1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC TỈNH HƯNG YÊN (GIAI ĐOẠN 2005 2013)

117 660 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn này được tiến hành từ cuối năm 2013 đến 6/2014 với sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám hiệu, phòng Sau đại học và Ban chủ nhiệm khoa Địa lý trường Đại học sư phạm Hà Nội, đặc biệt là tổ Địa lý tự nhiên. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu đó. Với tất cả tình cảm chân thành của mình, tác giả xin bày tỏ long kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thục Nhu, người đã tận tình hướng dẫn, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Sở tài nguyên môi trường Hưng Yên, Sở công nghiệp Hưng Yên, Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, Phòng thí nghiệm phân tích môi trường của công ty TNHH thương mại tài nguyên và môi trường Việt Đức, Trung tâm kỹ thuật tài nguyên đất và môi trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu để tác giả hoàn thành luận văn này. Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu của những người thân yêu trong gia đình, bạn bè đã cổ vũ, động viên, tiếp thêm tinh thần và nghị lực để tác giả hoàn thành luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn và bản thân còn những hạn chế nhất định trong kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp , chỉ bảo của các thầy, cô giáo, của bạn bè đồng nghiệp để quá trình học tập, nghiên cứu tiếp theo tiến bộ hơn. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Phượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT As : Asen BOD 5 : Nhu cầu oxi sinh học BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường (Environmental Protection) CaCO 3 : Canxi cacbonat CCN : Cụm công nghiệp Cl - : Clorua CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa CO : Cacbon oxit COD : Nhu cầu oxi hóa học CT : công ty DO : Nồng độ oxi tự hòa tan trong nước ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng ĐCM : Đánh giá môi trường chiến lược (Stratecgical Environmental Assessment) ĐTM : Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment) EU : Liên minh Châu Âu (European Union) FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) Fe : Sắt GDP : Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product) GIS : Hệ thống thông tin địa lý (Geography Information System) IIED : Viện quốc tế về môi trường và phát triển (Internation Institute for Environment and Development) KCN : Khu công nghiệp KV : Khu vực MT : Môi trường (Environment) MTTN : Môi trường tự nhiên (The natural Environment) NH 4 + : Amoni NO 2 - : Nitơrít NO 3 - : Nitơrat NQ – TU : Nghị quyết – Trung ương NT : Nước thải Pb : Chì PO 4 3- :Phốt phát PTBV : Phát triển bền vững (Sustainable Development) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QL : Quốc lộ SO 2 : Sunfurơ STNMT : Sở tài nguyên môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TN : Tài nguyên TP : Thành phố TSS : Tổng chất rắn TT : Thị trấn TTCN : Trung tâm công nghiệp TTTM : Trung tâm thương mại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng WCED : Ủy ban môi trường và phát triển thế giới (Word Commission on Environment and Development) WHO : Tổ chức y tế thế giới (Word Health Organization) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh và tiếng ồn Bảng 1.2: Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh Bảng 1.3: Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ một số chất trong nước mặt Bảng 1.4: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm Bảng 1.5: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt được từ năm 2005 - 2012 Bảng 1.6: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Bảng 1.7: Tác hại của tiếng ồn tới sức khỏe con người Bảng 1.8: Đặc trưng các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Bảng 1.9: Lượng nước thải tại một số khu, cụm công nghiệp Bảng 1.10: Các chất ô nhiễm nước thải của một số ngành qua các năm Bảng 2.1: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí trung bình qua các năm tại Hưng Yên giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 2.2: Chất lượng môi trường không khí tại các khu công nghiệp Bảng 2.3: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại các làng nghề trung bình qua các năm tại Hưng Yên giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 2.4: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại các con sông trung bình qua các năm tại Hưng Yên giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 2.5: Bảng so sánh nồng độ PO 4 3- , DO các đầm, hồ ở TP Hưng Yên năm 2013 với QCVN 08:2008 Bảng 2.6: Bảng so sánh chỉ tiêu BOD 5 , COD các đầm, hồ ở TP Hưng Yên năm 2013 với QCVN 08:2008 Bảng 2.7: Kết quả phân tích nước thải của một số cơ sở sản xuất trung bình giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 2.8: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm trung bình của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2013 Bảng 2.9: Nồng độ trung bình của amôni và sắt trong nước ngầm Bảng 3.1: Phân cấp mức độ ô nhiễm môi trường không khí tỉnh Hưng Yên Bảng 3.2: Phân cấp mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt tỉnh Hưng Yên Bảng 3.3: Phân cấp mức độ ô nhiễm nước ngầm tỉnh Hưng Yên Bảng 3.4: So sánh tương quan số liệu quan trắc thực tế môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và QCVN Bảng 3.5: Kết quả đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm không khítrên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 3.6: Kết quả đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm nước mặt tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 3.7: Kết quả đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm nước ngầm trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 3.8: Tình hình xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm Bảng 3.9: Dự báo cơ cấu kinh tế đến năm 2020 (đơn vị: %) Bảng 3.10: Dự báo sản lượng dệt may đến năm 2020 Bảng 3.11: Các khu công nghiệp đến năm 2020 Bảng 3.12: Một số chỉ tiêu chăn nuôi đến năm 2020 Bảng 3.13: Dự báo các chất ô nhiễm không khí đối với sản xuất tập trung Bảng 3.14: Dự báo tải lượng nước thải của một số ngành (Đơn vị: m 3 /năm) Bảng 3.15: Dự báo các chất ô nhiễm nước thải của một số hoạt động sản xuất chủ yếu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Nồng độ khí ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt của người dân Biểu đồ 1.2: Sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật hàng năm Biểu đồ 2.1: Ô nhiễm tiếng ồn tại một số khu vực TP Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2013 Biểu đồ 2.2: Ô nhiễm tiếng ồn tại một số làng nghề tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2013 Biểu đồ 2.3: Chất lượng không khí xung quanh một số khu công nghiệp năm 2013 Biểu đồ 2.4: Diễn biến ô nhiễm tiếng ồn tại một số một số điểm đo trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Biểu đồ 2.5: Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm ở làng nghề Liêu Xá Biểu đồ 2.6: Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm ở làng nghề miến dong Biểu đồ 2.7: Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm ở làng nghề tái chế nhựa Biểu đồ 2.8: Nồng độ ô nhiễm môi trường nước mặt tại các làng nghề ở huyện Văn Lâm Biểu đồ 2.9: Nồng độ PO 4 3- ở các đầm, hồ giai đoạn 2005 - 2013 Biểu đồ 2.10: Chỉ tiêu BOD 5 , COD và TSS ở các đầm, hồ Biểu đồ 2.11: Biểu đồ so sánh chất nước lượng nước mặt sông Cửu An và Điện Biên Biểu đồ 2.12: Nồng độ PO 4 3- , DO trên sông Bắc Hưng Hải Biểu đồ 2.13: Chỉ tiêu các chất BOD 5 , COD, TSS trên sông Bắc Hưng Hải Biểu đồ 2.14: Diễn biến nồng độ BOD 5 trên các sông Biểu đồ 2.15: Diễn biến nồng độ COD trên các sông Biểu đồ 2.16: Nồng độ ô nhiễm môi trường nước thải tại một số KCN Biểu đồ 2.17: Nồng độ NH 4 + , Mn trong nướcngầm Biểu đồ 2.18: Nồng độ NO 3 - trong nước ngầm Biểu đồ 2.19: chỉ tiêu coliform trong nước ngầm Biểu đồ2.20: Chỉ tiêu Fe trong nước ngầm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững của UNICEP (năm 1993) Hình 1.2: Phát triển bền vững là một quá trình dàn xếp thoả hiệp giữa các hệ thống kinh tế, tự nhiên và xã hội (IIED, 1995) Hình 1.3: Bản đồ hành chính tỉnh Hưng Yên Hình 2.1: Sơ đồ các điểm lấy mẫu không khí và nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Hình 3.1: Sơ đồ đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường không khí tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2013 Hình 3.2: Sơ đồ phân hóa mức độ ô nhiễm môi trường không khí tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2013 Hình 3.3: Sơ đồ đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường nước tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2013 Hình 3.4: Sơ đồ phân hóa mức độ ô nhiễm môi trường nước tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2013 Hình 3.5: Sơ đồ quy hoạch giao thông tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Có thể thấy rằng phát triển bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái là một trong những mối quan tâm hàng đầu có tính chất sống còn của nhân loại hiện nay. Làm thế nào để kết hợp hài hòa giữa môi trường và phát triển, giữa con người và thiên nhiên, giữa hiện tại và tương lai. Đó là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới cũng như của chính phủ Việt Nam. Để thực hiện hiệu quả vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển bền vững nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành Bộ luật bảo vệ môi trường và đưa ra các biện pháp thực hiện. Ngày 27 – 12 – 1993, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ IV thông qua luật bảo vệ môi trường [29] Ngày 10 – 01 – 1994, Chủ tịch nước đã công bố sắc lệnh số 29L/CTN ban hành luật bảo vệ môi trường. Ngày 18 – 11 – 1994, Chính phủ đã ban hành nghị định số 175/CP về việc hướng dẫn luật bảo vệ môi trường. Chỉ thị số 36CT/TW ngày 25 – 6 - 1996 của Bộ chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã nêu rõ mục tiêu: ngăn ngừa ô nhiễm môi trường; phục hồi và cải thiện môi trường ở những nơi, những vùng bị suy thoái; bảo tồn đa dạng sinh học; từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững; nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước [3]. 1 Căn cứ vào Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã sửa đổi, bổ sung theo nghị định số 51/2001/QĐ – X ngày 25 – 12 – 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ hợp thứ X. Luật này đã quy định về việc bảo vệ môi trường [29]. Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 9 – 8 – 2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường. Nghị định số 81/2006/NĐ – CP ngày 9 – 8 – 2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tại hội thảo “Môi trường và những tồn tại trong hoạt động sản xuất tại các làng nghề Việt Nam” do Viện khoa học va công nghệ môi trường trường Đại học Bách Khoa Hà Nội kết hợp với Bộ khoa học và Công nghệ tổ chức, đã đưa ra những con số báo động về hiện trạng môi trường tại các làng nghề. 100% mẫu nước thải tại các làng nghề có thông số vượt quá TCCP; nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu bị ô nhiễm. Môi trường không khí tại các làng nghề cũng bị ô nhiễm nặng, đặc biệt ở các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng … ước tính tải lượng ô nhiễm không khí do đốt than để nung vôi, nung gốm sứ từ hàng tram lò thủ công lên tới hàng triệu m 3 khí độc. Dân cư làng nghề và cả các xã khác trong tỉnh đều phải sống chung với khói bụi, hơi nóng và khí thải độc của các làng nghề này … Môi trường hiện nay đang là tâm điểm của mọi sự quan tâm, toàn thế giới kêu gọi bảo vệ môi trường, nguyên nhân là do tình trạng ô nhiễm môi trường đang ngày một gia tăng, trái đất đang nóng dần, đất và nước bị ô nhiễm, tầng ozon bị thủng, ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn tất cả đều ảnh hưởng tới đời sống của con người. Ngày nay công nghiệp chế biến phát triển mạnh kéo theo sự gia tăng lượng thải: khí thải, chất thải, nước thải làm cho môi trường xuống cấp đe dọa tới mọi mặt của xã hội. Tỉnh Hưng Yên hiện nay có rất nhiều làng nghề truyền thống trong đó có nhiều làng nghề sản 2 [...]... luận và thực tiễn của việc nghiên cứu chất lượng môi trường không khí và nước tỉnh Hưng Yên Chương 2: Hiện trạng chất lượng môi trường không khí và nước tỉnh Hưng Yên (giai đoạn 2005 – 2013) Chương 3: Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí và nước tỉnh Hưng Yên (giai đoạn 2005 – 2013) 14 CHƯƠNG 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC TỈNH HƯNG YÊN... tiêu môi trường, tìm ra môi liên hệ giữa phát triển kinh tế và vấn đề môi trường 4 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí và nước tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn 2005 – 2013 - Phân tích và đánh giá chất lượng môi trường không khí và nước trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn môi trường. .. các chất trong môi trường không khí Trong môi trường không khí càng ít chất ô nhiễm và nồng độ các chất ô nhiễm càng nhỏ thì chất lượng môi trường không khí đó càng tốt Tiêu chuẩn không khí sạch thế giới: Nitơ 78,09%, oxi 20,9%, Neon 0,0008 (18 ppm), Hê li 52 ppm, hidro 0,5 ppm, ozon 0,001 ppm, …Dựa trên những chỉ tiêu của không khí sạch ta có thể đánh giá chất lượng môi trường không khí Đánh giá tổng... đề tài: Đánh giá chất lượng môi trường không khí và nước tỉnh Hưng Yên (giai đoạn 2005 - 2013) 2 Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài 2.1 Mục đích của đề tài Dựa trên cơ sở các kết quả, số liệu của các công trình nghiên cứu môi trường trước đây và gần đây, chúng tôi muốn có cái nhìn bao quát và tổng hợp hơn, xây dựng được các sơ đồ chất lượng môi trường của tỉnh Hưng Yên trên cơ sở đánh giá mức... của môi trường thì có những giới hạn khác nhau Chính vì vậy, khi đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước, chúng tôi áp dụng tiêu chuẩn môi trường không khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT), tiêu chuẩn môi trường tiếng ồn (QCVN 26:2010/BTNMT), tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) 18 và nước ngầm (QCVN 09:2008) làm cơ sở cho việc đánh giá biến động chất lượng môi trường. .. 01/6/2012 được ký giữa Sở tài nguyên và Môi trường Hưng Yên với Trung tâm Quan trắc, phân tích Tài nguyên và Môi trường về việc “Đo kiểm và phân tích mẫu môi trường phục vụ công tác kiểm tra môi trường tỉnh Hưng Yên đợt 3 năm 2012” Trong đợt đo kiểm và phân tích mẫu môi trường phục vụ công tác kiểm tra môi trường tỉnh Hưng Yên Năm 2013, Sở TNMT đã có kế hoạch lấy mẫu môi trường tại một số làng nghề, khu... khí và nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên - Phân tích và đánh giá tương đối chi tiết hiện trạng môi trường không khí và nước tỉnh Hưng Yên; dự báo được những biến đổi của môi trường không khí và nước do tác động của hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn tỉnh - Đưa ra những kiến nghị và giải pháp hợp lý cho bảo vệ và quản lý môi trường 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tìa liệu tham khảo,... khu công nghiệp” Năm 2008, Sở tài nguyên môi trường tỉnh đã kết hợp với phòng thí nghiệm phân tích môi trường của công ty TNHH thương mại, tài nguyên và môi trường Việt Đức để thực hiện các kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí và nước ở các làng nghề, khu công nghiệp và một số con sông trên địa bàn tỉnh Năm 2012, Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Hưng Yên thực hiện Hợp đồng số 03/HĐ-STNMT... nghệ khắc phục và bảo vệ môi trường trên phạm vi toàn tỉnh Hưng Yên - Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tiềm năng nước dưới đất của Hưng Yên, đề xuất hướng khai thác sử dụng hợp lý kết hợp bảo vệ môi trường nước - Đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2000 – 2010” - Đề tài “Quy định bảo vệ môi trường trong tỉnh Hưng Yên - Đề tài “Quy hoạch bãi chứa và xử lý rác... thể sản sinh ra chất ô nhiễm: cháy rừng tự nhiên, tro hoặc phún xuất, SO2 phát ra từ núi lửa trả vào khí quyển … Các chất gây ô nhiễm cho môi trường sống của con người chủ yếu làm ô nhiễm và biến đổi 17 môi trường không khí và nước ảnh hưởng lớn tới cuộc sống con người, của động vật và thực vật 1.1.2 Cơ sở khoa học của việc đánh giá chất lượng môi trường Chất lượng môi trường không khí thường được . đến chất lượng môi trường không khí và nước tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn 2005 – 2013. - Phân tích và đánh giá chất lượng môi trường không khí và nước trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn môi trường. chính tỉnh Hưng Yên Hình 2.1: Sơ đồ các điểm lấy mẫu không khí và nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Hình 3.1: Sơ đồ đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường không khí tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005. phân hóa mức độ ô nhiễm môi trường không khí tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2013 Hình 3.3: Sơ đồ đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường nước tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2013 Hình 3.4: Sơ

Ngày đăng: 15/07/2015, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Con người và môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), "Con người và môi trường
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1995
2. Bộ chính trị (1998). Chỉ thị 36 - CTTW, Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ chính trị (1998). Chỉ thị 36 - CTTW, "Tăng cường công tác bảo vệ môitrường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 1998
3. Bộ Khoa học và công nghệ môi trường (1994), Tổng quan hiện trạng môi trường Việt Nam năm 1993, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Khoa học và công nghệ môi trường (1994), "Tổng quan hiện trạng môitrường Việt Nam năm 1993
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ môi trường
Năm: 1994
4. Đường Hồng Dật, Nguyễn Thục Nhu (1994), “Dự báo phát triển môi trường vùng Đồng bằng sông Hồng” , thông báo khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, (3) 1994, trang 3 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường Hồng Dật, Nguyễn Thục Nhu (1994), “"Dự báo phát triển môitrường vùng Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Đường Hồng Dật, Nguyễn Thục Nhu
Năm: 1994
5. Đỗ Thị Minh Đức (1996), Nguyễn Viết Thịnh, Dân số, tài nguyên – môi trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Minh Đức (1996), Nguyễn Viết Thịnh, "Dân số, tài nguyên – môitrường
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
6. Lê Thị Thanh Hà (2000), Bước đầu đánh giá tác động của hoạt động sản xuất công nghiệp tới môi trường không khí và nước mặt tỉnh Thanh Hóa, luận văn Thạc sỹ khoa học Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Thanh Hà (2000), "Bước đầu đánh giá tác động của hoạt động sảnxuất công nghiệp tới môi trường không khí và nước mặt tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Lê Thị Thanh Hà
Năm: 2000
7. Hoàng Thị Hồng Giang (2008), Đánh giá chất lượng môi trường không khí và nước tỉnh Hải Dương (giai đoạn 2002 – 2007), luận văn Thạc sỹ khoa học Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Hồng Giang (2008), "Đánh giá chất lượng môi trường khôngkhí và nước tỉnh Hải Dương (giai đoạn 2002 – 2007)
Tác giả: Hoàng Thị Hồng Giang
Năm: 2008
8. Nguyễn Thái Hưng, Ô nhiễm môi trường nước và không khí. NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thái Hưng, "Ô nhiễm môi trường nước và không khí
Nhà XB: NXB nôngnghiệp
9. Nguyễn Đình Hòe, Môi trường và phát triển bền vững. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Hòe, "Môi trường và phát triển bền vững
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Vũ Thu Hương (2000), Đánh giá môi trường nước mặt thành phố Hà Nội.Luận văn thạc sỹ khoa học Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thu Hương (2000), "Đánh giá môi trường nước mặt thành phố Hà Nội
Tác giả: Vũ Thu Hương
Năm: 2000
17. Báo cáo khoa học, Sở công nghiệp Hưng Yên, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học, "Sở công nghiệp Hưng Yên
18. Nguyễn Đình Khoa (1995). Môi trường và ô nhiễm. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Khoa (1995). "Môi trường và ô nhiễm
Tác giả: Nguyễn Đình Khoa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
19. Nhiều tác giả, Một số báo cáo các vấn đề môi trường, Hội thảo khoa học tại Hà Nội, 4 – 5/ 6/ 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả, "Một số báo cáo các vấn đề môi trường
20. Nguyễn Thục Nhu, Trần Thanh Xuân (1994), Góp phần đánh giá tài nguyên nước vùng đồng bằng sông Hồng. Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thục Nhu, Trần Thanh Xuân (1994), "Góp phần đánh giá tàinguyên nước vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Thục Nhu, Trần Thanh Xuân
Năm: 1994
21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993), Luật bảo vệ môi trường khóa IX kỳ họp thứ 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993), "Luật bảo vệ môi trường khóaIX kỳ họp thứ 4
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 1993
22. Phạm Thị Ngọc Trâm (1997), Môi trường sinh thái – vấn đề và giải pháp.NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Ngọc Trâm (1997), "Môi trường sinh thái – vấn đề và giải pháp
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Trâm
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
23. Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường – Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hưng Yên (2012), Báo cáo môi trường tỉnh Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường – Sở tài nguyên môi trườngtỉnh Hưng Yên (2012)
Tác giả: Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường – Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hưng Yên
Năm: 2012
24. Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường – Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo môi trường tỉnh Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường – Sở tài nguyên môi trườngtỉnh Hưng Yên (2013)
Tác giả: Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường – Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hưng Yên
Năm: 2013
25. Nguyễn Thị Tuyến (2007). Nghiên cứu chất lượng môi trường nước và không khí tại một số làng nghề tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sỹ khoa học Địa Lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Tuyến (2007). "Nghiên cứu chất lượng môi trường nước vàkhông khí tại một số làng nghề tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyến
Năm: 2007
26. Viện Địa lý, Ủy ban khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội (1999), Tuyển tập các báo cáo hội thảo về phương pháp luận đánh giá tác động môi trường của các dự án phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Địa lý, Ủy ban khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội (1999),"Tuyển tập các báo cáo hội thảo về phương pháp luận đánh giá tác độngmôi trường của các dự án phát triển
Tác giả: Viện Địa lý, Ủy ban khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w