1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÔNG GIAN VĂN HÓA ÊĐÊ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM

88 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 436 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - ĐÀM THỊ HỢP KHÔNG GIAN VĂN HÓA ÊĐÊ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG CẦM HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu Học viện Khoa học xã hội, tác giả kết thúc chương trình đào tạo cao học, chuyên ngành Văn hóa học với đề tài “Không gian văn hóa Êđê Bảo tàng Dân tộc Việt Nam” Trong trình học tập nghiên cứu, tác giả nhận giúp đỡ, động viên nhiều tập thể, cá nhân: Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Phòng Quản lý đào tạo, khoa Văn hóa học, thầy cô giáo bạn học viên lớp Văn hóa học đợt năm 2014 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Cầm - Người giúp đỡ dẫn tận tình cho trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Bảo tàng Dân tộc Việt Nam, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Tây Nguyên Bảo tàng, phòng Bảo tàng trời, Bảo quản, Thông tin thư viện, Truyền thông Công chúng, Âm nhạc Phim dân tộc học…đã tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin tư liệu quý để hoàn thành đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thân có nhiều cố gắng hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét thầy cô, chuyên gia, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện có tính khoa học Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đàm Thị Hợp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học cá nhân dựa tài liệu thứ cấp thu thập được, vấn sâu trình quan sát tham dự Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Nếu sai thật, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đàm Thị Hợp BẢNG KÊ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DTHVN : Dân tộc học Việt Nam PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ GĐ : Giám đốc PGĐ : Phó giám đốc ĐH : Đại học tr : Trang Nxb VHTT : Nhà xuất Văn hóa thông tin Nxb CTQG : Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Nxb KHXH : Nhà xuất Khoa học xã hội 11 Nxb TG : Nhà xuất Thế giới 12 Nxb VHDT : Nhà xuất Văn hóa dân tộc 13 Nxb GD : Nhà xuất Giáo dục 14 UBND : Ủy ban nhân dân 15 Nxb HĐ : Nhà xuất Hồng Đức MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du khách tới tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, khu Vườn kiến trúc thường bị thu hút đặc biệt nhà rông người Bana cao vút nhà sàn người Êđê dài khác thường Với chưa lần đặt chân tới mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ, chưa có chút hiểu biết văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, nhà dân gian đem lại ấn tượng lạ văn hóa người Tây Nguyên Hay nói cách khác, nhà rông Bana nhà dài Êđê lưu lại tâm thức người xem dấu ấn đặc sắc văn hóa vật thể phi vật thể hai dân tộc Bảo tàng phương pháp tri thức dân tộc học mình, tái lại lát cắt văn hóa đặc trưng cho giai đoạn lịch sử định số dân tộc, giúp công chúng tiếp cận khám phá nét văn hóa truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam Dân tộc Êđê có nhiều nhóm địa phương khác như: Adham, Ktul, Mthur, Kpă, Bih…, nhóm có nét văn hóa riêng định Vậy, nhà nghiên cứu với tri thức dân tộc học quan điểm lựa chọn nhà để giới thiệu với công chúng tham quan Bảo tàng DTHVN, nhà chung cộng đồng người Êđê hay nhóm địa phương riêng biệt có thực nói lên đặc trưng tộc người này? Như tác giả Henrietta khẳng định: Sưu tập bảo tàng không đơn giản đồ đạc người tiền sử tạo ra, sưu tầm trưng bày Chúng kiện lịch sử, xã hội trị [74, tr.153] Một trưng bày bảo tàng phải vừa đảm bảo yếu tố nghệ thuật, cung cấp cho người xem kiến thức xã hội, phản ánh sắc văn hóa đặc trưng chủ thể, phải phản ánh tính lịch sử hàm chứa Với không gian văn hóa Êđê trưng bày Bảo tàng DTHVN, công chúng tham quan có trải nghiệm tri thức gì? Quan niệm văn hóa dân tộc Việt Nam Bảo tàng DTHVN thể thông qua trưng bày? Những vấn đề vừa nêu khiến tác giả luận văn quan tâm thực đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong khoảng 20 năm xây dựng phát triển vừa qua, với nhiều phương pháp quan điểm hoạt động mới, Bảo tàng DTHVN có nhiều thành công quan trọng, có nhiều đóng góp cho ngành bảo tàng nước ta, ghi dấu ấn riêng lòng công chúng tham quan nước Vì thế, Bảo tàng DTHVN trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả Năm 2002, tác giả luận văn làm khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành bảo tồn - bảo tàng, trường Đại học Văn hóa Hà Nội với đề tài “Công tác tuyên truyền - giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” Trong khóa luận đó, tác giả tìm hiểu thực trạng công tác tuyên truyền giáo dục Bảo tàng DTHVN, từ đánh giá số thành tựu, học kinh nghiệm hạn chế lĩnh vực công tác tuyên truyền - giáo dục Bảo tàng Cũng liên quan tới khía cạnh này, năm 2005 tác giả Phạm Thu tiếp cận Bảo tàng với đề tài “Bảo tàng Dân tộc Việt Nam với hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống” luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tác giả tập trung hiểu hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống Bảo tàng, đánh giá hiệu hoạt động khả phục vụ công chúng Bảo tàng Năm 2006, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tác giả Phạm Thị Bích Vân nghiên cứu đề tài “Trưng bày công trình kiến trúc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” Luận văn làm sáng tỏ kinh nghiệm đóng góp Bảo tàng Dân tộc Việt Nam việc nâng cao nhận thức công chúng diện mạo văn hóa dân tộc Việt Nam thông qua công trình kiến trúc dân gian khu trưng bày trời Đồng thời, tác giả đưa số giải pháp cho hoạt động trưng bày công trình kiến trúc dân gian Ở hướng nghiên cứu khác, năm 2010 tác giả Lê Tùng Lâm lại sâu tìm hiểu “Trình diễn văn hóa phi vật thể Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Với nghiên cứu này, tác giả quan tâm nhiều tới hoạt động trình diễn loại hình văn hóa phi vật thể Bảo tàng, hiệu học kinh nghiệm Cũng đề cập đến hoạt động trình diễn văn hóa phi vật thể vào vấn đề cụ thể hơn, năm 2011 tác giả Lưu Hồng Sang thực đề tài “Trình diễn rối nước dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, luận văn thạc sĩ văn hóa học Năm 2014, tác giả Phùng Thị Mai Anh nghiên cứu đề tài “Tết nguyên đán với việc trình diễn văn hóa phi vật thể Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Cả hai tác giả có phân phân tích phương pháp thu hút công chúng Bảo tàng, vai trò Bảo tàng việc gìn giữ bảo tồn văn hóa truyền thống (rối nước dân gian, tranh dân gian Đông Hồ, trò chơi dân gian pháo đất ) Để so sánh, đối chiếu tương đồng khác biệt văn hóa nước Đông Nam Á, năm 2013, tác giả An Thu Trà tiếp cận đề tài “Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam giới thiệu tết Trung thu Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam”, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tác giả giao lưu hội nhập quốc gia trình toàn cầu hóa thông qua khảo sát tết trung thu quốc gia Trên sở nghiên cứu tác giả khác, năm 2013 Lê Anh Đức tiếp tục nghiên cứu với đề tài “Ngôi nhà Việt Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội Ngôi nhà người Việt khu trưng bày trời Bảo tàng hoạt động bên nhà tác giả trình bày chi tiết, đồng thời có đề cập số vấn đề trưng bày khai thác hoạt động nhà Với nhiều cách tiếp cận riêng, nhìn chung tác giả nêu đề cập tới hai vấn đề: thứ nhất, việc đa dạng hóa hoạt động bảo tàng, Bảo tàng DTHVN góp phần nâng cao nhận thức công chúng diện mạo văn hóa Việt Nam, góp phần phục hồi bảo tồn văn hóa truyền thống; thứ hai, họ số hạn chế đưa số giải pháp cho công tác trưng bày, bảo tồn giới thiệu văn hóa dân tộc Việt Nam Bảo tàng Bên cạnh số tác giả nước vừa kể trên, phải kể đến luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh người Mỹ bà Margaret Barnhill Bodemer Đó luận án “Các bảo tàng, dân tộc học sách văn hóa Việt Nam đương đại” Luận án Bodemer mang lại cho độc giả nhìn toàn cảnh lịch sử phát triển ngành Bảo tàng học Nhân học Việt Nam kỷ XX Thông qua nghiên cứu Bảo tàng DTHVN số bảo tàng khác, tìm hiểu qua quan khác nhà nhân học/dân tộc học khác nhau, luận án phản ánh chuyển biến tư duy, cách tiếp cận mới, khác biệt hệ dân tộc học Việt Nam hoạt động bảo tồn bảo tồn văn hóa dân tộc Một nhận xét đáng ý rút là: “Rất nhiều chương trình, tiếp cận diễn hoạt động bảo tàng nhằm thảo luận làm để tránh việc thể dân tộc tĩnh phi thời gian, mà thể động biến đổi, tìm tòi sử dụng lý thuyết bảo tàng học nhân học” [73, tr.182] Các nghiên cứu trước trở thành sở lý luận nguồn tư liệu quan trọng giúp học viên tiếp cận đưa hướng nghiên cứu phù hợp với nội dung đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài luận văn này, tác giả muốn giúp người đọc tìm hiểu không gian văn hóa Êđê tái Bảo tàng DTHVN nào? Vai trò Bảo tàng xã hội đương đại vấn đề tái tạo văn hóa tộc người thông qua quan điểm tiếp cận nhân học bảo tàng Bảo tàng DTHVN Từ khẳng định, việc áp dụng phương pháp làm bảo tàng hoàn toàn phù hợp cần thiết để Bảo tàng DTHVN Việt Nam hòa nhập tiến kịp phát triển ngành bảo tàng giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài không gian văn hóa Êđê trưng bày bảo tồn Bảo tàng DTHVN Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào số nội dung sau đây: Phòng trưng bày cư dân Nam Đảo miền núi tầng 2, tòa Trống đồng; nhà dài Vườn kiến trúc toàn hoạt động trình diễn Bảo tàng liên quan quan tới tộc người Êđê Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu không gian văn hóa Êđê trưng bày Bảo tàng DTHVN từ khánh thành Bảo tàng (1997) Phương pháp nghiên cứu Sau xác định đề tài nghiên cứu, tác giả luận văn tiến hành tổng quan tài liệu viết hoạt động bảo tàng, Bảo tàng DTHVN dân tộc Êđê Từ số thư viện (thư viện Bảo tàng DTHVN, thư viện Viện Dân tộc học, thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội…), tác giả tổng quan khoảng 70 đầu tài liệu đề cập liên quan tới lĩnh vực kể Đó khía cạnh khác người Êđê: văn hóa dân gian, luật tục, kiến trúc, nghi lễ chu kỳ đời người, nghi lễ sản xuất nông nghiệp, lễ hội dân gian, xã hội mẫu quyền….Các hoạt động trưng bày quan điểm tiếp cận Bảo tàng từ thành lập tới nay, ấn phẩm khách”, khách nước lại tập trung đông khu vực sàn sân đầu hồi phía Bắc nhà Thời gian trung bình khách dành để xem trưng bày nhà cao nhiều so với nhà Chăm, nhà Việt nhà rông Bana Thêm nữa, hầu hết không gian nội thất nhà dài Êđê, thời gian tham quan trung bình khách Việt Nam cao so với khách nước Thực tế cho thấy, motip hoa văn đặc sắc điêu khắc đôi bầu sữa mẹ, vầng trăng khuyết, vật có kích thước lớn cỗ ghế dài (kpan), cỗ phản độc mộc, trống đại, cồng chiêng, ché… có sức hút đặc biệt người xem “Trời, người Êđê tạo ghế độc mộc liền chân, đẹp đồ sộ được! Trong nhà này, em ấn tượng ghế độc mộc này” [Nguyễn Thế Hùng, 20 tuổi, sinh viên ĐH Kiến trúc Hà Nội, ngày 18/8/2015] Có thể khẳng định, kiến trúc nhà dài Êđê với không gian sinh hoạt bên thực tạo hấp dẫn công chúng hình dáng đặc biệt giá trị kinh tế văn hóa vật trưng bày (nhà dài hình thuyền ché rượu cần, phản độc mộc…) Qua vấn sâu với 30 khách tham quan nhà dài Êđê, có 80% (26 người) cho biết họ ấn tượng với nhà không gian nội thất nhà Theo họ, hệ thống trưng bày giúp người xem hình dung phần đáng kể văn hóa truyền thống đồng bào Êđê Một du khách chia sẻ: “Bác chưa có điều kiện đến Tây Nguyên để thăm thực tế nhà dài, không hiểu dân tộc Êđê Tuy nhiên, sau tham quan xong nhà này, bác hình dung nhà họ nhà sàn dài, với nhiều đồ dùng độc đáo bên như: ché rượu cần, phản gỗ độc mộc, cồng chiêng Bác thấy có hình tượng gắn liền với người phụ nữ (bầu sữa mẹ), bác đoán vai trò người phụ nữ hẳn quan trọng” [bà Nguyễn Thị Nguyệt, 76 tuổi, Huế, 18/7/2015] Ngày 2/10/2014, có 69 nhóm du khách tham quan Bảo tàng đến từ Trường Sơn - Tây Nguyên, sau tham quan nhà dài Êđê, thành viên xúc động chia sẻ: “Đứng từ tầng tòa nhà đằng (tòa nhà Trống đồng), nhìn thấy nhà này, mẹ nhận nhà dân tộc mẹ Vui quá, mẹ bỏ qua tất để chạy nhà Trước đây, gia đình mẹ có nhiều ché rượu phản gỗ đẹp giống Bảo tàng chiến tranh, nhiều lần phải chạy bom, di chuyển chỗ nên chúng không Giờ nhà mẹ vài ba ché mẹ dùng ủ rượu cần nhà có việc” [H’Lil Mlô, 67 tuổi, Buôn Tring, Buôn Hồ, Đắk Lắk] Đó minh chứng tự hào niềm vui chủ thể văn hóa, thấy văn hóa truyền thống cộng đồng gìn giữ Bảo tàng Một bạn sinh viên có nickname bibi - of you @ yahoo.com viết vào sổ ghi cảm tưởng ngày 9/10/2009: “Nghề tương lai hướng dẫn viên du lịch, đến với Bảo tàng DTHVN, cảm thấy kiến thức thân thật nhỏ bé Văn hóa Việt Nam thật đa dạng, phong phú Mình thích đến với hai nhà: nhà rông Bana nhà dài Êđê” Vẫn cảm xúc văn hóa Êđê, cảm xúc sau nghe thuyết minh, anh Huỳnh Anh Tuấn (39 tuổi, Lâm Đồng, ngày 3/9/2015) bộc bạch: “Cảm ơn chị ngày hôm cung cấp thông tin thú vị nhà dài dân tộc Êđê Quả thực chưa nghe thuyết minh băn khoăn tự hỏi, dân tộc sinh sống Tây Nguyên lâu đời mà lại có nhà giống thuyền, nữa, lại trang trí nhiều vật gắn với yếu tố nước (rồng có đuôi cá, cua, rùa) vậy? Sau nghe chị chia sẻ, hiểu cảm thấy logic” Còn bạn Phạm Mai Phương (20 tuổi, sinh viên ĐH Mỹ thuật Công nghiệp, ngày 16/9/2015) chia sẻ: “Em đoán phải nhà dài gia đình giàu có có nhiều đồ dùng hoành tráng đẹp Cảm ơn Bảo tàng giúp chúng em có điều kiện tìm hiểu khám phá nhiều dạng kiến 70 trúc khác dân tộc anh em Nhờ vậy, chúng em có môi trường thực tế thực hành vẽ cho số môn học trường” Ngôi nhà người Êđê hấp dẫn khách quốc tế, chẳng hạn người Đức để lại lưu bút ngày 7/8/2011 sổ ghi cảm tưởng: “I visited Vietnam for the first time, but be impressed about culture, people, and the country This long house is a typical symbol of tradition which got lost in Europe” [Thomas Bah, Germany] (Tôi đến Việt Nam lần đầu tiên, thực bị ấn tượng văn hóa, người đất nước bạn Ngôi nhà dài biểu tượng truyền thống đặc trưng, không tồn châu Âu nữa)… Không thể kể hết nhận xét, đánh giá tích cực công trình trưng bày nhà dài Êđê Bảo tàng DTHVN Tất ý kiến cho thấy: việc tái không gian văn hóa Êđê Bảo tàng DTHVN thực đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thưởng thức văn hóa ngày cao nhiều đối tượng công chúng, qua góp phần làm cho văn hóa dân tộc Êđê phổ biến rộng nước Không gian văn hóa Êđê Bảo tàng DTHVN cho thấy, hoạt động Bảo tàng có tác dụng góp phần nâng cao ý thức giữ gìn di sản chủ thể văn hóa người thưởng thức văn hóa 3.5.2 Những ý kiến đóng góp công chúng Bên cạnh đa số ý kiến phản hồi tích cực công chúng dành cho việc trưng bày tái văn hóa Êđê Bảo tàng DTHVN, có số nhận xét mang tính góp ý Chị Tạ Thị Ngọc (36 tuổi, Đông Anh, Hà Nội) sau tham quan nhà dài Êđê, ngày 27/10/2015 cho rằng: “Mình thấy không gian phòng khách nhà đẹp với nhiều vật đa dạng phong phú, phòng khu vực phía lại vật trưng bày Mình cảm thấy chưa có cân việc xếp, trưng bày vật” Cũng quan tâm tới khu vực “nhà trong” nhà dài Êđê, ý kiến khác lại băn khoăn: “Tại phòng ngủ phía trong, Bảo tàng 71 không tái không gian giống với nơi ngủ sinh hoạt gia đình nhỏ?” [ông Lê Xuân Cương, 69 tuổi, Tây Hồ, Hà Nội, ngày 27/10/2015] Thực tế, thời kỳ đầu sau khánh thành nhà này, phòng có trưng bày số vật dụng sinh hoạt gia đình nhỏ làng, chăn đắp, y phục…, sau điều kiện bảo quản không cho phép (chuột, côn trùng, khí hậu) nên Bảo tàng phải cất vật Trong trình phục vụ tham quan nhà dài Êđê, tác giả luận văn nhận nhiều câu hỏi thắc mắc khách cột bị khuyết phần (do phải sử dụng cột cũ nhà người Mnông, nói), chí có người sau quan sát nhận thấy nhiều cột có đặc điểm tự giải thích phong tục làm nhà người Êđê Một số người, sau nghe giải thích câu chuyện sưu tầm trưng bày nhà tỏ hiểu thông điệp Bảo tàng việc giữ nguyên cột vậy, có số tỏ không đồng ý, chẳng hạn bạn sinh viên cho rằng: “Bảo tàng nên xử lý cột (có thể đắp thêm gỗ) để tránh hiểu lầm không đáng có, thân em nghĩ phong tục làm nhà người Êđê” [Lê Quý Đại, 21 tuổi, trường ĐH Thủ đô, ngày 31/10/2015] Khi bàn nội dung thông tin viết có nhà này, số khách tham quan muốn nhiều thế, có ý kiến nhận xét rằng: “Các viết mang tính khái quát chung chung Nếu có thêm nhiều viết sâu vào khía cạnh văn hóa, có điều kiện khám phá hiểu nhiều người Êđê mà không cần tới trợ giúp cán Bảo tàng” [Trương Quốc Chính, 37 tuổi, kỹ sư xây dựng, Hà Nội, ngày 1/11/2015] Có người lại gợi ý: “Em thấy anh chị cán làm việc mặc trang phục dân tộc nhà không gian sinh động nhiều” [Bùi Thị Loan, 21 tuổi, trường ĐH Công đoàn, ngày 1/11/2015] 72 Bảo tàng DTHVN trân trọng mong muốn ý kiến đóng góp công chúng nhà dài Êđê trưng bày Vườn kiến trúc Đó điều Bảo tàng cần tham khảo, xem xét, để điều chỉnh hợp lý chừng mực được, đáp ứng yêu cầu vừa tái chân thực không gian văn hóa cụ thể, vừa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu văn hóa đại đa số công chúng tham quan Bảo tàng 73 Tiểu kết chương Với việc tái không gian văn hóa Êđê, Bảo tàng DTHVN giới thiệu phổ biến tới công chúng tham quan nước, nét đặc trưng văn hóa Êđê cổ truyền.Thông qua hai trưng bày: Các dân tộc Nam Đảo miền núi (tòa Trống đồng) nhà dài Êđê (Vườn kiến trúc) hoạt động trình diễn, giao lưu, thuyết minh, chiếu phim…, Bảo tàng cung cấp cho người xem tri thức liên quan tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội dân tộc Êđê như: địa bàn cư trú, nghề thủ công truyền thống, phong tục tập quán, tín ngưỡng, âm nhạc dân gian, trang phục… đặc biệt kiến trúc nhà - nhà sàn dài hình thuyền đặc trưng cư dân Nam Đảo Sự diện nhà dài Vườn kiến cho người xem thấy nét khác biệt, đa dạng loại hình kiến trúc dân gian nhiều vùng miền Việt Nam Bằng việc sử dụng cách tiếp cận nhân học đại trưng bày, Bảo tàng giải câu chuyện “Bảo tàng có không gian nhỏ dành cho người Êđê Vậy, làm để giới thiệu nhiều thứ đó” [phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Văn Huy, ngày 18/10/2015] Rất nhiều thông tin, nhiều câu chuyện kể thông qua trưng bày, có câu chuyện liên quan tới giao lưu biến đổi văn hóa Xuyên suốt hoạt động mình, Bảo tàng dành cho chủ thể văn hóa (người dân Êđê) ví trí quan trọng, trao quyền tạo điều kiện để họ tham gia sâu vào hoạt động bảo tồn văn hóa với Bảo tàng Đây nhiều phương pháp hoạt động đem lại thành công tên tuổi cho Bảo tàng Với cố gắng nỗ lực không ngừng, không gian văn hóa Êđê Bảo tàng DTHVN nhận nhiều đánh giá tích cực công chúng tham quan nước Điều góp phần quan trọng giúp Bảo tàng thực tốt chức nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó 74 KẾT LUẬN Văn hóa truyền thống tài sản chung dân tộc, quốc gia, thường cộng đồng lưu giữ trao truyền từ hệ này, sang hệ khác Sự thay đổi sách, kinh tế, xã hội kéo theo biến đổi văn hóa, lối sống, nếp sống Những giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị mai biến hẳn nơi sinh trình hội nhập, toàn cầu hóa Vì vậy, bảo tồn giá trị văn hóa xác định nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn Với vai trò thiết chế văn hóa - xã hội đặc biệt, Bảo tàng DTHVN ngày khẳng định vị giới bảo tàng Việt Nam giới Ba khu trưng bày lớn: Các dân tộc Việt Nam, Vườn kiến trúc Đông Nam Á nhận quan tâm đông đảo du khách nước Hoạt động tái không gian văn hóa Êđê Bảo tàng, cung cấp cho công chúng nhiều tri thức văn hóa- xã hội, giúp công chúng đến gần với văn hóa truyền thống dân tộc Êđê vùng Trung Tây Nguyên này, thông qua nhiều hoạt động: tham quan trưng bày, trải nghiệm, khám phá (văn hóa vật thể phi vật thể) Hoạt động bảo tàng tạo điều kiện để công chúng chủ thể văn hóa có hội giao lưu, thể văn hóa mình, tạo hiểu biết lẫn nhau, từ xây dựng tình đoàn kết, gắn bó dân tộc Mọi thực hành văn hóa bị tách khỏi môi trường tồn vốn có nó, dường thiếu tính chân thực hay không hồn Tuy nhiên, nhiều phương pháp quan điểm hoạt động mới, Bảo tàng DTHVN tái thành công không gian văn hóa mang đậm chất Êđê lòng thủ đô Hà Nội Một nhà dài cổ kính hình thuyền trải rộng theo chiều ngang, không gian sinh hoạt với nhiều vật phong phú đa dạng, tham gia chủ thể văn hóa hoạt động trình diễn bảo tồn văn hóa…, tất tạo nên không gian gần gũi, tự nhiên, để công chúng 75 không cảm giác tham quan trưng bày bảo tàng Không gian văn hóa Êđê Bảo tàng nhận nhiều phản hồi tích cực từ phía du khách tham quan, điều chứng tỏ: trưng bày văn hóa Êđê đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thưởng thức văn hóa ngày cao đại đa số công chúng; việc áp dụng phương pháp tiếp cận trưng bày, đặc biệt cách tiếp cận ngành nhân học cách hướng, giúp cho hoạt động Bảo tàng DTHVN nói riêng hệ thống bảo tàng Việt Nam nói chung hòa nhập tiến kịp với phát triển ngành bảo tàng giới 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Thị Mai Anh (2015), Tết nguyên đán với việc trình diễn văn hóa phi vật thể Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Tuấn Anh (2000), “Khánh thành nhà dài ngày văn hóa Êđê Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, báo Quân đội nhân dân, số 14223 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (1999), Các công trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2001), Các công trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2002), Các công trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2011), Các công trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập VII, Nxb KHXH, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2006), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 10 năm xây dựng phát triển (1995-2005), Nxb TG, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2013), Jardin d’architectures (Catalogue Vườn kiến trúc), Nxb HĐ, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2005), Báo cáo tổng hợp thực dự án trưng bày trời, Hà Nội 10 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2002), Báo cáo tổng hợp trình sưu tầm tạo dựng nhà người Ê-đê trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 11 Đặng Văn Bài (2005), “Bảo tàng cho tương lai tương lai cho bảo tàng”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội 77 12 Hoàng Bé (2015), “Hoạt động chăm sóc công trình kiến trúc dân gian khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN”, tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số & 13 Trương Quốc Bình (1998), “Hoạt động bảo tàng Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước”, Bảo tàng Việt Nam nghiệp CNH – HĐH đất nước, kỷ yếu hội thảo khoa học Quảng Bình, Nxb Hà Nội 14 Bộ Văn hóa – Thông tin (1998), Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 15 Bùi Thị Kim Chi (1999), Nội dung giải pháp trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 16 Cục Di sản văn hóa (2005), Lịch sử quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Cục Di sản văn hóa dịch xuất bản, Hà Nội 17 Bế Viết Đẳng đồng tác giả (1982), Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Đak Lak, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Lê Anh Đức (2013), Ngôi nhà Việt trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 19 Lê Sỹ Giáo (chủ biên) (1995), Dân tộc học đại cương, Nxb GD, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Hà (2003), Bài thuyết minh nhà dài Êđê, Bảo tàng DTHVN, Hà Nội 21 Phạm Thu Hằng (2005), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hòa (1980), “Quá trình phân rã tổ chức nhà dài Êđê”, tạp chí Dân tộc học, số 78 23 Nguyễn Thị Hòa (1996), Nhà sinh hoạt nhà người Êđê Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Vũ Hoàng (2015), “Về luận án tiến sĩ nhân học Museums, Ethnology, and the Politics of Culture in Comtemporary Vietnam”, tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 25 Đàm Thị Hợp (2002), Công tác tuyên truyền – giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 26 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Huệ (2010), Cơ sở bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lưu Hùng (1994), Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, Nxb VHDT, Hà Nội 29 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb VHDT, Hà Nội 30 Lưu Hùng (2014), Góp phần tìm hiểu Trường Sơn – Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Lưu Hùng (2005), “Nhà dài người Êđê”, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam – nhà dân gian, Nxb TG, Hà Nội 32 Lưu Hùng (2002), “Vài nét trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, Đổi tiếp cận dân tộc học bảo tàng, Nxb VHTT, Hà Nội 33 Lưu Hùng (2010), "Yếu tố phi vật thể gắn công trình kiến trúc Tây Nguyên thể Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam", Di sản văn hoá, bảo tồn phát triển (chuyên đề kiến trúc) (Nguyễn Đình Thanh chủ biên), Nxb Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh 79 34 Lưu Hùng (2015), “Đa dạng tộc người Việt Nam: Từ thực tế đến trưng bày “Các dân tộc Việt Nam” Bảo tàng DTHVN”, tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số & 35 Nguyễn Văn Huy (2005), Từ dân tộc học đến bảo tàng dân tộc học đường học tập nghiên cứu, tập II, phần 4, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Huy (tuyển chọn, biên tập) (2007), Di sản văn hóa, bảo tàng đối thoại, Nxb TG, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Huy (2005), “Trưng bày trời”, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam – nhà dân gian, Nxb TG, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Nxb GD, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Huy (2002), “Một số quan điểm tiếp cận cho hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, Đổi tiếp cận dân tộc học bảo tàng, Nxb VHTT, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Huy - Lê Thị Minh Lý (2015), “Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam lan tỏa phong cách làm bảo tàng mới”, tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số & 41 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần tìm hiểu văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH 42 Nhiều tác giả (1992), Văn hóa dân gian Êđê, Nxb VHDT, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2006), Các nhạc cụ gõ đồng - giá trị văn hóa, Nxb VHDT, Hà Nội 44 Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Êđê, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Phạm Văn Lợi (2015), Cụm kiến trúc Trường Sơn – Tây Nguyên Vườn kiến trúc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: 20 nhìn lại, tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số & 46 Luật di dản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2005), Nxb CTQG, Hà Nội 80 47 Võ Quang Nhơn (1997), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb GD, Hà Nội 48 Phòng Bảo tàng trời - Bảo tàng DTHVN (2007), Báo cáo chương trình trình diễn âm nhạc dân gian, Hà Nội 49 Phòng Bảo tàng trời - Bảo tàng DTHVN (2007), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá khách tham quan khu trưng bày trời, Hà Nội 50 Chu Thái Sơn (chủ biên) (2000), Hoa văn cổ truyền Dak Lăk, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Chu Thái Sơn (1979), “Ngôi nhà dài ngày người Êđê”, tạp chí Dân tộc học, số 52 Chu Thái Sơn (1980), “Về nhà dài Êđê phản ánh xã hội”, tạp chí Dân tộc học, số 53 Chu Thái Sơn (1982), “Về đồ đạc bày biện nội thất nhà dài Êđê”, tạp chí Dân tộc học, số 54 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Văn hóa dân gian Êđê, Nxb VHDT, Hà Nội 55 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 56 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa tộc người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 58 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Luật tục Êđê, Nxb VHDT, Hà Nội 59 Nguyễn Nam Tiến (1979), “Ít nét trạng thái buôn làng Êđê trước ngày giải phóng (1975)”, tạp chí Dân tộc học, số 60 Thu Nhung Mlô (2000), Người phụ nữ Êđê đời sống xã hội tộc người, luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 61 Trần Từ (1996), Góp phần tìm hiểu văn hóa tộc người, Nxb VHTT, Hà Nội 81 62 Lê Ngọc Thắng (2014), Tập tài liệu giảng, lớp dân tộc học khóa (đợt 1/2013), Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội 64 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Đắc Lắc (1990), Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Đắc Lắc, Nxb KHXH, Hà Nội 65 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Công Tum, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Đặng Nghiêm Vạn (1989), “Những vấn đề xã hội Tây Nguyên”, Tây Nguyên đường phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Đặng Nghiêm Vạn (1979), “Đặc điểm hoạt động sản xuất cổ truyền cư dân Tây Nguyên”, tạp chí Dân tộc học, số 68 Phạm Thị Bích Vân (2006), Trưng bày công trình kiến trúc nhà dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 69 Lê Thế Vịnh đồng tác giả (2006), Người Êđê M’dhur Phú Yên, Sở VHTT Phú Yên 70 Viện Văn hóa - Thông tin (2006), Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại – không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Nxb TG, Hà Nội 71 Lê Trung Vũ (1995), Lễ hội dân gian Êđê, Nxb VHDT, Hà Nội 72 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb VHTT, Hà Nội 73 Margaret Barnhill Bodemer (2010), Museums, Ethnology, and the Politics of Culture in Comtemporary Vietnam, Hawai, Koa Kỳ 74 Henrietta Lidchi (2011), Representations and signifying practices, Representation: Cultural, tr 151-219, Hoa Kỳ 82 75 Henry Maitre, Các xứ Thượng miền Nam Đông Dương (cao nguyên Đắc Lắc), dịch đánh máy Ủy ban Dân tộc trung ương (1980), Hà Nội 76 Anne De Hautecloque – Howe, Người Êđê - xã hội mẫu quyền, dịch Nguyên Ngọc Phùng Ngọ c Cửu (2004), Nxb VHDT, Hà Nội 83

Ngày đăng: 16/11/2016, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phùng Thị Mai Anh (2015), Tết nguyên đán với việc trình diễn văn hóa phi vật thể tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tết nguyên đán với việc trình diễn văn hóaphi vật thể tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Phùng Thị Mai Anh
Năm: 2015
2. Tuấn Anh (2000), “Khánh thành nhà dài và ngày văn hóa Êđê tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, báo Quân đội nhân dân, số 14223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khánh thành nhà dài và ngày văn hóa Êđê tại Bảotàng Dân tộc học Việt Nam”, báo "Quân đội nhân dân
Tác giả: Tuấn Anh
Năm: 2000
3. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (1999), Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập I, Nxb. KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình nghiên cứu củaBảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 1999
4. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2001), Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập II, Nxb. KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình nghiên cứu củaBảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 2001
5. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2002), Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập III, Nxb. KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình nghiên cứu củaBảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 2002
6. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2011), Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập VII, Nxb. KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình nghiên cứu củaBảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 2011
7. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2006), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 10 năm xây dựng và phát triển (1995-2005), Nxb. TG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam10 năm xây dựng và phát triển (1995-2005)
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. TG
Năm: 2006
8. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2013), Jardin d’architectures (Catalogue Vườn kiến trúc), Nxb. HĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jardin d’architectures"(Catalogue "Vườn kiến trúc
Tác giả: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. HĐ
Năm: 2013
11. Đặng Văn Bài (2005), “Bảo tàng cho tương lai và tương lai cho bảo tàng”, Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng cho tương lai và tương lai cho bảo tàng”,"Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2005
12. Hoàng Bé (2015), “Hoạt động chăm sóc các công trình kiến trúc dân gian ở khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng DTHVN”, tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 3 & 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động chăm sóc các công trình kiến trúc dân gian ởkhu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng DTHVN”, tạp chí "Bảo tàng & Nhânhọc
Tác giả: Hoàng Bé
Năm: 2015
13. Trương Quốc Bình (1998), “Hoạt động bảo tàng Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, Bảo tàng Việt Nam trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, kỷ yếu hội thảo khoa học tại Quảng Bình, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động bảo tàng Việt Nam trong thờikỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, "Bảo tàng Việt Nam trongsự nghiệp CNH – HĐH đất nước
Tác giả: Trương Quốc Bình
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1998
14. Bộ Văn hóa – Thông tin (1998), Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb. VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng văn hóa các dân tộc ViệtNam
Tác giả: Bộ Văn hóa – Thông tin
Nhà XB: Nxb. VHDT
Năm: 1998
15. Bùi Thị Kim Chi (1999), Nội dung và giải pháp trưng bày ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và giải pháp trưng bày ở Bảo tàngDân tộc học Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Kim Chi
Năm: 1999
16. Cục Di sản văn hóa (2005), Lịch sử và quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Cục Di sản văn hóa dịch và xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và quy tắc đạo đức nghề nghiệp
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2005
17. Bế Viết Đẳng và các đồng tác giả (1982), Đại cương về các dân tộc Êđê, Mnông ở Đak Lak, Nxb. KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về các dân tộcÊđê, Mnông ở Đak Lak
Tác giả: Bế Viết Đẳng và các đồng tác giả
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 1982
18. Lê Anh Đức (2013), Ngôi nhà Việt trưng bày ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôi nhà Việt trưng bày ở Bảo tàng Dân tộc họcViệt Nam
Tác giả: Lê Anh Đức
Năm: 2013
19. Lê Sỹ Giáo (chủ biên) (1995), Dân tộc học đại cương, Nxb. GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Tác giả: Lê Sỹ Giáo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. GD
Năm: 1995
21. Phạm Thu Hằng (2005), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với hoạt độnggiáo dục văn hóa truyền thống
Tác giả: Phạm Thu Hằng
Năm: 2005
22. Nguyễn Thị Hòa (1980), “Quá trình phân rã của tổ chức nhà dài Êđê”, tạp chí Dân tộc học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phân rã của tổ chức nhà dài Êđê”,tạp chí "Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 1980
23. Nguyễn Thị Hòa (1996), Nhà ở và sinh hoạt trong nhà của người Êđê ở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà ở và sinh hoạt trong nhà của người Êđê ởViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHÔNG GIAN SINH HOẠT - KHÔNG GIAN VĂN HÓA ÊĐÊ TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHÔNG GIAN SINH HOẠT (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w