Nghiên cứu các kiểu vỏ phong hóa và đất phục vụ quy hoạch và phát triển bền vững khu vực hành lang đường mòn hồ chí minh trong phạm vi tỉnh hà tĩnh

111 93 0
Nghiên cứu các kiểu vỏ phong hóa và đất phục vụ quy hoạch và phát triển bền vững khu vực hành lang đường mòn hồ chí minh trong phạm vi tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N NGHIÊN CỨU CÁC KIỂU v ỏ PHONG HÓA VÀ ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU Vực HÀNH LANG ĐƯỜNG Hổ CHÍ MINH TRONG PHẠM VI TỈNH HÀ TĨNH Mã SỐ: QG 06-15 C h ủ t r ì đ ề tà i: P G S T S Đ ặ n g M C n th a m g ia: P G S T S N g u y ễ n V ă n V ợ ng T S Đ ậ u H iể n T h s P h m T h ị T h u T h ủ y T h s N g u y ễ n N gọc T rự c CN Đ ặng Q u an g K hang ĐAI HỌC GUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG 1ẦM ĨHO n G ÍIN thư v iệ n O O O b O O O O O ^ H À N Ộ I - 2008 TÓM TẮT a Tên đề tài Nghiên cứu kiểu vỏ phong hóa đất phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực hành lang đường Hổ C hí M inh phạm vi tình Hà Tĩnh M ã số: QG 06-15 b Chủ trì đề tài: PGS TS Đặng Mai c Cán tham gia 1.PGS TS Nguyễn Văn Vượng TS Đậu Hiển Cao học viên: Phạm Thị Thu Thủy Th.s Nguyễn Ngọc Trực CN Đặng Quang Khang d Mục tiêu nội dung nghiên cứu * Mục tiêu Xác định kiểu vỏ phong hóa khu vực hành lang đường Hồ Chí Minh, đoạn qua Hà Tĩnh làm sáng tỏ đặc điểm địa hóa-khống vật chúng Đánh giá khả trượt lở hai bên đường Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp phòng chống Kết hợp nghiên cứu với đào tạo để nâng cao lực chuyên môn cho cán tham gia đề tài * N ội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hình thái vỏ phong hóa đất loại đá mẹ khác Nghiên cứu đặc trưng địa hóa khống vật đất - vỏ phong hóa Nghiên cứu đặc điểm địa kỹ thuật vỏ phong hóa Nghiên cứu trạng đánh giá khả trượt lở liên quan với vỏ phong hóa e Kết đạt Đã xác lập hai kiểu vỏ phong hóa đất chủ yếu dọc hành lang đường Hồ Chí Minh - đoạn qua Hà Tĩnh Làm sáng tỏ đặc điểm cấu tạo, địa hóa - khống vật kiểu vỏ phong hóa đất Đã nghiên cứu xác lập đặc trưng địa kỹ thuật vỏ phong hóa Đã xác định sức chịu tải đất vỏ phong hóa đánh giá trượt lở liên quan Kết đào tạo: Qua việc thực đề tài đào tạo 01 cử nhân 01 Thạc sĩ ngành địa chất Sau thời gian nghiên cứu, tập thể tác giả đề tài khảo sát chi tiết thực địa, lấy m ẫu, phân tích số liệu địa hóa, khống vật, thạch học địa kỹ thuật, xử lí số liệu hoàn thiện báo cáo gồm chương sau: M đầu Chương 1: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Cấu tạo thành phần vật chất đất-vỏ phong hóa Chương 4: Đánh giá khả trượt lở vỏ phong hóa dọc hành lang đường Hồ Chí Minh, đoạn qua Hà Tĩnh Kết luận Tài liệu tham khảo f T ình hìn h kin h ph í củ a đề tài Đề tài cấp 60 triệu chi sau: + Chi cho khảo sát, thí nghiệm, phân tích mẫu xử lý số liệu + Xây dựng đề cương, tổng quan tài liệu : 44 triệu : triệu +Viết báo cáo nghiệm thu, hội thảo : triệu + Văn phòng phẩm, in ấn tài liệu, quản lí phí chi phí khác : triệu Tổng cộng : 60 triệu K H O A Q U Ả N LÝ C H Ủ T R Ì Đ Ể TÀ I PGS TS N g u yễn Văn Vượng P G S.TS Đ ặng M C Q U A N QUẢ N L Í ĐỂ TÀÚ IỈÍ , • PGS.TS l ý ỉy a m SUMMARY a Title of the Project Stuảy on yveathering crust and soil types towards planing and sustainable development along the Ho Chi M inh road, sectlon through Hatinh Province Code: QG.06 -15 b Head of the Prọịect: Assoc.Prof Dang Mai c Participants Assoc Prof Nguyen Van Vuong Dr Dau Hien BSc Pham Thi Thu Thuy MSc Nguyen Ngoe Truc BSc Dang Quang Khang (1 O h ịectives and ten ts o f the Pro.ịect Objectives To identify the weathering and soil types in the area along Ho Chi Minh road and elucidate Iheir struclure, mineral, geochemical characteristics To assess the possibillity of landslide on the \veathering crust and to propose preventive measures To combine the research vvith training activities aiming to enhance rht research capacity for the proịecl members Contents ! To stiidy 011 the structure and morDhology of weatheri!!g crust and soil To Characterize mineral and seochemistry of the vveathering criiit a;ié soil To identiíy the geotechnical ieatures oi'the \veathering crust To study on the actual State and possibillity of landslide on ihe weatherina crust and to propose preventix e measures c O btained results Having established the types of vveathering crust and soil in the area alor.g Ho Chi Minh Road, section through Ha Tinh Provir.ce Híiving characterized the structure, mcrphdogỵ, riiinera! ãnd gcochemisti;' of vveathering crust and soil Having characterized the gcotechnical íeatures of uealhering cust Having established the possibillity oí landslide or the \veatheriiig criisi and to propose prevenlivc mcasures MỤC LỤC M ục lục M đầu Chương 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã h ộ i .5 Điều kiộn tự n h iê n 1.1.1 Vị trí địa l ý 1.1.2 Đá mẹ tạo vỏ 1.1.3 K hí h ậ u 1.1.4 Địa h ìn h .9 1.1.5 Thủy v ă n 10 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã h ộ i 12 1.2.1 Dân cư lao đ ộ n g 12 1.2.2 Giáo dục, y t ế 12 1.2.3 Kinh t ế 13 1.2.4 Công nhiệp 14 1.2.5 Dịch v ụ 15 C hương P hương p h p nghiên c ứ u 17 2.1 Khảo sát lấy m ẫu trường 17 2.2 Thí nghiệm, phân tích mẫu p h ị n g 18 2.3 Xử lý kết phân t í c h 19 2.3.1 Xác định kiểu VPH đặc trưng chủ y ếu 19 2.3.2 Đánh giá khả trượt lở đất V P H 20 2.3.3 Sử dụng phần mềm GEO- SLOPE đánh giá ổn định m d ố c 20 C hương C ấu tạo v th n h p h ầ n v ật ch ấ t củ a đ ấ t - vỏ p hong h ó a 24 3.1 Vỏ phong hoá sialferit đá g n it 24 3.2 Vỏ phong hóa íerosialit đá trầm tích lục nguyên 35 C hương Đ n h giá k h ả năn g trư ợ t lở củ a đ ấ t - vỏ p h o n g h ó a 43 4.1 Hiện trạng trượt l 43 4.2 Tính chất lý V P H 45 4.2.1 Thành phần độ hạt sản phẩm phong h ó a 46 4.2.2 Các tính chất vật l ý 48 4.3 Sức chịu tải đất V P H 54 4.4 Độ ổn định m ặt cắt sườn dốc V PH 54 4.5 Giải pháp phòng c h ố n g 57 Kết luận .60 Tài liệu tham k h ả o .62 MỞ ĐẦU Vấn đề nghiên cứu vỏ phong hóa (VPH) đất Việt Nam thực m ột cách có hệ thống từ năm 60 kỷ trước Đầu tiên công trình nhà khoa học người Nga - M v Fridland - đồng nghiệp Việt Nam (Sơ đ ổ th ổ nhưỡng miền Bắc Việt N am , tỷ lệ 1:1000.000 giải, 1959){*\ Trong công trình này, tác giả khảo sát chi tiết phẫu diện đất-vỏ phong hóa m iền Bắc Việt Nam Sau cơng trình Fridland, cơng việc nghiên cứu VPH dường bị ngừng lại m ột thời gian đất nước hồn tồn giải phóng Từ sau năm 1975, VPH thực trở thành đối tượng nghiên cứu nhà địa chất địa lý nước Nhiều chuyên đề VPH thực tác giả: Lê Văn Trảo (1983), M Trọng Nhuận (1984), Nguyễn Thành Vạn (1985), Phạm Văn An (1985), N guyễn Văn Phổ (1991), Đặng Mai (1994), Ngơ Quang Tồn n.n.k (2000) v v Trong cơng trình trên, VPH quan tâm với tư cách đối tượng liên quan với khoáng sản liên quan đến phát triển trồng, nhiều tai biến môi trường thường xẩy VPH tượng trượt lở tuyến đường giao thông hay tượng lũ quét, lũ bùn đá xẩy vùng núi Các tai biến ngày trở thành vấn đề cấp thiết lĩnh vực bảo vệ môi trường phát triển bền vững Xuất phát từ nhận thức vậy, đề tài "Nghiên cứu kiểu vỏ phong hóa đất phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực hành lang đường H C hí Minh phạm vi tỉnh H Tĩnh" lựa chọn nhằm, lần đầu tiên, việc nghiên cứu đặc điểm địa hóa - khống vật, cịn quan tâm khảo sát tính chất địa kỹ thuật VPH hướng tới việc đánh giá khả trượt lở hai bên đường HCM, phục vụ quy hoạch phát tiển bền vững vùng Với m ong m uốn đó, đề tài giải hai mục tiêu sau: - Xác lập kiểu đất - VPH làm sáng tỏ đạc điểm cấu tạo, thành phần vật chất chúng - Đ ánh giá khả trượt lở hai bên đường Hồ Chí Minh (,) Cơng trình này, sau đó, Fridlan bổ sung hoàn chỉnh, viết lại tiếng Nga Lê Thành Bá dịch tiếng Việt "Đất vó phong hóa nhiệt đới ẩm" Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1973 Để đạt m ục tiêu đó, nội dung nghiên cứu để tài bao gồm: - N ghiên cứu cấu tạo, hình thái VPH - Nghiên cứu đặc điểm địa hóa- khống vật đất VPH - N ghiên cứu tính chất lý VPH - Nghiên cứu, đánh giá tính ổn định đất VPH Đề tài thực thời hạn năm từ tháng - 2006 đến tháng - 2008 với đợt khảo sát thực địa phân tích thí nghiệm mẫu phịng (xem chi tiết chương 2) Tham gia khảo sát thục địa có PGS TS Đặng Mai, PGS.TS Nguyễn Văn Vượng, TS Đậu Hiển, Ths Phạm Thị Thu Thủy Việc xử lý sơ' liệu viết báo cáo chủ trì đề tài với Ths Phạm Thị Thu Thủy, Ths Nguyễn Ngọc Trực CN Đặng Quang Khang Đề tài hồn thành nhờ vào hỗ trợ kinh phí Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ, động viên Ban Khoa học Cơng nghệ - ĐHQGHN, Phịng Khoa học Cơng nghệ, Phịng K ế hoạch Tài vụ trường ĐHKHTN Ban chủ nhiêm Khoa Đ ịa chất Nhân dịp này, tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn Chương ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên Các yếu tố tự nhiên có vai trị định đến việc hình thành bảo tồn VPH bao gồm thành phần đá mẹ, khí hậu, địa hình, m ạng lưới thuỷ văn Trước trình bày chi tiết đặc điểm yếu tơ' đó, chúng tơi giói thiệu khái quát vị trí địa lý vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị tr í đ ịa lý Vùng nghiên cứu nằm dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh, thuộc phạm vi huyện Hương Sơn, Vũ Quang Hương Khê cùa tỉnh Hà Tĩnh, phạm vi tọa độ địa lý: 17°57'00" đến Ì S ^ T O " độ vĩ Bắc 105°45'00" đến 106°30’40" độ kinh Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đơng huyện Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, c ẩ m Xuyên (hình 1.1) 1.1.2 Đá mẹ tạ o vỏ Bao gồm đá m agm a granit, trầm tích lục nguyên, trầm tích cacbonat thành tạo bở rời Đ ệ tứ Sau thành phần thạch học loại đá Các đá m agm a granit phân bố tây tây bắc vùng nghiên cứu, xếp vào hai phức hệ Trường Sơn Sông Mã Các đá phức hệ Trường Sơn có màu xám sáng đến xám nhạt, hạt vừa đến hạt lớn; kiến trúc porphia granit điển hình; thành phần khống vật bao gồm microclin, ortocla, plagiocla, biotit, muscovit (hình 1.2) Khống vật phụ đặc trưng apatit, ilmenit, ziacon, granat Về mặt thạch hoá, đá thuộc phức hệ Trường Sơn có hàm lượng S i0 dao động khoảng 65,3 đến 77,6%; giàu nhôm, với Al2O r 12 - 17%; tổng độ kiềm Na20 + K20 : - 8,25%; thường K20 > Na20 tỷ số Na20 / K20 từ 0,4 đến 1,0 Hình 1-2 Granit phức hệ Trường Sơn Mẫu HT.06, nicol+ Phức hệ Sông M ã gồm đá granit porphia, granit granophia Đá có màu xám sáng, giàu fenspat kali thạch anh, biotit Fenspat kali thường có hàm lượng cao plagiocla, gồm hai loại ortocla microclin v ề mặt thạch hoá, đá phức hệ có hàm lượng silic oxit từ 68 đến 73,5%, độ kiềm Na-K - Tóm tất tắt hoạt động nghiên cứu chủ trì đề tài (Các chương trình, đề tài nghiên cứu klioa liọc tham gia, cơng trìnli cơng b ố liên quan tới plĩUơng lurớng đề tài) Thời gian 1989- 93 T cách cấp quản lý /nơi tham gia cóng bố Đồng chủ Cục Địa chất trì V.N Chù trì Bộ GD & ĐT Tham gia Cục Địa chất Khống sản Việt Nam phong hố trầm tích Việt Nam, tỷ lệ 1:1000000 Tham gia Cục Địa chất Khống sàn Việt Nam Vỏ phong hóa trầm tích đệ tứ Đồng tác giả Cục Địa chất Khống sàn Việt Nam xuất Tên chương trìnli, đề tài Vỏ phong hóa nhóm tờ Hà Nội Tiềm nâng chứa khoáng sản 1991-93 1992 - 95 vỏ phong hóa vùng Hà Nội phụ cận Vỏ phong hố miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500000 Hiệu đính, lắp ghép đồ vỏ 1995 - 99 2000 Việt Nam Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, 2000 - 03 kinh tế - xã hội, nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên Thư ký Đề tài dộc lập cấp Nlià nước giới phía tây từ Thanh Hố đến Kontum Phân kiểu đất đai dựa vào nghiên cứu vỏ phong hóa nhằm định 2004 hướng phát triển vững lâm Đồng tác giả T.c Khoa học, XX nông nghiệp miền núi Cơ quan phối hợp cộng tác vicn đề tài Cơ quan TT phối hợp Khoa Địa chất - Cộng lác viên Chuyên ngành Địa kiến tạo Họ tên TS Nguyễn Vãn Vượng Viện K H C N Việt N a m TS Đ ỗ Minh Đức Địa kỹ thuật TS V ũ Văn Tích Thạch học Ths Đinh Xuân Thành Trầm tích K ỹ sư Trần Ngọc Lan Hóa học phân tích TS Đ ậ u Hiển Địa hóa Sờ K H C N H Tĩnh T h uyết ininh cần thiết hìnli thành dự án 8.1 Tơng quan cơng trình ngliicn cứu ngồi nước licn quan tứi vấn clề n g li ic n c ứ u c ủ a đ c t i (trích d ấ n nliữ iiịỊ lài liệu m i Iiliãì tro n g va ngồi Iiước) Tình hình nghiên cứu giói Bắt đầu từ năm 90 cùa ký XX, cơng tác nghiên cứu vị phong liố VÌ1 đất theo hướng quy hoạch phát Iricn bền vững dược Iiliicu Quốc gia trẽn tliế giới quan tâm Trong cơng trình Guiclclines for land IISC plamiiiiỵ (Roma,l993), FAO đưa nhiều hướng dẫn lập kế hoạch sử dụng chít, trọng đến tính thích nghi (Suitability) phân chia đất đai theo trạng quan hệ chật chẽ với điều kiện tưới tiêu Mặt khác, chiến lược toàn cầu phát triển bền vững, đất đai với tư cách yếu tô' cùa môi trường đề cập đến nhiều văn liệu Tại hội nghị Quốc tê phát triển bền vững (Brundlan - 1987, Rio de Janciro - 1992, Joliannesbiirg - 2002), liêu chí bền vững môi Irường đất dược soạn thào Trong nước nhiệt đới ẩm, vỏ phong hóa phát triển mạnh (Việt Nam, Thái Lan, Philippin Đài Loan ) thường liên quan đến tượng lnrợt lò, dặc biệt dọc tuyến đường miền núi Do đó, vứi quốc gia này, nglìiủn cứu vỏ phong hóa cịn có ý nghĩa phịng chống tai biến trượt lờ Đáng ý lĩnh vực cơng trình sau: + C h i° a r a M and O y am a , T „ 1999 M ech a n ism an d cj]cct o f clicmical weathcríng of sedimentary rocks Engincering Geology 55 (1999) 3-14 + Y o k o ta s „ and Ivvamatsu, A „ 1999 W eathering (lisinbuiioii in a stccp slope fíf sofl pyroclastic rocks as an iiulicalor of slope iusnibiliiy Engineenng Geology 55 (1999) 57-68 + Rahardịo, Aung, K K., H„ Leong, E c„ and Rezaur, R B„ 2004 Characteristics of vesidual soils in Singapore as / onncd by xyeatlicrmỵ Engineering Geology 73 (2004) 157-169 Tình hình nghiên cứu Việt Nain Gần nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vỏ phong hố đất theo đinh hương phat trien bên vững chống trượt lờ, số cơng trình liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài gồm • + Đo Minh Đưc, 1999, Một sơ đặc tính địa chất cơng trình cùa đát lích sườn tích phong hóa từ đá hệ tầng Hòn Gai khu vực Hòn Gai-Cẩm Pliả Tạp chí Địa kỹ thuật, số + Thái Phiên, Nguyên Sử Siêm, 2002 Sừ dụng bén vững đất miền núi vùng cao Việt Nam NXB Nông Ngliiệp, Hà Nội + Trân Nghi nnk, 2003 Đánli giá tông hợp tài nguyên, diêu kiện lự nhiên, môi trưởng, kinh lê - xã hội, nliằm địnli hướng pliál triển bền vững khu vực biên giơi phía lây từ Tlianli Hocì đến Konlitm Đề tài độc lập cấp Nhà nước 2001 - 2003 + Trần Trọng Hoà nnk, 2003 Nghiên cứu địa lioá vỏ phong lioá thổ nhưỡng làm sỏ klioa học clio việc xác clịiìh cấu trồng vùng kinh lê nông lâm Iigliiệp Kim Bơi, Lạc Tlmỷ - tình Hồ Bình Đề tài NCKH (hợp tác Viện Địa chất thuộc Trung tâm KHTN & CNQG Sờ KH&CN tỉnh Hịa Bình) + Đậu Hiển, Đặng Mai nnk, 2004 Pliân kiểu đất dai dựa vào nghiên cứit vó phong hóa nhầm địnli hướng phát triển bền vững lúm nông nghiệp miên núi T.c Khoa học, XX + Đậu Văn Ngọ, Nguyễn Minh Trung, 2005 Hiện tượng sạt-trượt lờ dường Hố Chí Minh khu vực Tây Nguyên Hội nghị khoa học toàn quốc Địa chất cơng trình Mơi trường + Đào Châu Thu, 2005 Sừ dụng quản lỷ đất bền vững vùng dồi núi Việt Nơm Hội thảo quy hoạch tổng thể ứng dụng công nghệ GIS - Viễn thám, Quảng Bình, 2005 8.2 Lý chọn đề tài 1) Đường Hổ Chí Minh, ngồi vai trị giao thơng t, cịn hội tốt để hình thành khu kinh tế mới, kéo theo nhu cầu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên -trong kim vực hành lang cùa nó, tạo ia nguy lam mát cân sinh thái, ảnh hưởng đẽn phát triên bẽn vưng 2) Đoạn đường HCM chạy dọc qua lỉnh Hà Tĩnh xây dựng dá trầm tích lục nguyên bền vững Trong khu vực hành lang nó, hệ thống sơng Ngàn Sâu nhánh có nguy gây lũ bùn đá, lũ manh (điển trận lũ quét đêm 21/09/2002) 3) Hiện nay, tượng trượt lở tuyến đường giao thông vào mùa mưa lũ a pha huy hang triệu m mặt đường, gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đóng hàng năm nganh GTVT Gan nhât, vào năm 2002 hàng trăm tỷ dồng chi để giai quyêt cac điem trượt lơ đường Hổ Chí Minh Điểu đáng lo ngại hang tram điem sụt, nứt dạng tiềm ẩn, “treo” nguy tắc, đứt đường sườn núi, bờ sông (Báo Lao động, ngày 16/10/2003) Đê tài lựa chọn với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đật xác lập luận khoa học, đề biện pháp giảm thiểu tai biến định hướng phát triển bền vững Địa bàn tiến hành nghiên cứu Khu vực hành lang đường Hồ Chí Minh (cách trung tâm dường bên 500m), thuộc hai huyện Hương Sơn, Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh; nghiên cứu theo mẫu (Case Study) 10 Mục tiêu đề tài - Đánh giá khả trượt lở hai bên đường Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp phòng chống - Xác lập sờ khoa học cho việc phát triển nông lâm nghiệp bền vững 11 Tóin tát nội dung nghicn cứu tủa đổ tài Nghiên cứu đặc diểm cấu tạo vỏ phong hoá đất licn loại đá mẹ khác khu vực Xác định đặc trưng địa hoá thành phần khoáng vật cùa vỏ phong hoá vù Xác định kiểu VPH đất Nghiên cứu dự báo trượt lở liên quan với kiểu vỏ phonghoá yếu tố tự nhiên khác 11 Các chuyên đề nghiên cứu dự kiến đề tài Sàn pliẩm nội dung TT T ê n chuyên để cần đạt clưực X â y dựng sờ liệu - Sơ đổ địa lý hành chính, tỳ lệ 1/200.000 trạng điều kiện tự nhiên - Sơ đổ sử dụng diứ, lỷ lệ 1/200.000 Nghiên cứu đạc điểm cấu tạo vỏ phong hoá Xác định thành phần hoá học, khoáng vật VPH đất Xác lập kiểu VPH đất Dự báo nguy trượt lở đất khu vực nghiên cứu biện pháp phòng chống - Sơ đổ cấu trúc địa chất, tỳ lệ 1/200.000 - Sơ đồ mạng lưới sông suối, giao thông vận tải tỷ lệ 1/200.000 - Các tài liệu khí hậu, tài nguyên thiên nhiên - Mạt cất VPH loại đá địa hình khác - Báo cáo Khoa học kèm theo - Các kết quà pliãn tích hố, rơn glien V V V C vể thành phần hoá học khoáng vật - Báo cáo KH kèm theo - Bản đồ VPH tỷ lệ 1:200.000 thuyết minh kèm theo - Báo cáo khoa học - Bàn đổ dự báo trượt lờ tỷ lệ :200.000 1:50.000 (hoặc lớn hơn) cho khu vực trọng điểm 12 Cấu trúc dự kiến báo cáo kết đe tài Mở đầu Chương I: Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2 Đặc điểm địa chất 1.3 Kinh tế xá hội Chương II: Các phương pháp nghiên cứu 2.1 Khảo sát thực địa 2.2 Các phương pháp phân tích 2.3 Xử lý số liệu Chươno III: Đặc điểm cấu tạo vỏ phong hoá Chương IV: Đặc điểm địa hoá khoáng vật cùa vỏ phong hoá đất Chương V Trượt lở liên quan đến VPH biện pháp phòng chống Chương VI Phương hướng sử dụng đất bền vững Kết luận 13 T ính đa ngành liên ngành đề tài 13.1 ĐỂ tài liên quan đến ngành/chuycn ngành nào? Đề tài liên quan đến ngành: Địa hoá, khoáng vật, địa kỹ thuật, mơi trường, thạch học, địa kiến tạo, hố phân tích, thổ nhưỡng 13.2 Tính đa/liên ngành thể thê nội dung trình triển khai đề tài? VPH đất sản phẩm biên đổi cùa đá môi trường ngoại sinh, vậy, để tiếp cận đối tượng cần có tham gia cùa nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực nêu Cụ thể vấn đề "Đặc điểm địa hoá, khoáng vật VPH va đàt chuyên gia địa hoá, khoáng vật thổ nhưỡng đàm nhiệm Đe xac đinh môi quan hệ VPH đá mẹ không thề thiếu kiến thức thạch học Các chuyên gia địa kỹ thuật, kiên tạo, mỏi trường chịu trách nhiệm nghiên cưu chuyên đê trượt lờ v ề việc đinh hướng sử đụng đíìt bền vững cần có kiến thức thổ nhưỡng nghành khác 14 Phương pháp luận phương pháp khoa liọc sử dụng đề tài 14.1 Phương pháp luận Đề tài nhằm nghiên cứu kiểu VPH đất phục vụ chống trượt lờ phát triển nông lâm nghiệp bền vững Như vậy, VPH đất phải khảo sát yếu tô' môi trường nằm hệ thống tự nhiên phức tạp Từ ngồi ngun tắc vốn có, giành riêng cho nghiên cứu VPH diíl cần phải quán triệt nguyên tắc tiếp cận liệ lliống nguyên lắc phát triển bền vững (tiếp cận mang tinh dạo đức, tiếp cận kinh tể liếp cận sinh tliái) 14.2 Các phương pháp nghiên cứu + Khảo sát thực địa, thu thập mẫu: lựa chọn điểm khảo sát dại diện cho loại đá mẹ địa hình khác nhau; vết lộ chù yếu dựa vào ta luy đườno Tại vết lộ điển hình, mầu lấy cách hệ thống từ đá gốc đới phong hóa - đất, vết lộ khác chù yếu lấy mầu đất Trên lộ trình khảo sát tiến hành ghi nhận thông tin môi trường thảm thực vât đăc điểm địa hình, đia mạo đặc biệt la hiẹn tượng tiượt lơ đcit + Nhóm phương pháp phân tích hóa, lý xác định: 1) hợp phán VPH S i02, A120 3, FeO, Fe20 „ MnO, MgO, CaO, K20 , Na20, p20 2) thành phần khoáng vật sét cùa VPH đất, 3) nguyên tố vi lượng dinh dưỡng Cu, Mo, Zn, B, Mn, Co, 4) độ ẩm, thành phần độ hạt lượng sét + Phương pháp phân tích ảnh vệ tinh bàn dồ số độ pln dài cao + Nhóm phương pháp xử lý số liệu: tính tốn hàm lượng khống vật, hệ số địa hóa, tham số địa hóa, địa hóa mơi trường đất VPH 15 Khả sử dụng sở vật chất, trang thiết bị Đê thực đề tài liên kết chù yếu với nhà khoa học trưòng Đại học Khoa học Tự nhiên, Trung tâm KH Đại học Quốc gia Hà Nội Các phịng thí nghiệm sử dụng phục vụ cho dề tài: - Phịng phân tích địa hố mơi trường Khoa Địa chất, Công nghệ mỏi trường Khoa Môi trường, Trung tâm Công nghệ môi trường Phát triển bền vững - Phịng phân tích thành phần vật chất tài nguyên khoáng sàn Khoa Địa chất, Trung tâm Khoa học vật liệu Khoa Vật lý - Phòng Tin học cùa Khoa Địa chất 16 Khả hợp tác quốc tế 16.1 Hợp tác đã/đang có: chưa 16.2 Hợp tác có (tên tổ chức víín dề hợp tác) Viện Kỹ thuật Châu Á (Thái Lan) 17 Các hoạt động nghiên cứu đc tài - Nghiên cứu lý thuyết ® - Điều tra khảo sát ® - Xây dựng mơ hình thử nghiệm ta - Biên soạn tài liệu E-l - Viết báo cáo khoa học ® - Hội thảo klioa học ® - Tập huấn ^ - Các hoạt động khác ® 18 Kết dự kiến 18.1 Kết khoa học Dự kiến đóng góp cùa đề tài: + Làm sáng tỏ đặc điểm cấu tạo, địa hóa khống vặt cùa cùa kiểu vỏ phong hoá đất khu vực nghiên cứu + Xác định trạng dự báo khả nãng trượt lờ hai bên đường Hồ Chí Minh phạm vi tinh Hà Tĩnh + Đê xuất giải pháp phòng chống truợt lỡ + Đe xuat quy hoạch nông lâm nghiệp bền vững cho khu vực nghiên cứu 18.2 Dự kiên sản phẩm giao nộp: Bản đồ VPH đất, tỳ lệ 1/200.000 Bản đồ dự báo trượt lở đất tỷ lệ 1/200.000 1:50.0000 cho vùng trọng điểm (hoặc lớn hơn) Báo cáo kết đề tài (80 -100 trang) phụ lục kèm theo Sô báo, sách, báo cáo khoa học dư kiến công bố: báo báo cáo khoa học 18.3 Kết ứng dụng Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sờ khoa học cho việc quy hoạch nông lâm nghiệp theo định hướng phát triển bền vững cho việc phịng chống trượt lở đường Hổ Chí Minh khu vực nghiên cứu áp dụng mờ rộng cho toàn tuyến 18.3 Kết đào tạo Cử nhân: (chun ngành địa hóa, địa mơi trường) Thạc sĩ: 01, đề tài: v ỏ phong hóa tai biến liên quan dường Hồ Chí Minh - lấy ví dụ vùng Hà Tĩnh; Học vicn: Phạm Thị Thu Thủy, chuyên ngành địa hóa, mã số 60.44.57 Đổi mới/bổ sung cho nội dung giáo trình/chuyên dề: Kết quà nghiên cứu bổ sung vào giáo trình chun đề "Địa hóa VPH nhiệt đới ẩm", giáo trình sở "địa kỹ thuật mơi trường" 18.4 Kết tăng cường tiềm lực cho đon vị Kết bồi dưỡng cán Trono trình thực đề tài nhiều cán trẻ bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, khả tổ chức thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học 19 Nội dung va tien độ thực đề tài (các công việc cần triển khai, thời hạn thực sản phẩm đạt được) Thời gian thực TT Hoạt động nghiên cứu Thu thập tài liệu, viết đề cương chi tiết Khảo sát thực địa mùa Từ tháng Đến tháng Sản phẩm khoa học -0 -0 Đề cương chi tiết -0 - Nhật ký thực địa - Các loại mấu VPH -0 - Ảnh chụp Phân tích mẫu Tổng kết tài liệu mùa -0 10-06 -0 12-06 - Các kết q phân tích thạch học, hố, X-ray - Các kết qùa tính tốn đặc trưng địa hóa, khống vật VPH đất - Sơ đồ VPH đất - Sơ đồ trượt lờ - Báo cáo sơ -Viết báo (1 -2 bài) - Các ý kiến nhận xét góp ý kết quà -07 Hội thảo KH lần thứ nghiên cứu đạt phướng triển khai công việc - Nhật ký thực địa - Các loại mấu: thạch học, hóa, Khảo sát thực địa mùa -0 5-07 rơnghen - Các ảnh chụp, bàn vẽ phàn ánh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã nội khu vực nghiên cứu 10 Phân tích mẫu bổ sung -0 Xử lý, tổng hợp kết -0 7 -0 9-07 - Các kết phân tích mẫu bổ sung - Hồn thiện kết qủa tính tốn đặc trưng địa hóa cùa VPH đất - Viết báo (1 - bài) Hội thảo KH lần thứ 10 Hoàn thiện báo cáo tổng kêt -0 11 Nghiệm thu đề tài 10-07 Các ý kiến nhận xét góp ý cho báo cáo tổng kết 12-07 - Bàn dồ VPH đất - Bàn đổ trượt lờ - Báo cáo khoa hoc 12-07 - Đạt kết quà tốt 20 Phân bổ kinh phí: 60 triệu đồng TT Mục Mục 109 Mục 110 Thanh tốn dịch vụ cơng cộng Thanh toán tiền điện, nước xây dựng sở vật chất Nhiên liệu Vật tư văn phòng Tiết 01 Văn phòng phẩm Mục 112 Hội nghị Tiết 01 In, mua tài liệu (chế bàn, in ấn ) Tiết 01 Tiết 03 Nội dung Tiết 02 Bổi dưỡng báo cáo viên Tiết 05 Thuê hội ttuòng, phuong tiệnvận chuyển Tiết 06 Các khoản thuê mướn khác Tiết 07 Chi bù tiền ăn Tiết 08 Chi khác Mục 113 Cơng tác phí Tiết 01 Vé máy bay, tàu xe Tiết 02 Phụ cấp cơng tác phí Tiết 03 Th phòng ngủ So tiên (d) Năm 2006 Năm 2007 1.200.000 1.200.000 1.500.000 1.000.000 1.500.000 1.500.000 6.000.000 2.000.000 II Tiết 04 Tiết 15 Mục 114 Tiết 01 Khốn cơng tác phí Chi khác Chi phí th mướn Tiết 02 Thuê phương tiện vận chuyển Thuê nhà Tiết 04 Thuê thiết bị loại Tiết 06 Thuê chuyên gia nước Tiết 07 Thuê lao động nước Tiết 15 Qú phí thuê mướii kliác (dịch tài liệu) Mục 119 Chi phí nghiệp vụ chun mơn Tiết 01 Vật tư Tiết 02 Trang thiết bị TSCĐ Tiết 05 Bảo hộ lao động Tiết 06 Sách, tài liệu cho chun mơn Tiết 14 Thanh tốn hợp với bên Tiết 15 Mục 145 Quàn lý phí (4% tổng kinh phí) Mua sấm TSCĐ (ligcho chun môn Tiết 06 Trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng Tiết 07 Máy tính, máy photocopy, FAX Tiết 08 Điều hòa nhiệt độ Hỗ trợ đào tạo NCKH Tổng cộng 24.600.000 11.400.000 4.000.000 2.300.000 1.200.000 40.000.000 600.000 20.000.000 21 Tài liệu tham khảo để viết đề cưưng Chính phù CHXHCN Việt Nam, 2002 Phát triển bền vững Việt Nam: mười năm nhìn lại dường phía trước Báo cáo quốc gia hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Cục Địa chất khoáng sàn Việt Nam, 1979 - 1986 Dàn dổ địa chất khoáng sản tỷ lệ : 200.000 thuyết minh kèm theo nhóm tờ Hà Tĩnh- Kỳ Anh Nguyễn Vi Dân, Phạm Vãn Liêm, Bùi Thị Lê Hoàn Lũ quét sau 70 năm Hà Tinh BCKH, Hội nghị KH trường ĐHKHTN năm 2004, Hà Nội Đỏ Minh Đức 1999, Một sô' đặc linh địa chất cơng trình cùa đát tàn tích sườn tích phong lióa tử cíá hệ táng Hịn Gai khu vực Hịn Gai-Cám Phả Tạp chí Địa kỹ thuật, số 12 Nguyên Đắc Hy, 2003 Phát triển bề vững tám nhìn cùa thời đại, Viện sinh thái môi trường Đậu Hiển, Đạng Mai va nnk, 2004 Phân kiêu đất đai dựa vào ngliiên cứu vỏ phong hóa nhằm định hướng phát triển bên vững lăm nơng nghiệp miên núi T.c Khoa học, XX Trần Trọng Hoà nnk, 2003 Báo cáo đề tài NCKH: Nghiên cứu địa hoá vỏ phong hoá thổ nhưỡng làm sở khoa học cho việc xác định cấu trồng vùng kinh tế nông lâm nghiệp Kim Bôi, Lạc Tliiiỷ - tỉnh Hồ Bình Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996 Khoa học đất, số Trân Nghi nnk, 2003 Đánli giá lông hợp tài nguyên, điêu kiện tự nhiên, môi trường, kinh tê - xã hội, nhằm định liuớng pliát triển bền vững khu vực biên giới phía táy từ Thanli Hố đến Kontum Đề tài độc lập cấp Nhà nước 2001 -2003 10 Đậu Văn Ngọ, Nguyễn Minh Trung, 2005 Hiện lượng sợl-lrượi lở dường Hồ Chí Minli khu vực Tây Nguyên Hội nghị khoa học tồn quốc Địa chất cơng trình Môi trường 11 Thái Phiên, Nguyễn sử Siêm, 2002 Sù dụng bén vững dất miền núi vùng cao ỞViệl Nam NXB Nơng Ngliiệp, Hà Nội 12 Hồng Tụy, 1987 Phân tích hệ thống ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Ngơ Quang Tồn nnk, 2000 vỏ phong hố trầm lích Đệ tứ Việi Nơm, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 14 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải, 1999 Mô lùnli hệ kình tế sinh thái phục vụ phát triển nơng thơn bề vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2000 Phúc tra xây dựng bán dô thổ nliưỡng tỉnh Hà Tĩnli, tỷ lệ 1:100.000 16 Chigara, M., and Oyama, T., 1999 Mechanism and effeơ of chemical vveathering of sedimentary rocks Engineering Geology 55 (1999) 3-14 17 FAO, 1993 Guideỉiiìes for lancl use pìanning, Roma 18 Kanok Rerkansen, 1995 /1 Sustainable Highlancl Agriciiltural Systems in Thai!and In Quarterly Review 19 Rahardjo, Aung, K K., H., Leong, E c., and Rezaur, R B., 2004 C h a r a c t e r is ti c s o f r e s id iiũ l s o ils in S in g o p o i Ể ŨS f o i lu e d by 1v eo tlie i Uìg Engineering Geology 73 (2004) 157-169 20 Yokota s and Ivvamatsu, A., 1999 Weatheriiig chslribuiion in a steep slope o f soft pyroclastic rocks as ơn indicalor of slope insiabiliiy Engineering Geology 55 (1999) 57-68 13 Ngày 20 tháng năm 2006 Ngày 24 tháng nãm 2006 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI CHỦ NHIỆM KHOA í *- y PGS TS Đ ăng Mai PGS TS Chu Vãn Ngợi Ngày tháng nãm 2006 Ngày ^ tháng Ỷ năm 2006 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cơ QUAN CHỦ QUẢN (kỷ lẽn, dóng dấu) TL GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌ C QUỚC GIA HẢ NỘI TRƯỞNG BAN KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ H iệu THUỎN&- 14 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN KIỂM TRA TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN T i t r ọ n g đ iể m /đ ặ c b iệ t n ă m 2006 T ên đ ê tai; N g h iên cứu kiểu vỏ phong hoá đất p h ụ c vụ quy hoạch p h a t trien b ên vững hành lang đường H C h í M inh p h a m vi tình Hà Tĩnh Mã số: QG.06.15 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đặng Mai C q u an chủ trì: T rường Đ i học K hoa học T ự nhiên Thời gian thực hiện: 24 tháng (612006 - 6/2008) Ngày kiểm tra tiến độ: 13/3/2007 Đ ịa đ iểm : K hoa Đ ịa chất, T rường Đ H K H T ự nhiên T hành viên đồn kiểm tra: V é p hía Đ H Q G H N : - PGS.TS Phạm Hồng Tung, p Trưởng Ban Khoa học - Công nghệ - ThS Lê Yên Dung, chuyên viên Ban Khoa học - Cơng nghệ V ề p hía T rường Đ ại học K hoa học Tự nhiên: G$ ĩ r n , ^ 'hưxỉf\j£ - PGS.TS Phạm Quốc Triệu, Trưởng Phòng KHCN - TS T rần T hị H ồng, p T rư ng Phòng K HCN - %sn tku Vcth Aỉ q t t , đ ù nẮả™ LhpO' bù , t- đ u - 7? àé ^ Am Ap dL&Ị ■ Đ ối chiếu đ ề cư ng đ ăn g ky, chủ trì đề tài đ ã triển khai công việc: f fia ì ífc/ tà

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan