Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Trang 1CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAMMỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam hiện nay có tốc độ tăng trưởng được đánh giá cao trong khu vực.Mức tăng trưởng không ngừng được tăng lên trong suốt những năm vừa qua Tốc độ tăngGDP trung bình 7.9% thời kỳ 1990 – 1997 và 7.62% thời kỳ 2000 – 2007 Cùng với tăngthu nhập bình quân đầu người và cải thiện về cuộc sống, tỷ lệ nghèo đã giảm đáng kể.
Nhưng theo một vài đánh giá gần đây thì chất lượng tăng trưởng của Việt Namcòn thấp Nghị quyết Hội nghị TW 9 khóa IX đã nhận định “ tăng trưởng kinh tế khánhưng chưa tương xứng với mức tăng đầu tư và tiềm năng của nền kinh tế.” Từ đó, có thểthấy chất lượng tăng trưởng ngày càng được quan tâm nhiều hơn và nâng cao chất lượngtăng trưởng là một mục tiêu quan trọng của chính sách tăng trưởng và chính sách pháttriển ở Việt Nam Mặc dù kết quả tăng trưởng và phát triển trong thời gian qua khá cao,song Việt Nam vẫn là một nước đang phát triển lại trong quá trình chuyển đổi, thu nhậpbình quân đầu người tuy có xu hướng tăng nhưng về mức tuyệt đối vẫn còn rất thấp Dođó, khía cạnh chất lượng tăng trưởng lại càng cần được chú trọng hơn.
Trong khuôn khổ một bài báo cáo, bài viết này chỉ đề cập tới một số vấn đề vềchất lượng tăng trưởng, được trình bày theo trình tự như sau:
1 Một số vấn đề về chất lượng tăng trưởng kinh tế
2 Đánh giá chất lượng kinh tế Việt Nam những năm vừa qua
3 Một số đề xuất nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Trang 21 Một số vấn đề về chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.1 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế
Trước tiên, để tìm hiểu về khái niệm chất lượng tăng trưởng, ta cần tìm hiểu kháiniệm về tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng,tốc độ và quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Sự tăng trưởngđược so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng.
Từ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX, trong các báo cáo về phát triển con người,UNDP đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau như tăng trưởng mất gốc, tăng trưởng khôngcó tương lai… nhằm cảnh báo về tăng trưởng không gắn với phân phối thành quả củatăng trưởng, đồng thời cũng đưa ra khái niệm “tăng trưởng công bằng” Điểm chung củacác khái niệm này là chỉ xoay quanh một ý, đó là tăng trưởng cần phải gắn với chấtlượng Qua đó có thể thấy có rất nhiều khái niệm khác nhau về “chất lượng tăng trưởng”.
Theo cách hiểu rộng nhất thì chất lượng tăng trưởng có thể tiến tới nội hàm củaquan điểm phát triển bền vững, chú trọng tới tất cả 3 thành tố: kinh tế, xã hội và môitrường Theo cách hiểu hẹp, khái niệm chỉ được giới hạn ở một khía cạnh nào đó, ví dụnhư chất lượng đầu tư, chất lượng giáo dục, chất lượng dịch vụ công, quản lý đô thị…
Như vậy cho đến nay chưa có một khái niệm chính thức về chất lượng tăngtrưởng, nhưng có thể hiểu chất lượng tăng trưởng gắn liền với 2 khía cạnh là: (1) tốc độtăng trưởng cao cần được duy trì trong dài hạn và (2) tăng trưởng cần phải đóng góp trựctiếp vào cải thiện một cách bền vững phúc lợi xã hội, cụ thể là phân phối thành quả củaphát triển và xoá đói giảm nghèo.
1.2 Cơ sở phân tích và đánh giá chẩt lượng tăng trưởng kinh tế
1.2.1 Các nguồn lực tăng trưởng
Trang 3Đây là cơ sở được sử dụng phổ biến nhẩt để đánh giá chất lượng tăng trưởng của một nước Tham gia vào quá trình tăng trưởng gồm nhiều yếu tố và các tác nhân, nhưng tham gia trực tiếp là các nhân tố sản xuất gồm lao động, vốn vật chất, vốn con người, vốntài nguyên - môi trường và tiến bộ công nghệ
1.2.2 Phân phối thu nhập và phân phối cơ hội
Khía cạnh tăng trưởng và phân phối thu nhập luôn là một chủ đề gây tranh cãi, bắtđầu từ giả thuyết hình chữ U ngược về bất bình đẳng trong phân phối thu nhập gắn vớiquá trình tăng trưởng Thế nhưng một khi xã hội đã phát triển tới một mức cao nhất định,mức độ bất bình đẳng sẽ giảm đi, lúc đó thu nhập và phúc lợi có xu hướng được phânphối công bằng hơn Để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế, người ta có thể dựa vàomột số tiêu chí như thu nhập bình quân đầu người, thuế thu nhập cá nhân, việc cung cấpcác dịch vụ giáo dục, y tế cho người dân, đặc biệt là những người nghèo, mức độ cơ hộiđể người nghèo có thể tham gia vào quá trình tăng trưởng là bao nhiêu Tăng trưởng màkhông tính tới khía cạnh phân phối thu nhập và phân phối cơ hội cũng như không gắn vớixoá đói giảm nghèo bền vững sẽ khó duy trì được tăng trưởng trong dài hạn, cốt lõi củachất lượng tăng trưởng
1.2.3 Năng lực bộ máy Nhà nước
Chất lượng tăng trưởng còn phụ thuộc vào năng lực của bộ máy quản lý Nhànước, trước hết trong xây dựng thể chế và thực hiện vai trò quản lý của mình Cụ thể làthông qua 4 tiêu chí: ổn định vĩ mô, ổn định chính trị, xây dựng thể chế và hiệu lực củahệ thống pháp luật Ngày nay vai trò của Nhà nước đối với quá trình tăng trưởng cả vềchất và về lượng đã được đánh giá cao hơn bởi một sự phân bổ các nguồn lực đầu vào vàđầu ra khó có thể hiệu quả nếu như không có sự can thiệp của Nhà nước Tăng trưởng sẽduy trì trong tương lai ở một mức cao và dài hạn sẽ dễ đạt được hơn đối với một nước cóthể chế và quy định minh bạch, rõ ràng, tính thực thi của hệ thống pháp luật cao, có bộmáy Nhà nước ít quan lieu, tham nhũng đồng thời tạo cơ hội cho người dân thực hiện tốtcác quyền của họ.
2 Đánh giá chất lượng kinh tế Việt Nam những năm vừa qua2.1 Một số thành tựu đã đạt được
2.1.1 Thu nhập đầu người tăng
Trước thời kỳ đổi mới, phần lớn dân số nước ta sống bằng nghề nông, Việt Nam bị
đánh giá là một đất nước nghèo nàn, lạc hậu, với mức thu nhập bình quân đầu người rấtthấp và có nhiều người trong diện nghèo đói Đường lối đổi mới và chính sách hội nhậpkinh tế quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, dẫn đến nâng cao thunhập cho người dân Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở Việt Nam trong giaiđoạn 1990 - 2002 đạt trung bình 5,2% Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 củangười dân Việt Nam đã đạt 820 USD/năm So với năm 1995, mức thu nhập bình quânđầu người hiện nay của Việt Nam đã tăng khoảng 2,8 lần
Trang 4GDP bình quân đầu người tính bằng VND và tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái
Năm GDP giá thực tế (tỉ VND)
Dân số trung bình(nghìn người)
GDP bình quân đầu người (nghìn VND)
Tỷ giá
VND/USD GDP tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái (triệu USD)
GDP bình quân đầu người tính bằng USD
Đông Bắc và TâyBắc
Trang 5đồng năm 2006
Đáng chú ý là thu nhập cũng như chi tiêu đều tăng ở cả khu vực thành thị và nôngthôn ở tất cả 8 vùng sinh thái và tất cả 5 nhóm thu nhập Thu nhập bình quân một ngườimột tháng năm 2003-2004 của nhóm thu nhập thấp nhất đạt 141.8 nghìn đồng tăng 3.1%so với mức bình quân 2001-2002; nhóm thu nhập dưới trung bình đạt 240.7 nghìn đồng.tăng 35%; nhóm thu nhập trung bình đạt 347 nghìn đồng tăng 38.2%; nhóm thu nhập kháđạt 514.2 nghìn đồng tăng 38.8%; nhóm thu nhập cao nhất đạt 1182.3 nghìn đồng tăng35.4%
Thu nhập và chi tiêu bình quân một người một thángtheo giá thực tế phân theo thành thị nông thôn
Nghìn đồngChung
Chia raThành thị Nông
2.1.2 Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm
Nhờ tăng trưỏng GDP toàn nền kinh tế cao (bình quân 5 năm đạt 7.5%) tăng dần quacác năm và trong tất cả các nhóm ngành kinh tế cơ bản nên tốc độ giảm nghèo là khánhanh
-Theo tiêu chuẩn quốc tế nếu năm 1998 tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam vẫn còn ở mức
37% và năm 2000 giảm còn 32% thì năm 2002 còn 28.9% và năm 2004 còn 24.1% Nhưvậy mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam đã được thể hiện rõnét trong những năm vừa qua.
-Theo chuẩn quốc gia tỷ lệ nghèo chung cả nước trong 5 năm 2001 - 2005 đã giảm
được hơn một nửa Nếu so với mục tiêu giảm 20% đã được ghi trong văn bản Chiến lược
Trang 6toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo cho giai đoạn 2001 - 2005 thì chúng ta đã đạtđược kết quả hơn gấp đôi Đó là một thành tựu lớn Vùng giảm nghèo đói mạnh nhất làĐông Nam Bộ từ 8.88% xuống 1.7 % tức là giảm tới 5.2 lần; các vùng còn lại giảmtương đối đồng đều từ 50% đến 60% Vùng còn có tỷ lệ nghèo trên 10% là Tây Bắc(12%) Tây Nguyên (11%) và Bắc Trung Bộ (10.5%).
Song để nhìn rõ hơn những thành tựu đã đạt được của giai đoạn 2001 - 2005 nhất làtrong việc phát huy những ưu điểm cách làm tốt phục vụ cho sự phát triển những năm tớichúng ta cũng cần tính toán trên cơ sở chuẩn mới (được áp dụng cho giai đoạn 2006 -2010) Theo đó cả nước có khoảng 3.9 triệu hộ nghèo nghĩa là tỷ lệ nghèo theo chuẩnmới tính bình quân cả nước cao hơn tỷ lệ nghèo (theo chuẩn cũ) khoảng 15% Bức tranhtổng quát về tỷ lệ nghèo theo vùng theo chuẩn nghèo mới như sau
và 163 nghìn đồng 1 người 1 tháng đối với khu vực thành thị.
- Chuẩn nghèo của Chính phủ thời kỳ 2006-2010 là 200 nghìn đồng 1 người 1 thángđối với khu vực nông thôn và 260 nghìn đồng 1 người 1 tháng đối với khu vực thành thị.
Nguồn :Tổng cục thống kê
Giảm diện nghèo về lương thực thực phẩm: Tình trạng nghèo về lương thực thực
phẩm đã được cải thiện rất đáng kể trong thời gian vừa qua Số liệu của các đợt điều tramức sống dân cư cho thấy tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm đã giảm từ 35.6% (giaiđoạn 1998 - 1999) xuống còn 11.9% (giai đoạn 2002 - 2003) Đây là thành tựu rất quantrọng đối với bộ phận nghèo trong xã hội hiện nay vì chuẩn nghèo về lương thực thựcphẩm luôn là mốc đầu tiên nói lên ranh giới giữa đói và nghèo chứng tỏ chúng ta đãgiảm được cơ bản tình trạng đói (xóa đói)
Trang 7Tăng thu nhập và chi tiêu của dân cư: Thành tựu xóa đói giảm nghèo còn thể hiện
qua sự gia tăng thu nhập của các hộ gia đình và tăng chi tiêu cho sinh hoạt của các hộ
theo khu vực vùng nhóm
2.1.3 Chỉ số con người HDI tăng
Theo báo cáo phát triển hàng năm của UNDP chỉ số HDI của Vịêt Nam tăng dần qua cácnăm
Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam từ 2007
Trang 8Theo: Báo cáo phát triển con người các năm UNDP
2.1.3.1 Giáo dục đào tạo
Sự nghiệp giáo dục đào tạo có những mặt tiến bộ Đến cuối năm 2005 đã cơ bản
hoàn thành chương trình kiên cố hoá trường học lớp học Tỷ lệ trẻ em từ 3-5 tuổi đi họcmẫu giáo năm 2005 đạt 58.9% vượt mục tiêu đề ra là đạt 58%; tỷ lệ đi học đúng độ tuổicấp tiểu học tăng từ 92.7% năm học 2000-2001 lên 93.9% năm học 2004-2005 trung học cơsở tăng từ 71.2% lên 77.7% và trung học phổ thông tăng từ 33.6% lên 40% Đến nay tất cả64 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong đó24 địa phương đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và 26 địa phương đạt chuẩnphổ cập trung học cơ sở Đào tạo đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp và nhất là dạynghề được củng cố và có bước phát triển nhất định Năm học 2006-2007 cả nước có 299trường đại học và cao đẳng Trong Báo cáo Giám sát Giáo dục Toàn cầu năm 2005.
UNESCO đánh giá về tiến độ thực hiện mục tiêu “Giáo dục cho tất cả đến năm 2015” doLiên Hợp quốc đề ra Chỉ số giáo dục cho tất cả của nước ta được xếp vị trí 64/127 đứng
trên một số nước trong khu vực như In-đô-nê-xi-a Phi-li-pin Ấn Độ Số trường và số học sinh từ 2000-2008
Trang 9Số trường 253 284 269
IV.Cac đẳng đại học
Số học sinh (nghìn)
2.1.3.2 Chăm sóc sức khoẻ y tế
Công tác y tế và chăm lo sức khoẻ cộng đồng không ngừng mở rộng mạng lướiphục vụ Đến hết năm 2004 cả nước đã có 97.6% số xã phường và thị trấn có trạm y tế.Số bác sĩ tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập năm 2004 tăng 27.8% so với năm 2000.bình quân 1 vạn dân 6.1 bác sĩ tăng 1.1 bác sĩ so với mức bình quân năm 2000 Tỷ lệ suydinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi theo cân nặng đã giảm từ 33.1% năm 2000 xuống 26.6%năm 2004 và 25.2% năm 2005 Đáng chú ý là năm 2003 nước ta đã khống chế được dịchviêm đường hô hấp cấp (SARS) được Tổ chức Y tế Thế giới công nhận là quốc gia đầutiên khống chế thành công dịch bệnh này Những năm 2004-2005 cũng đã khống chếđược sự lây lan của dịch cúm gia cầm H5N1 Hoạt động của ngành Y tế những năm vừaqua đã góp phần đưa tuổi thọ bình quân của dân số nước ta tăng từ 67.8 tuổi trong năm2000 lên 69.0 tuổi năm 2002; 70.5 tuổi năm 2003 và 71.5 tuổi năm 2005
Bình quân 1 vạn dân(giường)
3 Số bác sĩ/1 vạndân
4 Tỷ lệ trẻ em suydinh dưỡng(%)
2.1.4 Đời sống kinh tế được cải thiện
Những hộ có thu nhập tương đối cao ngoài chi tiêu cho đời sống hàng ngày còncó tích luỹ xây dựng nhà ở mua sắm đồ dùng lâu bền sử dụng điện nước máy và chi cáckhoản khác góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Đời sống của các tầng lớp dân cư
Trang 10trong những năm gần đây được cải thiện rõ rệt thể hiện qua điều kiện nhà ở Tỷ lệ hộ cónhà ở kiên cố tăng từ 12.7% năm 2002 lên 20.8 năm 2004 và 23.7% năm 2006; tỷ lệ hộcó nhà tạm và nhà khác giảm nhanh từ 24.6% năm 2002 20.4% năm 2004 xuống còn16.4% năm 2006.Tỷ lệ hộ có điện lưới thắp sáng tăng từ 86.5% năm 2002 lên 96% năm2006 trong đó khu vực nông thôn tăng mạnh từ 83% lên 95%.Tuy nhiên số hộ có đồdùng lâu bền ở thành thị vẫn cao hơn nhiều so với hộ ở nông thôn ví dụ có 72% số hộthành thị có xe máy trong khi chỉ có 46% số hộ nông thôn có xe máy; tương ứng 67% và21% đối với điện thoại; 53% và 11% đối với tủ lạnh; 92% và 73% đối với máy thu hình;20% và 3% đối với máy vi tính.
Tỷ lệ hộ có một số đồ dùng lâu bềnnăm 2001-2002 và 2003-2004
Đơn vị: %
Nguồn :Tổng cục thống kê
Năm 2000 chỉ có khoảng 200.000 người dân trong nước truy cập mạng thông tin toàn cầu nhưng chưa đầy một thập kỷ sau con số này đã tăng lên 20.2 triệu chiếm 23.4% dânsố Số lượng người dùng Internet ở Việt Nam vẫn đang gia tăng với tốc độ nhanh chóng Theo số liệu của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) tính đến tháng 6/2007 số ngườisử dụng Internet ở Việt Nam là 16.511.849 người.
Theo thống kê của Trung tâm số liệu quốc tế Internet World Stats Việt Nam hiện đứng thứ 6 ở châu Á về số người kết nối Internet Quốc gia này cũng giữ ngôi vị á quân tại Đông Nam Á sau Indonesia (25 triệu) còn xét về tốc độ tăng trưởng Việt Nam chỉ thua Pakistan (133.900 người dùng năm 2000 và hiện là 17.5 triệu).
Trang 1110 quốc gia có số người sử dụng Internet đông nhất châu Á Nguồn: IWS.
Trong cuộc điều tra mức sống dân cư năm 2003-2004 Tổng cục Thống kê đã lấy ý kiến tự đánh giá của các hộ về mức sống năm 2003-2004 so với mức năm 1999 và kết quả cho thấy có tới 84% số hộ cho rằng đời sống đã được nâng lên; 11.2% cho rằng đời sống vẫn như cũ và chỉ có 4.8% cho rằng đời sống bị giảm sút Trong các Báo cáo những năm gần đây UNDP cũng đã xếp Việt Nam vào danh sách những quốc gia dẫn đầu các nước đang phát triển về thành tích giảm nghèo và tiêu biểu cho nhóm các nước đang phát triển đã đạt được sự hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển các chính sách xã hội vì con người
Văn hoá-thể thao
Công tác xuất bản phát thanh truyền hình hoạt động thể dục thể thao cũng cónhững kết quả tích cực Năm 2005 đã xuất bản 17.1 nghìn cuốn sách với 240.2 triệu bản.tăng 79.8% về số đầu sách và tăng 35.2% về số bản in so với năm 2000 Việc phủ sóngphát thanh và truyền hình tiếp tục được triển khai đến vùng sâu vùng xa nên đã có 95%số hộ gia đình trên phạm vi cả nước được nghe Đài Tiếng nói Việt Nam và 90% số hộđược xem các chương trình của Truyền hình Trung ương Tỷ lệ dân số luyện tập thể dụcthể thao tăng từ 16.4% năm 2002 lên 17.6% năm 2003 và 18.7% năm 2004 Thể thaothành tích cao tiếp tục xác lập được vị thế trên đấu trường quốc tế và khu vực SEAGames 22 (2003) giành được 343 huy chương gấp trên 5 lần SEA Games 20 (1999) vàtại SEA Games 23 (2005) giành vị trí thứ 3 toàn đoàn với 228 huy chương các loại.
Tình hình văn hoá-thể thao
Trang 12thuật CN
4.Số huy chươngvàng thể thao quốcté
Nguồn: Tổng cục thống kê
2.1.5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Nếu năm 1990 ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tới 38.74% GDP thì đếnnăm 2007 giảm còn 20.25% Trong khi đó các ngành công nghiệp và xây dựng ngàycàng chiếm tỷ trọng lớn tăng tương ứng từ 22.67% lên 41.61% Ngành dịch vụ duy trìkhá ổn định ở mức khoảng 38% Xét trong từng nhóm ngành cơ cấu ngành kinh tế cũngcó sự thay đổi tích cực Trong nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp tỷ trọng của ngànhnông nghiệp và lâm nghiệp đã giảm nhường chỗ cho ngành thủy sản tăng lên Trong cơcấu ngành công nghiệp tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến cũng không ngừng tăng.Cơ cấu ngành dịch vụ cũng thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịchvụ có chất lượng cao như tài chính ngân hàng bảo hiểm du lịch
Tốc độ tăng và cơ cấu GDP(%)
Năm Tốc độ tăng (tính theo giá so sánh)Cơ cấu (tính theo giá thực tế)Tổng
thuỷ sản
thuỷ sản
46-Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước năm 2001-2006theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế
%
Trang 132001 2003 2004 2005 2006
Tổng số100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
Kinh tế Nhà nước 38.40 39.08 39.10 38.40 37.32Kinh tế ngoài Nhà nước 47.84 46.45 45.77 45.61 45.66
Kinh tế cá thể 31.84 30.73 30.19 29.90 29.70Kinh tế có vốn ĐTNN 13.76 14.47 15.13 15.99 17.02
2.1.6 Năng suất lao động tăng
Từ số liệu về tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế và lao động làmviệc có trong Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê ta tính được mức năng suấtlao động của năm 2005 đạt 19.62 triệu đồng Nếu tính theo giá so sánh và nghiên cứubiến động của năng suất lao động các năm qua ta thấy năng suất lao động chung toàn nềnkinh tế quốc dân của Việt Nam liên tục tăng lên và tăng với xu thế cao dần cụ thể nhưsau:
Bảng 1: Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội giai đoạn 2001 - 2005
Tôc độ tăng NSLĐ (%)
Trang 15Quan sát theo thời gian năng suất lao động giữa 3 khu vực kinh tế trên ở những nămtrước còn có sự chênh lệch nhiều hơn và đã ngày càng được thu hẹp tức là theo xuhướng càng những năm về sau mức độ chênh lệch này càng nhỏ dần (xem sơ đồ 1)
Sơ đồ 1: Quan hệ giữa mức năng suất lao động của 3 khu vực kinh tế từ năm 2001 đến 2005
Tuy nhiên xét theo xu thế biến động thì năng suất lao động toàn nền kinh tế liêntục tăng lên và có mức tăng khá Mức tăng lên của năng suất lao động bình quân chungnày do sự tăng lên thuần túy về năng suất lao động các ngành các khu vực đóng góp bìnhquân dưới 40% còn do chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng lao động củacác khu vực kinh tế các ngành có năng suất lao động cao hơn tức là giảm tỷ trọng laođộng theo tỷ lệ tương ứng của các khu vực kinh tế các ngành có năng suất lao động thấpđóng góp bình quân trên 60%
2.1.7 Thể chế kinh tế thị trường bước đầu được hình thành
Sau hơn 20 năm đổi mới nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạchhóa tập trung quan liêu bao cấp trước đây sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa
- Đường lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thành hiến pháp pháp luật tạo hànhlang pháp lý cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành và pháttriển .Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo ra khungpháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam Năm 1991 Luật doanhnghiệp tư nhân và Luật công ty ra đời Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã khẳng định đảmbảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơchế thị trường và khu vực đầu tư nước ngoài Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quantrọng của nền kinh tế thị trường đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đất đai Luậtthuế Luật phá sản Luật môi trường Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp lệnh.nghị định của chính phủ đã được ban hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụphát triển kinh tế - xã hội