ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH LÀO CAI

95 532 0
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH LÀO CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, khoa Giáo dục thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS Trần Quốc Thành đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ và chia sẻ với tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn./. Hà Nội, tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Cao Cường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5 PHẦN MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN 16 GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 16 1.1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT 16 1.1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 22 1.2. TÍNH TÍCH CỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 23 1.2.1. TÍNH TÍNH CỰC 23 THEO TỪ ĐIỂN TÂM LÝ HỌC: TÍNH TÍCH CỰC LÀ KHẢ NĂNG CHỦ ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG NHIỆM VUH ĐẶT RA MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ. TÍNH TÍCH CỰC LÀ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CƠ THỂ SỐNG TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG, TÍNH TÍCH CỰC ĐÓNG VAI TRÒ LÀ ĐIỀU KIÊN, ĐỘNG LỰC CUẢ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, THỰC HIỆN VÀ THAY ĐỔI LOẠI HÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG. NÓ LÀ THUỘC TÍNH QUAN TRỌNG CỦA SỰ VẬN ĐỘNG NỘI SINH CỦA HOẠT ĐỘNG. TÍNH TÍCH CỰC ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BỞI SỰ CHI PHỐI MẠNH MẼ CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐANG DIỄN RA, TÍNH ĐẶC THÙ CỦA NHỮNG TRẠNG THÁI BÊN TRONG CỦA CHỦ THỂ Ở THỂ Ở THỜI ĐIỂM HÀNH ĐỘNG. TÍNH QUY ĐỊNH CỦA MỤC ĐÍCH HÀNH ĐỘNG TRONG HIỆN TẠI, TÍNH SIÊU HOÀN CẢNH VÀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA HÀNH ĐỘNG TRONG SỰ TƯƠNG QUAN VỚI MỤC ĐÍCH CỦA HÀNH ĐỘNG 23 1.2.2. VAI TRÒ CỦA TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 25 1.2.3. VAI TRÒ CỦA TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT 27 1.3. GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH THCS 28 1.3.1. KHÁI NIỆM GIÁO DỤC THỂ CHẤT 28 1.3.2. TRƯỜNG THCS TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 29 1.3.3. HỌC SINH THCS 30 1.3.4. GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THCS 31 1.3.5. TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 34 1.4. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH TÍCH CỰC HÓA DẠY HỌC GDTC Ở TRƯỜNG THCS 35 1.4.1. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN 36 1.4.2. ĐỐI VỚI HỌC SINH 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 40 CHƯƠNG 2 42 THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC 42 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 42 2.1. VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 42 2.1.1. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 42 2.1.2. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 43 2.1.3. ĐÔI NÉT VỀ TÌNH HÌNH GDTC TRONG CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 44 2.2. THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 46 2.2.1. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 46 2.2.2. THÁI ĐỘ TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 48 2.2.3. BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 52 2.2.4. TÍNH TÍCH CỰC THỂ HIỆN Ở SỰ TẬP TRUNG CHÚ Ý ĐỐI VỚI MÔN HỌC GDTC CỦA HỌC SINH QUA QUAN SÁT SƯ PHẠM 55 2.2.5. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH 57 2.3. NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC KHI HỌC MÔN GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA - SƠN LA. 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 63 CHƯƠNG 3 64 BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ THỂ DỤC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 64 3.1. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 64 3.2. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 66 3.3. KIỂM NGHIỆM HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ LỰA CHỌN 71 3.3.1. LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP 71 3.3.2. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 73 3.3.4. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa GDTC: Giáo dục thể chất TDTT: Thể dục thể thao THCS: Trung học cơ sở BXTC: Bật xa tại chỗ NĐC : Nhóm đỗi chứng NTN : Nhóm thực nghiệm TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU LÀ HỌC SINH (200 HỌC SINH) 44 BẢNG 2.2: MỨC ĐỘ YÊU THÍCH CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN GDTC (N = 200) 47 BẢNG 2.3: MỨC ĐỘ TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN GDTC. (N = 200) 48 BẢNG 2.4: BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC GDTC (N = 200) 53 BẢNG 2.5: KẾT QUẢ QUAN SÁT MỨC ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý TRONG GIỜ HỌC GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA - SƠN LA (N = 104) 56 BẢNG 2.6: KẾT QUẢ HỌC TẬP LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH MÔN GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA (N = 200) 58 BẢNG 2.7: NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH TÍCH CỰC KHI HỌC MÔN GDTC CHÍNH KHÓA CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA (%) 59 BẢNG 3.1: XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THCS ĐỐI VỚI GIỜ HỌC GDTC 65 BẢNG 3.2: Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC GDTC CHÍNH KHÓA 67 BẢNG 3.3: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH 69 TỰ GIÁC TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC 69 BẢNG 3.4: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GDTC CHÍNH KHÓA CỦA HỌC SINH (N = 30) 72 BẢNG 3.5: SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA BAN ĐẦU GIỮA NĐC VÀ NTN TRƯỚC THỰC NGHIỆM 74 BẢNG 3.6: SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA GIỮA NĐC VÀ NTN SAU THỰC NGHIỆM 75 BẢNG 3.7: NHỊP TĂNG CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU THỰC NGHIỆM 76 BẢNG 3.8. NHỊP TĂNG TRƯỞNG CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM 76 BẢNG 3.9: SO SÁNH NHỊP TĂNG TRƯỞNG GIỮA 2 NHÓM TN & ĐC 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ. 2.1: MỨC ĐỘ TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HỌC GDTC QUA ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 50 BIỂU ĐỒ 2.2: MỐI QUAN HỆ GIỮA YÊU THÍCH MÔN HỌC GDTC VÀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN HỌC GDTC CỦA HỌC SINH THCS (N = 200) 51 SƠ ĐỒ 3.1. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC 71 BIỂU ĐỒ 3.2: KẾT QUẢ TEST GẬP THÂN CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 77 BIỂU ĐỒ 3.3: KẾT QUẢ TEST CON THOI CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 77 BIỂU ĐỒ 3.4: KẾT QUẢ TEST BXTC CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 78 BIỂU ĐỒ 3.5: KẾT QUẢ CHẠY 60M CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI DĐỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 78 BIỂU ĐỒ 3.6: KẾT QUẢ CHẠY 800M CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 78 BIỂU ĐỒ 3.7: KẾT QUẢ NHẢY XA CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 78 BIỂU ĐỒ 3.8: SO SÁNH NHỊP TĂNG TRƯỞNG CỦA 2 NHÓM TN & ĐC (LẦN) 79 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỉ XXI nhân loại sống trong một xã hội hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ những thành tựu về khoa học, kĩ thuật, công nghệ. Một xã hội với xu thế toàn cầu hoá và loài người chú trọng đến nền kinh tế tri thức, coi tri thức là nguồn tài nguyên chủ yếu cần khai thác để phát triển kinh tế đồng thời tạo nên sự hùng mạnh cho mỗi quốc gia về mọi mặt. Ở nước ta, trong các văn kiện của Đảng về giáo dục cũng đã chỉ rõ: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng, là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Giáo dục là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, giúp tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh, bền vững. Nhà nước hướng tới xây dựng một xã hội học tập…”. Từ quan điểm chỉ đạo đến những hành động thực tiễn đã minh chứng một điều: Đảng và Nhà nước luôn coi trọng giáo dục. Muốn phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia phải dựa vào giáo dục với việc nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia vào quá trình lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và tinh thần đóng góp cho sự phát triển của xã hội Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng lao động nghề nghiệp. Mục tiêu của giáo dục thể chất (GDTC) là đào tạo ra những con người có sức khỏe, thể lực tốt, vì vậy nội dung GDTC trong nhà trường có ý nghĩa rất to lớn trong việc phát huy và bồi dưỡng nhân tố con người, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, làm phong phú đời sống văn hoá và phát huy tinh thần dân tộc của con người Việt Nam. Chỉ thị 36 - CT/TW của Ban chấp hành trung ương Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã nhận định: Công tác thể dục thể thao đã có tiến bộ, phong trào thể dục thể thao từng bước được mở rộng với nhiều hình thức, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của thế hệ trẻ, của học sinh, sinh viên và thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia tập luyện, nhiều môn thể thao dân tộc được khôi phục và phát triển, cơ sở vật chất, kỹ thuật thể dục thể thao ở một số địa phương và ngành đã được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới. Tuy nhiên, thể dục thể thao của nước ta vẫn còn ở trình độ thấp. Số người thường xuyên tham gia tập luyện thể dục thể thao còn rất ít, đặc biệt là thanh thiếu niên. Đội ngũ cán bộ thể dục thể thao rất thiếu và yếu về nhiều mặt. Nhiều sân bãi, cơ sở tập luyện bị lấn chiếm, sử dụng vào việc khác… Nguyên nhân của những mặt hạn chế, yếu kém kể trên chủ yếu là do nhiều cấp uỷ đảng chính quyền chưa quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư thích đáng cho công tác thể dục thể thao; Công tác quản lý, chỉ đạo của ngành Thể dục thể thao chưa thực hiện tốt chủ trương xã hội hoá hoạt động thể dục thể thao. Ngành Giáo dục - Đào tạo chưa có những giải pháp tích cực và hiệu quả để phát triển thể dục thể thao trong trường học. Công tác GDTC đã được các cấp lãnh đạo từ Bộ, Sở, Phòng giáo dục và đào tạo, các lãnh đạo nhà trường hết sức quan tâm, thể hiện thường xuyên đổi mới về sách giáo khoa, nâng cao trang thiết bị cơ sở vật chất, dụng cụ, sân tập và cả đội ngũ giáo viên. Nhiều trường đã được đầu tư cải tạo và xây dựng nhiều công trình TDTT mới phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khoá và hoạt động ngoại khoá cho học sinh… Nhưng thực tế công tác GDTC và thể thao học đường ở nhiều trường còn bộc lộ nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo đã đề ra. Về thực trạng công tác GDTC hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo đã nhận định, chất lượng GDTC còn thấp, giờ dạy còn đơn điệu, thiếu sinh động, có nội dung lặp đi lặp lại kéo dài cả năm học. Nhận thức về vị trí, vai trò của GDTC còn nhiều hạn chế trong các cấp học, bậc học và cơ sở trường. Việc đáp ứng được các mục tiêu hiện nay trong công tác GDTC ở các trường THCS nói chung và trường THCS Mường La - Sơn La nói riêng còn nhiều bất cập. Trường THCS Mường La - Sơn La, là một trường nằm ở trung tâm thị trấn, đa số học sinh là con em dân tộc Thái, Mông… nên ngoài thời gian học ở trường các em còn phải đi làm nương phụ giúp gia đình, thời gian để các em tham gia các hoạt động TDTT và tập luyện các môn thể thao mà các em yêu thích còn ít, ý thức rèn luyện TDTT chưa cao, chưa tự giác tích cực trong các giờ học thể dục, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu, sân tập chật hẹp thiếu thốn, sân tập ngay sát các lớp học ảnh hưởng không nhỏ đến giờ học thể dục… Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục của học sinh Trường THCS Mường La - Sơn La”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng tới tính tích cực trong học tập môn học GDTC, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm kích thích tính tích cực trong từng giờ học của học sinh giúp nâng cao chất lượng giờ học GDTC. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục cho học sinh trường THCS Mường La – Sơn La nhằm nâng cao chất lượng giờ học GDTC. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu trên 200 học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn La 4. Giả thuyết khoa học Hiệu quả học tập môn học GDTC của học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn La còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân từ yếu tố người học. Nếu người học được khơi dậy mạnh mẽ, có tính tự giác, tích cực cao sẽ mang lại hiệu quả trong quá trình học tập và tập luyện. Đưa ra những biện pháp tác động nhằm nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục sẽ giúp các em sẵn sàng tiếp thu các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động từ đó nâng cao chất lượng giờ học GDTC. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận liên quan đến tính tích cực trong học tập của học sinh THCS 5.2. Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng tính tích cực trong học tập và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến thiếu tính tích cực trong học tập môn Thể dục của học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn La. 5.3. Nhiệm vụ 3: Thử nghiệm một số biện pháp tác động đến tính tích cực của học sinh trường THCS thị trấn Mường La - Sơn La nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập môn Thể dục ở trường THCS. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn phạm vi đối tượng - Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thiếu tính tích cực trong học tập môn GDTC của học sinh THCS Đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao tính tích cực trong giờ học GDTC của học sinh trường THCS Mường La - Sơn La. 6.2. Giới hạn khách thể nghiên cứu [...]... quyết định luận xã hội cho rằng, các thái độ hình thành nên trong hoạt động và ở đặc điểm số lợng, chất lợng của hiệu số hoạt động Nhìn nhận theo góc độ này thì tính tích cực đợc đề cập và nhấn mạnh nh là một đặc điểm chung của sinh vật sống, là động lực đặc biệt của mối liên hệ giữa sinh vật sống và hoàn cảnh, là khả năng đặc biệt tồn tại giúp cơ thể thích ứng với môi trờng Tính tích cực gắn liền với... của chủ thể Trên cơ sở tiếp cận các quan điểm của các nhà nghiên cứu tớnh tớch cc theo quan điểm thống nhất giữa tâm lý - ý thức - hoạt động, cú th hiu tính tích cực của cá nhân gắn liền với trạng thái hoạt động của chủ thể Tính tích cc bao hàm tính chủ động, sáng tạo, tính có ý thức của chủ thể trong hoạt động Tính tích cc là một thuộc tính của nhân cách đợc đặc trng bởi sự chi phối mạnh mẽ của hoạt... xảo vận động và phát triển các phẩm chất thể lực của con ngời Để giải quyết các nhiệm vụ theo các đặc trng của mình, trong quá trình GDTC cần phải tiến hành các hoạt động dạy hc, hng dn các động tác và giáo dục các phẩm chất thể lực (các năng lực về thể chất) Tóm lại, GDTC là một quá trình giáo dục mà đặc trng của nó thể hiện ở việc giảng dạy các động tác và giáo dục (điều khiển sự phát triển ) các... và đạt đợc mục tiêu đã đặt ra; vợt qua đợc những khó khăn vớng mắc trong hoạt động; kiếm đợc nhiều tiền Để có đợc sự thành đạt trên, mỗi cá nhân đều có những cách thức hoạt động nhất định, song có một điểm chung đó là sự tích cực hoạt động; nỗ lực cố gắng vợt qua mọi khó khăn, trở ngại, vơn lên để khẳng định bản thân 1.2.3 Vai trũ ca tớnh tớch cc trong hot ng TDTT Tớnh tớch cc l hỡnh thc biu hin nng... kiên trì, bền bỉ Đó chính là khả năng làm việc phi thờng và sự nỗ lực ý chí sắt đá nhằm đạt tới mục đích cuối cùng với chất lợng cao Những ngời có tài năng nh thế đợc gọi là nhân tài Nhân tài là nguyên khí của quốc gia, vì nhờ đó tạo ra đợc những khâu đột phá trong những lĩnh vực mũi nhọn của đất nớc Tuy nhiên, để có đợc điều đó, con ngời phải hoạt động tích cực ở mức độ cao, có sự đầu t về thời gian... cỏc em nhm lnh hi nhng chun mc v nhng giỏ tr xó hi, nhm xõy dng quan h tho ỏng vi ngi ln v i vi bn bố, nhm thay i bn thõn theo nhng ý nh v mc ớch ca riờng mỡnh Độ tuổi của học sinh THCS có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong giai đoạn phát triển của con ngi Đây là lứa tuổi có bớc nhảy vọt về thể chất và tinh thần, các em đang tách khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn tạo... con ngời, lứa tuổi học sinh THCS có một vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng Đây là thời kỳ phức tạp nhất tạo nền tảng cho những bớc thành công sau này Sự quan trọng thể hiện trong sự hình thành quan điểm xã hội, đạo đức, nhân cách của con ngời Hiểu ró đợc vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý học sinh THCS, giúp chúng ta có cách c xử đúng đắn và giáo dục các em có một nhân cách toàn diện . HOẠT ĐỘNG. TÍNH TÍCH CỰC ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BỞI SỰ CHI PHỐI MẠNH MẼ CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐANG DIỄN RA, TÍNH ĐẶC THÙ CỦA NHỮNG TRẠNG THÁI BÊN TRONG CỦA CHỦ THỂ Ở THỂ Ở THỜI ĐIỂM HÀNH ĐỘNG. TÍNH QUY ĐỊNH. CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 44 2.2. THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 46 2.2.1. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN GDTC. CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 77 BIỂU ĐỒ 3.3: KẾT QUẢ TEST CON THOI CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Ở THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 77 BIỂU ĐỒ

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan