Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
5,83 MB
Nội dung
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN (Cơ sở khoa học, pháp lý kinh nghiệm thực tiễn) Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên LỜI NÓI ĐẦU Phát triển bền vững (PTBV) với mục tiêu (1) phát triển kinh tế, (2) phát triển xã hội (3) bảo vệ môi trường nhiều quốc gia giới ủng hộ cam kết thực hiện, có Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn đất nước ta sau thập niên “Giáo dục PTBV” cho thấy, bên cạnh phát triển kinh tế, mặt xã hội có nhiều thay đổi tích cực, tài ngun thiên mơi trường có chiều hướng biến đổi tiêu cực, đa dạng sinh học (ĐDSH) từ suy thối nghiêm trọng Trong đó, ĐDSH đánh giá sở quan trọng cho PTBV Khu vực miền Trung Tây Nguyên xem trung tâm ĐDSH Việt Nam, nơi lưu trữ giá trị thiên nhiên độc đáo sinh cảnh sống quan trọng nhiều loài nguy cấp, quý, cần ưu tiên bảo tồn Trong đó, qua thập niên, hoạt động kinh tế ngày phát triển mạnh, đặc biệt du lịch tăng trưởng nhanh góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, điều gây khơng thách thức tài nguyên sinh học, cộng hưởng bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu Với mục tiêu kết nối, khai thác nguồn tài nguyên trí tuệ bên liên quan, góp phần bảo tồn giá trị thiên thiên đảm bảo cho tiến trình PTBV, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật thành phố Đà Nẵng (Liên hiệp hội Đà Nẵng), Trung tâm Bảo tồn ĐDSH Nước Việt Xanh (GreenViet), Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Nhóm Nghiên cứu - Giảng dạy “Mơi trường tài nguyên sinh vật” thuộc Đại học Đà Nẵng (DN-EBR) phối hợp đồng tổ chức Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I Ban tổ chức thống chọn chủ đề bàn thảo năm là: “Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên” nhằm tạo diễn đàn khoa học thống, chia sẻ học kinh nghiệm phát triển du lịch hệ sinh thái tự nhiên, sở đề xuất giải pháp PTBV cho khu vực nước Ban tổ chức Hội thảo vui mừng nhận nhiều chia sẻ, trao đổi ủng hộ nhà khoa học, cá nhân tổ chức nước, quan tâm tới chủ đề hội thảo đăng ký viết Các viết gửi Ban tổ chức nội dung kết tinh trí tuệ tâm huyết Ban tổ chức cảm thấy vinh hạnh huy động sức mạnh trí tuệ tập thể cho PTBV Ban tổ chức chân thành cám ơn cộng tác phối hợp đầy trách nhiệm lãnh đạo cá nhân thuộc Liên hiệp hội Đà Nẵng, GreenViet, PanNature DN-EBR - thành phần quan trọng định đến thành công Hội thảo Sự nghiệp bảo tồn ĐDSH PTBV chặng đường dài, đầy chông gai thách thức, cần quan tâm bền bỉ quý vị Ban tổ chức mong, diễn đàn kết nối nơi khơi dậy tinh thần phụng PTBV Do nhận quý tác giả gửi đến chậm, nên chắn việc in ấn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong q vị thơng cảm tích cực góp ý để in thức, chúng tơi hồn chỉnh Xin chân thành cám ơn hợp tác! TM.BTC HỘI THẢO PGS.TS VÕ VĂN MINH Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN Th.S HUỲNH PHƢỚC Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội KH&KT Đà Nẵng Vùng Duyên hải miền Trung Tây Nguyên bao gồm 19 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (Thanh Hóa tới Bình Thuận) Phía Tây bao bọc núi cao chạy giáp biên giới Lào, Campuchia, phía Đơng giáp biển Đơng vùng có nhiều tỉnh giáp biển Đặc thù địa lý góp phần hình thành nên trung tâm đa dạng sinh học tiêu biểu Việt Nam, nơi lưu trữ giá trị thiên nhiên độc đáo, quan trọng, với hệ sinh thái rộng lớn, đặc thù, tính đa dạng sinh học cao sinh cảnh sống nhiều lồi nguy cấp, quý, cần ưu tiên bảo tồn cấp quốc gia quốc tế Miền Trung Tây Nguyên có 59 tổng số 88 Vườn quốc gia (VQG), khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài sinh cảnh khu bảo vệ cảnh quan nước thành lập (QĐ 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến 2030) Trong đó, có nhiều hệ sinh thái tự nhiên quan trọng VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, khu vực thiết lập để bảo vệ hai vùng carxtơ lớn giới với khoảng 300 hang động bảo tồn hệ sinh thái Bắc Trường Sơn khu vực Bắc Trung Bộ Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo đa dạng sinh học; VQG Kon Ka Kinh khu vực ưu tiên bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam khu vực Asean Tại kho lưu trữ vô giá loài động, thực vật đặc hữu quý hệ sinh thái đặc trưng khu vực Tây Nguyên Ngoài ra, khu vực duyên hải Miền Trung Tây Ngun nhiều hệ sinh thái có tầm quan trọng HST cạn nước Khu sinh giới Cù Lao Chàm, Hội An, Khu dự trữ thiên nhiên Sơn Trà nhiều hệ sinh thái quan trọng khác khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh (Quảng Nam), VQG Bạch Mã (Huế), VQG Chư Mom Ray (Kon Tum), VQG Chư Yang Sin (Đắk Lăk) Đặc biệt hệ sinh thái Trung Trường Sơn hệ sinh thái quan trọng chứa giá trị đa dạng sinh học - 200 hệ sinh thái tiêu biểu toàn cầu theo WWF đánh giá Tuy nhiên, công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu vực đối diện với nhiều thách thức lớn, mang tính khu vực, ảnh hưởng việc phát triển kinh tế, áp lực săn bắn động vật hoang dã, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, gia tăng dân số, tập quán du canh, du cư Bên cạnh đó, việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm sốt tạo khơng rủi ro, thách thức cho công tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học khu vực Không thể phủ nhận vai trò đóng góp cho phát triển kinh tế địa phương hoạt động du lịch sinh thái, điển Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, VQG Yok Đôn (Đăk Lăk), Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng)… Tuy nhiên mơ hình phát triển du lịch sinh thái vừa hài hòa lợi ích kinh tế hiệu bảo tồn lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học khu vực chưa quan tâm đầy đủ mức Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên lần thứ nhất”, với chủ đề năm 2018 “Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch VQG Khu BTTN” thảo luận với góc nhìn học kinh nghiệm từ chuyên gia giới nước, chia sẻ tìm kiếm giải pháp cho mơ hình phát triển du lịch sinh thái; giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái VQG, KBT khu vực Mục tiêu Hội thảo nhằm tạo diễn đàn chia sẻ học kinh nghiệm du lịch Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên; thảo luận vấn đề liên quan đến áp lực du lịch lên bảo tồn đa dạng sinh học VQG, Khu BTTN tham vấn đa bên nhằm đề xuất mơ hình du lịch sinh thái phù hợp cho VQG, khu BTTN để thực mục tiêu phát triển bền vững Thay mặt Ban tổ chức, chúng tơi mong q vị đại biểu, nhà khoa học tham gia thảo luận, đề xuất, hiến kế… để Hội thảo đạt mục tiêu mong muốn Hội thảo diễn kế hoạch dự kiến, với 21 nhận từ tác giả nước để đăng kỉ yếu; với 150 đại biểu nước đến dự Hội thảo thành cơng ngồi mong đợi BTC Có kết nhờ có phối hợp thường xuyên, đồng có hiệu Liên hiệp Hội KH&KT Đà Nẵng, Trung tâm GreenViet, Trung tâm Con người Thiên nhiên nhóm Nghiên cứu - Giảng dạy Môi trường Tài nguyên sinh vật thuộc Đại học Đà Nẵng, hỗ trợ, đạo tạo điều kiện Sở Ngoại Vụ, Sở Du Lịch, UBND thành phố Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Thay mặt cho Liên hiệp Hội KH&KT Đà Nẵng, xin trân trọng cảm ơn UBND thành phố, ngành chức thành phố, cảm ơn Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam, cảm ơn đơn vị đồng phối hợp tổ chức, đặc biệt xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH Đặng Vũ Minh, cảm ơn quí đại biểu nhà khoa học nước quan tâm đến dự phát biểu ý kiến Hội thảo Chúng hy vọng, Hội thảo góp phần thúc đẩy hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học gắn với khai thác, phát triển kinh tế du lịch VQG, Khu BTTN khu vực miền Trung Tây nguyên, đảm bảo tính hài hòa, bền vững theo chủ trương Đảng Nhà nước kỳ vọng nhân dân Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM: TIỀM NĂNG, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP LÊ VĂN LANH, BÙI XUÂN TRƢỜNG Hiệp hội Vườn quốc gia KBTTN Việt Nam BỐI CẢNH Theo Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP, 2002), du lịch sinh thái (DLST) loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên với tiêu chí: (i) Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, thường triển khai nơi thiên nhiên hoang sơ; (ii) Có hoạt động giáo dục môi trường diễn giải môi trường; (iii) Có hoạt động giảm thiểu tác động đến tài nguyên văn hóa; (iv) Có hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn; (v) Có mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương DLST có lịch sử phát triển lâu đời từ Vườn quốc gia YellowStone thành lập năm 1872 Đến nay, DLST phát triển cách rộng rãi giới coi “loại hình du lịch tương lai” tính ưu việt đáp ứng xu du khách Việt Nam nước đứng thứ 16 tính đa dạng sinh học giới có hệ thống gồm 176 Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) hội lớn để phát triển DLST Dựa kết nghiên cứu Hiệp hội Vườn quốc gia KBTTN Việt Nam, nhà khoa học, báo cáo tổ chức quan có liên quan, viết tập trung phân tích tiềm năng, trạng, thách thức đề xuất giải pháp để phát triển DLST Vườn quốc gia (VQG) KBTTN Việt Nam HỆ THỐNG CÁC VQG/KBTTN CỦA VIỆT NAM VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở Việt Nam VQG KBTTN nằm hệ thống Khu rừng đặc dụng Theo quy hoạch đến năm 2020 Việt Nam có 176 Khu rừng đặc dụng có 34 VQG, 58 Khu trự thiên nhiên, 14 Khu bảo tồn loài - sinh cảnh, 61 Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia Hệ thống VQG/KBTTN Việt Nam phân bố nước 52/63 tỉnh thành (Phụ lục 1) với tổng diện tích (theo quy hoạch đến năm 2020) 2.4 triệu để bảo vệ phần lớn hệ sinh thái đặc thù, loài động thực vật đặc hữu quý sinh cảnh quan trọng Theo nghiên cứu Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), năm 2012, hệ thống VQG/KBTTN Việt Nam đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển DLST Về tài nguyên du lịch tự nhiên, Việt Nam đánh giá nước có tiềm lớn cho phát triển DLST có tính đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật hoang dã quý đặc hữu, nhiều hệ sinh thái đặc thù nhiều cảnh quan đẹp Nghiên cứu nhóm sản phẩm DLST đặc trưng VQG/KBTTN Việt Nam phát triển như: du lịch xem chim (Xuân Thủy, Tràm Chim, U Minh Thượng, Mũi Cà Mau ), du lịch xem thú (Cát Tiên, Phong Nha Kẻ Bàng, Vân Long ); du lịch xem rùa đẻ, lặn xem san hô (Côn Đảo, Núi Chúa, Vịnh Nha Trang ), du lịch xem bướm côn trùng (Tam Đảo, Cúc Phương) du lịch xem ếch nhái, lưỡng cư , du lịch tham quan loài đặc hữu quỹ hiếm: xem hoa đỗ quyên, phong lan (Bạch Mã, Cát Tiên, Hoàng Liên ), du lịch biển (Cát Bà, Bái Tử Long, Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc ) Bên cạnh đó, VQG/KBT phát triển sản phẩm DLST tập trung vào hoạt động khác như: tham quan hang động VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tham quan hệ sinh thái hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy, U Minh Thượng, U Minh Hạ ) sản phẩm du lịch khác Thêm vào đó, nhiều VQG/KBTTN có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng lõi vùng đệm với văn hóa đặc trưng dân tộc hội phát triển sản phẩm du lịch khám phá văn hóa địa như: Sa Pa (Hồng Liên), Bản Pác Ngòi (Ba Bể), Bản Khanh (Cúc Phương), A Đon (Bạch Mã), xã Tà Lài xã Đăk Lua (Cát Tiên) Loại hình DLST gắn với khám phá văn hóa địa thu hút ý nhiều du khách, đặc biệt khách quốc tế nên cần đẩy mạnh loại sản phẩm du lịch Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Du lịch xem rùa đẻ: Sản phầm DLST đặc trƣng VQG Côn Đảo Ảnh: Vườn quốc gia Côn Đảo HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST TẠI CÁC VQG/KBTTN CỦA VIỆT NAM Theo Báo cáo kiểm tra hoạt động DLST VQG/KBTTN Tổng cục Lâm nghiệp (2017), số 167 Khu rừng đặc dụng có, có 61 khu tổ chức kinh doanh hoạt động DLST (bao gồm 25/34 VQG 36/133 BTTN) Báo cáo rằng, VQG/KBTTN tổ chức hoạt động DLST theo hình thức: (i) Tự tổ chức (56 khu); (ii) Liên doanh, liên kết (11 khu); (iii) Cho thuê môi trường rừng (13 khu) Như vậy, phần lớn VQG/KBTTN tự tổ chức kinh doanh du lịch (92%), số khu có kết hợp với việc liên doanh, liên kết cho thuê môi trường rừng để phát triển DLST Loại hình du lịch có liên doanh, liên kết cho th mơi trường rừng VQG/KBTTN cần thiết để đẩy mạnh phát triển du lịch bối cảnh nguồn lực VQG/KBTTN hạn chế Tuy nhiên, trước phê duyệt dự án phát triển DLST theo loại hình này, cấp có thẩm quyền phải làm tốt q trình thẩm tra triểm tra giám sát để tránh việc lợi dụng lỗ hổng để công ty du lịch phát triển loại hình du lịch khác có tác động tiêu cực tới tài nguyên thiên nhiên Theo Báo cáo Vụ quản lý Rừng đặc dụng Phòng hộ (2017), VQG/KBTTN năm 2016 đón tiếp triệu lượt khách, tăng 178% so với năm 2016 (1.154 nghìn lượt khách) Tổng doanh thu từ hoạt động du lịch VQG/KBTTN đạt 114 tỷ đồng, tăng 48% so với năm 2015 (77,3 tỷ đồng) Cũng theo thống kê Vụ quản lý Rừng đặc dụng Phòng hộ (2017), VQG/KBTTN nộp ngân sách nhà nước 32 tỷ đồng trích cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên tỷ đồng từ doanh thu du lịch Số liệu cho thấy, số lượng khu khách doanh thu từ hoạt động DLST VQG/KBTTN có tăng trưởng đột biến ngày tăng tương lai Tuy khoản nộp ngân sách bổ sung nguồn kinh phí cho hoạt động bảo tồn khiêm tốn từ hoạt động du lịch, đóng góp từ hoạt động DLST tới công tác bảo tồn VQG/KBTTN quan trọng quy tiền hoạt động giáo dục diễn giải môi trường nâng cao nhận thức cho du khách người dân địa phương góp phần giải cơng văn việc làm cho người dân Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên sâu nhân viên điểm du lịch Khu du lịch (KDL) sinh thái Dần Xây, Lâm Viên Cần (hay gọi Đảo Khỉ) KDL sinh thái Vàm Sát để có đánh giá đề xuất giải pháp MỤC TIÊU (1)Xác định yếu tố rủi ro có xu hướng tác động tiêu cực đến DLST điểm du lịch thuộc KDTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ (2)Đánh giá mức độ rủi ro yếu tố này, từ đưa kiến nghị đề xuất giải pháp nhằm quản lý tốt hoạt động DLST, đảm bảo nguyên tắc loại hình du lịch đặc trưng K T QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Rủi ro du lịch định nghĩa nguy tiềm ẩn, dẫn tới ổn định, chí thất bại hoạt động du lịch Qua khảo sát ghi nhận từ nhiều đợt thực địa, số rủi ro cho DLST KDTSQ Cần Giờ nhận diện đánh sau: Rủi ro từ cách tổ chức hoạt động DLST Hoạt động DLST rừng khai thác chủ yếu khu vực Lâm Viên Cần Giờ, Khu du lịch Vàm Sát, KDL sinh thái Dần Xây Những rủi ro tác động du lịch chủ yếu gây ảnh hưởng đến rừng khu vực có hoạt động Tuy tác động mang tính cục phạm vi giới hạn không loại trừ khả tiểu khu khác rừng bị tác động xu du lịch phát triển nhanh chóng Qua khảo sát nhận thấy nguồn rủi ro sau: 1.1 X y ựng sở hạ tầng v ịch vụ - Để phục vụ du khách, hệ thống sở hạ tầng dịch vụ xây dựng bên cánh rừng Có thể kể việc mở rộng đường Rừng Sác, xây dựng nhiều khu dịch vụ rừng (Lâm Viên, Vàm Sát)… Hoạt động du lịch thường xuyên gây nên thay đổi điều kiện đặc trưng sinh thái khu vực Và thế, cảnh quan tự nhiên rừng - vốn đặc trưng tạo hấp dẫn du lịch - bị suy giảm dần giá trị to lớn Ngoài ra, tác động đến sinh trưởng rừng ghi nhận “dọc theo tuyến đường Rừng Sác nhiều đước ị chết khô ất thường ”9 - Các trang thiết bị phục vụ hoạt động du lịch KDL có tác động đến chu trình tự nhiên, sinh trưởng rừng động vật Cụ thể, hệ thống chiếu sáng đêm sở dịch vụ, khách du lịch, tiếng ồn máy móc… Kế tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển (ca nô, tàu máy, xe chở khách…) - Nhận x t trang thiết bị cho KDL để hỗ trợ cho việc giữ vệ sinh môi trường, đánh giá du khách tương đối tốt Cả ba KDL trang bị đầy đủ thùng rác (76,4% câu trả lời), nhà vệ sinh (76,4%), hệ thống thoát nước (64,4%) Tuy nhiên, hỏi tình trạng sử dụng thiết bị này, đa số lại khơng hài lòng thùng rác thiếu vệ sinh, nhà vệ sinh chưa Khi vấn hướng dẫn viên KDL lại cho biết tình trạng du khách khơng biết giữ gìn sử dụng thiết bị 1.2 Tổ chức hoạt động vui chơi v công tác ảo tồn: - Theo ý kiến du khách việc tổ chức số hoạt động vui chơi KDL (xiếc thú, câu cá sấu, bán thức ăn cho thú…) hoạt động gây ảnh hưởng nhiều đến mơi trường Ngồi ra, theo chúng tơi hoạt động không phù hợp với nguyên tắc bảo tồn, giáo dục tình yêu thiên nhiên - Việc chăm sóc bảo tồn động vật nhiều điểu bất cập “Cảnh quan hoang sơ mà chăm s c động v t th c vấn đề Động v t không nuôi nhốt mà kiểu cho ăn vườn th , làm cho người tham quan c cảm giác s th thay v tự nhiên” (Chị Hương, du khách từ TP HCM) Hệ rõ việc tổ chức bán thức ăn để du khách cho khỉ ăn đàn khỉ trở nên dữ, môi trường trở nên vệ sinh, xuất dấu hiệu ô nhiễm rác thải (từ túi đựng thức ăn, chai nước…), cảnh quan tự nhiên số nơi bị thay đổi - Đồng quan điểm không ủng hộ việc cho khỉ ăn, ông Nguyễn Phạm Thuận (KDL Dần Xây) cho biết: “Theo nhà khoa học th việc chăm s c khỉ Cần Giờ phản khoa học Khi cho đàn khỉ ăn thức ăn ch n làm thay đổi hệ tiêu h a n B i khỉ loài động v t ăn thịt nên tiếp tục cho ch ng ăn th sau ch ng kh tr lại môi trường tự nhiên, khả sinh tồn ch ng ị giảm Hơn nữa, người cho n ăn lần th không nhiều lần n thành th i quen, đàn khỉ hệ sau khả săn ắt, kiếm mồi Khi trả rừng ch ng dần khả sinh tồn hay n i cách khác ch ng kh sinh tồn ị t p t nh tự nhiên n , hệ tiêu h a thay đổi, sức đề kháng giảm” Trung Thanh (2011), Rừng ng p mặn Cần Giờ có dấu hiệu chết khô, http://www.vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/20149/rung-ngap-man-can-gioco-dau-hieu-chet-kho.html 93 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên 1.3 Hoạt động giáo dục môi trƣờng - Là hoạt động thiếu KDL sinh thái, giúp tạo khác biệt với KDL khác Khi hỏi du khách kênh thông tin mà họ mong muốn có để tìm hiểu thêm hệ sinh thái rừng ngập mặn đa số chọn qua hướng dẫn viên (72/94 câu trả lời, chiếm 76,6%) Kế đến, qua trưng bày bảo tàng (25/94 – 26,6%), tờ rơi (19/94 – 20,2%) Đặc biệt, có du khách muốn nghe người dân địa phương giới thiệu khu vực này, theo họ qua học thêm cách sinh sống người dân môi trường sinh thái đặc thù Đây mục tiêu mà DLST hướng đến Tuy nhiên, trừ KDL sinh thái Dần Xây, KDL khác, nội dung tuyên truyền, giáo dục mơi trường tổ chức chưa có qui củ - Trong khu vực Lâm Viên có bảo tàng nhỏ giới thiệu lịch sử khai phá Cần Giờ trưng bày tiêu số thực, động vật rừng sác Tuy nhiên, theo nhận x t du khách bảo tàng thiếu hấp dẫn khơng gian hẹp, bẩn bụi, khỉ vào phá phách Chúng hỏi ngẫu nhiên 20 du khách khác nhau, đa số khơng vào bảo tàng khơng quan tâm không cảm thấy hấp dẫn cách trưng bày bảo tàng “c vào thử thấy không c người hướng dẫn nên tr ra” - Tờ rơi, tài liệu hướng dẫn khơng nhiều, mang tính chất quảng bá, giới thiệu địa điểm dịch vụ du lịch cung cấp thông rừng ngập mặn 1.4 Đội ngũ nh n vi n KDL sinh thái: - Theo ông Thuận (KDL sinh thái Dần Xây) cho biết “Phần nhiều nhân viên làm trái ngành, họ tốt nghiệp ngành lâm nghiệp, môi trường… đào tạo chuyên môn để hướng dẫn khách” Qua vấn hướng dẫn viên, thuyết minh viên hai KDL Vàm Sát Lâm Viên, chúng tơi nhận thấy họ có ý thức “m nh làm DLST” Tuy nhiên, “nhân viên chủ yếu người từ địa phương khác tới, nhiên họ định cư Cần Giờ hầu hết c thâm niên nghề… Kiến thức c chủ yếu từ quan sát thực tế kinh nghiệm họ làm khu rừng này” (Anh Minh, nhân viên phòng hộ, hướng dẫn khách tham quan Lâm Viên) - Ngoài ra, số người thực hiểu nguyên tắc DLST quan trọng thực hành ngun tắc Cụ thể, qua vấn cho thấy hầu hết nhân viên có kiến thức rừng ngập mặn để giới thiệu cho du khách, hỏi “Theo anh/ chị nên để phát triển DLST?” người trả lời khơng biết, câu trả lời lại khơng phù hợp với việc nguyên tắc tổ chức DLST “nên c tàu lớn để phục vụ đồn đơng”, “nên đầu tư thêm s hạ tầng”, “m thêm lối đi, thêm dịch vụ”,… Tóm lại, theo đánh giá ban đầu chúng tôi, rủi ro lớn việc phát triển DLST thiếu đội ngũ nhân lực có nghiệp vụ DLST Việc tổ chức hoạt động tham quan kết hợp với giáo dục môi trường nhiều KDL trọng Tuy nhiên, trừ KDL sinh thái Dần Xây hoạt động chuyên nghiệp, KDL khác dù có hoạt động giúp khách tham quan gần gũi với thiên nhiên hơn, chưa thật “sinh thái” Ngay tổ chức hoạt động KDL DLST chưa đáp ứng đầy đủ nguyên tắc hạn chế tác động đến mơi trường tự nhiên Nếu khơng có giải pháp hạn chế quản lý rủi ro nguy ý nghĩa DLST xa làm tác hại đến rừng ngập mặn nói riêng hệ sinh thái tự nhiên nói chung lớn Rủi ro từ u hách 2.1 Lƣợng khách - Lượng khách đến ngày cao dịp lễ tết Số lượt khách đến Cần Giờ năm gần sau: (theo Phòng Kinh tế huyện Cần Giờ) Năm 2015: 655.300 Năm 2016: 1.006.500 Năm 2017: 1.552.000 Sáu tháng đầu năm 2018: 975.000 Dự kiến lượng khách tiếp tục gia tăng tương lai nhờ đường Rừng Sác nâng cấp, hoạt động quảng bá cho du lịch Cần Giờ tốt nhu cầu tham quan du lịch ngày cao Điều dẫn đến tình trạng vượt q sức chứa tối đa KDL.Theo tính tốn TS.Lê Đức Tuấn (2006), sức chứa tối đa điểm du lịch Cần Giờ 25.350 khách/ngày.10 Còn theo tính toán Sở Du Lê Đức Tuấn (2006), Nghiên cứu sinh thái nhân văn KDTSQ rừng ng p mặn Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Môi trường, Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 10 94 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Lịch TP HCM, sức chứa tối đa Lâm Viên Cần Giờ 7.337 khách /ngày11 Sức chứa KDL Vàm Sát điểm tham quan lân cận thấp Tuy nhiên lượng khách tập trung chủ yếu ngày cuối tuần, ngày lễ “Khách đông lắm, dịp cuối tuần khơng chỗ ln” (Ơng Thuận, KDL sinh thái Dần Xây) Những ngày tuần lượng khách lại ít, dẫn tới lãng phí nhân lực, sở hạ tầng 2.2 Hình thức du lịch - V độ tuổi: đa số khách đến Cần Giờ khách trẻ, độ tuổi 40 (91,8% mẫu khảo sát) Đây độ tuổi nắm bắt nhanh xu hướng tích cực phát triển (bảo vệ mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, lợi ích cộng đồng…), thường thích tìm hiểu có khả nắm bắt thơng tin nhanh Vì vậy, xem thuận lợi để phát triển DLST - V ngh nghiệp: gần phân nửa mẫu điều tra sinh viên, học sinh (chỉ vấn từ học sinh cấp trở lên) Tỷ lệ nhóm lao động trí thức, nhân viên văn phòng chiếm 39,1% Đây đối tượng du khách có kiến thức định tự nhiên, xã hội Do vậy, họ dễ dàng tiếp thu thông tin mới, đối tượng phù hợp cho công tác tuyên truyền bảo tồn - Phần lớn khách ngày, theo theo đoàn, nhóm, với mục đích thư giãn, dã ngoại, phong trào đồn thể “…khách đến với Cần Giờ khơng hoàn toàn đến với mục đ ch DLST, số khách th theo quan tổ chức thực t nh khơng có mục đ ch rõ rệt ” (Ông Thuận, KDL sinh thái Dần Xây) 2.3 Hành vi du khách - Hầu hết người hỏi (91,3%) trả lời muốn tìm hiểu thêm rừng ngập mặn Đây điểm thuận lợi để đưa hoạt động giới thiệu hệ sinh thái rừng ngập mặn, giáo dục môi trường, trồng rừng… giới thiệu cho họ hoạt động du lịch mang ý nghĩa thực sinh thái Tuy nhiên, qua trả lời thêm số câu bảng hỏi, số người nhầm lẫn DLST đơn du lịch thiên nhiên mong muốn có thêm số hoạt động đơn vui chơi giải trí KDL Ch ng hạn Lâm Viên Cần Giờ, hỏi bầykhỉ du khách cho biết: “… có hỗn, lấy đồ khách du lịch, gây nguy hiểm cho du khách tới Tuy nhiên, du khách tới khu “vui nhộn” đ bầy khỉ, khơng buồn, khơng thú vị tới nơi này” (một khách du lịch nam) - Khi đề nghị nhận xét ý thức bảo vệ môi trường du khách, hầu hết cho ý thức du khách chưa cao Điều thể rõ số hành vi du khách, nhiều xả rác (74,2% câu trả lời), bẻ cây, chọc phá thú (7,2% ý kiến) Nhìn chung, việc tham quan số hành vi thiếu ý thức khách bẻ cành, chọc phá thú , gây ảnh hưởng đến đời sống loài sinh vật Đầu năm 2011, đàn dơi nghệ bay khỏi Đầm Dơi chủ yếu ảnh hưởng việc tổ chức nhiều đoàn tham quan đến khu vực tiếng ồn phương tiện giới lại sông - Nhu cầu thưởng thức đặc sản, hoạt động đánh bắt để giải trí làm xảy tượng suy giảm số lượng loài, suy giảm đa dạng sinh học rừng cá thòi lòi, sá sùng (sâm đất)… Tóm lại, Qua phân tích cho thấy du khách KDL Cần Giờ nhóm đối tượng đa dạng, bao gồm tỷ lệ lớn khách du lịch “không sinh thái” Đa số theo đồn đơng, hoạt động bảo vệ mơi trường có dừng lại mức nghe giới thiệu, tham gia trồng rừng, cho đồn đơng, mang tính phong trào Ngồi việc quan tâm đến hoạt động bảo tồn họ có nhu cầu thụ hưởng dịch vụ du lịch mang tính giải trí, tham quan nhiều Số lượng khách, đặc biệt khách hiểu đặc trưng nguyên tắc DLST, thực có nhu cầu tham gia DLST chưa nhiều Đây rủi ro lớn cho bền vững hoạt động DLST KDTSQ Thêm vào đó, với lượng du khách ngày gia tăng ý thức tôn trọng môi trường phần đông du khách chưa cao tạo nên áp lực cho hệ sinh thái rừng Như thế, rủi ro cho tài nguyên rừng tác động du lịch mà ngày có nguy cao BÀI HỌC KINH NGHIỆM Những rủi ro cần lưu tâm xuất phát từ việc thiếu qui định chặt chẽ, thiếu quán tổ chức, thiếu hiểu biết đầy đủ DLST người làm công tác du lịch lẫn du khách, mâu thuẫn lợi ích (giữa nhu cầu 11 Sở Du lịch TP HCM (2003), Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ đến năm 2010 95 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên giải trí, bảo tồn kinh doanh du lịch) khiến cho việc tổ chức hoạt động du lịch tính chất đặc thù DLST Kết bước đầu cho thấy việc thiếu nhân lực DLST, hoạt động vui chơi giải trí khu du lịch yếu tố rủi ro có mức độ cao, cần lưu tâm xây dựng chiến lược phát triển du lịch địa phương Thiếu khách DLST nghĩa, hành vi du khách dẫn đến du khách nhu cầu khách du lịch thành yếu tố rủi ro có mức độ cao đến bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường phát triển du lịch Từ đánh giá trên, đưa số đề xuất cho hành động thích ứng sau thực tiến trình đánh giá rủi ro Các giải pháp trước mắt hạn chế khắc phục rủi ro, đặc biệt nhóm rủi ro mức độ cao ĐỀ XUẤT (1) Phát triển nguồn nh n lực cho u lịch sinh thái Đây yêu cầu để xây dựng hoạt động DLST cách nghĩa Trong đó, kết khảo sát cho thấy điểm yếu, yếu tố rủi ro có mức độ cao cho DLST KDTSQ Kinh nghiệm KDL sinh thái Dần Xây, xây dựng sở Trung tâm giáo dục môi trường DLST, cho cho thấy việc phát triển DLST kết hợp với tuyên truyền, giáo dục bảo tồn hướng Thuận lợi KDL có đội ngũ nhân viên có chun mơn, kỹ truyền thơng tốt, chức ban đầu tun truyền bảo tồn Phần cần bổ sung kiến thức nghiệp vụ DLST, việc trao dồi ngoại ngữ để phục vụ khách quốc tế Đối với KDL lại, cần có kế hoạch tập huấn, gửi đào tạo đội ngũ nhân viên có chuyên mơn DLST Bên cạnh việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ thuyết minh, việc nâng cao kiến thức nhận thức DLST tạo sở vững cho việc tác nghiệp, tạo ý thức bảo tồn hướng dẫn du khách thực định hướng DLST (2 Chấn ch nh hoạt động KDL để đảm ảo nguy n tắc DLST Mặc dù du lịch tạo nguồn thu hỗ trợ cho công tác bảo tồn khơng phải mà phát triển cách bừa bãi tăng trưởng du lịch (kể DLST) Các hoạt động tham quan, vui chơi giải trí khơng quy hoạch kiểm sốt chặt chẽ có xu hướng phá hủy nguồn tài nguyên sinh thái Kết khảo sát cho thấy số hoạt động vui chơi KDL trở thành nguồn rủi ro cho DLST Ban Quản lý KDL cần tham khảo ý kiến nhà chuyên mơn để phân nhóm hoạt động - Giới hạn khu vực để tập trung hoạt động dành cho nhiều người (du lịch đại chúng), gây tiếng ồn, phát sinh nhiều rác thải cắm trại, xiếc thú, câu cá, cho thú ăn… - Khoanh khu vực dành cho hoạt động DLST nghĩa, hạn chế xây dựng phần cứng mà chủ yếu đầu tư cho phần mềm (cung cấp thông tin kỹ cho khách trước vào khu vực, chọn lọc hình thức điểm tham quan, kết hợp với du lịch cộng đồng…) - Hạn chế phương tiện di chuyển có động cơ, thay xuồng máy xuồng chèo xe đạp, lối - Song song với việc nghiên cứu xác định lại khu vực tổ chức hoạt động DLST, việc tính toán sức tải cho điểm tham quan, KDL cần thực cách quán Đã có số nghiên cứu sức tải thực cho khu vực Cần đúc kết kinh nghiệm, phương thức tính tốn đề xuất, đồng thời cần có đầu mối để thống cách làm, đưa số chung, thuận tiện cho nhà tổ chức nhà quản lý du lịch Từ đó, qui định số lượng khách cho KDL, chí cho khu vực có tổ chức hoạt động DLST KDL (3 Thực công tác giám sát việc tổ chức hoạt động Tại Cần Giờ, theo khảo sát, tuần Ban Quản lý rừng phòng hộ có xuống kiểm tra trạng rừng Tuy nhiên, chưa có giám sát định kỳ hoạt động DLST để đảm bảo hoạt động hướng Chính quyền địa phương gần không theo dõi trực tiếp hoạt động KDL Các quan cấp thành phố khơng có phận giám sát thường xun Vì vậy, giải pháp đề xuất qui định việc định kỳ đánh giá hoạt động DLST chun gia độc lập bên ngồi Các KDL khơng thực nguyên tắc sinh thái cần bỏ cụm từ tên gọi KDL Đối với khách du lịch đại chúng việc có hay khơng cụm từ “sinh thái” 96 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên không ảnh hưởng nhiều; khách DLST điều minh bạch hơn, tránh cho họ cảm giác bị đánh lừa “Trước đến th tư ng tượng nhiều lắm, mà tới thấy khác với tư ng tượng (cười) Mà nói chung chị thấy nh thường, n i nhàm chán (cười ” (chị Thúy, du khách đến từ Cà Mau) (4 Áp ụng iện pháp để u ch nh h nh vi u hách - Quản lý việc tham quan loại thú tốt hơn, đặc biệt khỉ Lâm Viên Áp dụng qui định cấm (nghiêm ngặt) việc cho thú ăn Ngoài việc thường xuyên nhắc nhở khách khơng chọc phá, khơng cho thú ăn có biện pháp kỹ thuật đưa bớt khỉ đến khu vực khác, vừa để KDL thật tự nhiên vừa đảm bảo an toàn cho khách - Tổ chức điểm bỏ rác tiện lợi, hợp vệ sinh an tồn (tránh khỉ phá phách) Khuyến khích du khách hạn chế sử dụng túi ni lông, mang rác khỏi khu vực, bảng thông báo qua nhắc nhở trực tiếp - Việc áp dụng biện pháp pháp chế cần thiết để giảm thiểu tác động du khách Tuy nhiên, biện pháp bộc lộ nhiều nhược điểm làm phát sinh thêm đội ngũ nhân cần thiết để kiểm soát ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm du khách Do đó, bên cạnh biện pháp này, cần xem x t đến việc cải thiện hành vi du khách biện pháp ngăn cản hành vi du khách (Kreg Lindberg, 1998) tăng phí tham quan khu vục cần hạn chế khách, hay tăng đoạn đường phải di chuyển, hạn chế phương tiện giới… - Hạn chế tối đa việc quảng bá ăn đặc sản có nguy suy giảm nhanh chóng số lượng Nghiên cứu biện pháp ni trồng để thay khai thác đặc sản trực tiếp từ tự nhiên Ghi chú: Trên số nhận định rủi ro từ hoạt động du lịch Đây phần nguy cho phát triển bền vững DLST KDTSQ Bên cạnh có rủi ro tự nhiên (biến đổi khí hậu, nhiễm nguồn nước phương tiện vận tải đường thủy, nuôi tôm nước thải công nghiệp từ Đồng Nai, TP.HCM đổ về…) rủi ro hoạt động kinh tế khác (đánh bắt thủy sản q mức, ni tơm…) Vì vậy, việc theo dõi, nhận diện, đánh giá rủi ro cần thực thường xuyên để có giải pháp thích ứng kịp thời, nhằm đảm bảo cho phát triển ổn định DLST 97 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên VAI TRÒ CỦA TRƢỜNG TIỂU HỌC TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TRẦN THÚY HÀ Trư ng phòng Phòng Giáo dục & Đào tạo qu n Hải Châu, Đà Nẵng ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Đà Nẵng trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên Để phát huy mạnh tiềm năng, thành phố xác định định hướng phát triển tương lai Thành phố môi trường - Thành phố du lịch Ngày 21/8/2008, Chủ tịch UBND thành phố kí định số 41/QĐ-UBND việc ban hành Đề án “Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường”; bốn mục tiêu tổng quát Đề án là: nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường, làm cho ý thức môi trường trở thành thói quen, sâu vào nếp sống tầng lớp xã hội Để thực mục tiêu đặt vai trò giáo dục, nhà trường vô quan trọng việc tuyên truyền, giáo dục học sinh nhằm nâng cao nhận thức, hình thành thói quen kĩ ứng xử với mơi trường, tạo dựng văn hóa mơi trường cho học sinh GORDON JOHNSON - trưởng ban quản lý tài nguyên môi trường UNDP nói “Khơng thể đạt điều giáo dục môi trường đơn giản mong chờ vào hiệp ước ký kết sắc lệnh an hành Xa thế, mục tiêu đạt thông qua cam kết nhân dân Việt Nam Nhà trường nơi l tư ng để tạo nh n thức hình thành cam kết ” TỔNG QUAN Bước vào thiên niên kỷ 21, nhân loại chứng kiến nhiều biến động quan trọng mang tính tồn cầu Để ứng phó với thay đổi này, năm 2000, Liên hiệp quốc xác định vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu mục tiêu, nhiệm vụ cáp bách, nóng bỏng mà nhân loại phải đối mặt cần giải Lo ngại trước thực trạng suy thối mơi trường, cộng đồng giới tiến hành nhiều hành động can thiệp thiết thực nhằm bảo vệ môi trường Trong thập niên gần đây, nhà khoa học, tổ chức quốc tế tổ chức nhiều hội thảo để tìm cách giải vấn đề nhằm cứu vãn, ngăn chặn nguy suy thối mơi trường Có nhiều biện pháp để bảo vệ mơi trường,trong đó, giáo dục mơi trường (GDMT) cho HS trường phổ thơng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, trường phổ thơng nơi đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước Ở Việt Nam, GDMT mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ giáo dục quan trọng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Luật BVMT đời từ năm 1993, Quốc hội sửa đổi, bổ sung ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 coi GDMT nhiệm vụ hàng đầu Chỉ thị 36 CT/TW Bộ Chính trị (1998) nhấn mạnh: Cần phải đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân Bộ GD&ĐT ban hành Chỉ thị số 02/2005/CT-BGDĐT ngày 31/1/2005 việc tăng cường công tác giáo dục BVMT Ở góc độ học đường, hoạt độnggiáo dục môi trường (GDMT) cho học sinh cần thực đồng với nhiều giải pháp: xác định vai trò nhà trường việc giáo dục HS bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng tài liệu GDMT địa phương; Tăng cường GDMT thông qua hoạt động GDNGLL, lồng gh p vào phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên lực GDMT; xây dựng trường học xanh - - đẹp - an toàn MỤC TIÊU (1)GDMT nhằm trang bị kiến thức phù hợp với độ tuổi tâm sinh lý HSTH môi trường, yếu tố môi trường, quan hệ chúng với vai trò môi trường người tác động người môi trường (2)Giáo dục trẻ ý thức quan tâm đến khía cạnh khác môi trường vấn đề liên quan đến môi trường, ý thức trách nhiệm việc BVMT (3)Phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ mơi trường, kỹ ứng xử tích cực cơng việc giải vấn đề mơi trường (4)Hình thành cho học sinh số thói quen BVMT phù hợp với lứa tuổi 98 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên K T QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Các biện pháp triển khai thực trƣờng Tiểu học thành phố Đ Nẵngtrong việc GDMT cho học sinh Xác định rõ vai trò nh trƣờng việc GDMT cho học sinh Bậc Tiểu học bậc móng tồn hệ thống giáo dục quốc dân Theo Luật phổ cập giáo dục (2005), tất thiếu niên người lớn độ tuổi 45 hưởng bậc giáo dục Đặc biệt hàng chục triệu trẻ em tiểu học trình phát triển nhận thức, thái độ, hành vi thành đạt tương lai họ phụ thuộc nhiều vào phát triển bền vững việc em chuẩn bị đầy đủ hành trang nhận thức, tri thức BVMT lực lượng hùng hậu, đóng vai trò nòng cốt hoạt động cải thiện mơi trường, bảo vệ tài ngun tồn xã hội Chính vậy, hiểu biết, kiến thức, kĩ hoạt động môi trường trở thành học vấn phổ thông hệ trẻ Do giáo dục cho học sinh tiểu học mơi trường trao cho họ “viên gạch đầu tiên” để góp phần xây dựng mơi trường sống Vì GDMT cần coi thành tố cấu trúc học vấn phổ thông học sinh tiểu học bậc học Thành phố Đà Nẵng có 103 trường Tiểu học với tổng số 82.211 học sinh Ở cấp tiểu học, giáo dục mơi trường cho học sinh có vai trò quan trọng, bậc học tảng, sở để đảm bảo mục tiêu chung hệ thống giáo dục quốc dân Đến nay, trường tiểu học TP Đà Nẵng có nhận thức đắn tầm quan trọng, vai trò ý nghĩa GDMT cho học sinh quan điểm giáo dục toàn diện; có quan tâm đạo hoạt động GDMT; có phối hợp lực lượng nhà trường tham gia hoạt động nên đạt số kết định việc nâng cao chất lượng GDMT cho học sinh nhà trường Xác định h nh thức tổ chức giáo ục môi trƣờng cho học sinh Tổ chức dạy học GDMT thơng qua hai hình thức: dạy lồng ghép, tích hợp vào môn học; thông qua hoạt động ngoại khóa - Việc tổ chức GDMT cho HS theo hướng lồng gh p, tích hợp nhà trường quan tâm nội dung bắt buộc theo chương trình GV thực việc lồng gh p, tích hợp vào môn học theo định hướng chung Bộ GD, vận dụng linh hoạt phương pháp nhằm đem lại hiệu cao - Việc tổ chức hoạt động GDMT thơng qua hoạt động GDNGLL (ngoại khóa) trường trọng xác định hình thức GD trải nghiệm, vừa học vừa chơi, dễ đem lại hiệu cao Nhà trường tổ chức nhiều hình thức phong phú: + Tổ chức thi: Các thi tìm hiểu khai thác theo nhiều chủ đề khác môi trường xung quanh, vẽ tranh, viết báo, hùng biện, văn nghệ, đóng vai, biểu diễn Hoạt động kích thích hoạt động tâm lý tích cực học sinh, em muốn có hội kh ng định + Tổ chức hoạt động nghiên cứu đơn giản: học sinh với vai trò nhà nghiên cứu triển khai bước: xác định mục tiêu, địa điểm, phương pháp, thu thập xử lý thông tin, đưa định môi trường Một số nghiên cứu k o dài vài ngày, vài tuần, chí vài tháng, tiến hành trường địa phương, như: quan sát côn trùng, chu trình biến thái sâu bọ, đo tiếng ồn, nhiễm bụi, rác thải đường phố, xung quanh trường + Tổ chức hoạt động xanh: Thành lập câu lạc xanh, đội hành động xanh, trồng xanh Các loại hình câu lạc trồng cây, chăm sóc cây, khơng ăn thịt thú hoang dã đạt hiệu cảo, tổ chức khoa học thực cách có kế hoạch + Tổ chức chiến dịch: Hình thức chiến dịch không tác động tới học sinh mà tới cộng đồng Thơng qua hoạt động này, từ hình thành phát triển ý thức người, người Các chiến dịch thường mang tính định hướng cao như: Sống tiết kiệm mơi trường bền vững , Vì màu xanh q hương , Hãy bảo vệ tiết kiệm nguồn nước , chiến dịch “3T” – tiết giảm, tái sử dụng – tái chế, … + Tổ chức hoạt động GDMT trời: học sinh có hội quan sát, thực nghiệm, tham gia vào hoạt động tìm hiểu mơi trường thiên nhiên từ phát triển tình yêu gắn bó với thiên nhiên Xác định lực lƣợng phối hợp v i nh trƣờng việc GDMT cho HS Môi trường tài sản chung người, mơi trường tốt người có quyền hưởng, mơi trường xấu người phải có trách nhiệm bảo vệ Muốn thành cơng công tác GDMT cho HS cần huy động lực lượng tham gia bảo vệ môi trường Các lực lượng phạm vi nhà trường bao gồm Đoàn niên CSHCM, Tổng phụ trách Đội toàn thể thành viên nhà trường Ngồi phải có kết hợp nhà trường cộng đồng, lực lượng đồn thể quyền địa 99 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên phương để tạo điều kiện cho HS tham gia vào hoạt động cơng ích BVMT địa phương trồng xanh, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển, thu dọn rác bờ biển … nhằm góp phần củng cố nâng cao chất lượng hoạt động GDMT nhà trường Sự giúp đỡ chuyên gia, nhà khoa học môi trường cần thiết việc đào tạo hướng dẫn biện pháp để BVMT cho đối tượng có học sinh BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nghiên cứu kinh nghiệm nước giới cho thấy: tất nước quan tâm đến hoạt động GDMT cho học sinh đưa nội dung GDMT vào nhà trường với nhiều cách thức khác Mỗi nước lựa chọn mơ hình GDMT nhà trường phù hợp với mục tiêu đề tổ chức có hiệu Từ kinh nghiệm nước thực tiễn giáo dục môi trường cho HS trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng, để nâng cao vai trò nhà trường việc GDMT cho HS đạt hiệu quả, chúng tơi xin trình bày số học kinh nghiệm bước đầu sau: (1) Nâng cao lực tổ chức hoạt động GDMT cho giáo viên Đó yếu tố quan trọng giúp nhà trường thực mục tiêu GDMT cho học sinh Muốn cần có quan tâm, đạo cụ thể thống từ cấp quản lý trực tiếp từ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài nguyên Môi trường, đến Sở Giáo dục, Sở Tài nguyên Môi trường lãnh đạo trường học Trên sở đó, cần xác định GDMT phải trở thành nội dung kế hoạch năm học nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo cần trọng nữakhâu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cách thường xuyên từ việc biên soạn tài liệu phù hợp thực tế; việc tổ chức tập huấn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDMT; tổ chức hội thảo chuyên đề GDMT để đánh giá được, chưa nhằm kịp thời bổ sung, điều chỉnh; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra đôn đốc trường thực có hiệu hoạt động GDMT (2) Tổ chức hoạt động GDMT đạt kết quả, nhà trường giáo viên cần xây dựng kế hoạch hợp lý từ xác định mục tiêu hoạt động đến việc thiết kế chương trình kế hoạch tổ chức hoạt động, từ kỹ triển khai hoạt động đến kỹ tiếp cận huy động học sinh tham gia Kế hoạch GDMT phải tập thể hội đồng sư phạm toàn thể học sinh, phụ huynh học sinh biết rõ xem nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Mạnh dạn giao quyền chủ động cho giáo viên việc lựa chọn thời lượng nội dung GDMT lồng gh p, tích hợp mơn học; khơng gò p, rập khn khung ấn định theotài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn từ năm 2005 (3) Thiết kế tổ chức hoạt động GDMT mang tính thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tăng cường hoạt động trải nghiệm (4) Phát huy vai trò phụ huynh,các đồn thể đề cao vai trò học sinh Đối với hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động GDMT nói riêng, muốn đạt hiệu người thực cụ thể học sinh phải có nhận thức đắn sở trang bị kiến thức kỹ cần thiết mơi trường Gia đình tổ chức đồn thể đóng vai trò quan trọng việc thuyết phục, động viên, giúp đỡ em tham gia vào hoạt động GDMT Hoạt động giáo dục nói chung đạt hiệu tối ưu có phối hợp đồng bộ, hài hòa mơi trường Gia đình - Nhà trường - Xã hội (5) Tăng cường đầu tư sở vật chất cho nhà trường, đặc biệt quan tâm đến xây dựng khu vườn trường nơi học sinh tiếp xúc với loại cây, vật nuôi nơi em quan sát loại côn trùng… từ đó, giúp cho em kiến thức mơi trường hình thành ý thức BVMT xung quanh Nguyên tắc xây dựng vườn trường theo hướng bảo vệ môi trường phải: Ðảm bảo sử dụng cảnh quan phù hợp với khu vực; Khơng giảm diện tích khu vực vui chơi học sinh; Bố trí hợp lí góc thiên nhiên, tạo cảnh quan môi trường gần gũi với tự nhiên; Ðảm bảo an tồn, vệ sinh có tính thẩm mĩ ĐỀ XUẤT (1) Các cấp quản lý cần xây dựng thường xuyên cung cấp tư liệu môi trường sinh thái địa phương cho giáo viên, học sinh (2) Nhân rộng mơ hình Trường học xanh trường Tiểu học địa bàn thành phố (3) Giới thiệu tổ chức phi phủ bảo vệ môi trường sinh thái cho trường Tiểu học biết chủ động phối hợp nhằm tăng cường hiệu GDMT cho HS (4) Giới thiệu chương trình hội thảo môi trường sinh thái để trường có điều kiện tiếp cận ứng dụng thực tiễn giảng dạy nhà trường MỘT SỐ HÌNH ẢNH 100 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Phụ huynh giáo viên, học sinh tham gia làm đồ dùng học tập, đồ chơi từ vật liệu phế thải Đoàn Học sinh Nhật Bản tham quan học tập “Sản phẩm đồ dùng đồ chơi làm từ đồ dùng phế thải” Một gian hàng trưng bày sản phẩm tái chế Ngày hội Môi trường 101 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH – MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GS NGUYỄN HỒNG TRÍ Chủ tịch UBQG Chương tr nh Con người Sinh Việt Nam (MAB VIệt Nam) TĨM TẮT Bài tham luận trình bày ý tưởng mối quan hệ bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch thực tế mạng lưới khu sinh giới Việt Nam Thực chất mối quan hệ bảo tồn phát triển bối cảnh quốc gia phát triển Việt Nam trước áp lực vơ to lớn biến đổi mơi trường tồn cầu, tồn cầu hóa biến đổi khí hậu Những kết bước đầu thực phương châm‟Bảo tồn cho phát triển phát triển để bảo tồn‟ chín khu sinh giới Viêt Nam trình bày, phân tích kể thành cơng thất bại để rút học kinh nghiệm nghiệp phát triển bền vững đất nước Từ khóa: khu sinh giới, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch, toàn cầu hóa, biến đổi khí h u ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch cần xem ngành kinh tế phát triển, hoạt động người tác động đến thiên nhiên du lịch không nằm ngồi ngun lý đó, từ việc xây dựng hạ tầng du lịch, rác thải ô nhiễm từ du khách, dịch vụ du lịch có mặt người tác nhân gây suy giảm đa dạng sinh học Trong vẻ đẹp thiên nhiên, đa dạng sinh học lại nguồn vốn thiên nhiên cho du lịch, vậy, liệu có giải phát để hài hòa bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển du lịch khơng?Nếu có phải làm nào? TỔNG QUAN Mối quan hệ bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế biểu mối quan hệ người môi trường nằm lĩnh vực khoa học „sinh thái nhân văn‟ hay „sinh thái học xã hội‟ Các hoạt động kinh tế luôn diễn luôn phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người Hệ tự nhiên hệ xã hội hai hợp phần tương tác chặt chẽ với hệ thống Con người - môi trường vậy, hầu hết hoạt động kinh tế có tác động trực tiếp gián tiếp lên thiên nhiên - môi trường sống người hoạt động du lịch ngành kinh tế phát triển khơng nằm ngồi ngun lý chung (John 1994; Tri 2006; SRV, 2004) Thật sai lầm cho du lịch nghành công nghiệp „khơng khói‟ dẫn đễn ý thức chủ quan ý chí Chúng ta cần nhìn th ng vào thật việc cung cấp sở lý luận thực tiễn để đưa sách đắn nhằm giảm thiểu tác động ngành du lịch điều chỉnh cường độ mức độ tác động không mong muốn ngành kinh tế Đầu tiên việc phân tích nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học, sau phân tích tác động tiềm thực tế hoạt động du lịch lên đa dạng sinh học đưa giải pháp hợp lý dựa thực tiễn hoạt động mạng lưới quốc gia khu sinh giới Việt nam, kinh nghiệm khu sinh giới (UNESCO 1996, 2005, Website Cat Ba, MCD and MAB VN) MỤC TIÊU (1)Mục tiêu lâu dài mạng lưới khu sinh giới (SQTG) tạo nên hài hòa người thiên nhiên, thực sứ mệnh tổ chức UNESCO/MAB hòa bình, tơn trọng khác biệt, thực mục tiêu nhân văn, nhân quyền liên hợp quốc Các khu SQTG quốc gia thành viên mơ hình phát triển bền vững địa phương, quốc gia quốc tế (2)Mục tiêu báo trình bày kết triển khai thực tiễn khu SQTG Việt Nam, thực phương châm „Bảo tồn cho phát triển, phát triển để bảo tồn‟ với học kinh nghiệm q báu cho tồn mạng lưới bảo tồn phát triển địa phương, đóng góp cho nghiệp PTBV quốc gia quốc tế K T QUẢ ĐẠT ĐƢỢC (1)Phân tích du lịch nhi u nguyên nhân gây suy giảm đa ạng sinh học Người ta dễ dàng nhận khái niệm định nghĩa thuật ngữ đa dạng sinh học phong phú loài, hệ sinh thái di truyền vùng Tuy nhiên, để biết rõ sở khoa học vấn đề cần có kiến thức sinh thái học Nếu đa dạng loài, hệ sinh thái, gen di truyền thể cấu trúc thành 102 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên phần hệ thống vận động hệ thống kết nối, mối quan hệ qua lại lồi với thơng qua chuỗi lưới thức ăn, chúng với môi trường xung quanh thơng qua chu trình sinh - địa - hóa phức tạp dựa sở ta lý giải dễ dàng việc chuyển đổi đất rừng, đất ngập nước thành hạ tầng phục vụ du lịch làm sinh vật sản xuất làm suy giảm vĩnh viến chuỗi lưới thức ăn đa dạng sinh học tự nhiên Như đa dạng sinh học sản phẩm vận động cấu trúc chức hệ sinh thái, nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học bao gồm: - Săn bắn, đặt bẫy, đánh mồi: đáp ứng nhu cầu ẩm thực đặc sản, thuốc men, dược phẩm từ động vật hoang dã; - Môi trường sống bị chia cắt xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, mở rộng diện tích canh tác nơng nghiệp, thủy sản, khai thác nguồn nước ngầm, kết nối tự nhiên, khả sinh sản hầu hết loài sinh vật; - Ơ nhiễm mơi trường: đất, nước khơng khí, tiếng ồn, ổ sinh thái nhiều loài bị bị phá vỡ áp lực lên tập tính săn mồi, tập tính sinh sản Phát triển du lịch tác động l n đa ạng sinh học - Du lịch ngành kinh tế tuân theo qui luật kinh tế: qui luật cung cầu, qui luật sức tải (sức chứa), sử dụng vốn thiên nhiên có sẵn; - Du lịch ngành kinh tế đa ngành, nhiều lĩnh vực: Tự nhiên, văn hóa, xã hội tác động gây suy giảm đa dạng sinh học đằng sau mỹ từ phát triển khơng khói, xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm; - DLST lựa chọn thông minh bị lợi dụng khơng kiểm sốt trở nên đối lập với thiên nhiên; - Không nên sử dụng cụm từ du lich „ngành cơng nghiệp khơng khói‟ mà nên đánh giá mức tác động tiêu cực tích cực ngành kinh tế (2) Phân tích khu sinh th giới - giải pháp bảo tồn cho phát triển phát triển để bảo tồn - Khu SQTG có mục đích tạo nên hài hòa người thiên nhiên với phương châm „bảo tồn để phát triển phát triển để bảo tồn‟; - Bảo tồn thành công thể qua tiếng nước quốc tế, làm sở thu hút du khách, du khách có trách nhiệm bảo tồn di sản nhân loại sản phẩm kinh tế địa phương gắn nhãn mác khu SQTG đảm bảo chất lượng, ghi nhận đóng góp du khách vào nghiệp bảo tồn nhân loại; - Sự thành công phát triển kinh tế, nâng cao mức sống người dân địa phương, góp phần cho cơng tác bảo tồn qua đóng góp sức người, sức của, tài cho bảo tồn, nâng cao dân trí cho người dân QUI HOẠCH CẢNH QUAN (L (L) ĐIỀU PHỐI KINH TẾ CHẤT LLƯỢNG (Q) LIÊN NGÀNH(I) (3) Giải pháp -Ti p c n tƣ uy hệ thống xây dựng quản lý khu SQTG Tƣ uy hệ thống cách nhìn, cách suy nghĩ tổng thể theo quan điểm hệ thống với nhiều thành phần mối tác động qua lại chúng với với môi trường xunh quanh, hay gọi q trình động thái Bản thân khu DTSQ hệ thống với nhiều thành phần, nhiều mối quan hệ trình vận động tự nhiên người Đây sở để hiểu thực qui hoạch cảnh quan, điều phối liên ngành kinh tế chất lượng khu DTSQ TƢ DU HỆ THỐNG (S) Hình 01: SLIQ ngơi nhà mà móng tư hệ thống, trụ cột qui hoạch cảnh quan điều phối liên ngành trì nhà kinh tế chất lượng, sở cho phát triển bền vững (Hoang Trí, 2006) Qui hoạch cảnh quan thực dựa nguyên lý sinh thái học cảnh quan sinh thái học hệ thống với phân vùng, quản lý sử dụng đất, nước nguồn tài nguyên khác cách hợp lý địa phương cụ thể Thực chất qui hoạch cảnh quan quản lý sử dụng đất đất liền quản lý sử dụng biển khu DTSQ ven biển, biển hải đảo Quá trình qui hoạch phải dựa điều kiện cụ thể địa chất, địa mạo, đất đai, thổ nhưỡng, yếu tố sinh học, yếu tố nhân văn, truyền thống sử dụng văn 103 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên hóa sinh học Sự tham gia người dân địa phương công tác qui hoạch điều kiện sống để đảm bảo tính khả thi cho qui hoạch cụ thể.Qui hoạch cảnh quan thông qua cấu trúc 03 vùng bắt buộc (lõi, đệm, chuyển tiếp) đặc trưng riêng Khu DTSQ UNESCO Đi u phối liên ngành thể thực tiễn kết nối bên tham gia công tác quản lý dựa hệ thống sách có Đó cách tiếp cận hài hòa sách từ xuống mang tính đạo, định hướng tham gia người dân địa phương từ lên với bất cập, xúc truyền thống lâu đời người dân Vai trò tổ chức xã hội, phi phủ quan trọng trình Đây cầu nối bên tham gia, phủ người dân Kinh t chất lƣợng tạo kinh tế dựa bảo tồn (conservation-based economy), phù hợp với xu kinh tế xanh, tăng trưởng xanh đương đại, với hoạt động đăng ký nhãn hiệu, tiếp thị thúc đẩy sản phẩm chất lượng địa phương dựa tiếng, giá trị tồn cầu mà cơng tác bảo tồn mang lại Đây sở nâng cao giá trị hàng hóa với giá trị gia tăng chuỗi tạo tiền đề sáng tạo chuỗi hàng hóa mang hàm lượng trí tuệ cao BÀI HỌC KINH NGHIỆM (1) Vai trò l nh đạo: Vấn đề quản lý khu SQTG thực chất công việc điều phối Việc điều phối thành công phụ thuộc nhiều vào quan tâm đạo lãnh đạo cấp, kể vấn đề chun mơn, tài Mỗi khu SQTG đề xuất, mong muốn địa phương nên thành cơng phụ thuộc phần lớn vào trình độ hiểu biết, nhiệt tình trách nhiệm cấp quyền địa phương trung ương, việc cam kết quốc tế thực cam kết trách nhiệm Chính phủ, việc quản lý thành cơng khu SQTG không thực nghĩa vụ quốc gia mà góp phần nâng cao vị thế, niềm tin quốc tế cho quốc gia trình hội nhập Đây nhân tố bản, yếu cho thành công Các học từ khu SQTG Cát Bà (Hải phòng), Đồng Nai (Đồng Nai), Cù Lao Chàm - Hội An (Quảng Nam) thực tiễn chứng minh nguyên lý (2) Thể ch ch nh sách Việc xây dựng quản lý khu SQTG khơng nên tạo sách mới, mà công việc điều phối thực chủ trương sách có có thực tế Tuy nhiên, sách, chủ trương nghị thực địa bàn khu SQTG cần đưa vào qui hoạch thổng thể cụ thể địa phương, coi khu SQTG công cụ hữu hiệu thực nhiệm vụ quốc gia cam kết quốc tế Bài học thành công khu SQTG Langbiang (Lâm Đồng) Đồng Nai (Đồng Nai) tích hợp hoạt động khu SQTG vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch xóa đói giảm nghèo, chủ trương phát triển nơng thơn địa phương (3) Cơ ch u phối Một khu SQTG hoạt động tốt cần có kế hoạch quản lý, việc tạo nên chế quản lý với tham gia ban ngành, đoàn thể, xã hội dân sự, tổ chức phi phủ yêu cầu cần thiết cho thành công khu SQTG Hiện hầu hết khu SQTG Việt Nam có kế hoạch quản lý, nhiên việc tạo chế điều phối vận hành tốt chưa nhiều Cơ chế quản lý hợp tác khu SQTG Langbiang (Lâm Đồng) ví dụ tốt cho quản lý thành công khu SQTG KI N NGHỊ Đối với quốc gia phát triển, lựa chọn hy sinh môi trường để phát triển kinh tế sai lầm lớn, đa dạng sinh học không bảo tồn chúng mãi vĩnh viển… Và, ngành du lịch dựa vào thiên nhiên, phát triển bền vững thành công dựa hài hòa bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế trì giá trị văn hóa, xã hội Phương châm “bảo tồn cho phát triển phát triển để bảo tồn” không dừng lại mạng lưới quốc gia khu SQQT Việt Nam mà học q báu cho tồn mạng lưới khu bảo tồn quốc gia, đóng góp vào nghiệp PTBV quốc gia quốc tế Chúng đề nghị cần có nhiều hội nghị, hội thảo diễn đàn bàn cách tiếp cận học kinh nghiệm triển khai khu SQTG Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] John, N 1994, Knowledge, power and agriculture - towards a theoretical understanding, Beyond Farmer First: Rural peoples knowledge, agricultural research and extension practice, Intermediate Technology Publications: P 16-32 [2] Nguyễn hồng Trí 2006 Using SLIQ as a tool for establishing and managing biosphere reserves in Vietnam MAB Vietnam Review [3] Socialist Republic of Vietnam, 2004: Decision of PM on issuing the Vietnam‟s Strategy for Sustainable Development (Vietnam Agenda 21) No 153/2004/QD-TTg, on17/8/2004 [4] UNESCO, 1996 The Seville Strategy and the Statutory [5]UNESCO, 2005 Promotion of a global partnership for the UN Decade of Education for Sustainable Development (20052014) 104 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên [6] Website Ban quản lý Khu DTSQ quần đảo Cát Bà, www.catba.org.vn [7] Website Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD), www.mcdvietnam.org [8] Website ủy ban quốc gia MAB Việt Nam, www.mabvietnam.net 105 Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật thành phố Đà Nẵng Địa chỉ: Số 05 đường Quang Trung, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 0236.3539322 Email: lhhdanang@gmail.com Website: http://lhhdanang.vn/ Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) Địa chỉ: K39/21 Thành Vinh 1, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 0236.3925824 Email: admin@greenviet.org Website: www.greenviet.org Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Địa chỉ: Số 24 H2, Khu thị n Hòa, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.35564001 Email: contact@nature.org.vn Website: www.nature.org.vn Nhóm Nghiên cứu – Giảng dạy Mơi trường Tài ngun sinh vật (DN-EBR) Trưởng nhóm: PGS.TS Võ Văn Minh Email: vominhdn@gmail.com