1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai

116 631 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Phạm Văn Binh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2 Các tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế 12 1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế .12 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tăng trưởng kinh tế 23 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 23 1.3.2 Môi trường sách địa phương .26 1.3.3 Các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế .28 1.3.4 Sự phát triển kết cấu hạ tầng 31 1.4 Kinh nghiệm địa phương 32 1.4.1 Chú trọng tăng trưởng theo chiều sâu .33 1.4.2 Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội 33 1.4.3 Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường 34 1.4.4 Hồn thiện mơi trường kinh doanh 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH GIA LAI 36 2.1 Tình hình chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai 36 iii 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế thời gian qua 36 2.1.2 Tình hình chất lượng tăng trưởng kinh tế 38 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tăng trưởng kinh tế 57 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .57 2.2.2 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh 63 2.2.3 Khả huy động nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế .68 2.2.4 Mơi trường sách địa phương .73 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH GIA LAI .78 3.1 Định hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai 78 3.1.1 Định hướng 78 3.1.2 Mục tiêu 78 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai80 3.2.1 Hồn thiện mơi trường sách 80 3.2.2 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản 84 3.2.3 Đẩy mạnh việc ứng dụng nhận chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý vào kinh tế .88 3.2.4 Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn 90 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 93 3.2.6 Phát triển kết cấu hạ tầng 97 3.2.7 Gắn tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo bền vững 102 3.2.8 Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái 103 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI GDP GDP/người GINI GNI GNP GO Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Thu nhập bình quân đầu người Hệ số Gini biểu thị độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Tổng thu nhập quốc dân (Gross National Income) Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) Tổng giá trị sản xuất (Gross Output) Tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng (Incremental capital-output ICOR ratio) (thường hiểu Suất đầu tư cho tăng trưởng hay Hệ số hiệu đầu tư) ILO IPM NI ODA OXFAM PCI Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization) Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (Provincial Competitiveness Index ) Thu nhập quốc dân (National Income) Viện trợ Phát triển Chính thức (Official Development Assistance) Uỷ ban Oxford cứu đói (Oxford Committee for Famine Relief) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) SNA TFP VA Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts) VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Năng suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivities) Giá trị gia tăng (Value Added) Commerce and Industry) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai Trang 41 v 2.2 Hệ số góc chuyển dịch cấu ngành tỉnh Gia Lai 43 2.3 Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Gia Lai 45 2.4 Mức độ cải thiện y tế tỉnh Gia Lai 52 2.5 Mức độ cải thiện giáo dục tỉnh Gia Lai 53 2.6A Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Tây Nguyên 54 2.6B Khoảng cách giàu nghèo tỉnh Gia Lai 55 Đánh giá chất lượng hạ tầng doanh nghiệp 67 2.7 2.8 2.9 2.10A 2.10B Vốn đầu tư huy động cho phát triển kinh tế tỉnh Gia Lai 69 Tình hình sử dụng đất đai tỉnh Gia Lai 73 Điểm tổng hợp PCI tỉnh Gia Lai qua năm 74 Đánh giá mơi trường sách tỉnh Gia Lai Tây Nguyên 75 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 1.1 Ảnh hưởng mơi trường kinh doanh tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trang 35 2.1 Tốc độ tăng trưởng khu vực GDP 36 2.2 Xu hướng tăng trưởng GDP GDP/người 38 2.3 Độ biến thiên tỷ lệ tăng trưởng GDP ngành 40 2.4 Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Gia Lai 43 2.5 Đóng góp vào 1% tăng trưởng khu vực 44 2.6 Năng suất lao động tỉnh Gia Lai 47 2.7 Hiệu sử dụng vốn (hệ số ICOR) 48 2.8 Năng suất số cấy công nghiệp dài ngày (tấn/ha) 50 2.9 Tỷ lệ tiêu dùng 51 2.10 Tỷ lệ tích lũy cho tăng trưởng kinh tế 68 2.11 Tình hình huy động lao động vào kinh tế 71 2.12 So sánh điểm thành phần năm 2009, 2010 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu ba thập kỷ 60, 70 80 kỷ XX, giới thán phục trước "thần kỳ Đông Á", trước rồng, hổ vẫy vùng làm thay đổi kinh tế giới, đến năm 1990, suy thối xuất hiện, chí khủng hoảng kinh tế xảy ra, quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng cao ba thập kỷ trước Sự đảo lộn rằng, trung tâm q trình phát triển khơng tăng trưởng caochất lượng tăng trưởng vấn đề có ý nghĩa quan trọng Mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày thể rõ, có lúc khắc chế nhau, có lúc bổ sung cho nhau, xét đến cùng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển tốc độ tăng trưởng phải cao, ổn định bền vững, mà điều có tăng trưởngchất lượng tốt Trong thập kỷ qua, Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới, giữ vững vị trí thứ hai châu Á (sau Trung Quốc) Thành công tăng trưởng kinh tế góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân cải thiện phúc lợi xã hội Đặc biệt vài năm trở lại đây, với bối cảnh tình hình quốc tế khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp bất thường, việc Việt Nam đạt thành tích lớn có ý nghĩa tạo đà quan trọng cho giai đoạn tăng trưởng Gia Lai tỉnh trung bình nước, chia tách từ tỉnh Gia Lai - Kon Tum năm 1991 Với điều kiện mình, tỉnh cố gắng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế ln trì tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình tới 14%/năm giai đoạn 2000 - 2010 cao nhiều so với nước Thu nhập bình quân đầu người ngày cải thiện, GDP bình quân đầu người tăng gấp 2.9 lần so với năm 2000 Thế nhưng, chất lượng tăng trưởng tỉnh gặp phải nhiều vấn đề đáng quan tâm Trình độ công nghệ doanh nghiệp chưa cao, sản phẩm chế biến sâu chưa nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, yếu tố đầu vào trình sản xuất chưa thực sử dụng hiệu quả; diện tích rừng ngày thu hẹp việc khai thác khoáng sản tác động xấu đến cảnh quan thiên nhiên môi trường sống người Nếu vấn đề không quan tâm giải sớm tương lai khơng xa vật cản q trình phát triển kinh tế Vì vậy, tơi chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi chất lượng tăng trưởng kinh tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa bàn tới trực tiếp sớm đề cập Kinh tế học với tác phẩm kinh điển Ricardo (1821) tác phẩm “Những nguyên tắc thuế sách kinh tế” khẳng định phải khai thác hiệu đất đai bảo đảm phát triển Marx tác phẩm Tư bản, I (1867) cho tiến công nghệ sử dụng hiệu lao động động lực cho tăng trưởng kinh tế Solow (1956) cho rằng: Nếu dựa vào vốn tăng trưởng đạt ngắn hạn Sau Mankiw (2000) phát triển rằng: Việc nâng cao chất lượng lao động tăng hiệu lao động yếu tố tiến kỹ thuật bảo đảm chất lượng tăng trưởng Còn theo Kaldor (1961), tiến kỹ thuật định tăng trưởng kinh tế Theo Sung Sang Park (1992), tăng trưởng kinh tế phải dựa vào khơng tích lũy vốn sản xuất mà phụ thuộc nhiều vào tích lũy vốn người lao động Vốn người lao động kết trình tích lũy kinh nghiệm, kỹ kiến thức… sống sản xuất đào tạo xã hội Vốn vơ hình sở để nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, tảng thay đổi cách thức sản xuất kinh tế Để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế, số nhà kinh tế giới tiêu biểu Lucas (1993), Sen (1999) Stiglitz (2000) đưa số tiêu cụ thể Theo đó, chất lượng tăng trưởng, bên cạnh việc trì tốc độ tăng trưởng tương đối cao, cần bảo đảm nâng cao suất nhân tố tổng hợp (TFP - Total Factor Pruductivity), nâng cao lực cạnh tranh, bảo vệ mơi trường hồn thiện thể chế Các cơng trình nghiên cứu nước chất lượng tăng trưởng kinh tế Vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam nghiên cứu muộn phân tích theo nhiều góc độ khác Theo nghiên cứu Lê Huy Đức (2004) nâng cao chất lượng tăng trưởng đặc trưng yêu cầu chủ yếu là: Phát huy lợi so sánh nhằm tăng trưởng nhanh đạt hiệu kinh tế cao, đẩy mạnh xuất khẩu; tăng nhanh lực nội sinh khoa học công nghệ; tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ cải thiện môi trường Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006) đưa phương diện cần tiến hành đánh giá như: (1) chuyển dịch cấu kinh tế; (2) hiệu sử dụng yếu tố đầu vào, đặc biệt đóng góp suất nhân tố tổng hợp - TFP vào tăng trưởng; (3) khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế; (4) phân phối thành tăng trưởng; (5) tăng trưởng đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường Nguyễn Hữu Hiểu (2009) đánh giá chất lượng tăng trưởng góc độ hiệu sản xuất cách ước lượng mức độ đóng góp yếu tố đầu vào trình sản xuất (vốn, lao động, tiến công nghệ) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bùi Quang Bình (2010) lại nhấn mạnh chất lượng tăng trưởng góc độ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, xem xét toàn diện cấu ngành, yếu tố sản xuất… Nguyễn Đình Cử (2010) tập trung vào khía cạnh khai thác sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới giải số mục tiêu sau đây: Thứ là: Khái quát lý luận chất lượng tăng trưởng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng; từ hình thành khung nội dung phương pháp nghiên cứu Thứ hai là: Chỉ điểm mạnh vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai Thứ ba là: Tìm cách thức nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Tỉnh Gia Lai + Về mặt thời gian: Từ năm 2000 đến 96 Hoàn thiện hệ thống y tế sở quan tâm đầu tư nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động y tế sở, nâng cấp hệ thống khám chữa bệnh y tế dự phòng Thực tốt cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình Tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình đến xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có mức sinh cao bước giảm tỷ lệ tăng tự nhiên Đẩy mạnh cơng tác phòng, chống dịch từ cộng đồng dân cư Đặc biệt quan tâm phát triển y tế thôn, Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe; phổ biến, giáo dục người dân tự giác thực phòng bệnh Phát triển nguồn nhân lực y tế để đảm bảo cung cấp đủ nhân lực y tế, đội ngũ cán y tế đào tạo theo cấu chuyên môn Huy động nguồn tài để đầu tư cho phát triển y tế, đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngành y tế địa bàn tỉnh Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa để huy động thành phần kinh tế đầu tư vào công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ y dược bảo vệ môi trường; bảo đảm cung cấp thiết bị y tế, thuốc, dịch truyền… cho sở y tế Nâng cao lực quản lý nhà nước cách toàn diện hoạt động y tế Thực có hiệu chương trình y tế quốc gia, dự án phát triển y tế tỉnh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành sở y tế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành phục vụ cơng tác khám, 97 chữa bệnh tất tuyến y tế, có việc thực phân cấp đầy đủ cho tuyến y tế để chủ động cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân kịp thời, thuận lợi Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, bước xây dựng phác đồ điều trị có hiệu thiết thực cho bệnh thường gặp địa bàn 3.2.6 Phát triển kết cấu hạ tầng Hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh Gia Lai đáp ứng phần yêu cầu tăng trưởng kinh tế năm qua Nhiều dịch vụ hạ tầng đánh giá cao giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, qua góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng Những điểm mạnh cần quan tâm phát huy nhằm tạo lợi cạnh tranh cho tỉnh Tuy nhiên kết cấu hạ tầng nhiều điểm cần phải phát triển cần tìm hiểu thêm ý kiến doanh nghiệp điểm chưa hoàn thiện, cải thiện chất lượng hạ tầng dịch vụ khu công nghiệp, cố gắng nâng cao chất lượng đường bộ, giảm thời gian cắt dịch vụ viễn thông 3.2.6.1 Hệ thống giao thông Trước hết phải xác định: (1) Giao thông phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tếxã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa; (2) phát huy tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh, để phát triển hệ thống giao thông hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội; (3) phát triển giao thông cách đồng bộ, hợp lý, 98 bước vào đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng, đô thị nông thôn phạm vi tỉnh đồng thời gắn với vùng Tây Nguyên; (4) coi trọng công tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững hệ thống giao thơng có Đồng thời đẩy mạnh việc nâng cấp xây dựng công trình giao thơng mang lại hiệu kinh tế - xã hội nhanh, ý đến trục giao thông đối ngoại, vùng có ý nghĩa quan trọng chiến lược xóa đói giảm nghèo phục vụ quốc phòng - an ninh; (5) huy động tối đa nguồn lực, đặc biệt trọng nguồn lực nước hình thức từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển giao thông Xã hội hóa việc đầu tư phát triển giao thơng, trước hết giao thông đường Với giải pháp cụ thể sau: Mở rộng, nâng cấp tuyến trục giao thông lớn kết nối Gia Lai với tỉnh lân cận vùng Tây Nguyên vùng Tây Nguyên nhằm gia tăng giao lưu kinh tế, xã hội địa phương Từng bước hoàn thiện, nâng cấp hệ thống giao thông đồng bộ; đại, liên hồn, thơng suốt, quy mơ phù hợp với vùng, địa phương địa bàn tỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật loại đường Xây dựng mở rộng nâng cấp tuyến giao thông nội tỉnh, liên huyện kết nối với trục đường quốc gia, tuyến huyện dọc trục quốc lộ (trục dọc, trục ngang) theo tiêu chuẩn kỹ thuật, tạo thành hành lang kinh tế mới, không gian phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch, tạo môi trường lưu thông đối ngoại Nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thơng hồn chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng với kết cấu kỹ thuật hạ tầng khác, gắn kết liên thông với tỉnh lân cận Phát triển nâng cấp mạng lưới đường giao thông nông thôn đến vùng cao, vùng sâu, đảm bảo thông suốt tới điểm dân cư tỉnh 3.2.6.2 Hệ thống điện 99 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống lưới điện, cải thiện dịch vụ cung cấp điện đảm bảo dịch vụ ổn định giá thấp nhờ khai thác lợi nguồn thủy điện cho sở sản xuất dân sinh Tiếp tục phát triển nguồn thủy điện nhỏ, cấp điện chỗ cho hộ dân, nâng cao tỉ lệ số hộ dùng điện vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, ngành điện phát triển lượng gió lượng mặt trời để cung cấp điện cho vùng sâu, vùng xa làng dân tộc Phối hợp với ngành điện để quản lý tốt hệ thống kết cấu hạ tầng điện nhà máy thủy điện hoạt động địa bàn bảo đảm hiệu kinh tế xã hội môi trường 3.2.6.3 Hệ thống hạ tầng thủy lợi Thủy lợi phải đáp ứng mục tiêu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, kết hợp phục vụ đa ngành, khai thác tổng hợp đáp ứng cho yêu cầu chuyển đổi trồng vật nuôi phù hợp chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nơng, lâm, thủy sản nói riêng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh nói chung Do phải tiến hành giải pháp sau: Phải phân chia vùng để cung cấp nước dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên: Địa hình, đất đai, khí hậu thủy văn, mạng lưới sơng ngòi, ranh giới hành chính, với vùng thủy lợi như: Vùng Nam - Bắc An Khê, Vùng Thượng Ayun, Vùng Ayun Pa, Vùng Krông Pa, Vùng Nam - Bắc Pleiku, Vùng Ia Mơr - Ia Lốp Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi; quản lý tốt hệ thống công trình, chuyển giao dần cho tổ chức nơng dân quản lý cơng trình nhỏ Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến công nghệ thủy lợi điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nước phục vụ cho nghiên cứu qui hoạch, lập dự án, đánh giá tác động môi trường… 100 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thủy lợi: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý qui hoạch cán thực thi qui hoạch Tăng cường hợp tác lĩnh vực thủy lợi để tranh thủ nguồn vốn, hỗ trợ chuyển giao công nghệ tổ chức nước, quốc tế để phát triển bảo vệ tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.2.6.4 Hệ thống thông tin truyền thông Tiếp tục xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng mạng lưới thông tin, truyền thông công nghệ thông tin tỉnh đảm bảo tính tiên tiến, đại, hoạt động hiệu quả, an toàn, tin cậy phủ rộng địa bàn tỉnh Phát triển dịch vụ thông tin, truyền thông theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ; đa dạng hóa loại hình dịch vụ; phát triển nhiều dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đẩy nhanh tốc độ phổ cập dịch vụ mới, ý đến việc phát triển dịch vụ di động, Internet, thương mại điện tử dịch vụ khác Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chun mơn phẩm chất, đủ khả giải vấn đề quản lý, điều hành, khai thác sở hạ tầng phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo quốc phòng - an ninh Thu hút nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực thông tin, truyền thơng có trình độ tốt làm việc tỉnh Phát huy nguồn lực, tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ thông tin môi trường cạnh tranh lành mạnh 3.2.6.5 Hồn thiện hạ tầng khu cơng nghiệp Huy động nguồn lực tỉnh, tranh thủ nguồn lực tỉnh để tiếp tục phát triển đồng khu, cụm công nghiệp gắn với việc quy hoạch, phát triển khu đô thị, khu dân cư, ngành dịch vụ Tập trung đầu tư phát triển đồng hạ tầng kỹ thuật, đồng thời tạo môi trường đầu tư 101 hấp dẫn, môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, nhằm thu hút, lựa chọn doanh nghiệp có cơng nghệ tiên tiến bảo đảm vệ sinh môi trường vào khu, cụm công nghiệp Có sách ưu tiên cho loại hình cơng nghiệp mang lại nguồn thu ngân sách cao giải nhiều việc làm Khuyến khích đổi thiết bị công nghệ theo hướng đại tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển khu công nghiệp đồng với quy hoạch nguồn nhân lực, sở dạy nghề; cơng trình hạ tầng xã hội nhà ở, trường học, sở y tế, văn hóa, thể thao…, tạo điều kiện cải thiện đời sống cho người lao động, lao động di cư từ nơi khác đến khu công nghiệp tập trung Đảm bảo đến năm 2012, khu công nghiệp phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Chú trọng công tác xử lý chất thải rắn, chất thải độc hại Cụ thể: - Hoàn chỉnh quy hoạch hệ thống khu, cụm công nghiệp theo mục tiêu đề ra, cho đồng hài hòa khu vực Nhất dựa vào lợi vùng, thực theo giai đoạn cụ thể, phù hợp với điều kiện phát triển, nhu cầu đầu tư khả thu hút đầu tư - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư để thu hút đầu tư; đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhà đầu tư nước - Thực quy hoạch chi tiết xây dựng tất khu, cụm công nghiệp để công bố, cắm mốc tiến hành giải phóng mặt sớm nhằm tạo niềm tin vào nhà đầu tư - Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thơng thống nhằm thu hút đầu tư thơng qua chế sách quỹ hỗ trợ đầu tư tỉnh 102 - Tạo sách thu hút lao động hỗ trợ đào tạo nghề; phát triển sở đào tạo nghề gắn với nhu cầu phát triển khu, cụm cơng nghiệp để có sở bố trí hợp lý, đáp ứng yêu cầu lao động nghề cho nhà đầu tư - Xây dựng đề án quy hoạch phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 quy chế quản lý cụm công nghiệp 3.2.7 Gắn tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo bền vững Vòng tròn luẩn quẩn khơng việc làm, thu nhập kém, đói nghèo, thất học, khơng tìm việc làm… ln đeo đuổi người nghèo Do đó, sách giải việc làm cho người lao động sách để xóa đói giảm nghèo Thực tế, thất nghiệp, đói nghèo khu vực nơng thơn có nhiều ngun nhân Thất nghiệp nông thôn thời gian qua gây nhiều hệ nghiêm trọng kinh tế, xã hội môi trường, đe doạ phát triển bền vững tương lai Một số giải pháptỉnh cần thực thời gian đến là: - Xuất lao động giải pháp xóa đói giảm nghèo, tỉnh cần hỗ trợ đối tượng khâu tìm kiếm thị trường xuất lao động, chịu trách nhiệm giao dịch với bên có nhu cầu điều kiện tiền lương, nhà ở, thời gian lao động thủ tục pháp lý - Chú trọng đẩy mạnh công tác tun truyền kế hoạch hóa dân số, trì tỷ lệ sinh mức hợp lý, khó khăn cho giải cơng ăn việc làm vấn đề xã hội tương lai - Thực biện pháp giải việc làm chổ cho người nông dân theo phương châm “ly điền, ly nông, bất ly hương” Khôi phục sản phẩm thủ công truyền thống vùng nông thôn thành sản phẩm có giá trị kinh tế Hầu hết huyện địa bàn tỉnh có ngành nghề 103 truyền thống tồn phát triển, nhiên với phát triển sản phẩm sản xuất cơng nghiệp khơng ngành nghề dần mai Do cần nghiên cứu phát triển ngành nghề với quy mô phù hợp, đảm bảo vươn thị trường bên Phải đổi trang thiết bị quy trình sản xuất để tăng suất lao động; người lao động cần nâng cao tay nghề để không sản xuất sản phẩm đơn giản, mộc mạc mà phải đa dạng chủng loại, có tính thẩm mỹ cao phù hợp với nhu cầu ngày cao sống đại Như vậy, tỉnh phải địa phương có định hướng qui hoạch phát triển làng nghề địa bàn - Cho vay vốn xóa đói giảm nghèo đồng thời kết hợp tư vấn giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn Đa phần người nghèo người văn hóa thấp, kỹ kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh hạn chế, sử dụng vốn hiệu Do đó, trước giải cho người nghèo vay vốn phải tư vấn giúp người nghèo lên kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu Ngồi đơn vị cho vay vốn phải đồng hành người nghèo để kiểm tra, giám sát việc sử dụng đồng vốn mục đích Việc làm khơng giúp cho người nghèo đạt mục đích nghèo mà giúp bên cho vay vốn giảm thất khơng thu hồi vốn đầu tư 3.2.8 Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Nhiều năm qua, quan tâm đến mục tiêu tăng trưởngGia Lai ý đến việc bảo vệ mơi trường sinh thái Tình trạng nhiễm mơi trường bắt đầu xuất Gia Lai cần tránh quan điểm tăng trưởng trước, khắc phục hậu sau mà số nước, số địa phương gặp phải thời gian qua Hiện nay, hàng loạt thách thức đặt nhằm trì tăng trưởng đảm bảo bền vững môi trường, kinh tế, xã hội 104 Nếu tác động mơi trường khơng tính tốn đầy đủ ảnh hưởng thảm khốc tăng trưởng không bền vững Ngay từ phải đặt vấn đề môi trường kế hoạch dự án phát triển kinh tế, lựa chọn giải pháp thiết thực làm cho kinh tế, xã hội mơi trường phát triển hài hồ, thực coi mơi trường sách Để đạt mục tiêu yêu cầu trọng điểm xây dựng, công nghiệp đổi kỹ thuật, khởi điểm kỹ thuật phải cao, phải phù hợp với yêu cầu đại hóa, phải lựa chọn cơng nghệ kỹ thuật tiêu hao ngun vật liệu thấp, gây nhiễm ít, hiệu cao, thực sản xuất sạch, kiên loại bỏ công nghệ tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, bố cục hợp lý, sở hạ tầng hoàn thiện, tăng cường sử dụng lượng sạch, xử lý nước thải, tích cực thay đổi tình trạng thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường Trong đầu tư cho bảo vệ môi trường, phải không ngừng nâng cao tỷ lệ đầu tư cho môi trường GDP Cần điều chỉnh ngân sách cho bảo vệ môi Điều cần nói rõ kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy tỷ lệ đầu tư hợp lý thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Về mặt môi trường sinh thái, phải tiếp tục trì xu tốt đẹp năm gần trồng gây rừng, không ngừng tăng tỷ lệ che phủ rừng Đồng thời với việc nhà nước tăng cường đầu tư, lâm nghiệp cần hướng tới việc khoán đất khoán rừng, cho thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang để kết hợp xây dựng sinh thái với việc xóa đói giảm nghèo của nơng dân Từ đưa nghiệp xanh hóa đất nước vào giai đoạn mới, làm cho lâm nghiệp trở thành chắn sinh thái mà trở thành nghề trụ cột, độc lập, lớn mạnh kinh tế Về nơng nghiệp phải có giải pháp kiên ngăn chặn xu canh tác quảng canh thâm canh với cường độ lớn, sử dụng hợp lý phân hóa học, thuốc trừ sâu, khơng ngừng nâng cao chất lượng đất đai; đặc biệt phải xem xét đánh giá thật khoa học tác 105 động môi trường việc thực chủ trương chuyển đổi rùng nghèo sang trồng cao su Trong quản lý môi trường tài nguyên phải không ngừng nâng cao pháp chế, chuyển từ phương thức quản lý hành chủ yếu sang phương thức quản lý kinh tế, luật pháp làm cho công tác quản lý mơi trường có hiệu lực mạnh mẽ KẾT LUẬN Chất lượng tăng trưởng kinh tế thể khả khai thác, sử dụng nguồn lực trì phát triển kinh tế bền vững Chất lượng tăng trưởng phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan khách quan Trong năm qua, tỉnh Gia Lai trì tăng trưởng kinh tế cao, ổn định 106 dài hạn, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, nguồn lực huy động, sử dụng hiệu vấn đề xã hội quan tâm giải mức… Điều có nghĩa chất lượng tăng trưởng kinh tế đạt Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế tỉnh dựa vào chiều rộng chủ yếu, yếu tố chiều sâu chưa ý khai thác phát huy Chẳng hạn dựa vào khai thác tài nguyên đất đai, lao động vốn, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng cơng nghiệp chế biến chưa phát triển, công nghiệp khai thác tài nguyên chiếm tỷ tỷ trọng lớn… trình độ cơng nghệ thấp sản xuất chế biến công nghiệp toàn kinh tế, mức độ trang bị máy móc nơng nghiệp thấp… Những năm tới để nâng cao chất lượng tăng trưởng cần trọng khai thác nhân tố phát triển chiều sâu như: Hồn thiện mơi trường sách; Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản; Đẩy mạnh việc ứng dụng nhận chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ quản lý vào kinh tế; Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Hồn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững Chính sách bảo vệ môi trường sinh thái Với hệ thống giải pháp trình bày đề tài đề cập đến vấn đề chung theo suy nghĩ bước đầu tơi 107 q trình nghiên cứu thực tế làm luận văn tốt nghiệp lớp cao học kinh tế chuyên ngành kinh tế phát triển Với thời gian cho phép khả tư có hạn nên chưa thể giải cách tồn diện vấn đề nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, lựa chọn mơ hình tăng trưởng cụ thể Tuy nhiên với điều kiện tỉnh Gia Lai vấn đề nêu cần thiết không cho mà tương lai nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2010 - 2015) đề tháng 10 năm 2010 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2010), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ cấu kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo: Mơ hình tăng 108 trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020 Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [2] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyển Đình Cử (2010), “Tận dụng cấu dân số vàng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020 Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tham luận Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà nội [5] Lê Huy Đức (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cơng nghiệp, số 4/2004, Hà Nội [http://www.na.gov.vn] [6] Nguyễn Hửu Hiểu (2009), “Chất lượng tăng trưởng nhìn từ góc độ nhân tố sản xuất” Trích dẫn từ: http://www.icb.com.vn/web/home/vn/research/09/090219.html [7] C.Mác (1965), Tư bản, 4, phần 1, NXB Sự thật, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 109 [9] Park S,S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin tư liệu, Hà nội [10] Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Viết Thông (2011), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Đại hội XI Đảng, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [11] Đỗ Phú Trần Tình (2008), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Những đánh giá ban đầu”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 217/2008 [12] Tỉnh ủy Gia Lai (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng tỉnh Gia Lai, Pleiku Tiếng Anh [13] Kaldor, N (1961), Capital accumulation and economic growth, in Lutx, F A, anh Hague, D C (eds), The theory of capital, London: [14] Macmillan Lewis, A W (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour”, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139- [15] 191 Lucas, R E (1993), “Making a Miracle”, Econometrica, Vol 61, [16] No 2, pp 251-272 Mankiw, N, G, (2000), Macroeconomics, Second edition, Harvard [17] Universiti, Worth Publishers Ricardo (1821), On the Principles of Political Economy and [18] Taxation, http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html Sen, A (1999), “The posibility of Social Choice”, American [19] Economic Review, Payper and Proceedings, Vol 89, PP 349-378 Solow, R, M (1956), A contribution to the theory of economic [20] growth, Quarterly Journal of economics 70, 65-94 Stiglitz, J and Meier, G (2000), Frontiers of Development 110 [21] Economics: the Future in Perspective, Oxford Univesity Press Torado (1990), Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman 1990 ... lý luận chất lượng tăng trưởng kinh tế Chương 2: Nêu thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai 7... .73 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH GIA LAI .78 3.1 Định hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai 78... chất lượng tăng trưởng kinh tế mặt phương pháp luận Về mặt thực tiễn, đề tài đưa số đánh giá bước đầu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng

Ngày đăng: 13/03/2018, 19:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận tại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
[5] Lê Huy Đức (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng của ngành công nghiệp Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Công nghiệp, số 4/2004, Hà Nội.[http://www.na.gov.vn] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tăng trưởng của ngànhcông nghiệp Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá”, "Tạp chí Công nghiệp
Tác giả: Lê Huy Đức
Năm: 2004
[6] Nguyễn Hửu Hiểu (2009), “Chất lượng tăng trưởng nhìn từ góc độ các nhân tố sản xuất” Trích dẫn từ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng tăng trưởng nhìn từ góc độcác nhân tố sản xuất
Tác giả: Nguyễn Hửu Hiểu
Năm: 2009
[8] Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tốc độ và chất lượngtăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w