1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh ở huyện hòa vang, thành 8 phố đà nẵng (tt)

18 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 7,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH RAU XANH Ở HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số : 8.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN ÂN THỪA THIÊN HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hạnh Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Luận văn thạc sĩ hồn thành khơng nổ lực thân mà hết giúp đỡ tận tình q thầy giáo, quan, bạn bè gia đình Qua đây, cho phép tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Lê Văn Ân tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Địa lý trường ĐHSP, ĐH Huế dạy dỗ, truyền đạt tri thức trình đào tạo thạc sĩ; Cảm ơn Ban giám hiệu, phòng sau Đại học phòng ban trường ĐHSP Huế tạo điều kiện để tác giả hồn thành khóa học Chân thành cảm ơn phối hợp Sở ban ngành thành phố Đà Nẵng: Tài Nguyên&Môi Trường, Sở Nông nghiệp & DemoSở Version - Select.Pdf SDK PTNT, Viện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, UBND huyện Hòa Vang, Phòng nơng nghiệp huyện Hòa Vang, Chi cục thống kê huyện Hòa Vang cung cấp tài liệu, số liệu để tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn quý đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đồng hành với tác giả suốt trình học tập thực đề tài Tác giả Nguyễn Thị Hạnh iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng .5 Danh mục hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .8 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ .8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Giới hạn không gian 3.2 Giới hạn nội dung .8 Demo Version - Select.Pdf SDK Quan điểm phương pháp nghiên cứu .9 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu .11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 5.1 Ý nghĩa khoa học 14 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Cơ Sở Tài Liệu 14 Cấu trúc luận văn .15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI 16 1.1 Tổng quan có chọn lọc cơng trình nghiên cứu, đánh giá tài ngun đất đai phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp 16 1.1.1 Trên giới .16 1.1.2 Tại Việt Nam 17 1.1.3 Ở thành phố Đà Nẵng .20 1.2 Một số khái niệm sử dụng đề tài 20 1.2.1 Quan niệm đất đất đai .20 1.2.2 Đánh giá 22 1.2.3 Đánh giá đất đai 22 1.3 Quy trình đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch vùng chuyên canh rau xanh huyện hòa vang, thành phố đà nẵng 23 1.3.1 Quy trình đánh giá đất đai theo FAO .23 1.3.2 Quy trình đánh giá đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÙNG CHUYÊN CANH RAU XANH Ở HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 31 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý huyện hòa vang có liên quan đến hình thành sử dụng đất 31 2.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên 31 Demo Select.Pdf SDK 2.1.2 Đặc điểm Version kinh tế - xã- hội 41 2.2.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai .44 2.2.2 Yêu cầu sinh thái loại rau 60 2.2.3 Đánh giá phân hạng mức độ thích nghi đất đai cho loại rau 72 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH TRỒNG RAU VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI HIỆU QUẢ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CHUYÊN CANH RAU XANH Ở HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .79 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất 79 3.1.1 Kết đánh giá tiềm đất đai loại rau chọn đánh giá79 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng .79 3.1.3 Hiệu kinh tế- xã hội môi trường loại rau 81 3.1.5 Thị trường 86 3.2 Đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch vùng chuyên canh rau xanh huyện hòa vang, thành phố đà nẵng 86 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm thực thi hiệu quy hoạc phát triển bền vững 90 3.3.1 Giải pháp khoa học công nghệ 90 3.3.2 Giải pháp vốn .90 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 90 3.3.4 Giải pháp sách 91 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 92 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường .93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1.Kết luận .94 1.1 Kết nghiên cứu đề tài .94 1.2 Những tồn .95 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Demo Version - Select.Pdf SDK BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chú thích CNC Cơng nghệ cao ĐGĐĐ Đánh giá đất đai ĐVĐĐ Đơn vị đất đai HTX Hợp tác xã KT- XH Kinh tế- xã hội LHSD Loại hình sử dụng NTM Nơng thôn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND Ủy ban nhân dân Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm Đà Nẵng (0C) 36 Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng trung bình nhiều năm Đà Nẵng (mm) năm [9], [25] 37 Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình nhiều năm Đà Nẵng (m/s) 37 Bảng 2.4 Bảng phân phối dòng chảy theo mùa nhiều trung bình năm hệ thống sông Thu Bồn- Vu Gia [9], [25] .38 Bảng 2.5 Tổng lượng dòng chảy lưu lượng dòng chảy trung bình nhiều năm hệ thống sơng Vu Gia [9], [25] 38 Bảng 2.6 Diện tích trồng rau hộ điểm nghiên cứu 43 Bảng 2.7 Chỉ tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Hòa Vang 45 Bảng 2.8 Phân cấp tiêu độ cao địa hình huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng 46 Bảng 2.9 Bảng thống kê diện tích loại đất huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng [26] 48 Bảng 2.10 Phân cấp tiêu độ dốc huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng 49 Bảng 2.11 Phân cấp tiêu độ dày tầng đất huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng .52 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 2.12 Phân cấp tiêu điều kiện tưới cho trồng huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng 54 Bảng 2.13 Phân cấp tiêu khả thoát nước cho trồng huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng 54 Bảng 2.14 Phân cấp tiêu lượng mưa TB năm huyện Hòa Vang 55 Bảng 2.15 Bảng phân cấp tiêu nhiệt độ TB năm huyện Hòa Vang 56 Bảng 2.18 Chỉ tiêu yêu cầu sử dụng đất cho bí xanh .68 Bảng 2.19 Chỉ tiêu yêu cầu sử dụng đất cho rau cần nước 71 Bảng 2.20 Chỉ tiêu yêu cầu sử dụng đất cho rau muống 72 Bảng 3.1 Hiệu kinh tế số loại rau huyện Hòa Vang 82 Bảng 3.2 Hiệu mặt xã hội số loại rau 83 Bảng 3.3 Bảng thống kê ĐVĐĐ diện tích đề xuất quy hoạch số loại rau huyện Hòa Vang 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ quy trình ĐGĐĐ theo FAO (1984) 24 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc phân hạng khả thích nghi đất đai theo FAO 26 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình đánh giá đất đai huyện Hòa Vang 29 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 32 Hình 2.2 Cơ cấu quy mơ diện tích sản xuất rau điểm điều tra (%) 43 Hình 2.3 Bản đồ địa hình huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 47 Hình 2.4 Bản đồ đất huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 50 Hình 2.5 Bản đồ độ dốc huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 51 Hình 2.6 Bản đồ tầng dày đất huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 53 Hình 2.7 Bản đồ lượng mưa huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 57 Hình 2.8 Bản đồ nhiệt độ huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 58 Hình 2.9 Sơ đồ chồng xếp đồ chuyên đề GIS 59 Hình 2.10 Bản đồ đơn vị đất đai huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 62 Hình 2.11 Bản đồ phân hạng thích nghi rau cải huyện Hòa Vang, thành phố Demo Version - Select.Pdf SDK Đà Nẵng 65 Hình 2.12 Bản đồ phân hạng thích nghi xà lách cải huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 66 Hình 2.13 Bản đồ phân hạng thích nghi bí đỏ huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 69 Hình 2.14 Bản đồ phân hạng thích nghi bí xanh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 70 Hình 2.15 Bản đồ phân hạng thích nghi rau cần huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 73 Hình 2.16 Bản đồ phân hạng thích nghi rau muống huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 74 Hình 2.17 Sơ đồ phân hạng khả thích nghi đất đai theo FAO (1980) 72 Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch vùng trồng rau xanh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 89 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rau xanh phần thức ăn thiếu bữa ăn hàng ngày gia đình Trong thời đại nay, việc tăng tỉ trọng rau xanh phần bữa ăn hàng ngày nhằm tạo chất dinh dưỡng cân đối có lợi cho sức khỏe vấn đề coi trọng hàng đầu để cải thiện sức khỏe, tăng sức đề kháng cho người quốc gia giới Trong quy hoạch tổ chức không gian đô thị yêu cầu mang tính nguyên tắc phải hình thành phát triển vùng chuyên canh rau xanh để cung cấp thực phẩm cho cư dân đô thị Đà Nẵng thành phố lớn Việt Nam, với dân số năm 2018 1.064.070 người, tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng Mặt khác Đà Nẵng trung tâm du lịch lớn nước, nhu cầu cung ứng rau xanh cho người dân thành phố du khách lớn gia tăng nhanh theo thời gian Theo số liệu báo cáo- Sở Công thương Demo Version Select.Pdf SDK thành phố Đà Nẵng hàng năm trung bình phải nhập 90% tổng lượng rau xanh từ địa phương khác nước đủ cung cấp rau cho nhu cầu thành phố Trong lúc nhu cầu lớn rau thị ngày tăng, huyện ngoại thành Hòa Vang lại có diện tích lớn, sản xuất nơng nghiệp lâu đời có vài địa phương nghề trồng rau mang tính chất truyền thống.Theo số liệu điều tra, hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện chủ yếu ngành trồng trọt sản xuất lúa nước ngành chiếm tỉ trọng cao Thực trạng sản xuất nông nghiệp vừa mang lại hiệu kinh tế thấp, mang tính bấp bênh mặt khác khơng đảm bảo nhu cầu quy hoạch đô thị Nghiên cứu điều kiện tự nhiên nói chung, tài nguyên đất nói riêng để chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý, cấu sản xuất nông nghiệp vừa thỏa mãn nhu cầu thị trường nhằm bền vững hóa sản xuất nông nghiệp đồng thời thỏa mãn yêu cầu quy hoạch đô thị Đà Nẵng vấn đề đặt cấp bách Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” nhằm đáp ứng nhu cầu rau ngày lớn địa phương nâng cao hiệu kinh tế cho người dân MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Lập sở khoa học cho việc hình thành vùng chuyên canh rau xanh tương thích với tiềm đất đai huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng lý luận khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phân tích đặc điểm địa lý huyện Hòa Vang liên quan đến hình thành sử dụng đất đai - Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng phục vụ mục tiêu đánh giá - Đánh giá phân hạng thích nghi tài ngun đất đai huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng số loại rau điển hình: rau cải, xà lách, bí đỏ, bí - Select.Pdf SDK xanh, rau cầnDemo rau Version muống theo quan điểm phát triển bền vững - Đề xuất quy hoạch trồng rau giải pháp thực thi hiệu quy hoạch GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn khơng gian Tồn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng theo địa giới hành 3.2 Giới hạn nội dung - Trong đánh giá đề xuất quy hoạch phát triển vùng trồng rau xanh khu vực nghiên cứu, vấn đề kinh tế - xã hội kỹ thuật canh tác đề cập cách khái quát - Trên sở khảo sát mơ hình trồng rau hiệu kinh tế, xã hội môi trường, đề tài đề xuất số giải pháp cho đơn vị đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên đất, đem lại hiệu kinh tế cao - Việc đánh giá phân hạng thích nghi đất đai phục vụ cho quy hoạch trồng rau huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, mục đích khác đề tài khơng đề cập đến - Đánh giá tài nguyên đất đai có nhiều cách tiếp cận khác nhau, việc nghiên cứu vấn đề đề tài tiếp cận theo quan điểm địa lý ứng dụng - Rau bao gồm nhiều đối tượng, dựa vào điều kiện tự nhiên đặc thù địa phương xét mối tương quan nhu cầu sinh thái rau, số nhóm đối tượng rau phổ biến chọn nghiên cứu: nhóm rau ưa nước rau muống nước rau cần Việt Nam gọi cần ta; nhóm rau ưa khơ: họ cải, xà lách họ bầu bí chọn để đưa vào đánh giá QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Theo lý thuyết cảnh quan, toàn lớp vỏ cảnh quan trái đất hệ thống với hai cấu trúc: cấu trúc không gian(cấu trúc thẳng đứng cấu trúc ngang) cấu trúc chức Mỗi phận không gian bề mặt địa cầu hệ thống nhỏ thuộc hệ Demo Version - Select.Pdf SDK thống lớp vỏ cảnh quan bình đẳng số lượng cấu trúc, thành phố Đà Nẵng hệ thống Xét mối quan hệ tự nhiên người, việc tổ chức sản xuất xã hội thực chất giải mối quan hệ hệ thống tự nhiên kinh tế- kỹ thuật Vì việc nghiên cứu vấn đề bắt buộc phải đứng quan điểm hệ thống Vận dụng quan điểm này, đề tài xét cấu trúc hệ thống, mối quan hệ cấu trúc hệ thống hệ thống thông qua xem xét dòng vật chất lượng Trên sở đề xuất sản xuất rau bảo đảm ổn định tương đối hệ thống hướng tới vận động hệ thống theo hướng có lợi 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Xuất phát từ thừa nhận hệ thống tự nhiên A.G.Ixatsenko[28], khẳng định “ mơi trường tự nhiên với tính chất chỉnh thể nên tác động tới sản xuất xã hội tác động đồng thời, tác động tổng thể” Mặt khác, cần nhận thức đặc điểm thành phần tự nhiên đơn trị giá trị đặc điểm tự nhiên đa trị giá trị mang tính tương đối hoạt động phương diện hoạt động sản xuất xã hội Tương tự vậy, xét quan điểm sinh thái quy luật tác động đồng thời rằng, yếu tố sinh thái tác động vào cá thể sống vừa mang tính đặc thù đồng thời tác động tổng thể yếu tố Sự tác động tổng thể hệ khác xa so với tác động riêng lẻ Từ lý luận trên, trình nghiên cứu, quan điểm tổng hợp, xem xét tác động nhiều điều kiện địa lý, nhiều yếu tố sinh thái thể cụ thể việc chọn hệ thống nhiều tiêu phân cấp tiêu đánh giá Các tiêu chọn đưa vào đánh giá thành phần, yếu tố có tác động mạnh mẽ đến đối tượng đại diện cho thành phần khác 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ Vật chất- lượng lớp vỏ cảnh quan địa cầu phân hóa theo không gian chi tiết tạo nên khác biệt theo không gian thành phần tự nhiên Thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất lượng thành phần tự nhiên tự quy định lẫn hình thành cấu trúc đặc thù (các hệ thống tự nhiên) cụ thể đơn vị đất đai phân bố theo không gian Các đơn vị đất đai loại hình, đối tượng sản xuất nơng nghiệp có Version mức độ tương thích khác SDK Trên sở quan điểm này, Demo - Select.Pdf trình thực đề tài chúng tơi xác định phân hóa khơng gian yếu tố cấu thành đơn vị đất đai phối trí theo khơng gian để xây dựng đồ thành phần Dựa vào công nghệ đại thực chồng xếp đồ để xác định đồ đơn vị đất đai phân bố toàn lãnh thổ nghiên cứu Mặt khác, thơng qua đánh giá xác định mức độ thích nghi đơn vị đất đai loại rau lựa chọn đánh giá để làm cho việc tổ chức sản xuất theo không gian lãnh thổ có hiệu 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững yêu cầu bắt buộc tất ngành kinh tế, địa phương xu phát triển Phát triển bền vững phát triển kinh tế xã hội tăng trưởng theo thời gian không làm tổn hại đến tài nguyên môi trường Để thỏa mãn quan điểm này, trình thực quy hoạch, đối tượng lựa chọn phải dựa vào việc đánh giá mức độ tương thích đơn vị đất đai, để bố trí trồng từn loại rau cụ thể lại phải xác định toán đa lợi ích: kinh tế- xã hội- mơi trường mà đối tượng mang lại 10 4.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lựa chọn để nghiên cứu thực đề tài sau: 4.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích xử lý tư liệu Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu thực thu thập tư liệu, đồ điều kiện tự nhiên như: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, tài nguyên, sinh vật… Điều kiện kinh tế xã hội: dân cư, tình hình phát triển kinh tế xã hội, sử dụng đất…Các tư liệu, tài liệu thu thập từ sở ban ngành thành phố, báo cáo kinh tế, bảng thống kê hàng năm huyện Hòa Vang; số liệu quan trắc thủy văn địa phương; khu vực; dự án phát triển kinh tế xã hội tổ chức; cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn thạc sĩ; Các tư liệu thu thập thực chọn lựa tư liệu (bảo đảm độ tin cậy, xác, khoa học) thư mục hóa, tính tốn, hệ thống hóa số liệu, lập bảng thống kê… 4.2.2 Phương pháp đồ Khoa học địa lý khoa học phân bố không gian vật Demo Version - Select.Pdf SDK tượng địa lý Vì vậy, phương pháp đồ phương pháp đặc thù thiếu cơng trình nghiên cứu địa lý Đối với nghiên cứu địa lý, đồ vừa công đoạn (cung cấp tư liệu) vừa công đoạn cuối (kết phải cụ thể hóa đồ), vận dụng phương pháp nghiên cứu đề tài thể hiện: - Khai thác, thu thập tư liệu: Dựa vào đồ địa hình, đất…thu thập yếu tố địa lý liên quan đến đề tài lưu trữ quan hữu quan địa phương… Tiến hành khai thác số liệu trực tiếp (thông qua ngôn ngữ đồ) gián tiếp (thông qua phương pháp nội suy từ mối quan hệ nhân quả) - Xây dựng đồ: Từ kết nghiên cứu, biên tập đồ thành phần, đồ đơn tính: địa hình, lượng mưa… thực chồng xếp đồ đơn tính Dựa vào phần mềm Mapinfo, ArcGIS xây dựng đồ đơn vị đất đai, đồ mức độ thích nghi đơn vị đất đai đối tượng lựa chọn, đồ quy hoạch trống loại rau 11 4.2.3 Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO Vận dụng quy trình phương pháp đánh giá đất đai theo FAO vào việc xây dựng đơn vị đất đai, đánh giá tài nguyên đất như: Sử dụng phương pháp đánh giá định lượng Áp dụng tốn trung bình nhân theo cơng thức đề nghị D.L Armand (1975) để đánh giá mức độ thích hợp đơn vị đất đai sản xuất rau huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Bài tốn có dạng: M0= n√a1 a2 a3 … an Trong đó: - M0: Điểm đánh giá ĐVĐĐ - a1, a2, a3,…an: Điểm tiêu đến tiêu n - n: số lượng tiêu dùng để đánh giá Về phân hạng, giới có nhiều cách xác định hạng thích nghi Theo tổng kết hướng dẫn FAO (Bulletin N052), có phương pháp phân hạng phổ biến vận dụng: - Phân hạng chủ quan: Phương pháp thường sử dụng chuyên gia có nhiều kinh nghiệm hiểu biết rõ lãnh thổ nghiên cứu Ưu điểm phương pháp nhanh sát thực tế, hạn chế mang tính chủ quan Demo nên khó thuyết phục.Version - Select.Pdf SDK - Phân hạng theo điều kiện giới hạn: Đây phương pháp tương đối đơn giản dựa vào quy luật tối thiểu Liebig, coi nhân tố tối thiểu định suất sản lượng trồng Do đó, vào yếu tố hạn chế cao mà xác định hạng Hạn chế phương pháp máy móc khơng giải thích mối tác động qua lại yếu tố sinh thái - Phân hạng theo phương pháp làm mẫu: Đây phương pháp thực nghiên cứu chuyên sâu, với quy mô nhỏ Phương pháp tỉ mỉ nên tốn nhiều công sức tiền - Phân hạng theo phương pháp toán học: Được thực phép toán với ưu điểm xây dựng thang phân hạng cách khách quan, có chứa tham số vùng nghiên cứu cách cụ thể Tham khảo cơng trình phân hạng FAO (Dent D Young A 1981 ; Young A 1989) số tác giả trước, đề tài lựa chọn bậc phân hạng đến lớp (class), bao gồm: S1 (rất thích nghi), S2 (thích nghi), S3 (ít thích nghi) N 12 (khơng thích nghi) Để tính khoảng cách hạng, đề tài vận dụng cơng thức Aivasian (1983) có dạng: S= Smax - Smin + log H Trong đó: S: Giá trị khoảng cách điểm hạng Smax: Giá trị điểm tối đa Smin: Giá trị điểm tối thiểu H: Số lượng ĐVĐĐ đưa vào tính tốn để đánh giá phân hạng Như vậy, số hạng phân phụ thuộc vào giá trị điểm tối đa điểm tối thiểu lựa chọn 4.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa kết hợp với điều tra vấn Dựa vào tài liệu, đồ thành phần tự nhiên thực thực địa kết hợp với phát vấn nhằm: - Thu thập thêm tư liệu, kiểm tra tư liệu có, phát tính quy luật bất quy luật sựVersion phân bố yếu tố tự nhiên xác định nguyên nhân Demo - Select.Pdf SDK - Chụp ảnh minh họa thành phần tự nhiên đại diện đột biến, mơ hình sản xuất có hiệu quả, hiệu (phỏng vấn để xác định mức độ hiệu quả, nguyên nhân…) - Bổ sung thêm sở khoa học trình đề xuất quy hoạch hợp lý giải pháp cần thiết cho việc thực thi quy hoạch Quá trình thực phương pháp khảo sát thực địa tiến hành theo tuyến, điểm cụ thể tuyến bao gồm tuyến Các tuyến thực địa xác định dựa vào tính đại diện điều kiện địa lý kết hợp với hệ thống giao thơng Tuyến số gồm xã: Hòa Bắc, Hòa Liên, Hòa Sơn, Hòa Ninh Tuyến số gồm xã: Hòa Tiến, Hòa Châu, Hòa Phước Tuyến số gồm xã: Hòa Phong, Hòa Nhơn, Hòa Phú Hòa Khương Ở tuyến thực địa xác định địa điểm điển hình tự nhiên nơng hộ sản xuất rau điển hình 13 4.2.5 Phương pháp so sánh địa lý Phương pháp thực thơng qua đánh giá mức độ thích nghi đơn vị đất đai đối tượng Phương pháp so sánh thể thơng qua lợi tốn đa lợi ích đối tượng để thực quy hoạch 4.2.6 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp vận dụng nhằm tham khảo ý kiến nhà khoa học việc chọn tiêu xác định mức độ thích nghi đơn vị đất đai việc quy hoạch vùng sản xuất rau Tham khảo ý kiến nhà quản lý, ban ngành có liên quan, cán nhân dân địa phương Tham khảo nơng hộ với mơ hình trồng rau xanh địa phương khác kinh nghiệm người dân địa phương Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học Demo Version Kết nghiên cứu -đềSelect.Pdf tài góp phầnSDK vào việc hoàn thiện sở lý luận việc đánh giá tài nguyên đất đai cho mục đích ứng dụng, đồng thời khẳng định tính khả thi ưu việt phương pháp đánh giá đất đai theo FAO Kết nghiên cứu góp phần khẳng định vai trò điều kiện tự nhiên đặc biệt tài nguyên đất đai ngành sản xuất nông nghiệp 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý địa phương việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường địa bàn nghiên cứu - Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu hướng CƠ SỞ TÀI LIỆU Nguồn tài liệu sử dụng đề tài bao gồm: Các tài liệu mang tính lý luận đánh giá đất đai phục vụ mục tiêu quy 14 hoạch nông- lâm nghiệp Các đề tài khoa học cấp, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ có liên quan đến đề tài công bố đến năm 2017 - Số liệu, văn bản, báo cáo UBND thành phố Sở ban ngành: Sở Tài Nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Trạm khí tượng thủy văn địa phương khu vực đóng địa bàn Hệ thống đồ lưu trữ sở Tài Nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, số liệu thống kê Chi cục thống kê thành phố Đà Nẵng huyện Hòa Vang CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 2: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 3: ĐềVersion xuất quy-hoạch trồng rau giải pháp thực thi hiệu Demo Select.Pdf SDK quy hoạch phát triển bền vững vùng chuyên canh rau huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 15 ... phát triển vùng chuyên canh rau xanh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 2: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương... đồ đơn vị đất đai huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng phục vụ mục tiêu đánh giá - Đánh giá phân hạng thích nghi tài nguyên đất đai huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng số loại rau điển hình: rau cải,... rau xanh huyện hòa vang, thành phố đà nẵng 23 1.3.1 Quy trình đánh giá đất đai theo FAO .23 1.3.2 Quy trình đánh giá đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh huyện Hòa

Ngày đăng: 02/01/2019, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN