Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHẤTLƯỢNGTĂNGTRƯỞNGKINHTẾVIỆTNAMGIAIĐOẠN2006–2013 Đơn vị thực tập: Vụ Tổng hợp kinhtế Quốc dân Giáo viên hướng dẫn : T.S NGUYỄN THỊ ÁI LIÊN Sinh viên thực hiện : TRẦN THANH DUNG Khóa : I Ngành : KINHTẾ Chuyên ngành : KINHTẾ PHÁT TRIỂN Hà Nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ và hướng dẫn từ TS. Nguyễn Thị Ái Liên – giảng viên bộ môn Kinhtế Đầu tư, Đại học Kinhtế Quốc dân. Do những hạn chế về kiến thức, cũng như những hiểu biết của bản thân mình về vấn đề nghiên cứu, tôi chưa thể tự mình phát triển một cách tiếp cận vấn đề hoàn toàn mới không có sự trùng lặp với nhiều tác giả khác. Vì vậy, cách tiếp cận vấn đề của tôi trong khóa luận này được xây dựng dựa trên cách tiếp cận vấn đề của nhiều công trình nghiên cứu đi trước nhưng theo hướng đơn giản hơn và bám sát vào các lý thuyết đã được học. Do đó, sẽ tồn tại rất nhiều sự tương đồng giữa nội dung của khóa luận này với các kết quả nghiên cứu khác. Tuy nhiên, tôi có thể khẳng định rằng mọi số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tôi thu thập từ nhiều nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, khóa luận của tôi cũng có sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, các tổ chức khác và cũng được chú thích kèm theo. Vì vậy, nếu có phát hiện bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng nhà trường, cũng như kết quả khóa luận của mình. Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014 (Sinh viên thực hiện) Trần Thanh Dung LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em muốn nói lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô của Học viện Chính sách và Phát triển, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kế hoạch phát triển, những người đã trực tiếp sát cánh cùng chúng em trong suốt thời gian qua. Trong suốt bốn năm học, tuy điều kiện thực tế còn rất khó khăn nhưng các thầy cô luôn cố gắng tạo ra những điều kiện tốt nhất để có thể trang bị cho chúng em một cách đầy đủ nhất cả về kiến thức lẫn kỹ năng về cuộc sống, về tương lai. Và đây sẽ là một trong những hành trang đi cùng chúng em suốt quãng đường về sau. Bên cạnh đó, em cũng muốn gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Thị Ái Liên – giảng viên bộ môn Kinhtế đầu tư, Đại học Kinhtế Quốc dân. Mặc dù rất bận rộn, nhưng cô luôn giành thời gian của mình để giúp đỡ, hướng dẫn, bổ sung các kiến thức còn thiếu của em và các bạn trong suốt quá trình nghiên cứu, chuẩn bị cho bản khóa luận cuối khóa này. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do những hạn chế về năng lực của bản thân trong việc tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin, cũng như sự yếu, thiếu về các kỹ năng, kiến thức thực tế mà kết quả của bài khóa luận của em không được như mong đợi. Nhưng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014 (Sinh viên thực hiện) Trần Thanh Dung . Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 5 1.3.5. Các thước đo tiến bộ xã hội 15 1.3.6. Các thước đo chấtlượng môi trường 16 Hình 2.1: TăngtrưởngkinhtếViệtNamgiaiđoạn2006–2013 18 Hình 2.2: Cơ cấu kinhtếViệtNam phân theo nhóm ngành 2006–2013 21 Hình 2.3: Tăngtrưởng của các ngành kinhtế2006 - 2013 22 Hình 2.5: Tốc độ tăngtrưởng GDP và tốc độ tăngtrưởng của khu vực dịch vụ 25 Hình 2.6: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinhtế 28 28 Hình 8: Hệ số ICOR của nền kinhtế và các khu vực kinhtế của ViệtNamgiaiđoạn2006 - 2012 35 Hình 2.10: Tốc độ tăngtrưởng NSLĐ của nền kinhtế và các khu vực kinhtế 40 Hình 2.11: Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinhtế và các thành phần kinhtế 41 Hình 2.12: Tốc độ tăng TFP của ViệtNamgiaiđoạn 2001 – 2010 44 Hình 2.14: GDP/đầu người theo sức mua tương đương của ViệtNam và một số nước Châu Á năm 2011 71 Hình 3.1 : Các yếu tố liến quan đến TFP 79 SVTH: Trần Thanh Dung, khoa Kế hoạch Phát triển, Học viện Chính sách và Phát triển iii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APO : Tổ chức năng suất châu Á (Asia Productivity Organization) DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐTNN : Đầu tư nước ngoài FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Invesment) GCI : Chỉ số năng lực cạnh tranh tăngtrưởng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) GNI : Tổng thu nhập quốc dân (Gross national income) GO : Tổng giá trị sản xuất (Gross Domestic) HDI : Chỉ số phát triển con người (Human Development Index) ICOR : Hệ số sử dụng vốn (Incremental Capital – Output Ratio) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) KV : Khu vực KH – CN : Khoa học – công nghệ NSNN : Ngân sách Nhà nước NSLĐ : Năng suất lao động NI : Thu nhập quốc dân (National income) NDI : Thu nhập quốc dân sử dụng (National disposable income) ODA : Viện trợ phát triển chính thức (Oficial Development Asistance). ODF : Tài trợ phát triển chính thức (Official Development Finance) ROA : Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on Assets) ROE : Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn sản xuất kinh doanh ROS : Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (Return on Sales) TPKT : Thành phần kinhtế TFP : Năng suất các nhân tố tổng hợp (Total factor productivity) WB : Ngân hàng thế giới (World Bank) WEF : Diễn đàn kinhtế thế giới (World Economic Forum) WTO : Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) SVTH: Trần Thanh Dung, khoa Kế hoạch Phát triển, Học viện Chính sách và Phát triển iv Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Tốc độ tăngtrưởngkinhtế của nền kinhtế và các khu vực kinhtế 18 Bảng 2.3: Tỷ trọng các ngành trong GDP giaiđoạn2006–2013 21 Bảng2.4: Lao động của nền kinhtế và các khu vực kinhtế 27 Bảng 2.5: Tỷ trọng lao động trong các khu vực kinhtếgiaiđoạn2006–2013 27 Bảng 2.6: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinhtế 30 Hình 2.7: Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP của ViệtNamgiaiđoạn 2005 –2013 (theo giá thực tế) 31 Bảng 2.7: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá so sánh 2010 33 Bảng 2.8: Năng suất lao động theo giá thực tế của ViệtNamgiaiđoạn2006–2013 38 Bảng 2.9: Năng suất lao động theo thành phần kinhtế 39 Bảng 2.10: Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinhtế và các khu vực kinhtế 39 Bảng 2.11: Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinhtế và các thành phần kinhtế 41 Bảng 2.12: NSLĐ của một số nước Châu Á năm 2010 42 Bảng 2.13: Đóng góp của K, L và TFP vào tăngtrưởng GDP 45 Bảng 2.14: Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của ViệtNamgiaiđoạn2006–2013 50 Bảng 2.15: Thứ hạng xuất khẩu, nhập khẩu của ViệtNam trên toàn thế giới theo thống kê của Tổ chức Thương mại thế giới giaiđoạn2006 - 2012 52 Bảng 2.16: ViệtNam trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu giaiđoạn2006 - 2013 52 Bảng 2.17: Một số nước Đông Nam Á được xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 –2013 và có so sánh với năm trước đó 54 Bảng 2.18: Tốc độ tăngtrưởngkinhtế và việc làm giaiđoạn2006 - 2012 55 Bảng 2.19: Tỷ lệ thất nghiệp của nền kinhtếgiaiđoạn2006 - 2012 55 Bảng 2.20: Tỷ lệ thiếu việc làm giaiđoạn2006–2013 (%) 56 SVTH: Trần Thanh Dung, khoa Kế hoạch Phát triển, Học viện Chính sách và Phát triển v Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.21: Năng lực khám chữa bệnh của ViệtNamgiaiđoạn2006– 2012 61 Bảng 2.22: HDI của ViệtNam và một số nước châu Á, năm 2011 63 Bảng 2.23: Tốc độ tăng thu nhập bình quân năm của các nhóm thu nhập trong giaiđoạn2006– 2012 64 Bảng 2.24: Hiện trạng và tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo 66 Bảng 2.25: GDP và thu nhập bình quân đầu người của ViệtNam 68 Bảng 2.26: Tốc độ tăng GDP của một số nước Châu Á 68 Bảng 27: GDP theo sức mua tương đương của ViệtNam và một số nước năm 2009 69 SVTH: Trần Thanh Dung, khoa Kế hoạch Phát triển, Học viện Chính sách và Phát triển vi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: TăngtrưởngkinhtếViệtNamgiaiđoạn2006–2013 18 Hình 2.2: Cơ cấu kinhtếViệtNam phân theo nhóm ngành 2006–2013 21 Hình 2.3: Tăngtrưởng của các ngành kinhtế2006 - 2013 22 Hình 2.5: Tốc độ tăngtrưởng GDP và tốc độ tăngtrưởng của khu vực dịch vụ 25 Hình 2.6: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinhtế 28 28 Hình 8: Hệ số ICOR của nền kinhtế và các khu vực kinhtế của ViệtNamgiaiđoạn2006 - 2012 35 Hình 2.10: Tốc độ tăngtrưởng NSLĐ của nền kinhtế và các khu vực kinhtế 40 Hình 2.11: Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinhtế và các thành phần kinhtế 41 Hình 2.12: Tốc độ tăng TFP của ViệtNamgiaiđoạn 2001 – 2010 44 Hình 2.14: GDP/đầu người theo sức mua tương đương của ViệtNam và một số nước Châu Á năm 2011 71 Hình 3.1 : Các yếu tố liến quan đến TFP 79 SVTH: Trần Thanh Dung, khoa Kế hoạch Phát triển, Học viện Chính sách và Phát triển vii LỜI NÓI ĐẦU Tăngtrưởngkinhtế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế. Tăngtrưởng là mục tiêu hàng đầu và cũng là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ của mỗi quốc gia. Từ sau công cuộc đổi mới, nền kinhtếViệtNam đã đạt được những thành tựu nhất định. Đặc biệt về vấn đề tăngtrưởngkinhtế và xóa đói giảm nghèo. Tốc độ tăngtrưởngkinhtế của ViệtNam luôn đạt được ở mức khá cao cụ thể như: Giaiđoạn 1986-1990, tốc độ tăngtrưởng bình quân đạt 4,4%/năm, đây là giaiđoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống kinhtế - xã hội và giải phóng sức sản xuất. Bước sang giaiđoạn 1991-1995, nền kinhtế khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt tốc độ tăngtrưởng bình quân 8,2%, đất nước ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước. Giaiđoạn 1996-2000, là bước phát triển quan trọng của thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, mặc dù chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - kinhtế Châu Á năm 1998 cùng nhiều thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp, nhưng ViệtNam vẫn duy trì được tốc độ tăngtrưởng bình quân khoảng 7%/năm.Kế đến giaiđoạn 2000-2005, kinhtếViệtNam có bước chuyển mình tích cực, đánh dấu bằng hàng loạt các hiệp định thương mại song phương, đa phương được kí kết. Điều này góp phần duy trì được tốc độ tăngtrưởng cao, liên tục trong suốt thời kỳ. Tốc độ tăngtrưởng bình quân đạt 7,2%/năm, GDP theo giá hiện hành đạt 838 nghìn tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người/năm đạt trên 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD. Giaiđoạn 2005-2010, ViệtNam chính thức gia nhập WTO. Cùng với đó, ViệtNam có nhiều điều kiện để thúc đẩy phát triển kinhtế đặc biệt về thương mại quốc tế và thu hút nguồn vốn đầu tư. Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng kinhtế thế giới năm 2008, tăngtrưởngkinhtếViệtNam chững lại và có xu hướng giảm. Tuy nhiên, tốc độ tăngtrưởngkinhtế bình quân của ViệtNam vẫn đạt 7,33%, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.168 USD. Giaiđoạn 2011 - 2013, cùng với sự hồi phục của kinhtế toàn cầu, kinhtếViệtNam cũng có nhiều dấu hiệu khởi sắc trở lại. Tốc độ tăngtrưởngkinhtế đang có xu hướng gia tăng trở lại, tuy nhiên chưa thực sự bền vững. Trong chiến lược phát triển kinhtế xã hội của Việt Nam, giaiđoạn 2011- 2015, Đảng Cộng sản ViệtNam xác định rõ quan điểm phát triển là: “Đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởngkinh tế, đạt chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, tăng cường tiềm lực phát triển của đất nước, sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển ”. Từ đây có thể thấy được sự quan tâm của Nhà nước đến sự phát triển kinhtế của toàn quốc gia. Nhận thấy rõ tác động của việc đánh giá đúng bản chất của tăngtrưởng và phát triển kinhtế đến sự tăngtrưởng ổn định, lâu dài của đất nước, em đã quyết định chọn đề tài “Đánh giá chấtlượngtăngtrưởng của ViệtNam trong giaiđoạn2006 - 2013” nhằm phân tích thực trạng chấtlượngtăngtrưởngkinhtế trong giaiđoạn này, và từ đó đưa ra một số giải pháp hướng tới mục tiêu nâng cao chấtlượngtăngtrưởng của ViệtNam trong giaiđoạn tiếp theo. Về tình hình nghiên cứu: Chấtlượngtăngtrưởngkinhtế là một lĩnh vực được rất nhiều nhà kinh tế, nhà nghiên cứu quan tâm. Vì vậy, trong những năm qua đã có khá nhiều bài viết liên quan đến vấn đề này. Ví dụ như: “tăng trưởngkinhtế ở ViệtNam và những rào cản đối với Việt Nam”; “Chất lượngtăngtrưởng nhìn từ Đông Á”… Tuy nhiên, nội dung của các báo cáo này khá phức tạp, vì vậy khá khó để các nhà nghiên cứu mới, cũng như các bạn sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu tiếp cận. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, kết hợp với các kiến thức lý thuyết được trang bị trong chương trình đào tạo đại học, báo cáo này sẽ tiếp cận vấn đề chấtlượng TTKT theo hướng cơ bản nhất dưới góc độ của một sinh viên mới bắt đầu công tác nghiên cứu để đưa ra những đánh giá riêng của bản thân về vấn đề này. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu lớn nhất khi quyết định nghiên cứu về đề tài “ Đánh giá chấtlượngtăngtrưởngkinhtếViệtNam trong giaiđoạn2006– 2013” là muốn giúp cho các bạn đọc có được cái nhìn tổng quan nhất, đơn giản nhất về chấtlượngtăngtrưởngkinhtế của nước ta trong giaiđoạn2006–2013. Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu chung đã đề ra, một số mục tiêu cụ thể được xác định như sau: [...]... 2009 KinhtếViệtNam tiếp tục tăngtrưởng 6,42% trong năm 2010 mạnh nhất trong 3 năm, sau đó lại có xu hướng giảm Đến năm 2013, tăng trưởngkinhtếViệtNam lại có dấu hiệu khởi sắc khi tốc độ tăngtrưởng đạt 5,42 (tính theo giá so sánh năm 2010) Hình 2.1: Tăng trưởngkinhtếViệtNam giai đoạn2006–2013 Mặc dù tốc độ tăngtrưởngkinhtế có nhiều biến động, nhưng trong suốt giaiđoạn2006– 2013, ... chấtlượngtăngtrưởngkinhtế của ViệtNam Chương III: Một số giải pháp nâng cao chấtlượngtăngtrưởngkinhtế của ViệtNam Trên cơ sở các nội dung phân tích ở các chương trước, chương này sẽ đưa ra một số giải pháp góp phần cải thiện chấtlượngtăngtrưởngkinhtế trong giaiđoạn tới đặt trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo của Đảng về tăngtrưởngkinhtế và triển vọng tăngtrưởngkinhtế của Việt Nam. .. giữa tăngtrưởng cao với việc đảm bảo chấtlượngtăng trưởng, tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào các yếu tố bên ngoài, đảm bảo sự phát triển bền vững 2.2 Thực trạng chấtlượngtăngtrưởngkinhtế của ViệtNam Trong phần này, phân tích chấtlượngtăngtrưởngkinhtế được trình bày theo các khía cạnh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiệu quả kinh tế, sức cạnh tranh của nền kinhtế và chấtlượngtăngtrưởng kinh. .. về chấtlượngtăngtrưởngkinhtế Dưới đây là một số quan điểm về chấtlượngtăngtrưởngkinh tế: - Chấtlượngtăngtrưởngkinhtế là cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng nâng cao hiệu quả Cơ cấu kinhtế là tỷ lệ phần trăm đóng góp của mỗi bộ phận trong 100% mức tăngtrưởng Cơ cấu tăngtrưởng có thể xét theo khu vực thể chế, thành phần kinh tế, vùng, miền và theo yếu tố sản xuất… - Chất lượng. .. đến tăngtrưởng mà cần chú trọng đến cả chấtlượng của tăng trưởng Nâng cao chấtlượngtăngtrưởngkinhtế sẽ góp phần: - Tạo cơ hội đạt được mục tiêu tăngtrưởngkinhtế về số lượng trong dài hạn 1.2 Tác động lan tỏa đến các khía cạnh của phát triển bền vững Các nhân tố tác động đến tốc độ và chấtlượng tăng trưởngkinhtếTăngtrưởngkinhtế chịu tác động của nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố kinh tế. .. THỰC TRẠNG CHẤTLƯỢNGTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ CỦA VIỆTNAMGIAIĐOẠN2006–2013 2.1 Khái quát chung về quá trình tăngtrưởngkinhtế của ViệtNam trong giaiđoạn2006–2013 Đối với Việt Nam, tăngtrưởngkinhtế có tầm quan trọng hàng đầu, không chỉ vì nguyên nhân xuất phát điểm của nước ta thấp, phải tăngtrưởng nhanh để chống lại nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, nhanh chóng đưa nước ta thoát khỏi... lượngtăngtrưởngkinhtế theo quan điểm hiệu quả Theo quan điểm này, có hai dạng tăngtrưởngkinhtế là tăngtrưởng theo chiều rộng và tăngtrưởng theo chiều sâu Trong đó, tăngtrưởngkinhtế theo chiều rộng là tăngtrưởng nhờ vào sự gia tăng sử dụng các yếu tố đầu vào như vốn, lao động và tăng cường khai thác tài nguyên Tăngtrưởngkinhtế theo chiều sâu là tăngtrưởng nhờ tăng năng suất lao động, tăng. .. không nhỏ đến tăngtrưởngkinhtế của các quốc gia, trong đó có ViệtNam Mặc dù vậy, trong giaiđoạn2006– 2013, hàng năm nền kinhtế nước ta vẫn giữ được tốc độ tăngtrưởngkinhtế dương và ở mức tương đối khá Bảng 2.1:GDP và tăngtrưởng GDP của ViệtNam trong giaiđoạn2006–2013 (tính theo giá so sánh năm 2010) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GDP Tăngtrưởng GDP (nghìn tỷ đồng)... tranh cao, tăngtrưởngkinhtế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, quản lý kinhtế nhà nước có hiệu quả 1.1.4 Nâng cao chấtlượngtăngtrưởngkinhtế Nâng cao chấtlượngtăngtrưởng được hiểu là nâng cao tính chất bền vững và hiệu quả kinhtế xã hội Thực tế đã chỉ ra rằng tốc độ tăngtrưởngkinhtế cao không nhất thiết đi liền với xu hướng tạo ra một nền kinhtế mạnh Tăng trưởng. .. về tăngtrưởngkinh tế, chấtlượngtăngtrưởngkinhtế và các yếu tố ảnh hưởng đến tăngtrưởngkinhtế của một quốc gia - Đưa ra hệ thống các chỉ tiêu cơ bản trong đánh giá chấtlượngtăngtrưởngkinh tế, trên cơ sở áp dụng các kiến thức lý thuyết được học - Thông qua các chỉ tiêu đưa ra, áp dụng vào thực tiễn của ViệtNam trong giaiđoạn2006– 2013, để giúp người đọc biết và áp dụng vào đánh giá chất . ĐỒ Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 18 Hình 2.2: Cơ cấu kinh tế Việt Nam phân theo nhóm ngành 2006 – 2013 21 Hình 2.3: Tăng trưởng của các ngành kinh tế 2006 - 2013 22 Hình. thước đo chất lượng môi trường 16 Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 18 Hình 2.2: Cơ cấu kinh tế Việt Nam phân theo nhóm ngành 2006 – 2013 21 Hình 2.3: Tăng trưởng của. đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng tăng trưởng, các quan điểm lý thuyết về chất lượng tăng trưởng và các thước đo của tăng trưởng kinh tế. Chương II: Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế