Nội dung nghiên cửu Để đạt được mục tiêu trên, đề tài phải giải quyết các nội dung sau:1 Phân tích cơ sở khoa học của địa mạo trong quy hoạch và quản lý lãnh thổ 2 Phân tích ý nghĩa của
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO ĐỚI BỜ BIỂN TỈNH
VÀ QUẢN LÝ LÃNH THỎ
Chủ trì đề tài: PGS TS Vũ Văn Phái
Các cán bộ tham gia: TS Nguyễn Hiệu, NCS Hoàng Thị Vân, NCS Đinh Xuân Thành, NCS Vũ Tuấn Anh
ĐAI HỌC QUỐC G IA HÀ ,\|
T P ụ N G Tâm t h ô n g tin thư VIẼIv
ỉ ) ĩ / °ị
Hà Nội, 2009
Trang 2MỤC LỤC
M ở đ ầ u 1
Chương 1 Cơ sở khoa học của địa mạo trong quản Iỷ lãnh th ổ 6
1.1 Khái quát chung 6
1.2 Địa mạo trong quy hoạch và quản lý lãnh th ổ 8
1.2.1 Quan niệm về tài nguyên thiên nhiên 9
1.2.2 Địa hình và các quá trình địa mạo là một loại tài nguyên thiên nhiên 11
1.2.3 Địa hình là một loại tài nguyên đặc biệt được chọn làm cở sở cho quy hoạch phát triển lãnh th ổ 13
1.2.4 Địa hình giữ một chức năng quan trọng ừong các hệ tự nhiên - xã h ộ i 16
1.3 Một số hướng nghiên cứu địa mạo ứng dụng trong giai đoạn hiện n ay 18
1.3.1 Những đóng góp của địa mạo học trong khoa học 18
1.3.2 những đóng góp của địa mạo học trong thực tiễn 19
1.4 Quảng lý thống nhất đới bờ biển 22
1.4.1 Quan niệm về đới bờ biển 22
1.4.2 Cách tiếp cận ừong nghiên cứu địa mạo đới bờ biển 30
1.4.3 Cách tiếp cận địa mạo ừong quản lý thống nhất đới bờ biển 32
1.4.4 Quản lý thống nhất đới bờ b iển 35
1.4.5 Quản lý đới bờ biển ở Việt Nam 43
Chương 2.Các nhân tố thành tạo địa hình đới bờ biển tình Binh T h u ậ n 50
2.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứ u 50
2.2 Các nhân tố địa chất - thạch h ọ c 51
2.2.1 Điều kiện thạch h ọ c 51
2.2.2 Cấu trúc kiến tạo 59
2.3 Các nhân tố địa lý tự nhiên 60
2.3.1 Địa hình 60
2.3.2 Khí hậu 61
2.3.3 Đặc điểm thủy văn 64
2.3.4 Đặc điểm hải v ă n 66
2.3.5 Sự thay đổi mực nước biển 68
2.4 Tác động của con người 69
2.4.1 nhận xét chung 69
2.4.2 Các hoạt động nhân sinh và ảnh hường của chúng đến các quá trình địa m ạ o 69
Chương 3 Đặc điểm địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận 73
I
Trang 33.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu địa mạo đói bờ biển tỉnh Bình T h u ậ n 73
3.2 Đăc điểm đia mao đói bờ biển tỉnh Bình T huân 74• • • •
3.2.1 Đặc điểm địa mạo dải lục địa ven biển 74
3.2.1.1 Địa hình nguồn gốc bóc mòn tổng hợp (quả trình sườn) 74
3.2.1.2 Địa hình nguồn gốc dòng chảy trên m ặ t 78
3.2.1.3 Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sông - biển 81
3.2.1.4 Địa hình nguồn gốc do g ió 81
3.2.1.5 Địa hình nguồn gốc biển 83
3.2.2 Địa hình bãi biển hiện đại 91
3.2.2 ỉ Bãi biển hiện đại 91
3.2.2.2 Các kiểu bờ biển 97
3.3 Lịch sử phát triển địa hình trong thời kỳ đệ tứ 99
3.3.1 Nhận xét chung 99
3.3.2 Giai đoạn Pleitocen 99
3.3.3 Giai đoạn Holocen 101
3.4 Động lực phát triển địa hình trong giai đoạn hiện nay 102
3.4.1 Nhận xét chung 102
3.4.2 Biến động địa hình lục địa ven b iển 103
3.4.3 Biến động địa hình bờ biển ữong giai đoạn hiện nay 104
3.4.3.1 Biến động đường bờ biển từ 1965 đến nay 105
3.4.3.2 Biển động các cửa sông 111
3.4.4 Một số nguyên nhân gây biến động đường bờ khu vực 112
C hương 4 Đ ịnh hướng quản lý đới bờ biển Bình T huận trê n Cff sở địa m ạ o 120
4.1 Tài nguyên địa mạo tình bình thuận 120
4.1.1 Giá trị khoa học 120
4.1.1.1 Mô hình tiến hóa địa mạo 121
4.1.1.2 Sử dụng cho mục đích giảo dục 125
4.1.2 Giá trị văn hóa 127
4.1.3 Giá trị kinh tế - xã hội 129
4.1.4 Giá trị phong cảnh 134
4.2 Các tai biến thiên nhiên lien quan tới hoạt động địa mạo ở đới bờ biển tỉnh Bình Thuận 135
4.2.1 Các khái niệm 135
4.2.2 Một số tai biến địa mạo chủ yếu ở đới bờ biển tinh Bình Thuận 136
II
Trang 44.3 Quy hoạch và quản lý p h át triển du lịch Bình Thuận trên cơ sờ địa
m ạo 1454.3.1 Định hướng quy hoạch phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010 1454.3.2 Một số kết quả đạt được trong quy hoạch phát triển du lịch ở Bình Thuận 1474.3.3 Quản lý phát triển du lịch bền vững trên cơ sở địa mạo 148Kết luận 157Tài liệu tham khảo 159Phụ lục
HI
Trang 54.MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
M ục tiêu của đề tài: Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ các đặc điểm
địa mạo và các quá trình động lực hiện đại làm biến đổi địa hình đới bờ biến hiện nay cùa tình Bình Thuận-vớỉ tư cách là yếu tố nền rắn quan trọng của
một hệ thống tự nhiên-xã hội, một điều kiện môi trường không gian không thể
thiếu, làm cơ sở khoa học cho quy hoạch và quản lý lãnh thổ.
Nội dung nghiên cửu
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài phải giải quyết các nội dung sau:1) Phân tích cơ sở khoa học của địa mạo trong quy hoạch và quản lý lãnh thổ
2) Phân tích ý nghĩa của các nhân tố bao gồm cả tự nhiên và các hoạt động của con người tham gia vào các qúa trình địa mạo ở đới bờ biển tỉnh Bình Thuận
3) Phân tích đặc điểm địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận và
4) Phân tích cơ sở địa mạo phục vụ quy hoạch và quản lý đói bờ biển tinh Bình Thuận (tập trung cho phát triển du lịch)
5.CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
5.1 JKet quả khoa học:
-Đã phân tích đầy đủ các đặc trưng hình thái-nguồn gốc địa hình, cũng như động lực biến đổi hiện nay của chúng cho đới bờ biển tinh Bình Thuận;
-Đã phân tích tài nguyên địa mạo dựa trên 4 tiêu chí: khoa học, văn hóa, kinh tế-xã hội và phong cảnh và các tiêu chí địa hình
IV
Trang 6và quá trình địa mạo phục vụ phát triển du lịch gồm: tính đa dạng, tính đặc thù, tính bao quát và khả năng đi lại đối với đới
+ Bổ sung thêm các mục giảo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ
và bảo tồn nguồn tài nguyên địa mạo, vì đây là loại tài
nguyên không tái tạo
+ Cần nghiên cứu để đưa ra giải pháp bảo vệ bở biển hiệu quả
hơn Đó là giải pháp nuôi bãi Nguồn vật liệu để nuôi bãi có
thể lấy từ bề mặt cao nguyên cát đỏ hoặc các bề mặt tích tụ có nguồn gốc biển tuổi trẻ hơn (trừ bề mặt tuổi Holocen)
+ Do ý nghĩa khoa học to lớn của các thành tạo địa mao khu vực, cho nên cần nghiên cứu tiếp để xây dựng hồ sơ di sản thiên nhiên về địa chất-địa mạo cho đới bờ biển tinh Bình Thuận Bời vì ở đây, các thành tạo địa chất và địa mạo có nguồn gốc biển trong giai đoạn Đệ tứ còn được bảo tồn khá tốt
-Đã công bố được 4 báo cáo khoa học tại các Hội nghị Khoa học khác nhau, trong đó 01 tại Hội nghị Quốc tế ở Pattaya, Thái Lan; 02 tại các Hội nghị cấp Quốc gia và 01 tại Hội nghi cấp
cơ sở Cụ thể::
1-Coastal erosion o f Vietnam: Status state and reasons In
“JSP S Asia and Africa Scientific Platform Program: Geomorphological comparative research on natural disaster mitigation in the coastal regions o f tropical Asia”,
Proceeding o f Phuket, Ho Chi M inh and Pattaya conferences, M arch,2008, N agoya University, Japan, pp 131-137
V
Trang 72-Xói lở bờ biển Việt Nam và ảnh hưởng của mực nước biển
đang dâng lên Trong “Địa chất biền Việt Nam và Phải
triển bền vững”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị
khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, Hạ Long 9- 10/10/2008, ữg 658-666
3-Quản lý thống nhất đới bờ biển: Lý thuyết và thực tiễn ở
Việt Nam Trong “Tuyển tập các công trình khoa học-Hội
nghị khoa học Địa lý-Địa chỉnh’ Hà Nội, 11/2008, ừg
25-42
4-Phân vùng địa mạo khu bờ biển hiện đại Việt Nam Trong
“Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3”, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hà Nội, thang 12/2008, ứg 681 - 691
5.2.Kết quả ứng dụng
Các kết quả nêu trên sẽ là một trong những cơ sở khoa học quan trọng để quy hoạch phát triển bền vững đới bờ biển tinh Bình Thuận trong thời gian tới
5.3.K ết quả đào tạo
5-Số cử nhân được đào tạo trong khuôn khổ của đề tài' 02.
Nguyễn K hắc N am , 2007 Nghiên cứu địa mạo phục vụ phát
triển du lịch vùng Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Khóa luận tố
nghiệp Đại học hệ hình quy, ngành Địa lý, 80 trg
H oàng N inh, 2009 Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch Khoa Địa lý (sẽ hoàn thành vào cuối tháng 5/2009)
Ngoài ra, 8 lượt sinh viên thuộc K48, K49 và K50 đã được đưa vào thực tập ừên địa bàn nghiên cứu
6-Sổ thạc sỹ được đào tạo trong khuôn khổ của để tài: 01
N guyễn T h a n h Điệp, 2007 Nghiên cứu, đảnh giá các yểu tổ
hải văn phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu vực vịnh Vân Phong, tỉnh Khảnh Hòa Luận văn
Thạc sỹ Khoa học, Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường, Khoa Địa lý, 106 trg
VI
Trang 81-Số tiến sỹ được đào tạo trong khuôn khổ cùa đề tài: Đã hỗ
trợ cho 2 NCS đã thu thập đầy đủ số liệu để hoàn chỉnh luận án là Hoàng Thị Vân và Vũ Tuấn Anh
6.TÌNH HÌNH KINH PHÍ CỦA ĐỀ TÀI:
60.000.000,00 (sáu mươi triệu đồng chẵn) Thời gian thực hiện 24 tháng (từ tháng 5/2007 đến tháng 5/2009)
Trang 91 Title: Study on coastal zone geom orphology of Binh T h u an province
for the land planning and management
2 H ead o f tilte: Prof Ass Dr Vu Van Phai
3 Participators' D r Nguyen H ieu, BSc H oang T hi V an, M a D inh X uan
Thanh, BSc Vu Tuan Anh
4 Goal and contents:
To clatify the geomorphological characteristics and modem dynamic processes changing the Binh Thuan coastal zone landforms for land planning and management
5 Results:
5.1) Scientific results
- Having analysis the morphologic-origin characteristics o f landforms, as well
as their modem dynamics in Binh Thuan coastal zone;
- Having analysis the geomorphological resources based on four- critenons: scientific, culture, social-economic and scenary, and the geomorphological criterions for tourism development in Binh Thuan coastal zone;
- Based on analysis o f tourism development planning in period 2001-1010, some problems should be added as below:
+ To add some tourism sites as eroded k liff and slopes, etc in Tien Thanh commune, Phan Thiet city;
+ To add problems about envừonmental education andprotection and preservation and conservation o f thegeomorphological resources
+ It is necessary to study to give methods for effectively coastal protections such as beach nourishment
+ It is necessary to continue studying to make a document on geolo-geomrphological heritage for the Binh Thuan coastal zone
-There are fo u r works published:
1.Coastal erosion o f Vietnam: Status state and reasons In
“JSP S Asia and Africa Scientific Platform Program: Geomorphological comparative research on natural disaster mitigation in the coastal regions o f tropical Asia”,
Proceeding o f Phuket, Ho Chi Minh and Pattaya conferences, M arch,2008, Nagoya University, Japan, pp 131-137
VIII
Trang 102.Coastal erosion o f Vietnam and effect o f sea-level rise In
d e v e l o p m e n t Proceedings o f the first national scientific
symposium on marine geology, Ha Long, 9-10/10/2009,
pp 658-666
3.Integrated coastal zone management: Theory and practice in Vietnam In “Proceedings o f the Geography-3nd national science conference on geography-land administration”, Hanoi, Nov., 2008, pp 25-42
4 Geomorphological zoning o f modem coastal area o f
Vietnam “Proceedings o f the 3 ^ national science
conference on geography”, Hanoi, Dec 16/2008, pp 681-
Nguyen Khac Nam, 2007 Geomorphological study fo r
tourism development in Phan Thiet area, Binh Thuan Province Faculty o f Geography, 80 p.
H oang N inh, 2009 Geomorphological study o f Binh Thuan
coastal zone fo r tourism development Faculty o f Geography
(it will be completed in the end o f May, 2009)
Beside, seven times o f students o f K49 and K50 have beeb field work in studying area
H aving supported two graduate students have collected
enough documents for completing theừ thesises
IX
Trang 11Thuật ngữ “Địa mạo học” đã được đưa vào văn liệu các khoa học vể Trái Đất
từ cuối thế kỷ XIX Từ một khái niệm, đến nay địa mạo học đã trở thành một khoa học trong đại gia đình các Khoa học Trái Đất, cũng giống như địa hoá học, địa vật
lý, thuỷ văn học, khí hậu học, địa chất học, v.v Tuy nhiên, nền tảng của khoa học
địa mạo đã có từ rất lâu đời, Herodotus (4852- - 425 Tr CN) đã từng nói “Ai Cập là
món qùa của dòng sông” còn giữa thế kỷ xvm, J Hotton đã quan niệm rằng “hiện
tại là chìa khoá đối với quá khứ'' Địa mạo học ngày càng phát triển cả về cơ sở lý
thuyết cũng như ý nghĩa thực tiễn Trước đây, người ta cho rằng đối tượng nghiên cứu của khoa học địa mạo chỉ là địa hình mặt đất Gần đây, các nhà khoa học đều
thống nhất rằng đối tượng nghiên cứu của địa mạo học là toàn bộ địa hình mặt đất
và thành phần vật chất liên quan với chúng Mục tiêu cụ thể của khoa học địa mạo
là xác định ý nghĩa thực tiễn của các thành tạo địa hình đối với các lĩnh vựcjkinh tế-
xã hội khác nhau: tìm kiếm khoáng sản (hệ thống địa hình <r> thạch quyển), xây
dựng công trình (hệ thống địa hình <-» công trình) và phục vụ nông nghiệp (hệ thống địa hình sinh quyển) [70], Nhiều nhà khoa học cho rằng, nghiên cứu địa hình và các quá trình địa mạo trên một lãnh thổ nào đó được xem là mối quan tâm hàng đầu hiện nay để giải quyết các vấn đề vể thay đổi môi trường do tác động của con người, đặc biệt là dự báo những thay đổi các quá trình địa mạo xảy ra sau khi địa hình ban đầu đã bị thay đổi
Để đạt được những mục tiêu trên, khoa học địa mạo nói chung phải giải quyết một số nội dung cơ bản sau: 1) Nghiên cứu đặc điểm hình thái-trắc lượng hình thái địa hình; 2) nghiên cứu nguồn gốc địa hình; 3) xác định tuổi địa hình và lịch sử phát triển của chúng (theo thời gian); 4) nghiên cứu qui luật phân bố của chúng theo tính địa đới và phi địa đới (theo không gian); 5) nghiên cứu các quá trình địa mạo động lực hiện đại và dự báo sự thay đổi của nó, đặc biệt khi có tác động của con người và 6) để xuất các phương án tối ưu khi sử dụng địa hình vào những mục đích
thực tiễn khác nhau trên quan điểm cho rằng địa hình là một loại tài nguyên thiên
nhiên tổng hợp có ý nghĩa quyết định đến việc lập k ế hoạch qui hoạch và quản lý lãnh thổ Với quan niệm như vậy, cho nên đầu năm 2007, chúng tôi xây dựng đề tài
“Nghiên cứu địa mạo đới bờ biến tỉnh Bình Thuận phục vụ cho quy hoạch và quản
lý lãn thổ” theo hướng Nghiên cửu Khoa học Đặc biệt thuộc cấp Đại học Quốc gia
Hà Nội quản lý Đen tháng 5/2007, Đại học Quốc gia Hà Nội đã phê duyệt cho phép
Trang 12chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học nêu trên trong 24 tháng kể từ ngày được phê duyệt (ngày 14/5/2007).
Lý do chọn đề tài
+ Tính thời sự của để tài.
Đới bờ biển tinh Bình Thuận có những nét địa mạo rất độc đáo Đây là nơi
có đới hình thái khí hậu khô-ẩm nhiệt đới duy nhất ở Việt Nam Điều kiện khí hậu khô-ẩm (thông thường có 6 tháng mù khô với lượng mưa trung bình khoảng 10% tổng lượng mưa cả năm), lại gần biển kết hợp tính chất thạch học của các loại đất đá
lộ ra trên bề mặt đã tạo ra cho vùng này có nhiều thành tạo địa hình rất đặc biệt Các thành tạo địa hình này được xem như là một loại tài nguyên thiên nhiên quan trọng
đã được đưa vào sưe dụng cho nhiều mục đích khác nhau vừa trực tiếp vừa gian tiếp, đặc biệt cho du lịch và xây dựng cơ sở hạ tầng Tuy nhiên, do các hoạt động khai thác địa hình ngày càng mạnh, cộng thêm với những biến động của khí hậu, nên địa hình ở đây có những thay đổi bất lợi đối với cuộc sống của con người Đó là trượt đất, lũ quét, cát lấp, xói lở bờ biển gây nhiều hậu quả xấu đối với đời sống kinh tê-xã hội trong vùng Đáng lưu ý là những trận mưa lớn gây ra trượt đất kèm theo là lũ bùn cát đã xảy ra vào các năm 1995 ở thôn Hồng Chính (Thiện Ái), xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình; năm 2004 ở Xóm Trạm, xã Tiến Thành, TP Phan Thiết; xói lở bờ biển xảy ra ngày càng nghiêm trọng như ở khu vực Đồi Dương thuộc phường Hưng Long, TP Phan Thiết, v.v Các hiện tượng nêu trên đều là biểu hiện hoạt động của các quá trình địa mạo Do vậy, hiểu rõ bản chất hoạt động của các quá trình địa mạo dẫn đến các hiện tượng nêu trên là rất cần thiết và cấp bách góp phần tìm ra giải pháp giảm thiểu Trong đó, biện pháp quan trọng đầu tiên là phải có quy hoạch phát triển và quản lý lãnh thổ hợp lý thích ứng với các điều kiện
tự nhiên
+ Tỉnh cấp thiết đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội
Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tinh Bình Thuận đến năm 2010” có nêu ra mục tiêu “ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông lâm ngư-công nghiệp-dịch vụ sang cơ cấu Công nghiệp-dịch vụ-nông lâm ngư vào giai đoạn 2006-2010” và cũng đã đề xuất hướng phát triển của các lĩnh vực thủy sản và công nghiệp và dịch vụ với 4 vùng trọng điếm, trong đó có 2 vùng nàm ở ven biển:1) vùng kinh tế động lực Phan Thiết-Hàm Thuận Nam-Hàm Tân-Phú Quý và 2)
2
Trang 13vùng kinh tế Tuy Phong-Bắc Bình-Hàm Thuận Bắc Dựa trên thế manh của 2 vùng này, đã định ra hướng phát triển của các ngành du lịch với 3 cụm: Phan Thiết-Mũi
Né, Tuy Phong (Chí Công-Bình Thạnh-Chùa Hang) và Hàm Tân (Phan Thiết-Tiến Thành-Kê Gà-Tân Hải-La Gi); và nuôi trồng thủy sản [27]
Từ những phương hướng trên có thể nhận thấy, hướng sử dụng các nguồn tài nguyên ở đới bờ biển, trong đó có địa hình ờ Bình Thuận sẽ gia tăng nhanh chóng cho đến năm 2010 Điều này sẽ làm cho thiên nhiên vùng này sẽ bị thay đổi, vì thế, các quá trình địa mạo cũng biến đổi theo Vì vậy, việc nghiên cứu các quá trình địa mạo, cũng như phân tích những biến động của chúng dưới tác động của tự nhiên cũng như do tác động của quy hoạch này là rất cần thiết để có giải pháp quản lý thích hợp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Về khoa học: Tập trung phân tích các đặc điểm địa mạo đới bờ biển tinh Bình
Thuận và ý nghĩa của nó đối với quy hoạch và quản lý lãnh thổ;
Về không gian: Đới bờ biển tỉnh Bình Thuận, trừ huyện đảo Phú Quý Tuy
nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nên phạm vi cụ thể được xác định như sau:
về phía đất liền được mở rộng đến ranh giới các thành tạo địa hình nguồn gốc biển
còn được biểu hiện rõ ràng nhất (từ Pleistocen sớm đến nay), còn phía biển chi giới
hạn trong phạm vi bãi biển hiện đại Theo phân chia của địa mạo học thì phạm vi
nêu trên bao gồm khu bờ biển cổ được nâng lên và bãi biển thuộc khu bờ hiện đại Còn khu bờ biển cổ bị hạ xuống tạo nên một đới bờ biển hoàn chinh và sẽ không được đề cập đến trong đề tài này
Mục tiêu của để tài
Mục tiêu của để tài là làm sáng tỏ các đặc điểm địa mạo và các quá trinh động lực hiện đại là biển đổi địa hình đới bờ biển hiện nạy-vởi tư cách là yếu tố nền
rắn quan trọng của một hệ thống tự nhiên-xã hội, một điều kiện môi trường không
gian không thể thiếu, làm cơ sở cho quy hoạch và quản lý lãnh thỏ.
Tuy nhiên, do quy hoạch là vấn đề rộng và bao quát dưới hai dang: quy
hoạch chiến lược và quy hoạch hành động (quy hoạch ngành) đòi hỏi phân tích,
đánh giá và dự báo nhiều yếu tổ cả tự nhiên và kinh tế-xã hội Do đó, trong khuôn
3
Trang 14khổ của đề tài, vấn đề quy hoạch và quàn lý lãnh thổ chi dừng lại ở quy hoạch và quản lý phát triển du lịch ở Bình Thuận.
Nội dung nghiên cứu
Đẻ đạt được mục tiêu trên, đề tài phải giải quyết 4 nội dung sau:
1) Phân tích cơ sở khoa học của địa mạo trong quy hoạch và quản lý lãnh thổ2) Phân tích ý nghĩa của các nhân tố bao gồm cả tự nhiên và các hoạt độngcủa con người tham gia vào các qúa trình địa mạo ở đới bờ biển tinh BìnhThuận
3) Phân tích đặc điểm địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận và
4) Phân tích cơ sở địa mạo phục vụ quy hoạch và quản lý đới bở biển tinhBình Thuận
Bình Thuận là một tinh nằm ở cực Nam Trung Bộ vừa có cả rừng, biển, đồng bằng và đồi núi Các nguồn tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng, đặc biệt là tài nguyên biển Tuy nhiên, Bình Thuận cũng là một trong hai tỉnh khô hạn nhất ở Việt Nam Theo chi tiêu về nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm do Summerfield M.A đưa ra [59], thì vùng nghiên cứu thuộc đới hình thái-khí hậu khô-ẩm nhiệt đới (nhiệt
độ trung bình năm 20-30° và lượng mưa trung bình năm đạt 600-1500mm) Đới này
có đặc trưng về các quá trình địa mạo quan trọng là phong hoá hoá học mạnh vào mùa mưa với tốc độ trung bình đến thấp; hoạt động dòng chảy mạnh vào mùa mưa;
di chuyển khối tích cực; hoạt động của gió trung bình vào mùa khô Bởi vậy, vùng này đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cửu, đặc biệt từ sau năm 1975 và đã đặt cho vùng với tên “đới khô Thuận-Hải”
Trong mấy năm gần đây, các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội trờ nên rất sôi động với xu thể tăng dần cơ cẩu công nghiệp và dịch vụ, trong đó đáng kể nhất
là dịch vụ du lịch Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã cũng như các công ty của Việt Nam đã tiến hành xây dựng các khu du lịch của mình ở đây và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt Vì sao vậy?
Trong vài thập kỷ trở lại đây, lĩnh vực kinh tế du lịch-được mạnh danh là ngành “công nghiệp không khói” mang lại lợi nhuận rất cao Đặc biệt, khi mà nhu cầu tìm hiểu văn hóa Phương Đông của những người dân ở các nước Phương Tây
4
Trang 15tăng cao Họ muốn đến các vùng “đất mới” mà họ chưa từng đến, như: Đông Nam
A, vùng Caribe, v.v Ban đầu chỉ là những nhu cầu đi đến các vùng đất mới, còn hoang sơ để tìm hiểu các nền văn hóa của các dân tộc ít người, sau đó nâng lên thành du lịch sinh thái với mục tiêu chung là phát tiển bền vững Mặt khác nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch sinh thái chủ yếu là từ thiên nhiên Bình Thuận là một ừong những địa phưcmg rất giàu về tài nguyên thiên nhiên, trong đó đặc biệt là địa hình bờ biển sẽ được trình bày cụ thể ứong báo cáo này Chính dựa trên cơ sở nguồn tài nguyên này, ngành du lịch của Bình Thuận không ngừng phát triển trong mấy năm qua Hoạt động du lịch trong khu vực liên tục phát triển cả về cơ sở vật chất và lượng khách đến, chất lượng phục vụ được nâng lên; số lượt khách đến cũng như doanh thu từ du lịch đều không ngừng tăng lên ứong những năm qua Các dự
án đầu tư cho du lịch ừong tinh cũng liên tục tăng lên Kết quả là, năm 2008,số lượt khách đến Bình Thuận trên 2 triệu lượt người, trong đó có khoảng 195.000 lượt khách nước ngoài Doanh thu cả năm của ngành du lịch Bình Thuận là 1.424 tỷ đồng theo báo V.Y.C Travel, ngày 12/02/2009
Tập thể tác giả muốn bày tỏ lòng biết om sâu sắc đến Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là Ban Khoa học-Công nghệ, Ban Giám hiệu và các Phòng chức năng trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lý
và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ cũng như góp ý để
đề tài này hoàn thành có chất lượng và đúng thời hạn
TẬP THẺ T Á C GIẢ
5
Trang 16Chương I
C ơ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỊA MẠO TRONG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ LÃNH THỔ1.1 KHÁI QUÁT CHUNG
Địa mạo là một khoa học nghiên cứu địa hình bề mặt Trái đất bao gồm cà trên các lục địa lẫn đáy biển và đại dương, cũng như các nguyên nhân hình thành
và biến đổi của chúng nhằm khôi phục, đánh giá và dự báo sự tiến hóa của chủng theo không gian và thời gian phục vụ cho các mục đích phát triển kinh tể, văn hóa-
xã hội của con người Phạm vi nghiên cứu địa mạo chính là toàn bộ bề mặt tiếp xúc
giữa thạch quyển với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển, nghĩa là bề mặt tương
tác của các thực thể vật chất khác nhau: rẳn và lỏng và khí Dọc theo bề mặt này,
các quá trình địa mạo xảy ra tuân theo các định luật vật lý và hóa học làm thay đổi
và chuyển động các thực thể vật chất này Bởi thế, địa mạo học là một khoầ học thực nghiệm Điều đó có nghĩa là một khoa học dựa trên quan sát và kinh nghiệm, những nghiên cứu thực nghiệm về các quá trình và các cảnh quan khác nhau Vì nguyên nhân như vậy, có thể ứng dụng phương pháp hệ thống tiếp theo các thủ tục của các khoa học tự nhiên khác như Động vật học hoặc Thực vật học Việc chấp
nhận các phương pháp như vậy, có nghĩa là, quan niệm địa mạo là một khoa học hệ
thống nằm trong hệ thống các khoa học về Trái đất, sử dụng các sơ đồ để giải thích
nguồn gốc và sự tiến hóa của cảnh quan tự nhiên có thể được, và trong trường hợp nào đó, bằng cách cân nhắc cẩn thận, đưa ra các mô hình hay kiểu đã định được trước
Hai kiểu lực tham gia tác động đồng thời tới bề mặt tưcrag tác vừa nêu là: nội
sinh và ngoại sình Lực nội sinh (bên trong) sinh ra vật chất tạo nên Trái đất và gây
ra những thay đổi trong thạch quyển Chủng là những hiện tượng thâm nhập vào dẫn đến làm biến dạng vỏ, hoạt động núi lửa và truyền nhiệt chậm chạp từ bên trong lòng đất đến bề mặt Các lực ngoại sinh (bên ngoài) sinh ra trong hệ thống Mặt trời
và làm biến đổi bề mặt thạch quyển, về mặt nguyên lý, chúng là những lực của trọng lực và năng lượng mặt trời quyết định sự di chuyển có hướng (vectơ), các chuyển động đổi lưu và chuyển động tiếp tuyến của từng bộ phận các khối vật chất rắn, lỏng hoặc khí trên bề mặt vừa đề cập ở trên
Đối tượng nghiên cứu của khoa học địa mạo là địa hình và thành phần vật chất tạo nên chúng Do đỏ, địa hình được xem là cỏ cấu trúc khối, chứ không phải
6
Trang 17là mặt phẳng Địa hình là một trong những hợp phần quan trọng nhất của môi trường địa lý và được nghiên cứu trong mối tác động tương hỗ lẫn nhau và ảnh hưởng lẫn nhau với tất cả các hợp phẩn khác trong môi truờng này, như cấu tạo địa chất, khí hậu, nước trên mặt (cả nước trên lục địa lẫn nước trong các đại dương), nước ngầm, thổ nhưỡng, thực vật và thế giới động vật (trong đó có cả con người).Ngay từ khi mới xuất hiện, con người đã tác động ngày càng tích cực hơn đến tất cả các hợp phần này Mức độ tác động vào tự nhiên của con người ngày càng gia tăng tuỳ thuộc vào sự phát triển của xã hội loài người Theo trình độ sử dụng các công cụ sản xuất, lịch sử loài người được chia thành các thời đại như sau: Thời đại
đồ đá (đá cũ và đá mới), thời đại kim khí (gồm đồ đồng và đồ sắt), thời kỳ trung đại
và thời kỳ hiện đại (hình 1.1 [36]) Còn theo hình thức phát triển kinh tế, người ta chia ra 4 thời kỳ: thời kỳ săn bắt và hái lượm, thời kỳ nông nghiệp, thời kỳ công nghiệp và thời kỳ nguyên tử [56] Việc phân chia ra các thời kỳ như vậy không chi nói lên trình độ phát triển kinh tế-xã hội, mà còn cho thấy mức độ tác động vào môi trường tự nhiên của con người
Nâm nước
H ình 1: Sự gia tăng dân s ố th ế giđi trong 500000 n ăm qua
Hình 1.1 Sự tảng dán s ố trong nửa triệu năm qua và các nền văn hoá tuơng ứng [36]
Trong suốt tiến trình phát triển, con người sử dụng địa hình phục vụ cho cuộc sống của mình Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, khi con người mới xuất hiộn, họ đã chọn các hang động làm nơi sinh sống Như vậy, ngay từ thủa sơ khai ban đầu áy, hang động - một dạng địa hình đã được sử dụng để phục vụ cho nhu cầu về nơi ở của con người Dần dần, cùng với sự phát triển của xã hội, việc sử
7
Trang 18dụng địa hình phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống, cho các hoạt động sản xuất
và sinh hoạt ngày càng phát triển Con người sử dụng các dạng địa hình khác nhau
để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng (đường giao thông, công trình thủy điện,
đê ngăn lũ, đập nước ), trong sản xuất (địa hình đồng bằng để trồng cây lương thực, địa hình gò đồi thấp trồng cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày ) Đến nay, địa hình được sử dụng trong mọi nnh vực như sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủ công nghiệp, thủy điện, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, thể thao - sức khỏe, du lịch - giải trí
Tuy góp mặt trong nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, nhưng việc sử dụng địa hình lại không được nhận thức đúng đắn Con người dường như không chú
ý đến vấn đề rằng mình đang sử dụng địa hình, mà coi đó là một nển tảng tất yếu phải có Do vậy, con người đã không xác định đúng vị trí của địa hình trong các hoạt động sản xuất cũng như trong đời sống của mình và sử dụng địa hình một cách bừa bãi dẫn đến việc làm phá huỷ địa hình, gây ra các tai biến có hại cho chính con người Từ thực tế đó, ta có thể thấy địa hình là một loại tài nguyên thiên nhiên đã được con người khai thác và sử dụng như bao loại tài nguyên khác để phục vụ cho cuộc sống của mình Vì vậy, địa hình cần được khai thác và sử dụng hợp lý để phục
vụ một cách tốt nhất cho con người
Từ việc coi địa hình là một loại tài nguyên thiên nhiên, ta đi đến việc phân chia lãnh thổ thành các đơn vị địa mạo lãnh thổ (geomorphological land units) để phục vụ cho việc sử dụng hợp lý địa hình và tổ hợp các nhân tố địa mạo trong đánh giá tác động môi trường trên đơn vị đó hướng tới quy hoạch tổng thể lãnh thổ
1.2 ĐỊA MẠO TRONG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ LÃNH THỔ
Từ những vấn đề vừa nêu cho thấy, khoa học địa mạo vừa là một lĩnh vực nghiên cửu cơ bản, nhưng cũng có ý nghĩa thực tế rất cao Sở dĩ như vậy là vì, bản thân địa hình và các quá trình thành tạo địa hình cũng là tài nguyên được con người
sử dụng từ lâu vấn đề này đã được Coates D.R đưa ra từ năm 1980 [33] ữong định
nghĩa địa mạo môi trường Theo ông, địa mạo môi trường là việc sử dụng thực tiễn
địa mạo để giải quyết các vẩn để mà ở đó con người muốn thay đổi hoặc sử dụng và làm thay đổi các quá trình trên mặt Trên cơ sở định nghĩa như vậy, Coates đã đưa
ra các vấn đề nghiên cứu của địa mạo môi trường như sau:
1 Nghiên cứu các quá trình địa mạo và lãnh thổ tác động đến con người bao gồm các hiện tượng tai biến thiên nhiên như lũ lụt và trượt đất;
2 Phân tích các vấn đề mà ở đó có kế hoạch làm xáo trộn hoặc làm thoái hóa hệ sinh thái đất-nước;
8
Trang 193 Con người sử dụng các tác nhân hoặc sản phẩm địa mạo như là tài nguyên, chẳng
h ạ n như nước, cát, sỏi, V.V.;
4 Khoa học địa mạo có thể được sử dụng như thế nào ữong quy hoạch và quản lý môi trường
Vì vậy, trước khi xem xét địa mạo trong quy hoạch và quàn lý lãnh thổ, cần nêu ra quan niệm chung về tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên địa mạo
1.2.1 Quan niệm về tài nguyên thiên nhiên
Theo định nghĩa chung: ‘T ài nguyên là tất cả những gì có trong thiên nhiên
và xã hội được con người sử dụng hay con người có thề khai thác, sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất và các hoạt động khác của mình” Theo nguồn gốc, tài
nguyên được chia thành hai loại: tài nguyên thiên nhiên - những tài nguyên gắn liền với các nhân tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn - những tài nguyên gắn liển với những hoạt động của con người
Theo định nghĩa trên thì tất cả các nhân tố tự nhiên được con người khai thác
và sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình đều là tài nguyên Than đá là một tài nguyên khoáng sản rất quan trọng Than đá được hình thành trải qua quá trình địa chất hàng trăm triệu năm và tồn tại trong lòng đất từ trước khi con người xuất hiện Tuy nhiên, trước khi con người thãm dò, tìm ra được than đá nằm trong lòng đất, khai thác nó lên và sử dụng làm chất đốt thì than đá vẫn nằm trong lòng đất mà con người không biết gì về nó Lúc đó, than đá chưa phải là tài nguyên.Theo Zimmermann (1933): “Cả môi trường và từng phần của môi trường đểu không phải là tài nguyên cho đến khi chúng có khả năng, hoặc được coi là có khả năng, thoả mãn nhu cầu của con người” [từ 36] Như vậy, sự hiện diện, có mặt ưong
tự nhiên không phải là tiêu chuẩn chính của tài nguyên mà chính là khả năng được
sử dụng bởi con người để nhằm thoả mãn nhu cầu của con người Và khả năng đó của các yếu tố tự nhiên lại phụ thuộc vào nhu cầu và khả nãng của con người Với trường hợp của than đá nêu trên thì khi công nghiệp phát triển nảy sinh ra vấn đề về chất đốt cùng với điểu kiện lúc đó con người có đủ khả năng và phương tiện kỹ thuật
để tìm kiếm và khai thác thì than đá mới trở thành một tài nguyên
Sau này, Zimmermann (1951) [từ 36] nhấn mạnh: ‘Tài nguyên thiên nhiên là một khái niệm động, tài nguyên trở thành sẵn có (available) đối với con người thông qua sự kết hợp giữa sự hiểu biết ngày càng tăng và công nghệ ngày càng mở rộng của mình” Từ quan điểm này thì thuộc tính của một yếu tố tự nhiên chỉ không hơn
‘con số 0 ’ cho đến khi con người có thể nhận thức được sự có mặt của yếu tố tự nhiên đó, nhận ra khả năng của nó có thể thoả mãn được các nhu cầu của mình và đưa ra các phương thức để sử dụng nó Quay lại với ví dụ vể than đá ở trên, có thể
9
Trang 20thấy thuộc tính của than đá để làm nhiên liệu chất đốt sẽ không có giá trị gì nếu như con người không tìm thấy nó, không nhận ra được than đá có khả năng bị đốt cháy toả ra nhiệt lượng lớn thoả mãn nhu cầu về chất đốt của con người thay thế cho củi
và đưa ra các phương thức khai thác và đưa than đá vào sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt Tương tự như than đá là dầu mỏ và khí đốt cũng đã được thăm dò, tìm kiếm, khai thác và đưa vào sử dụng đạt hiệu quả cao
Như vậy có thể coi quan niệm về tài nguyên thiên nhiên tiến hoá từ sự tưcmg tác ba mặt: giữa tự nhiên, con người và vãn hoá (sự hiểu biết, nhận thức của con người) Theo Mitchell.B [47]: ‘Tài nguyên thiên nhiên được xác đinh bởi nhận thức, quan điểm, nhu cầu, khoa học công nghệ, tổ chức pháp luật, tài chính cũng như thói quen chính trị của con người” Tài nguyên không phải bản thân nó là tài nguyên mà
từ yếu tố tự nhiên trở thành tài nguyên Khái niệm tài nguyên không phải là một khái niệm tĩnh mà mở rộng hay thu hẹp là tuỳ thuộc vào nhu cầu và hoạt động của con người
Theo Ryabchikov A.M và nnk: ‘Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở phát triển kinh tế đối với mọi quốc gia, là những yếu tố của tự nhiên mà ở mức độ phát triển lực lượng sản xuất nhất định được đưa vào quá trình sản xuất nhằm thoả mãn các nhu cầu vật chất và văn hoá của xã hội loài người” [71] Theo bản chất, tài nguyên thiên nhiên là lực lượng sản xuất tự nhiên Các tác giả này đã đưa ra cách phân loại tài nguyên thiên nhiên theo nguồn gốc như sau: tài nguyên thiên nhiên được chia thành tài nguyên địa chất (khoáng sản) và tài nguyên quyển cảnh quan Trong số các tài nguyên quyển cảnh quan lại chia ra tài nguyên của các hợp phần tự nhiên (khí hậu, đất, nước, rừng ) và tài nguyên các tổng thể tự nhiên lãnh thổ Trong loại này
có tài nguyên địa hình
Cùng quan niệm này, Simmons I.G cho rằng “thiên nhiên phải được xem như
là một hệ thống tài nguyên được sử dụng nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người” [56],
Việc khai thác và sử dụng tài nguyên phải đạt hiệu quả cao nhất có thể Hiệu quả này phụ thuộc vào trình độ khoa học công nghệ hay có thể nói là phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Ví dụ việc khai thác sa khoáng ven biển hiện nay Trước đây, khi khoa học công nghệ khai thác chưa phát triển như hiện nay, người ta chỉ khai thác đảm bảo có lãi, có hiệu quả kinh tế đối với sa khoáng có hàm lượng Inmenit >5% -> chỉ sa khoáng có hàm lượng Inmenit >5% mới là tài nguyên khoáng sản Hiện nay, nhờ có công nghệ cao hơn, người ta đã có thể khai thác được Inmenit từ sa khoáng chỉ có hàm lượng Inmenit >1% -> sa khoáng có >1% Inmenit
là tài nguyên khoáng sản Như vậy, tài nguyên phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Ở mỗi nước, lực lượng sản xuất phát triển ở các trình độ khác
10
Trang 21nhau nên việc nghiên cứu và khai thác tài nguyên thiên nhiên ở các nước khác nhau thì khác nhau.
Từ các quan niệm nêu trên, có thể rút ra rằng không có cái gì trong tự nhiên
là tài nguyên mà chỉ có những yếu tố tự nhiên nào đó trở thành tài nguyên Và một yếu tố nào đó của tự nhiên trở thành tài nguyên là phụ thuộc vào tầm văn hoá của con người Như vậy tài nguyên thiên nhiên là một khái niệm tương đối (hình 1.2)
Nhu cầu
Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ giữa tự nhiên - con người - văn hoá [36],
1.2.2 Địa hình và các quá trình địa mạo ỉà một loại tài nguyên thiên nhiên
Từ các quan niệm trên về tài nguyên thiên nhiên nêu trên, có thể thấy địa hình mặt đất đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí nêu ừên:
+ Địa hình mặt đất là một yếu tố tự nhiên, một thực thể vật chất tồn tại khách quan và là một hợp phần không thể thiếu của các tổng thể tự nhiên; địa hình là một thành phần quan 'trọng của môi trường và là một nhân tố không thể thiếu trong các
hệ sinh thái cả ữên cạn lẫn dưới nước;
+ Con người nhận thức được sự hiện diện của địa hình và đã tiến hành nghiên cứu vể nó;
+ Địa hình mặt đất có khả năng đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu của con người về địa bàn cư trú, là bể mặt để con người sử dụng trong các hoạt động nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), công nghiệp và xây dụng (nền tảng để xây dựng các công trình nhà ở, nhà máy xí nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội), dịch vụ, phục vụ cho các nhu cầu khác của con người cả về vật chất lẫn tinh thần
Theo Panizza [49], để ứng dụng tốt cho các vấn đề về môi trường, thì địa
mạo được chia thành 2 hưcmg: tài nguyên địa mạo và tai biến địa mạo.
11
Trang 22Tài nguyên địa mạo bao gồm cả các nguyên liệu thô (liên quan tới các quá
trình địa mạo) và địa hình-cả loại có ích cho con người lẫn loại có thể trở nên có ích phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, xã hội và công nghệ Chẳng hạn, các trầm tích vùng triều trở thành có giá trị quan ữọng về kinh tế và được xem là các nguồn tài nguyên địa mạo khi được sử dụng cho khai thác cát Tương tự, một bãi biển có thể thu được giá trị và được xem là tài nguyên địa mạo khi được sử dụng cho các khu nghi dưỡng ven biển
Cũng theo tác giả ừên, địa hình và các quá trình địa mạo đều được coi là tài sàn nếu chúng có giá trị Từ những giá trị này, nếu được sử dụng thì chúng sẽ trở thành tài nguyên thiên nhiên ( hình 1.3) Các thuộc tính mà có thể cho giá trị đối với
tài sản, rồi trở thành tài nguyên địa mạo bao gồm: khoa học, văn hóa, kinh tế-xã hội
và phong cảnh.
Nguyên liệu thô địa mạo nêu có giá trị - * Tài sản địa mạo nêu được SD -*■ Tài nguyên địa mạo
Đ ìa h ì n h nểucógiátrị * T ă l S3D đ l 3 b i n h nểu được sử dụng * T â l n g i i y c n đ j ã h ì n h
Hình 1.3 M ối quan hệ giữa địa mạo, địa hình, tài sản và tài nguyên [49]
Tai biến địa mạo có thể được định nghĩa như là “khả năng có thể xảy ra một
hiện tượng bất ổn định địa mạo nào đó và với độ lớn đã cho có thể xảy ra trong một lãnh thổ nào đó trong khoảng thời gian đã cho” Chẳng hạn, tại một khu vực bất kỳ, khả năng trượt đất chắc chắn xảy ra sau 50 năm phải được đánh giá
Như vậy, địa hình mặt đất - một yếu tố của tự nhiên đáp ứng đầy đủ các điều kiện để trở thành tài nguyên thiên nhiên Địa hình vừa được sử dụng trực tiếp vừa được sử dụng gián tiếp trong các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Lấy ví dụ với các vùng đá vôi karst Trước hết, đá vôi là một loại tài nguyên khoáng sản được khai thác trực tiếp dùng làm nguyên liộu (sản xuất xi măng) và làm vật liệu xây dựng Đá vôi tác dụng với nước do mưa, do dòng chảy, thực hiện phản ứng hoà tan đá vôi tạo
ra dạng địa hình độc đáo - địa hình karst với hai dạng karst trên mặt và karst ngầm Các dạng địa hình karst trên mặt như các núi đá vôi dạng tháp, dạng chóp hay một vùng đá vôi rộng lớn bị karst hoá mạnh mẽ tạo nên các ‘rừng đá’ độc đáo ở Trung Quốc, Malaysia hiện nay đang được khai thác phục vụ cho du lịch, đều là những khu
du lịch thu hút khách rất lớn Các dạng địa hình karst ngầm điển hình là các hang động karst hiện cũng đang được khai thác cho du lịch Bên canh việc sử dụng các dạng địa hình karst cho mục đích du lịch thì quá trình phong hoá đá vôi cũng hình thành nên một loại thổ nhưỡng đặc biệt rất màu mỡ, đó là đất terrarosa Loại đất này trong các kẽ đá thường có diện tích quá nhỏ, không khai thác được nhưng trên các
12
Trang 23cánh đồng karst thì con người vẫn đang khai thác sử dụng trồng cây lương thực và các loại cây khác Tuy nhiên, do ở vùng núi đá vôi nên nếu không sử dụng hợp lý sẽ
dễ xảy ra vấn để thiếu nước khiến cho hiệu quả đạt được không như mong muốn Vấn để thiếu nước ở các vùng đá vôi cần được giải quyết thông qua việc quy hoạch phát triển các khu vực này theo mục tiêu phát triển bền vững nhằm khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả đất đai nhưng không làm ảnh hưởng đến vấn đề nước cho sản xuất và sinh hoạt trong khu vực
Thực tế, hiện nay ở Việt Nam, khái niệm tài nguyên địa hình hay tài nguyên
địa mạo còn rất xa lạ đối với nhiều người, thậm chí cả những nhà khoa học trong hệ
thống các khoa học về Trái đất Do đó, gần đây khi nghiên cứu vấn đề này, nhiều người đã ngộ nhận và xếp nó vào kỳ quan địa chất [22], hay di sản địa chất [19] Tuy nhiên, trước khi là kỳ quan hay di sản, thì nó phải là tài nguyên cho con nguôi
sử dụng vào các mục đích cuộc sống khác nhau của minh Còn vấn đề kỳ quan hay
di sản cần phải được đánh giá và được cơ quan có thẩm quyền công nhận Khi đã được công nhận là kỳ quan hay di sản, thì công tác bảo vệ và bảo tồn được đặt Tên hàng đầu Riêng đối với các loại tài nguyên địa hình được sử dụng trực tiếp (chẳng hạn, các tài nguyên địa hình phục vụ phát triển du lịch) phải luôn luôn được bảo vệ
để sử dụng được lâu dài
ỉ.2.3 Địa hình là một loại tài nguyên đặc biệt được chọn làm cơ sở cho quy hoạch phát triển lãnh thổ.
Theo Nekrasov N.N., quy hoạch lãnh thổ hay “quy hoạch vùng là phương pháp phân bố cụ thể kinh tế và dân cư, cấu trúc hạ tầng sản xuất xã hội trên một lãnh thổ tương đối không lớn” hoặc theo Pertsik E.N., “quy hoạch vùng là lý luận và thực tiễn phân bố hợp lý nhất trê n lãnh thổ của vùng các xí nghiệp sản xuất, giao thông liên lạc, và các điểm dân cư với sự tính toán tổng hợp các nhân tố và các điều kiện địa lý, kinh tế,'kiến trúc xây dựng, kỹ thuật công trình” [từ 21] Từ đó, theo chúng
tôi, quy hoạch phát triển lãnh thổ được xem là một giải pháp thích hợp nhất trong
một giai đoạn nào đó nhằm phân bổ và sử dụng các nguồn tài nguyên (tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn) một cách tối ưu trong tổ chức sản xuất phát triển kinh tế-xã hội và có quan tâm đến các lãnh thổ bên cạnh Để có được sơ đồ
quy hoạch lãnh thổ đúng đắn, trước hết phải có hàng loạt các tài liệu điểu tra cơ bản
vé mọi mặt cả các điều kiện tự nhiên, lẫn kinh tế-xã hội, cả quá khứ lẫn hiện đại, trong đó đặc biệt chú ý đến phân tích động lực làm biến đổi các điều kiện nêu trên theo thời gian Việc phân tích các nguồn tài nguyên, trong đó có địa hình của lãnh thổ là việc làm rất quan ưọng và cần thiết cho quy hoạch
Quản lý lãnh thổ là một công việc phức tạp phải giải quyết nhiều vấn đề, như
sử dụng và bảo vệ đất, sử dụng các tài nguyên, giảm thiểu tai biến thiên nhiên, nghỉ ngơi giái trí, phát triển bền vững, v.v và ở nhiều quy mô không gian khấc nhau từ
13
Trang 24toàn cầu đến địa phương, thậm chí tới từng điểm Các vấh đề mang tính toàn cầu
như nóng lên của khí hậu, ô nhiễm môi trường, thoái hóa đất và sa mạc hóa, v.v Còn ở quy mô địa phương là các vấn đề về xói mòn đất, phá hủy sườn, bổi lắng, lũ lụt, v.v Nguyên nhân của những vấn đề trên đều có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến địa hình cũng như quá trình phát triển của nó-các quá trình địa mạo Vì thế, đã
có một số sách địa mạo theo hướng này đã được xuất bản Chẳng han, cuốn “Địa mạo trong quàn lý môi trường” của Cook R.u và Doomkamp [34], hay cuốn “Địa mạo và quản lý lãnh thổ trong môi trường đang thay đổi”
Cũng cần nói rằng, trên quan điểm hệ thống thì mỗi đơn vị lãnh thổ có thể xem đó là một hệ địa mạo phức tạp, mà trên đó có thể chia ra nhiều đơn vị địa mạo khác nhau Các đơn vị địa mạo này có thể cũng tương đương với các đơn vị đất đai trong nghiên cứu địa chính (thực ra, có thể xem đơn vị đất đai chính là đơn vị lãnh thổ, đểu được dịch ra từ tiếng Anh - Land Unit) Trên mỗi đơn vị lãnh thổ này có đầy đủ các thành tạo có nguồn gốc tự nhiên và do con người tạo ra Tất cả các thành tạo này đều phải được tính đến trong quá trình nghiên cứu để xây dựng quy hoạch phát triển lãnh thổ Việc bảo tồn hay phá bỏ đi một thành tạo nào trên đơn vị lãnh thổ này tùy thuộc vào giá trị của nó cũng như nhận thức văn hóa của con người (tầm văn hóa) và cần có sự thống nhất ý kiến của các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có các nhà địa mạo Những thông tin chi tiết về đặc điểm địa hình và các qúa trình địa mạo của lãnh thổ được xem là đầu vào quan trọng giúp các nhà quy hoạch cũng như các nhà quản lý có cơ sở khoa học để đưa ra giải pháp tối
Với cách nhìn nhận như trên, có thể nói rằng, địa hình là một trong những loại tài nguyên thiên nhiên được con người sử dụng sớm nhất Bởi vì bên canh thức
ăn để tồn tại, thì nơi ở lại đảm bảo an toàn cho họ Đó là việc sử dụng các hang động karst, các mái đá làm nơi cư trú của người nguyên thủy Ở Việt Nam, do cuộc sống như vậy nên họ đã tạo ra được “nền văn hóa hang động”-đó là nền văn hóa Bắc Sơn, Hòa Bình Bước sang thời đại nông nghiệp, con người đã sử dụng các đơn vị địa hình khác nhau để trồng trọt các loại cây khác nhau và đất ở Đến thời đại công nghiệp,
họ lại phải lựa chọn các đơn vị địa hình thích hợp hơn cho quá trình đô thị hóa, bố trí các nhà máy, các khu công nghiệp, bô' trí các công trình hạ tầng cơ sò, v.v Do đó mức độ tác động của con người vào địa hình càng lớn hơn: phá bỏ các đơn vị địa hình tự nhiên và tạo ra các đơn vị địa hình nhãn tạo Đến chừng mực nào đó, khi vượt quá khả năng chống chịu của nó đối với các công trình, một hay nhiều đơn vị địa hình sẽ bị phá hủy kéo theo cả các công trình được bô trí trên đó Mức độ thiệt hại tùy thuộc vào giá trị của các công trình đã được thiết kế Đó là thiên tai hay rủi
14
Trang 25ro Trong quá trình là biến đổi địa hình phục vụ cho cuộc sống của mình, con người
đã trở thành một tác nhân địa mạo vô cùng quan trọng Điểu này đã được để cập
đến ưong nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới từ những năm cuối của thế kỷ XX [36, 49, v.v]
Như vậy, có thể nói rằng, các hoạt động của con người đã làm thay đổi cường
độ và quy mô của các quá trình địa mạo trên lãnh thổ, thậm chí làm mất đi một quá trình nào đó Do đó, việc nghiên cứu chi tiết và dự báo những thay đổi này là hết sức cần thiết giúp cho các nhà quy hoạch và quản lý đưa ra quyết định lựa chọn giải pháp hợp lý trong quy hoạch và quản lý lãnh thổ (hình 1.4 [39]) Để thực hiện được các nội dung như vậy, trong khi tiến hành nghiên cứu địa mạo cho bất kỳ một lãnh thổ nào, các nhà địa mạo cần tuân theo 4 nguyên tắc cơ bản sau: 1) đồng dạng; 2) đột biến ngưỡng; 3) phản ứng dây truyển và 4) thời gian
Một cách hình thức, việc sử dụng các dạng tài nguyên khác nhau ưên một lãnh thổ nào đó (cho mọi cấp không gian khác nhau) nhằm đảm bảo cuộc sống của con người có thể biểu diễn bằng một dạng cân bằng như sau:
Con người + Tài nguyên thiên nhiên = Kinh tế + Tai biến thiên nhiên
(mô hình cân bằng) hoặcCon người + Tài nguyên thiên nhiên = Kinh tế - Tai biến thiên nhiên
(mô hình chi phí-lợi ích)Còn theo Cục Môi trường Anh quốc thì cả các quá trình bờ lẫn địa hình bờ biển cũng là tại nguyên [35] Chẳng hạn, các quá trình địa mạo bờ (mài mòn - xói
lở và tích tụ) vừa là tài nguyên nhưng cũng vừa gây ra tai biến Nhờ có quá trình này
mà duy trì được nhiều cảnh quan và môi sinh có giá trị Nếu không có mài mòn - xói
lở do tác động của sóng biển thì sẽ không có gành đá dĩa ở Phú Yên, không có các vách cát đỏ hùng vĩ ở Phan Thiết, những ngấn nước biển - dấu tích của sự thay đổi mực nước biển ưên các đảo đá vôi ở Hạ Long, Bái Tử Long, Ninh Bình, v.v Những bãi biển cấu tạo bằng cát mịn, sạch, thoải là các bãi tắm tuyệt vời như Trà cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hói, Lăng Cô, Vũng Tàu, Bãi Nai, v.v Những vùng nước sâu ven bờ là nơi thuận lợi để xây dựng cảng biển, còn những chỗ nông lại là nơi sinh đẻ của các loài sinh vật biển Các dạng địa hình bờ cũng có vai trò quan trọng trong viộc bảo vệ đường bờ khỏi bị xói lờ, ngập lụt Đó là những bãi biển rộng làm cho năng lượng sóng từ ngoài khơi khi vào đến bờ bị phân tán, không còn khả năng để phá huỷ bờ
15
Trang 261.2.4 Địa hình giữ một chức năng quan trọng trong các hệ tự nhièn-xã hội
Địa hình của bất kỳ một khu vực nào trên Trái đất cũng là cơ sờ tự nhiên của cảnh quan thực hiện một số chức năng Nếu các chức năng này bị phá vỡ thì nó sẽ dẫn đến hàng loạt các thay đổi khác trong môi trường tự nhiên Ở mức độ chung
Hình 1.4 M ối quan hê giữa quy mó quy hocạh, thứ tư các cấp quản lý và những đỏng góp cùa
địa mạo đ ể đưa ra quyết định [39]
16
Trang 27nhất, địa hình có 2 chức năng cơ bản trong một hệ tự nhiên-xã hội, là: 1) chức
n ỗ n g tự nhiên và 2) chức năng xã hội
a) Chức năng tự nhiên của địa hình Đối với một hộ sinh thái bất kỳ, địa hình
có chức nãng tự nhiên là kiểm soát sự phán bố năng lượng và vật chất trong đó Còn
nước, không khí, băng, v.v là các tác nhân vận chuyển năng lượng-vật chất vào hoặc ra khỏi hộ này Vì vậy, địa hình vừa là nhân tố trực tiếp vừa là nhân tố gián tiếp quyết định tính phân dị lãnh thổ của các hệ sinh thái khác nhau như hộ sinh thái núi cao, hộ sinh thái thung lũng, hộ sinh thái cửa sông, v.v ở quy mô địa lý, đó cũng chính là các đơn vị không gian Cũng do mối liên hệ rất chặt chẽ giữa địa hình và các quá trình địa mạo với sinh vật (được thể hiện rõ nhất ở đới bờ biển), nên từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trong văn liệu khoa học thế giới đã xuất hiện thuật ngữ “Sinh địa mạo” (Biogeomorphology) Nhận thấy vai trò của địa mạo như vậy nên Rohdenburg H - một nhà địa lý người Đức đã cho rằng, chi khi hiểu được sự phát triển của bề mặt Trái đất mới có đầy đủ cơ sở để hiểu được mối quan hộ phức tạp giữa địa hình, trầm tích, thổ nhưỡng và tổ chức không gian của nó [59] Theó Simonov Iu.G và Krujalin V.I [72], có thể chia ra 4 kiểu chức năng tự nhiên của địa
hình trong các tổng thể tự nhiên Đó là: 1) chức năng hình thái-khí hậu\ 2) chức
năng hỉnh thái-thuỷ văn; 3) chức năng hình thái-thổ nhưỡng và 4) chức năng hình thái-sinh học Các chức năng này luôn có mối tương tác qua lại vói nhau Chẳng
hạn, khi làm thay đổi địa hình thì các điều kiộn vi khí hậu cũng thay đổi làm cho cán cân nhiột ẩm cũng thay đổi, từ đó dẫn đến thay đổi nguồn nước mặt và nước ngầm Khi cả địa hình, vi khí hậu, thuỷ văn thay đổi, lớp thổ nhưỡng cũng thay đổi
và vì vậy lớp phủ thực vật cũng thay đổi theo Một cách khái quát, các chức năng nêu trên được gộp lại là chức năng lưu giữ các dạng tài nguyên khác như tài nguyên khí hậu (vi khí hậu), tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên sinhh vật
Để đánh gía chức năng này của địa hình, người ta thường phải phân tích chi tiết các yếu tố của địa hình Trong tự nhiên, địa hình bao gồm 3 yếu tố cơ bản, là: các bề mặt thoải của bộ phận phân thuỷ (miền gian sông); các sườn và đáy cácdạng địa hình âm (thung lũng, hồ, V.V.) Mỗi yếu tố đó lại có hàng loạt các tham số trắc lượng hình thái, như: độ cao tuyệt đối (H), độ cao tương đối (h), góc nghiêng (a), diện tích (F), hình dạng trên bình đồ (K), hướng phơi của sườn (A), v.v Trong khi
đó, sự kết hợp một cách có quy luật của các tham số này lại có mối liên quan với các kiểu địa hình và lịch sử phát triển của nó
b) Chức năng xã hội của địa hình Địa hình là một bộ phận không thể thiếu
của cảnh quan, vì vậy nó vừa có giá trị sản xuất (thích nghi) vừa có giá trị thẩm mỹ
có sức hấp dẫn đối với những nhóm người khác nhau Ngay từ thời nguyên thuỷ, loài người hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên và chưa có sự khác biột nhiều lắm giữa
-ŨA HỌC € - C c GIA I
TR U N G TẤ> ' l 'Z~ j ỉ T u _ ị
Trang 28các lãnh thổ Trong quá trình phát triển và tiến hoá, tuỳ thuộc vào khả năng của họ,
mà nhóm này sẽ chiếm được không gian sống thuận lợi hay phù hợp hơn nhóm kia Chẳng hạn, có nhóm người thích đến miền núi; có nhóm lại thích đến các vùng đồi;
có nhóm người lại bị dải đòng bằng ven biển cuốn hút để có thể mở mang rộng ra thế giới bên ngoài; v.v Chính từ đó, họ thích nghi dần với môi trường tự nhiên và tạo ra một bản sắc văn hoá-xã hội riêng cho mình
Bước sang thời đại công nghiệp, con người đã chủ động hơn và nhiều khi đã cải tạo làm thay đổi thiên nhiên nói chung và địa hình nói riêng ở mức độ rất khác nhau (thậm chí có thể làm mất đi một hợp phần nào đó của tự nhiên, hoặc mất đi một dạng địa hình nào đó, thay đổi một hệ sinh thái này bằng một hệ sinh thái khác, v.v.) để phục vụ cho các ĩĩnh vực sản xuất khác nhau nhằm đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu ngày càng gia tăng của mình Sự thay đổi này kéo theo cả sự thay đổi về văn hoá-xã hội Thông qua đó nhận thức của con người về tự nhiên và xã hội cũng dần dần thay đổi
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tầm văn hoá của con' ngày càng được nâng cao, con người ngày càng khai thác, sử dụng địa hình vào rất nhiểu mục đích khác nhau Theo Simonov Iu.G và Krujalin V.I [72], có 14 hình thức sử dụng địa hình mặt đất vào các mục đích kinh tế - xã hội khác nhau Đó là: 1- Sản xuất nông nghiệp; 2- Lâm nghiệp; 3- Thủ công nghiệp; 4- Thủy điện; 5- Khai khoáng; 6- Cung cấp nước; 7- Thông tin liên lạc; 8- Giao thông vận tải; 9- Thể thao- sức khoẻ; 10- Điều dưỡng-chữa bệnh; 11- Bảo tồn văn hoá; 12- Bảo vộ nguồn nước; 13- Dự trữ-bảo tồn và 14- Bãi đổ chất thải
VI vậy cũng như các loại tài nguyên khác, ngoài viộc sử dụng hợp lý, địa hình cần được bảo vệ, đặc biệt là các thành tạo địa hình có quan hệ mật thiết với các cảnh quan đặc sắc, như: liên quan với các thành tạo địa chất, các mặt cắt địa tầng, v.v Nếu sử dụng không hợp lý thì sự cân bằng tự nhiên, đặc biệt là các quá trình địa mạo, bị phá huỷ và gây ra tai biến thiên nhiên
1.3 MỘT SỐ HUỚNG NGHIÊN c ú u ĐỊA MẠO ÚNG DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN H Ệ N NAY
Như đã trình bày ờ trên, địa mạo học là một Gnh vực chuyên nghiên cứu về địa hình mặt đất-một môn khoa học có mối quan hệ rất chặt chẽ vói cả địa lý (về sự phân bố không gian) và với địa chất (về phát triển và tiến hoá theo thời gian) Cùng với thời gian, khoa học này càng phát triển cả về lý thuyết, phương tiện và phương pháp nghiên cứu, cũng như ứng dụng ưong thực tiễn và số người quan tâm nghiên cứu nó cũng càng ngày càng tăng
1.3.1 Những đóng góp của địa mạo học trong khoa học.
Cùng với các bộ môn khoa học về Trái Đất khác, từ khi ra đời đến nay, địa mạo học với những kết quả nghiên cứu địa hình đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc
18
Trang 29tìm hiểu lịch sử tiến hoá của nhiều vùng tự nhiên khác nhau trên mặt đất cũng như cho toàn bộ vỏ Trái Đất và giải quyết nhiều nhiệm vụ thực tiễn Chẳng hạn, các tài liệu địa mạo là một trong những cơ sở quan trọng đóng góp vào sự phát triển của học thuyết kiến tạo mảng toàn cầu vào những năm 60 của thế kỷ XX Ngày nay, các kết quả nghiên cứu địa mạo cũng là cơ sở rất quan ưọng để giải thích các điều kiện địa động lực cả nội sinh lẫn ngoại sinh ở bất cứ qui mô nào (hành tinh, khu vực, địa phương) Ngoài ra, các tri thức địa mạo còn đóng góp cho nhiều môn học khác thuộc lĩnh vực các khoa học về Trái Đất như địa vật lý, địa hoá học, trầm tích học, thuỷ văn học, khí hậu học, thổ nhưỡng học, sinh học, công trình, v.v Ngược lại, chính các khoa học này cũng làm phong phú thêm cho lý thuyết của địa mạo học
Về mặt này, có thể nói rằng, địa mạo học có ảnh hưởng rất lớn đến hầu như tất cả các môn học trong khối các khoa học vể Trái đất
1.3.2 Những đóng góp của địa mạo học trong thực tiễn
Có thể nói rằng các kết quả nghiên cứu địa mạo được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực thực tiễn ở mức độ rất khác nhau từ trực tiếp đến gián tiếp Dưới đây'
là một số hướng nghiên cứu địa mạo ứng dụng trong thời gian qua trên toàn thế giới
a) Trong tìm kiếm khoáng sản, các kết quả nghiên cứu địa mạo đã giúp cho các nhà
địa chất tìm kiếm một số loại khoáng sản với hiệu suất cao (như đối với các mỏ sa khoáng, các mỏ vật liệu xây dựng, bẫy chứa dầu-khí, thậm chí cả một số mỏ gốc) Trong một số trường hợp, chính các nhà địa mạo lại nguôi tìm kiếm khoáng sản tốt, đặc biệt là một vài loại khoáng sản ở đáy biển Trong lĩnh vực này, người ta thường chia ra 3 mức độ quan hộ giữa địa hình và các quá trình địa mạo với các loại khoáng sản khác nhau là: trực tiếp (vàng, kim cương, bạch kim và nhiều khoáng vật nặng khác-được gọi là sa khoáng có liên quan trực tiếp tới các dạng địa hình tích tụ); gián tiếp (dầu mỏ và khí thiên nhiên, muối mỏ, thạch cao, than, sa khoáng bị chôn vùi, v.v.) và không liên quan (trong trường hợp này phân tích địa mạo chỉ là công việc phụ trợ)
b) Địa mạo với các công trình Việc lựa chọn vị trí cho các công trình (nhà máy
thủy điện, đô thị, đường giao thông, cầu cống, hải cảng, thuỷ lợi, v.v.) sẽ mang lại hiệu quả cao chỉ khi có sự phân tích đầy đủ đặc điểm địa hình và các quá trình địa mạo hiện đại đã, đang và sẽ xảy ra ở đó Đây chính là nhiệm vụ của hướng địa mạo công trình Trên cơ sở những phân tích vể đặc điểm hình thái, nguồn gốc và lịch sử phát triển địa hình trong quá khứ cũng như động lực hiện đại sẽ đưa ra các kết luận
vé độ Ổn định của nó để có thể phân bố hợp lý và vận hành các công trình Theo hướng này, có thể chia ra 3 vùng địa hình với mức độ ổn định khác nhau là: vùng bóc mòn, vùng di chuyển vật liệu và vùng tích tụ Còn khi đánh giá địa mạo cho các vấn đề về công trình, người ta thường chú ý tới 3 khía cạnh là: điều kiện xây đựng, điéu kiộn nền móng và phân khu chức năng Những vấn đề này đã được đưa ra
19
Trang 30ưong nhiểu tài liệu vể địa mạo công bố gần đây [33, 34, 38, 70, ] Người ta cũng
đã nhận xét rằng, địa mạo học dã thành công trong việc thi đua với ngành địa chất
công trình để đánh giá tổng hợp về mặt công trinh các khu công nghiệp và trọng điểm xây dựng mới.
c) Hướng địa mạo môi trường Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, ở các nước phương Tây (như Anh, Mỹ,v.v.) đã xuất hiện một hướng mới khác-đó là địa mạo
môi trường Theo ý kiến của Coates D.R [33], địa mạo môi trường (Envữonmental
Geomorphology) là hướng sử dụng các nguyên lý địa mạo học trong thực tiễn nhằm
giải quyết các vấn đề sử dụng và cải tạo địa hình mặt đất cũng như làm thay đổi các quá trình địa mạo phục vụ cho nhu cấu cuộc sống của con người Trên cơ sở này,
vào năm 1996, Panizza M đã nêu khá đầy đủ các nội dung nghiên cứu của địa mạo môi trường Nội dung của địa mạo môi trường là nghiên cứu mối tương tác giữa con người với các môi trường địa mạo (hình 1.5 [49]) Mục tiêu của nghiên cứu địa mạo môi trường là làm giảm thiểu những biến đổi địa hình và tìm hiểu các quá trình tương tác cần thiết trong việc khôi phục hoặc duy trì cân bằng tự nhiên Theo hướng này, các tài liệu địa mạo đều được sử dụng trong hầu hết các công trình dân sinh và quốc phòng, trong đó đáng kể nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng đô thị, giao thông, V V , đặc biệt là trong lĩnh vực qui hoạch và quản lý môi trường Ở các nước phương tây, các nhà địa mạo tham gia giải quyết công việc chuyên môn trong nhiểu cơ quan khác nhau Chẳng hạn, ở Vương quốc Anh, các nhà địa mạo làm việc trong Viện thuỷ văn, Các cơ quan có thẩm quyền vể nước, Hội đồng bảo vệ thiên nhiên, Phòng thực nghiệm về đường giao thông, Vụ Tài nguyên, v.v và nhiều công ty khác Các nhà địa mạo ở nước này còn tham gia ưong các chương trình nghiên cứu cho các nước kém phát triển như Ai Cập, Ả Rập, Oman, Sri Lanka, Hồng Kông, Honduras, Bangladesh, V V , trong các tổ chức Quốc tế như FAO, UNESCO, World Bank, V V [34],
Hình 1.5 Các m ối quart hệ giữa m ôi trường địa mạo và con người [49 ]
20
Trang 31d) Hướng địa mạo sinh thái Từ xưa, địa hình đã được xem là một thành phẩn chủ
đạo trong cấu trúc của hệ sinh thái Tuy nhiên, theo cách nhìn của các nhà sinh thái
học thuần tuý, địa hình chỉ là nền cứng và không biến động khi giải quyết các vấn
để vế sinh thái học Ở mức độ nào đó, điều này có thể chấp nhận được khi xem xét diễn thế tự nhiên của một hộ sinh thái nào đó chưa có tác động của con người (vì thông thường sự biến đổi của các hệ sinh thái diễn ra rất chậm chạp trong điều kiện
tự nhiên) Song, trong thời đại ngày nay, con người đã tác động quá mạnh mẽ vào địa hình, do đó, đã làm cho nển cứng bị thay đổi và dẫn đến sự thay đổi hệ sinh thái
Cơ sở của viộc ứng dụng địa mạo trong sinh thái học chỉ mới được đưa ra từ những năm cuối của thế kỷ XX v ề mặt lý thuyếtTheo hướng này, các kiến thức địa mạo còn giúp cho việc nghiên cứu các quá trình hình thành và phát triển lớp phủ thổ nhưỡng Bởi vì, đất (thổ nhưỡng) là kết quả tổng hợp giữa tốc độ hình thành thổ nhưỡng và tốc độ bóc mòn sườn Theo hướng này, các nhà địa mạo Pháp cho rằng, trên cơ sở nghiên cứu các thành tạo bề mặt, địa mạo học đã thiết lập cái cầu nối giữa địa chất với thổ nhưỡng Mặt khác, các thành tạo bề mặt chỉ có thể hiểu được trong
một khung cảnh sinh-khí hậu nhất định Như vậy, hướng địa mạo sinh thái là nghiên
cứu mối quan hệ giữa địa hình cũng như các quá trình thành tạo nó với các hệ sinh thái và dự báo sự thay đổi của chúng, đặc biệt khi có tác động của con người.
Nhận thức được điểu đó, tại Hội nghị Quốc tế lần thứ 2 của các nhà Địa mạo được tổ chức ở Franfurt (Cộng Hoà Liên Bang Đức) vào năm 1989, người ta đã đưa
ra tiêu đề “Địa mạo và sinh thái” Để đạt được kết quả tốt trong giải quyết các vấn
để vể sinh thái học, gần đây các nhà khoa học đã đưa ra khái niộm hệ địa mạo Vấn
để về các hộ địa mạo đã được xác nhận và thảo luận sôi nổi tại Hội nghị lần thứ m của Hội Địa mạo quốc tế (International Association of Geomorphologists-IAG) được tổ chứa ở Canada năm 1993 và tiếp tục được thảo luận tại Hội nghị lần thứ r v
tổ chức ở Italia vào tháng 8/1997 Trước đó các vấn đề về vai trò của địa mạo trong
các hệ sinh thái cũng đã được nhiều người quan tâm.
Cũng cần lưu ý rằng, Hội Địa mạo Quốc tế được ra đời vào năm 1985 chính là
do nhu cầu phát triển của địa mạo học trong giai đoạn mói Vì vậy, có thể nói rằng,
chừng nào con người còn sử dụng địa hình vào các mục tiêu kinh tế-xã hội của mình, thì chừng đó việc nghiên cứu địa hình-đối tượng của địa mạo học- còn cần thiết bấy nhiêu Mức độ tác động vào địa hình của con người càng nhiều thì khoa học địa mạo càng trở thành nhu cầu cấp bách.
e) Hướng địa mạo trong nghiên cứu tai biến thiên nhiên Từ mươi năm trờ lại đây,
các nhà khoa học quan tâm rất nhiều đến tai biến thiên nhiên và tìm ra các giải pháp
để giảm thiểu thiệt hại do chúng gây ra Trừ một số tai biến trực tiếp gây ra do lũ lụt, động đất núi lửa, v.v còn lại hầu hết các tai biến đều hoặc là gián tiếp hoặc trực tiếp
21
Trang 32liên quan đến các quá trình điạ mạo xảy ra ờ khắp nơi từ miền núi cao, đến đồng bằng, các dòng sông và bờ biển, như dòng lũ bùn đá, tnrợt lở, đổ lở, biến đổi hình thái sông, xói lở bờ biển, v.v Việc nghiên cứu và dự báo các tai biến nêu trên sẽ không có hiệu quả, trừ phi hiểu rõ các quá trình địa mạo động lực hiện đại, đặc biệt
là các hoạt động của con người-một tác nhân địa mạo rất quan trọng từ mấy ngàn năm trờ lại đây như nhiều nhà khoa học nhận xét Nhiều nhà khoa học cũng nhận thấy rằng, nguyên nhân gây ra một số loại tai biến nêu trên và những thay đổi môi trường nói chung phần lớn đểu do tác động của con người Bằng việc cải tạo địa hình để phục vụ cho những nhu cầu cuộc sống của mình, con người đã phá vỡ trạng thái cân bằng động vốn mỏng manh của một dạng địa hình nào đó Lúc đó, con người đã phá huỷ các dạng địa hình tự nhiên, tạo ra các dạng địa hình nhân sinh như các khu nhà cao tầng, đê đập, kênh mương, đường giao thông, bến cảng, v.v Đến lượt mình, các dạng địa hình nhân tạo lại gây ảnh hường rất lớn đến các quá trình tự nhiên, đặc biệt là cường độ các quá trình địa mạo, thậm chí có thể dẫn đến sự thay
đổi từ quá trình này sang quá trình khác theo “phản ứng dây truyền ", như biến đổi
từ quá trình địa mạo dòng chảy sang quá trình địa mạo hồ khi xây dựng hồ chứa phục vụ cho các mục đích khác nhau Cuối cùng những thay đổi này vượt quá ngưỡng của nó thì sẽ xảy ra đột biến Nhiểu khi những đột biến này sẽ gây ra tai biến thiên nhiên Tuỳ thuộc vào giá trị của các công trình được bô' trí ở khu vực có tai biến mà tổn thất sẽ xảy ra nhiều hay ít
Ngoài những kết qủa nghiên cứu địa mạo được ứng dụng trực tiếp hoặc gián tiếp trong một số lĩnh vực nêu trên, các thông tin về địa hình và các quá trình địa mạo còn giúp cho các nhà quy hoạch, quản lý, các nhà hoạch định chính sách, thậm chí cả các luật gia có cơ sờ tự nhiên trong lĩnh vực công tác của mình
1.4 QUẢN LÝ THỐNG NHẤT ĐỚI BỜ BIỂN
1.4.1 Quan niệm về đới bờ biển
1.4.1.1 Định nghĩa
Cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất giữa các nhà khoa học, giữa các nước
và vùng lãnh thổ ữên thế giới về đới bờ biển Cho đến nay đã có khá nhiều định nghĩa về đới bờ biển được sử dụng trong quản lý Điều đó cho thấy mức độ phức tạp của vấn đề cả về ý nghĩa về khoa học và kinh tế cũng như về chính trị-xã hội Tại Hội nghị về “Vùng nước ven bờ” (The water’s edge) được tổ chức ở Masachuset (Hoa Kỳ) năm 1972, người ta đã đưa ra định nghĩa đới bờ biển như sau
" đới bờ biển là một dải lục địa và không gian biển lân cận (cả khối nước và đất dưới đáy) mà trong đó các quả trình lục địa và sử dụng lãnh thổ đều ảnh hưởng
22
Trang 33trực tiếp đến các quá trình và sử dụng biển “ (trang 4 [60]) Có thể xem đây là định
nghĩa đầu tiên về đới bờ biển được sử dụng trong quản lý
Nãm 1989, trong văn bản hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, Ngân
hàng Thế giới (World Bank) đã nhận xét và đưa ra quan niệm như sau: ''''Không có
một định nghĩa chính xác về đới bờ Nhưng tất cả các định nghĩa đều cố gắng để tính đến cả vùng bờ ven biển, vùng cửa sông, vùng biển ven bờ cùng toàn bộ phần đất kéo dài dọc theo bờ mà trên đó các quá trình tự nhiên và những hoạt động của con ngưười đều có tác động đến nó và cũng bị tác động của chính nó Giới hạn của đới bờ có thể rất rộng không chỉ được xác định bởi các đặc trưng sinh thái mà còn phụ thuộc vào các điều khoản trong chính sách và khả năng quản lý của chính quyền Vì vậy, đới bờ có thể bao gồm cả một vùng đất rộng lớn trên lục dịa tính từ đường phân thuỷ của các sông đổ ra biển và đến tận vùng nước trên sườn lục địa Các đặc trưng tự nhiên của đới bở bao gồm bãi biển, vùng cửa sông, vùng đất thấp/ướt, vũng vịnh, đầm phá, rạn san hô và cả các đụn cát ven bờ Các hợp phần nhân tạo bao gồm cảng biển, hoạt động nuôi trồng hải sản và đánh bắt thương mại, các hoạt động công nghiệp, phát triển du ỉịch và giải trí, các di tích khảo cổ - lịch
sử, các đô thị là nơi có mật độ dân số cao nhất".
Đến năm 1995, tại Stockhom (Thụy Điển), Hội thảo Chương trình Sinh - Địa quyển đã đưa ra định nghĩa “đói bờ là một dải rộng gồm các hệ sinh thái bờ như vùng cửa sông, đầm phá, đới triều, vùng ven biển, vùng đá ngầm và vùng biển xa bờ được đặc trưng bởi các tính chất và các quá trình sinh học và không sinh học khác nhau Đới bờ được kéo dài từ vùng đất ven biển tới rìa ngoài của thềm lục địa” [51] Đây chính là đới tương tác đất - biển như chính chủ đề của hội thảo này là mối tương tác đất-biển (Land-Ocean Interaction Zone, LOIZ)
Còn chương trình quản lý tài nguyên và môi trường của Malaysia năm 1996 lại cho rằng “đới bờ là một hệ sinh thái giàu có về thực vật cũng như các quá trình vật lý; có động lực mạnh và một môi trường nhạy cảm hơn bất cứ một nơi nào trên trái đất; là vùng đất và biển mở rộng về phía biển 10 km và về phía đất liền cũng 10 km” Ngoài ra, còn rất nhiều cách hiểu biết khác nhau về đới trong quản lý như đã
đề cập ở trên
Gần đây, ờ Hoa Kỳ người ta cũng đưa ra một định nghĩa về đới bờ như sau:
“khu vực có sự gặp nhau giữa nước và đất như bãi biển, vũng vinh, vùng đất thấp được gọi là đới bờ Các vùng cửa sông (nơi có nước mặn và nước ngọt trộn lẫn với nhau) và toàn bộ các lưu vực sông cũng là một phần thống nhất của đới bờ”
Trang 34Còn theo các nhà khoa học tham gia đề án “Biến đổi toàn cầu” (Global Change) thuộc chương trình Sinh - Địa quyển Quốc tế (IGBP - International Geosphere - Biosphere Programme) thì đới bờ là một vùng tiếp giáp đất - biển được
“mở rộng từ các đồng bằng ven biển đến rìa ngoài của thềm lục địa phù hợp với khu vực đã có lần ngập nước và không ngập nước xen kẽ nhau do dao động mực nước biển trong thời kỳ Đệ tứ muộn”, (trang 10 [51]) Cũng theo nguồn tài liệu này, cho thấy, đới bờ biển được quy đinh trong phạm vi từ độ cao 200 mét (trên lục địa) đến
độ sâu 200 mét (dưới biển và đại dương) Với khoảng không gian như vậy, diện tích đới bờ chiếm khoảng 18% bề mặt địa cầu, nơi tập trung trên 60% dân số, 2/3 số thành phố lớn trên 1,6 triệu dân và cung cấp khoảng 90% sản lượng cá của thế giới
Từ một số định nghĩa về đới bờ biển nêu trên, có thể nhận thấy rằng, quan niệm về đới bờ biển có 2 nội dung cơ bản là: 1) đới bờ biển là gì và 2) phạm vi không gian của nó được xác định như thế nào?
Nội dung thứ nhất có thể nêu ngắn gọn như sau: Đới bờ biển là một nơi đã, đang và sẽ diễn ra moi tác động tương hỗ phức tạp, đa dạng và đầy đủ nhất giữa lục địa và đại dương, với khả năng cung cấp cao nhất các nguồn tài nguyên cho con người và giữ các chức năng quan trọng đổi với toàn bộ hệ thống Trải Đất, đồng thời cũng là nơi rất nhạy cảm dễ bị thay đổi dưới tác động cùa tự nhiên và con người [12] Định nghĩa này đã phản ánh được cả bản chất tự nhiên và kinh tế-xã
hội của đới bờ biển Tất cả các định nghĩa nêu trên đều mang tính khoa học độc đáo của đới bờ và theo phân tích của Kay và Aider nên được gọi là khu bờ biển (coastal area) [41, 42], Bởi vì theo các tác giả này, ừong tiếng Anh nói chung, có sự khác biệt một cỊiủt giữa đới (zone) hoặc khu (area), và trong quàn lý bờ biển đã có một vài tranh luận về các nghĩa đưa ra có liên quan với đới như được sử dụng trong
“quản lý đới bờ biển” Các cuộc tranh luận đã tập trung với hàm ý là đới là các đới
quy hoạch đã được xác định vé mặt địa lý sẽ được thiết lập và trở thành một bộ
phận chiếm ưu thể của quá trình quản lý bờ biển Hàm ý này không quan trọng ở nhiều nước phát triển, mà ở đó, “quản lý đới bờ biển” là một cụm từ được sử dụng chung để mô tả sự đa dạng của các chương trình bờ biển (như Điều luật Quản lý Đới bờ Biển Hoa Kỳ (1972) Nhưng các nước đang phát triển thường đánh đồng đới
bờ biển với vùng sử dụng đất hoặc vùng công viên biển Mặc dù “đới bờ biển” và
“phân vùng trong đới bờ biển” (zoning within the coastal zone) khác nhau rõ ràng,
để tránh sự lẫn lộn, nhiều sáng kiến quản lý bờ biển sử dụng mô tả “khu bờ biển” [41, 42] Như vậy, thuật ngữ “đới bờ biển” (coastal zone) chi đom thuần sử dụng
24
Trang 35ữong quản lý như đã được định nghĩa trong Bách khoa toàn thư về bãi và môi trường bờ biển (Schwartz, 1982).
Nội dung thứ 2 Với định nghĩa như trên thì không gian của đới bờ biển được
xác định một cách mềm dẻo tùy thuộc vào quan điểm chính trị, mục đích kinh tế-xã hội, nghiên cứu khoa học, an ninh chủ quyền và quản lý lãnh thổ của từng quốc gia
có biển Trên cơ sở các nguồn tài liệu đã có về mặt quản lý, có thể đưa ra phạm vi
không gian chung của đới bờ biển như sau Trước hết, đới bờ biến là một không
gian địa lý đặc biệt hom các không gian địa lý khác trên lục địa hay ngoài biển cả
Bời vì, đới bờ biển là một dải cả đất liền, đáy biển và khối nước trên đáy biển kéo dài dọc theo đường bờ được mở rộng về phía biển đến hết vùng đặc quyền kinh tế
và về phía lục địa có thể vào hết phạm vi vùng cửa sông (hình 1.6) Điều đó cho thấy rằng, mỗi quốc gia có biển cần thực hiện quyền của mình như đã được quy định ứong Công ước Quốc tế về luật biển năm 1982 (điều 56 và 57) [4],
Hình 1.6 Sơ đồ biểu diễn các yếu tố của đới bờ [54]
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới vẫn còn có những khác biệt về xác định khoảng cách của đới bờ biển cả về phía lục địa cũng như về phía đại dương Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố về kinh tế-xã hội, văn hóa, chính trị, v.v của từng quốc gia có biển Theo Kay và Aider có 4 cách để xác định khoảng cách này: 1) Các định nghĩa khoảng cách cố định; 2) các định nghĩa khoảng cách thay đổi; 3) định nghĩa theo sử dụng hoặc 4) các định nghĩa ghép [44, 45]
25
Trang 361.4.1.2 Các đặc trưng của đới bờ biển
Đới bờ biển có những đặc trưng quan ữọng như sau:
- Có diện tích chiểm khoảng 8% bề mặt Trái Đất
- Tập tiling tới 50-70% số dân sống ở đây, dự báo khoảng 75% vào năm 2020
- Chiếm khoảng 1/5 tổng năng suất toàn cầu
- Khoảng 85-90% sản lượng cá được đánh bắt trong vùng nước thuộc vùng đặc quyền kinh tế
- Tập trung phần lớn diện tích sản xuất nông nghiệp của thế giới
v ề mặt chức năng, đới bờ biển là bề mặt phân giới rộng rãi giữa lục địa và đại dương mà ở đó sản lượng và sự tiêu thụ cũng như các quá trinh ữao đổi xảy ra với tốc độ mạnh, v ề mặt sinh thái, nó là một vùng hoạt động sinh-hóa động, nhưng không phải là nơi cung cấp vô hạn cho các mục đích sử dụng của con người, v ề mặt địa lý, ranh giới phía lục địa của đới bờ biển là không rõ ràng mang tính tất yếu Các tính chất của đới bờ biển có thể được nhóm lại thành các tiêu chí: địa lý, môi trường, xã hội và kinh tế (bảng 1.1 [67])
Bảng 1.1 Các tính chất địa lý, môi trường, x ã hội và kinh tế của đới bờ biển [67]
Địa lý Chiều dài đường bờ biển của thế giới: 587.000 km
Diện tích đới bờ biển (tính đến độ sâu 200 mét): 21,4x 1 o6 km2 Môi trường Có 977 công viên quôc gia và
Diên tích đươc bảo vê: 200x1 o6 hecta
Xã hội Dân số khoảng trên 1,0 X 109 người
Khoảng trên 60% dân số thế giới sống trong phạm vi 100 km cách từ bờ Kinh tê 4.493 triệu tân hàng hóa được vận chuyên bàng đuờng biên hàng năm
86 triệu tấn cá đánh bắt được/năm 11,1 triệu tấn các hải sản khác/năm
1.4.L3 Tầm quan trọng của đới bờ biển đối với con người
Từ xa xưa, đới bờ biển là noi cung cấp nhiều loại tài nguyên phục vụ cho cuộc sổng của loài người Hiện tại và ừong tương lai cũng sẽ như vậy Đến nay, các nhà khoa học đã xác định dược 6 hình thức sử dụng đới bờ biển của con người Đó
1 Là nơi sinh sống và nghi dưỡng Đây là một áp lực ghê gớm đối với đới bờ biển;
2 Các hoạt động công nghiệp và thương mại (sản xuất năng lượng, khai thác mỏ, phát triển thương mại, V.V.);
26
Trang 373 Đổ chất thải bao gồm cả chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt;
4 Sản xuất lương thực và thực phẩm (trồng lúa, đánh bắt và nuôi trồng hải sản);
5 Các khu bảo tồn thiên nhiên;
6 Sử dụng đặc biệt (với mục đích quốc phòng và an ninh quốc gia)
Sáu hình thức sử dụng trên đây có thể được nhóm lại thành 3 chiến lược: 1) sử dụng đa mục tiêu; 2) sử dụng đặc biệt và 3) sử dụng luân chuyển [60]
Các hình thức sử dụng này ngày càng gia tăng và đang gây nhiều áp lực lên nguồn tài nguyên của đới bờ Trong quá trình đó, con người đã làm biến đổi môi trường bờ và khai thác tài nguyên của nó một cách chậm chạp từ hàng ngàn năm nay Họ cũng đã đưa ra nhiều hệ thống quản lý khác nhau cho nghề cá, sử dụng vùng đất màu mỡ ven bờ cho nông nghiệp, thương mại thông qua các cảng, v.v Điều đó tất yếu dẫn đến những xung đột giữa con người và thiên nhiên, giữa vùng lãnh thổ này với vùng lãnh thổ khác, giưa quốc gia này với quốc gia khác, giữa địa phương này với địa phương khác, cũng như giữa tập thể hay cá nhân này với tập thể hay cá nhân khác Các hình thức sử dụng trên đây đều tập trung cho các hoạt động phát triển nhàm nâng cao chất lượng cuộc sống Tuy nhiên, hậu quả của quá trinh này là làm xuất hiện nhiều vấn đề về tài nguyên và môi trường ở đới bờ (bảng 1.2)
Để giảm những xung đột này, trong quá trình phát triển cần có những cơ sở khoa học và pháp lý để quản lý thích họp
1.4.L4 Phạm vi đới bờ biển tình Bình Thuận
Từ những điều vừa trình bày ở trên có thể xác định phạm vi đới bờ biển của vùng nghiên cứu về phía biển và về phía lục địa như sau Trước hết, cần nhận thấy ràng, những quan niệm vừa trình bày ở trên là một trong những cơ sở pháp lý quan trọng
để chúng ta xác định phạm vi đới bờ biển của vùng nghiên cứu như đã được Liên Hợp Quốc khuyến cáo ừong Chương trình Nghị sự 21, tại Chương 17 [61] và Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 Theo các văn bản này, ranh giới quản lý trên biển của các quốc gia có biển được mở rộng hết phạm vi vùng đặc quyền kinh tế tính từ đường cơ sở Còn ranh giới về phía đất liền lại mang tính mềm dẻo hơn tùy thuộc chủ yếu vào độ cao của địa hình ở từng khu vực cụ thể và khả năng dự báo những biến đổi của tự nhiên (chủ yếu là sự thay đổi mực nước biển) gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội của lãnh thổ
27
Trang 38Gần đây, theo quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 9 tháng 10 năm 2007
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển
vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 và định hương đến năm 2020” (bao gồm 14 tinh giáp biển tò Thanh Hóa đến Bình Thuận) thì ranh giới về
phía biển được tính cách bờ 6 hải lý, còn phía đất liền là gồm tất cả các huyện giáp biển thuộc các tỉnh trong vùng
Trước hết, cần nhận thức sâu sắc về các khái niệm được sử dụng trong tiêu
đề trên: “dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ” và “duyên hải Trung Bộ” được hiểu như thế nào? Trung Bộ ờ đâu và Bắc Trung Bộ có thuộc Trung Bộ hay không? Mới chi bằng các cụm từ đã cho thấy tính không thống nhất và chưa hiểu hết bản chất của sự vật-đới bờ biển Phạm vi về phía biển cách bờ 6 hải lý còn về phía đất liên là toàn
bộ các huyện có biển thuộc 14 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương của “Bắc Trung Bộ” và “Trung Bộ” Nếu lấy hết ranh giới của các huyện ven biển thì đáp ứng được về mặt quản lý hành chính, trong khi đó, các điều kiện kinh tế, xã hội, công nghệ, trình độ nhận thức và cả việc sử dụng các tài nguyên ở đới bờ biển cũng không giống nhau, phong tục, tập quán canh tác cũng rất khác nhau Còn về phía biển là 6 hải lý cách đường bờ hay cách đường cơ sờ? Và tại sao lại là 6 chứ không phải 3 (như nhiều nước sử dụng), hay 12 hải lý cách đường cơ sở (như Công ước LHQ 1982 về Luật Biển, hay Tuyên bố của Chính phủ CHXHCN Việt Nam năm
1977 về các vùng biển của nước ta)?
28
Trang 39Bảng 1.2 M oi quan hệ giữa cấc hoạt động của con người và các vấn để đới bờ
(theo Naish, M., and Warn, s., 2001)
C íc hoạt đỘDg cúa COD
người
Các hậu quả Các v ín đề th o íi hóa đói bờ
Đô thị hóa và giao thông - Thay đổi sử dụng đắt cho cảng
- Sự tác nghẽn
- Nạo vét và đổ trầm tích cảng
- Rút nước
- Nước thải và các chất thải
- Phá \ à sinh thái biến và mất tính đa dạng loài và môi tniòng sống.
- Các tác động nhìn thẩy
- Hạ thập mực nước ngầm
- Xâm nhập mặn
- 0 nhiễm bao gồm cả phú dưõng
Nông nghiệp, ngư nghiệp
vả thu hoạch các tài
- Thay đổi sử dụng đất như xây dựng các trạm năng lượng
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Thay đổi các quần xã cùa biền
Vì vậy, phạm vi đới bờ biển tinh Bình Thuận, ữên quy mô quốc gia, được
mờ rộng về phía biển đến hết vùng đặc quyền kinh tế cho phù hợp với Công ước
của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này,
ranh giới về phía biển được xác định đến độ sâu khoảng 5 mét, nghĩa là trong phạm
vi đới bãi biển-một bộ phận của khu bờ biên hiện đại Còn ranh giới vê phía đát liền có thể lấy đến độ cao 100-150 mét Bởi vì, trong phạm vi này, trong vùng
nghiên cứu, các thành tạo địa hình nguồn gốc biển tuổi Pleistocen giữa-muộn (Q|2"3 ) còn được thể hiện rất rõ Đó là hệ thống các cồn cát đỏ thuộc hệ tầng Phan Thiết
29
Trang 40có tuổi từ khoảng 180.000 năm trước đến 50.000 năm cách ngày nay (Q,2'3pt) có
quy mô phân bổ rất rộng rãi trong vùng nghiên cứu (từ Tuy Phong đến Hàm Tân)
cũng như các thành tạo trẻ hom Phạm vi này thuộc một phần của khu bờ biển cổ
được nâng lên.
Theo cách xác định như vậy, đới bờ biển của vùng nghiên cứu trong phạm vi
đề tài này thuộc hai trong 3 bộ phận của vùng duyên hải Theo “Từ điển Bách khoa toàn thư về địa lý” [82], thì vùng duyên hải (poberẹịie-ỹhỉêĩi âm từ tiếng Nga) “/à
một dải giáp ranh giữa lục địa và biển được đặc trưng bới sự phổ biến của các dạng địa hình bờ cổ và hiện đại Dưới dạng đầy đủ nhất, nó bao gồm vùng đắt ven biến (dải lục địa có các thềm biển cổ), khu bờ (có các dạng bờ hiện đại) và vùng biển ven bờ (có các dạng bờ cổ bị chìm ngập)”.
1.4.2 Cách tiếp cận trong nghiên cứu địa mạo đói bờ biển
Tất cả các hiện tượng tự nhiên hay xã hội, hoặc các hiện tượng tự nhiên-xã
hội đều diễn ra trong một tổ chức được gọi là hệ thống Do đó, cách tiếp cận hệ
thông (systematic approach)- cơ sở phương pháp luận của khoa học, sẽ được sử dụng xuyên suốt quả trình làm việc Khi sử dụng cách tiếp cận này, đới bờ biển được xem là một hệ mở nằm trong khoa học hệ thống Trái đất (Earth Systematic
Science-ESS)-có sự trao đổi vật chất và năng lượng với các hệ khác (môi trường bên ngoài) trên đất liền cũng như ngoài đại dương hoặc vùng biển bên cạnh Theo quan niệm chung, hệ thống bao gồm: 1) tập hợp các yếu tố/hợp phần để nhận ra đối tượng theo những dấu hiệu biến đổi nào đó; 2) tập hợp các moi quan hệ giữa các dấu hiệu của đổi tượng và 3) tập hợp các mối quan hệ giữa các dấu hiệu của đói tượng và môi trường bên ngoài Như vậy, ở đây đối tượng là đới bờ biển (hệ bờ biển nói chung); các yếu tố/hợp phần của nó là nước, đất-đá, địa hình, sinh vật, con người, V.V.; còn dấu hiệu của nước là chất lỏng, thay đổi lên xuống do thủy triều, sóng, dòng chày, v.v và với môi trường bên ngoài là những tác động từ lưu vục sông phía lục địa hay bão từ phía ngoài khơi Sơ đồ tổng quát về mối quan hệ tương tác giữa các yêu tô của hệ bờ biên cũng như hậu quả thay đôi và quản lỵ nó được trình bày trên hình 1.7 [11] Các môi quan hệ ừên đêu chịu sự chi phôi bời luật NHÂN-QUẢ và hoạt động tuân theo các nguyên lý sau: 1) tính đông dạng; 2) đột biến ngưỡng; 3) phàn ứng liên hoàn và 4) thòi gian Theo các nguyên lý này, cứ sau một thay đổi theo kiểu tích lũy sẽ dẫn đến đột biến và hệ chuyên từ trạng thái này sang trạng thái khác Hay nói cách khác tổng quát hơn là lúc bãi biển, lúc nương dâu
Theo J.van der Weide, phân tích hệ thống được xem như là một công cụ thích hợp để xây dựng các mối tương tác phức tạp giữa hệ thông tài nguyên thiên nhiên và hệ thống kinh tế-xã hội [63] Đối với hệ bờ biển, có thê chia thành 2 phụ
hệ là: 1) Phụ hệ tự nhiên (có thể chia nhỏ thành các họp phần sinh vật và các hợp phần không sinh vật) và 2) Phụ hệ kinh tế-xã hội bao gồm việc sử dụng tài nguyên đới bờ và hạ tầng cơ sở (hình 1.8 [35])
30