1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông bạch đằng phục vụ phát triển kinh tế

148 654 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Khoa Địa lý, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, dƣới hƣớng khoa học PGS.TS Trần Đức Thạnh Để hồn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đức Thạnh, ngƣời thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, bảo động viên suốt q trình thực hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Bộ môn Sinh thái, Cảnh quan Môi trƣờng, Bộ môn Địa mạo Địa lý môi trƣờng biển, thầy cô Khoa Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập làm tảng sở cho việc thực luận văn Cuối cùng, xin đƣợc dành lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè, ngƣời bên, động viên dành nhiều quan tâm, tình cảm cho tơi suốt thời gian học tập nhƣ hoàn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Trịnh Thị Minh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trịnh Thị Minh Trang MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vùng cửa sông (VCS) Bạch Đằng nằm vùng chuyển tiếp tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phòng Khu vực tả ngạn chủ yếu thuộc địa phận huyện Yên Hƣng, phần liên quan đến thị xã ng Bí huyện Hồnh Bồ (Quảng Ninh); khu vực hữu ngạn chủ yếu thuộc huyện Thủy Nguyên, Cát Hải quận nội thành thành phố Hải Phịng VCS Bạch Đằng có đỉnh Bến Triều giới hạn ngồi phía biển đƣợc tính đến đƣờng đẳng sâu 6m Đây dạng cửa sơng hình phễu, cấu trúc cửa sơng có tính độc lập tƣơng đối so với vùng cửa châu thổ sông Hồng tại, cấu trúc cửa sông đặc biệt gắn với tài nguyên vị thế, có tiềm lớn phát triển kinh tế xã hội Tuy VCS Bạch Đằng có tài nguyên thiên nhiên truyền thống (sinh vật phi sinh vật) phong phú đa dạng, nhƣng tổng giá trị khơng lớn có khai thác tiềm tài nguyên vị có khả tạo nên sức bật phát triển vƣợt bậc cho khu vực thời kỳ hội nhập Mặt khác, tiềm tài nguyên thiên nhiên phát triển to lớn nhƣng việc phát triển kinh tế - xã hội VCS có khác bên tả ngạn bên hữu ngạn Trƣớc khu vực tả ngạn phát triển nhƣng lại phát triển chủ yếu bên hữu ngạn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội VCS có cấu trúc đặc biệt, có nhiều tiềm tài nguyên để phát triển nhƣ cửa sông Bạch Đằng, đề tài “Đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập” đƣợc lựa chọn nghiên cứu hoàn thành MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a Mục tiêu Định hƣớng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên sở đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên thiên nhiên với vai trò chủ đạo tài nguyên vị VCS Bạch Đằng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập b Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn cần đƣợc thực bao gồm:  Điều tra thu thập đánh giá toàn diện điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội VCS Bạch Đằng  Đánh giá tiềm trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên VCS Bạch Đằng  Đề xuất hƣớng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên VCS Bạch Đằng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI  Ý nghĩa khoa học: kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú nội dung, cách tiếp cận tổng hợp nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên lãnh thổ cụ thể vùng cửa sông ven biển  Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà quy hoạch nhƣ cƣ dân trực tiếp tham gia vào việc phát triển kinh tế - xã hội VCS Bạch Đằng CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phƣơng pháp đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Chƣơng 2: Các đặc trƣng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng cửa sông Bạch Đằng Chƣơng 3: Đánh giá dạng tài nguyên giá trị tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng Chƣơng 4: Định hƣớng khai thác sử dụng tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến nội dung khu vực nghiên cứu a) Các công trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên thiên nhiên  Trên giới Thực tế, chƣa tìm thấy khái niệm giới đồng nghĩa hoàn toàn với tài nguyên vị (TNVT) Việt Nam, mà xuất khái niệm tài nguyên không gian thuộc tài nguyên thiên nhiên Tại Singapore xuất khái niệm TNVT (position resources) số tài liệu quản lý vùng bờ biển, nhƣng không thấy xác định rõ nội hàm Theo Chia Lin Cien (1992), tài nguyên ven bờ Singapore đƣợc chia thành ba nhóm: đất ven bờ biển khơng gian biển, tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Ở đất ven bờ biển không gian biển nhiều mang nội hàm TNVT giá trị TNVT mà Singapore biết phát huy để trở thành quốc đảo giàu có Bảng 1.1: Hệ thống tài nguyên thiên nhiên theo Cộng đồng Châu Âu (2002) Tài nguyên không tiêu hao Tài nguyên tái tạo Tài nguyên tiêu hao Tài ngun dịng: mặt trời, gió, sóng, nƣớc mƣa Tài ngun nguồn: Khơng khí (Oxy, CO2), đại dƣơng (nƣớc) Tài nguyên sinh vật: rừng, cá, sinh khối Tài nguyên nguồn: bồn nƣớc ngọt, nƣớc ngầm, đất mầu Tài nguyên Đất, biển, Tài nguyên không tái tạo khơng gian khoảng khơng Tài ngun tái chế: Kim loại Tài nguyên không tái tạo Tài ngun thu hồi: khơng thu hồi: Nhiên liệu hoá khoáng sản khác, đất thạch nhƣ dầu mỏ, ga, than Theo Cộng đồng Châu Âu (European Commission, 2002), tài nguyên thiên nhiên đƣợc chia thành dạng (bảng 1.1): 1- Tài nguyên tái tạo không tiêu hao (Renewable resources - non-extinguishable); 2- Tài nguyên tái tạo có tiêu hao (renewable resources - extinguishable); 3- Tài nguyên không tái tạo không tiêu hao (nonrenewable resources - non-extinguishable); 4- Tài nguyên không tái tạo, tiêu hao (nonrenewable resources - extinguishable); 5- Tài nguyên không gian (space resources) Cách phân loại theo động thái khả tái tạo - tiêu hao tài nguyên Nếu phân theo nguồn gốc tài ngun thiên nhiên gồm có ba nhóm bản: tài nguyên sinh vật; tài nguyên phi sinh vật tài nguyên không gian Trong mối quan hệ nƣớc lớn nƣớc phát triển với nƣớc nhỏ phát triển, vị địa kinh tế vị địa trị vấn đề nhạy cảm Vì vậy, nƣớc lớn phát triển đề cập đến yếu tố vị địa kinh tế vị địa trị, cơng khai mối quan tâm nghiên cứu vị địa tự nhiên phạm trù sử dụng khơng gian cụ thể Có lẽ, nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam nhận thấy đối mặt cần thiết phải đề cập vấn đề vị địa kinh tế vị địa trị  Ở Việt Nam Từ năm 1990, nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vùng bờ biển, Phân viện Hải dƣơng học Hải Phịng, Viện Tài ngun Mơi trƣờng biển, xuất xu hƣớng sử dụng không gian theo hệ thống địa hệ (geosystems) - thuỷ vực (water bodies), tiêu biểu điều tra nghiên cứu đề xuất sử dụng hợp lý đầm phá (NC Hồi nnk, 1996) hệ thống vũng vịnh (TĐ Thạnh nnk, 2005) Dần dần, từ ý tƣởng tài nguyên không gian biển, khái niệm TNVT biển, vùng bờ biển hải đảo hình thành Đã có xu hƣớng ý tƣởng TNVT, tƣơng đồng với khái niệm tài nguyên không gian xếp tài nguyên vào nhóm tài nguyên phi sinh vật, “những lợi so sánh phƣơng diện địa lý, khả khai thác giá trị phi vật chất vật chất đơn vị lãnh thổ định” độc lập với khái niệm không gian biển (NC Hồi, 2005) Khái niệm vị chƣa phải tài nguyên, mà khả khai thác không gian chỗ Một số tác giả, q trình điều tra, nghiên cứu sử dụng khơng gian lãnh thổ cố gắng tiếp cận dạng TNVT nhƣ vị dự báo xu phát triển VCS vùng châu thổ sông Mê Kông (NĐ Dỹ nnk, 2009), hay vị hệ thống vũng vịnh ven bờ đáp ứng phát triển bền vững hệ thống cảng biển (PV Xuân, 2005) nghiên cứu chƣa rõ phƣơng pháp luận Chỉ gần đây, vấn đề khái niệm, phƣơng pháp luận tiêu chí đánh giá tiềm định hƣớng phát huy giá trị TNVT biển, ven bờ biển đảo đƣợc xây dựng thành hệ thống, có sở khoa học dự án 14/47: Điều tra đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái, địa chất vùng biển đảo Việt Nam” (TĐ Thạnh, 2007a; TĐ Thạnh nnk, 2008c, 2010a) Tập thể tham gia thực Dự án tiến hành điều tra, đánh giá công bố kết nghiên cứu TNVT biển Việt Nam (TĐ Thạnh, 2008a; TĐ Thạnh nnk, 2010a); số vùng bờ biển biển Việt Nam nhƣ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ (LĐ An nnk, 2010); số tỉnh thành phố trọng điểm nhƣ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (TĐ Thạnh, 2007b), Thành phố Hải Phòng (TĐ Thạnh ĐV Huy, 2010b, TĐ Thạnh nnk, 2013) thành Thăng Long (LĐ An TĐ Thạnh, 2010); hệ thống vũng vịnh (TĐ Thạnh, 2009b), VCS Bạch Đằng (TĐ Thạnh, 2008a), hệ thống đảo Việt Nam đảo Bắc Bộ (LĐ An, 2008; LĐ An nnk, 2010) Phân tích khả sử dụng TNVT biển đƣợc đánh giá theo mục tiêu cụ thể nhƣ khu neo trú tránh gió bão (TĐ Thạnh, 2009) hay rộng phục vụ xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp vùng bờ biển Bắc Bộ (TĐ Thạnh nnk, 2011) Mặc dù vấn đề mới, vấn đề TNVT thu hút ý nhà khoa học, quản lý cơng luận b) Các cơng trình liên quan đến khu vực nghiên cứu Từ nhiều góc độ khác nhau, VCS Bạch Đằng đƣợc quan tâm nghiên cứu từ lâu Những nét địa lý tự nhiên VCS Bạch Đằng đƣợc phác thảo “Dƣ địa chí” Nguyễn Trãi, kỷ XV Phan Huy Chú vào kỷ XVIII Từ cuối kỷ XIX ngƣời Pháp tiến hành khảo sát địa hình, thủy văn VCS Bạch Đằng Đáng ý hoạt động đô đốc Caxtex kỹ sƣ Renaux Trong nửa đầu kỷ XX, có đợt điều tra, khảo sát phục vụ cho việc phát triển mở rộng cụm cảng Hải Phòng - Quảng Yên - Điền Công Những hoạt động đƣợc tổng kết báo cáo giám đốc cảng Hải Phòng Lapique Gauthier Các tác giả cho VCS Bạch Đằng nằm chế độ bồi tụ châu thổ hệ thống sơng Thái Bình Những khảo sát địa hình, thủy văn phục vụ mục tiêu cải cảng đƣợc tiến hành chuyên gia Liên Xô vào năm 1959 1964; chuyên gia Ba Lan năm 1978 dự án UNDP VIE/88/014 (1991 1992) 10 Trong năm 1980 - 1990, VCS Bạch Đằng trở thành địa bàn nghiên cứu quan trọng Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển (Viện Hàn lâm Khoa học vad Công nghệ Việt Nam) đề tài cấp nhà nƣớc thuộc chƣơng trình biển: 48.06.14 “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên nguồn lợi dải ven biển Việt Nam”, 48B.05.02 “Nghiên cứu sử dụng hợp lý bãi triều lầy ven biển phía Bắc Việt Nam” Đến năm 1990 - 1993, Đoàn địa chất Hà Nội tiến hành lập đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 tờ Hải Phịng (NQ Tồn nnk, 1993) Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển tiến hành lập đồ môi trƣờng địa chất ven bờ Hải Phòng tỉ lệ 1/50.000 (TĐ Thạnh nnk, 1993) Từ năm 1990 trở lại đây, VCS Bạch Đằng khu vực có nhiều hoạt động điều tra, nghiên cứu tài nguyên sinh vật, điều kiện khí tƣợng thủy văn môi trƣờng đề tài, dự án từ cấp tỉnh/thành phố, cấp ngành đến cấp nhà nƣớc nhiệm vụ hợp tác Quốc tế nhiều đơn vị, bật Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển thực Tuy nhiên, lần tài nguyên vị VCS Bạch Đằng đƣợc điều tra đánh giá Dự án số 14: “Điều tra đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái địa chất vùng biển đảo Việt Nam” thuộc đề án tổng thể 47 “Điều tra quản lý tài nguyên - môi trƣờng biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, đƣợc thực năm 2007 – 2011 Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển quan chủ trì PGS.TS Trần Đức Thạnh làm chủ nhiệm 1.2 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên ngƣời, tài sản, nguyên vật liệu, nguồn vốn sử dụng để đạt đƣợc mục đích Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xuất tự nhiên sử dụng để tạo lợi ích Tài nguyên thiên nhiên đặc tính hợp phần mơi trƣờng tự nhiên có giá trị phục vụ cho nhu cầu ngƣời nhƣ đất, nƣớc, động vật, thực vật, v.v Tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế giá trị phi kinh tế (EEA, 2007) Tài nguyên thiên nhiên, theo nguồn gốc, đƣợc chia thành tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật Theo khả tái tạo, chúng đƣợc chia thành tài nguyên tái tạo không tái tạo, tài nguyên tiêu hao không tiêu hao Tài nguyên tái tạo sinh vật nhƣ tôm, cá, thực vật ngập mặn, v.v tự phục hồi tới mức chúng đƣợc lấy 11 không bị khai thác mức Tài nguyên tái tạo phi sinh vật bao gồm đất tài nguyên lƣợng nhƣ gió, thuỷ triều, sóng biển xạ mặt trời Tài nguyên không tái tạo điển hình khống sản Hiện nay, tài ngun thiên nhiên khơng cịn hiểu theo tƣ truyền thống, dạng vật chất lấy đƣợc có giá trị sử dụng cho mục tiêu kinh tế đó, mà đƣợc hiểu tất yếu tố tự nhiên sử dụng hình thức khác nhau, khơng sử dụng nhƣng tồn tự mang lại lợi ích cho ngƣời Theo cách hiểu truyền thống, nhiều lợi ích lớn, đặc biệt phát triển kết cấu hạ tầng khu kinh tế trọng điểm đƣợc đƣa lại từ yếu tố, tƣợng trình tự nhiên có tính tổng hợp theo khơng gian vùng đất, vùng biển không gắn với tài nguyên cụ thể nào, đƣợc coi lợi phát triển Đó nguồn gốc dẫn đến thiếu tƣ khoa học tổ chức lãnh thổ quy hoạch phát triển Đã có quy hoạch, tảng sách kinh tế lại thiếu sở tài nguyên, mà dựa vào số yếu tố, đƣợc coi lợi tự nhiên, đƣợc đánh giá thiếu hệ thống tuỳ thuộc vào nhận thức ngẫu hứng ngƣời làm quy hoạch Thực tế, sách kinh tế quan trọng vùng dựa vào tài nguyên vị thế, nhƣng lại không đƣợc ghi nhận cách thức Tình trạng khơng Việt Nam, mà nhiều nƣớc phát triển Ở Việt Nam, vị đƣợc nhắc nhiều văn liệu kinh tế quản lý gần Cơ sở khoa học tài nguyên vị (TNVT (position resources)) cho phát triển kinh tế - xã hội vấn đề mẻ nƣớc ta chƣa phổ biến rộng giới Tuy nhiên, hƣớng quan trọng mà việc nhận thức đắn tạo cách nhìn sử dụng hợp lý tài nguyên, tổ chức không gian quy hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội (UNEP, 1996; VH Lâm, 2008) Việc sử dụng TNVT ngày mở rộng có định hƣớng rõ ràng, nhƣng sở lý luận đƣợc định hình bàn luận TNVT văn quản lý tiếng Việt có hàm ý rộng tài ngun khơng gian tài liệu nƣớc ngoài, gồm giá trị đem lại không gian liên quan tới vị trí địa lý với trung tâm, đầu mối kinh tế trị khu vực, với vùng kinh tế trọng điểm, vành đai, hành lang kinh tế, v.v 12 Dự án 14/47 định nghĩa: “TNVT lợi ích có đƣợc từ vị trí địa lý thuộc tính cấu trúc, hình thể sơn văn cảnh quan, sinh thái khu vực, có giá trị sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng chủ quyền quốc gia” (TĐ Thạnh nnk, 2010a; LĐ An TĐ Thạnh, 2010) Mỗi hợp phần vị tự nhiên, vị địa kinh tế vị địa trị có giá trị riêng biệt kết hợp chúng tạo nên giá trị tổng hợp cho phát triển kinh tế - xã hội TNVT đƣợc đánh giá theo ba tiêu chí (TĐ Thạnh nnk , 2008c; TĐ Tha ̣nh nnk, 2010a), đồng thời ba hợp phần tài nguyên TNVT đƣợc xác định nhƣ sau: Vị (địa) tự nhiên (geo-natural position) lợi ích có đƣợc từ vị trí khơng gian, tổng thể yếu tố hình thể cấu trúc khơng gian khu vực tính ổn định q trình tự nhiên khả chịu tác động thiên tai Vị địa kinh tế (geo-economic position) lợi ích có đƣợc từ đặc điểm địa lý chi phối trình phát triển kinh tế vùng, quốc gia, chí khu vực, gắn với vai trò đầu mối tổ chức lãnh thổ kinh tế; từ giao lƣu quan hệ kinh tế, sức hấp dẫn không gian ảnh hƣởng Vị địa trị (geo-politic position) lợi ích kết hợp lợi địa lý tự nhiên nhân văn với bối cảnh trị kinh tế định Vị tự nhiên có tính ổn định cao, vị địa kinh tế có tính ổn định tƣơng đối vị địa trị có tính ổn định thấp, có khả tạo hội lớn thách thức lớn phát triển kinh tế Vị tự nhiên có giá trị tiềm năng, vị địa kinh tế có giá trị khả kiến vị địa trị giá trị hỗ trợ Việc sử dụng phát huy tốt ba hợp phần tạo nên giá trị thực TNVT Nhƣ khái niệm tài nguyên thiên nhiên khơng có tài ngun sinh vật, tài nguyên phi sinh vật mà có tài nguyên vị 1.3 Phƣơng pháp luận đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên thiên nhiên VCS phục vụ phát triển kinh tế - xã hội a) Phương pháp tiếp cận đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên thiên nhiên VCS phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 13 chất nguy hiểm (hình 4.1) Sa bồi có tác động tiêu cực đến cảng bến, làm bồi lấp luồng tàu, bến cá Hình 4.1: Sóng biển phá hỏng bờ kè Đồ Sơn (ảnh: Trần Đức Thạnh) - Mâu thuẫn lợi ích Sự phát triển động kinh tế dẫn đến mâu thuẫn lợi ích khai thác, sử dụng vùng ven biển Hải Phòng, nhiều mức gay gắt Mâu thuẫn lợi ích sử dụng thể ba mặt: Gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng làm ảnh hƣởng đến lĩnh vực khác, tranh chấp tài nguyên tranh chấp không gian Thực tế cho thấy, tác động tiêu cực môi trƣờng chất nguồn gốc mâu thuẫn lợi ích ven biển Hải Phịng, xuất bốn nhóm mâu thuẫn lợi ích Thứ mâu thuẫn ngành giao thông- cảng, thuỷ sản, nông nghiệp, du lịch, cơng nghiệp Trong đó, thuỷ sản ngành có nhiều mối quan hệ mâu thuẫn với ngành khác Thứ hai mâu thuẫn nội ngành, tiêu biểu đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Thứ ba mâu thuẫn cá nhân với cộng đồng cuối mâu thuẫn bảo vệ phát triển - Thể chế sách chƣa hồn thiện Đối với tài ngun mơi trƣờng biển, thể chế sách đƣờng hồn thiện Tuy nhiên, tài nguyên vị thế, vấn đề cịn mẻ, nên vấn đề thể chế sách cịn nhiều khiếm khuyết, hạn chế Đó nguồn gốc 137 tranh chấp tài nguyên có chủ thể quản lý liên quan đến quyền sử dụng không gian biển Bên cạnh quyền sử dụng trách nhiệm chủ thể quản lý vấn đề phòng chống thiên tai ứng cứu cố môi trƣờng tìm kiếm cứu nạn biển, v.v - Ý thức xã hội cộng đồng lực cấp quản lý chƣa cao Từ nhận thức không gian VCS chung, sở hữu mang tính cộng đồng, nên ý thức cộng đồng cấp quản lý bảo vệ tài ngun mơi trƣờng cịn hạn chế Đơi lợi ích nhỏ bé mà tài nguyên vị không gian biển bị lạm dụng gây hậu nghiêm trọng Diện tích vùng triều rừng ngập mặn giảm mạnh quai đắp đầm nuôi Nguồn lợi cá biển giảm rõ rệt khai thác mức huỷ diệt mìn, điện hoá chất độc hại, bãi giống, bãi đẻ ô nhiễm 4.4 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 Đến năm 2020 VCS trở thành vùng kinh tế động, chủ yếu phát triển ngành kinh tế biển nhƣ: công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, tàu sơng, v.v, dịch vụ cảng ngành dịch vụ khác; phát triển ngành nuôi trồng, khai thác, chế biến thuỷ, hải sản phục vụ tiêu dùng xuất khẩu; nông nghiệp chủ yếu sản xuất phục vụ cho tiêu dùng nội địa, trọng tâm phục vụ tiêu dùng cho đô thị khu vực Sẽ có dự án đầu tƣ lớn: mở rộng nâng cấp cảng Hải Phòng, khu thị Bắc sơng Cấm, khu cơng nghiệp Đình Vũ, khu du lịch sinh thái Bắc sông Cấm - Đảo Vũ Yên đặc biệt khu kinh tế trọng điểm Đình Vũ – Cát Hải, v.v Kinh tế - xã hội khu vực cửa sơng hình phễu phát triển động, mạnh mẽ kết hợp với cảng nƣớc sâu Lạch Huyện, đƣờng sắt Hải Phòng- Lao Cai, đƣờng mới, v.v tạo lên trục kinh tế ven biển với khu công nghiệp, cụm công nghiệp ngành dịch vụ nhƣ dịch vụ cảng, dịch vụ hàng hải, dịch vụ thuỷ sản, giao thông, du lịch tạo nên lực hút mạnh mẽ thu hút đầu tƣ, thu hút lao động với dây chuyền công nghệ đại tiên tiến làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng Bảng 4.1: Quy hoạch diện tích sử dụng đất VCS Bạch Đằng tồn thành phố Hải Phịng TT Các huyện VCS Bạch Đằng (ha) Quy hoạch sử dụng 138 Tồn Hải Phịng (ha) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Cảng nƣớc sâu Cảng bến cá Cảng kho bãi VLXD Bến tàu khách Cảng khác Trồng phòng hộ đê Trồng rừng ngập nặm chắn sóng Trồng rừng ngập mặn sinh thái Ni thân mềm bãi triều thấp Nuôi mặn, lợ Nuôi sinh thái Nuôi lồng bè Nuôi áng/hồ nƣớc mặn Nuôi kết hợp với trông RNM Các khu Bảo tồn biển Phục hồi bảo vệ ĐNN ven biển Công nghiệp sửa chữa đóng tàu Cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp Cơng nghiệp hố dầu Cơng nghiệp nhẹ Cơng nghiệp nặng Thƣơng mại dịch vụ công cộng Vùng trung chuyển XK thuỷ sản Dịch vụ khác Du lịch, tắm biển, nghỉ dƣỡng vui chơi giải trí Đất quốc phịng Đất cơng viên xanh Đất nhà Đất tiềm Tổng cộng 3656,8 327,6 129,3 5,2 914,6 394.2 1201,6 208,1 4330,9 3735,5 68,9 0 43,4 716,7 46,4 44,4 405,6 172,6 215,7 172,9 58,2 3656,8 367,2 129,3 5,7 931,4 759,5 1658,5 380,5 6492,6 5701,8 248,9 723,2 43,4 1109,0 2853,.6 716,7 46,4 44,4 405,6 172,6 215,7 172,9 20,0 81,1 165,0 202,9 330,8 1146,7 314,1 2092,5 21622,8 330,8 1146,7 314,1 2092,5 31023,8 Theo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội Hải Phòng đến năm 2020, nhịp độ tăng trƣởng GDP bình qn tồn thành phố đạt 17%, với cấu kinh tế tiềm là: công nghiệp, xây dựng - dịch vụ - nông nghiệp theo tỷ lệ tƣơng ứng: 60% - 41% - 9% Cơ cấu kinh tế nội VCS ven biển: công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp, thuỷ sản - dịch vụ; 35% - 30% - 35% GDP bình quân/ngƣời/năm đến năm 2020 phấn đấu đạt 11,8 triệu đồng Nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện Hồn thành phổ cập văn hố phổ thơng trung học, 100% số xã có hai trƣờng cao tầng, 100% xã có trung tâm hoạt động văn hố thể dục thể thao hệ thống truyền quy mơ tồn xã, 100% số làng đƣợc cơng nhận làng văn hoá Giảm tỷ lệ tăng dân số xuống 0,7% vào năm 2020 Mỗi xã có 02 - 03 bác sỹ, 100% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn 139 Bảng 4.2: Cơ cấu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội khu vực VCS Bạch Đằng Cấp Lĩnh vực Quốc tế, khu vực Giao thông - cảng Công nghiệp Du lịch - dịch vụ Nông lâm ngƣ Bảo tồn tự nhiên An ninh, quốc phòng chủ quyền quốc gia Quốc gia, vùng lãnh thổ Địa phƣơng X X X X X X 4.5 Các giải pháp chủ yếu sử dụng hợp lý phát huy tiềm vị  Thể chế, sách - Xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh văn quy định bảo vệ phát triển tài nguyên không gian (vị thế) phù hợp với VCS Xác định chế liên kết khu vực lãnh thổ cho dự án sử dụng không gian xuyên địa giới - Phân định rõ trách nhiệm phối hợp quan chức quản lý khơng gian VCS; nâng cao vai trị quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng theo đơn vị hành  Tổ chức, quản lý, quy hoạch - Xây dựng mơ hình quản lý thống VCS Bạch Đằng sở liên kết địa phƣơng ngành có chung lãnh thổ hoạt động Chú ý khai thác không gian khu vực tả ngạn VCS - Xây dựng quy hoạch kế hoạch quản lý phát triển khơng gian VCS Xác định mơ hình phát triển kinh tế - xã hội phù hợp - Xác định thực thi hoạt động ƣu tiên liên quan sử dụng khơng gian VCS, kiểm sốt tình trạng ô nhiễm bối cảnh công nghiệp hóa đô thị hóa khu vực dân cƣ cơng nghiệp trọng điểm  Khoa học công nghệ - Sử dụng công nghệ cao nhằm tạo xuất sản phẩm cao, đảm bảo sản xuất sạch, không gây ô nhiễm 140 - Nghiên cứu áp dụng giải pháp khoa học cơng nghệ tiên tiến nhằm phịng chống xoi lở sa bồi, hạn chế thiên tai điều kiện tự nhiên khắc nghiệt - Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học cơng nghệ cao đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao  Bảo vệ tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng - Phát huy công cụ kinh tế môi trƣờng; tăng cƣờng tra, giám sát xử phạt theo luật hình phạt hành vi phạm bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Ngăn ngừa phịng tránh cố mơi trƣờng nhƣ tràn dầu, rị rỉ hố chất, phóng xạ, v.v - Quy hoạch xây dựng khu bảo vệ tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái Xây dựng khu bảo tồn tự nhiên, khu danh thắng, di tích văn hố, khảo cổ lịch sử Xây dựng dự án, chuyên đề bảo vệ môi trƣờng biển hệ sinh thái VCS - Áp dụng mơ hình quản lý tổng hợp VCS Bạch Đằng cho mục tiêu phát triển bền vững  Hợp tác quốc tế, hợp tác vùng lãnh thổ - Tăng cƣờng hợp tác Quốc tế lĩnh vực đầu tƣ phát triển, đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trƣờng, nhằm phát huy lợi địa kinh tế địa trị khu vực hệ thống vành đai – hai hành lang - Tăng cƣờng hợp tác liên tỉnh thành liên quận huyện việc xây dựng dự án xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm phát huy tối đa lợi vị kinh tế, đảm bảo an ninh kinh tế, an tồn mơi trƣờng bổ sung, điều tiết nguồn nhân lực 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VCS Bạch Đằng khu vực giàu tiềm tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Duyên hải Bắc Bộ, VCS Bạch Đằng không gian quan trọng bậc để hình thành nên khu Trung tâm vùng VCS Bạch Đằng giàu có tài nguyên phi sinh vật (nƣớc, đất ngập nƣớc, khoáng sản, lƣợng) tài nguyên sinh vật (đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản đánh bắt nuôi trồng) Đây vùng tiềm nuôi trồng thủy sản, giao thông - cảng, xây dựng sở hạ tầng thị hóa ven biển Tài ngun khống sản phong phú vật liệu xây dựng, đặc biệt nguồn đá vôi (trữ lƣợng 185 triệu tấn, tập trung Tràng Kênh) nguồn cát xây dựng lịng sơng cửa sơng VCS có đa dạng sinh học cao với nhiều tiểu hệ sinh thái 1200 lồi sinh vật, có quan hệ mật thiết với ngƣ trƣờng cá đáy cá Cát Bà - Long Châu bãi tôm kéo dài từ Cát Bà đến cửa Thái Bình Trong hệ thống VCS Việt Nam, VCS Bạch Đằng có tiềm tài nguyên vị vị trí hàng đầu kể ba hợp phần địa - tự nhiên, địa - kinh tế địa - trị Tài nguyên vị tảng mang lại phát triển phồn thịnh thành phố Hải Phòng, gắn với phát triển cảng biển cửa sông một kỷ qua Về mặt kinh tế, giá trị tài nguyên vị chủ yếu mang lại nhƣng lợi ích theo định hƣớng phát triển kinh tế dịch vụ, bật dịch vụ cảng hàng hải Về giá trị tài nguyên địa - tự nhiên, VCS Bạch Đằng có vị trí đầu mối hệ thống thủy đạo sơng - biển, vị trí chuyển tiếp đồng lục địa biển, vị trí lề vùng ven bờ Đông Bắc đồng Bắc Bộ dài bờ Tây vịnh Bắc Bộ, vị trí cửa ngõ Bắc Bộ Nam Trung Quốc VCS Bạch Đằng VCS hình phễu điển hình - quy mơ quốc gia khu vực có cấu trúc nửa kín, hệ thống luồng lạch sâu rộng ổn định VCS có lịch sử hình thành tiến hóa tự nhiên lâu dài, điều 142 kiện tự nhiên thiên tai không khắc nghiệt, nằm vùng thủy triều, nhật triều có biên độ lớn điển hình Về giá trị tài nguyên địa - kinh tế, VCS Bạch Đằng cửa mở hƣớng biển ven bờ phía Bắc vai trị gắn kết Hải Phịng với thủ trị Hà Nội VCS thuộc khu vực trung tâm không gian kinh tế vùng Duyên Hải Bắc Bộ, vị trí trung tâm hệ thống hai hành lang - vành đai kinh tế Bên cạnh đó, cịn địa bàn thuận lợi ƣu tiên phát triển nhiều loại hình kinh tế biển khu kinh tế biển trọng điểm Về giá trị tài ngun địa - trị, VCS có vai trị quan trọng định cƣ phát triển khu dân cƣ ven biển Ngày nay, với phát triển kinh tế, nhu cầu phát triển đô thị ven biển nhƣ mối quan hệ tất yếu VCS Bạch Đằng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, hỗ trợ giữ vững chủ quyền lợi ích quốc gia biển đặc biệt Vịnh Bắc Bộ với vai trò xuất phát cho hoạt động tuần tra, cứu nạn cứu hộ, đánh bắt thủy sản, kiểm sốt mơi trƣờng nhiều hoạt động kinh tế khác biển Với tiềm to lớn tài nguyên tự nhiên tài nguyên vị thế, phát triển kinh tế - xã hội với nhịp điệu nhanh thời kỳ hội nhập tiếp tục gây nhiều tác động đến tài nguyên môi trƣờng, phát triển bền vững VCS yêu cầu cấp thiết Việc quản lý, bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc quan tâm: ngăn ngừa hạ chế xói lở bờ biển nhằm bảo vệ khu dân cƣ, kinh tế vùng đất ƣớt ngập triều; tránh gây hạn chế biến động bất thƣờng bồi tụ, đặc biệt sa bồi luồng bến; dự báo thiên tai lập giải pháp ứng xử hậu quá; trọng đến hệ dâng cao mực biển bảo vệ trì rừng ngập mặn, bảo vệ cảnh quan tự nhiên; trì cân tự nhiên sinh thái ven bờ, v.v 143 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài đƣợc sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu địa phƣơng nhƣ vùng lân cận Ngoài ra, đề tài giúp cho việc hoạch định giải pháp cho việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội bền vững nhà quản lý địa phƣơng Tuy nhiên, bƣớc đầu mang tính gợi mở, vấn đề sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế VCS Bạch Đằng cần đƣợc nghiên cứu sâu thêm tiềm tài nguyên vị vai trị kinh tế đối ngoại, với vai trò cửa mở hƣớng biển ven bờ phía Bắc thời kỳ hội nhập Không gian VCS Bạch Đằng nằm khu trung tâm vùng Duyên hải Bắc Bộ Sự phát triển khu vực cần có liên kết vùng hỗ trợ khu tả ngạn khu hữu ngạn Nếu phát triển thiên lệch phía lãng phí tài nguyên vị VCS 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 45 Lê Đức An (chủ trì) (2008) Đánh giá tài nguyên vị đảo ven bờ Bắc Bộ Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án số 14 “ Điều tra đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái, địa chất vùng biển đảo Việt Nam” Lƣu Viện TN&MT biển 46 Lê Đức An, Nguyễn Chu Hồi (2010) Đánh gía tài nguyên vị dải ven biển đảo ven bờ Bắc Bộ Báo cáo chuyên đề Dự án 14 Đề án 47 Lƣu trữ Viện TN&MT biển 47 Lê Đức An, Trần Đức Thạnh, (2010) Về vị trí địa lý vị thành Thăng Long Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế: Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hồ bình Hà Nội 7-9/10/2010 Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.969 – 980 48 Nguyễn Thành Biên (chủ biên), 2008 Quy hoạch xây dựng vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Lƣu trữ Viện Quy hoạch Hải Phòng Tr.1-330 49 Đỗ Đình Chiến nnk (2004) Đặc điểm khí tƣợng thủy văn vùng ven bờ Hải Phòng Báo cáo chuyên đề Lƣu trữ Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển 50 Nguyễn Địch Dỹ, Dỗn Đình Lâm, Vũ Văn Hà (2009) Các VCS vùng châu thổ sông Mê Kông, vị dự báo xu phát triển Tuyển tập Hội nghị Khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ Hạ Long -10/10/2008 Tr 284 – 287 51 Đovjicov, Nguyên Văn Chiển (chủ biên) (1965) Địa chất miền Bắc Việt Nam Tổng cục Địa chất xuất 52 Hội đồng Lịch sử Hải Phòng , 1990 Địa chí Hải Phịng Tập I Nxb Hải Phịng Tr 1-248 53 Hội đồng Nhân dân Thành phố Hải Phòng (2009) Nghị số 01/2009/NQHĐND phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phịng khóa XIII kỳ họp thứ 15 thơng qua ngày 29/4/2009 145 54 Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh nnk (1992) Đánh giá ảnh hƣởng đập Đình Vũ đến động lực vùng cửa Cấm - Nam Triệu có liên quan đến sa bồi luồng vào cảng Hải Phòng Lƣu trữ Lƣu trữ Viện TN&MT biển 55 Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Nam, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Miên nnk (1996) Nghiên cứu sử dụng hợp lý tiềm phá Tam Giang Đề tài độc lập cấp nhà nƣớc KHCN.95.09 Lƣu Viện TN&MT biển 56 Nguyễn Chu Hồi nnk (2000) Nghiên cứu xây dựng phƣơng án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an tồn mơi trƣờng phát triển bền vững Đề tài KHCN.06.07 Lƣu trữ Viện TN&MT biển 57 Nguyễn Chu Hồi, (2005) Cơ sở Tài nguyên Môi trƣờng biển Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 58 Đinh Văn Huy (1996) Đặc điểm hình thái - động lực khu bờ biển đại Hải Phòng Luận án PTS Khoa học 59 Vũ Hồng Lâm (2008) Tài nguyên địa trị Việt Nam http://saigontimes.com.vn/ 60 Vũ Văn Phái (1988) Hình thái cửa sơng ven biển phía Bắc Khoa học (Địa lý) ĐHTH Hà Nội 61 Nguyễn Viết Phổ (1984) Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam Ủy ban KH KT nhà nƣớc Nxb Khoa học Kỹ thuật Tr.1-209 62 Pritchard, D.W., 1967 What is an Estuary? Estuaries Pub n0 83 AAAS Washington D C, p 149-157 63 Nguyễn Thanh Sơn, Trần Đức Thạnh Đinh Văn Huy (1990) Địa hình - địa mạo Hải Phịng Địa chí Hải Phịng Nxb Hải Phịng Tr 38-52 64 Trần Đức Thạnh nnk (1988) Phân vùng địa mạo bờ biển miền Bắc Việt Nam Hội nghị Khoa học Địa lý tồn quốc Hà Nội 11/1988 Tóm tắt báo cáo 65 Trần Đức Thạnh (1993) Luận án phó tiến sĩ chuyên ngành Địa chất: Tiến hóa địa chất VCS Bạch Đằng Holocen Lƣu trữ Thƣ viện Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội 66 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Chu Hồi nnk (1993) Môi trƣờng địa chất ven bờ Hải Phòng Bản đồ tỉ lệ 1/50.000 Lƣu trữ Viện TN&MT biển 67 Trần Đức Thạnh (2002) Đặc điểm địa hình trình phát triển vùng đất Hải Phòng Khoa học Kinh Tế Hải Phòng Số 11 Hải Phòng Tr.13-20 146 68 Trần Đức Thạnh, Mai Trọng Thông, Đỗ Công Thung, Nguyễn Hữu Cử nnk (2005) Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Đề tài cấp Nhà nƣớc KC.09 – 22 Lƣu trữ Viện TN&MT biển 69 Trần Đức Thạnh (2007a) Một số dạng tài nguyên vị biển Việt Nam Khoa học Công nghệ biển Hà Nội 7(4): 80 – 93 70 Trần Đức Thạnh (2007b) Tiềm năng, trạng tài nguyên vị biển Việt Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bôi cảnh phát triển kinh tế - xã hội, hội thách thức Báo cáo lƣu trữ Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 71 Trần Đức Thạnh (2008a) Hồ sơ Tài nguyên vị VCS Bạch Đằng Dự án 14 “Điều tra tài nguyên bản, kỳ quan sinh thái, địa chất vùng biển đảo Việt Nam” Lƣu trữ Viện TN&MT biển 72 Trần Đức Thạnh (2008b) Tác động sóng, bão cơng trình bờ biển Bắc Bộ giải pháp phòng tránh Các Khoa học Trái đất 30(4): 555 – 565 73 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử (2008c) Tài nguyên vị biển Việt Nam, định dạng, tiềm định hƣớng phát huy giá trị Tuyển tập Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: “Việt Nam: Hội nhập Phát triển” Hà Nội, – 7/12/2008 74 Trần Đức Thạnh (2009a) Tiềm sử dụng khu neo trú tránh bão, gió mạnh cho tàu thuyền vùng biển ven bờ Việt Nam Các khoa học Trái đất 31(2): 158 – 167 75 Trầ n Đƣ́c Tha ̣nh , (2009b) Tài nguyên vị hệ thống vũng vịnh ven bờ Việt Nam Hoạt động Khoa học Số 6.2009 (601): Tr.17 – 19 76 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Trần Đình Lân (2010a) Nhận thức tài nguyên vị biển Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện KH&CN Việt Nam Tiểu ban KH&CN biển Nxb KHTN&CN Hà Nội, tr 134-140 77 Trần Đức Thạnh, Đinh Văn Huy ( 2010b) Tài nguyên biển ven bờ Hải Phịng: tiềm triển vọng Tài ngun Mơi trƣờng biển XV:5-20 Nxb KHTN&CN Hà Nội 147 78 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Cơng Thung, Trần Đình Lân, Đinh Văn Huy, Phạm Hoàng Hải (2011) Định hƣớng quản lý tổng hợp vùng bờ biển Bắc Bộ Nxb KHTN&CN Hà Nội 250 tr 79 Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Trịnh Minh Trang (2013).Tài nguyên vị VCS ven biển Hải Phòng Kỷ yếu hội thảo: “Khai thác VCS ven biển Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố - di biến động tự nhiên, mơi trƣờng tƣơng lai Hải Phịng 27/12/2013 Tr.36-58 80 Nguyễn Ngọc Thao (2002) Một số vấn đề nơng nghiệp-nơng thơn Hải phịng thời kỳ 1975-2000 Thơng tin Khoa học Xã hội Nhân văn Hải Phòng Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Hải Phòng Số Tr 44-53 81 Thủ tƣớng Chính phủ (2006) Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg Phê duyệt "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020" 82 Thủ tƣớng Chính phủ (2013) Quyết định số 2622 QĐ – TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 về: “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 83 Đỗ Công Thung Trần Đức Thạnh (2002) Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Hải Phòng Báo cáo koa học, lƣu trữ Sở KHCN & MT Hải Phịng 84 Ngơ Quang Tồn nnk, (1993) Báo cáo địa chất khoáng sản thành phố Hải Phòng Bản đồ tỉ lệ 1: 50.000 Lƣu trữ Cục Địa chất Việt Nam 85 Trung tâm Thông tin tƣ vấn Phát triển (2002) Thành phố Hải Phòng Trong: Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế –xã hội Việt Nam Tập I Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Tr 227-250 86 Phạm Văn Xuân, (2005) Khai thác tài nguyên vị vịnh biển ven bờ Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững cảng vịnh "quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010" Báo Điện tử đảng Cộng sản Việt Nam ngày 26/05/2005 87 UBND Thành phố Hải Phòng (2000) Hải Phòng 45 năm xây dựng phát triển (1955-2000) Nhà xuất Thống kê Hà Nội 88 Xamoilov, I B., 1952 Các vùng cửa sông Nxb "Geographyz", Mascơva, tr 1526 (tiếng Nga) 148 Tiếng Anh Chia Lin Cien, 1992 Singapor urban coastal area: Strategies for management ICLARM Tech Rep.31 99p European Commission (2002) Towards a European Strategy for the sustainable use of natural resources Directorate General environment Directorate A Sus- tainable Development and Policy Support ENV.A2 Sustainable Resources Meeting with Stakeholders, April 10, 2002 Ebarvia M (1998) Management option for coastal and marine resource protection Troppical coast Vol.5, No.1 p.3-8 10 EEA (European Environment Agency), 2007.EEA multilingual environment glossary - http://glossary.eea.eu.int/EEAGlossary/ 11 White, A.T and A Cruz-Trinidad (1998) The Values of Philippine Coastal Resources: Why Protection and Management are Critical Coastal Resource Management Project, Cebu City, Philippines, 96 p 12 UNEP (1996) Guidelines for integrated planning and management of coastal and marine areas in the Wider Caribbean Region UNEP Caribbean Environment Programme, Kingston, Jamaica 149 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 82 1.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến nội dung khu vực nghiên cứu 82 1.2 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên .85 1.3 Phƣơng pháp luận đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên thiên nhiên VCS phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 88 CHƢƠNG II: CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG 93 2.1 Vị trí địa lý đặc điểm điều kiện tự nhiên 93 2.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 102 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG 109 3.1 Các dạng giá trị tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng 109 3.1.1 Tài nguyên phi sinh vật 109 3.1.2 Tài nguyên sinh vật 111 3.1.3 Tài nguyên vị 113 3.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng 129 CHƢƠNG IV: ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 131 4.1 Vai trò vị vùng, khu vực tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, khu vực, nƣớc 131 4.2 Tiềm phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội 132 4.3 Định hƣớng quản lý phát triển vùng cửa sông Bạch Đằng 134 4.3.1 Hiện trạng quản lý quy hoạch phát triển 134 4.3.2 Cơ hội thách thức 135 4.4 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 138 4.5 Các giải pháp chủ yếu sử dụng hợp lý phát huy tiềm vị 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 150 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống tài nguyên thiên nhiên theo Cộng đồng Châu Âu (2002) Bảng 2.1: Tỷ lệ (%) diện tích dạng địa hình vùng nghiên cứu 18 Bảng 3.1: Đa dạng sinh học vùng cửa sông Bạch Đằng 32 Bảng 4.1: Quy hoạch diện tích sử dụng đất VCS Bạch Đằng toàn thành phố Hải Phòng 60 Bảng 4.2: Cơ cấu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội khu vực VCS Bạch Đằng 61 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: VCS Bạch Đằng nhìn từ ảnh vệ tinh Spot 14 Hình 3.1: Hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Thủy Ngun, Hải Phịng 33 Hình 3.2: Vị trí giao VCS Bạch Đằng hành lang vành đai kinh tế (Nguồn: NT Biên nnk, 2008) 46 Hình 3.3: Vị trí trung tâm VCS Bạch Đằng không gian kinh tế vùng Duyên hải Bắc Bộ (Nguồn: NT Biên nnk, 2008) 47 Hình 3.4: Di tích lịch sử Quốc gia Bến Nghiêng, Đồ Sơn, Hải Phịng 50 Hình 4.1: Sóng biển phá hỏng bờ kè Đồ Sơn (ảnh: Trần Đức Thạnh) 58 DANH MỤC BẢN ĐỒ KHU VỰC CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG Bản đồ Sau trang Bản đồ địa mạo vùng cửa sông Bạch Đằng 151 18 ... đặc biệt, có nhiều tiềm tài nguyên để phát triển nhƣ cửa sông Bạch Đằng, đề tài ? ?Đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ... dạng tài nguyên giá trị tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng Chƣơng 4: Định hƣớng khai thác sử dụng tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng phục vụ phát triển kinh tế - xã... III: ĐÁNH GIÁ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG 3.1 Các dạng giá trị tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đằng 3.1.1 Tài nguyên phi sinh vật  Tài

Ngày đăng: 03/07/2015, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN