Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
703,66 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Với lòng kính trọng biết ơn, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thục Nhu – người hướng dẫn khoa học thường xuyên dạy bảo, khuyến khích, động viên dẫn tận tình cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài viết luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Địa Lý, Phòng Sau Đại học trường Đại Học Sư phạm Hà Nội giúp tác giả trang bị tri thức cho trình học tập công tác sau Đặc biệt trình nghiên cứu, tác giả nhận bảo góp ý quý báu nhà khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Đào Ngọc Hùng, PGS.TS Nguyễn An Thịnh, PGS.TS Nguyễn Khanh Vân, TS Đỗ Văn Thanh, TS Nguyễn Quyết Chiến Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quan chức tỉnh Bắc Ninh: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thống Kê, Sở Tài Nguyên Môi Trường, Trung tâm khí tượng thủy văn, nhân dân địa phương giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu để tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Bắc Ninh, tháng 06 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các đơn vị hành tỉnh Bắc Ninh năm 2014 28 Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Bắc Ninh năm 2014 33 Bảng 2.1 Giờ nắng tháng năm tỉnh Bắc Ninh (ĐV: giờ) 48 Bảng 2.2 Trị số phổ biến số đặc trưng tài nguyên xạ, nắng 49 Bảng 2.3 Nhiệt độ tháng năm tỉnh Bắc Ninh (ĐV: o C) 50 Bảng 2.4 Trị số phổ biến số đặc trưng nhiệt độ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2014 52 Bảng 2.5 Lượng mưa tháng năm tỉnh Bắc Ninh (ĐV: mm) 54 Bảng 2.6 Độ ẩm tháng năm tỉnh Bắc Ninh (ĐV: %) 56 Bảng 2.7 Khả bốc năm (ĐV: mm) 57 Bảng 2.8 Trị số phổ biến số đặc trưng tài nguyên gió tỉnh Bắc Ninh năm 2014 58 Bảng 3.1 Hệ thống tiêu sinh khí hậu thảm thực vật tỉnh Bắc Ninh 84 Bảng 3.2 Diện tích loại sinh khí tỉnh Bắc Ninh 85 Bảng 3.3 Các cấp thích nghi trồng tỉnh Bắc Ninh 90 Bảng 3.4 Bảng đánh giá mức độ thích nghi sinh thái lúa điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh 91 Bảng 3.5 Bảng đánh giá mức độ thích nghi sinh thái ngô điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh 93 Bảng 3.6 Kết đánh giá mức độ thích nghi lúa yếu tố sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh 94 Bảng 3.7 Kết đánh giá mức độ thích nghi ngô yếu tố sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh 95 Bảng 3.8 Kết đánh giá mức độ thích nghi lúa, ngô điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh 96 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Diện tích mức độ thích nghi lúa điều kiện sinh khí hậu theo đơn vị hành toàn tỉnh Bắc Ninh 97 Diện tích mức độ thích nghi ngô điều kiện sinh khí hậu theo đơn vị hành toàn tỉnh Bắc Ninh 100 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ Tên đồ Trang Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Bắc Ninh 28b Hình 1.2 Bản đồ lương thực có hạt tỉnh Bắc Ninh năm 2014 30b Hình 1.3 Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Bắc Ninh 32b Hình 2.1 Bản đồ thảm thực vật tỉnh Bắc Ninh 42b Hình 2.2 Bản đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Bắc Ninh lãnh thổ Việt Nam 49b Hình 2.3 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm tỉnh Bắc Ninh 53b Hình 3.1 Sơ đồ tổng hợp kiểu sinh khí hậu lãnh thổ Việt Nam 78b Hình 3.2 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh 84b Hình 3.3 Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi lúa điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh 97b Hình 3.4 Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi ngô điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh 100b Hình 3.5 Bản đồ tổng hợp mức độ thích nghi lúa, ngô theo kiểu loại khí hậu tỉnh Bắc Ninh 101b Hình 3.6 Bản đồ tổng hợp mức độ thích nghi lúa, ngô điều kiện sinh khí hậu theo đơn vị hành tỉnh Bắc Ninh 102b DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Một số tài nguyên thiên nhiên sử dụng vào hoạt động sản xuất 14 Sơ đồ 1.2 Các lĩnh vực khí hậu ứng dụng 17 Sơ đồ 1.3 Quy trình đánh giá tài nguyên khí hậu (Theo Nguyễn 20 Cao Huần) Sơ đồ 1.4 So sánh giới hạn sinh thái sinh vật chịu nhiệt hẹp (I III) sinh vật chịu nhiệt rộng (II) (Ruttnel, 1953) 21 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2014 (ĐV: %) 30 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh năm 2014 (ĐV:%) 32 Biểu đồ 1.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2010 -2014) 34 Biểu đồ 1.4 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt lương thực có hạt tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2010 – 2014) 35 Biểu đồ 1.5 Diện tích sản lượng lương thực có hạt phân theo đơn vị hành tỉnh Bắc Ninh năm 2014 36 Biểu đồ 2.1 Số nắng trung bình tháng năm 2014 tỉnh Bắc Ninh 47 Biểu đồ 2.2 Nhiệt độ tối cao nhiệt độ tối thấp tỉnh Bắc Ninh năm 2014 51 Biểu đồ 2.3 Lượng mưa nhiệt độ trung bình tỉnh Bắc Ninh năm 2014 Biểu đồ 3.1 Diện tích mức độ thích nghi lúa điều kiện sinh khí hậu theo đơn vị hành tỉnh Bắc Ninh Biểu đồ 3.2 Diện tích mức độ thích nghi ngô điều kiện sinh khí hậu theo đơn vị hành tỉnh Bắc Ninh 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Từ đầy đủ 99 101 GDP Tổng sản phẩm nội địa HĐND Hội đồng nhân dân Max Cực đại Min Cực tiểu N Độ dài mùa lạnh n Độ dài mùa khô NXB Nhà xuất Opt Cực thuận R (mm) Tổng lượng mưa trung bình năm 10 SKH Sinh khí hậu 11 Tnăm Nhiệt độ trung bình năm 12 TN&MT Tài nguyên môi trường 13 UBND Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn đời sống phát triển sinh vật người Tài nguyên khí hậu nguồn tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực Tài nguyên khí hậu thành phần môi trường sinh thái, có mối quan hệ tương tác với tài nguyên đất, nước sinh vật để phát triển cân động Tài nguyên khí hậu bao gồm yếu tố thời tiết, khí hậu: khí áp, nhiệt độ, độ ẩm, xạ mặt trời, lượng mưa… Tác động khí hậu đến người trước hết thông qua nhịp điệu chu trình sống: nhịp điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa năm, nhịp điệu tháng tuần trăng Các nghiên cứu nhà khoa học cho thấy tình trạng sức khỏe, tốc độ phát triển sinh vật phụ thuộc vào thời điểm chu trình sống Cường độ đặc điểm xạ Mặt Trời có tác động mạnh mẽ tới phát triển sinh vật tăng trưởng sinh khối Điều tra, kiểm kê, đánh giá hiểu biết thấu đáo quy luật biến đổi theo thời gian phân hóa không gian, biến đổi tài nguyên khí hậu tác động người, để từ có kế hoạch khai thác tối ưu nguồn tài nguyên này, đồng thời giảm tới mức tối thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sinh thái yêu cầu cấp thiết phát triển bền vững kinh tế - xã hội Đây xu hướng đại, tiến mà nhiều nước giới cố gắng tiếp cận chiến lược chiến thuật phát triển kinh tế - xã hội mình, sau vấp phải thiệt hại nặng nề môi trường sinh thái thân người phải gành chịu hậu Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ Về mặt tự nhiên, vị trí quy định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu, sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới Trong định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh trọng quy hoạch vùng sản xuất lúa tập trung, quy mô lớn, địa phương dồn điền đổi xây dựng nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giới hoá vào khâu canh tác, thu hoạch ứng dụng đồng tiến kỹ thuật Đánh giá tài nguyên khí hậu tỉnh Bắc Ninh tạo sở khoa học cho việc lựa chọn, quy hoạch, cấu trồng phù hợp với địa phương tỉnh, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất, góp phần phát huy nội lực, mạnh kinh tế nông nghiệp tỉnh, bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống nhân dân Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển số trồng tỉnh Bắc Ninh” làm nội dung nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở thu thập, hệ thống, phân tích đặc điểm giá trị tài nguyên khí hậu, đồng thời kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu đánh giá tài nguyên khí hậu, đề tài tiến hành nhằm mục đích đánh giá mức độ thích nghi điều kiện khí hậu số trồng nông nghiệp phục vụ định hướng quy hoạch theo hướng sinh thái thích nghi trồng tỉnh Bắc Ninh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu đề tài tập trung nghiên cứu, giải nhiệm vụ sau: (1) Tổng quan sở lí luận xây dựng luận điểm, tiêu đánh giá (2) Phân tích đặc điểm khí hậu tỉnh Bắc Ninh, xác định loại hình sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh (3) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái số nông nghiệp để xác định tiêu ngưỡng sinh thái cụ thể phù hợp với loại hình sinh khí hậu (4) Phân loại sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh thể kết phân loại đồ tỉ lệ 1: 200 000 (5) Xây dựng thống tiêu phương pháp để đánh giá mức độ thích nghi nông nghiệp với điều kiện khí hậu (6) Đề xuất phương án giải quyết, định hướng phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.3 Giới hạn nghiên cứu Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu đề tài đơn vị hành cấp tỉnh: Tỉnh Bắc Ninh có tọa độ: 105o54’00’’ - 106o 19’00’’ Kinh độ Đông 20o58’00’’ - 21o16’00’’ Vĩ độ Bắc Với tổng diện tích tự nhiên 822,71 km Bao gồm thành phố (Thành phố Bắc Ninh), thị xã (thị xã Từ Sơn) huyện: Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du, Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài Nội dung nghiên cứu: Tài nguyên khí hậu tổng hợp nhiều đặc trưng thời tiết, khí hậu Phạm vi đề tài tập trung vào dạng tài nguyên khí hậu (tài nguyên xạ, tài nguyên nắng, tài nguyên nhiệt độ, tài nguyên mưa ẩm tài nguyên gió) dạng xét tới số đặc trưng tiêu biểu – có ý nghĩa quan trọng môi trường tự nhiên hoạt động sản xuất đời sống sinh hoạt người Trong thực tế, tài nguyên khí hậu khai thác sử dụng trực tiếp gián tiếp hầu hết hoạt động sản xuất đời sống người, 10 Bảng 3.4: Bảng đánh giá mức độ thích nghi sinh thái lúa điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh Điều kiện khí hậu Kí hiệu Nhiệt độ trung bình năm Lượng mưa trung bình năm 22 - 24 A ≥1500 B C 1300-1500 1500 mm Tương đối thích nghi 1300 mm ≤ R ≤ 1500 mm Không thích nghi R < 1300 mm Thích nghi N ≤ tháng Tương đối thích nghi tháng ≤ n ≤ tháng Không thích nghi n ≥ tháng Tổng tỉ lệ điểm (∑Sc) S (%) Ab Bb Bc Cc 2 2 2 2 1 6/8 75,0 7/8 87,5 2 6/8 75,0 4/8 50,0 Cây ngô lương thực chủ chốt tỉnh Trên sở phân tích, so sánh điều kiện thích nghi sinh thái ngô với đặc điểm sinh khí hậu, tác giả tiến hành lập bảng ma trận đánh giá mức độ thích nghi loại sinh khí hậu ngô, kết cho thấy: Cây ngô thích nghi kiểu sinh khí hậu Bb với tổng tỉ lệ điểm (∑Sc) 7/8, tiếp đến kiểu sinh khí hậu Ab, Bc đạt tỉ lệ điểm 6/8 Kiểu sinh khí hậu Cc đạt tỉ lệ điểm 4/8 loại tương đối thích nghi ngô Không có loại sinh khí hậu không thích với ngô (Bảng 3.7) Bảng 3.8: Kết đánh giá mức độ thích nghi lúa, ngô 96 điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh Loại sinh khí hậu Ab Bb Bc Cc Tổng tỉ lệ điểm (∑Sc) 7/8 6/8 5/8 4/8 Tỉ lệ thích nghi trung bình 87,5 75,0 62,5 50,0 Mức độ thích nghi S1 S1 S2 S2 Tổng tỉ lệ điểm (∑Sc) 6/8 7/8 6/8 4/8 Tỉ lệ thích nghi trung bình 75,0 87,5 75,0 50,0 S1 S1 S1 S2 Cây trồng Cây lúa S (%) Cây ngô S (%) Mức độ thích nghi 3.4.3 Kết đánh giá tổng hợp 3.4.3.1 Đối với lúa Bảng 3.9: Diện tích mức độ thích nghi lúa điều kiện sinh khí hậu theo đơn vị hành toàn tỉnh Bắc Ninh Đơn vị hành S1 S2 S3 Thành phố Bắc Ninh 8.121,6 139,3 Thị xã Từ Sơn 6.133,2 0 Huyện Yên Phong 2.625,2 7.601,0 Huyện Quế Võ 15.484,8 0 Huyện Tiên Du 9.370,1 198,6 Huyện Thuận Thành 11.791,0 0 Huyện Gia Bình 10.779,8 0 Huyện Lương Tài 10.566,6 0 97 Toàn tỉnh % 74.872,3 7.398,9 91 (Nguồn: Tổng hợp từ đồ) Kết đánh giá cho thấy (Bảng 3.9), lúa thích nghi với điều kiện khí hậu Bắc Ninh Vùng thích nghi chiếm tới 91% diện tích (1) Vùng thích nghi (S1): Gồm hai loại sinh khí hậu Ab Bb, hai loại với tổng diện tích 7482,3 chiếm 91% diện tích toàn tỉnh Vùng thích nghi xuất hầu hết huyện tỉnh, tập trung nhiều huyện Quế Võ, huyện Thuận Thành, huyện Gia Bình, huyện Lương Tài, huyện Tiên Du, thị xã Từ Sơn thành phố Bắc Ninh, diện tích nhỏ huyện Yên Phong Đây huyện có diện tích sản lượng lúa nhiều tỉnh, đặc biệt huyện Quế Võ, huyện Thuận Thành, huyện Gia Bình Thành phố Bắc Ninh thị xã Từ Sơn hai địa phương có điều kiện thuận lợi để trồng lúa với suất cao (thành phố Bắc Ninh – 60,5 tạ/ha), tỉnh trình công nghiệp hóa đại hóa nên phần lớn diện tích hai địa phương sử dụng cho phát triển công nghiệp, dịch vụ xây dựng công trình dân sinh Huyện Yên Phong diện tích thích nghi cho phát triển lúa không nhiều, diện tích trồng lúa lại lớn (10210 ha, năm 2014) địa phương phát triển nông nghiệp chính, đời sống nhân dân dựa nhiều vào nông nghiệp làng nghề tiểu thủ công nghiệp, suất lúa lại không cao (58,4 tạ/ha, toàn tỉnh 60,4 tạ/ha, năm 2014) (2) Vùng tương đối thích nghi (S2): Gồm loại sinh khí hậu Bc Cc phần diện tích lại tỉnh với 7.398,9 ha, chiếm 9% diện tích toàn tỉnh Vùng tương đối thích nghi chiếm diện tích nhiều huyện Yên Phong với diện tích 7601 ha, thành phố Bắc Ninh 139,3 ha, huyện Tiên Du 198,6 98 Ở tỉnh Bắc Ninh vùng không thích nghi với lúa Qua kết phân tích, đánh giá thấy lúa thích nghi với điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh Có thể phát triển mở rộng vùng trồng lúa địa bàn tỉnh, trước hết vùng sinh khí hậu đánh giá thích nghi Bên cạnh cần kết hợp với kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để có dự án phát triển lúa hàng hóa với suất cao, giá trị kinh tế lớn, đặc biệt vùng đất dành cho phát triển nông nghiệp đánh giá vùng sinh khí hậu thích nghi với lúa 99 Biểu đồ 3.1: Diện tích mức độ thích nghi lúa điều kiện sinh khí hậu theo đơn vị hành tỉnh Bắc Ninh (Nguồn: Tổng hợp từ đồ) 3.4.3.2 Đối với ngô Kết đánh giá cho thấy (Bảng 3.10), ngô thích nghi với điều kiện khí hậu Bắc Ninh Vùng thích nghi chiếm tới 98,6% diện tích Bảng 3.10: Diện tích mức độ thích nghi ngô điều kiện sinh khí hậu theo đơn vị hành toàn tỉnh Bắc Ninh Đơn vị hành S1 S2 S3 Thành phố Bắc Ninh 8.260,9 0 Thị xã Từ Sơn 6.133,2 0 Huyện Yên Phong 8510,2 1.185 Huyện Quế Võ 15.484,8 0 Huyện Tiên Du 9.568,7 0 Huyện Thuận Thành 11.791,0 0 Huyện Gia Bình 10.779,8 0 Huyện Lương Tài 10.566,6 0 Toàn tỉnh 81.086,2 1.185 98,6 1,4 % (Nguồn: Tổng hợp từ đồ) (1) Vùng thích nghi (S1): Gồm ba loại sinh khí hậu Ab, Bb Bc, ba loại với tổng diện tích 81086,2 chiếm 98,6% diện tích toàn tỉnh Vùng thích nghi xuất hầu hết huyện tỉnh, tập trung nhiều huyện Quế Võ, huyện Thuận Thành, huyện Gia Bình, huyện Lương Tài, huyện Tiên Du, thành phố Bắc Ninh phần lớn huyện Yên Phong, diện tích 100 nhỏ thị xã Từ Sơn Từ Sơn địa bàn tỉnh diện tích trồng ngô, đất nông nghiệp chuyển đổi sang mục đích phát triển công nghiệp Diện tích trồng ngô lớn huyện Thuận Thành (986 ha, nam 2014), huyện Gia Bình (936 ha, năm 2014), huyện Tiên Du (742 ha, năm 2014) Xét điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh thích nghi với ngô Tuy nhiên, địa tỉnh diện tích trồng ngô hạn chế, đạt 3673 chiếm 45,2% diện tích thích nghi Do ngô mẫn cảm với ngập úng diện tích thích nghi ngô phần lớn trùng với diện tích thích nghi lúa, nên lúa ưu tiên phát triển (là lương thực quan trọng nhất), ngô trông xen canh đất lúa trồng bãi bồi ven sông Biểu đồ 3.2: Diện tích mức độ thích nghi ngô điều kiện sinh khí hậu theo đơn vị hành tỉnh Bắc Ninh (Nguồn: Tổng hợp từ đồ) (2) Vùng tương đối thích nghi (S2): Gồm loại sinh khí hậu Cc phần diện tích lại tỉnh với 1185 ha, chiếm 1,4% diện tích toàn tỉnh Vùng tương đối thích nghi chiếm diện tích huyện Yên Phong với diện tích 1185 Ở tỉnh Bắc Ninh vùng không thích nghi với ngô Qua kết phân tích, đánh giá thấy ngô thích nghi với điều kiện sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh Có thể phát triển mở rộng vùng trồng lúa địa bàn tỉnh, trước hết vùng sinh khí hậu đánh giá thích nghi Bên cạnh cần kết hợp với kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để có dự án phát triển nhiều giống ngô phù hợp với điều kiện địa phương cho suất cao, giá trị kinh tế lớn, đặc biệt vùng đất dành cho phát triển nông nghiệp đánh giá vùng sinh khí hậu thích nghi với ngô 101 Tóm lại, tỉnh Bắc Ninh tỉnh có điều kiện sinh khí hậu tương đối thích nghi với trình sinh trưởng phát triển lúa ngô Tuy có nhân tố khác ảnh hưởng đến phát triển lúa ngô thổ nhưỡng… (địa hình phẳng toàn tỉnh) Một số yếu tố khác sinh khí hậu người khắc phục lượng mưa hay nhiều, khô hạn công trình thủy lợi 3.5 Một số đề xuất kiến nghị Trong thực tế hai loại cây: Lúa ngô người dân Bắc Ninh đưa vào trồng tỉnh đầu tư quy hoạch địa bàn tỉnh Đặc biệt lúa, tỉnh đưa vào sản xuất diện tích 72789 (Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2014) Còn ngô chưa trọng nhiều, trồng khoảng 3673 Do vậy, để nâng cao hiệu kinh tế loại này, qua thực đề tài xin đưa số đề xuất sau: (1) Đối với lúa, qua đánh thực tế cho thấy phù hợp với điều kiện khí hậu tỉnh Bắc Ninh Có thể mở rộng canh tác vùng đất có điều kiện tự nhiên thích hợp với nhiều loại lúa ngắn ngày, cho suất chất lượng cao Ở số huyện có nhiều thuận lợi để canh tác lúa suất cao Quế Võ, Gia Bình, Thuận Thành cần đầu tư hệ thống thủy lợi, giống kĩ thuật canh tác cho bà nông dân, đặc biệt ý tới đặc điểm tình hình thời tiết vụ, năm để chủ động lịch gieo trồng lựa chọn giống lúa cho phù hợp thích nghi với điều kiện thời tiết, phòng chống sâu bệnh để diện tích gieo trồng lúa cho suất cao, chất lượng tốt Tiến tới đưa sản phẩm lúa Bắc Ninh không đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương mà tỉnh có sản phẩm lúa gạo chất lượng cao nước (2) Đối với ngô, Bắc Ninh tỉnh có nhiều điều kiện thích hợp với trồng ngô, diện tích trồng so với diện tích có khả 102 tốt cho trồng ngô Cây ngô huyện đưa vào trồng xen canh với lúa vào vụ khu vực thiếu nước lúa, đặc biệt trồng chủ yếu vụ đông xuân Năm 2014 diện tích gieo trồng ngô đạt 3673 ha, so với diện tích thích hợp 81086,2 Cần sớm có biện pháp sách quy hoạch, mở rộng diện tích, đầu tư phát triển để ngô với lúa trở thành lương thực hàng hóa có vị trí chủ lực tỉnh Đồng thời đề tài xin đưa số kiến nghị quan chức tỉnh Bắc Ninh sau: - Theo dõi sát diễn biến điều kiện thời tiết, tăng cường công tác kiểm tra đồng ruộng để phát sớm đối tượng sâu bệnh hại cuối vụ Hướng dẫn nông dân biện pháp phòng trừ kịp thời hiệu quả, cung cấp đủ nước tạo điều kiện cho lúa kết hạt tốt đảm bảo thắng lợi cho sản xuất vụ đông xuân Phối hợp tốt với đơn vị có liên quan thực điều tra, đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển lúa đông xuân, ước tính suất, sản lượng trà, giống lúa nhằm rút học kinh nghiệm bố trí cấu mùa vụ, cấu giống cho vụ sau - Đề nghị cấp, Ngành, Đoàn thể quần chúng cần có phối hợp chặt chẽ thống tiếng nói việc tuyên truyền, vận động nông dân áp dụng nhanh tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tiến giống lúa, ngô lai, giống lúa có suất chất lượng cao, vụ đông có giá trị kinh tế cao, biện pháp kĩ thuật thâm canh sử dụng phân bón NPK, phân đa yếu tố chuyên dùng để giảm chi phí sản xuất - Ngành Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn phối hợp với Đài phát truyền hình, Báo Bắc Ninh, Hội Nông dân, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh tăng cường công tác tuyên truyền vận động hướng dẫn để nông dân hiểu rõ chủ 103 trương sách xây dựng nông thôn thực tốt biện pháp sản xuất - Các ngành, đơn vị, công ty xí nghiệp phục vụ nông nghiệp tùy theo chức nhiệm vụ làm tốt công tác chuẩn bị cung ứng vật tư, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, điện, nước phục vụ kịp thời cho sản xuất KẾT LUẬN Trên sở việc nghiên cứu phân tích đặc điểm khí hậu tỉnh Bắc Ninh, đồng thời tiến hành phân loại sinh khí hậu dựa theo tiêu sinh thái thực vật Ứng dụng kết phân loại sinh khí hậu để đánh giá mức độ thuận lợi cho số trồng nông nghiệp Đề tài rút số kết luận: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Luận văn hệ thống hóa ngắn gọn số kết nghiên cứu, số đặc điểm phương pháp phân loại sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên số tác giả, tập thể tác giả giới Việt Nam Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết có, đề tài tiếp tục bổ sung, hoàn thiện thêm sở lý luận cho phương pháp đánh giá tài nguyên sinh khí hậu địa phương cấp tỉnh Dựa số liệu khí hậu gốc công trình trọng điểm cấp nhà nước 42A hệ thống chuỗi số liệu khí tượng tỉnh Bắc Ninh Trung tâm Khí tượng Thủy văn Bắc Ninh cung cấp, kết hợp với số trạm đo mưa tỉnh Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, thành phố Hà Nội đặt gần địa bàn tỉnh Bắc NInh khái quát hóa đặc điểm khí hậu Bắc Ninh, sơ đánh giá tài nguyên khí hậu thông qua yếu tố (bức xạ, mây nắng, chế độ gió, chế độ nhiệt độ, chế độ mưa, chế độ ẩm, tượng thời tiết đặc biệt gió tây khô nóng, dông, mưa đá, áp thấp nhiệt đới, bão, sương mù, sương 104 muối…Qua thấy đặc điểm khí hậu Bắc Ninh có phân hóa theo không gian thời gian Trên sở kế thừa có chọn lọc khung phân loại sinh khí hậu tác giả trước, phân tích, đánh giá đặc điểm yếu tố khí hậu lãnh thổ tỉnh Bắc Ninh Chúng xây dựng hệ thống tiêu phân loại sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh thông qua yếu tố: tổng lượng mưa trung bình nhiều năm, độ dài mùa khô số tháng hạn Qua đồ sinh khí hậu tỉnh Bắc Ninh, tỉ lệ 1:150.000 cho thấy có loại sinh khí hậu khác Bản đồ sinh khí hậu cho thấy quy luật phân hóa tài nguyên sinh khí hậu lãnh thổ tỉnh Bắc Ninh Các đơn vị phân loại sở để đánh giá mức độ thích nghi số trồng nông nghiệp có tiềm phát triển tỉnh đơn vị phân loại Sử dụng phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái, vào nhu cầu sinh thái loại trồng khác nhau, luận văn tiến hành đánh giá thích nghi hai loại trồng cụ thể (lúa, ngô) Dựa kết đánh giá đề tài đưa gợi ý, định hướng cho việc phát triển số trồng nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh Một định hướng quan trọng phải quy hoạch vùng chuyên canh nông nghiệp với quy mô lớn, tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá Vùng chuyên canh phải gắn với sở chế biến thu mua, đồng thời phải ý đến mục tiêu phát triển bền vững Qua việc thực đề tài tác giả học hỏi, hoàn thiện bổ sung nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học mặt thực tiễn lý luận HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI Với đặc thù luận văn bảo vệ tốt nghiệp Thạc sĩ, thời gian phạm vi nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài tránh khỏi hạn chế 105 định Để hoàn thiện nâng cao tính ứng dụng đề tài cần đặt số hướng nghiên cứu cụ thể: (1) Phân tích chi tiết tổng hợp điều kiện khí hậu tỉnh Bắc Ninh, dự đoán xu biến động tương lai để đánh giá, quy hoạch vùng lãnh thổ phù hợp với việc phát triển số trồng nông nghiệp (2) Ngoài việc đánh giá điều kiện khí hậu, kết hợp đánh giá yếu tố đất đai có ảnh hưởng định trồng để kết đánh giá thực có tính ứng dụng cho sản xuất nông nghiệp địa phương (3) Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu theo hướng đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên sở tiếp cận kinh tế sinh thái (kết hợp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vấn đề bảo vệ môi trường, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững) Từ đó, xây dựng đồ sinh thái cảnh quan cho công tác đánh giá, quy hoạch loại trồng (4) Mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu, đánh giá với nhiều loại trồng khác nhau, phục vụ nhiều mục đích khác 106