Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tài nguyên khí hậu: 1.1.1 Tài nguyên khí hậu .4 1.1.2 Khí hậu địa phương 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực tỉnh Bình Thuận 1.2.1 Vị trí địa lý: .5 1.2.2 Địa hình: 1.2.3 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội: 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: .6 CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Số liệu: 2.1.1 Mô tả chi tiết loại số liệu sử dụng: 2.1.2 Nguồn gốc số liệu: 2.2 Phương pháp nghiên cứu: .8 2.2.1 Phương pháp phân tích thống kê số liệu: 2.2.2 Phương pháp tính tốn đặc trưng thống kê: 2.2.3 Phương pháp sử dụng xu thế, phương trình hồi quy tuyến tính: CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 11 3.1 Chế độ Nhiệt: 11 3.1.1 Nhiệt độ khơng khí: 11 3.1.2 Diễn biến nhiệt độ theo ngày tháng năm: .11 3.1.2 Nhiệt độ cực trị ( Tmax, Tmin): 15 3.2 Chế độ mưa: 18 3.2.1 Biến trình năm lượng mưa: 18 3.2.2 Diễn biến tổng lượng mưa tháng năm: 21 3.2.3 Lượng mưa ngày lớn nhất: 22 3.3 Chế độ nắng: .23 3.4 Chế độ gió .24 3.5 Độ ẩm bốc 30 3.5.1 30 Độ ẩm 30 3.5.2 Bốc 30 3.6 Các tượng thời tiết đặc biệt: 31 3.6.1 Mùa bão Bình Thuận: 31 3.6.2 Đặc điểm nắng nóng khơ hạn Bình Thuận: 32 3.7 Đánh giá xu biến đổi khí hậu: .33 3.7.1 Nhiệt độ trung bình năm 33 3.7.2 Lượng mưa năm .34 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ địa hình tỉnh Bình Thuận Hình 2.1 Bản đồ mạng lưới trạm Khí tượng thủy văn đo mưa tỉnh Bình Thuận Hình 3.1 Biến trình nhiệt độ ngày trạm Phan Thiết giai đoạn (1977 – 2011) 12 Hình 3.2 Biến trình nhiệt độ ngày trạm La Gi giai đoạn (1977 – 2011) 12 Hình 3.3 Biến trình nhiệt độ ngày trạm Phú Quý giai đoạn (1977 – 2011) 12 Hình 3.4 Biến trình nhiệt độ tối cao trung bình tháng năm (1977 – 2011) 13 Hình 3.5 Biến trình nhiệt độ tối thấp trung bình tháng năm (1977 – 2011) 13 Hình 3.6 Biến trình nhiệt độ trung bình tháng năm (1977 – 2011) 14 Hình 3.7 Biến trình nhiệt độ tối cao Trạm Phan Thiết, La Gi, Phú Quý 16 Hình 3.8 Biến trình nhiệt độ tối thấp trạm Phan Thiết, La Gi, Phú Quý (1977-2011) 17 Hình 3.9 Biến trình năm lượng mưa khu vực Đơng Bắc tỉnh Bình Thuận 18 Hình 3.10 Biến trình năm lượng mưa khu vực trung tâm tỉnh 19 Hình 3.11 Biến trình năm lượng mưa khu vực Tây Bắc phía Nam tỉnh 20 Hình 3.12 Tổng số nắng trung bình tháng năm giai đoạn (1977 – 2011) 23 Hình 3.13 Biến trình số ngày tỉnh Bình Thuận 23 Hình 3.14 Tốc độ gió trung bình tỉnh Bình Thuận giai đoạn (1977-2011) 26 Hình 3.15 Hoa gió trạm Phú Quý 27 Hình 3.16 Hoa gió trạm Phan Thiết 28 Hình 3.17 Hoa gió trạm La Gi 29 Hình 3.18 Biến thiên độ ẩm khơng khí trung bình tỉnh Bình Thuận ( Đơn vị: %) 30 Hình 3.19 Tổng lượng bốc trung bình tháng năm 31 Hình 3.20 Xu biến đổi nhiệt độ tối cao trạm tỉnh Bình Thuận 33 Hình 3.21 Hình ảnh thể xu thê lượng mưa ngày cực đại năm tỉnh Bình Thuận 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trạm khí tượng trạm đo mưa Bảng 3.1 Lượng mưa ngày lớn tháng giai đoạn (1977 - 2011) 22 Bảng 3.2 Hướng gió tần suất xuất gió tháng 25 Bảng 3.3 Số lượng bão ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tỉnh Bình Thuận (1977 – 2011) 32 MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, hoạt động người, hay hoạt động ngành sản xuất, dịch vụ, giải trí, thường xuyên chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu Sự thay đổi, biến đổi khí hậu biểu nhiệt độ tăng cao, lũ lụt , hạn hán, hoang mạc hóa tăng, mực nước biển dâng ngày trở nên nghiêm trọng làm ảnh hưởng nhiều đến môi trường tự nhiên môi trường sống Trong sống ngày này, việc phát triển bền vững mục tiêu hàng đầu tất dự án quy hoạch từ quy mô quốc gia đến vũng nhỏ lãnh thổ Do đó, việc xây dựng kinh tế - xã hội phát triển vững mạnh địa phương, trước tiên phải sản xuất nông, lâm nghiệp phải đảm bảo điều kiện cân sinh thái môi trường khu vực Vì vậy, chế độ khí hậu coi điều kiện bản, liệu quan trọng cho nhiều giải pháp quy hoạch, giúp ta đánh giá quy trình phát triển hợp lí cho lãnh thỗ, khu vực hay quốc gia Tính cấp thiết đồ án: Bình Thuận tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, với diện tích tự nhiên 7.813km2 , nằm gần khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Có địa hình bị chia cắt mạnh chế độ khí hậu phức tạp Đặc điểm khí hậu có mùa rỏ rệt mùa khô mùa mưa Mùa khô nắng gắt gây hạn hán, mùa mưa gây lũ lụt Để nhằm giảm thiệt hại chế độ khí hậu gây phát huy điểm thuận lợi việc dụng tài nguyên khí hậu Vì vậy, việc thực đề tài " Đặc Điểm Khí Hậu tỉnh Bình Thuận " thực cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ đồ án: Mục tiêu: nghiên cứu, đánh giá đặc trưng yếu tố khí hậu chế độ nhiệt, chế độ mưa, chế độ nắng, chế độ gió, chế độ ẩm tượng thời tiết đặc biệt gian đoạn từ 1977 – 2011 Nhiệm vụ: tập trung vào việc sử dụng phương pháp nghiên cứu kết cho đồ án chế độ nhiệt, chế độ mưa, chế độ nắng, chế độ gió,chế độ ẩm tượng thời tiết đặc trưng tỉnh Sau đó, nắm rõ cấu trúc đồ án đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Thuận Nội dung phạm vi nghiên cứu: Nội dung: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu: vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, đặc điểm kinh tế xã hội, đặc điểm dân sinh - Cập nhật số liệu phương pháp nghiên cứu - Kết thảo luận: đặc trưng khí hậu - Kết luận kiến nghị Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Bình Thuận Phương pháp nghiên cứu đồ án: - Phương pháp thơng kê kế thừa sẵn có phân tích liệu để lựa chọn thơn tin để tham khảo - Tính tốn đặc trưng khí tượng: - Trung bình số học: tổng chuỗi thời gian với số liệu quan trắc - Cực đại chuỗi - Ký hiệu: Max (x) - Max (x) = xn* - Cực tiểu chuỗi - Ký hiệu: Min (x) - Min (x) = x1* - Phương pháp xác định xu thế: sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính, phướng pháp thường sử dụng với đường biến trình có dao động phức tạp Xu biến đổi thể biểu diễn phương trình hồi quy hàm theo thời gian - Υ= a0 + a1Xt - Trong đó: Y giá trị hàm; Xt số thứ tự năm; a0, a1 hệ số hồi quy Hệ số a1 cho biết hướng dốc đương hồi quy, nói lên xu thể biến đổi tăng hay giảm theo thời gian Nếu a1 âm nghĩa xu giảm theo thời gian ngược lại Ý nghĩa thực tiễn đồ án: Việc đánh giá đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Thuận thông kế số liệu tỉnh, giúp tơi hiểu đặc tính khí hậu chế độ khí hậu tỉnh Từ đề biện pháp giải cho việc sử dụng tài nguyên khí hậu cách hợp lí Đồng thời tảng vững cho tơi để tìm hiểu khu vực tỉnh khác gần tỉnh Bình Thuận Giúp tơi có thêm nhiều kiến thức để hỗ trợ cho chuyên ngành tơi học khí tượng học Do đó, đề tài " Đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Thuận" vơ quan trọng sinh viên chuyên ngành khí tượng tơi Kết cấu đồ án: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Số liệu phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận - Kết Luận kiến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tài nguyên khí hậu: 1.1.1 Tài nguyên khí hậu Tài nguyên khí hậu tất dạng vật chất, tri thức, thông tin người tạo sử dụng nhằm tạo cải vật chất giá trị sử dụng, tài nguyên khí hậu bao gồm: - Bức xạ Mặt trời tổng lượng vật chất Mặt trời đến Trái đất gọi Bức xạ Mặt trời BXMT nguồn lượng tất q trình khí BXMT quy định chế độ nhiệt chế độ ánh sáng lớp vỏ địa lý - Nhiệt độ khơng khí - Lượng mưa lượng nước thể lỏng thể rắn rơi xuống mặt đất vật thể mặt đất từ mây từ chất kết tủa khơng khí dạng mưa, tuyết, mưa đá, sương mù, sương… - Bốc độ ẩm khơng khí bốc từ bề mặt thủy quyển, bề mặt lục địa thoát thực vật tạo nên khối lượng lớn nước khí Đại lượng đặc trưng cho lượng nước có khơng khí gọi độ ẩm Độ ẩm khơng khí xác định thơng qua chênh lệch nhiệt độ hai nhiệt kế: nhiệt kế khô nhiệt kế ướt đặt lều khí tượng 1.1.2 Khí hậu địa phương Khí hậu địa phương đặc điểm khí hậu đặc trưng khu vực hay lãnh thổ định Với nhiều loại địa hình khác khu vực dẫn đến khí hậu địa phương khu vực phân bố rõ rệt, địa phương có đặc điểm khí hậu riêng biệt Địa phương tỉnh Bình Thuận, đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Thuận khí hậu địa phương khu vực tỉnh Bình Thuận 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực tỉnh Bình Thuận 1.2.1 Vị trí địa lý: Bình Thuận tỉnh thuộc duyên hải khu vực Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 7.813km2 Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Đơng Đơng nam giáp Biển Đông với đường bờ biển dài 192km từ VĨnh Hảo đến La Gi Ngồi ra, ngồi khơi có đảo Phú Quý cách thành phố Phan Thiết 120km Với thành phố Phan Thiết trung tâm tỉnh Bình Thuận 1.2.2 Địa hình: Địa hình tỉnh Bình Thuận tương đối phức tạp, nhiều dãy núi đâm ngang biển dẫn đến lãnh thỗ bị phân chia thành nhiều khu vực nhỏ hẹp Tỉnh Bình Thuận chạy dọc dài theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam với chiều dài bò biển 192km, phía Bắc giáp sườn núi cuối dãy Trường Sơn, phía Nam dải đồi cát chạy dài suốt dọc bờ biển, khối núi chắn địa hình chắn gió mùa Tây Nam, gió từ phía Bắc gió từ biển thổi vào Nói chung, phận lãnh thổ đồi núi thấp trung bình, đồng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam, phân hóa thành dạng địa hình chủ yếu: Hình 1.1 Bản đồ địa hình tỉnh Bình Thuận (Nguồn: Đặc điểm Khí Tượng Thủy Văn tỉnh Bình Thuận 2011) - Vùng núi trung bình cao (trên 500m): Chủ yếu tập trung phía Bắc Tây bắc - Vùng đồi núi thấp (200 - 500m) - Vùng đồi cát ven biển (100 - 200m): Gồm đồi cát đỏ, cát trắng, vàng, phân bố dọc suốt bờ biển tỉnh từ Thị Xã LaGi đến huyện Tuy Phong - Vùng đồng phù sa (dưới 100m): bao gồm vùng đồng Phan Thiết, Tánh Linh, Đức Linh, Sơng Mao, Phan Rí 1.2.3 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội: - Tổng dân số: 1176,9 nghìn người (Điều tra dân số năm 2010),mật độ: 151 người/km² Tồn tỉnh có 34 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Kinh đơng nhất, tiếp đến dân tộc Chăm, Ra Glai, Hoa, Cơ Ho, Tày, Chơ Ro, Nùng, Mường Dân cư địa bàn tỉnh phân bố khơng - Bình Thuận tỉnh giàu tiềm kinh tế sản xuất, chế biến thủy hải sản, dịch vụ du lịch bên cạnh có nhiều tiềm khai thác nguồn lượng từ phong điện, nhiệt điện Nhưng địa hình dốc, sơng suối hẹp ngắn, thực vật thưa thớt, khả điều tiết dòng chảy kém, mặt khác tỉnh có vùng mưa nước gây nhiều khó khăn nhu cầu dùng nước cho sản xuất đời sống người dân địa phương Nên việc nắm quy luật, nguồn tài nguyên khí hậu tỉnh, phân bố yếu tố khí hậu quan trọng việc phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: nhằm đánh giá đặc trưng khí hậu gồm chế độ nhiệt, chế độ mưa, chế độ nắng, chế độ gió, chế độ ẩm tượng thời tiết đặc biệt giai đoạn từ 1977 – 2011 - Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Bình Thuận 3.5 Độ ẩm bốc 3.5.1 Độ ẩm Độ ẩm khơng khí lượng nước có khơng khí ẩm, độ ẩm tương đối trung bình Bình Thuận tương đối cao Biến trình năm độ ẩm tương đối có cực đại từ tháng đến tháng 10 mùa mưa, kết thúc mùa mưa độ ẩm giảm liên tục đạt cực tiểu vào tháng 12 tháng năm sau, độ ẩm trung bình biến đổi từ tháng qua tháng khác chênh lệch - 2%, biên độ năm độ ẩm tương đối trung bình – Hình 3.17 Biến thiên độ ẩm khơng khí trung bình tỉnh Bình Thuận ( Đơn vị: %) 3.5.2 Bốc Bốc tượng nước thoát khỏi bề mặt khoảng thời gian định, lượng bốc tính độ dày lớp nước, đơn vị đo (mm), bốc từ mặt đất thoát thực vật gộp chung q trình bốc Tổng lượng bốc tháng năm: 30 Hình 3.18 Tổng lượng bốc trung bình tháng năm giai đoạn (1977-2011) Lượng bốc tỉnh Bình Thuận tương đối ổn định Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau dao động từ 100 – 145 mm Vào tháng mùa mưa từ tháng – tháng 10 tổng lượng bốc giảm cách rõ rệt, dao động từ 76 – 116mm Tháng có tổng lượng bốc cao tỉnh Bình Thuận tháng dao động từ 130- 145mm, riêng đảo Phú Quý lại có tổng lượng bốc cao vào tháng Tháng có tổng lượng bốc thấp rới vào tháng 10 dao động từ 82 – 86mm, riêng La Gi có tổng lượng bốc thấp rơi vào tháng 3.6 Các tượng thời tiết đặc biệt: 3.6.1 Mùa bão Bình Thuận: Mùa bão tỉnh Bình Thuận tập trung vào khoảng tháng 10 - 12, tháng 10, 11 xuất nhiều nhất, đến tháng 12 Các tháng 6, 7, có bão đổ vào khu vực bờ biển Bình Thuận Tuy nhiên có năm bão xuất sớm đổ vào gây thiệt hại bão tháng năm 1932, áp thấp nhiệt đới tháng năm 1982, áp thấp nhiệt đới tháng 01 năm 2010 Một số bão điển hình đổ tỉnh Bình Thuận như: Bão số (tên quốc tế Kim), bão số 10 (có tên quốc tế TESS), bão số (có tên quốc tế DURIAN), bão số (có tên quốc tế LINDA) Bảng trình bày số bão ảnh hưởng đổ tỉnh Bình Thuận giai đoạn 31 Bảng 3.2: Số lượng bão ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tỉnh Bình Thuận (1977 – 2011) 3.6.2 Đặc điểm nắng nóng khơ hạn Bình Thuận: Khí hậu nhân tố tác động tực tiếp đến mùa khô mức độ hạn hán tỉnh Bình Thuận, gió tây khơ nóng khơng tỉnh Trung Trung Bộ, nhiên nắng nóng kèm với gió tây khơ, nhiệt độ cao gây hại đến ngành chăn nuôi, trồng trọt ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân, đặc biệt khu vực gò, đồi cát ven biển trải dài từ huyện Tuy Phong đến Phan Thiết thời kỳ cuối mùa khô Nguồn gốc chủ yếu gió tây khơ nóng Bình Thuận thời kỳ gió mùa Tây nam, luồng khơng khí có thuộc tính nóng, ẩm từ vịnh Bengan thổi qua lục địa rộng lớn đến Việt Nam bị dãy Trường Sơn ngăn cản Khi vượt qua dãy núi, khối khơng khí để lại phần lớn lượng ẩm dạng mưa sườn tây, tiếp tục trượt xuống sườn núi phía đơng dồn vùng thung lũng đồng ven biển Khơ hạn tỉnh Bình Thuận diễn tháng mùa khô với tần suất xuất cao khoảng 90%, ngược lại tháng mùa mưa không xảy tình trạng khơ hạn nguồn nước dồi nên ẩm Nằm vùng vĩ độ thấp nước ta, Bình Thuận hai tỉnh có độ xạ dồi dào, nhiều nắng mây nước ta, nên lượng bốc thoát lớn nước Lượng bốc lớn nhân tố làm suy giảm nguồn nước mặt giá tắng mức độ biểu hạn hán, đặc biệt mùa khơ Hạn hán, thiếu nước địa bàn tỉnh Bình Thuận xảy thường xuyên, gây thiệt hại đáng kể sản xuất đời sống nhân dân Năm 2004 tỉnh Bình Thuận xảy khơ hạn gay gắt, diện rộng, gây thiệt hại ước tính 120 tỷ đồng Năm 2005, từ đầu năm địa phương tỉnh phải đối mặt với tình hình khô hạn, thiếu nước gay gắt cho sản xuất sinh hoạt mà nguyên nhân lượng mưa Năm 2006, khơng có mưa, nắng nóng lâu ngày khiến cho tình hình hạn hán, thiếu nước diễn nhiều địa phương tỉnh 32 3.7 Đánh giá xu biến đổi khí hậu: 3.7.1 Nhiệt độ trung bình năm Hình 3.19 Xu biến đổi nhiệt độ tối cao trạm tỉnh Bình Thuận (1978-2010) (Nguồn: Đặc điểm Khí Tượng Thủy Văn tỉnh Bình Thuận 2011) Nhiệt độ tối cao tuyệt đối trạm có xu hướng tăng nhẹ, khu vực Bình Thuận nhiệt độ tối cao 35,00C xảy đất liền, huyện đảo Phú Quý xung quanh tiếp giáp với biển, với nguồn ẩm lớn nên nhiệt độ chủ yếu 35,00C Nhiệt độ cao chủ yếu vào từ tháng đến tháng 9, nhiên tập trung chủ yếu vào tháng 5, tháng cho thấy nắng nóng gay gắt Số ngày có nắng nóng trung bình năm khoảng - ngày Từ số liệu năm 1977 - 2011, tình hình nắng nóng diễn chủ yếu khu vực phía Đơng Bắc trung tâm tỉnh Bỉnh Thuận dẫn đến việc thay đổi nhiệt độ có xu hướng gây biến đổi khí hậu 33 3.7.2 Lượng mưa năm Hình 3.20 Hình ảnh thể xu thê lượng mưa ngày cực đại năm tỉnh Bình Thuận (Nguồn: Đặc điểm Khí Tượng Thủy Văn tỉnh Bình Thuận 2011) Trạm ven biển Mũi Né, Mương Mán, La Gi, Phú Quý lượng mưa ngày cực đại năm có xu hướng tăng thời kì này, phần lại đa số trạm có xu hướng giảm có trạm giảm mạnh Đông Giang, Mê Pu, Võ Xu, Kê Gà Nhìn chung, tỉnh Bình Thuận lượng mưa chênh lệch tháng mùa khô mùa mưa tương đối khác biệt Vào mùa khô lượng mưa cực đại ngày phổ biến 100mm, đặc biệt vào tháng 1, tháng phổ biến 50mm Lượng mưa thay đổi bất thường làm cho khu vực tỉnh bị ảnh hưởng khơng giai đoạn Sang tháng mùa mưa, lượng mưa cực đại ngày tăng lên 100 – 300 mm 34 KẾT LUẬN Nằm khu vực nội chí tuyến gió mùa, khí hậu tỉnh Bình Thuận mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, ngồi vị trí địa lý, tính chất địa hình, nên khí hậu Bình Thuận mang tính chất vùng khí hậu Nam Bộ, khí hậu Nam Trung Bộ Nhiệt độ cao, nắng nhiều, mưa đủ, khơng có mùa Đơng lạnh, có mùa nóng mùa mát Khí hậu chia mùa rõ rệt, mùa mưa tháng đến tháng 11 mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ: Tỉnh Bình Thuận có nhiệt độ cao quanh năm biến động Hầu hết nơi tỉnh khơng có mùa lạnh, tháng năm mùa nóng, có - tháng mùa mát Nhiệt độ khơng khí trung bình năm dao động từ 26,5 - 27,30C Mưa: Lượng mưa năm tỉnh Bình Thuận có phân hóa mạnh theo khơng gian, thời gian năm Tổng lượng mưa năm vùng mưa nhiều với vùng mưa chênh lệch lớn 1836mm Khu vực phía Tây bắc tỉnh nơi có lượng mưa năm cao đạt từ 2000 - 2564mm, khu vực phía Nam tỉnh dao động từ 1400 - 1600mm Khu vực có lượng mưa thấp khu vực phía Đơng bắc tỉnh trung tâm thành phố với tổng lượng mƣa năm đạt 730 - 1110mm Gió: Chế độ gió Bình Thuận chủ yếu gió mùa gió tín phong: - Gió mùa Đơng bắc: từ tháng 11 đến tháng năm sau, hƣớng gió thịnh hành đất liền hướng Đông bắc, Đông chiếm tần suất 21 – 38% Hứớng gió thịnh hành vùng biển Đơng bắc chiếm tần suất 50 – 96%, tháng có tần suất lớn tháng 12, tháng chiếm 96% - Gió mùa Tây nam: từ tháng tháng 10, hƣớng gió thịnh hành hướng Tây Tây Nam đất liền chiếm tần suất 20 – 45% Hướng gió thịnh hành biển hướng Tây Nam chiếm 38 – 61% - Tốc độ gió trung bình năm đất liền dao động từ 1,6 - 3,2m/s, huyện đảo Phú Quý tương đối lớn tốc độ trung bình năm 5,6m/s, với dao động tháng năm từ 2,9 - 8,0m/s Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí tỉnh Bình Thuận thuộc vào loại thấp nước ta, dao động khoảng 75 - 85% 35 Lượng bốc hơi: Lượng bốc năm Bình Thuận tương đối ổn định Hàng năm, tổng lượng bốc đạt từ 1.000 - 1.111mm, phân bố theo tháng Bốc ngày trung bình nhiều năm dao động từ 3,4 - 3,8mm, chênh lệch nơi không nhiều Nắng: Tổng số nắng năm Bình Thuận cao, dao động từ xấp xỉ 2700 - 2755 giờ, trung bình hàng tháng có 200 nắng Số ngày nắng trung bình năm dao động từ - ngày Các tượng khác: Bão ngày có xu hướng di chuyển phía Nam nhiều với cường độ mạnh khu vục Bình Thuận bị ảnh hưởng giai đoạn tới Mặc khác khu vực tỉnh có tượng sa mặc hóa ngày gia tăng, song song với việc Trái Đất nóng lên dẫn đến nhiệt độ tăng theo, đặc diểm địa hình góp phần gia tăng nhiệt độ Dẫn đén tượng nắng nóng khơ hạn tỉnh ngày gia tăng Biến đổi khí hậu: Các tượng khí tượng có nhiều thay đổi tác động biến đổi khí hậu lượng mưa, nhiệt độ xu hướng tăng nhiều năm trước Đặc biệt tính cực đoan tuợng khí hậu tăng lên thể mùa khơ mưa ít, mùa mưa có lượng mưa nhiều xu hướng ngày tăng, bão, áp thấp nhiệt đới có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam ngày xuất bão mạnh 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm khí tưởng thủy văn tỉnh Bình Thuận 1996 Đăc điểm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Thuận 2011 Báo cào đầu tư dự án Phog Điện huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, liên doanh PECC3-PVPE, tháng 9/2009 Nghiên cứu ảnh hưởng hoang mặc hóa đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu (Viện Hàn Lâm Khoa Học Cơng Nghê Việt Nam) https://vi.wikipedia.org/wiki http://phanthiet.binhthuan.gov.vn/wps http://www.xuctienbinhthuan.vn/ http://dlvn-wi.weebly.com 37 PL.1 PHỤ LỤC PL.1 Thể biến trình nhiệt độ tối cao trạm Phan Thiết, La Gi, Phú Quý theo giai đoạn (1977-2011) Tháng 10 11 12 Phan Thiết 34.5 35.2 35 37.2 38.7 37.5 35.3 36.1 35.5 34.7 34.3 34.1 La Gi 32.7 34 34 35.2 37.7 35.5 34.4 34.3 33.4 33.9 33.6 34.3 Phú Quý 31.4 31.7 33.3 34.8 35.5 34.7 34.7 34 34.4 33.1 32.1 31.4 Thể biến trình nhiệt độ tối thấp trạm Phan Thiết, La Gi, Phú Quý theo giai đoạn (1977-2011) Tháng 10 11 12 Phan Thiết 16.4 17.3 18.3 21.7 22.7 21.8 21.6 21.5 21.7 20.3 18.2 20.4 La Gi 16.1 17.5 17.4 22.1 20.7 21.6 21.2 21.2 20.5 20.5 18 17.2 Phú Quý 19.7 21 20.7 22.8 22.8 22.3 22.8 22.7 21.5 22.1 20.3 20.6 Biến trình nhiệt độ trung bình tháng năm (1977 – 2011) Tháng 10 11 12 Phan Rí 26.2 26.6 27.8 29.1 29.3 28.7 28.1 28.0 28.0 27.2 27.6 26.7 Phan thiết 25.0 25.5 26.9 28.4 28.6 27.9 27.2 27.1 27.1 27.0 26.6 25.6 La Gi 24.6 25.4 26.7 28.2 28.2 27.3 26.8 26.6 26.5 26.5 26.2 25.2 Phú Quý 25.0 25.5 26.7 28.3 29.0 28.6 28.3 28.2 28.0 27.4 26.6 25.5 Biến trình nhiệt độ ngày trạm Phan Thiết giai đoạn (1977 – 2011) Tháng 10 11 12 Trung Bình 7.8 7.4 6.9 6.5 6.8 6.8 6.7 6.6 6.7 6.3 7.2 7.6 Cao Nhất 13.6 13 12 12.5 13.9 12.2 10.8 10.8 11.1 13.2 14.1 14.6 Biến trình nhiệt độ ngày trạm La Gi giai đoạn (1977 – 2011) Tháng 10 11 12 Trung bình 8.3 7.9 7.2 6.8 6.8 6.7 6.6 6.5 6.5 6.4 7.8 Cao 14.2 12.5 12.7 12.1 11.9 12.5 10.4 11 12.5 10.2 12.2 13.6 PL.2 Biến trình nhiệt độ ngày trạm Phú Quý giai đoạn (1977 – 2011) Tháng 10 11 12 Trung bình 3.8 4.5 5.1 5.2 4.9 4.2 4.1 3.9 4.1 4.3 3.5 3.3 Cao 9.5 9.6 8.8 9.1 9.5 7.9 9.3 8.2 8.4 8.2 8.1 7.5 Biến trình nhiệt độ tối cao trung bình tháng năm (1977-2011) Tháng Phan Rí Phan Thiết La Gi Phú Quý 31.9 31.8 31.5 28.9 32.0 31.9 31.8 30.0 32.9 32.7 32.7 31.6 34.1 33.9 33.3 32.9 35.7 35.5 34.2 33.3 35.3 35.2 33.8 32.7 34.4 34.2 32.9 32 34.4 34.3 32.9 31.8 34.1 34.0 32.7 32.1 10 33.4 33.3 32.1 31.6 11 33.1 33.0 32.0 30.4 12 32.6 31.6 31.7 29.0 Năm 33.7 33.5 32.6 31.4 Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng năm (1977 -2011) Tháng Phan Rí Phan Thiết La Gi Phú Quý 19.8 18.8 18.4 22.5 20.6 19.7 19.2 22.2 22.1 21.4 21.1 22.7 24.0 23.4 23.4 24.0 23.2 23.8 23.2 24.2 22.8 23.3 22.8 24.0 22.6 23.0 22.4 24.1 23.1 23.7 23 25.5 22.8 23.3 22.7 23.7 10 22.5 22.9 22.4 23.3 11 20.9 21.0 20.9 23.1 12 22.8 22.2 19.0 22.5 Năm 22.3 22.2 21.5 23.5 PL.3 Bảng số liệu thể Số liệu phân bố lượng mưa tháng trung bình nhiều năm tỉnh Bình Thuận giai đoạn (1977 – 2011) Đơn vị (mm) Tháng 10 11 12 Năm Bầu Trắng 16 38 17 109 81 75 89 124 150 70 24 794 Liên Hương 12 11 21 111 64 56 51 143 145 71 41 728 Sông Lũy 12 31 19 157 142 130 138 186 193 72 23 1103 Sông Mao 12 18 26 111 108 120 112 187 185 74 19 974 Đông Giang 20 52 161 192 328 435 369 340 104 30 2043 Mũi Né 12 12 33 131 90 132 126 136 130 62 40 904 Phan Thiết 12 29 162 154 182 177 189 162 62 21 1158 Ngã Ba 46 30 201 194 271 250 231 176 53 17 1435 Mương Mán 36 143 161 213 232 230 158 73 19 1277 Ma Lâm 13 10 23 139 122 171 158 188 165 83 22 1094 Tà Pao 16 61 259 353 428 486 389 258 95 24 2379 La Ngâu 28 75 273 307 420 483 328 243 95 23 2288 Suối Kiệt 11 69 212 276 345 362 336 261 102 29 2016 Võ Xu 10 17 32 91 274 329 390 462 368 264 124 49 2410 Mê Pu 13 19 61 97 256 371 438 503 362 242 142 60 2564 La Gi 17 44 190 253 293 311 251 197 50 23 1633 Kê Gà 10 38 184 221 266 253 247 199 66 22 1514 Phú Quý 17 35 136 158 121 124 193 219 177 101 1294 Trạm PL.4 Bảng số liệu tổng số nắng trung bình tháng năm giai đoạn (1977 – 2011) Đơn vị (giờ) Tháng 10 11 12 Phan Thiết 251 257 284 278 240 220 207 204 193 203 211 208 La Gi 284 257 297 271 232 206 203 190 183 196 207 209 Phú Quý 240 252 284 282 252 215 212 217 198 190 181 174 Bảng số liệu số nắng ngày tỉnh Bình Thuận giai đoạn (1977 – 2011) Đơn vị (giờ) Tháng 10 11 12 Phan Thiết 8.1 9.1 9.2 9.3 7.8 7.3 6.7 6.6 6.4 6.5 6.7 La Gi 8.6 9.3 9.6 7.4 6.4 6.5 6 6.4 7.1 7.5 Phú Quý 7.5 8.6 9.3 9.4 8.3 7.1 7.1 6.6 5.9 6.1 Bảng số liệu trung bình tốc độ gió tỉnh Bình Thuận giai đoạn (1977 – 2011) Đơn vị (m/s) Tháng 10 11 12 Phan Thiết 3.9 3.9 3.9 3.3 2.8 3 3.3 2.6 2.4 3.2 La Gi 1.2 1.8 1.9 1.7 1.4 1.5 1.6 1.6 1.3 1.4 1.5 1.4 Phú Quý 7.1 5.5 3.9 2.9 3.6 6.3 7.3 5.8 3.8 7.4 Bảng số liệu tổng lượng bốc trung bình tháng năm giai đoạn (1977 – 2011).Đơn vị (mm) Tháng phan thiết la gi phú quý 10 11 12 113 122 132 127 118 107 98 102 89 86 101 119 130 134 145 139 112 92 89 85 76 84 94 114 126 100 102 94 91 94 102 99 91 82 97 121 PL.5 Bảng số liệu độ ẩm tương đối trung bình tỉnh Bình Thuận Đơn vị (%) Trạm Tháng Phan Thiết (%) La Gi (%) Phú Quý (%) 75 78 80 76 78 83 77 77 82 78 79 82 80 81 83 81 85 85 83 86 85 84 86 86 84 86 86 10 83 85 85 11 80 82 84 12 76 79 81 Năm 80 82 84 PL.6 ... đặc điểm khí hậu riêng biệt Địa phương tỉnh Bình Thuận, đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Thuận khí hậu địa phương khu vực tỉnh Bình Thuận 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực tỉnh. .. án: Việc đánh giá đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Thuận thơng kế số liệu tỉnh, giúp hiểu đặc tính khí hậu chế độ khí hậu tỉnh Từ đề biện pháp giải cho việc sử dụng tài nguyên khí hậu cách hợp lí Đồng... tiết đặc trưng tỉnh Sau đó, nắm rõ cấu trúc đồ án đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Thuận Nội dung phạm vi nghiên cứu: Nội dung: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu: vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, đặc điểm