1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích biến động cảnh quan trong bối cảnh đô thị hóa phục vụ quy hoạch và quản lý đất đai khu vực quận hà đông, thành phố hà nội

90 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thanh Thuỷ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CẢNH QUAN TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thanh Thuỷ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CẢNH QUAN TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN CAO HUẦN Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Địa Lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Cao Huần ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn UBND quận Hà Đơng, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng, Phịng Quản lý thị quận Hà Đơng, UBND cán địa phƣờng địa bàn quận Hà Đông tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tƣ liệu đồ trình nghiên cứu luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, ngƣời thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn./ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan cảnh quan nhân sinh 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan nhân sinh 1.1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu lớp phủ - dấu hiệu nhận diện cảnh quan phân tích ảnh vệ tinh 12 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thị hoá, sử dụng đất biến đổi cảnh quan nhân sinh 15 1.2 Một số vấn đề sở lý luận nghiên cứu biến đổi cảnh quan bối cảnh thị hóa 19 1.2.1 Cảnh quan, cảnh quan nhân sinh lớp phủ 19 1.2.1.1 Quan niệm cảnh quan 19 1.2.1.2 Cảnh quan nhân sinh, hệ thống sử dụng đất lớp phủ 21 1.2.1.3 Lớp phủ 22 1.2.1.4 Đơ thị hố tính đa dạng loại cảnh quan nhân sinh với biến đổi không gian chúng 22 1.2.4 Lớp phủ biểu ảnh vệ tinh 24 1.3 Quan điểm, phƣơng pháp bƣớc nghiên cứu 25 1.3.1 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 25 1.3.3 Các bƣớc nghiên cứu 27 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ BIẾN ĐỘNG CẢNH QUAN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Đặc điểm vai trò yếu tố thành tạo cảnh quan quận Hà Đơng 29 iii 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Các hoạt động khai thác, sử dụng đất 37 2.3 Đặc điểm cảnh quan quận Hà Đông 42 2.3.1 Hệ thống đơn vị cảnh quan quận Hà Đơng tiêu chí xác định 42 2.3.2 Đặc điểm đơn vị phân loại cảnh quan quận Hà Đông 43 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH, QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG QUẬN HÀ ĐÔNG ĐẾN NĂM 2025 52 3.1 Biến đổi cảnh quan qua giai đoạn thị hóa 52 3.1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến đổi cảnh quan 52 3.1.2 Đặc điểm biến đổi cảnh quan khu vực quận Hà Đông bối cảnh đô thị hóa 1999 – 2025 53 3.2 Xu biến đổi cảnh quan giai đoạn 2017 – 2025 63 3.3 Một số vấn đề quy hoạch quản lý đất đai q trình thị hóa quận Hà Đơng 64 3.4 Đề xuất hƣớng điều chỉnh quy hoạch giải pháp quản lý đất đai khu vực quận Hà Đông 67 3.4.1 Nguyên tắc sở định hƣớng 67 3.4.2 Đề xuất hƣớng điều chỉnh quy hoạch 70 3.4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý đất đai 70 3.5 Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất phân khu chức cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng quận Hà Đông 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hệ thống phân loại CQ theo Prokaev Hình 2: Hệ thống phân loại CQ theo Minkov .10 Hình Sơ đồ quy trình bƣớc nghiên cứu đề tài 28 Hình 1: Bản đồ địa giới hành quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội 30 Hình 2: Bản đồ địa mạo quận Hà Đông, Hà Nội 32 Hình 3: Bản đồ thổ nhƣỡng quận Hà Đông 35 Hình 4: Bản đồ trạng sử dụng đất quận Hà Đông năm 2016 40 Hình 5: Bản đồ cảnh quan quận Hà Đông năm 1999 .48 Hình 6: Bản đồ cảnh quan quận Hà Đông năm 2008 .49 Hình 7: Bản đồ cảnh quan quận Hà Đông năm 2016 .50 Hình 8: Chú giải đồ cảnh quan quận Hà Đông 51 Hình 1: Bản đồ biến đổi cảnh quan giai đoạn 1999 – 2008 61 Hình 2: Bản đồ biến đổi cảnh quan giai đoạn 2008 – 2016 62 Hình 3: Bản đồ phân vùng chức phục vụ định hƣớng quy hoạch sử dụng đất quận Hà Đông, Hà Nội 74 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hệ thống phân vị tiêu phân loại CQNS Việt Nam 11 Bảng 2: Hệ thống phân loại CQNS Kon Tum 12 Bảng 3: Chìa khố giải đốn ảnh khu vực nghiên cứu 26 Bảng 1: Dân số, Lao động quận Hà Đông qua năm 2010-2016 38 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất quận Hà Đông, giai đoạn 1999 – 2016 42 Bảng 3: Các tiêu chí xác định cấp phân vị cảnh quan quận Hà Đông 42 vi DANH MỤC VIẾT TẮT CQ: Cảnh quan CQH: Cảnh quan học CQNS: Cảnh quan nhân sinh ĐTH: Đô thị hố KĐT: Khu thị FAO: Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đơ thị hóa xu hƣớng tất yếu cho phát triển kinh tế xã hội hầu hết quốc gia giới [67] Hiện nay, nửa dân số giới (54%) sống khu vực đô thị dự báo số lên tới 66% vào năm 2050 Những khu vực có tỉ lệ dân số thị cao bao gồm Bắc Mỹ (82%), Mỹ latinh - Caribe (80%) châu Âu (73%) Trong đó, châu Phi châu Á khu vực có tỉ lệ dân cƣ đô thị thấp với 40% 48% dân số năm 2014 [52] Tuy nhiên, hai châu lục đƣợc dự tính nơi có tốc độ thị hóa nhanh chóng mạnh mẽ khu vực giới, đóng góp gần 90% gia tăng dân số thị tồn cầu năm 2050 Bên cạnh tác động tích cực tăng trƣởng kinh tế thay đổi đời sống xã hội q trình thị hố đặt hàng loạt thách thức tới cải thiện chất lƣợng sở hạ tầng, đảm bảo công mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển bền vững tƣơng lai Điều đặc biệt nghiêm trọng mà quốc gia phát triển với thu nhập trung bình thấp lại nơi có tốc độ thị cao mạnh Q trình mở rộng khơng gian sống kèm theo biến đổi cấu trúc chức cảnh quan nguyên nhân gây biến đổi tiêu cực nhiều mặt thành phần tài nguyên – môi trƣờng mà đất đai tài nguyên chịu tác động trực tiếp, đối tƣợng bị biến động sâu sắc mạnh mẽ Trong trình quy hoạch, nhà quản lý cần xem xét thận trọng q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất quy mô sử dụng đất Nghiên cứu xác định xu hƣớng thay đổi lớp phủ sử dụng đất, nhà hoạch định sách phân tích kịch khác nhau, nhằm đánh giá hỗ trợ lập kế hoạch sử dụng đất hiệu hợp lý Việt Nam bƣớc thị hóa với 34% dân số đô thị tốc độ tăng trƣởng 3,4% năm [37] Hai hệ thống đô thị độc lập Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đƣợc hình thành có vai trị chi phối nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Bộ chiếm tới gần nửa (45%) tổng sản lƣợng công nghiệp nƣớc Tuy nhiên, công nghiệp nặng ngành công nghiệp tăng trƣởng nhanh (công nghệ cao) lại tập trung nhiều (55% so với 39%) Hà Nội vùng đồng sông Hồng [40] Kể từ cải cách kinh tế năm 1986, dân số Hà Nội tăng lên đáng kể với khoảng 3% năm Mở rộng biên giới hành năm 2008 làm tăng gấp đôi dân số lên gần 6,4 triệu ngƣời (năm 2008) gần 7,6 triệu ngƣời (năm 2015) [40] Sự gia tăng nhanh chóng đặt cho nhà quản lý loạt vấn đề phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội vấn đề ô nhiễm môi trƣờng Đất nông nghiệp chuyển thành đất xây dựng khu công nghiệp khu dân cƣ làm nguồn sinh kế chủ yếu nhiều chuyển sang đất cơng để xây dựng cơng trình cơng cộng đất Nay, nhân dân có nguyện vọng sử dụng đất ở, hƣớng xử lý diện đất cịn nhiều bất cập - Hà Đơng chƣa cấp đƣợc GCNQSD đất dịch vụ cho phƣờng Phú Lƣơng Hà Cầu phức tạp loại đất đồng thời đƣợc xét duyệt giao cho nhân dân đất dịch vụ đất giãn dân - Hiện, địa bàn quận nhiều vụ việc khiếu kiện liên quan đến đất đai Nhiều trƣờng hợp khiếu nại có liên quan đến việc Nhà nƣớc thu hồi đất để thực dự án phát triển kinh tế - xã hội, nhƣ đòi đƣợc bồi thƣờng đất ở, nâng giá bồi thƣờng, tăng tiền hỗ trợ, bố trí tái định cƣ, giải việc làm; địi lại đất cũ, tranh chấp đất đai, nhà Có vụ đƣợc giải nhƣng nhân dân tiếp tục khiếu kiện vƣợt cấp… 3.4 Đề xuất hƣớng điều chỉnh quy hoạch giải pháp quản lý đất đai khu vực quận Hà Đông 3.4.1 Nguyên tắc sở định hướng * Nguyên tắc - Tuân thủ Định hƣớng Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt - Quy mô dân số phù hợp phân bố quy mô dân số đƣợc xác lập chung chuỗi đô thị phía Đơng vành đai QHCHN2030 - Tn thủ với Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QHCHN2030 Xác định tiêu sử dụng đất sở quy mô dân số tối đa, - Tuân thủ điều kiện khống chế hành lang bảo vệ cơng trình kỹ thuật, an ninh quốc phịng, di tích danh thắng theo quy định - Tuân thủ yêu cầu khống chế phân khu đô thị S4 QHCHN2030 khung không gian khu chức năng, trung tâm, khu - Kế thừa có chọn lọc quy hoạch thực trƣớc Bổ sung, cập nhật rà soát dự án, đồ án liên quan, đề xuất phù hợp định hƣớng QHCHN2030 * Đánh giá đặc trưng môi trường cảnh quan kiến trúc - Khu vực nghiên cứu nằm kề cận sông Nhuệ, sông Đáy; hệ thống mƣơng, hồ ao yếu tố cảnh quan tự nhiên quan trọng tạo nét đặc trƣng cho phân khu đô thị - Trong khu vực nghiên cứu có nhiều ao hồ phục vụ tƣới tiêu thoát nƣớc sở để tạo lập không gian xanh mặt nƣớc, cải tạo môi trƣờng thị - Các cụm làng xóm, làng nghề với đặc trƣng kiến trúc vùng Bắc Bộ 67 - Khu phố cũ thời Pháp với đặc trƣơng kiến trúc kết hợp phong cách Châu Âu đặc điểm khí hậu Việt Nam có nhiều giá trị lịch sử, nghệ thuật - Các khu vực xây dựng phát triển thời gian gần bao gồm: khu nhà thị hóa tự phát từ làng xóm cũ có hình ảnh kiến trúc lộn xộn thiếu thẩm mỹ Các khu nhà di dân, đất đấu giá, đất dịch vụ đƣợc xây dựng theo quy hoạch nhiên thiếu đồng bộ, chủ yếu nhà chia lơ, hình ảnh kiến trúc đơn điệu, đơi làm ảnh hƣởng đến cảnh quan chung đô thị Một số khu đô thị xây dựng đồng theo quy hoạch, bƣớc đầu tạo đƣợc diện mạo kiến trúc đại số khu vực, nhiên thiếu nghiên cứu đồng hài hòa tổ chức không gian chung, chƣa tạo đƣợc nhịp điệu chiều cao đô thị nhƣ không gian, cơng trình điểm nhấn có giá trị kiến trúc * Xác định giải pháp - Tổ chức quy hoạch sử dụng đất đƣợc bố trí theo nguyên tắc từ khu thành phố, khu ở, đơn vị + Trên sở không gian tự nhiên tuyến đƣờng giao thơng thị Tổ chức khu vực nghiên cứu thành khu vực (khu ở), Hình thành trung tâm cấp đô thị, khu vực khu đơn vị độc lập + Tại khu hình thành đơn vị ở, với hạt nhân khu khu công viên, vƣờn hoa xanh, trung tâm thƣơng mại dịch vụ trƣờng trung học phổ thông + Các đơn vị tổ chức nhóm ở, với hạt nhân đơn vị khu xanh, vƣờn hoa, công cồng đơn vị cụm trƣờng tiểu học, trung học sở Theo hình thành hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: trạm cấp điện, cấp nƣớc, xử lý nƣớc thải, bến bãi đỗ xe + Các tiêu kinh tế kỹ thuật đƣợc tính tốn xác định nhu cầu diện tích loại đất cấp phục vụ theo quy mô dân số, tổ chức phân bố đảm bảo quy mơ, tính chất sử dụng bán kính phục vụ theo cấp: đô thị, khu ở, đơn vị - Cân đối quỹ đất, đảm bảo nhu cầu cho phát triển thị Trong đó, trọng giải nhu cầu phát triển hạ tầng xã hội địa phƣơng Hạn chế di dân giải phóng mặt bằng, phù hợp với định hƣớng chung Cân đối tiêu đất đai phạm vi quy hoạch phân khu công cộng cấp khu ở, trƣờng trung học phổ thông phần dân số khu vực hành lang xanh lân cận (GS) - Khuyến khích phát triển trung tâm đa chức cao tầng đầu mối giao thơng Cải tạo diện mạo kiến trúc đô thị dọc tuyến phố hữu - Xây dựng Các chức đô thị hỗn hợp, phát triển tập trung dọc hành lang 68 Quốc lộ 6, tuyến đƣờng hƣớng tâm tuyến vành đai 3,5 Tập trung phát triển nhà ở, dịch vụ công cộng khu đô thị, dịch vụ công cộng cấp thành phố: Trung tâm Y tế khu vực trung tâm thƣơng mại, siêu thị, chợ theo cấp Bảo tồn cơng trình di tích, làng truyền thống Không phát triển công nghiệp Xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cơng trình đầu mối - Bổ sung dịch vụ công cộng đô thị; Ƣu tiên phát triển hạng mục hạ tầng xã hội cho khu vực Xây dựng trung tâm y tế, văn hóa khu giáo dục đào tạo, trƣờng đại học Phát triển không gian dựa kết nối yếu tố tự nhiên Tổ chức đô thị nhiều không gian xanh sinh thái, thân thiện môi trƣờng, phát triển nâng cấp, bổ sung hệ thống xanh công viên thể thao, dịch vụ văn hóa giải trí Thiết lập lối dạo cảnh quan dọc bên bờ kênh La Khê sông Nhuệ Tổ chức không gian mở, quảng trƣờng công viên xanh Kiến Hƣng, Phú Lƣơng, Cự Khê, Hữu Hịa, Vạn Phúc - Tổ chức khơng gian mở cơng cộng, giải trí liền kề khu vực mặt nƣớc hữu, có liên kết lối dành cho ngƣời với hành lang Sông Nhuệ Kết nối không gian mở, không gian bảo tồn, không gian xanh trục cảnh quan, trục gắn với hành lang xanh , vành đai xanh - Đối với khu vực cải tạo, chỉnh trang (trong khu vực đất làng xóm) hình thành đơn vị hoàn chỉnh, quy hoạch đồng ƣu tiên dành quỹ đất cho nhu cầu phát triển hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật địa phƣơng - Cải tạo chỉnh trang khu vực làng xóm cũ giữ đƣợc đặc trƣng truyền thống, bảo tồn khu phố cũ có giá trị, cơng trình di tích lịch sử văn hóa tơn giáo, làng nghề truyền thống có giá trị Bao gồm: khu vực thị cũ (giới hạn mềm Quốc lộ 6, đƣờng Lê Lợi, phố Tô Hiệu sông Nhuệ) nơi tập trung di sản kiến trúc đƣợc hình thành từ thời Pháp thuộc Bảo tồn khu vực làng nghề: dệt lụa Vạn Phúc, the La Khê, mỹ nghệ Huyền Kỳ - Chuyển đổi chức sử dụng đất (các cụm công nghiệp, kho tàng) dành quỹ đất ƣu tiên phát triển bổ sung sở hạ tầng đô thị Không phát triển sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng - Không xây dựng, lấn chiếm đầm, hồ lớn, kênh mƣơng, lạch thoát nƣớc thuộc hệ thống nƣớc, cảnh quan mơi trƣờng có Khơng xây dựng lấn chiếm hành lang xanh, phá vỡ cảnh quan, điểm di tích lịch sử văn hóa, cơng trình tơn giáo tín ngƣỡng - Kết nối hạ tầng kỹ thuật, đầu mối giao thông quốc gia thành phố: Tổ chức hệ thống đầu mối giao thông khu vực 69 3.4.2 Đề xuất hướng điều chỉnh quy hoạch Dựa trạng tự nhiên xã hội khu vực đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, yêu cầu tổ chức bảo vệ cảnh quan khu vực nghiên cứu đƣợc định hƣớng nhƣ sau: Quy hoạch cảnh quan - Phát triển thị theo hình thái tự nhiên, dựa vào cảnh quan tự nhiên có, bao gồm hệ thống mặt nƣớc, sơng hồ có: sơng Nhuệ, kênh La Khê Tạo kết nối không gian xanh khu vực hành lang xanh, lõi xanh phân khu đô thị - Cấu trúc không gian đƣợc tổ chức theo tuyến trục mạng lƣới đƣờng, tạo thành ô phố với lõi trung tâm khu từ phát triển tiếp hệ thống lõi không gian đến đơn vị hay ô quy hoạch nhỏ - Phát triển khơng gian "nén" cao tầng khu vực phía Bắc phân khu theo trục thị: Quốc lộ 6, đƣờng trục phía Bắc Hà Đơng, đƣờng trục phía Nam Hà Đơng, Vành đai 3,5 Tạo trục không gian kết nối với trung tâm Hà Nội cũ Các đƣờng khu vực tổ chức kiến trúc đại, tầng cao cơng trình có nhịp điệu đan xen khu cao tầng thấp tầng, không gian xanh - Khu vực sinh thái thấp tầng tổ chức gắn kết với làng xóm có, vành đai xanh, hành lang xanh vùng cảnh quan mặt nƣớc tự nhiên Theo khu vực thị sinh thái tập trung khu vực Đông Nam phân khu gắn kết với vành đai xanh công viên Thanh Trì - Khơng gian khu ở, đơn vị đƣợc tổ chức theo cấu trúc trục lõi trung tâm tạo đƣợc hài hòa cơng trình thƣơng mại, chung cƣ cao tầng với khu nhà sinh thái thấp tầng, làng xóm cũ cơng trình hạ tầng xã hội khác - Đối với khu vực làng xóm cũ cải tạo theo hƣớng tăng cƣờng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giao thông, xanh hạ tầng xã hội, giữ đƣợc cấu trúc làng xóm cũ: mật độ xây dựng thấp, nhiều sân vƣờn, hình thức cơng trình kiến trúc truyền thống tạo vùng đệm khu vực phát triển đô thị cao tầng khu làng xóm cũ tạo hài hịa chuyển đổi dần khơng gian nhƣ giải vấn đề kết cấu hạ tầng kỹ thuật - Khung cấu trúc đô thị đƣợc xác lập yếu tố: Địa hình cảnh quan tự nhiên, làng xóm, khu xây dựng hữu, khung kết cấu giao thông đƣờng bộ, sắt Quy hoạch sử dụng đất 70 - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 quận Hà Đông cụ thể nhƣ sau: + Đất nông nghiệp chiếm 10,42% (503ha); + Đất phi nông nghiệp chiếm 88,96% (4.299ha); + Đất phát triển hạ tầng 37,71% (1.621ha); + Còn lại 0,63% dành quỹ đất chƣa sử dụng Nhƣ vậy, theo quy hoạch sử dụng đất, diện tích đát nơng nghiệp tiếp tục giảm 580,95 năm 2015 xuống 503,51 vào năm 2020, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng từ 4.220,37 năm 2015 lên 4.299,81 vào năm 2020 Diện tích quy hoạch đất phi nơng nghiệp tăng chủ yếu dành để phát triển hạ tầng, cụ thể: đất sở giáo dục - đào tạo từ 213,74 tăng lên 258,79 ha, đất dành cho quốc phòng từ 60,17 tăng lên 70,02 ha, đất dành cho sở văn hoá từ 137,07 tăng lên 143,51 ha, đất sở y tế từ 35,73 tăng lên 52,3 Kèm theo định đƣợc phê duyệt diện tích cụ thể 544 cơng trình dự án đƣợc quy hoạch đến năm 2020, gồm: trụ sở quan, cơng trình quốc phịng, cơng trình an ninh, cơng trình giao thơng, cơng trình thuỷ lợi, cơng trình giáo dục, cơng trình y tế, cơng trình văn hố, cơng trình thể dục thể thao, cơng trình đất thị, cơng trình thuộc đất sản xuất kinh doanh, nghĩa trang nghĩa địa, đất sở dịch vụ xã hội đất xử lý chôn lấp chất thải 3.4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý đất đai - Vấn đề lớn đặt Hà Đơng cơng tác quy hoạch đầu tƣ hạ tầng Bởi Hà Đơng có tốc độ phát triển nhanh nhƣng quy hoạch hạ tầng chƣa khớp nối tốt phƣờng, khu đô thị với trục quốc lộ lớn Chính thế, Quận phải khảo sát, đánh giá trạng, phân tích tình hình, đề xuất đầu tƣ, phân loại rõ dự án Thành phố đầu tƣ, nhóm dự án đầu tƣ theo hình thức dự án quận đầu tƣ Có nhƣ giải đƣợc vấn đề giao thông, chống ùn tắc khơi thông nguồn lực để quận phát triển - Quận Hà Đông phải quan tâm, làm tốt công tác quản lý trật tự xây dựng quản lý đô thị, khơng sai phạm, tồn cịn đeo đẳng, phá nát quy hoạch đô thị dẫn đến khiếu kiện Tiếp đó, quận cần đẩy mạnh cải cách hành gắn với nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức, trọng tâm trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân - Quận Hà Đông cần quan tâm đến vấn đề môi trƣờng, quận phát triển có tốc độ thị hóa nhanh, phải quản lý chặt cơng trình xây dựng, thu gom, vệ sinh môi trƣờng, bảo đảm xanh, đẹp 71 - Tăng cƣờng hiệu công tác quản lý đất đai, thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phƣơng, xử lý triệt để tình trạng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Khẩn trƣơng xây dựng hệ thống quản lý đất đai đại, đáp ứng nhu cầu thiết yếu không cho quản lý nhà nƣớc đất đai, nhu cầu ngƣời sử dụng đất mà cho nhu cầu cân đối kinh tế vĩ mô 3.5 Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất phân khu chức cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng quận Hà Đông Dựa đặc điểm cảnh quan hoạt động phát triển kinh tế xã hội nhƣ vai trò khu vực quy hoạch phát triển chung Hà Nội đến năm 2025, đề xuất phân chia quận Hà Đông thành 05 vùng chức Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất đƣợc xây dựng đề xuất cho phân khu, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng nhƣ sau: Vùng chức 1: Vùng cảnh quan phía Bắc kênh La Khê đƣợc giới hạn kênh La Khê phƣờng Vạn Phúc, Dƣơng Nội phần diện tích phƣờng Quang Trung, La Khê Yết Kiêu Khu vực bao gồm cụm làng xóm, làng nghề với đặc trƣng kiến trúc vùng Bắc Bộ Khu phố cũ thời Pháp với đặc trƣơng kiến trúc kết hợp phong cách châu Âu đặc điểm khí hậu Việt Nam có nhiều giá trị lịch sử, nghệ thuật Tuy nhiên, khu vực xây dựng phát triển thời gian gần bao gồm: khu nhà thị hóa tự phát từ làng xóm cũ có hình ảnh kiến trúc lộn xộn thiếu thẩm mỹ đặc biệt Dƣơng Nội Các khu nhà di dân, đất đấu giá, đất dịch vụ đƣợc xây dựng theo quy hoạch nhiên thiếu đồng bộ, chủ yếu nhà chia lơ, hình ảnh kiến trúc đơn điệu, đơi làm ảnh hƣởng đến cảnh quan chung đô thị Một số khu đô thị xây dựng đồng theo quy hoạch, bƣớc đầu tạo đƣợc diện mạo kiến trúc đại số khu vực, nhiên thiếu nghiên cứu đồng hài hòa tổ chức không gian chung, chƣa tạo đƣợc nhịp điệu chiều cao đô thị nhƣ không gian, công trình điểm nhấn có giá trị kiến trúc Trong thời gian tới, công tác quy hoạch cần trọng đánh giá bảo tồn cơng trình kiến trúc có giá trị Khơng xây dựng cơng trình lớn cao tầng làm phá vỡ cảnh quan, cải tạo hệ thống giao thông, chiếu sáng sở mạng đƣờng cũ Phát triển không gian mở, vƣờn hoa xanh gắn với hệ xanh đƣờng phố Đối với cơng trình cải tạo xây lại hay xây cần có phong cách kiến trúc hài hòa cảnh quan kiến trúc hữu Đặc biệt, khu vực tồn tƣợng ngập úng q trình thi cơng bồi lấp cửa cống lƣợng nƣớc mƣa tập trung khu vực Do vậy, công tác quy hoạch cần trọng tới hệ thống kênh tƣới tiêu thoát nƣớc Vùng chức 2: Vùng cảnh quan sông Nhuệ đƣợc giới hạn sông Nhuệ 72 phƣờng Phúc La, Văn Quán, Mộ Lao Khu vực bao gồm cảnh quan quần cƣ đô thị phát triển đất phù sa không đƣợc bồi vùng cao tƣơng đối đê diện tích nhỏ phƣờng Văn Qn ao, hồ, lịng sơng cổ hình móng ngựa Trong khu vực nghiên cứu có nhiều ao hồ phục vụ tƣới tiêu thoát nƣớc sở để tạo lập không gian xanh mặt nƣớc, cải tạo môi trƣờng đô thị Không xây dựng lẫn chiếm hồ lớn, kênh mƣơng, lạch thoát nƣớc Vùng chức 3: Vùng cảnh quan đô thị trung tâm bao gồm phƣờng Nguyễn Trãi, Quang Trung, Yết Kiêu, Phú La Hà Cầu Khu vực đƣợcƣu tiên phát triển trở thànhđơ thị hạt nhân, phát triển cơng trình thƣơng mại, dịch vụ, y tế, văn hố, hành quản lý thị cơng trình cơng cộng tầng phục vụ dân cƣ đô thị khu vực Đất xây dựng cơng trình thƣơng mại, dịch vụ bao gồm cơng trình liên quan đến hoạt động thƣơng mại, dịch vụ nhƣ: trung tâm thƣơng mại, siêu thị, cửa hàng, chợ, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, tài chính, ngân hàng … Các trung tâm thƣơng mại, tài lớn cần đƣợc bố trí vị trí đầu mối giao thơng trục thị nhƣ: đƣờng trục phía Bắc Hà Đơng, đƣờng QL 6, đƣờng trục phía Nam Hà Đơng Xây dựng tổ hợp trung tâm thƣơng mại dịch vụ gắn với ga Hà Đông ga đƣờng sắt đô thị tuyến đƣờng vành đai 3,5 Vùng chức 4: Vùng cảnh quan đô thị phụ trợ bao gồm phƣờng Phú Lãm, Phú Lƣơng Kiến Hƣng Định hƣớng quy hoạch chung tới năm 2025 xác định khu vực ƣu tiên phát triển không gian xanh trung tâm thể dục, thể thao nhƣ công viên, vƣờn hoa, xanh mặt nƣớc, quảng trƣờng, đƣờng dạo, khu vui chơi giải trí, cơng trình, sân bãi tập luyện TDTT, cơng trình thƣơng mại dịch vụ quy mơ nhỏ Theo đó, cần phát triển hệ thống xanh thị kết hợp cải tạo chỉnh trang hệ thống công viên có gắn với khơng gian mặt nƣớc, kết hợp xanh thể thao hồ điều hoà Vùng chức 5: Vùng cảnh quan sông Đáy bao gồm phƣờng Yên Nghĩa, Biên Giang Đồng Mai Khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, sở sản xuất phi nông nghiệp công nghiệp từ lợi quỹ đất nguồn lao động Tuy nhiên, định hƣớng đến năm 2030 di dời khu công nghiệp khu vực, cần chuyển đổi dần chức sử dụng đất (các cụm côn nghiệp, kho tàng) dành quỹ đất ƣu tiên phát triển bổ sung sở hạ tầng, không phát triển sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng Định hƣớng quy hoạch tập trung cải tạo chỉnh trang (trong khu vực làng xóm) hình thành đơn vị hồn chỉnh, quy hoạch đồng ƣu tiên dành quỹ đất cho nhu cầu phát triển hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật địa phƣơng./ 73 Hình 3: Bản đồ phân vùng chức phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất quận Hà Đông, Hà Nội 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Q trình thị hố q nhanh diễn khu thị vùng ven đô nƣớc Thế giới yếu tố tác động trực tiếp đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm biến đổi cảnh quan khu vực Nghiên cứu biến đổi cảnh quan kết hợp nhiều phƣơng pháp theo hƣớng tiếp cận liên ngành, tích hợp liệu đa chiều bao gồm liệu kinh tế - xã hội liệu không gian mà viễn thám để, tạo sở cho xây dựng kế hoạch, định hƣớng sử dụng đất phù hợp Công tác sử dụng đất phải đảm bảo đồng thời mục tiêu, cải thiện hệ thống phúc lợi xã hội, tăng cƣờng bảo tồn đất đai kiểm sốt khơng gian thị thích hợp Quận Hà Đơng có vị trí địa lý liền kề trung tâm thủ Hà Nội nên có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội giao lƣu kinh tế Là địa bàn mở rộng ảnh hƣởng không gian mở rộng trung tâm thủ đô Hà Nội Đồng thời chịu tác động văn hóa, khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ, dịch vụ, thị trƣờng từ trung tâm thủ Và vạy, từ đƣợc thành lập, trải qua nhiều lần sát nhập thay đổi địa giới hành chính, quận Hà Đơng có nhiều thay đổi mạnh mẽ trạng sử dụng đất, sở hạ tầng cảnh quan thị Nghiên cứu phân tích q trình biến đổi cảnh quan Hà Đơng dựa biến đổi trạng sử dụng đất dƣới tác động q trình thị hố Kết phân tích cho hai giai đoạn giai đoạn 2000 – 2008 2008 – 2016 cho thấy thay đổi mạnh mẽ cấu sử dụng đất khu vực Diện tích đất thị tăng từ 255,64 năm 2000 lên 318,67ha năm 2008 tăng lên tới 2088,45 năm 2016 Trong đó, đất nông nghiệp lại giảm mạnh từ 3213,36 năm 1999 xuống 2302,44ha năm 2016 (giảm 28%) thay vào diện tích đất ở, đất phục vụ cho cơng trình giao thơng, hạ tầng kỹ thuật dự án triển khai Bản đồ cảnh quan đƣợc tiến hành dựa việc xác định, xây dựng biên tập đồ hợp phần: đồ địa mạo, đồ thổ nhƣỡng, đồ lớp phủ sử dụng đất Trên sở đó, hệ thống phân loại cảnh quan đƣợc lựa chọn thành lập đồ cảnh quan với loại 36 dạng cảnh quan Giai đoạn 2000 – 2008, cảnh quan khu vực nghiên cứu khơng có nhiều thay đổi đáng kể Các khu vực biến đổi cảnh quan chủ yếu từ cảnh quan đất trồng lúa sang cảnh quan quần cƣ nông thôn Tới giai đoạn 2008 – 2016, trình biến đổi cảnh quan diễn mạnh mẽ rộng khắp toàn lãnh thổ nghiên cứu Dự kiến đến năm 2025, cảnh quan khu vực tiếp tục biến đổi mạnh mẽ q trình thị hố diễn với tốc độ nhanh Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất phân khu vức cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng đƣợc xây dựng dựa đặc điểm cảnh quan hoạt động phát triển kinh tế xã hội nhƣ vai trò khu vực quy hoạch phát 75 triển chung Hà Nội đến năm 2025 Trong đó, ƣu tiên phát triển thị theo hình thái tự nhiên, dựa vào cảnh quan tự nhiên có, bao gồm hệ thống mặt nƣớc, sơng hồ có: sông Nhuệ, kênh La Khê Tạo kết nối không gian xanh khu vực hành lang xanh, nêm xanh với dải, lõi xanh phân khu đô thị Cấu trúc không gian đƣợc tổ chức theo tuyến trục mạng lƣới đƣờng, tạo thành ô phố với lõi trung tâm khu từ phát triển tiếp hệ thống lõi không gian đến đơn vị hay ô quy hoạch nhỏ Đồng thời, bảo tồn cơng trình di tích lịch sử văn hóa, tơn giáo tín ngƣỡng làng nghề truyền thống Kết nghiên cứu luận văn đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo cho địa phƣơng vùng lân cận Ngoài ra, nghiên cứu giúp xây định hƣớng quy hoạch sử dụng đất, tổ chức không gian giải pháp cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng nhà quản lý địa phƣơng./ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hƣớng tổ chức du lịch xanh Việt Nam (Lấy số địa phƣơng Đắc Lắc, Thanh Hóa, Ninh Bình làm ví dụ), Luận án PTS, Hà Nội Armand D.L (1983), Khoa học cảnh quan, NXBKHKT Armand D.L (1985), Địa vật lý cảnh quan, NXBKHKT Nguyễn Văn Chiển, Trần Quang Ngãi, Hoàng Đức Triêm, Phạm Quang Anh nnk (1984), Phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên, Tuyển tập báo cáo khoa học, Chƣơng trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chƣơng (1998), “Tiếp cận hệ thống nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lí Trƣờng ĐHSP Hà Nội Hà Nội Nguyễn Xuân Độ (2003), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lý phục vụ phát triển công nghiệp dài ngày tỉnh Đắc Lắc, Luận án tiến sỹ địa lý, Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội Ixatrenco A.G (1969) Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Ngƣời dịch: Vũ Tự Lập) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Ixatsenko A.G (1985), Cảnh quan học ứng dụng NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Kalexnik X.V (1978), Những quy luật địa lí chung Trái Đất, NXB Khoa học Kỹ thụât, Hà Nội 10 Hudson (1981), Bảo vệ đất chống xói mịn, NXB KH&KT 11 Kuznetsov, G.A (1975), Địa lý quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 12 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng lãnh thổ Việt Nam NXB Giáo dục 13 Phạm Hồng Hải (2008), “Phân tích đánh giá cảnh quan huyện Cơ Tơ, Lý Sơn, cho mục đích định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa lý lần thứ 2, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý,, tr 273-282 14 Phạm Hoàng Hải (2000), “Phân vùng cảnh quan Việt Nam, nguyên tắc hệ thống đơn vị”, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị Địa lý - Địa chính, tr 40-46 15 Phạm Hoàng Hải (2008),“Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam - phƣơng pháp luận số kết thực tiễn nghiên cứu”, Hội nghị khoa học Địa lý 77 lần thứ 2, Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý, tr 262-274 16 Trƣơng Quang Hải, Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Quốc Huân, “Phân tích cảnh quan Vƣờn Quốc gia Ba Bể vùng đệm”, Hội nghị khoa học Địa lý lần thứ 2, Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý, tr 292-298 17 Trƣơng Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), “Đánh giá cảnh quan cho mục đích nơng, lâm nghiệp du lịch khu vực có núi đá vơi tỉnh Ninh Bình”, Hội nghị khoa học Địa lý lần thứ 5, Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý, tr 39-50 18 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Viết Khoa (2008), Kĩ thuật trồng số lâm sản ngồi gỗ NXB Nơng Nghiệp 19 Hà Văn Hành, Trƣơng Đình Trọng (2006), “Đánh giá hiệu sản xuất nông lâm nghiệp phục vụ cho việc chuyển đổi cấu trồng vùng đồi núi huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ II, tr.388-394, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2011), Nghiên cứu cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Ninh Bình với trợ giúp công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý LATS, ĐHKHTN, ĐHQGHN 21 Nguyễn Đăng Hội (2007) “Quan điểm tiếp cận nhân sinh nghiên cứu cảnh quan địa lý đại” Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm (Số 4), tr.35-37 22 Nguyễn Đăng Hội (2004) Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phụ vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng Luận án tiến sĩ Địa lý, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN 23 Nguyễn Cao Huần (1992) Phân tích cấu trúc tổng thể tự nhiên nhiệt đới phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên (ví dụ tỉnh Thuận Hải) Luận án Phó Tiến sĩ Đại học tổng hợp Kiep Ucraina 24 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo hƣớng tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB ĐHQGHN 25 Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Thơ Các, Nguyễn An Thịnh (2003), “Ứng dụng mơ hình phân tích nhân tố đánh giá thích nghi sinh thái đất đai (vùng Cƣ Jut tỉnh Đắc Lắc)”, Tạp chí Địa chính, Hà Nội 26 Nguyễn Cao Huần, Phan Văn Tân (1997), Phân loại tài liệu địa lý phục vụ điều tra xử lý kĩ thuật máy tính với định hƣớng quy hoạch sử dụng đất Tạp Chí Khoa Học, ĐHQGHN 78 27 Nguyễn Cao Huần nnk (2000), “Tiếp cận kinh tế sinh thái đánh giá quy hoạch cảnh quan công nghiệp dài ngày”, Tuyển tập báo cáo khoa học Địa lý - Địa chất, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Cao Huần (2001), “Tiếp cận kinh tế sinh thái địa lý ứng dụng”, Tạp chí Địa lý nhân văn (1), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn QG 29 Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu phân loại cảnh quan nhân sinh Việt Nam, Thông báo khoa học trƣờng đại học 30 Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn (2004), “Mơ hình tích hợp ALES-GIS đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng nông - lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí khoa học, (4), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Vũ Tự Lập (1976) Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 32 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Thành Long nnk (2010), “Cảnh quan học, sinh thái học cảnh quan quan niệm ứng dụng”, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ V, tr.505509 35 Cục thống kê thành phố Hà Nội (2016) Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, pp 475 36 Nguyễn Thành Long nnk (1993) Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỉ lệ lãnh thổ Việt Nam XN in Viện khoa học Việt Nam 37 Ngân hàng giới (2011) Đánh giá thị hóa Việt Nam, Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật, pp 239 38 Perelman.A.I (1974), Địa hoá học cảnh quan, (Ngƣời dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh), NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 39 Trần Anh Tuấn, Dƣ Vũ Việt Quân (2009) Ứng dụng mơ hình phân tích chuỗi Markov Mạng tự động đánh giá, dự báo biến động lớp phủ mặt đất huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị 40 Tổng cục thống kê (2016) Số liệu thống kê kinh tế - xã hội toàn quốc qua năm URL: http://www.gso.gov.vn (28/02/2017) 41 Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc (2015), Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị S4, tỷ lệ 1/5000, Hà Nội 79 42 Phạm Thế Vĩnh (2004), Nghiên cứu CQ sinh thái dải ven biển Đồng sông Hồng phục vụ cho việc SDHL lãnh thổ, Luận án Tiến sĩ ĐLTN, Viện Địa lí, Viện KHCN Việt Nam 43 Ngơ Dỗn Vịnh nnk (2004), Cơ sở khoa học cho phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất mơ hình phát triển cho số khu vực trọng điểm” Viện Chiến lƣợc phát triển 44 UBND TP.Hà Nội (2010), Báo cáo kết thăm dò đánh giá trữ lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất 45 UBND quận Hà Đông (2016), Báo cáo Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 46 UBND quận Hà Đơng (2016), Báo cáo Thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 47 UBND quận Hà Đông (2016), Quyết định Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 Tiếng Anh 48 M Antrop (2004), Landscape change and the urbanization process in Europe, Landscape and Urban Planning, Volume 67, Issues 1–4, Pages 9-26 49 Antrop, M (2009), Geography and landscape science,Belgeo 1-2-3-4: Special Issue: 29th International Geographical Congress, - 36 50 Bai, Jing Chen and Peijun Shi (2012), Landscape Urbanization and Economic Growth in China: Positive Feedbacks and Sustainability Dilemmas, Environ Sci Technological, 46(1), 132–139 51 Dekonov K.N (1973), Mối quan hệ khái niệm cảnh quan địa lý, cảnh quan địa hóa địa hệ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 52 Economic & Social Affairs, United Nations (2014) World urbanization prospects, pp 28 53 Hilary H Birks, H.J.B Birks, Peter Emil, Kaland, Dagfinn Moe (1988), The Cultural landscape: past, present, and future, 521 pages , Cambridge University, Australia 54 Ian H Thompson (2002) Ecology, community and deligt: a trivalent approach to landscape education, Landscape and Urban Planning 60, 145– 155 55 Reija Hietala-Koivu (2002), Landscape and moderning agriculture: a case study of three areas in Finland in 1954–1998, Agriculture, Ecosystem and Environment 91, p 273-281 56 Jianguo Wu, Richard J Hobbs (2007), Key topics in landscape ecology, 297 pages, Cambridge University Press 57 JiHan, XingMeng, XiangZhou, Bailu Yi, MinLiu, Wei-Ning Xiang (2017), A long-term analysis of urbanization process, landscape change, and carbon 80 sources and sinks: A case study in China's Yangtze River Delta region; Cleaner Producttion, Volume 141, 10 January 2017, Pages 1040-1050 58 Li, X and A.G.O.Yeh (2002), Neural-network-based cellular automata for simulating multiple land use changes using GIS, International Journal of geographical information science, 16(4): 323-343 59 Li, W., et al (2017) Urbanization-induced site condition changes of peri-urban cultivated land in the black soil region of northeast China Ecological Indicators 80, 215-223 60 Robert T Fahey, Matthew Casali (2017) Distribution of forest ecosystems over two centuries in a highly urbanized landscape, Landscape and Urban Planning, Volume 164, August 2017, Pages 13-24 61 Ronghe Liu, Changting Wei, Yi Lu, Zhineng hu (2017) DOI: 10.1007/978981-10-1837-4_66 · In book: Proceedings of the Tenth International Conference on Management Science and Engineering Management, pp.789801 62 Shiliang Su, Xiaoya Ma, Rui Xiao (2014), Agricultural landscape pattern changes in response to urbanization at ecoregional scale, Ecological Indicators, Volume 40, May 2014, Pages 10-18 63 Pearson L.J., Sarah Park, Benjamin Harman, Sonja Heyenga (2010) Sustainable land use scenario framework: Framework and outcomes from periurban South-East Queensland, Australia Landscape and Urban Planning, Volume 96, Issue 2, 30 May 2010, Pages 88-97 64 Shaw, D.J.B and Oldfield, J (2007) Landscape science: a Russian geographical tradition Annals of the Association of American Geographers 65 X Chen, L Vierling, D Deering (2005), A simple and effective radiometric correction method to improve landscape change detection across sensors and across time, Remote Sensing of Environment, Volume 98, Issue 1, 30 September 2005, Pages 63-79 66 X Du, Zhonghua Huang (2017), Ecological and environmental effects of land use change in rapid urbanization: The case of hangzhou, China; Ecological Indicators, Volume 81, October 2017, Pages 243-251 67 Wenbo Li, Dongyan Wang, Hong Li, Shuhan Liu (2017), Urbanizationinduced site condition changes of peri-urban cultivated land in the black soil region of northeast China, Ecological Indicators, Volume 80, Pages 215-223 68 Yang Zi (2017) Urbanization and Economic Growth in China - An Empirical Research Based on VAR Model, Economics and Finance, (3), pp 210 – 219 81 ... HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thanh Thuỷ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CẢNH QUAN TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH... thị hóa phục vụ quy hoạch quản lý đất đai khu vực quận Hà Đông, thành phố Hà Nội? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Làm rõ đặc điểm biến động xu biến đổi cảnh quan quận Hà Đơng giai đoạn 1999-2017 bối cảnh. .. 2.3 Biến động cảnh quan Giải pháp quản lý Quy hoạch quản lý đất đai 3.2 Đề xuất định hƣớng quy hoạch giải pháp quản 3.1 Phân tích quy hoạch quy trình quản lý đất đai lý đất đai Hình 3: Sơ đồ quy

Ngày đăng: 09/10/2018, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN