận văn chưa đề cập đến vấn đề hợp tác liên kết vùng, chưa phân tích hết yếu tố thể chế sách lực cạnh tranh (y tế, văn hóa, sách tín dụng…) Hơn nữa, luận văn đề cập vấn đề tăng trưởng dựa yếu tố tổng cung mà chưa xem xét hết yếu tố tới khía cạnh tổng cầu, như: hoạt động xuất nhập khẩu, chi tiêu phủ địa phương… Dù cách tiếp cận cần thiết hữu ích bối cảnh địa phương Để đề tài trọn vẹn cần nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế nói chung Ninh Thuận nói riêng Đây hướng nghiên cứu tác giả TÓM LƯỢC CHƯƠNG 4: Trong chương 4, luận văn trình bày giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận Các vấn đề quan điểm, mục tiêu phát triển giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng cho tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 tỉnh trình bày Những giải pháp bao gồm: giải pháp vốn để tăng cường đầu tư sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, giải pháp khoa học công nghệ, tăng cường cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, tập trung công tác giảm nghèo vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số giảm bất bình đẳng thu nhập, y tế giáo dục giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển theo mô hình kinh tế xanh, để phát triển bền vững Cuối cùng, hạn chế đề tài luận văn hướng nghiên cứu trình nội dung chương 113 KẾT LUẬN Trong điều kiện không tỉnh Ninh Thuận mà Việt Nam, mà vấn đề tăng trưởng kinh tế tác động vấn đề phát triển xã hội mối quan tâm quyền địa phương, nhà nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, qui mô tốc độ tăng trưởng Kể từ tái lập tỉnh Ninh Thuận, qui mô kinh tế tỉnh nhỏ, tốc độ tăng trưởng tỉnh đạt mức thiếu ổn định Nếu tính bình quân giai đoạn 2006 – 2014, tốc độ tăng trưởng bình quân tỉnh đạt 7,18% Qui mô GDP tỉnh năm 2014 tăng gấp 3,47 lần so với năm 1996 Trong giai đoạn 1996 – 2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế Ninh Thuận trung bình đạt 6,31%; giai đoạn 2007 – 2014 trung bình đạt 8,33% Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng dẫn đầu so với khu vực kinh tế khác Khu vực nông lâm thủy sản có tốc độ tăng trưởng tương đối chậm Thứ hai, qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế Ninh Thuận thời gian qua chậm chưa theo hướng đại Tỉ trọng nông nghiệp GDP tỉnh cao, khu vực công nghiệp lại tỏ mờ nhạt Trong giai đoạn từ 1996 - 2014, tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực nông nghiệp giảm dần tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ tăng dần Khu vực dịch vụ nông lâm thủy sản ngày chiếm tỉ trọng giá trị cao đóng vai trò then chốt tổng giá trị GDP địa phương Thứ ba, lực cạnh tranh kinh tế Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Ninh Thuận năm gần có tăng hạng, chậm mức thấp Điều làm cho môi trường kinh doanh địa phương chưa thông thoáng, chưa có khả thu hút cao nhà đầu tư Năm 2007, số lực cạnh tranh Ninh Thuận đạt 47,33 điểm xếp thứ 47 so với 63 tỉnh thành nước đến năm 2014 tăng lên 56,88 điểm, xếp hạng thứ 43/63 tỉnh thành nằm nhóm trung bình thấp nước Thứ tư, hiệu sử dụng yếu tố đầu vào, đặc biệt đóng góp nhân tố tổng hợp - TFP vào tăng trưởng mờ nhạt thấp trung bình nước Hiệu đầu tư Ninh Thuận giai đoạn 1996 - 2014 cao mức trung bình nước Nếu tính bình quân giai đoạn từ 1996 đến 2014 hệ số ICOR Ninh Thuận đạt 6,85 trung bình nước đạt 5,65 114 Tỉ trọng đóng góp lao động vào tăng tăng trưởng lớn Tỉ trọng đóng góp lao động 1% điểm tăng trưởng GDP tỉnh dao động từ 16,12% – 58,89%, trung bình 43,48% giai đoạn 2006 – 2014 đóng góp lao động kinh tế Việt Nam giai đoạn chiếm tỉ trọng 25,63% Điều cho thấy kinh tế Ninh Thuận tăng trưởng dựa vào thâm dụng lao động, tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp, lao động thiếu kỹ năng….tất vấn đề làm cho suất lao động chưa cao Tỉ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2014 mờ nhạt không ổn định Trong giai đoạn 1996 đến 2014 tỉ lệ đóng góp TFP 1% điểm tăng trưởng tỉnh trung bình trung bình -1,38% Trong đóng góp TFP kinh tế Việt Nam 25,02% Thứ năm, việc thực phân phối thành tăng trưởng Thu nhập bình quân đầu người tỉnh tăng từ 2,5 triệu đồng/người năm 1996 lên 4,6 triệu đồng/người năm 2005 đạt 28,1 triệu đồng/người năm 2014 Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 15,3% (năm 1996) xuống 10% (năm 2010) năm 2015 7,53% Tuy nhiên, tỉ lệ hộ cận nghèo cao, đặc biệt khu vực huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc Tỉ lệ hộ cận nghèo năm 2015 6,5% Chênh lệch khoảng cách thu nhập nhóm dân cư tỉnh, dân cư khu vực nông thôn thành thị Đặc biệt nhóm dân cư có thu nhập cao với nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất, mức chênh lệch dao động từ 6,22 – 8,84 lần Tỉ lệ người dân nông thôn cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh tăng nhanh, từ 34,2% năm 1996 đến 2005 đạt 60% năm 2014 đạt 86% Các vấn đề y tế giáo dục coi trọng Đội ngũ y bác sĩ đào tạo, bồi dưỡng để tăng cường cho công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tỉ lệ bác sĩ vạn dân có thay đổi lớn, từ 2,4 bác sĩ tính vạn dân năm 1996 đạt 6,6 bác sĩ tính vạn dân năm 2014 Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng toàn giảm đáng kể từ 41,2% năm 1996 giảm xuống 18,9% năm 2014 Quy mô giáo dục đào tạo mở rộng, số học sinh, sinh viên tăng lên số lượng lẫn chất lượng Số giáo viên tính 100 học sinh tăng nhanh, từ 3,59 giáo viên/100 học sinh năm 1996 tăng lên 5,62 giáo viên/100 học sinh năm 2014…Tỉ lệ xã phường hoàn thành giáo dục tiểu học 100% năm 2005 115 Thứ sáu, vấn đề bảo vệ môi trường trình phát triển coi trọng Các sở sản xuất công nghiệp khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 100% Tỉ lệ đô thị thu gom rác thải đạt mức cao Đến năm 2015 có 94% thành phố, thị trấn tỉnh thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy hạn chế lớn trình phát triển Ninh Thuận năm qua, tiềm tỉnh chưa khai thác sử dụng có hiệu quả, thể hiện: (i) Tính kết nối với trung tâm kinh tế lớn TP.HCM Đà Nẵng hạn chế, Ninh Thuận tỉnh khó khăn khu vực Nam Trung nước; (ii) Chưa khai thác tốt điều kiện tự nhiên đặc thù tỉnh để phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch biển, du lịch văn hóa lượng sạch; (iii) Thiếu nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển, chất lượng nguồn nhân lực chỗ thấp thách thức trước mắt lâu dài tỉnh; Cơ hội việc làm chưa hấp dẫn so với tỉnh khu vực để thu hút lao động có trình độ tay nghề cao, đặc biệt thu hút em tỉnh đào tạo tỉnh, thành phố lớn lại tỉnh làm việc; (iv) Môi trường kinh doanh đầu tư tỉnh có cải thiện thấp so với nước, phần cản trở trình thu hút đầu tư vào tỉnh, số thấp trung bình quốc gia số chi phí thâm nhập thị trường, tiếp cận đất đai, dịch vụ phát triển kinh tế tư nhân, chi phí thời gian thực thủ tục hành Xuất phát từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất gợi ý giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế cho địa phương thời gian tới 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 – 2005): từ góc độ phân tích đóng góp yếu tố sản xuất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Xuân Bá (2010), Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 đến 2020, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà nội Bộ Ngoại giao (2014), Bản tin Kinh tế số 17, Vụ Tổng hợp Kinh tế, Hà nội Nguyễn Thị Cành (2009), “Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động trình hội nhập”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số, tr.11-17 Bùi Bá Cường Bùi Trinh (2005), Một số vấn đề vốn đầu tư, Tổng cục thống kê, truy cập từ ngày 15 tháng 04 năm 2016 từ http://gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=3984 Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận (1996 – 2014), Niên giám Ninh Thuận 1996 – 2014, Phan Rang, Ninh Thuận Dương Tấn Diệp (2007), Kinh tế Vĩ Mô, Nhà xuất Thống kê, TP.Hồ Chí Minh Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà nội Lê Huy Đức (2004), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 5, tr 27 – 36 10 Danh Đức (2004), Chìa Khóa phát triển Singapore, truy cập từ http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20040926/chia-khoa-phat-trien-cuasingapore/49379.html 11 Nguyễn Quang Hiệp, Nguyễn Thị Nhã (2015), “Vai trò yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 – 2014”, tạp chí Kinh tế phát triển, số 215, tr 9-19 12 Nguyễn Trọng Hoài (2013), Các chủ đề phát triển chọn lọc: Khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất kinh tế, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Trọng Hoài đồng nghiệp (2010), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động, Hà nội 14 Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 117 15 Đinh Phi Hổ (2015), Kinh tế phát triển: Căn nâng cao, Nhà xuất Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 16 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2008), Kinh tế phát triển: Lý Thuyết Và Thực Tiễn, Nhà xuất Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh 17 Đinh Phi Hổ (2012), Phương Pháp Nghiên Cứu Định Lượng Và Những Nghiên Cứu Thực Tiễn Trong Kinh Tế Phát Triển - Nông Nghiệp, Nhà xuất Phương Đông 18 Hoàng Văn Hiển (2008), Qúa Trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc (1961-1993) kinh nghiệm Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Trần Khánh (2009), “Kinh nghiệm Singapore phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 8, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2015 từ: http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/14128/1/7_%20Ng%20 Mai%20Huong%20_52-58_%207tr.pdf 20 Cù Chí Lợi (2008), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 336, tr 3-9 21 Mankiw, N Gregory (2001), Kinh tế học (Bản dịch Tiếng Việt), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 22 Phạm Hồng Mạnh (2012), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Việt Nam: Nhìn từ khía cạnh hàm sản xuất”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 13, tr 12 – 17 23 Phạm Hồng Mạnh (2014), “Đổi thể chế: Giải pháp đột phá để tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí phát triển KH CN, Tập 17, số Q1, 2014 , tr 29 – 46 24 Phạm Hồng Mạnh (2013), Đổi tư xây dựng thực thi thể chế góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Kinh tế Việt Nam 2012 - 2013: Tái cấu doanh nghiệp cân đối vĩ mô Ủy Ban Kinh tế Quốc Hội, Hội đồng lý luận Trung Ương Ban chủ nhiệm chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức ngày 09/01/2013), tr 83 – 94 Hà nội 25 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động, Hà nội 118 26 Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 27 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), USAID (2015), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, Tổng hợp số Ninh Thuận năm 2007 2014, truy cập ngày tháng 12 năm 2015 từ http://www.pcivietnam.org/ninhthuan 28 Tạ Viết Thắng Tạ Thành Công (2013), “Sử dụng mô hình Solow để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 421, tr 12- 20 29 Nguyễn Xuân Thành (2003), Kinh tế phát triển Đông Á Đông Nam Á, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 30 Theo Lưu Ngọc Trinh (1998), Kinh tế Nhật Bản – Những bước thăng trầm lịch sử, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 31 Đặng Hoàng Thống & Võ Thành Danh (2011), “Phân tích nhân tố tác động đến tăng trưởng thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận tổng suất yếu tố”, Tạp chí khoa học, số 17b , tr.120 -129 32 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thông tin ứng dụng kinh tế- xã hội, Nhà xuất Thống kê, TP.Hồ Chí Minh 33 Trịnh Quang Vượng, Ngô Thị Kim Dung (2012), Một số nét chất lượng tăng trưởng kinh tế, Vụ Tài khoản Quốc gia, Tổng Cục Thống kê, Hà nội 34 Trung tâm Năng suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010, Hà nội 35 Nguyễn Thị Thu Vi, Phạm Hồng Mạnh (2014), “Hàm sản xuất xác định chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Kinh tế dự báo, số chuyên đề tháng 11, tr – 36 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám Thống Kê 2012, Nhà xuất Thống Kê, hà nội 37 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2010), Nâng cao tỷ trọng tác dụng suất nhân tố tổng hợp, Chuyên đề phát triển bền vững, Hà nội 38 UBND tỉnh Ninh Thuận (2011), Tóm tắt nội dung chủ yếu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, Phan Rang, Ninh Thuận 39 UBND tỉnh Ninh Thuận (2011), Tóm tắt nội dung chủ yếu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, Phan Rang, Ninh Thuận 119 40 UBND tỉnh Ninh Thuận (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, Phan Rang, Ninh Thuận 41 UBND tỉnh Ninh Thuận (2011), Báo cáo rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, Phan Rang, Ninh Thuận 42 UBND tỉnh Ninh Thuận (2012), Chương trình phát triển nhân lực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2012-2015 định hướng đến năm 2020, Phan Rang, Ninh Thuận Tiếng Anh 43 Chenery, H.B., and Syrquin, M., (1975), Patterns of development, 1950 – 1970, London, Oxford University Press 44 Domar, Evsey (1946), "Capital Employment" Econometrica, Expansion, No14 (2), Rate of p.137–147 Growth, and Truy cập từ: doi:10.2307/1905364 JSTOR 1905364 45 Lewis, W Arthur (1954), "Economic Development with Unlimited Supplies of Labor", The Manchester School, No 22, p 139–91 Truy cập từ doi:10.1111/j.1467-9957.1954.tb00021 46 Jalilian H, Kirkpatrick C, Parker D (2006), “The impact of regulation on economic growth in developing countries: a cross-country analysis”, truy cập từ https://core.ac.uk/download/pdf/138148.pdf ngày 12 tháng năm 2016 47 IMF (2014), A Quality of Growth Index for Developing Countries: A Proposal, IMF Working Paper, New York 48 Harrod, Roy F (1939), "An Essay in Dynamic Theory" The Economic Journal, No 49 (193), p 14–33 Truy cập từ doi:10.2307/2225181 JSTOR 2225181 49 Kaldor, N., (1961), Capital accumulation and economics growth, Macmillan & Co Ltd 50 Marx, K., (1867), Das Kapital : Kritik der politischen Oekonomie (1 ed.), Hamburg 51 Kuznets S (1981), “Driving forces of Economic growth: what can we learn from history? Wel active, No 116, p.409-43 52 Lucas Robert E (1988), “On the Mechanics of Economic Development”, Journal of Monetary Economics, no 22, p – 42 53 Lucas Robert E (1993), “On the Mechanics of Economic Development”, Journal of Monetary Economics, no 22, p – 42 120 54 Mankiw, N Gregory; Romer, David; Weil, David N (1992), "A Contribution to the Empirics of Economic Growth", The Quarterly Journal of Economics , no 107 (2), p 407–437 55 Solow, Robert M (1956), "A contribution to the theory of economic growth", Quarterly Journal of Economics (Oxford Journals), no70 (1): p 65– 94.doi:10.2307/1884513 56 Sen, Amartya (1999), Development as freedom (1st ed.), New York: Oxford University Press 57 Stiglitz, J and Meier, G Frontiers of Development Economics (2006), The future in perspective, Oxford University Press 58 Rostow W., W (1960), The Stages of Economic Growth: A Non-Communist Manifesto, Cambridge University Press 59 Todaro, Michael P and Stephen C Smith (2009), Economics Development, tenthedition, England,Pearson Education Limited 60 Ricardo, D., (1821), On the Principles of Political Economy and Taxation, truy cập từ http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:uPd0s9_- RMgJ:www.econlib.org/library/Ricardo/ricPCover.html+&cd=1&hl=en&ct=clnk &gl=vn ngày 13 tháng năm 2016 61 Thomas, V., Dailami, M., and Dhareshwar (2006), The quality of Growth, World Bank 121 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VỀ GDP, VỐN VÀ LAO ĐỘNG CỦA NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 1996 – 2014 Năm Giá trị sản xuất toàn tỉnh Giá trị sản xuất khu vực Lao động toàn tỉnh Lao động khu vực L NLTS CNXD DLDV Vốn đầu tư (hiện hành) K 1996 3364.5 NLTS 1313.4 CNXD 549.1 DLDV 1502 190.223 141.92 8.99 39.32 307.2 1997 3561.1 1364.6 580.4 1616.1 196.885 146.54 9.94 40.40 315.6 1998 3732.5 1450.5 622.8 1659.2 203.733 150.80 12.18 40.75 368.7 1999 3937.7 1568 650.8 1718.9 210.760 155.53 13.29 41.94 412.5 2000 4205.5 1655.9 684.6 1865 215.526 159.95 13.56 42.02 336.6 2001 4479.1 1794.9 735.3 1948.9 222.862 163.21 19.55 40.11 453.6 2002 4774.7 1909.8 793.4 2071.5 229.035 165.77 16.76 46.51 782.1 2003 5036.2 1993.9 850.5 2191.8 235.873 168.98 17.79 49.10 890.4 2004 5342.1 2065.6 920.3 2356.2 244.466 174.06 18.71 51.69 1165.5 2005 5696.8 2214.3 975.5 2507 254.000 145.04 33.02 75.94 1182 2006 6174.6 2418 1038.9 2717.7 263.110 146.03 36.83 80.25 1850 2007 6580 2553.4 1110.6 2916 272.500 153.17 43.69 75.65 2450 2008 7071.8 2785.9 1234.9 3051 281.400 151.74 48.33 81.33 3160 2009 7533.5 3008.7 1353.5 3171.3 287.500 152.47 50.78 84.25 4150 2010 8337.6 3213.4 1564 3560.2 296.200 153.81 55.72 86.68 5017 2011 9002.1 3425 1716.3 3860.8 302.900 151.24 56.67 94.99 5320 2012 9751.1 3702 1922.2 4126.9 312.900 155.62 57.99 99.33 5360 2013 10399 3679 2051 4668.9 317.000 149.32 55.97 111.72 7239.2 2014 11684 4587 2412 4685 327.320 155.45 57.83 114.03 7125.1 PHỤ LỤC 2: HỆ SỐ ICOR CỦA NINH THUẬN VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 – 2014 Năm Hệ số ICOR Ninh Thuận Hệ số ICOR VN 1996 3.20 3.33 1997 3.45 4.25 1998 9.57 5.63 1999 8.68 6.88 2000 4.43 5.03 2001 3.97 5.13 2002 6.12 5.28 2003 7.59 5.31 2004 7.75 5.22 2005 11.09 4.85 2006 8.36 5.04 2007 10.22 5.38 2008 7.76 6.92 2009 10.80 8.00 2010 7.26 6.18 2011 5.70 5.75 2012 4.68 5.53 2013 5.60 6.58 2014 4.01 7.12 1996-2000 5.87 5.02 2001-2005 7.30 5.16 2006-2010 9.25 6.06 2011 - 2014 5.00 6.25 PHỤ LỤC3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT TẠI TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 1996 - 2014 Kết phân tích mô hình Descriptive Statistics Std Deviation Mean lnGDP 8.6855360 38441730 LnK 7.2173298 1.11389984 LnL 5.5312070 17264379 N 19 19 19 Variables Entered/Removeda Variables Variables Model Entered Removed Method b LnL, LnK Enter a Dependent Variable: lnGDP b All requested variables entered Model Summaryb Change Statistics R R Adjusted Std Error Square Sig F Squar R of the Chang F Chang DurbinModel R e Square Estimate Watson e Change df1 df2 e a 997 994 993 03129731 994 1349.795 16 000 1.873 a Predictors: (Constant), LnL, LnK b Dependent Variable: lnGDP ANOVAa Sum of Model Squares Regression 2.644 Residual 016 Total 2.660 a Dependent Variable: lnGDP b Predictors: (Constant), LnL, LnK df 16 18 Mean Square F 1.322 1349.795 001 Sig .000b Coefficientsa Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics Std t Sig Tolerance VIF Error B Beta Model (Constant -1.822 433 ) LnK 070 015 LnL 1.809 095 a Dependent Variable: lnGDP -4.211 001 202 4.746 000 812 19.060 000 203 4.932 203 4.932 Collinearity Diagnosticsa Eigenvalu Model Dimension e Condition Index Variance Proportions (Constant) LnK LnL 2.987 1.000 00 00 00 013 15.395 01 23 00 000 165.111 99 77 1.00 a Dependent Variable: lnGDP Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Std Predicted Value Residual Mean 8.0905399 9.2825527 8.6855360 N 38328315 19 -1.552 1.558 000 1.000 19 008 015 012 003 19 8.0806656 9.2614431 8.6853188 38385756 19 -.06335056 08342330 00000000 02950739 19 Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Maximum Std Deviation Std Residual -2.024 2.666 000 943 19 Stud Residual -2.303 2.984 003 1.058 19 -.08201249 10453240 00021714 03718787 19 Deleted Residual Stud Deleted Residual -2.727 4.338 053 1.336 19 Mahal Distance 314 3.455 1.895 1.122 19 Cook's Distance 000 751 092 200 19 Centered Leverage Value 017 192 105 062 19 a Dependent Variable: lnGDP Kết kiểm định giả thiết mô hình hồi qui  Giả thiết liên hệ tuyến tính: Từ đồ thị phân tán Standardized residual Standardized predicted thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua tung độ 0, giả định tuyến tính thỏa mãn o Giả thiết phương sai phần dư không đổi: Phân tích tương quan hạng Spearman trị tuyệt đối phần dư (ASB) với biến độc lập LnK, LnL Kết cho thấy hệ số tương quan hạng LnK LnL ASB không bác bỏ (sig.>0.05) Do kết luận phương sai sai số không đổi Correlations ABS Spearman's rho ABS Correlation Coefficient 356 335 135 161 19 19 19 Correlation Coefficient 356 1.000 452 Sig (2-tailed) 135 127 19 19 19 Correlation Coefficient 335 452 1.000 Sig (2-tailed) 161 127 19 19 19 N N LnL LnL 1.000 Sig (2-tailed) LnK LnK N o Giả thiết phần dư có phân phối chuẩn: Giả định phân phối chuẩn phần dư: đồ thị phân phối chuẩn phần dư cho thấy phân phối phần dư gần phân phối chuẩn Đồ thị Q-Q plot phần dư cho thấy điểm quan sát thực tế tập trung sát với đường thẳng kỳ vọng Như vậy, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm o Giả thiết phần dư tự tương quan: Dựa vào hệ số DW (Nếu hệ số xấp xỉ tượng tự tương quan phần dư) Kết kiểm định cho thấy giá trị D = 1.873, tượng tương quan phần dư không xảy o Giả thiết tượng đa cộng tuyến: Sử dụng hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor- VIF) Nếu VIF biến độc lập >10, biến giá trị giải thích biến thiên Y Kết kiểm định cho thấy, hệ số VIF = 4.932< 10

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w