1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự báo những diễn biến về môi trường trong quá trình đô thị hóa tp hà nội và vùng xung quanh

157 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH DỰ BÁO NHỮNG DIỄN BIẾN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ TP HÀ NỘI VÀ VÙNG XUNG QUANH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NHÁNH: GS.TSKH PHẠM NGỌC NG THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc: QA TRèNH ĐƠ THỊ HỐ THĂNG LONG – HÀ NỘI, KINH NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC” m∙ sè kx.09.05 CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH: PGS.TS Lấ HNG K 7058-5 07/01/2009 Hà nội, tháng 11 năm 2008 Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 Cơ quan thực đề tài: Trung tâm bảo vệ môi trờng quy hoạch phát triĨn bỊn v÷ng Centre for Environmental Protection and Sustainable Development planning (CEPSD) Nhóm nghiên cứu đề tài: Ban Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm PGS TS Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm PGS Trần Hùng, Uỷ viên Th.S KTS Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký Các nhóm nghiên cứu: PGS TS Lê Hồng Kế, PGS TS Đỗ Đức Viêm, PGS Trần Hùng, PGS TS Đỗ Hậu, PGS.TS DoÃn Minh Khôi PGS TS Phạm Hùng Cờng PGS TSKH Phạm Ngọc Đăng TS Nghiêm Xuân Đạt TS Nguyễn Văn Than 10 TS Đỗ Tú Lan 11 TS.Lơng Tú Quyên 12 TS Nguyễn Thị Thanh Mai 13 TS Đào Ngọc Nghiêm 14 KTS Đào Ngọc Thức Trợ lý đề tài : 15 Nguyễn Thị Tuyết Nga Cùng nhiều cộng khác Chơng trình KX.09 Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô Đề tài KX 09.05 Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô Báo cáo tổng hợp đề tài nhánh KX09.05.05 dự báo diễn biến môi trờng trình đô thị hoá hà nội VùNG XUNG QUANH đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng Cơ quan chủ trì thực : Trung tâm BVMT Quy hoạch PTBV Chủ nhiệm Đề tài : PGS.TS Lê Hồng Kế Chủ trì Đề tài nhánh : GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng Những ngời tham gia : GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng GS TS Trần Hiếu Nhuệ PGS.TS Trần Thị Hờng CVCC Phùng Tửu Bôi Hà Nội, 12/2006 Chữ viết tắt AN, QP - An ninh, quốc phòng BVMT - Bảo vệ môi trờng CEETIA - Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp CN - Công nghiệp CTNH - Chất thải nguy hại CTR - Chất thải rắn CVVH - Công viên vờn học DTLS - Di tích lịch sử ĐTM - Đánh giá tác động môi trờng GTCC - Giao thông công cộng GTĐT - Giao thông đô thị GTVT - Giao thông vận tải HC - Hoá chất HTKT - Hạ tầng kỹ thuật HTXH - Hạ tầng xà hội JICA - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KCN - Khu công nghiệp KCX - Khu chế xuất KHCNMT - Khoa học, Công nghệ Môi trờng NCKH - Nghiên cứu khoa học PM10 - Bụi mịn có đờng kính 10 àm SXCN - Sản xuất c«ng nghiƯp TDTT - ThĨ dơc thĨ thao TCCP - Tiªu chn cho phÐp TCVN - Tiªu chn ViƯt Nam TNMTNĐ - Tài nguyên Môi trờng Nhà đất TP - Thực phẩm thành phố TSP - Tổng bụi lơ lửng URENCO - Công ty Môi trờng Đô thị USEPA - Cục Bảo vệ Môi trờng Mỹ VLXD - Vật liệu xây dựng VSMT - Vệ sinh Môi trờng Mở đầu Năm 1010 vua Lý Công Uẩn đọc chiếu dời đô từ Hoa L (Ninh Bình) tới Thăng Long (Hà Nội) - Nơi hội tụ đầy đủ yếu tố thiên địa nhân hoà kinh đô Chỉ năm nữa, thủ đô Hà Nội tròn 1000 năm tuổi (1010-2010) Trải qua 10 kỷ đô thị hoá, Thủ đô Hà Nội đà không ngừng phát triển mặt, diện tích, dân số sở hạ tầng đô thị (cơ sở HTXH HT kỹ thuật) - Về diện tích: Không gian đô thị đợc mở rộng nhanh chóng, từ thủ đô nhá bÐ chØ gãi gän ph¹m vi 36 phờng với diện tích 130km2 (kể nội ngoại thành năm 1942) Năm 1955, nội thành Hà Nội có 12km2 nhng đến năm 1985 đà tăng lên 43km2 (tăng 3,5 lần), điạ giới ngoại thành tăng lên nhiều (từ 140 km2 lên 2.088km2), nghĩa tăng 15 lần nhng chiến tranh phá hoại, phơng án mở rộng Hà Nội lớn, nh không phù hợp Chính phủ có định trả số huyện cho Hà Tây Vĩnh Phúc Đến năm 1997 diện tích nội ngoại thành Hà Nội 927,39km2 (kể nội ngoại thành) nh Nh Hà Nội đà rộng gấp lần (so với năm 1942) - Về dân số: Dân số Thủ đô Hà Nội tăng lên nhanh chóng: Từ vạn dân (năm 1918) tăng lên 13 vạn (năm 1928); 30 vạn (1942); 47 v¹n (1954); 63,8 v¹n (1960); 87 v¹n (1985); 2,3 triệu nội thành 1,2 triệu (1995); 2,672 triệu, nội thành 1,380 triệu (1999); 2,847 triệu (2002) nội thành 1,521 triệu Năm 2004 dân số Hà Nội khoảng triệu118 nghìn ngời, nội thành triệu 950 nghìn ngời Nh vậy, khoảng 10 năm (1995-2004) dân số nội thành tăng 570 nghìn ngời - Về tốc độ trình độ đô thị hoá: Trong gần 10 kỷ đô thị hoá, tốc độ đô thị hoá Hà Nội không chậm so với nhiều thủ đô khác khu vực giới Tuy nhiên, phải thấy suốt thời kỳ dài Hà Nội với nớc phải trải qua chiến tranh lâu dài, gian khổ để chống giặc ngoại xâm nên khó khăn phát triển, tốc độ đô thị hoá chậm Hà Nội thực tăng tốc độ đô thị hoá nhanh từ sau thời kỳ đổi (sau năm 1986) Đây thuận lợi lớn để tạo đà phát triển kinh tế - xà hội nhng thách thức không nhỏ môi trờng đô thị đặc biệt vấn đề chất thải rắn, nớc thải khí thải, Hà Nội phát triển nhanh điều kiện điểm xuất phát kinh tế nhỏ nghèo, sở hạ tầng đô thị yếu kém, chắp vá, lạc hậu bị sức ép tải dẫn đến môi trờng bị ô nhiễm xuống cấp Đây hệ tất yếu mà Hà Nội phải nhìn nhận để tìm giải pháp khắc phục, vợt qua - Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm sở hạ tầng xà hội sở hạ tầng kỹ thuật, thời gian qua đà đạt đợc thành tựu định Rất nhiều công trình xây dựng đợc mọc lên (đờng xá, nhà ở, công trình công cộng, trờng học, bệnh viện nơi vui chơi, giải trí, tạo điều kiện phát triển kinh tế, nhng hoạt động làm tăng chất thải nhiều Tuy nhiên, so với yêu cầu thủ đô đất nớc có 80 triệu dân 1000 năm văn hiến khoảng cách xa Mọi tiêu chí sở hạ tầng cha đạt tới ngỡng yêu cầu, phải kể đến hạ tầng kỹ thuật liên quan đến cấp thoát nớc xử lý ô nhiễm môi trờng nớc, quản lý CTR, hệ thống giao thông vận tải kiểm soát ô nhiễm không khí tiếng ồn nhiều bất cập; gây khó khăn cho việc quản lý kiểm soát môi trờng đô thị, đồng thời ảnh hởng không nhỏ đến văn minh, mỹ quan đô thị Đến năm 2010 Thành phố Hà Nội kỷ niệm 1000 năm hình thành xây dựng phát triển Có thể nói Hà Nội trải qua gần nghìn năm lịch sử, nhng giai đoạn 20 năm trở lại 20 năm thời gian tới giai đoạn mà Hà Nội đô thị hoá nhanh phát triển mạnh không gian đô thị, dân số, phát triển kinh tế xà hội Kinh tế xà hội phát triển nhanh tốc độ khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên mạnh, nguồn thải gây ô nhiễm môi trờng ngày lớn Trong điều kiện tài nguyên môi trờng Hà Nội có nguy bị suy hoá ô nhiễm trầm trọng, có tác động ngợc lại làm cho phát triển kinh tế xà hội không bền vững Mục tiêu nhánh đề tài nghiên cứu đánh giá diễn biến môi trờng trình đô thị hoá Hà Nội thời gian qua, dự báo xu hớng biến đổi môi trờng thời gian tới đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật nhằm đạt đợc phát tiển đô thị Hà Nội bền vững mặt môi trờng Kết nghiên cứu đề tài nhánh "Diễn biến dự báo môi trờng trình đô thị hoá vùng Hà Nội đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng" thuộc Đề tài KX.09.05 "Quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng quy hoạch phát triển đô thị thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá" chơng trình KX.09, đợc trình bày chi tiết báo cáo chuyên đề : - Chuyên đề : Về môi trờng nớc, GS.TS Trần Hiếu Nhuệ (ĐHXD) Chủ trì thực hiện; - Chuyên đề : Về môi trờng không khí tiếng ồn, GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng (ĐHXD) Chủ trì thực hiện; - Chuyên đề : Về chất thải rắn môi trờng đất, PGS.TS Trần Thị Hờng (ĐHKT) Chủ trì thực - Chuyên đề : Về hệ sinh thái xanh đô thị, CVCC Phùng Tửu Bôi (Héi Khoa häc Kü tht L©m nghiƯp ViƯt Nam) Chđ trì thực hiện; Đây Báo cáo tổng hợp Đề tài nhánh KX.09.05.05 đợc hình thành dựa thu gọn nội dung chủ yếu chuyên đề Báo cáo đợc chia thành chơng : Chơng : Diễn biến cấp thoát nớc môi trờng nớc trình đô thị hoá thành phố Hà Nội giải pháp BVMT Chơng : Diễn biến dự báo môi trờng không khí tiếng ồn trình đô thị hoá thành phố Hà Nội giải pháp BVMT Chơng : Diễn biến chất thải rắn trình đô thị hoá thành phố Hà Nội giải pháp quản lý Chơng : Diễn biến môi trờng đất trình đô thị hoá thành phố Hà Nội giải pháp BVMT Chơng : Diễn biến xanh rừng, đa dạng sinh học trình đô thị hoá thành phố Hà Nội giải pháp phát triển, bảo tồn Đề tài nhánh đà đợc thực thời gian từ tháng năm 2005 đến tháng 12 năm 2006 Chơng Diễn biến Cấp Thoát nớc môi trờng nớc trình đô thị hoá thành phố Hà Nội giảI pháp BVMT 1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống cấp nớc Hà Nội 1.1.1 Sơ lợc lịch sử phát triển Trong tác phẩm Vấn đề cấp nớc Hà Nội từ 1875 đến 1931 tác giả Bablet J Barder H /3/ đà cho thấy : năm 1886 1888 Hà Nội đà thành lập Hội đồng Cố vấn Thành phố; Năm 1893 bắt đầu có ý định chuẩn bị tới 8-10- 1895 thành lập Công ty Cấp nớc Hà Nội Khi bắt tay vào thăm dò thiết kế xây dựng công trình thu nớc ngầm Yên Phụ với 18 giếng khoan (đờng kính giếng 200mm sâu 21m, với công suất 5.000m3/ngđ Ngoài có xây hai đài nớc đờng ống phân phối D 400mm 18 giếng khoan đợc đấu với hành lang dài 100m để thu, tập trung nớc qua máy bơm nâng chuyển Năm 1886 thi công nên hành lang thu nớc Ngoài đờng kính giếng khoan nhỏ nên không đạt công suất yêu cầu Ngày 13-12-1886 định khoan thêm giếng đợt hai bổ sung với đờng kính giếng lớn Đợt khoan giếng với đờng kính ống vách 0,6m Kết tháng 1-1900 hoàn thành việc xây lắp phân phối nớc Nh năm 1900 - 1901 có nớc đến khu ngời Âu Sau thời gian hoạt động, nhiều nguyên nhân lu lợng nớc giảm dần, đồng thời xuất nhiều sắt, amoniăc nhiều vi khuẩn, 18 giếng khoan ban đầu phải bỏ Qua nhiều thảo luận, xem xét phơng án nguồn nớc (là nguồn nớc ngầm nguồn nớc mặt từ sông Hồng) ngời ta chọn nguồn nớc ngầm để cấp nớc, giếng khoan phải sâu 40- 50m Nh từ 1908 vấn đề xử lý nớc ngầm đợc đặt nhà máy nớc Yên Phụ đợc mô tả nh sau: Nhà máy nằm phía Bắc thành chiÕm khu ®Êt 2-3 Cã giÕng khoan hoạt động Nớc từ giếng bơm lên qua làm thoáng sơ đơn giản, lọc thô, lọc cát khử trùng năm 1910 Giếng số 7, khai thác vào năm 1925 - 1927, giếng số năm 1930 Các giếng cách 45 - 50m Có bơm loại Woolf 50 mà lực hoạt động, lu lợng bơm 6.000m3/ngđ Nớc sau xử lý đợc qua ống gang 0,4m dẫn sang bể chứa 500m3 bêtông cốt thép Ngoài có hai đài phía Bắc (vờn hoa Hàng Đậu) phía Nam thành phố (?) cao 13 - 15m so với mặt đờng./ / Từ khởi sắc cấp nớc Hà Nội qua thống kê điều tra phát triển hệ thống cấp nớc Hà Nội từ năm 1900 đến nay, tóm tắt lợc sử hệ thống cÊp n−íc Hµ Néi nh− sau: Hµ Néi tõ ®Çu thÕ kû 20 ®Õn ®Ịu dïng ngn n−íc ngầm để cung cấp nớc Nớc ngầm chứa chủ yếu sắt mangan với hàm lợng cao (khoảng từ đến 25mg/l sắt) Ngoài bị nhiễm bẩn Nitơ amôn, nitrit, nitrat Nhà máy nớc Hà Nội nhà máy nớc Yên Phụ với công suất thiết kế ban đầu 5.000m3/ngđ (1900 - 1901), cha có xử lý thực tế đạt đợc 2.500 3.000m3/ngđ Tới 1905-1910 xây dựng công trình xử lý nâng công suất lên 12 - 15 ngàn m3/ngđ - Tiếp theo năm 1930 xây dựng nhà máy nớc Bạch Mai với công suất ban đầu 1.000m3/ngđ Muộn nhà máy nớc Đồn Thuỷ , Ngọc Hà, Ngô Sỹ Liên, Lơng Yên, Tơng Mai, Hạ Đình (tổng cộng 22 trạm lớn nhỏ Công ty cấp nớc quản lý) phục vụ cho cấp nớc Hà Nội Bảng 1.1 tóm tắt lợng nớc sản xuất công ty cấp nớc (nay Công ty Kinh Doanh Nớc Sạch) Hà Nội Bảng 1.1 Lợng nớc sản xuất nhà máy nớc Hà Nội Năm 1900 2500m3/ngđ Năm 1910 12000 - 15000 m3/ngđ Năm 1930 12.000 - 15.000 m3/ngđ Năm 1938 15000 m3/ngđ Năm 1954 25.000 m3/ngđ Năm 1960 52000 m3/ngđ Năm 1974 150.000 m3/ngđ Năm 1986 235000 m3/ngđ Năm 1988 324.000 m3/ngđ Năm 1991 375.000 m3/ngđ Năm 1995 405000 m3/ngđ Năm 2000 405 000 m3/ngđ Năm 2005 465 000 m3/ngđ (Thuộc Công ty Cấp nớc Hà Nội quản lý; Không kể NMN Đông Anh Sóc Sơn trạm nhỏ lẻ)) Bảng 1.2 Tóm tắt lợc sử xây dựng nhà máy nớc Hà Nội - Từ năm 1985 có chơng trình cấp nớc Hà Nội Phần Lan giúp đỡ Nếu theo tiến trình thời gian, công suất nhà máy nớc lớn Hà Nội năm 1991 375.000 m3/ngđ, năm 2005 465 000 m3/ngđ Bảng 1.2 Lịch sử xây dựng nhà máy nớc Hà Nội T T Nhà máy nớc Yên Phụ I Yên Phụ II Bạch Mai Đồn Thuỷ Ngọc Hà I Ngọc Hà II Ngô Sỹ Liên Lơng Yên I Lơng Yên II Năm xây dựng/cải tạo 1901-1909/1970 1997 1930 1931(1939) 1939, 1956 1992 1939-42/1978 1959 1991 C«ng suÊt ban đầu m3/ngđ Công suất thiết kế, nâng cấp, m3/ngđ 5000/20 000 40 000 000 000 000 30 000 000/60000 000 40 000 40 000 40 000 000 000 16 000 30 000 60 000 15 000 40 000 Sè liƯu cđa CTKDNS năm 2004, m3/ngđ 85 000 000 000 12 000 27 000 48 500 15 000 39 000 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tơng Mai Hạ Đình Pháp Vân Mai Dịch I Mai Dịch II Cáo Đỉnh I Cáo Đỉnh II Nam D I Nam D− II Kh−¬ng Trung Kim Giang Quynh Mai Bách Khoa Giáp Bát Vân Đồn Kim Liên 1960-1962 1965-1967 1989 1988 1991 2001- 2004 Dù kiÕn 2001 Dù kiÕn 1985 1983 1982 1967 ? 1999 Tỉng céng C«ng ty KDNS quản lý Nhà máy khác* 1961-1985 Cơ quan, XÝ 1961-2004 nghiƯp CÊp n−íc n«ng th«n Tỉng céng Gia Lâm cũ 1958, 1971 Gia Lâm 1995-1998 Đông Anh 1981 Sóc Sơn Khu đô thị Bắc 2002-2005 Thăng Long Tổng cộng khu Bắc sông Hồng Tổng cộng toàn TP Hµ Néi 18 000 18 000 30 000 30 000 30 000 30 000 30 000 30 000 30 000 5000 30 000 12 000 52 000 30 000 40 000 30 000 30 000 30 000 30 000 24 000 18 000 17 000 45 000 30 000 15 000 000 000 000 000 000 500 500 500 000 500 500 000 000 486 500 396 500** 25 000 110 000 50 000 88 000 100 000 80 000 721 500 6000 30 000 20 000 000 52 000 611 500 500 25 000 13 000 000 Ch−a sư dơng 61 000 (ch−a kĨ NMN Bắc Thăng Long) 808 500(cha kể NMN Bắc Thăng Long) 50 500 30 000 672 000(ch−a kĨ NMN B¾c Thăng Long) Nguồn /3, 2, 28/ Ghi : *Công ty Kinh Doanh Nớc Hà Nội I quản lý số trạm cấp nớc nhỏ khác nh : Thành Công, Giảng Võ, Trung Tự, Thuỵ Khuê, Thuỷ Lợi, Linh Đàm, Đại Kim, Văn Điển với tổng công suất khoảng 25 000 m3/ngày **Công ty KDNS Hà Nội số 1, tới 2004 sản xuất 403 500 m3/ngđ, có chuyển nớc từ nhà máy nớc Gia Lâm sang 10 000 m3/ngđ, năm 2005 sản xuất 440 500 m3/ngđ Bằng cách tăng công suất nhà máy nớc Yên Phụ, Cáo Đỉnh, Nam D, Bảng 5.5 Tỷ lệ che phủ xanh khu công nghiệp Trung Quốc Thứ tự Loại công nghiệp Tỷ lệ che phủ (%) Công nghiệp hoá học 15,0 Công nghiệp nặng 17,5 Công nghiệp nhẹ 25,0 Công nghiệp điện tử, xác 30,0 Lê Mộng Chân, Dự thảo xây dựng tiêu chí xanh đô thị, 2001 Trong nớc ta, theo quy phạm 20TCN 82 81 đà có tiêu m2 xanh/ngời (bảng 5.6) Trên thực tế hầu hết đô thị Việt Nam cha đạt tiêu xanh theo quy phạm bảng 5.7 Bảng 5.6 Chỉ tiêu xanh đô thị Việt Nam (m2/ngời) Đô thị cực lớn lớn Đô thị nhỏ (trên 300.000 dân) Đô thị trung bình (50.000 - 300.000) (2000 - 50.000) Toàn đô thị 13 11 Khu nhà 5 Cây xanh Bảng 5.7 Cây xanh số đô thị Việt Nam Thứ tự Đô thị xanh (m2/ ng) Hà Nội 2,4 Thµnh Hå ChÝ Minh 3,3* HuÕ 3,5 Đà Nẵng 0,9 Hải Phòng 2,0 Nam Định 1,5 * Nghiên cứu sở quy hoạch xanh & chọn loài trồng phù hợp phục vụ trình đô thị hoá TP Hồ Chí Minh, 2001 ã Chỉ số xanh cần phấn đấu năm 2010-2020: Trớc hết cần phải nâng cao số xanh bình quân đầu ngời khu vực nội thành Hà Nội vào năm 2020 đạt mức 13,0 m2/ngời Tối thiểu đạt 80% tiêu xanh thủ đô Paris Theo số liệu thực tế năm 2000, khu vực nội thành Hà Nội, tổng diện tích xanh thực trồng tính đợc 590,5 Do vậy, nhu cầu phát triển diện tích xanh cần tơng lai với tiêu 13 m2 xanh/ngời, diện tích xanh khu vực nội thành Hà Nội đến năm 2010 5.293,0 140 Dựa dự báo phát triển qui mô dân số nh vấn đề khác, dựa yêu cầu cụ thể số xanh bình quân đầu ngời Hà Nội tơng lai, sơ cho thấy nhu cầu diện tích xanh Hà Nội năm tới ã Nhu cầu phát triển diện tích xanh đô thị nội thành Hà Nội đến năm 2010 Các tiêu đến năm 2010 - Tổng diện tích xanh đô thị cần có : 5.255,0 - Tổng diện tích xanh đô thị cần tăng thêm : 4.900,5 Đây trị số khó đạt đợc Bảng 5.8 Nhu cầu sử dụng đất đô thị Hà Nội đến năm 2020 Các khu vực đô thị Qui mô đất đai (ha) Năm 2005 Năm 2020 Chùm đô thị Hà Nội 24.600 56.000 Thủ đô Hà Nội 14.603 25.000 Khu vực hạn chế phát triển 3.556,6 3.557 Khu vực mở rộng hữu ngạn sông Hồng 6.346,4 8.623 Khu vực phát triển Bắc sông Hồng 4.700 12.820 Chuỗi cụm đô thị đối trọng 7.5000 24.500 Chuỗi đô thị miếu Môn, Xuân Mai, Hoà Lạc, Sơn Tây 6.000 17.000 Cụm đô thị Sóc Sơn, Xuân Hoà, Phúc Yên 1.500 7.500 Đô thị vệ tình (Bắc Ninh, Từ Sơn, Nh Quỳnh, Phố Nối, Thờng Tín, Phú Xyên) 2.500 6.50012.000 Nguồn Điều chỉnh QH Thủ Đô đến năm 2020 - Văn phòng KTST Thành phố 1998 Theo đồ án Điều chỉnh qui hoạch chung Thủ Đô Hà Nội đến năm 2020 đà đợc Thủ tớng phủ phê duyệt nhu cầu đất đô thị Hà Nội cần tới 25.000ha Các đô thị khác chùm đô thị Hà Nội cần tới 56.000ha 5.3.3 Định hớng phát trỉên xanh Hà Nội đến năm 2010, tầm nhìn 2020 - Cây xanh đờng phố : Trong khu hạn chế phát triển nâng cấp hệ thống xanh đờng phố Đối với đờng phố khu phát triển mở rộng khu phát triển phải trồng bổ sung xanh trồng míi c©y xanh theo qui chn x©y dùng - C©y xanh vờn hoa, công viên : Loại hình đợc phát triển theo định hớng dành khả đất đai để xây dựng thêm nhiều vờn hoa, vờn dạo gắn với trung tâm phục vụ hàng ngày Chỉ tiêu định hớng cho Thủ đô xanh vờn hoa, công viên đến năm 2010 7,0-7,5 m2 xanh/ngời; năm 2020 kể khu vui chơi giải trí,TDTT 14m2/ngời 141 - Cây xanh chuyên dùng : khai thác tối đa quĩ đất lu không, quĩ đất bị lấn chiếm trái phép dọc theo sông, kênh, mơng thoát nớc thành phố Lập lại hành lang xanh dọc tuýên sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Kim Ngu, sông Lừ, sông Sét đặc biệt trục xanh sông Hồng Quĩ đất lu không dành để phát triển xanh từ nguồn tới 350 Nếu kể mặt nớc diện tích khoảng 700ha Loại hình xanh chuyên dùng phải kể đến không gian xanh công trình cách ly nh nghĩa trang, bÃi chứa rác thải Định hớng phát triển không gian xanh cho công trình tèi thiĨu cã tõ 20-25% diƯn tÝch - C©y xanh chức : loại hình không gian xanh có lợi phát triển khu công nghiệp bớc vào giai đoạn xây dựng Định hớng phát triển không gian xanh chức phải đạt tốí thiểu 15% diện tích công trình - Cây xanh trờng học, công sở : loại hình không gian xanh có điều kiện thuận lợi để phát triển theo qui hoạch Định hớng phát triển chiếm tới 40% diện tích công trình - Cây xanh hộ gia đình khu dân c : hộ gia đình nội thành cần đợc khuyến khích phát triển không gian xanh hộ, dÃy nhà Quỹ đất lu không nói chung quĩ đất xanh nói riêng thuộc khu dân c, công trình công cộng, công sở đà bị lấn chiếm phải đợc thu hồi để sử dụng mục đích trồng xanh theo qui hoạch thiết kế đà phê duyệt Các khu dân c xây dụng phải xây dựng kh«ng gian xanh b»ng 20% diƯn tÝch theo Qui chn xây dựng ã Định hớng qui hoạch phân bố mảng xanh địa bàn Quĩ đất có khả dành cho mục tiêu phát triển xanh : 8.429,41 - Đất nông nghiệp : 2.260,7 - Đất : 2.317,85 - Đất chuyên dùng (Sử dụng quĩ đât chuyên dùng 10%) : 2.053 - Đất cha sử dụng: 1.797,8 (trong đó: đất đồi trọc 280,16 ha; đất ven sông :1.050,66 ha, đất cha sử dụng: 467,04 ha) Qui hoạch định hớng phát triển diện tích trồng xanh đến năm 2010: 19.435,5 §Êt n«ng nghiƯp : 2.260,7ha §Êt ë : 5.130ha §Êt chuyên dùng (Sử dụng quĩ đât chuyên dùng 15%) : 4.466,8ha Đất lâm nghiệp : 7.703ha Tổng cộng : 19.560,5 - chuyển đổi 125 xanh sang mục đích khác, lại 19.435,5 (Kết nghiên cứu Sở NN&PTNT Hà Nội , 2002) ã Tổng diện tích xanh đến năm 2020 gồm : 142 Năm 2010 diện tích xanh là19.435,5 ha, từ năm 2011 đến 2020 trồng thêm 146,1 xanh Tổng cộng 19.581,6 Tiến độ phát triển diện tích trồng xanh số xanh đợc dự kiến theo giai đoạn cho bảng 5.9 5.10 Bảng 5.9 Tiến độ phát triển diện tích trồng xanh đợc dự kiến Giai đoạn Diện tích xanh đà có (ha) Diện tích cần trồng (ha) Tỉng diƯn tÝch c©y xanh (ha) Tỉng sè c©y xanh ( c©y) 2000 10.805,14 - 10.805,14 12.956.731 2005 14.850,74 4.045,6 14.850,74 16.246.771 2010 19.435,56 4.584,82 19.435,56 17.743.103 2020 19.581,66 146,1 19.581,66 17.801.543 Nguån : Së NN&PTNT Hµ Néi, 2002 Bảng 5.10 Các số xanh đợc thực theo giai đoạn Thành phố Chỉ số xanh 2000 2005 2010 2020 §é che phđ(%) 11,7 16,1 21,1 21,1 m2 c©y xanh/ng−êi 39,2 49,1 58,0 51,1 m2 xanh/ng−êi* 19,7 29,5 34,8 30,7 Sè c©y xanh/ng−êi 4,7 5,4 5,3 4,6 Ngn : Së NN&PTNT Hµ Néi, 200 * (DiƯn tÝch xanh qui đổi diện tích xanh theo hệ số 0,6) Theo qui hoạch xây dựng, hệ thống phát triển xanh nội thành, bao gồm: - Các mảng xanh tập trung: Là vờn hoa, công viên đà có nh Bách Thảo, Thủ Lệ, khu Trung tâm Ba Đình, khu Hồ Hoàn Kiếm, khu Công viện Lênin, khu Hå Thun Quang, khu Hå Ba MÉu, khu C«ng viên Tuổi Trẻ (Thanh Nhàn), khu vực Tây Hồ, Đống Đa, khu liên hợp TDTT Quốc gia Mỹ Đình, Mễ Trì, Linh Đàm, Yên Sở, Triều Khúc, Vân Trì, Cổ Loa, Xuân Đỉnh - Các giải xanh: Theo đờng phố, ven sông Hồng sông nội thành sông Tô Lịch, sông Kim Ngu, sông Lồ, sông Sét Các điểm xanh: Trong trờng học, bệnh viện, quan, xí nghiệp, biệt thự, tiểu khu nhà Hệ thống phát triển xanh ngoại thành ngoại vi thành phố : Bao gồm vành đai xanh bảo vệ môi trờng, cải thiện môi sinh, tạo nơi nghỉ ngơi du lịch cho nhân dân Thủ đô 143 - Vành đai xanh 1: cận nội thị, dọc theo hệ thống sông Nhuệ, sông Đuống công viên đà xây dựng nh Yên Sở, Linh Đàm, Triều Khúc, Mễ Trì, Vân Trì, Cổ Loa - Vành đai xanh 2: chủ yếu theo sông Đáy, sông Cà Lồ, có mảng xanh nh Trúc Sơn, Chùa Thầy, Thanh Tớc, Tiên Sơn, Chùa Keo - Vành đai xanh 3: phía Tây Tây Bắc Hà Nội phục vụ nghỉ ngơi du lịch Dọc hành lang đờng 21 từ Hơng Sơn tớí Ba Vì gồm trung tâm Hơng Sơn, Quan Sơn, Vân Sơn, Xuân Mai, Đồng Mô, Ngải Sơn, Suối Hai Ba Vì, Đá chông vùng xanh Bắc Đông Bắc chạy suốt từ tháp Bỉm Sơn, Vân trụ, Tam Đảo, Xạ Hơng, Đải Lải tới Đồng Quang Theo điều chỉnh qui hoạch chung Thủ đô Hà Nội cần có giải xanh cách ly phạm vi hành lang bảo vệ đờng bộ, bảo vệ đờng sắt cần có giải xanh cách ly chống ồn cho đô thị sân bay Mục tiêu tổng hợp quan trọng định hớng phát triển xanh Thủ đô Hà Nội tạo hệ thống xanh phát triển bền vững trình tăng trởng kinh tế - văn hoá- xà hội Thủ đô 5.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật truyền thống kết hợp với công nghệ có không gian xanh cho thủ đô Hà Nội, góp phần bảo vệ môi trờng 5.4.1 Một số giải pháp Về qui hoạch - Phân vùng sinh thái đô thị Phân vùng sinh thái đô thị hệ thống phơng pháp nghiên cứu hoạt động thực tiễn nhằm bố trí xanh phục vụ yêu cầu cân sinh thái, góp phần giải ô nhiễm kiến trúc cảnh quan đô thị - Vùng sinh thái đô thị nội thành, bao gồm nội thành nội thành mở rộng - Vùng sinh thái đệm ven đô, bao gồm huyện ngoại thành, vùng đệm nông thôn thành thị - Vùng sinh thái rừng nông nghiệp Đây vùng rừng Sóc Sơn, Ba số diện tích làm nông nghiệp, khu vực giữ đợc cảnh quan thiên nhiên, đối tợng cần đợc bảo vệ phát triển du lịch sinh thái Trong quy hoạch hình thành mô hình không gian xanh, chùm đô thị Chùm đô thị bao gồm thành phố trung tâm Hà Nội chuỗi đô thị Sơn Tây - Hoà Lạc - Phúc yên đô thị vệ tinh khác nằm lÃnh thổ vùng Hà Nội phần lÃnh thổ thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hng Yên với tổng dân số 2020 khoảng 4,5 - 5,0 triệu dân đô thị có nhiều công viên thành phố với nhiều chức chuyên dụng 144 Giải pháp quĩ đất Định hớng diện tích phát triển xanh Hà Nội đến năm 2010 19.435,7ha Năm 2000 đà có 10.805,14 ha, diện tích cần trồng thêm 8.630,56 Đến năm 2020 tổng diện tích đất tự nhiên Hà Nội 92.789,3 (Điều chỉnh qui hoạch chung Hà Nội đến 2020) Số diện tích xanh cần trồng thêm 146,1 Diện tích xanh toàn thành phố Hà Nội là: 19.581,80 Các giải pháp quĩ đất Chuyển đổi mục đích sư dơng rõng hiƯn cã: Xem xÐt l¹i quy ho¹ch loại rừng trớc đây, chuyển đổi số diện tích rừng phòng hộ rừng kinh tế thành công viên rừng Thu hồi đất trồng, đồi trọc đà bị mua bán, chuyển nhợng đợc cấp trái pháp luật Thu hồi triệt để đất đai ven sông, kênh, hồ nớc, ven đờng giao thông, đất đai lu không khu tập thể, quan, trờng học, xí nghiệp đất đai lu không công trình công cộng khác để phát triển trồng xanh theo qui hoạch Các khu công nghiệp, khu chế suất, khu nhà phải thực dành quĩ đất để phát triển trồng xanh theo qui chuẩn xây dựng đà ban hành Chuyển xí nghiệp gây ô nhiễm môi trờng khỏi nội thị dành quĩ đất cho mục tiêu trồng xanh (công viên, vờn hoa ) Giải pháp khoa học công nghệ Các giải pháp khoa học công nghệ bao gồm : xây dựng vờn ơm, thu hái bảo quản hạt giống, gieo ơm chăm sóc con, kỹ thuật trồng Tăng cờng chăm sóc trồng Đặc biệt rừng trồng tập trung cần phải đợc quản lý chăm sóc thờng xuyên Cây xanh đờng phố : Đối với phố cũ đà trồng cây, phố nội thành, cần chăm sóc có, thay già cỗi, rỗng ruột, thối rễ, tán bị vỡ không tác dụng che bóng trang trí Những không thích hợp phải lý trồng khác Cây xanh đờng phố cần phải đợc quản lý cách có hệ thống Cây xanh vờn hoa, công viên : Thay loài già cỗi Việc thiết kế trồng phải tạo nên không gian thoáng, đẹp, độc đáo gây ấn tợng Với đối tợng vờn thực vật thờng xuyên chăm sóc bảo dỡng để chống xuống cấp Cây xanh trờng học công sở : Cùng với việc chăm sóc có, phải lý thay già cỗi không tác dụng Cây trồng cần bố trí thành hàng hay thành dÃy sân xung quanh nhà Dành phần diện tích thích hợp để trồng hoa, cảnh Cây xanh chức (khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy, xí nghiệp) : Chú ý chọn loài nơi trồng Kết hợp cao với thấp hệ thống hoa cảnh để phát huy tác dụng ngăn giữ bụi lọc khí độc 145 Cây xanh khu chuyên dùng : Chủ yếu bảo vệ trì khu di tích lịch sử, đền chùa, lăng miếu, ven ao đầm Các trồng cần tuân theo qui hoạch để tránh ảnh hởng xấu, làm h hỏng công trình Cây xanh vờn hộ, biệt thự : Kết hợp nhiều loại để tạo nên nét độc đáo việc trang trí nội ngoại thất Kết hợp loại ăn để cải thiện sống, trồng loại thuốc để sử dụng cần thiết Sử dụng công nghệ viễn thám : Hệ thống ảnh vệ tinh ảnh máy bay cho phép quan lý theo dõi quy hoạch phát triển hệ thống xanh phạm vi toàn thành phố phụ cận cách đắc lực Giải pháp sách, chế đầu t, tổ chức quản lý, huy động nguồn lực cho phát triển xanh ã Đề xuất sách đầu t hỗ trợ đầu t Để huy động nguồn vốn đầu t đơn vị, cá nhân tham gia phát triển xanh đô thị Thủ đô tơng lai, phù hợp với yêu cầu Thủ đô văn minh, đại xanh, sạch, đẹp, việc đầu t vốn cho phát triển xanh tiến hành theo phơng thức "Nhà nớc nhân dân làm" Chính sách tín dụng lÃi suất thấp : Đối với tổ chức, hộ gia đình trồng rừng sản xuất làm kinh tế trang trại, kinh tế vờn gia đình, nhà nớc cho vay lÃi suất u đÃi Chính sách thuế sử dụng đất : Đối với trồng rừng sản xuất, thuế sử dụng đất đợc miễn hoàn toàn trồng rừng sản xuất mang tính phòng hộ cao Chính sách khoán chăm sóc bảo vệ rừng : Thực chế khoán, chăm sóc bảo vệ rừng theo tình thần Nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 Chính Phủ vịêc giao khoán đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nớc Đối với rừng phòng hộ:ngoài việc trả 50.000đồng ha/năm cho công khoán chăm sóc, bảo vệ rừng cần qui định mức độ hởng lợi trực tiếp sản phẩm từ rừng ã Cơ chế đầu t Trong khu vực hạn chế phát triển: Đối với việc quản lý phát triển diện tích xanh đờng phố, xanh vờn hoa, vờn dạo nhỏ, xanh phòng hộ nguồn vốn đầu t vốn xây dựng từ ngân sách Nhà nớc, ngân sách địa phơng, vốn vay tài trợ nớc Đối với việc quản lý phát triển diện tích xanh công viên, vốn đầu t ban đầu phần vốn bao cấp từ ngân sách nhà nớc hoàn toàn vốn vay Nhà nớc, hay vốn kinh doanh đơn vị đợc giao quản lý chuyên trách kết hợp với vốn liên doanh, liên kết theo phơng thức khai thác, phân chia lợi nhuận Đối với vịêc quản lý phát triển diện tích xanh chức khu nhà ở, công nghiệp, trờng học, bệnh viện vốn đầu t nguồn vốn huy động từ quan chủ quản 146 Trong khu vực qui hoạch phát triển mới: Đối với vịêc quản lý phát triển diện tích xanh đờng phố, xanh vờn hoa, vờn dạo nhỏ, xanh phòng hộ, nguồn vốn xây dựng từ ngân sách Nhà nớc, ngân sách địa phơng nguồn vốn huy động từ nhân dân thông qua chi phí tính thêm giá nhà đất, giá đất khu vực Đối với việc quản lý phát triển diện tích xanh công viên nguồn đầu t ban đầu vốn vay nhà nớc, hay vốn kinh doanh đơn vị chủ quản kết hợp với vốn liên doanh, liên kết nớc theo phơng thức khai thác, phân chia lợi nhuận Đối với việc quản lý phát triển diện tích xanh chức khu nhà ở, trờng học, bệnh viện vốn đầu t nguồn vốn huy động từ quan chủ quản Đối với việc quản lý phát triển diện tích xanh cách ly, xanh chuyên dụng khu công nghiệp, nguồn vốn đầu t đợc lấy từ tiền thuê đất hàng năm xí nghiệp khu công nghiệp ã Tổ chức quản lý phục vụ phát triển xanh Tổ chức cần giao cho tổ chức quản lý toàn diện xanh Hà Nội nh Sở NN&PTNT, không nên phân tán quản lý xanh cho nhiều Sở, ban, ngành có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc chung Dự án phát triển xanh, đề xuất với Chủ tịch UBND thành phố ban hành sách huy động vốn, lao động xây dựng quĩ phát triển xanh đô thị Chỉ đạo giám sát trình thực hiệp định ký kết với nớc ngoài, giám sát trình thực có liên quan đến phát triển xanh Hà Nội Huy động nguồn lực cho phát triển xanh Quản lý thống tất loại xanh Hà Nội 5.4.2 Định hớng chọn loại trồng quy hoạch phát triển xanh Hà Nội Việc lựa chọn loài trồng đô thị đặc biệt đờng phố có nhiều điểm khác với việc chọn loài trồng rừng Cây xanh gỗ có kích thớc lớn, trung bình hay gỗ nhỏ Cây rộng thờng xanh, hay rụng phần Có dáng đẹp, tán cân đối, tỉa cành cao, hoa có màu sắc tơi, đẹp Hạn chế có mủ độc, cành nhánh giòn dễ gẫy, hay gai, nhỏ đủ an toàn cho ngời dân Lá dầy mập có nhiều lông tơ để giữ hạt bụi Cây có khả tiết chất thơm, chất phitoxit diệt khuẩn tốt, giảm thiểu muì hôi Là loài a sáng, có khả sống sinh trởng tốt môi trờng không khí bị ô nhiễm (khói, bụi, tiếng ồn), đất đai bị bíên dạng, điều kiện lập địa thấp, thoát nớc Rễ ăn sâu có khả đứng vững gió bÃo, rễ ăn ngang phá hỏng mặt đờng công trình ngầm Cây trồng rừng Sóc Sơn - Rừng Sóc Sơn: chức phòng hộ, điều hoà khí hậu bảo vệ môi trờng nơi tham quan, nghỉ mát phục vụ công tác học tập nghiên cứu khoa học Đòi hỏi trồng phải gỗ lớn, trung bình, kết hợp với gỗ nhỏ thờng xanh Là loàì a sáng chịu bóng nhng có khả sinh trởng tốt điều kịên đất đai bị suy thoái, độ phì dinh dỡng Đối với cây rụng bán rụng đợc trồng theo yêu cầu trang trí hay để tăng tính đa dạng sinh học Dới đề xuất số loại xanh thích dụng trồng đô thị - bảng 5.11 số loài xanh thích dụng trồng nơi bị ô nhiễm môi trờng độc hại - bảng 5.12 147 Bảng 5.11a Tên số loài trồng đờng phố thành phố TT Tên Sấu Độ cao trung bình (m) Cao tíi 30m Me 15-20 Kim ph−ỵng 5-7 m, tối đa 12-15 m Ngọc lan tây 15-20 Bằng lăng nớc Bàng Xà cừ Tối đa 10-12m Tán Tròn, rộng 6-8 m, xanh sẫm Rộng 5-6 m, kép nhỏ, mọc đối, xanh ve Sữa trắng (Thàn Mát) 7-10m Sến 15 m tối đa 20-30 70-80 100 Tròn không đều, rộng 5-10 m, cao m, xanh, 10-12 rụng toàn mùa đông Hình chóp nón, rộng 6-8 m, cao m, xanh ve, 60-70 rụng loạt mùa đông Nhỏ, tròn Lớn Rộng 3-5 m, cao m, non: 50 m Hung đỏ, già: màu xanh thẫm Rộng 5-10 m, bầu dục to xanh 10 m tối ve Dày lá, mùa đa 12-15m đông rụng hết 15-20m Tuổi thọ (năm) Tròn đẹp, rộng 10-15 m, màu xanh thẫm, thay vào tháng 4-5 100200 60-70 Đặc điểm, công dụng Phân cành 5m, dầy lá, rễ Phân cành m Nhiều bóng mát, lâu năm, đổ gẫy Rễ ăn sâu, rễ Rụng mùa đông Chậm lớn Trồng làm bóng mát đô thị Bóng mát vừa phải, đổ Già hay bị rỗng ruột Ra hoa tháng 5-6, mầu ®á Trång ë c¸c ®−êng lín, ®−êng cã kiÕn trúc đẹp, dọc bờ hồ Bóng mát tha, đổ gẫy, rễ ăn sâu, tuổi có hoa Trồng xen đờng phố xe cộ Rễ ăn sâu, rễ ngang, đổ, bị bệnh, tán hẹp, phân cành thấp Mọc nhanh Hoa đẹp Trồng làm bóng mát trang trí đờng phố hẹp Mọc nhanh, cho nhiều bóng mát Quả thu hút ruồi nhặng Trång ë c¸c réng, cao, cã bãng m¸t Nên trồng điểm vào chỗ rộng Rễ to, ăn ngang, dễ đổ Chú ý trồng sâu Nhiều bóng mát, cao, tán đẹp Trồng làm bóng mát đờng lớn Tán đẹp, dày lá, gỗ tốt Trồng làm bóng mát Trông không đều, rộng 5-7 m, cao m Lá 80-100 xanh ve, rụng toàn mùa đông Tròn, rộng 5-6 Phân cành m Dáng 50-60 m Mùa đông thẳng đẹp Dùng làm 148 m 10 Muỗng rụng toàn Rộng 8-12 m 10-15 m Vài trăm năm, đến 1000 năm Rộng 4-5 m, kim 11 TT Phi lao Cao tíi 15-20 m 40 bãng m¸t Phân cành 6-7 m, đẹp, có xanh thẫm, nhiều bóng mát, không đổ gẫy Trồng làm bóng mát Tán hẹp, mát Mọc nhanh Cây 10 năm dễ đổ Trồng phòng hộ tốt, trồng dọc đờng giao thông liên tỉnh, huyện, đờng ven sông Bảng 5.11b Chọn loại trồng cho khu chức đô thị Khu chức Tính chất trồng Kiến nghị trồng Ghi - Chọn cao to, tán - Bàng, phợng, rộng, cho bóng râm tốt, muồng ngủ, muồng Cho gây ấn tợng mạnh hoa đào, riềng riềng, trờng phổ - Chọn cho vờn hồng thông: ữ 8,5 trờng: Chọn loại - Cây cảnh, Cây xanh m2/học sinh địa, có hoa, lá, địa: Quyết, hồng, hải trờng học Cho nhà trẻ, đặc biệt phong phú đờng, ổ quạ, phong mẫu giáo: 20 - Không chọn có lan, địa lan ữ 25 m2/nhà gai, nhựa, mủ độc nh: trẻ Cà dại, thông thiên, dứa dại - Tận dụng chọn giống - Xà cừ, muồng hoa địa phơng để dễ đào, vông hồng, sữa, dàng thích nghi với điều ngọc lan, lan tua, kiện sống nong nÃo, hơng - Chọn ý phối - Muồng, ngủ, gạo, kết màu sắc bốn phợng, mí mùa - Chọn có hơng Cây xanh thơm, thơm khu dân c - Chọn có tuổi thọ cao - Cành không dòn, dễ gÃy - Cho bóng mát rộng - Tránh trồng ăn hấp dẫn trẻ em Cây xanh bệnh viện - Chọn có khả - Long nÃo, lan tua, tiết chất fitolcid ngọc lan, hơng, diệt trùng màu sắc hồng, mộc 149 hoa tác dụng tới hệ thần kinh, góp phần trực tiếp điều trị bệnh trời - Chọn có tác dụng trang trí: Màu sắc sáng, vui tơi tạo sức sống - Chọn cho phong phù chủng loại địa ngoại lai mà đẹp đặc biệt - Trồng đảm bảo bốn mùa có hoa xanh tơi - Chọn trang trí phải có giá trị trang trí cao (hình thái, màu sắc, khả Cây xanh cắt xén) công viên, - Cây trồng xung quanh vờn hoa công viên chọn loại ngăn bụi, cản ồn để đảm bảo yên tĩnh bên - Khu vui chơi thiếu nhi tránh trồng có nhựa độc gai nhọn (thông thiên, bồ kết) - Chọn loại làm tôn vẻ đẹp công trình kiến trúc - Cây xanh cản khói, ngăn bụi: Chọn có chiều cao, không trơ cành, tán rậm rạp, nhỏ, mặt ráp - Khu vực có chất độc hại NO, CO2, CO, NO2 Cây xanh trồng theo phơng cho khu pháp nanh xấu xen công nghiệp kẽ bụi để hiệu hấp thụ cao (tốt tạo tầng tán) - Giải cách ly loại diện tích hẹp (2 m) - Và hỗn hợp giải cần cách ly lớn - Bánh hỏi, mai, đào, móng bò trắng, địa lan, mai vàng, đào phai, dừa, cau đẻ, cau nhà, cau lùn - Cây phợng, du, liễu, phong, dơng Canada, tần bì, bụi đinh hơng - Các loại trang trí quý đặc biệt: Vạn tuế, bánh hỏi, trúc phật bà, trà mi, đỗ quyên, huyết dụ, cau bụi, cau lùn, cau ta, trúc đào, vông, mai chiếu thủy, mai tứ quý, mai vàng, chi mai, đào, quất - Các loại hoa thời vụ trồng mảng: Cúc, susi, chân chim, hoa bớm, sai cạn - Đài Loan, tơng t, dẻ, lai, phi lao, chùm bao lơn, săng, đào to, đậu ma, nụ nhÃn, sấu, vải, thị trám, muồng đen - Găng ô dô, duối, trúc đào đỏ, cô tòng loại, dâm bụt loại, bóng nớc, rệu, thảm cỏ tre, mào gà 150 Giải xanh phòng hộ cách ly Cây xanh đờng phố - Chọn loại chịu đợc khói bụi độc hại - Giải tránh gió lạnh: Chọn to cao (40 m) có mật độ cành dày đặc không trơ cành mùa đông Phơng pháp trồng giải, nhiều giải Mỗi giải tầng tán cao dần - Giải thông gió: Chỉ cần bố trí bụi cao có tán tha thoáng Chọn đảm bảo mỹ quan - Chọn cách ly: bờ sông mạng lới sông hồ đô thị Chọn a nớc, chịu đợc bờ dốc, chống xói lở bờ sông - Cây chịu đợc khói, bụi, sâu bệnh - Có thân thẳng cao, tán gọn, tối thiểu khống chế độ phân cành m - Cây có rễ ăn sâu, rễ chìm không ăn - Cây có xanh quanh năm rụng - Lai, phi lao, săng đào to, nụ đài loan tơng t, nhÃn, vải, muồng đen, lát hoa, xà cừ - Bánh hỏi, lựu, tờng vi, cau bụi, đùng đình, chà - Tếch, quyết, muồng găng gai, long nÃo, keo tràm, keo tai tợng, so đũa, đậu chiều, lát hoa - Hòe, đen, sữa, lăng tím, săng đào to, dầu rái, dầu nớc, phợng vĩ, vàng anh, ngâu hoa, mí, sa, kẹn, choại, gùa, riềng riềng, hông, ngâm thớc, muồng xoan, keo tràm, keo tai tợng, lát hoa, sếu, trơng vân, muồng trắng Bảng 5.12 Đề xuất số loài xanh trồng môi trờng độc hại Loài có khả chống chịu ô nhiễm Loại Biểu chất Mạnh Vừa Yếu độc Trắc bạch diệp, Tùng tháp Dâu tằm, Long Bồ kết tây, Ngọc Đốm Keo tràm, Trúc đào, Ràng nÃo lan, Phợng vĩ, ràng xanh, Phi lao Đa búp Đào, Sòi trắng, Tử Móng bò, Trám đám đỏ, Dớng Dâm bụt xẻ, Mít vi, Sau sau, Bông trắng, NhÃn, vàng Chà Chà cảnh, Đùng đình, biển, Cọ Vải, Bông gạo, nhạt xen SO2 Thông la hán, Si Đen Đu đủ, Dừa, rộng, Lai Hồng xiêm, Chùm Dọc, Cọ dầu, gân ớt, Cánh phợng, Xoài Da Trạng nguyên, hợp, ăng ti gôn, Sến xanh, Các loại trúc 151 Cl2 Trắc bạch diệp, Trúc đào, Chà cảnh, Hồng xiêm, Thông la hán, Dâu tằm, Đa búp đỏ, Bông biển, Nghiến, Ràng ràng xanh, Keo tràm, Nhót tây, Dâm bụt xẻ, Bồ kết, Si, Long nÃo, Hồng bì, Đa, Dứa sợi, Đùng đình Trắc bách, Tùng tháp, Phi lao, Liễu, Sữa, Xoài, Si, Long nÃo, Trúc đào, Tử vi, Đại, Đa, Hông, Cánh phợng, Cọ, Roi, Dâm bụt xẻ, Sòi trắng Ngọc lan, Nhội, Liễu, Hải đờng, Mít, Cánh phợng, Trơng vân, Trắc bách, Bồ kết, Xoan ta Lựu, Dâu tằm Cam, Chanh Quýt, Dâu Keo Đài Loan Bạch Đàn Xanh Đỗ trọng Nho Mận Lựu F2 NH3 Sa mộc, Long n·o, Ngäc lan, Bå kÕt, Tư vi, D©m bơt xẻ, Sếu, Đa, Si, Xoài, Bông biển, NhÃn, Lựu Trắc bách, Tùng tháp, Long nÃo, Trúc đào O3 Bụi Gió Đa búp đỏ, Sữa, Nhội, Long nÃo, Si, Đại, Muồng đen, Bông biển, Ngọc lan, Cọ, Dâu Bách tán, Phi lao, Các loại tre trúc, Thông, Keo Đài Loan, Cam, Quýt, Bạch đàn chanh Xoan ta Trúc đào Dâu Đám điểm màu trắng đục ăn sâu vào phiến Vết vòng tròn đầu mép lá, mầu nâu nhạt Lá bị quăn biến dạng nơi có nồng độ cao Vết thơng hình cốc mầu nâu xẫm xen gân Ngọc lan, Mẫu Vết đơn, Liễu thơng hình điểm hai bên gân gần gốc lá, mầu nâu vàng Sòi Phợng vĩ Sa mộc, Nhội, Hông, Liễu, Trắc bách, Xoan, Keo tràm, Tử vi, Dâu, Đào, Bạch đàn đỏ Sau sau 152 Kết luận chơng Quá trình phát triển đô thị Thủ đô Hà Nội diễn sôi động Ô nhiễm môi trờng ngày cảng trở nên nghiêm trọng đặc biệt khu nội thành Năm 2000, toàn thành phố có 12.956.731 xanh tơng đơng với 10.805,14ha xanh, chiếm 11,73% tổng diện tích đất tự nhiên Loại trồng phong phú, đa dạng (120 loài), nét độc đáo so với thành phố khác giới Cây xanh đà góp phần cải thiện môi trờng sống ngời lao động, gìn giữ nét văn hoá truyền thống Thủ đô Tuy nhiên hệ thống xanh Hà Nội phát triển gần thÕ kû qua cịng béc lé nhiỊu bÊt cËp Thđ đô thiếu xanh số lợng chất lợng, không thoả mÃn vai trò bảo vệ môi trờng Để đảm bảo cân sinh thái, cải thiện môi trờng thành phố đòi hỏi phải có diện tích xanh thích hợp 19.581,6ha Độ che phủ đạt 21% diện tích tự nhiên Hình thành vành đai xanh hệ thống liên hoàn mảng xanh thành phố cách hài hòa tính đại truyền thống văn hóa Việt Đồng thời phải giải tốt mọt số vấn đề : - Tăng cờng công tác chọn lọc số loài rừng có nét độc đáo, điển hình hệ thực vật nhiệt đới Việt Nam, với việc dẫn nhập số loài có mặt nhiều thành phố lớn Trung quốc, Thái Lan, Phi lip Pin đa vào gây trồng - Thay dần số loài không phù hợp - Nâng cao giải pháp công nghệ khâu nhân giống phơng pháp nuôi cấy mô, bảo tồn nguồn gen địa - Xây dựng vờn ơm đủ lực đáp ứng yêu cầu phát triển xanh Thành phố - Nghiên cứu bảo vệ thực vât chống côn trùng sâu bệnh - Trong công tác quản lý, ứng dụng công nghệ (GIS) giúp cho việc theo dõi đánh giá sinh trởng, quản lý xanh cập nhật có hiệu Quy hoạch không gian xanh Thành phố cần đợc sớm ổn định đợc đầu t đủ để nâng cao giá trị cảnh quan, hiệu ứng môi trờng Một thách thức lớn cần đợc giải thiếu đất để trồng xanh cách nghiêm trọng Hy vọng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Hà Nội đạt tiêu xanh tối thiểu đà đặt ra, để Hà Nội thực trở thành "Thành phố xanh, sạch, đẹp" 153 Tài liệu tham khảo chơng 5 10 11 12 13 14 15 16 17 Bách Khoa Th Hà Nội - Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội, 1999 Bùi Thị Hằng, Thực trạng quỹ đất phát triển xanh Hà Nội đến năm 2000, Báo cáo chuyên đề, 2001 Cục Bảo vệ Môi trờng Trần Hữu Tâm Mùa xuân nói màu xanh Thủ đô Hà Nội Tạp chí số 1+2 - 2003 Chơng trình Bảo vệ Môi trờng KT- 02 kết hợp với UBKHKT Hà Nội Hiện trạng Ô nhiễm môi trờng Hà Nội ( Atlas) 12-1993 Đỗ Hữu Th, Lê Đồng Tấn, Chọn loài trồng theo yêu cầu môi trờng cảnh quan Thủ đô Hà Nội, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội 2001 Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trờng Việt Nam, " Việt Nam môi trờng sống", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt nam - Trung tâm Bảo vệ Môi trờng Quy hoạch Phát triển bền vững Hội thảo khoa học phát triển quản lý vùng Thành phố Hà Nội, tháng 8-2005 Lê Hồng Kế, Thử tìm giải pháp để quy hoạch xây dựng Thủ đô Hà Nội phát triển bền vững, Đề tài KX.09.05, tháng 8-2005 Lê Sỹ Việt, ảnh hởng dân số đến việc phân vùng sinh thái thành phố Hà Nội, Báo cáo chuyên đề, 2001 UB ND Thành phố Hà Nội - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn- Dự án Đánh giá Hiện trạng xanh đề xuất giải pháp phát triển xanh Hà Nội đến năm 2010, Hà Nội 2001 UB ND Thành phố Hà Nội - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Báo cáo chuyên đề Thực trạng quỹ đất phát triển xanh Hà Nội đến năm 2000, Hà Nội 2001 Trần Viết Mỹ Nghiên cứu sở khoa học quy hoạch xanh chọn loài trồng phù hợp phục vụ trình đô thị hoá TP Hồ Chí Minh, luận văn Tiến sĩ nông nghiệp - Hà Nội 2001 Trơng Hữu Tuyên Trồng xanh đô thị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1983 Trơng văn Quảng, Quỹ đất Hà Nội, thực trạng sức ép với phát triển xanh, dự báo giải pháp Báo cáo chuyên đề, 12/2001 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn- Trơng văn Quảng Báo cáo chuyên đề : Quỹ đất Hà Nội, thực trạng sức ép với phát triển xanh, dự báo giải pháp Hà Nội 12-2001 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Cây rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1999 Vũ văn Chuyên, Danh mục Hà Nội Phụ lục Bách Khoa Th Hà Nội, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội 1999 154

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w