Đánh giá tài nguyên địa mạo dải ven biển tỉnh bình thuận phục vụ phát triển du lịch

117 973 5
Đánh giá tài nguyên địa mạo dải ven biển tỉnh bình thuận phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu tài nguyên địa mạo phát triển du lịch 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Tài nguyên địa mạo phát triển du lịch 11 1.1.3 Quy trình thực tiêu chí đánh giá tài nguyên địa mạo 12 1.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 24 1.2.1 Cách tiếp cận hệ thống 24 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu 25 1.3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 26 1.3.1 Nghiên cứu địa mạo bờ biển Thế giới 26 1.3.2 Nghiên cứu địa mạo bờ biển Việt Nam vùng nghiên cứu 27 Chương 29 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN 29 2.1 Vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 29 2.2 Các nhân tố thành tạo địa hình bờ biển tỉnh Bình Thuận 33 2.2.1 Các nhân tố địa chất thạch học 33 2.2.2 Địa hìnhkhu vực nghiên cứu 36 2.2.3 Khí hậu 38 2.2.4 Chế độ gió 39 2.2.5 Đặc điểm thủy, hải văn 39 ii 2.2.6 Đặc điểm thổ nhưỡng 42 2.2.7 Sự thay đổi mực nước biển 43 2.2.8 Tác động người 44 2.3 Đặc điểm địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận 46 2.3.1 Địa hình có nguồn gốc bóc mịn (q trình sườn) 46 2.3.2 Địa hình nguồn gốc dịng chảy 50 2.3.3 Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sơng – biển 52 2.3.4 Địa hình nguồn gốc gió 52 2.3.5 Địa hình nguồn gốc biển 53 2.3.6 Địa hình đới sóng vỗ bờ 56 Chương 61 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 61 3.1 Tài nguyên địa mạo phân bố dải ven biển tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch 61 3.2 Các tiêu chí đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch ven biển tỉnh Bình Thuận 62 3.3 Đánh giá khả phát triển du lịch bờ biển sở di địa mạo 84 3.3.1 Các tiêu đánh giá phát triển du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận 84 3.3.2 Đề xuất điểm,cụm du lịch sở di địa mạo 86 3.4 Các tác nhân ảnh hưởng đến di địa mạo phân bố dải ven biển tỉnh Bình Thuận 93 3.4.1 Một số tai biến liên quan đến hoạt động tự nhiên 93 3.4.2.Tai biến liên quan với hoạt động người 96 3.5 Đề xuất phương án bảo tồn di địa mạo 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí tiêu đánh giá lựa chọn di địa mạo 18 Bảng 1.2: Các đặc trưng, tiêu chí điểm cho đánh giá giá trị di địa mạo 19 Bảng 1.3: Các đặc trưng tiêu chí chứng minh giá trị du lịch kiểu di địa mạo 22 Bảng 2.1: Lượng mưa trung bình tháng năm trạm khí tượng Bình Thuận (mm) 38 Bảng 2.2: Đặc trưng hình thái sơng tỉnh Bình Thuận 41 Bảng 3.1: Tài nguyên địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận 61 Bảng 3.2: Các loại tài nguyên du lịch biển điều kiện tự nhiên liên quan tới chúng 72 Bảng 3.3: Danh mục bãi biển có khả khai thác du lịch bờ biển tỉnh Bình Thuận 73 Bảng 3.4: Tiêu chí để lựa chọn di địa mạo 79 Bảng 3.5: Các đặc trưng, tiêu chí điểm cho đánh giá giá trị di địa mạo 80 Bảng 3.6: Các đặc trưng tiêu chí chứng minh giá trị du lịch di địa mạo 87 Bảng 3.7: Các điểm tham quan du lịch theo loại hình 89 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự tăng dân số nửa triệu năm qua văn hóa tương ứng Hình 1.2: Mối quan hệ địa mạo, địa hình, tài sản tài nguyên Hình 1.3: Sự phân cấp tài nguyên du lịch tự nhiên 11 Hình 1.4: Tích hợp liệu kỹ thuật, khoa học sản phẩm để nghiên cứu toàn diện di địa mạo mối quan hệ với tai biến thiên nhiên du lịch 13 Hình 1.5: Mối quan hệ địa hình xã hội 17 Hình 1.6: Thang đánh giá tài nguyên địa mạo 18 Hình 1.7: Sơ đồ khái quát mối quan hệ yếu tố đới bời biển 24 Hình 2.1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu dải ven biển tỉnh Bình Thuận 30 Hình 2.2: Bản đồ địa chất dải ven biển tỉnh Bình Thuận 35 Hình 2.3: Sơ đồ phân bậc độ cao địa hình dải ven biển tỉnh Bình Thuận 37 Hình 2.5: Trắc diện địa hình bãi biển 58 Hình 3.1: Bản đồ phân bố di địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận 77 Hình 3.2: Giá trị di địa mạo theo tiêu chí 80 Hình 3.3: Theo tiêu chí chứng minh giá trị du lịch di địa mạo 86 Hình 3.4: sơ đồ định hướng phát triển du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận sở di địa mạo 91 Hình 3.5: Mơ hình quan niệm mối quan hệ hợp phần địa mạo (địa hình trình) với dự án 104 Hình 3.6: Giải pháp ni bãi 105 v DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1: Sơ đồ tuyến khảo sát thực địa dải ven biển tỉnh Bình Thuận 25 Ảnh2.1: Sườn bóc mịn tổng hợp-đổ lở phần tích tụ phần theo chế pediment hóa 47 Ảnh2.2: Vách, sườn đáy bồn thu thủy phát triển khối cát đỏPhan Thiết giai đoạn 49 Ảnh2.3: Lịng sơng bãi bồi đại sơng Cái,các khe rãnh xâm thực dạng carư giả phát triển trầm tích hệ tầng Phan Thiết 50 Ảnh2.4:Thung lũng Suối Tiên mở rộng thượng lưu thu hẹp hạ lưu quan sát ảnh vệ tinh 51 Ảnh 2.5: Các cồn cát di chuyển khu vực Bàu Trắng khu vực Đồi Hồng, phường Mũi Né 52 Ảnh 2.6:Các hệ cồn cát phôi thai di động sát bãi biển phía xa hệ cồn cát ngừng di động có trắc diện bất đối xứng rõ khu vực phía bắc mũi Kê Gà 53 Ảnh2.7:Bề mặt tích tụ nguồn gốc biển (đầm phá) cải tạo làm đầm nuôi hải sản Hàm Tân 53 Ảnh 2.8:Bề mặt mài mịn-tích tụ cao 15-20 mét phát triển đá granit khu vực mũi Kê Gà 55 Ảnh 2.9: Bề mặt mài mịn tích tụ cao 30 mét khu vực tây-nam Chùa Hang 56 Ảnh 2.10: Bãi biển bị xói lở phần tích tụ phần ngồi quan sát đoạn bờ phía bắc thơn Hồng Thắng, xã Hịa Thắng, Bắc bình.Bãi bị xói lở Đức Long, Bình Thuận 57 Ảnh 2.11: Bãi biển mài mịn –tích tụ ở mũi LaGan 59 Ảnh 2.12:Cuội có độ mài trịn, chọn lọc tốt kích thước giảm dần từ bậc cao đến bậc thấp phía bắc mũi La Gan 60 Ảnh 2.13: Bãi tích tụ cuội có cấu tạo phân bậc đoạn bờ mài mịn-tích tụ phía bắc mũi La Gan có dấu hiệu xói lở tác động dịng rift 60 Ảnh 3.1: Sườn đáy bồn thu thủy phát triển khối cát đỏ Phan Thiết ba giai đoạn già- trưởng thành- trẻ 63 vi Ảnh 3.2:Hệ thống cồn cát thể dãy tiến hóa địa mạo tác động gió qua hệ: trẻ cồn cát phôi thai nằm sát bãi biển, hệ thứ tiếp tục di chuyển sâu vào lục địa hệ thứ ngưng hoạt động 64 Ảnh 3.3:Thung lũng Suối Tiên mở rộng thượng lưu thu hẹp hạ lưu 66 Ảnh 3.4: Các hệ nón tích tụ dịng chảy nhỏ dọc bờ phải Suối Tiên 67 Ảnh 3.5: Bề mặt sườn bóc mịn tổng hợp thể cho q trình tiến hóa sườn trần tích gắn kết yếu 68 Ảnh 3.6: Rừng savan nhiệt đới phát triển sườn núi mũi Chê Ca, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận 69 Ảnh 3.7: Bàu trắng khe rãnh suối tiên 69 Ảnh 3.8:Đảo Bà với hải đăng tiếng lầu Ơng Hồng mang ý nghĩa văn hóa cao 70 Ảnh3.9: Các thành tạo mài mịn sóng lân cận chùa Cổ Thạch 71 Ảnh 3.10: Bãi tắm Hòn Rơm cồn cát di động 72 Ảnh 3.11: Lướt ván nhờ sức diều (kiteboarding) Mũi Né 74 Ảnh 3.12: Khai thác titan ven biển tỉnh Bình Thuận 75 Ảnh 3.13: Các cồn cát có màu khác di động 75 Ảnh 3.14:“Karst giả” mài mòn phát triển đá granit mũi Kê Gà Suối Tiên 76 Ảnh 3.15: Xói lở liên tục phá hủy nhà cửa phương Đức Long, thành phố Phan Thiết từ năm 2008 năm 2012 94 Ảnh3.16: Dấu tích khối vật liệu tích tụ dịng bùn-cát xảy năm 1996 thơn Hồng Chính (Thiện Ái), thuộc xã Hồ Thắng, Bắc Bình 95 Ảnh3.17: Các cồn cát di chuyển phía Bàu Trắng 96 Ảnh 3.18: Bãi cuội bảy màu bị ô nhiễm du lịch 97 Ảnh 3.19: Toàn cảnh khu đồi trọc khai thác titan 100 Ảnh 3.20: Công trường khai thác titan gây ô nhiễm môi trường 101 Ảnh 3.21: Khai thác titan hủy diệt môi trường 102 Ảnh 3.22: Hồ chứa nước thải titan bị vỡ công ty cổ phần Đầu tư khống sản thương mại Bình Thuận 103 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Từ năm 90 kỷ XX, địa hình mặt đất q trình địa mạo tạo nhà khoa học xác định loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên vốn sở phát triển kinh tế quốc gia Bởi vậy, việc tìm kiếm khai thác, sử dụng loại tài nguyên để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội điều thúc quốc gia Địa hình mặt đất “sân khấu” để người trình diễn hoạt động phục vụ cho sống vật chất tinh thần Nó có khả đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu người địa bàn cư trú, bề mặt để người sử dụng hoạt động nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), công nghiệp xây dựng (nền tảng để xây dựng cơng trình nhà ở, nhà máy xí nghiệp xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội), dịch vụ, phục vụ cho nhu cầu khác người.v.v Bình Thuận có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trung tâm du lịch lớn ởphía Nam như: TP.Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang.Tồn tỉnh có 192 km bờ biển trải dài từ Cà Ná đến Bình Châu.Đường bờ biển với nhiều tài nguyên địa mạo đặc thù có giá trị nghiên cứu khoa học, giáo dục, giá trị kinh tế đặc biệt giá trị thẩm mỹ phục vụ mạnh mẽ cho phát triển du lịch như:cao nguyên cấu tạo cát đỏ, đồi cát di động khu vực Mũi Né, Bàu Trắng, bãi cuội bảy màu La Gan, địa hình karst giả ởSuối Tiên.v.v số di tích lịch sử, văn hóa mang kiến trúc độc đáo giá trị tâm linh lầu Ơng Hồng, chùa Cổ Thạch, dinh Thầy Thím.v.v…Bên cạnh giá trị cho phát triển du lịch tài nguyên địa hình dải ven biển tỉnh Bình Thuận tiềm ẩn giá trị kinh tế khác, khối cao nguyên cát đỏ trữ lượng titan lớn, ước tính đến 558 triệu tấn(trong báo cáo đề án Điều tra, đánh giá tiềm sa khoáng titan - zircon tầng cát đỏ Ninh Thuận, Bình Thuận bắc Bà Rịa-Vũng Tàu Bộ Tài nguyên Môi trường liên đoàn địa chất Trung Trung thực hiện,14/1/2011 ), nhiên khai thác titan tài nguyên địa mạo sử dụng cho phát triển du lịch Thậm trí q trình sử dụng vùng cát cịn nhiều vấn đề bất cập nơi xẩy q trình tương tác đất liền, sơng, biểncũng nơi hứng chịu nhiều tai biến thiên nhiên bão, lốc, nước biển dâng, cát di động, cát bay, cát nhảy, xói lở bờ biển, ngập lụt… Do việc khai thác, sử dụng tài nguyên địa mạo nhiều vấn đề cần quan tâm Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết công tác nghiên cứu đánh giá tổng hợp giá trị tài ngun địa mạotìm mạnh tỉnh để có quy hoạch tổng thể cho phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng cân nhắc hài hịa phát triển kinh tế-xã hội-mơi trường.Chính học viên lựa chọn hướng nghiên cứu:“Đánh giá tài nguyên địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch” Phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Không gian nghiên cứu khn khổ luận văn dải địa hình ven biển tỉnh Bình Thuậntính từ bờ biển vào đất liền 5km Do trình khảo sát thực địa sở tài liệu học viên thu thập di địa mạo nằm phạm vi nghiên cứu Về mặt khoa học: Phân tích đánh giá tài nguyên địa mạo, tập trung cho di địa mạo bật dải ven biển tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Làm rõ đặc điểm thành tạo, đặc điểm địa hình di địa mạo đánh giá giá trị tiềm di địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Đánh giá bán định lượng song thể mạnh di địa mạocó giá trị tham khảo tốt công ty quy hoạch địa phương nhà quản lý Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Xác định Đánh giá tiềm giá trị tài nguyên địa mạo tranh chung phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình thuận phục vụ cho phát triển du lịch bền vững Nội dung nghiên cứu - Tổng quancơ sở lý luận nghiên cứu tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch - Phân tích đánh giá, làm rõ giá trị tài nguyên địa mạo phát triển du lịch trêndải ven biển tỉnh Bình Thuận - Đánh giá xu phát triển xung đột di địa mạo tương lai, đề xuất hướng giải tìm phương án bảo tồn Nhiệm vụ nghiên cứu cấu trúc luận văn Để đạt mục tiêu thực tốt nội dung trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Thu thập, phân tích đánh giá tài liệu cơng bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn - Tiến hành khảo sát bổ xung phân tích thành tạo địa hình trình địa mạo phát triển du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Lập đồ địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Đánh giá tài nguyên địa mạo phân bố dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Xây dựng đồ phân bố tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Lập sơ đồ định hướng phát triển du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận sở di địa mạo - Tổng hợp tài liệu viết báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu tài nguyên địa mạo phát triển du lịch - Chương 2: Đặc điểm địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Chương 3: Đánh giá tài nguyên địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu tài nguyên địa mạo phát triển du lịch 1.1.1 Các khái niệm - Địa mạo học Thuật ngữĐịa mạo học đưa vào văn liệu khoa học Trái Đất từ cuối kỷ XIX Từ khái niệm, đến địa mạo học trở thành khoa học đại gia đình Khoa học Trái Đất, giống địa hóa học, địa vật lý, thủy văn học, địa chất học…Tuy nhiên tảng khoa học địa mạo có từ lâu đời, Herodotus (485?-425 Tr.CN)đã nói “Ai Cập có quà dịng sơng” cịn kỷ XVIII, J Hotton quan niệm “Hiện chìa khóa khứ” Địa mạo học ngày phát triển sở lý thuyết ý nghĩa thực tiễn[14] Theođịnh nghĩa địa mạo học trước đây: “địa mạo học môn khoa học nghiên cứu địa hình bề mặt trái đất mặt hình thái, nguồn gốc phát sinh, lịch sử phát triển”[4],còn khái niệm địa mạo đại phát biểu sau: “địa mạo học lĩnh vực nghiên cứu liên ngành hệ thống địa hình trình hình thành làm thay đổi chúng”[14] Có thể nói tồn hoạt động người liên quan chặt chẽ với địa hình nơi cư trú Chính vậy, việc sử dụng địa hình để vừa làm nơi cư trú, đồng thời vừa làm tư liệu sản xuất quan trọng người Do tầm quan trọng ảnh hưởng địa hình đến khí hậu, thủy văn, thực vật phát triển văn hóa người quan tâm nghiên cứu từ sớm Ngược lại, tác động người đến địa hình tiến trình phát triển kinh tế-văn hóa làm cho địa hình, q trình thành tạo (q trình địa mạo) bị biến đổi[14] Địa hình hợp phần quan trọng mơi trường, giữ vai trị tảng hệ tai biến đáng kể người tạo Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm công nghiệp, phát triển du lịch mức, v.v dễ dẫn đến tai biến Việc khai thác di tích địa mạo cho phát triển du lịch khu vực đồi cát Mũi Né, Bãi cuội bảy màu, suối Tiên… xuất rác thải khách du lịch để lại, gồm chai lọ nhựa, túi nilon… Môi trường bị ô nhiễm, mỹ quan, giảm sức thu hút khách du lịch đặc biệt khách du lịch nước (ảnh 3.18) Ảnh 3.18: Bãi cuội bảy màu bị ô nhiễm du lịch (Hồng Thị Thúy, 2012) Khơng sản xuất mà sách việc quy hoạch sử dụng tài ngun nói chung tài ngun địa hình bờ biển nói riêng vùng nghiên cứu chưa thống nhất, xảy tổn thất đáng kể Điển hình xung đột quy hoạch phát triển du lịch khai thác sa khoáng ilmenit khối cát đỏ, chủ yếu tỉnh Bình Thuận vài quy hoạch phát triển khác  Mâu thuẫn du lịch khai thác khoáng sản  Hoạt động du lịch Như phân tích trên, khối cát đỏ tỉnh Cực Nam Trung Bộ thành tạo địa chất hình thành kỷ Đệ tứ khu vực Đông Nam Á Từ thành tạo địa chất này, trải qua thời gian lâu dài, tác động nhiều nhân tố tự nhiên, tạo nên nhiều cảnh quan địa mạo độc đáo Chính từ cảnh quan địa mạo độc đáo này, tỉnh vùng nghiên cứu cho phép xây dựng quy hoạch phát triển du lịch với nhiều dự án đầu tư từ nước ngoài, nguồn kinh phí nước 97 Thực tế cho thấy, hoạt động du lịch vùng trở nên sôi động năm đầu kỷ 21, đó, Bình Thuận Bà Rịa-Vũng Tàu đóng vai trị chủ đạo Số lượt khách (bao gồm khách quốc tế lẫn khách nội địa), doanh thu từ dịch vụ du lịch tăng liên tục qua năm Chẳng hạn, du lịch Bình Thuận hình thành từ năm 1995, đến nay, 17 năm Từ đến nay, du lịch tỉnh hàng năm tăng khoảng 25-35% số lượng khách lẫn doanh thu Năm 2011, lượng khách đến Bình Thuận vượt 2,8 triệu lượt người với tổng doanh thu đạt 3.352 tỷ đồng Riêng tháng đầu năm 2012, lượng khách du lịch đến Bình Thuận 2,4 triệu lượt người đạt doanh thu 3.246 tỷ đồng Trong tháng năm 2014, có 2.772 ngàn lượt khách đến doanh thu du lịch tháng ước đạt 4.536 tỷ đồng (tăng 16,8% so với kỳ năm trước).Theo kế hoạch đến năm 2015, doanh thu đạt 7.500 tỷ đồng đến năm 2020 đạt 18.000 tỷ đồng Du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Bình Thuận (doanh thu từ du lịch đứng sau giá trị công nghiệp tiểu thủ công nghiệp) Các khu du lịch khách tới thăm quan nhiều khu vực Mũi NéHòn Rơm với điểm Suối Tiên, Bầu Trắng, cồn cát gió; khu vực Tuy Phong với điểm Cổ Thạch bãi cuội Bảy màu; khu vực Phan Thiết với điểm sân bay Phan Thiết dải bờ biển xã Tiến Thành thuộc tỉnh Bình Thuận Những khu vực nơi có tập trung khối cát đỏ có quy mơ lớn với hàm lượng sa khống ilmenit tương đối cao (trung bình đạt từ 1,0 đến 1,5%)  Hoạt động khai thác khoáng sản Do hàm lượng sa khoáng ilmenit khối cát đỏ tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Bà Rịa-Vũng Tàu tương đối cao, nên năm vừa qua, Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam tiến hành thăm dị đánh giá trữ lượng loại khoáng sản này, loại kèm khác (như monazit-một khoáng vật có chứa nguyên tố phóng xạ Thori, zircon, v.v.), đồng thời cấp phép khai thác cho số tổ chức Kết đánh giá trữ lượng ilmenit đạt khoảng 558 triệu Xét giàu có, Việt Nam giàu loại quặng Hơn nữa, sản phẩm ilmenit lấy nguyên tố 98 titan-một kim loại có giá trị lớn công nghệ cao.Titan kim loại quý hiếm, dùng 30 ngành công nghiệp khác nhau; chế tạo máy bay; hàng khơng vũ trụ; cơng nghiệp quốc phịng… Tuy nhiên tỉnh Bình Thuận khơng biết nên mừng hay nên lo Cịn chủ dự án du lịch nhấp nhổm ngồi lửa Theo quy định Luật Khống sản, khu vực có titan phải khai thác trước tiến hành xây dựng cơng trình Do quy định nên Bình Thuận có gần 200 dự án (du lịch, dịch vụ thương mại, điện gió, trồng rừng sinh thái, khu dân cư…) triển khai được, phải chờ khai thác sa khống titan bên dưới[43] Theo đánh giá ơng Nguyễn Khắc Vinh, chủ tịch Tổng Hội Địa chất Việt Nam, trữ lượng lớn so với giới nhiên hàng năm giới cấn khoảng triệu cho nhu cầu loại quặng (nguồn: Báo cáo Tổng Bí thư: http://kienthuc.net.vn/channel/201108/Bao-cao-tong-bi-thu).Đây loại khống sản ‘khơng hiếm’ thị trường giới giai đoạn  Mặc dù chưa lâu, việc khai thác sa khoáng ilmenit khu vực thời gian qua bộc lộ nhiều hệ lụy Bất kỳ hoạt động phát triển có tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế-xã hội Khai thác chế biến quặng sa khoáng Titan cồn cát ven biển ngoại lệ, để lại nhiều tác động bất lợi đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội, cảnh quan ven biển, hệ sinh thái nông nghiệp, làm suy giảm tài nguyên khác gây xúc cộng đồng[26,27] 1) Sự thay đổi địa hình cồn cát: Trong q trình khai thác sa khống Titan, bề mặt địa hình cồn cát trật tự địa tầng lớp cát hoàn toàn bị xáo trộn thay đổi hẳn so với ban đầu Trên bề mặt địa hình ổn định hình thành hố trịn, trũng, sâu 5-10m, 20m, đồng thời xuất đụn cát có độ cao khoảng 6-10m so với mặt xung quanh, cấu thành từ vật liệu cát tơi xốp, ln di động gió 2) Thảm thực vật rừng phòng hộ bị tàn phá: Để khai thác Titan phải phá bỏ hệ thống rừng phòng hộ thảm thực vật bên trên, hoàn phục lại khơng dễ 99 dàng cát hồn thổ thiếu dinh dưỡng, thiếu nước Khi hệ thống rừng phòng hộ này, người dân phải đối diện trực tiếp với trận cát bay, cát chảy gây ô nhiễm môi trường xâm lấn đất sản xuất, gây nhiều xúc cho cộng đồng dân cư.Do sa khoáng titan nằm sâu hàng chục mét, có nơi hàng trăm mét mặt đất, công ty khai thác có cơng cụ khai thác thơ sơ, sau khai thác khơng hồn thổ nên mặt đất bị cày nát, loang lổ hố Những đồi cát xanh ngày trở thành vùng đất chết không cây, không (ảnh 3.19) Ảnh 3.19: Toàn cảnh khu đồi trọc khai thác titan (đồi màu vàng sau khai thác xong, khả sống sót trồng thấp Đồi trọc màu trắng chưa khaithác)(Google Earth) 3) Hoang mạc hóa có điều kiện phát triển: Theo quan niệm tổ chức Khí tượng giới (1994), hoang mạc hóa biểu thị tăng cường khơ hạn, thiếu ẩm, tích đọng muối đất, giảm độ phì đất, giảm độ che phủ thực vật, thay đổi giống loài mở rộng bãi cát, xâm lấn cồn cát di động Với quan niệm xếp hoang mạc dải cồn cát miền Trung vào loại hoang mạc ven biển, nóng, nửa bụi Do tác động người ngày mạnh nên độ che phủ thảm cỏ chịu hạn cồn cát ngày giảm rõ rệt trình hoang mạc hóa phát triển nguy hữu trở thành hiểm họa Đây thực vấn đề xúc cộng đồng ven biển [26,27] 4) Nguy xói lở bờ biển: Hoạt động khai thác Titan có nơi cách mép nước biển khoảng 80 - 100m, nguy xói lở bờ biển lớn, điều thành thực có bão lớn, triều cường, mực nước biển dâng biến đổi khí 100 hậu tồn cầu Tại khu vực khai thác Titan xuất hiện tượng địa chất động lực ven biển biến dạng đường bờ biển, sạt lở bờ moong, cát bay, cát chảy… 5) Suy giảm nguồn nước ngầm: Nước mưa nguồn cấp nước gần cho cồn cát, lượng nước ngầm cồn cát hữu hạn, lại nguồn cấp nước chủ yếu cho cư dân sống vùng cát canh tác nơng nghiệp ven rìa phía Tây cồn cát Hoạt động khai thác, tuyển rửa quặng Titan sử dụng nhiều nước, khả nước bốc từ khai trường lớn, mực nước ngầm cồn cát bị hạ thấp, đặc biệt vào mùa khô, ảnh hưởng trực tiếp đến hộ dùng nước cồn cát Đã có lúc cơng ty khai thác quặng Titan sát bờ biển lắp đặt ống hút sử dụng nước biển để tuyển quặng dẫn đến nguy gây nhiễm mặn nguồn nước ngầm cồn cát 6) Phát tán chất phóng xạ: Q trình khai thác, vận chuyển, chế biến quặng Titan làm phát tán chất phóng xạ, có hại đến sức khỏe cộng đồng Kết đo xạ khu vực khai thác chế biến quặng Titan Bình Định Bình Thuận cho thấy cường độ phóng xạ đống quặng tuyển ướt cao, đặc biệt xưởng tuyển tinh, sản phẩm sau tuyển tinh, đống cát thải môi trường sau tuyển quặng tinh cao, vượt ngưỡng cho phép so với tiêu chuẩn an tồn phóng xạ, (tại Bình Thuận vượt – 15 lần, Bình Định vượt - 70 lần; nơi để tinh quặng Monazit vượt 100 lần), đặc biệt liều chiếu gây nguy ung thư phổi cho người bị nhiễm xạ, ô nhiễm môi trường (ảnh 3.20)[2,27] Ảnh 3.20: Công trường khai thác titan gây nhiễm mơi trường( Google Earth) 101 7) Hồn thổ phục hồi mơi trường mang tính đối phó: Căn theo Luật khoáng sản giấy phép khai thác Titan, sau thời gian khai thác mỏ phải tiến hành hồn thổ, phục hồi mơi trường, trả lại thảm thực vật Cơng việc địi hỏi đầu tư nhiều kinh phí cơng sức, nên cơng ty khai thác Titan thường thực cách sơ sài, mang tính đối phó Một số cơng ty khai thác Titan san ủi mặt bằng, trồng lại rừng phi lao, nhìn chung diện tích cồn cát sau khai thác Titan cịn để trống trọc chiếm phần lớn Đó nguy dẫn đến hoang mạc hoá, hạ thấp mực nước ngầm cồn cát ven biển [26,27] Mặc dù báo cáo đánh giá tác động môi trường doanh nghiệp khai thác titan cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ môi trường cho địa phương, đảm bảo kĩ thuật trình khai thác thực tế lại ngược lại, khơng kiểm sốt (ảnh 3.21) Suối Nhum (xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình), Vết tích vụ tràn bờ moong hồi tháng 11/2013 dịngsuối hoi đồi chứa đầy sa củacơng ty khai thác khống sản Bình Thuận khống titan (màu đen lịng suối sa khống titan) Ảnh 3.21: Khai thác titan hủy diệt môi trường(Google Earth) 8) Mâu thuẫn xã hội: Mâu thuẫn xã hội nảy sinh khai thác Titan cồn cát tất yếu, thực tế, chia sẻ lợi ích bên liên quan chưa minh bạch cơng Vì vậy, đơi người dân vùng có khai thác Titan tổ chức biểu tình, ngăn cản hoạt động khai thác, chí kéo đập phá thiết bị công ty khai thác Titan xảy Bình Định.Tại Bình Thuận vậy, khai thác Titan gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, tác động xấu đến 102 môi trường (ảnh 3.22), điều kiến vụ khiếu nại, khiếu kiện thường xuyên xảy Ảnh 3.22: Hồ chứa nước thải titan bị vỡ cơng ty cổ phần Đầu tư khống sản thương mại Bình Thuận( Google Earth) Qua phân tích cho thấy, nhu cầu sử dụng Titan nước ta chưa thực lớn, thân quặng Titan có nơi (Bình Thuận) đến độ sâu gần 200m, nên việc khai thác khó khăn, gây hậu nghiêm trọng môi trường, sinh thái, an sinh xã hội cộng đồng cư dân ven biển Bên cạnh đó, hoạt động du lịch, làm kinh tế biển đem lại hiệu kinh tế cao, từ lâu trở thành mạnh vùng ven biển Để dành lại nguồn tài nguyên quặng Titan cồn cát ven biển trách nhiệm hệ đương thời cho hệ mai sau Khống sản loại tài ngun khơng tái tạo, để lâu lịng đất có giá trị Đó kế sách để lưu giữ tài nguyên cho phát triển bền vững đất nước Lưu ý ngày số quốc gia không nghèo tài nguyên khoáng sản Mỹ, Trung Quốc, họ tích cực thu gom khống sản giới “lưu kho” để sử dụng cần tương lai[27,28] Mặt khác, khai thác tài ngun khống sản, phá hủy tài nguyên địa hình dải bờ biển vùng nghiên cứu Điều làm khả phát triển du lịch, gây khó khăn cho giao thơng, làm tăng tần suất cường độ tượng tai biến khó lường trước điều kiện biến đổi khí hậu Do khơng hiệu 103 nhiều mặt vậy, nên Chính phủ có Chỉ thị 02/CT-TTg ngày tháng 01 năm 2012 việc ‘Khơng cấp phép thăm dị khai thác quặng titan sa khoáng’ Bởi thế, giai đoạn năm tới (có thể đến năm 2030 2050), quy hoạch phát triển kinh tế xã hội dải bờ biển đây, lĩnh vực hải sản, nên quan tâm tới phát triển du lịch bền vững giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng, đặc biệt tỉnh Bình Thuận Bà Rịa-Vũng Tàu Bởi du lịch ngành công nghiệp ‘không khói’ hồn tồn dựa vào nguồn tài ngun sẵn có (bao gồm tài nguyên thiên nhiên lần tài nguyên nhân văn) sẵn có địa phương mang lại hiệu kinh tế cao, giải việc làm cho địa phương giữ môi trường xanh-sạch-đẹp 3.5 Đề xuất phương án bảo tồn di địa mạo Dưới góc độ địa mạo sở lý thuyết tài nguyên địa mạo trình bày chương 1, thực thi dự án phát triển cần phải tính đến khả tổn thương cho lãnh thổ cho dự án vào hoạt động (hình 3.5[34]) Hình 3.5: Mơ hình quan niệm mối quan hệ hợp phần địa mạo (địa hình trình) với dự án [34] Từ thực tế nghiên cứu khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận tác giả xin đề xuất số phương án bảo tồn sau: 104  Xây dựng khu bảo tồn đa dạng địa học Phan Thiết-Hòn Rơm dựa giá trị của di địa mạo  Bổ sung số điểm du lịch hệ vách, sườn đáy bồn thu nước xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết  Bổ sung thêm mục giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ bảo tồn nguồn tài nguyên địa mạo, loại tài ngun khơng tái tạo  Cần nghiên cứu để đưa giải pháp bảo vệ bờ biển hiệu Đó giải pháp ni bãi Nguồn vật liệu để ni bãi lấy từ bề mặt cao nguyên cát đỏ bề mặt tích tụ có nguồn gốc biển tuổi trẻ (hình 3.6) Hình 3.6: Giải pháp ni bãi  Xây dựng đồ di địa mạo khu vực quy hoạch tốt việc xây dựng sở hạ tầng cho phát triển du lịch quy hoạch dự án du lịch hài hòa tránh xung đột quản lý lường trước tai biến rủi ro kèm theo xảy  Bồi dưỡng kiến thức di địa mạo lĩnh vực khoa học khác cho người làm du lịch, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di địa mạo thông qua tuyên truyền  Đối với di khai thác du lịch cần có quy định du khách 105  Xây dựng sách, luật bảo tồn đa dạng địa học hay di địa mạo sau:  Chính sách ln thay đổi phải thích ứng với giai đoạn phát triển Theo nguyên tắc từ xuống từ lên, từ đưa lên phải có số liệu thống kê xác trung thực có quy hoạch dúng dắn  Phải theo dõi tứng bước thực tìm bất hợp lý Muốn quản lý thành cơng phải có kết hợp người dân địa phương, cho phép nhà nước, tổ chức phi phủ, nhà nghiên cứu nhà đầu tư  Cơ cấu quy hoạch quản lý phải kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ bảo vệ bảo tồn dựa trách nghiệm cá nhân, doanh nghiệp quan quyền  Thúc đẩy ngành kinh tế biển phát triển dựa hệ sinh thái bền vững Quy hoạch quản lý tổng hợp để sử dụng đa mục đích  Các định quản lý cách thức chúng thực phải để mở cho công chúng giám sát Riêng việc khai thác titan, ý kiến giáo sư, tiến sĩ đầu ngành trình bày trên, nhà khoa học nhà quản lý đề xuất Bình Thuận nên quy hoạch, khai thác sa khoáng titan cách hạn chế, có mức độ, khơng khai thác ạt, đại trà, cấp phép cho doanh nghiệp có đủ lực kĩ thuật tài chính, ưu tiên cho doanh nghiệp chế biến sâu công nghệ đại, không sử dụng hạn chế tối đa sử dụng nước biển tuyển quặng, phải đảm bảo trồng xanh sống khép tán sau hồn thổ Bình Thuận nên để dành trữ lượng lớn sa khoáng titan cho cháu sau này,khi mà nhu cầu titan giới cao hơn, mà có cơng nghệ khai thác đại để tránh hậu mặt môi trường sức khỏe người dân Việc khai thác du lịch với phát triển dự án dân sinh phát triển kinh tế khác mang lại nguồn thu lớn cho tỉnh mà đảm bảo vấn đề môi trường xã hội, mang lại phát triển bền vững 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ điều trình bày trên, tác giả xin đưa vài kết luận kiến nghị sau: Luận văn xác định 18 đơn vị địa mạo vùng nghiên cứu lựa chọn 12 di địa mạo xem nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo sở phân tích tiêu chi: khoa học, văn hóa, kinh tế-xã hội phong cảnh Panizza M đưa từ năm 1996 dựa vào bảng đánh giá bán định lượng Ielenicz M.,2009 Các di đã, sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đặc biệt phát triển du lịch dải ven biển tỉnh Bình Thuận Quy hoạch phát triển du lịch dải ven bờ biển tỉnh Bình Thuận chủ yếu dựa vào di địa mạo Trên sở di địa mạo, tác giả phân tích khả phát triển du lịch lãnh thổ dựa vào tiêu chí: tính đa dạng, tính đặc thù, tính bao quát khả lại dựa vào bảng đánh giá bán định lượng củaIelenicz M., 2009.Từ cho thấy dải ven biển tỉnh Bình thuận có nhiều điểm tuyến du lịch thể sử dụng cho nhiều loại hình du lịch phục vụ nhu cầu khách du lịch Hiện năm tới, có gia tăng số loại tai biến thiên nhiên liên quan tới biến động khí hậu tồn cầu (trượt đất rìa khối cát đỏ, xói lở bờ biển, v.v.), hoạt động phát triển kinh tế-xã hội người Do đó, quy hoạch phát triển du lịch đới bờ biển vùng nghiên cứu quy mơ khơng gian-thời gian cần phải có đánh giá tác động môi trường nhằm đánh giá, dự báo lựa chọn phương án thích hợp Để giành mục tiêu đề quy hoạch phát triển du lịch bền vững đới bờ biển tỉnh Bình Thuận, cần xây dựng chiến lược quản lý thống phù hợp với điều kiện địa phương xu chung giới việc sử dụng nguồn tài nguyên địa mạo, tai biến nói riêng đặc biệt giải xung đột, chồng chéo sách quản lý cấp quyền từ địa phương tới trung ương, phải có quản lý liên ngành 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Đức An nnk, 1981, đặc điểm địa mạo biển Thuận Hải-Minh Hải Trong báo cáo khoa học chương trình điều tra tổng hợp vùng biển Thuận HảiMinh Hải, 1976-1980, UBKHKT nhà nước, Hà Nội, 1984 Nguyễn Ngọc Anh, (2008) Trường phóng xạ cồn cát ven biển tỉnh Bình Định nguy nhiễm phóng xạ khai thác, chế biến khống sản Inmenit Hội Địa Hóa Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ TN&MT, Hà Nội, 115 trg Đào Đình Bắc, 2000 Địa mạo đại cương NXB ĐHQG Hà Nội, 312 trang Nguyễn Vi Dân, 2003 Phương pháp nghiên cứu địa mạo NXB ĐHQG Hà Nội, 328 trang Trần Du, Trần Thanh, Nguyễn Thanh Bích, Trần Đăng Thảo, 1998 biên dịch: Dự báo kỷ 21 Nxb Thống Kê Hà Nội trg 1007 Hà Quang Hải, Lê Thị Bạch Linh, Nguyễn Ngọc Tuyến Đa dạng địa học vùng Hà Tiên-Kiên Lương: tài nguyên thiên nhiên cần bảo tồn Lê Anh Minh, Huỳnh Văn Thanh, Trần Đình Hải, Lý Việt Dũng, Trương Cơng Nghĩa, 1991 biên dịch: Tiếp thị du lịch CMIE group, Inc Trung tâm dịch vụ đầu tư ứng dụng khoa học Kinh tế TPHCM, 286trg La Thế Phúc, Nguyễn Quang Ngọ, Trương Trọng Quý, Lê Đức An, Lương Thị Tuất, 2008 Nghiên cứu, bảo tồn di sản địa chất biển-đảo thềm lục địa Việt Nam.Trong“Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững”, Nxb KHTN&CN, Hà Nội, trg 428-436 10 Vũ Văn Phái (chủ trì), 2005 Nghiên cứu địa mạo phục vụ du lịch (lấy ví dụ vùng Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) Đề tài nghiên cứu khoa học cấpĐHQG Hà Nội Mã số QT-04-20, Hà Nội, 86 trang 108 11 Vũ Văn Phái (chủ trì), 2009 Đề tài: Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh bình Thuận phục vụ quy hoạch quản lý lãnh thổ 12 Vũ Văn Phái, 2008 Quản lý thống đới bờ biển, Lý thuyết thực tiễn Việt Nam Tuyển tập cơng trình khoa học: hội nghị khoa học địa lý-địa chính, tháng 11/2008 13 Vũ Văn Phái, Dương Tuấn Ngọc, 2005 Nghiên cứu đa dạng địa học bờ biển đảo Việt Nam phục vụ phát triển du lịch Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 5, tuyển tập báo cáo 14 Vũ Văn Phái, 2012 Địa mạo đại: Lý thuyết ứng dụng Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 28, trang 96 - 103 15 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiết, 1981 Địa mạo bờ biển Phú Khánh, tuyển tập nguyên cứu biển, tập I phần 2, Viện Hải dương học Nha Trang 16 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiết, 1981 Địa mạo bờ biển Phú Khánh, tuyển tập nguyên cứu biển, tập II phần 2, Viện Hải dương học Nha Trang 17 Nguyễn Thanh Sơn, Đinh Văn Huy, 1991, nội dung đồ địa mạo hướng cấu trúc-hình thái, chạm trổ-hình thái vùng thềm lục địa Việt Nam, Tỷ lệ 1:200.000 18 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh, 2011 Giá trị kỳ quan địa chất kiểu bờ Dalmatian Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Khoa học Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ V, Quyển 3: Địa lý, Địa chất Địa vật lý biển Nxb KHTN&CN, HN, trg 598-607 19 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy, 2008 Một số kỳ quan địa chất biển vùng biển ven bờ Việt Nam Trong “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững”, Nxb KHTN&CN, Hà Nội, trg 414-421 20 Trần Đức Thạch (2010) Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam từ nhận thức đến thực tiễn Hoạt động khoa học số 4/2010 trg 25-28 21 Trần Đức Thạch, Nguyễn Cần, Nguyễn Thanh Sơn nnk, 1997 Đặc điểm địa mạo biển Việt Nam Báo cáo khoa học đề tài 48-04-16 Hải Phịng, 1985, lưu viên Tài ngun Mơi trường biển 109 22 Nguyễn Thế Tiệp, 1990 Một số đặc điểm kiến trúc-hình thái thềm lục địa Việt Nam vùng lân cận Các khoa học trái đất số 12 (13) Hà Nội 23 Nguyễn Thế Tiệp, 2000 Đặc điểm địa mạo-địa chất vùng quần đảo Trường sa Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa chất-Địa vật lý biển-NXBKHTN, tập IV.trg 74-81 24 Nguyễn Thế Tiệp nnk, 2008 Đặc điểm địa mạo cấu trúc địa chất Trường Sa-Tư Chính Vũng Mây Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội-Hạ Long, 9/10/2008 trg 242-249 25 Trần Đức Thanh, 2008 Nhập môn khoa học du lịch Nxb Đai học Quốc qia Hà Nội trg 13 26 Đặng Trung Thuận nnk, (2008) Xây dựng mô hình trình diễn cơng nghệ thân thiện mơi trường để khai thác quặng Inmenit (Ti) cồn cát ven biển huyện Phù Mỹ Báo cáo Tổng hợp dự án 27 Đặng Trung Thuận nnk (2011) Khai thác, chế biến quặng Titan cồn cát ven biển vấn đề mơi trường liên quan Hội thảo khoa học Bình Thuận 28 Đặng Trung Thuận nnk (2012) Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bối cảnh PTBV Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh 29 Dowling R.K and Newsome D., 2006 Geotourism-Sustanability, Impacts and Management Elsevier Ltd., Oxford, UK, 260 p 30 Goudie A., 1986 The Human Impact on the Natural Environment Basil Blackwell, UK, 338 p (Second Edition) 31 Horikawa K.,1978, Coastal Engineering: An Introduction to Ocean Engimeering, University of Tokyo Press, Tokyo, 370 pp 32 Ielenicz M., 2009 Geotope, geosite, geomorphosite In The annals of Valahia University of Targoviste, Geographicsl Series, Tom 9/2009, pp 7-22 33 Kay R and Alder J., 1999 Coastal planning and management Spon Press, Taylor&Francis Group, London and New York, 375 pp (First Edition) 110 34 Montgomery C.W., 1992 Environmental Geology Wm C Brown Publishers, 466p (Third Edition) 35 Panizza M., 1996 Environmental geomorphology Elsevier Science B.V., Amsterdam The Netheland, 268 p 36 Simmons I.G., 1989 Changing the face of the Earth: Culture, Environment, History Blackwell, Oxford, UK, 487 p 37 Vu Van Phai, Nguyen Hieu, Vu Le Phuong, 2008 Coastal erosion of Vietnam: Status state and Reasons In “Geomorphological Comparative Research on Natural Disaster Mitigation in the Coastal Regions of Tropical Asia”, Proceedings of Phuket, Ho Chi Minh and Pattaya Conferences, March 2008, Nagoya University, Japan, pp 131-137 38 Zouros N.C., 2007 Geomorphosite assessment and management in procted areas of Greece Case study of the Levos island-coast geomorphosites Geographica Helvetic Jg Vol.62, No3, pp 169-180 Các trang Web sử dụng 39 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=435&idmid=3 40 http://baodautu.vn/binh-thuan-dinh-hinh-trung-tam-khai-thac-che-bien-sautitan.html 41 http://vietccr.vn/xem-tin-tuc/tinh-binh-thuan-default.html 42 http://cucthongke.vn/xem-tin-tuc.aspx?idp=1&idc=302 43 http://www.vietnamplus.vn/binh-thuan-dau-dau-voi-bai-toan-khai-thactitan/103745.vnp 44 http://www.17th-jgm-liege2014.org/uploads/abstracts/17thJGM_67_P.pdf (A Comprehensive assessment of geomorphosites in relation to both natural hazards and tourist fruition and activities) 111 ... địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Đánh giá tài nguyên địa mạo phân bố dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Xây dựng đồ phân bố tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch dải ven biển tỉnh Bình. .. 61 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 61 3.1 Tài nguyên địa mạo phân bố dải ven biển tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch ... cứu tài nguyên địa mạo phát triển du lịch - Chương 2: Đặc điểm địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận - Chương 3: Đánh giá tài nguyên địa mạo dải ven biển tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch

Ngày đăng: 08/07/2015, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan