Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013

9 118 0
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011  - 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu đầu tiên của Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015. Trong giai đoạn 2011 - 2013, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có một số điểm tích cực, nhưng vẫn còn những hạn chế. Bài viết đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013; đưa ra những giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 NGƠ VĂN VŨ* BÙI MINH HỒNG** Tóm tắt: Tăng trưởng kinh tế mục tiêu Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam Kế hoạch năm 2011 - 2015 Trong giai đoạn 2011 - 2013, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có số điểm tích cực, hạn chế Bài viết đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013; đưa giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, kế hoạch năm, phát triển kinh tế, dự báo kinh tế Những điểm tích cực hạn chế tăng trưởng kinh tế Mục tiêu Kế hoạch năm 2011 - 2015 trì mức tăng trưởng kinh tế từ 7,5% (sau Quốc hội điều chỉnh giảm xuống 6,5 - 7%) Tuy tiêu tăng trưởng thấp so với Kế hoạch năm trước (7,5 - 8%), thực tế tăng trưởng kinh tế năm 2011 2013 không đạt kế hoạch đề Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại từ năm 2011: năm 2010 tăng 6,42%, năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng 5,25% năm 2013 tăng 5,4% Bình quân giai đoạn 2011 - 2013 tăng trưởng kinh tế đạt 5,6%/năm, thấp xa so với mục tiêu đề thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001 - 2010 (6,32%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 12 giai đoạn 2011 - 2013 Việt Nam mức thấp 13 năm qua Trong tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại số nước ASAN có cải thiện rõ rệt.(*) Tăng trưởng khu vực cơng nghiệp xây dựng suy giảm nhanh chóng thấp nhiều so với kế hoạch Những vấn đề cộm kinh tế chưa giải tận gốc như: lãi suất cao, tiếp cận vốn nhiều khó khăn, nợ xấu hàng tồn kho lớn, khả tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm suy giảm, thị trường bất động sản đóng băng chưa tìm lối Điều làm cho hoạt động doanh nghiệp ngành cơng (*) Tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Thạc sĩ, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (**) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2013 nghiệp xây dựng đình trệ, thu hẹp sản xuất, chí phá sản Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2012 có 54.216 doanh nghiệp phải giải thể, tạm ngừng hoạt động; năm 2013 có 60.700 doanh nghiệp ngừng tạm ngừng hoạt động Trong có doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng cao doanh nghiệp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Trong đó, số doanh nghiệp hoạt động trở lại đăng ký không nhiều Mặc dù Việt Nam không đạt mục tiêu đề ra, tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 có số tích cực: - Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân đầu người tính USD theo tỷ giá hối đối thực tế vượt mục tiêu đề (năm 2013 đạt 1.960 USD/người) - Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ cao 6,34%; ngành nông nghiệp tăng 3% công nghiệp xây dựng tăng 5,7% - Tăng trưởng kinh tế cần vốn đầu tư Giai đoạn 2006 - 2010, tăng trưởng kinh tế bìnhhưa dễ thực phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp Vì vậy, Việt Nam cần phải có đổi tư đột phá, tạo tiền đề thực Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2013 có hiệu trọng tâm ba khâu đột phá chiến lược giai đoạn 2011 2020, bao gồm: (i) hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; (ii) phát triển nguồn nhân lực (iii) xây dựng kết cấu hạ tầng đồng Thực “chiến lược” ba khâu đột phá có hiệu làm chuyển động mạnh mẽ tồn tình hình kinh tế-xã hội đất nước theo hướng định Thứ hai, đẩy mạnh tái cấu kinh tế theo hướng tăng chất lượng hiệu gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Tái cấu kinh tế cần tập trung ưu tiên cho lĩnh vực quan trọng theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương 3, khóa XI Đảng, là: tái cấu đầu tư, trọng tâm đầu tư công; tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn tổng cơng ty nhà nước; tái cấu hệ thống tài chính, trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại Theo đó, phải có biện pháp hữu hiệu để kích cầu cho kinh tế Về tái cấu đầu tư, Chính phủ nhanh chóng hồn thiện Luật Đầu tư cơng; đạo Bộ, ngành, quan, địa phương tiếp tục thực kế hoạch đầu tư cơng cách có hiệu quả, khắc phục đầu tư dàn trải, lãng phí; đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra đảm bảo quản lý thống Bộ Kế hoạch Đầu tư rà sốt đưa cơng trình trọng điểm, cấp thiết cần ưu tiên, vốn đối ứng cho dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn giải phóng mặt bằng, xây dựng nơng thôn để đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ Về tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu DNNN đến năm 2015, Bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ giao cần triển khai thực nghiêm túc theo đề án này, trách nhiệm người đứng đầu tập đồn, tổng cơng ty, DNNN Chính phủ cần định hướng đến năm 2015, đóng góp khu vực DNNN vào GDP mức 15 - 18% xuống mức 10% vào năm 2020 hầu giới Bên cạnh đó, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp có khả phát triển phần từ ngân sách nhà nước hình thức xóa nợ, khoanh nợ, giãn nợ, chuyển nợ bổ sung vốn Vấn đề quan trọng cần cơng khai minh bạch q trình xử lý nợ Chính phủ Bộ, ngành đẩy mạnh xúc tiến thương mại tạo điều kiện cho doanh nghiệp củng cố mở rộng thị trường nước để giải hàng tồn kho, tiêu thụ hàng hóa, có vốn trả nợ để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh Về tái cấu hệ thống tài chính, Bộ Tài cần chủ trì phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, quan, địa phương thực đồng giải pháp theo đề án tái cấu trúc ngân 17 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014 hàng, thị trường chứng khoán; đồng thời, khẩn trương nghiên cứu, hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm thức đẩy phát triển thị trường tài lành mạnh, an tồn Các ngân hàng cần rà sốt kỹ việc phân loại nợ xấu cho xác, có giải pháp để tiếp tục cho vay doanh nghiệp có khả tiếp tục phát triển; nắm thật xác thơng tin khách hàng phải thực nâng cao chất lượng đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng Thứ ba, tăng cường thu hút đầu tư nước cho phát triển kinh tế Trong bối cảnh thị trường bất động sản đóng băng nợ xấu hệ thống tín dụng cao nay, việc thu hút FDI vấn đề trở nên cần thiết Tuy nhiên, để thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam cần phải cải thiện môi trường kinh doanh ổn định hấp dẫn nhà đầu tư nước Trong nhiều năm qua, ngun nhân khiến mơi trường kinh doanh Việt Nam ngày xấu tệ nạn tham nhũng Tham nhũng không lĩnh vực kinh tế, mà có lĩnh vực khác như: giáo dục, y tế, thực sách xã hội, chí xuất quan công quyền, quan bảo vệ pháp luật Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Việt Nam quốc gia có tình trạng tham nhũng nghiêm trọng giới, xếp thứ hạng 123/174 vào năm 2012 18 Thứ tư, cắt giảm chi tiêu ngân sách giảm loại thuế phí nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Để đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước khả thi, Chính phủ cần đạo Bộ, ngành trung ương, địa phương rà sốt, loại bỏ sách, chế độ chi không hợp lý, hạn chế việc ứng vốn dự án đầu tư khó khăn cân đối ngân sách huy động vốn; đảm bảo cân đối ngân sách cấp, chia sẻ khó khăn ngân sách trung ương địa phương Hiện nay, bội chi ngân sách Việt Nam xấp xỉ 5% GDP, cần cắt giảm chi tiêu ngân sách, khoản chi thường xuyên (chiếm tới 20% GDP gấp lần chi đầu tư phát triển) Bên cạnh đó, cần mở rộng đối tượng chịu thuế; tăng thuế suất thuế nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập mặt hàng có khả sản xuất nước; tăng thuế suất thuế xuất sản phẩm từ khai thác tài nguyên Tiếp tục triển khai liệt có hiệu giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, xử lý nợ xấu Thời gian gần đây, Việt Nam giảm thuế suất thu nhập doanh nghiệp (TNDN) xuống 22%, nhiên mức thuế cao Việt Nam cần có lộ trình cắt giảm mạnh thuế TNDN xuống 20% vào năm 2015 Trước hết thực sách gia hạn thời Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2013 gian nộp thuế TNDN, giá trị gia tăng (VAT), giãn, khoanh nợ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến nông, lâm, thủy sản, dệt may, da giày mà có nhiều người lao động Thứ năm, xây dựng hành cơng khai, minh bạch tăng cường trách nhiệm giải trình Hiện nay, hành Việt Nam rào cản lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Để khắc phục vấn đề này, cần công khai khoản chi tiêu công minh bạch tiêu chí phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để giảm chế xin - cho; phát huy vai trò giám sát Quốc hội người dân Đồng thời, quan nhà nước phải thực đầy đủ trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn lực công để hoạt động thực chức mình; có chế gắn trách nhiệm người đứng đầu quan sử dụng nguồn lực khơng hiệu quả, khơng mục đích Nếu thực tốt, giải pháp làm cho người hoạch định sách, người sử dụng nguồn lực cơng có trách nhiệm với định tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 năm 2011 - 2015, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Chính phủ Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 nhiệm vụ năm 2013, phiên khai mạc Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, ngày 22 tháng 10 năm 2012 GS TS Trần Thọ Đạt (2013), “Báo cáo đánh giá hình thực kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2015”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 điều chỉnh chiến lược, Hà Nội PGS TS Tô Đức Hạnh (2013), “Thực tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam kế hoạch năm 2011 - 2015”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 2015 điều chỉnh chiến lược, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2012), “Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ”, Tạp chí Tài chính, số 11 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2013), Kinh tế Việt Nam năm 2012: ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tái cấu kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS TS Nguyễn Sinh Cúc (2014), Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2011), Báo cáo “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2013 dự báo năm 2014”, Tạp chí Cộng sản, số 855 PGS TS Kim Ngọc (2014), “Kinh tế giới năm 2013: Phục hồi chưa vững chắc, tiềm ẩn nhiều rủi ro”, Tạp chí Cộng sản, số 855 19 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014 20 ... USD/người) - Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ cao 6,34%; ngành nông nghiệp tăng 3% công nghiệp xây dựng tăng 5,7% - Tăng trưởng kinh tế cần vốn đầu tư Giai đoạn 2006 - 2010, tăng trưởng kinh tế bìnhhưa... doanh nghiệp Vì vậy, Việt Nam cần phải có đổi tư đột phá, tạo tiền đề thực Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 201 1- 2013 có hiệu trọng tâm ba khâu đột phá chiến lược giai đoạn 2011 2020, bao gồm:... Hạnh (2013) , “Thực tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam kế hoạch năm 2011 - 2015”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh t - xã hội năm 2011 2015 điều chỉnh chiến

Ngày đăng: 04/02/2020, 06:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan