1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2016 2020

65 361 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .6 Đối tượng nghiên cứu đề tài .6 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .7 3.1 Kết luận 50 3.2 Một số khuyến nghị sách 50 3.2.1 Căn để đưa khuyến nghị 50 Kế hoạch phát triển kinh tế 2016 - 2020 50 3.2.2 Một số khuyến nghị để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 20162020 55 3.2.3 Một số kiến nghị sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 56 KẾT LUẬN 60 Tài liệu tham khảo 62 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .6 Đối tượng nghiên cứu đề tài .6 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .7 3.1 Kết luận 50 3.2 Một số khuyến nghị sách 50 3.2.1 Căn để đưa khuyến nghị 50 Kế hoạch phát triển kinh tế 2016 - 2020 50 3.2.2 Một số khuyến nghị để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 20162020 55 3.2.3 Một số kiến nghị sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 56 KẾT LUẬN 60 Tài liệu tham khảo 62 DANH MỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .6 Đối tượng nghiên cứu đề tài .6 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .7 3.1 Kết luận 50 3.2 Một số khuyến nghị sách 50 3.2.1 Căn để đưa khuyến nghị 50 Kế hoạch phát triển kinh tế 2016 - 2020 50 3.2.2 Một số khuyến nghị để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 20162020 55 3.2.3 Một số kiến nghị sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 56 KẾT LUẬN 60 Tài liệu tham khảo 62 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Việt Nam có thành tựu đáng kể kinh tế xã hội, đặc biệt kinh tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 cao, đạt mức trung bình 6.2% Tuy nhiên, Việt Nam khơng trì đà tăng trưởng cao 8% năm 1990 Nếu giai đoạn 1996 – 1998, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức 8% Sau khủng hoảng tài tiền tệ ASEAN, Việt Nam dần suy giảm đà tăng trưởng, đạt mức 7% cho giai đoạn 2000 – 2007 đạt mức 6% cho giai đoạn 2009 – 2015 Hiện tượng suy giảm đà tăng trưởng đặt câu hỏi chất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tại tăng trưởng kinh tế Việt Nam lại suy giảm dần? Điều nguyên nhân khách quan hay chủ quan? Câu hỏi cần tính tốn xem xét thực nghiệm trả lời cách nghiêm túc để tìm nguyên nhân suy giảm đà tăng trưởng đưa kiến nghị giải pháp phù hợp cho kinh tế Tổng quan nghiên cứu Cả giới nước có nhiều nghiên cứu vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế Ở giới, có nghiên cứu Jorgenson, Gollop Fraumeni (1988), Jorgenson Fraumeni (1992), Lucas (1988) Mankiw, Romer Weil (1992) đóng góp vốn người tới tăng trưởng mục tiêu tăng trưởng kinh tế dài hạn Robert J Barro (2002) xác định chất lượng tăng trưởng kinh tế nước phát triển Tác giả sử dụng số liệu kỳ vọng sống, sinh sản, điều kiện mơi trưởng, bất bình đẳng thu nhập khía cạnh thể chế để đánh giá chất lượng tăng trưởng nước Kết luận tác giả đưa biến số xã hội sách ảnh hưởng tới hành vi trình phát triển Bên cạnh tác giả ảnh hưởng tích cực tín ngưỡng tơn giáo tới giáo dục, tích lũy số biến số vĩ mô khác Ramon E.Lopez (2008), Vinod Thomas Yan Wang nghiên cứu “Chất lượng tăng trưởng: Các sách tài khóa để kết tốt hơn” Tác giả cho giới phải đối mặt với việc giảm nghèo cải thiện phúc lợi xã hội, đặc biệt nước phát triển Các nhà hoạch định sách đối mặt với thách thức trì tăng trưởng cải thiện chất lượng tăng trưởng Điều liên quan trực tiếp vấn đề giảm nghèo, cân xã hội, cải thiện môi trường,… Trong nước Nguyễn Thị Tuệ Anh (và cộng sự, 2005) thực nghiên cứu “Chất lượng tăng trưởng kinh tế, số đánh giá ban đầu cho Việt Nam” Nguyễn Khắc Minh Giang Thanh Long (2008) ước lượng thay đổi suất, hiệu kỹ thuật tiến công nghệ ngành kinh tế Việt Nam dựa phương pháp hàm sản xuất cho giai đoạn 1985-2006 Tác giả suất thay đổi dẫn đến thay đổi mặt công nghệ sản xuất Kết tác giả cho thấy tiến cơng nghệ đóng góp 19,7% vào tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, tác giả ước lượng TFP cho ngành kinh tế tăng trưởng suất yếu tố quan trọng ngành công nghiệp Trần Thọ Đạt (2011) thực đánh giá tổng quan chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 tất mặt: đóng góp yếu tố nguồn gốc tăng trưởng, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế, đánh giá hiệu kinh tế, sức cạnh tranh kinh tế, giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo cơng xã hội, thực trạng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Nguyễn Kế Tuấn (2011) thực tìm hiểu chất lượng tăng trưởng cân đối vĩ mô Việt Nam Nghiên cứu tập trung tìm hiểu khám phá nguồn gốc tăng trưởng kinh tế, từ đưa đánh giá chất lượng tăng trưởng Việt Nam giai đoạn từ 1995 – 2015 Đề tài thực dựa hệ thống phương pháp phân tích mơ tả phương pháp định lượng chặt chẽ, khoa học nhằm đánh giá lại chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 đưa gợi ý sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho giai đoạn 2016 – 2020 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2015 đưa gợi ý sách để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho giai đoan 2016-2020 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận, sở thực tiễn chất lượng tăng trưởng phương pháp luận để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế; - Đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 - Đưa hàm ý sách nhằm nâng cao chất lượng tặng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nền kinh tế Việt Nam thể thông qua tiêu kinh tế vĩ mô Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế - Về khơng gian: Ở Việt Nam, có tham khảo tài liệu liên quan nước giới - Về thời gian: giai đoạn 1995 – 2020 (các số liệu năm 2015 sử dụng nghiên cứu số liệu ước tính) 6 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê, mơ tả, so sánh tổng hợp + Phân tích định lượng: Đề tài sử dụng mơ hình phân rã để xem xét, phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng Việt Nam Đóng góp đề tài - Đề tài đưa nhìn tổng quan chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Các phương pháp đề tài sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên Học viện Chính sách Phát triển; - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng tăng trưởng kinh tế Chương 2: Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế a Khái niệm tăng trưởng kinh tế Vấn đề tăng trưởng kinh tế coi vấn đề quan tâm nghiên cứu kinh tế học Ý niệm tăng trưởng kinh tế đề cập nhà nghiên cứu thuộc trường phái trọng thương, với quan điểm tăng lên của cải Tuy nhiên, trường phái đồng hóa cải quốc gia với vàng bạc thay vật chất sống Các nhà kinh tế sau đó, từ Adam Smith đến hệ gần Michael Porter, Ricardo Hausman,… thống giàu có quốc gia đánh giá thơng qua số hàng hóa dịch vụ mà người dân quốc gia hưởng Khái niệm tăng trưởng kinh tế thống sau: Tăng trưởng kinh tế phản ánh quy mô giá trị sản phẩm tăng lên hay giảm kinh tế năm so với năm trước thời kỳ so với thời kỳ trước Tăng trưởng kinh tế biểu qui mô tăng trưởng tốc độ tăng trưởng giá trị sản phẩm mà kinh tế sản xuất Qui mô tăng trưởng phản ánh tăng lên hay giảm số tuyệt đối giá trị sản phẩm; tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm giá trị sản phẩm kinh tế năm hay thời kỳ b Đo lường tăng trưởng kinh tế Hầu hết nhà kinh tế quốc gia giới lấy giá trị sản phẩm làm thước đo tăng trưởng Tuy nhiên, có nhiều thước đo giá trị sản phẩm khác Một vài thước đo phổ biến thường sử dụng là: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Tổng thu nhập quốc dân (GNI), Thu nhập quốc dân (NI), số bình qn đầu người tính từ thước đo - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định Cơ quan thống kê quốc gia thường đo lường GDP theo ba phương pháp: + GDP tổng giá trị gia tăng toàn kinh tế + GDP tổng chi tiêu cho tiêu dùng cuối (gồm chi tiêu hộ gia đình, chi tiêu phủ, tích lũy tài sản, chi tiêu người nước ngồi) có loại bỏ giá trị hàng hóa nhập giá trị hàng hóa tiêu dùng + GDP tổng khoản thu nhập từ sản xuất kinh tế (gồm tiền lương, tiền cho thuê người có tài sản cho thuê, tiền lãi người có vốn cho vay, lợi nhuận người chủ sản xuất, khấu hao tài sản cố định) - Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross national income) cách tiếp cận từ góc độ thu nhập từ sản xuất người dân quốc gia thay kinh tế theo phạm vi lãnh thổ - Thu nhập quốc dân (NI – National income) phần giá trị GNI sau trừ khấu hao c Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Trong ngắn hạn, kết sản lượng kinh tế thời kỳ cho kết cân tổng cung tổng cầu thời kỳ Vì vậy, yếu tố tác động làm thay đổi tổng cung tổng cầu làm thay đổi sản lượng kinh tế thời đoạn trình phát triển kinh tế Trong dài hạn, xu hướng thay đổi sản lượng kinh tế cho kết sử dụng yếu tố đầu vào Các trường phái kinh tế khác nhau, hoàn cảnh lịch sử khác nhau, đưa quan niệm khác yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Cụ thể: - Quan điểm truyền thống (đại diện nhà kinh tế K.Marx, Solow, Kuznet) cho sản lượng kinh tế phụ thuộc vào vốn vật chất (K), lao động (L), trình độ lao động hay gọi vốn nhân lực (H), tài nguyên (N), hệ số công nghệ (gồm công nghệ kỹ thuật trình độ quản lý) Y = A.f(K, L, H, N) Yếu tố cơng nghệ A đặt bên ngồi hàm số sản xuất coi biến ngoại sinh hàm sản xuất Theo quan điểm truyền thống này, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tăng trưởng suất lao động, phụ thuộc vào hệ số cơng nghệ, vốn vật chất bình qn cơng nhân (K/L), vốn nhân lực bình qn cơng nhân (H/L), lượng tài ngun bình qn cơng nhân (N/L) Y/L = A f(K/L, H/L, N/L) - Quan điểm đại (bắt đầu từ Samuelson, Kenneth J.Arrow, Paul M Romer, David Romer, Robert Lucas,…) cho rằng, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng kinh tế gồm vốn vật chất K, lao động L, suất nhân tố tổng hợp TFP Y = f(K, L, TFP) Năng suất nhân tố tổng hợp hiểu tổng hợp yếu tố vốn lao động tác động tới sản lượng kinh tế Yếu tố có hiệu sử dụng phối hợp đầu vào tốt hơn, tác động công nghệ, khoa học kỹ thuật tác động yếu tố thuộc thể chế, sách, mức độ hội nhập quốc tế, văn hóa vốn nhân lực kinh tế 1.1.2 Cơ sở lý luận chất lượng tăng trưởng kinh tế a Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu giới Vinod et al (2000), Thomas et al (2000), Barro R.J (2002) Ramon el al (2008) Việt Nam lên nghiên cứu Tạ Đình Phùng (GSO, Bộ KH&ĐT), Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá (CIEM, Bộ KH&ĐT, 2005) thống có quan niệm chất lượng tăng trưởng sau: 10  Quan điểm - Con người trung tâm phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững; đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước - Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội - Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, toàn dân, cấp quyền, Bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân - Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận nguồn lực chung tham gia, đóng góp hưởng lợi, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau Sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên, đặc biệt loại tài ngun khơng thể tái tạo, gìn giữ cải thiện môi trường sống; xây dựng xã hội học tập; xây dựng lối sống thân thiện môi trường, sản xuất tiêu dùng bền vững - Khoa học công nghệ tảng động lực cho phát triển bền vững đất nước Công nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất  Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đơi với tiến độ, cơng xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 51 b) Các mục tiêu cụ thể - Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt cân đối lớn; giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh tài Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu; bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực - Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, cơng bằng, văn minh; văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng Giữ vững ổn định trị xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia - Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến mơi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khơng tái tạo Phòng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế tác hại thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 xây dựng bối cảnh kinh tế giới khu vực phục hồi đà tăng trưởng sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tốc độ phục hồi chậm tiềm ẩn nhiều rủi ro Ở nước, kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhiều khó khăn, thách thức; đặc biệt diễn biến biển Đơng có tác động ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh khó khăn, thách thức giai đoạn 2016 - 2020 nước ta có nhiều thuận lợi lực đất nước sau gần 30 năm đổi lớn mạnh nhiều Quy mô tiềm lực kinh tế đất nước nâng cao trước Những kết bước đầu tái cấu kinh tế tạo chuyển biến phát 52 triển đất nước Sự ổn định trị - xã hội tảng vững cho phát triển a) Mục tiêu tổng quát Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 - 2020 Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đơi với đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bảo đảm cho kinh tế phát triển bền vững; phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân Tăng cường cơng tác bảo vệ tài nguyên môi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội Củng cố mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy mạnh hội nhập hợp tác quốc tế, nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế b) Định hướng phát triển nhiệm vụ chủ yếu: - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân năm 2016 - 2020 tăng 6,5 - 7%/năm Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,5%/năm - Thực có hiệu Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành, lĩnh vực, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Tiếp tục đẩy mạnh thực đột phá Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 - 2020 về: (i) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính; (ii) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ; (iii) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn - Tiếp tục đổi mới, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, 53 khu vực doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế hợp tác, doanh nghiệp nhỏ vừa; bảo đảm cạnh tranh bình đẳng - Tăng nhanh tiềm lực bảo đảm an ninh tài quốc gia; lành mạnh hóa hệ thống tài chính; ổn định cân đối vĩ mô; huy động, thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển giáo dục - đào tạo phát triển mạnh khoa học - công nghệ Phát triển văn hóa, xã hội, thể dục, thể thao, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng Tập trung giảm nghèo bền vững Thực sách lao động, việc làm gắn với phát triển thị trường lao động Chủ động, tích cực phòng chống dịch bệnh, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực y tế Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phát huy di sản văn hóa dân tộc; tăng cường cơng tác thông tin truyền thông; phát triển mạnh phong trào thể dục, thể thao để nâng cao thể chất người Việt Nam Thực tốt sách dân tộc tơn giáo; bình đẳng giới, nâng cao vị phụ nữ Chú trọng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ quyền lợi trẻ em; phát triển niên - Tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai - Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; kết hợp phát triển kinh tế bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội Thực tốt cơng tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Tăng cường cơng tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Chủ động tích cực hội nhập quốc tế Tạo mơi trường hòa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước 54 3.2.2 Một số khuyến nghị để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 Từ phân tích kết hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 20162020, tác giả đưa số khuyến nghị sách cho giai đoạn 2016-2020 để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế sau: - Ổn định kinh tế vĩ mô: Các giai đoạn trước kinh tế Việt Nam xuất dấu hiệu bất ổn kinh tế vĩ mô Tuy hai năm cuối giai đoạn nghiên cứu kinh tế vĩ mô dần ổn định tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức cho giai đoạn 2016-2020 Do vậy, kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn tới cần điều hành cách đồng bộ, hệ thống, linh hoạt hiệu sách tài khố, tiền tệ, tín dụng, đầu tư, thương mại sách kinh tế vĩ mô khác để đảm bảo kiểm soát lạm phát cân đối lớn kinh tế tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng, tài chính, tín dụng, xuất nhập khẩu, cán cân tốn , ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Nâng cao đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế: + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Một yếu tố ảnh hưởng đến TFP chất lượng nguồn nhân lực, vậy, việc tăng cường cải cách hệ thống giáo dục đào tạo, tập trung nguồn lực ngân sách nhà nước kết hợp với tăng cường xã hội hoá, huy động nguồn lực cho phát triển hệ thống giáo dục, hỗ trợ kinh phí giáo dục, đào tạo, y tế chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng hộ nghèo, v.v cần thiết để nâng cao đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế + Phát triển hệ thống sở hạ tầng bảo đảm chất lượng đồng + Thực biện pháp thay đổi cấu trúc kinh tế như: *Chuyển đổi cấu ngành kinh tế, tập trung phát triển ngành có lợi so sánh, tỷ trọng giá trị tăng cao, bước giảm tỷ trọng ngành gia công, sơ chế khai thác tài nguyên *Phát triển vùng kinh tế, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, tập trung phát triển số vùng kinh tế trọng điểm, cụm công nghiệp, khu cơng nghiệp, 55 đặc khu kinh tế có lợi so sánh địa kinh tế kết hợp với chuyển dịch cấu ngành + Nâng cao chất lượng hiệu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi: Tổ chức rà sốt, xây dựng triển khai áp dụng nghiêm hệ thống quy định yêu cầu bắt buộc công nghệ, chuyển giao công nghệ, thu hút đào tạo kỹ cho người lao động Việt Nam + Đẩy mạnh phát triển hệ thống doanh nghiệp, có chế, sách phù hợp khuyến khích nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, qua nâng cao suất nội ngành, đảm bảo tăng trưởng ổn định suất sản lượng kinh tế + Đẩy mạnh cải cách hành chính, thể chế, phân cấp, biên chế tiền lương - Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên, giảm thiểu tác động đến môi trường - Đẩy mạnh phát triển thị trường nhân tố sản xuất lao động, công nghệ, vốn, đất đai, v.v - Nâng cao suất nội ngành thông qua việc phát triển hệ thống ngành phụ trợ, tạo điều kiện thuận lợi thị trường nội địa mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo chế sách thơng thống cho doanh nghiệp, khuyến khích khả sáng tạo học hỏi doanh nghiệp 3.2.3 Một số kiến nghị sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Từ giải pháp trên, tác giả đề xuất số kiến nghị Chỉnh phủ để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, đảm bảo kinh tế phát triển bền vững dài hạn cần tập trung vào giải nội dung sau:  Đối với toàn kinh tế Những nút thắt phải giải dứt điểm ngắn hạn Giải nợ đọng thị trường bất động sản; giải vấn đề nợ xấu kiện tồn hệ thống tài tín dụng; Cải thiện nước theo hướng thay đổi cấu tiêu 56 dùng cách mở rộng cho vay tiêu dùng tăng mạnh tiêu dùng dân cư , coi động lực làm tăng sản xuất; - Cần nhanh chóng đẩy nhanh q trình tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng: suất lao động, lực cạnh tranh đóng góp TFP (các yếu tố sản xuất vốn lao động); - Xây dựng chiến lược – quy hoạch phát triển dài hạn rõ ràng, có lộ trình cụ thể, định hướng phát triển ổn định để kêu gọi nguồn đầu tư; - Minh bạch cơng khai hóa thơng tin trạng kinh tế nhằm nâng cao niềm tin giới đầu tư sở nhà khoa học nghiên cứu tìm hướng giải hiệu cho kinh tế  Đối với khu vực sản xuất - Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản: Triệt để áp dụng công nghệ vào sản xuất, đầu tư mạnh mẽ có chiến lực quy hoạch dài hạn rõ ràng tránh lãng phí nguồn lực; - Khu vực công nghiệp – xây dựng: Giải vấn đề cầu nước; Đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ; Giải vấn đề Bất động sản; - Khu vực dịch vụ: Phát triển kiện tồn hệ thống tài chính, huyết mạch kinh tế Bên cạnh đó, phải thực rà sốt để tránh tình trạng vay nợ chéo ngân hàng; Đưa cải cách mạnh mẽ có tính đột phá tổ chức cung ứng dịch vụ công  Về đầu tư - Khơi thông luồng vốn sản xuất Huy động tối đa nguồn đóng góp từ thành phần xã hội, ý khai thác nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, đưa nguồn vốn vào đầu tư sản xuất; Cải thiện đầu tư khu vực nhà nước để làm cầu nối thu hút đầu tư từ bên ngồi; tạo sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư nhằm cải thiện môi trường đầu tư 57 - Cần đưa khung giám sát tiêu đánh giá hiệu đầu tư Để đạt mức tăng trưởng GDP 8.5-9% với hiệu sử dụng vốn tỷ trọng vốn/GDP cần đạt 46-49% Tuy nhiên, hiệu vốn cải thiện với giai đoạn 1986-2000, tỷ lệ vốn/GDP tỷ lệ vốn/GDP giao động khoảng 3540% - Xác định dự án, khu vực kinh tế trọng điểm để tránh tình trạng đầu tư dàn trải, khơng hiệu lãng phí nguồn lực  Về xuất nhập - Đưa khung giám sát chặt chẽ mặt hàng xuất nhập khẩu; - Phát triển công nghiệp phụ trợ đa dạng hóa thị trường nhập nhằm giảm thiểu phụ thuộc giá xuất vào nguyên vật liệu nhập khẩu, trước mắt chuyển hướng nhập mặt hàng từ nước tham gia vào Hiệp định thương mại tự với Việt Nam - Có sách hỗ trợ định tài cho doanh nghiệp nhập máy móc đại, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh trường quốc tế  Về doanh nghiệp - Tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp không kể quốc doanh hay dân doanh, nước hay nước ngồi; Nâng cao vai trò đóng góp hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, coi nhân tố động lực cho phát triển - Cải cách triệt để doanh nghiệp, đẩy nhanh trình tái cấu trúc DNNN; - Nâng cao hiệu lực kiểm toán, giám sát doanh nghiệp kể nước nước Ngoài ra, để kinh tế tăng trưởng dài hạn, động lực tăng trưởng cần tận dụng đề cập cần ý nhiều nhằm tận dụng tiềm yếu tố người phát triển mạnh yếu tố khoa học công nghệ dài hạn Về nhân tố người, cần tận dụng 58 triệt để hội dân số vàng ý đến tiến trình chuyển dịch cấu lao động việc làm nhằm có định hướng sách lao động việc làm an sinh xã hội  Về lao động việc làm - Cần định hướng nâng cấp chất lượng đào tạo dạy nghề, đặc biệt cho khu vực nông thôn, tăng tỷ lệ lao động đào tạo quy, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa, chuyển dịch cấu lao động - Việc thiết kế thực sách điều chỉnh kinh tế vĩ mơ cần tính đến tác động ngắn hạn dài hạn thị trường lao động Cần bổ sung sách việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp, hoàn thiện hệ thống tăng cường hiệu kết nối thông tin thị trường lao động để giảm bớt tác động tiêu cực cải cách kinh tế vĩ mô đến người lao động - Tăng cường kết nối thị trường lao động hệ thống giáo dục đào tạo nhằm tăng khả đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Xây dựng chế kích thích gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, mở rộng hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều đến việc đào tạo nguồn nhân lực  Về sách an sinh xã hội (ASXH): Các sách an sinh xã hội không trực tiếp tác động nhiều tới tăng trưởng góp phần ổn định trật tự xã hội, tạo tảng cho hoạt động kinh tế phát triển - Củng cố, kiện toàn hệ thống ASXH theo hướng phát triển bền vững với việc mở rộng tỷ lệ bao phủ đến đại đa số tầng lớp dân cư, kết hợp với cải cách chế tài cần thiết, tập trung vào điều chỉnh linh hoạt mức đóng phí nguồn tài trợ loại hình ASXH để đảm bảo phát triển bền vững hệ thống sách ASXH cụ thể - Đảm bảo mức sống tối thiểu cho người dân, đạt mức chăm sóc, giáo dục, y tế tối thiểu Hỗ trợ tồn diện, đảm bảo thu nhập cho người hết tuổi lao động, người có hồn cảnh đặt biệt khơng có khả tạo thu nhập, hỗ trợ phần thích 59 hợp cho người dân gặp rủi do, thiên tai, mùa Khuyến khích tổ chức doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ ASXH - Đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, tiếp tục thực đồng bộ, lồng ghép chương trình, sách hành có điều chỉnh theo hướng giảm bớt chương trình, tập trung vào chương trình trọng điểm mang tính quốc gia để tập trung nguồn lực đầu tư cho hiệu hơn; - Đổi nội dung hỗ trợ người nghèo, hoàn thiện việc theo dõi, giám sát đánh giá chương trình giảm nghèo, xã hội hóa nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo; nâng cao lực điều kiện làm việc cho đội ngũ cán sở để đáp ứng yêu cầu cơng việc Tiến tới đổi sách trợ giúp xã hội, giảm dần sách hỗ trợ cho khơng hiệu quả, sang hình thức cho vay cho vay khơng lãi suất để khuyến khích động, sáng tạo người dân Tiểu kết chương 3: Từ sở lý thuyết chương Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam chương 2, tác giả kết hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016-20 để nêu giải pháp kiến nghị kiến nghị để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20162020 KẾT LUẬN Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 nhiều điểm đáng quan ngại Tăng trưởng kinh tế giai đoạn nghiên cứu dựa chủ yếu vào nhân tố khơng thể trì lâu dài như: gia tăng nguồn lực vốn lao động (đặc biệt việc bơm vốn vào kinh tế), dịch chuyển lao động từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao mà không kèm với phát triển đủ mạnh khu vực thu hút lao động Các sách điều chỉnh kinh tế ngắn hạn hiệu quả, thể việc suy giảm đà tăng trưởng co giật biến số kinh tế vĩ mô Những năm tới để nâng cao chất lượng tăng trưởng cần trọng khai thác nhân tố phát triển chiều sâu như: (1) hồn thiện mơi trường sách; (2) đẩy 60 mạnh liên kết ngành nhằm nâng cao suất nội ngành; (3) đẩy mạnh việc ứng dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ quản lý vào kinh tế; (4) huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; (5) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (6) hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Với hệ thống giải pháp trình bày, đề tài đề cập đến vấn đề chung Với hạn chế số liệu nên đề tài chưa thể giải cách toàn diện vấn đề nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, việc lựa chọn mơ hình tăng trưởng cụ thể cho kinh tế Việt Nam 61 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo nước Lopez, Ramon E., (2008) “Sustainable Economic growth: The ominous potency of structural change”, Working Papers 46592, University of Maryland, Department of Agricultural and Resource Economics Jorgenson, Dale W., Frank M Gollop, and Barbara M Fraumeni (1987), “Productivity and US Economic Growth”., Cambridge, Mass.: Harvard University Press Jorgenson, Dale, and Barbara Fraumeni (1992), "The Output of the Education Sector," in Zvi Griliches, ed., Output Measurement in the Service Sectors (Chicago: University of Chicago Press).Mankiw, Romer Weil (1992) Jorgenson, Dale (2010), "Human Capital and the National Accounts," Survey of Current Business 90(6), pp 54-56 Robert E Lucas (1988)., “On the mechanics of economic development”., Journal of Monetary Economics 22 (1988) 3-42 North-Holland 6.Robert J Barro (2002), “Quantity and Quality of Economic Growth” Journal Economía Chilena (The Chilean Economy), 2002, 5, (2), 17-36 Vinod Thomas Yan Wang, (2000)., “The Quality of Growth, World Bank Publications 2000 p 298.ISBN 978-0195215939 Tài liệu tham khảo nước Lê Huy Đoàn công cự (2015)., “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Học viện sách Phát triển, Bộ KH&ĐT Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006), “Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân; 62 Nguyễn Khắc Minh (2005), “Ảnh hưởng tiến công nghệ đến tăng trưởng kinh tế”, NXB Khoa học Kỹ thuật; Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá (2005), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế-Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam”; Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2005), “Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”, Vietnam Economic Portal; Vũ Thành Tự Anh (2005), “Cổ phần hóa Việt Nam: Khúc dạo đầu trường chinh”, Báo Tia sáng số tháng năm 2005; CÁC TRANG WEB: http://www.chinhphu.vn; http://www.gso.gov.vn; http://www.moi.gov.vn; http://www.mpi.gov.vn; http://vneconomy.vn 63 Phụ lục: Phương pháp đo lường tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Để xem xét chuyển dịch cấu, người ta đưa ý tưởng vể góc quay véc tơ cấu Giả sử kinh tế có hai ngành X Y Trong hệ tọa độ, tỷ trọng ngành X Y cấu kinh tế biểu diễn tương ứng trục hoành trục tung Ban đầu kinh tế có ngành X hoạt động, véc tơ cấu OA trùng với trục hoành với tọa độ (1,0) Tiếp theo, ngành Y đời phát triển nhanh chóng, véc tơ OA quay trùng với trục tung, tức quay góc 900, cấu kinh tế thay đổi 100% từ kinh tế có ngành X sang kinh tế có ngành Y Nếu véc tơ OA quay phía trục tung góc 30o, tức kinh tể trải qua 1/3 chặng đường chuyển dịch cấu, tức tỷ lệ chuyển dịch đạt xấp xỉ 33,3% Ảnh hưởng dịch chuyển kinh tế Y A 300 A X Để tính tỷ lệ chuyển dịch cấu kinh tế từ thời kỳ sang thời kỳ khác, người ta sử dụng tỷ lệ phần trăm góc hợp véc tơ cấu hai thời kỳ so với góc 90o 64 Gọi ϕ góc hợp véc tơ cấu thời kỳ t (gọi véc tơ S t ) véc tơ cấu thời kỳ t + (gọi véc tơ S t +1 ), Khi đó, tỷ lệ chuyển dịch cấu tính cơng thức: r= ϕ * 100(%) 90 Trong φ tính từ cơng thức tính tích vơ hướng hai véc tơ cấu: cos ϕ = S t S t +1 S t S t +1 với: Cơ cấu ngành kinh tế tính tỷ lệ GDP ngành với tổng GDP kinh tế: S t (t ) = X i (t ) Xt n S t S t +1 = ∑ S i (t ) S i (t +1) i =1 St = n ∑S i (t ) i =1 S t +1 = n ∑S i =1 i ( t +1) 65 ... luận chất lượng tăng trưởng kinh tế Chương 2: Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn. .. Mục tiêu đề tài đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2015 đưa gợi ý sách để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho giai đoan 2016- 2020 3.2 Nhiệm vụ đề tài... ổn định nâng cao mức tăng trưởng kinh tế 26 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 - 2015 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015

Ngày đăng: 17/11/2017, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w