Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
8,75 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN ĐỊA LÝ TÀI NGUYÊN TPHCM BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 27/11/2018) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG VEN BIỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ THÍCH HỢP CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: TS LÊ NGỌC THANH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2018 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN ĐỊA LÝ TÀI NGUYÊN TPHCM BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 27/11/2018) NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG VEN BIỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ THÍCH HỢP CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ (Ký tên) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2018 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM KT-XH HUYỆN CẦN GIỜ 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm KT-XH CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN HUYỆN CẦN GIỜ 28 3.1.1 Đánh giá tiềm khoáng sản cát 28 3.1.2 Đánh giá tiềm than bùn 32 3.1.3 Đánh giá tiềm sét 33 3.1.4 Đánh giá tiềm khoáng sản khác 35 3.2 ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG CÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ 36 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN i Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.2.1 Các mặt cắt địa chấn - địa chất 36 3.2.2 Các mặt cắt ảnh điện 2D 38 3.2.3 Sơ đồ địa hình đáy biển mơ hình DEM 41 3.2.4 Đánh giá trữ lượng cát huyện Cần Giờ 41 3.3 KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐNN 47 3.3.1 Đặc điểm chung 47 3.3.2 Mối quan hệ TNĐ phát triển RNM 51 3.3.3 Phân loại ĐNN 53 3.3.4 Quỹ ĐNN 53 3.3.5 Đánh giá đơn vị ĐNN tiêu biểu 55 3.4 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TNNM 62 3.4.1 Phân tích diễn biến mặn 62 3.4.2 Chất lượng nước mặt phân vùng chất lượng nước 66 3.4.3 Đánh giá tiềm khai thác nước mặt 67 3.5 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH VẬT 72 3.5.1 Đa dạng sinh học thực vật 72 3.5.2 Đa dạng sinh học thủy sản 81 3.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỪ HOẠT ĐỘNG KT-XH ĐẾN TNTN HUYỆN CẦN GIỜ 87 3.6.1 Các hoạt động KT-XH ảnh hưởng đến TNKS 87 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN ii Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.6.2 Các hoạt động KT-XH ảnh hưởng đến TNĐ 89 3.6.3 Các hoạt động KT-XH ảnh hưởng đến TNNM 91 3.6.4 Các hoạt động KT-XH ảnh hưởng đến TNSV 93 3.7 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ THÍCH HỢP TNNTN HUYỆN CẦN GIỜ 95 3.7.1 Quan điểm phát triển tổng thể KT-XH mối quan hệ với bảo vệ TNTN huyện Cần Giờ 95 3.7.2 Quan điểm phát triển cụ thể 98 3.7.3 Giải pháp bảo vệ thích hợp TNKS 103 3.7.4 Giải pháp bảo vệ thích hợp tài nguyên ĐNN 106 3.7.5 Các giải pháp bảo vệ thích hợp TNNM 107 3.7.6 Các giải pháp bảo vệ thích hợp TNSV 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 128 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN iii Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2D Hai chiều BĐKH Biến đổi khí hậu DTSQRNM Dự trữ sinh rừng ngập mặn ĐCNPGC Địa chấn nông phân giải cao ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐNN Đất ngập nước KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội RNM Rừng ngập mặn TNĐ Tài nguyên đất TNKS Tài nguyên khoáng sản TNNM Tài nguyên nước mặt TNMT Tài nguyên môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNSV Tài nguyên sinh vật TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân WQI Water Quality Index – Chỉ số chất lượng nước Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN iv Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt đặc điểm KT-XH huyện Cần Giờ 13 Bảng 3.1 So sánh kết đánh giá trữ lượng cát huyện Cần Giờ 45 Bảng 3.2 Phân loại đất vùng nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Quỹ ĐNN huyện Cần Giờ 54 Bảng 3.4 Địa điểm độ mặn tháng năm 62 Bảng 3.5 Kết tính toán số chất lượng nước 67 Bảng 3.6 Kết đánh giá tiềm khai thác nguồn nước mặt 69 Bảng 3.7 Tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái nhân văn Khu DTSQRNM Cần Giờ năm 1999, 2005 năm 2012 78 Bảng 3.8 Sản lượng khai thác tính theo năm 82 Bảng 3.9 Biến động diện tích mặt nước ni trồng thủy sản (2012 - 2016) 82 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN v Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Hình 2.1 Bộ xử lý 3200-XS 16 Hình 2.2 Dây cáp truyền tín hiệu SB-216S 16 Hình 2.3 Thiết bị đo SB-216S 16 Hình 2.4 Hệ thống thiết bị đo ảnh điện SAS 4000 hệ Lund 17 Hình 2.5 Sơ đồ đo ảnh điện 2D 17 Hình 2.6 Sơ đồ thiết kế khảo sát địa hình đáy biển 19 Hình 2.7 Vị trí quan trắc mực nước 19 Hình 2.8 Sơ đồ vị trí lấy mẫu chất lượng nước 24 Hình 3.1 Bản đồ địa chất - khoáng sản huyện Cần Giờ 30 Hình 3.2.Sơ đồ vị trí tuyến đo địa vật lý (ĐCNPGC ảnh điện 2D) 37 Hình 3.3 Mặt cắt địa chấn - địa chất tuyến T1, T2 T3 38 Hình 3.4 Mặt cắt ảnh điện tuyến T1 39 Hình 3.5 Mặt cắt ảnh điện tuyến T2 40 Hình 3.6 Mặt cắt ảnh điện tuyến T3 40 Hình 3.7 Mặt cắt ảnh điện tuyến T4 (đường Phan Đức) 41 Hình 3.8 Sơ đồ địa hình đáy biển khu vực biển Cần Giờ 43 Hình 3.9 Mơ hình DEM khu vực huyện Cần Giờ 44 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN vi Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.10 Mơ hình 3D địa hình khu vực huyện Cần Giờ 45 Hình 3.11 Sơ đồ đẳng dày lớp cát bãi biển Cần Giờ 46 Hình 3.12 Cấu trúc Quỹ ĐNN huyện Cần Giờ 54 Hình 3.13 Bản đồ đất ngập nước huyện Cần Giờ 56 Hình 3.14 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sơng, mặt nước mở 59 Hình 3.15 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sơng, bãi thủy triều 60 Hình 3.16 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sông, đồng thủy triều thấp 60 Hình 3.17 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sông, đồng thủy triều cao 61 Hình 3.18 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sơng, đầm lầy mặn 61 Hình 3.19 Diễn biến độ mặn (‰) lớn tháng mùa khô trạm Nhà Bè 65 Hình 3.20 Diễn biến độ mặn (‰) nhỏ tháng mùa khô trạm Nhà Bè 65 Hình 3.21 Sơ đồ đánh giá số chất lượng nước WQI 70 Hình 3.22 Sơ đồ đánh giá tiềm khai thác nguồn nước mặt phục vụ nuôi trồng thủy sản huyện Cần Giờ 71 Hình 3.23 Bản đồ phân bố quần xã thực vật huyện Cần Giờ 74 Hình 3.24 Sơ đồ phân bố loài thủy sản theo phân đoạn thủy vực 86 Hình 3.25 Người dân miền Tây Nam Bộ chất chà để tạo điều kiện cá 117 Hình 3.26 Ảnh vệ tinh khu vực phương án (Tiểu khu 24,1, AP, AH, 4a, 4b, 6a, 6b, 3, 11, 12, 13, 18) 117 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN vii Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM MỞ ĐẦU Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Cần Giờ Các nghiên cứu, điều tra làm rõ quy luật tự nhiên, KT-XH huyện Cần Giờ mối quan hệ với vùng phụ cận Các tài nguyên đất, nước, rừng, đa dạng sinh học, thủy hải sản, nghiên cứu công phu Các đồ thành lập mức tỷ lệ 1/25.000 cao Tuy nhiên nghiên cứu trước hầu hết thực lâu, dựa tảng kết Dự án: “Điều tra đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hai huyện Nhà Bè, Cần Giờ” hoàn thành từ năm 1994, đến nhiều tư liệu lạc hậu, không thích hợp cho tình hình Trong kết điều tra nghiên cứu tiềm TNTN vùng ven biền Cần Giờ gần thường không đồng bộ, định hướng cho mục tiêu cụ thể, lĩnh vực ứng dụng, hầu hết định hướng cho RNM Cần Giờ hệ sinh thái đặc trưng vùng cửa sông, ven biển Việc điều tra đánh giá tiềm tổng hợp TNTN tác động thay đổi hoạt động người thay đổi tự nhiên địi hỏi phải có nghiên cứu bổ sung nhằm đưa giải pháp bảo vệ khai thác hợp lý TNTN Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM Sở KHCN TP.HCM giao nhiệm vụ thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biền Cần Giờ, Thành phố Hồ Chỉ Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” theo đặt hàng công văn số 5703/TNMT-KH ngày 12/8/2014 Sở TNMT TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN -1- Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát: Đánh giá trạng diễn biến tiềm tự nhiên, TNTN, mơi trường KT-XH sau q trình phát triển từ năm 2000 đến Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng TNTN vùng ven biển Cần Giờ theo định hướng phát triển bền vững Mục tiêu cụ thể: - Điều tra, đánh giá tiềm diễn biến ĐKTN, TNTN, môi trường KT-XH sau trình phát triển KT-XH hội huyện Cần Giờ từ năm 2000 đến - Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ thích hợp TNTN vùng ven biển Cần Giờ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: địa bàn huyện Cần Giờ, từ bờ biển 10 km (khoảng hải lý) Phạm vi thời gian: từ năm 2000 đến Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - TNTN huyện Cần Giờ, bao gồm tài nguyên: khoáng sản, ĐNN, nước mặt sinh vật - Các giải pháp khai thác, sử dụng bảo vệ hợp lý TNTN Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN -2- Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Danh sách cán tham gia Họ tên (học vị, chức danh) Đơn vị công tác Nội dung công việc TS Lê Ngọc Thanh Viện ĐLTN TP.HCM Chủ nhiệm đề tài, điều hành chung, tổ chức thực nội dung nghiên cứu; tổng kết đề tài TS Nguyễn Siêu Nhân Viện ĐLTN TP.HCM Phụ trách nhiệm vụ CN Nguyễn Quang Dũng Viện ĐLTN TP.HCM Phụ trách nhiệm vụ ThS Lưu Hải Tùng Viện ĐLTN TP.HCM Phụ trách nhiệm vụ ThS Đặng Hòa Vĩnh Viện ĐLTN TP.HCM Phụ trách nhiệm vụ CN Nguyễn Phi Hùng Viện ĐLTN TP.HCM Tham gia nhiệm vụ 7, CN Dương Bá Mẫn Viện ĐLTN TP.HCM Tham gia nhiệm vụ ThS Võ Thị Hồng Quyên Viện ĐLTN TP.HCM Tham gia nhiệm vụ ThS Nguyễn Tiến Anh Minh Viện ĐLTN TP.HCM Tham gia nhiệm vụ 10 ThS Đào Phú Quốc Viện TNMT Phụ trách nhiệm vụ Báo cáo tổng hợp sử dụng kết nghiên cứu 07 báo cáo chuyên đề đề tài Các nội dung liên quan trình bày chi tiết chuyên đề Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN -3- Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Là vùng đất nghèo TP.HCM, nên từ lâu huyện Cần Giờ quan tâm cấp quyền, tổ chức nhà khoa học Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Cần Giờ thực nhiều, bao gồm nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực đặc biệt quan tâm như: RNM, chế độ thủy động lực học, nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái đặc trưng RNM vùng ven biển, Ngoài ra, nghiên cứu khai thác hợp lý TNTN, đánh giá tác động hoạt động KT-XH đến TNTN quan tâm Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Năm 1991, GS Nguyễn Sinh Huy chủ trì đề tài: “Đề xuất xây dựng đập Hào Võ đường từ TP Hồ Chí Minh Cần Giờ” Bằng việc đánh giá tổng hợp điều kiện TNTN huyện Cần Giờ đặc biệt trọng tài nguyên nước mặt, tài nguyên rừng, đề tài việc xây dựng đập Hào Võ không gây tác động đáng kể đến điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu Kết đề tài giúp cho việc xây dựng đập Hào Võ thuận lợi, kinh phí thấp thời gian thi cơng nhanh chóng Năm 1994 Phân viện Địa lý TP.HCM chủ trì thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Điều tra đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hai huyện Nhà Bè, Cần Giờ” Đề tài tổ chức điều tra đánh giá tổng hợp điều kiện TNTN vùng nghiên cứu bao gồm: điều kiện địa chất, địa hình, địa mạo, tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên thực vật, nguồn lợi thủy sản, RNM, Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN -4- Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM số loại khoáng sản Các đồ điều kiện tài nguyên thành lập với tỷ lệ 1/25.000 Năm 2004, PGS.TS Huỳnh Thị Minh Hằng chủ trì đề tài trọng điểm Đại học Quốc gia TP.HCM: “Nghiên cứu tổng hợp vùng cửa sơng hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai phục vụ công tác quy hoạch khai thác vùng theo mục tiêu phát triển bền vững” Kết đề tài hình thành nên sở khoa học theo định hướng địa chất mơi trường, nêu rõ mối tương quan hệ thống rừng ngập mặn (hệ sinh thái đặc thù vùng cửa sông ven biển) với môi trường địa chất, hệ công cụ để phục vụ công tác quản lý việc khai thác sử dụng hợp lí tài ngun mơi trường, hệ công cụ Geoinformatics (GIS - viễn thám - modeling - Database) Cùng năm đó, TS Viên Ngọc Nam thực đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu xây dựng số biểu lâm nghiệp để phục vụ công tác quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ” Kết thành lập biểu thể tích cấp đất, kết góp phần việc đánh giá sức sản xuất rừng điều kiện lập địa cụ thể, thể mối tương quan sức sản xuất rừng cấp đất Trong Luận án Tiến sĩ: “Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần thể mắm trắng (Avicennia alba BL.) tự nhiên Cần Giờ, Tp.HCM”, Viên Ngọc Nam góp phần làm rõ chức cấu trúc quần thể mắm trắng tự nhiên, đồng thời đánh giá ảnh hưởng vài nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cấu trúc quần thể Dưới chủ trì Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật TP.HCM, Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM (2005) đề xuất Dự án “Hệ thống cơng trình lấn biển Cần Giờ” Dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bằng biện pháp kỹ thuật xây dựng tuyến kè hướng dòng đẩy dòng nước đục xa, nạo vét bãi biển tăng độ sâu lớp nước hạn chế dòng chảy Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN -5- Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM gây đục kết hợp lấy đất san lấp mặt bằng, thay cát vùng bãi tắm, Hệ thống cơng trình lấn biển thêm diện tích 600ha, đồng thời biến vùng biển đục khu vực bãi biển Cần Giờ trở thành vùng nước trong, đảm bảo tiêu chuẩn tắm biển Năm 2007, Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM phối hợp với Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật TP.HCM triển khai đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn khu vực Gò Gia - Giồng Chùa - Cần Giờ làm địa điểm xây dựng quy hoạch cụm kinh tế biển TP.HCM” Kết nghiên cứu đề tài rằng: + Sơng Gị Gia nằm sâu đất liền, kín với việc truyền sóng gió từ ngồi biển vào, an tồn cho tàu neo đậu bốc xếp hàng hóa Địa hình lịng sơng tương đối phẳng, bờ sơng dốc, thuận lợi cho việc xây dựng bến cảng Đặc biệt sơng có chiều sâu từ -16 ÷ -48 m; chiều rộng trung bình từ 400 ÷ 600 m, chỗ rộng 1.080 m, đoạn sông hội đủ điều kiện cho phép xây dựng cảng biển nước sâu Điều kiện thuận lợi (về mặt lịng sơng) cho phát triển cảng nước sâu sơng Gị Gia không thua sông Cái mép Theo đánh giá sông Gị Gia xây dựng cảng cho tàu container tải trọng 150.000 ÷ 200.000 DWT cập bến + Nền móng cơng trình khu vực sơng Gị Gia sơng Ngã Bảy tốt với có mặt móng đá andesit Giồng Chùa phân bố bề mặt phù sa cổ nâng xung quanh Nhìn chung khu vực nghiên cứu có điều kiện địa chất thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình quy mơ lớn mặt bến cảng, kho tàng bến bãi cơng trình khác để hình thành khu kinh tế biển tầm cỡ quốc tế Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN -6- Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM + Mặt hạn chế khu vực nghiên cứu nằm vùng dự trữ sinh giới, khu vực nhạy cảm Do đó, cần thận trọng vấn đề phát triển kinh tế Lê Đức Tuấn công bố vấn đề lý luận thực tiễn việc khảo sát đánh giá TNMT hệ sinh thái nhân văn KDTSQRNM Cần Giờ Trong vài năm trở lại triển khai đề tài nghiên cứu đáng quan tâm: - “Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội môi trường kiểu canh tác lâm ngư kết hợp rừng Đước Cần Giờ”, TS Lê Đức Tuấn, Sở KHCN TP.HCM, 2012 - “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến khu hệ thực vật RNM Cần Giờ đề xuất giải pháp bảo vệ”, TS Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Sở KHCN TP.HCM, 2014 - “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hạ tầng sở nước vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh”, GS.TS Hồng Hưng, Sở KHCN TP.HCM, 2016 - “Nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch sinh thái huyện Cần Giờ TP.HCM phục vụ phát triển kinh tế xã hội (nghiên cứu trọng điểm khu vực xã Thạnh An)”, PGS.TS Nguyễn Văn Lập, Viện HLKHCNVN, 2017 1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM KT-XH HUYỆN CẦN GIỜ 1.2.1 Vị trí địa lý Huyện Cần Giờ nằm phía đơng nam TP.HCM, cách trung tâm thành phố 50 km Phía đơng đơng bắc giáp huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai) huyện Tân Thành (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), phía tây giáp huyện Cần Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN -7- Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Giuộc (tỉnh Long An) huyện Gị Cơng Đơng (tỉnh Tiền Giang), phía nam giáp Biển Đơng, phía bắc giáp huyện Nhà Bè (Hình 1.1) Cần Giờ có tổng diện tích tự nhiên 71.361 ha, chiếm 1/3 diện tích TP.HCM có đơn vị hành gồm thị trấn Cần Thạnh xã: Bình Khánh, An Thới Đơng, Tam Thơn Hiệp, Lý Nhơn, Long Hịa, Thạnh An Trong 70% diện tích RNM sơng rạch, bao gồm hai sơng Lịng Tàu Sồi Rạp tuyến đường thủy quan trọng cho tàu có trọng tải lớn vào thành phố từ Biển Đơng; có 20 km bờ biển 1.2.2 Đặc điểm KT-XH 1) Dân số lao động Dân số toàn huyện biển Cần Giờ có khoảng 70.000 người (năm 2014) Mật độ dân số trung bình thấp, 98 người/km2, phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung trung tâm đô thị thị trấn Cần Thạnh, xã Bình Khánh Dự kiến dân số vào năm 2025: 300.000 người Tổng số lao động toàn huyện khoảng 36.429 người (chiếm 53,15% dân số) Trong đó, lao động nơng nghiệp 2.176 người (chiếm 5,97%), lao động thủy sản 13.865 người (chiếm 38,06%), lao động thương mại - dịch vụ - du lịch 6.103 người (chiếm 16,75%) lao động khác 14.275 người Nhìn chung, lực lượng lao động huyện dồi dào, chủ yếu phục vụ cho ngành nông nghiệp; dân số độ tuổi lao động tăng nhanh, giá nhân công thấp Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN -8- Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN -9- Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 2) Tình hình KT-XH giai đoạn 2011 - 2015 (i) Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 28%/năm Ngành thương mại phát triển nhanh sở vật chất; địa bàn huyện có siêu thị, cửa hàng tiện ích, hình thành hình thức mua sắm văn minh, đại với trình độ quản lý cao lực cung ứng hàng hóa chất lượng với giá ổn định Chương trình bình ổn thị trường triển khai có hiệu góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội, đáp ứng tốt nhu cầu mua sắm, tiêu dùng người dân Ngành du lịch bước phát triển, lượng khách du lịch đến huyện tăng dần qua năm, giá trị ngành du lịch ngày nâng lên Tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ từ 3,8% năm 2010 tăng lên 9% năm 2014 Tuyến đường Rừng Sác đưa vào sử dụng với việc đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến đường liên xã, liên ấp góp phần đảm bảo cho hoạt động lưu thơng hàng hóa nội huyện với địa phương khác thuận lợi xuyên suốt (ii) Quản lý phát triển đô thị, nông thôn Trong giai đoạn 2011 - 2015, công tác lập quỵ hoạch quản lý theo quy hoạch tập trung thực hiện, đó, đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 UBND TP.HCM phê duyệt vào năm 2012 Các đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn xã phê duyệt năm 2014 Hệ thống giao thơng đường hồn chỉnh, góp phần quan trọng cho phát triển KT-XH huyện Đã hoàn thành đưa vào sử dụng cơng trình nâng câp, mở rộng đường Rừng Sác hệ thống cầu tuyên đường; Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 10 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM công trình nâng cấp nhựa đường Lý Nhơn, Tam Thơn Hiệp An Thới Đông hệ thống giao thông nội trấn Cần Thạnh Cơng trình đường dẫn nước Nhà Bè - Cần Giờ đường ống nhánh kết nối đến trung tâm xã, thị trấn hoàn thành, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân, đến có 100% hộ dân sử dụng nước Chương trình xây dựng nơng thơn xã với nỗ lực, chung sức hệ thống trị huyện nhân dân đạt kết khả quan, đời sống vật chât tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt, hạ tầng KT-XH đầu tư phục vụ ngày tốt cho người dân, số lượng nhà kiên cố hóa ngày tăng (iii) Văn hóa - xã hội Sự nghiệp giảo dục - đào tạo quan tâm đầu tư toàn diện Chất lượng hiệu suất đào tạo câp học bước nâng lên; bậc tiểu học, học sinh lớp hồn thành chương trình tiểu học đạt 100%, hiệu suất đào tạo đạt 96,6%; bậc trung học sở, kết tốt nghiệp đạt 99,88%, hiệu suất đào tạo đạt 86,53% Duy trì kết phổ cập giáo dục bậc trung học; chất lượng phổ cập giáo dục bậc trung học (từ 18 đến 21 tuổi) tiếp tục củng cố nâng cao, đạt 77% (kế hoạch 73%); Thành phố công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuôi vào năm 2012; học vấn trung bình người dân bước nâng cao (từ lớp 8,5 năm 2010 nâng lên lớp năm 2015) Đến thời điêm có 8/33 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, ước thực đến cuối nhiệm kỳ (năm 2015) có 17/33 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, đạt tỷ lệ 51,5% (chỉ tiêu nhiệm kỳ 50%) Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 11 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng quan tâm đầu tư thực có hiệu Chất lượng khám điều trị bệnh sở y tế ngày nâng lên, đáp ứng nhu cầu người dân Hoạt động Trung tâm Y tế dự phòng đạt hiệu cao, cơng tác phịng chống dịch bệnh triển khai tốt, không để lây lan cộng đồng Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bình đẳng giới tiến phụ nữ xem trọng đạt nhiều kết tích cực nhiều mặt Cơng tác giảm nghèo, tăng hộ khả, thực sách an sình xã hội đạt nhiều kết tích cực, đặc biệt thực nhiều giải pháp giúp cho tất hộ gia đình sách, có cơng nghèo bền vững, thực tốt tinh thần “Đền ơn đáp nghĩa” Đào tạo nghề giải việc ỉàm đạt yêu cầu đề ra, năm sau cao năm trước Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao ngày mở rộng phát triển, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ ngày cao nhân dân Phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa bước vào chiều sâu, góp phần xây dựng xã hội văn minh, đại (iv) Quốc phòng - an ninh Thế trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân củng cố; tiềm lực quốc phịng, an ninh tăng cường Chú trọng cơng tác xây dựng lực lượng; thực tốt công tác tuyển, giao qn hàng năm Chương trình phịng chống tội phạm, chương trình mục tiêu giảm tiếp tục đẩy mạnh có kết tích cực, đấu tranh ngăn chặn xử lý có hiệu loại tội phạm Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ngày lớn mạnh Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 12 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Nhìn chung, qua 05 năm thực Kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2011 - 2015, diện mạo huyện Cần Giờ có nhiều thay đổi, đặc biệt hệ thống hạ tầng giao thông đầu tư nâng cấp, kể tuyến đường giao thông nông thôn nội ấp xây dựng thơng thống, đẹp; có hệ thống đường ống dẫn nước Nhà Bè đến Cần Giờ đường ống nhánh kết nối đến trung tâm xã, thị trấn đáp ứng nhu cầu người dân sử dụng nước sạch; nhà người dân ngày khang trang, kiên cố; hệ thống lưới điện bao phủ phục vụ cho phát triển kinh tế đời sống nhân dân, đầu tư điện lượng mặt trời ấp Thiềng Liềng, xã Thạnh An thực dự án cáp ngầm đưa lưới điện quốc gia xã đảo; hệ thống trường học quan tâm đầu tư toàn diện, hiệu suât đào tạo ngày tăng, chât lượng giáo dục bước nâng lên; chăm sóc sức khỏe nhân dân ln đảm bảo kịp thời; quốc phòng - an ninh giữ vững Bảng 1.1 Tóm tắt đặc điểm KT-XH huyện Cần Giờ Diện tích (ha) Vị trí lợi cạnh tranh Thị trấn Cần Thạnh 2.409 Giáp Biển Đông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trung tâm hành kinh tế huyện Dân trí cao, thu nhập bình quân đầu người cao huyện Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh; Hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tương đối tốt Xã Long Hịa Giáp biển Đơng tỉnh Tiền Giang, Long An Chủ yếu làm kinh tế biển, ni nghêu, sị, hàu, … 13.300 Có hệ thống sơng, rạch bãi biển bồi đắp (thích hợp phát triển du lịch biển) Nơi có nhiều dự án bất động sản Đơn vị Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 13 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Giáp huyện Nhà Bè, tỉnh Đồng Nai Long An Gần trung tâm Tp.HCM nhất, phát triển thương mại, bến cảng, kho trung chuyển ĐBSCL Giáp sơng Sồi Rạp cảng Hiệp Phước; giáp sơng Lịng Tàu Có khả tách thành quận nội thành (khi cầu Bình Khánh kết nối đường Vành đai III, kết nối Bến Lức - Long Thành Xã Bình Khánh 4.345 Xã Tam Thơn Hiệp Giáp tỉnh Đồng Nai sơng Lịng Tàu Khu ni chim yến lấy tổ tập trung nhiều TP.HCM (Năm 2012 khoảng 150 căn) vùng nuôi tôm công 11.038 nghiệp Giáp sơng Lịng Tàu, phát triển du lịch ven sơng Ngành tiểu thủ cơng nghiệp, ngành đóng tàu Giáp huyện Nhà Bè tỉnh Long An, Tiền Giang Xã An Giáp sơng Sồi Rạp, tiến hành thi công nạo vét; Thới 10.372 phát triển cảng container Đông Hiện phát triển nuôi tôm nuôi chim yến Giáp biển Đông tỉnh Tiền Giang qua sơng Sồi Rạp Xã nơng thơn (2011) Dân cư sống chủ yếu nghề nuôi tôm làm muối Phong trào nuôi chim yến Xã Lý phát triển mạnh từ năm 2010 15.816 Nhơn Nơi có dự án 1.862 khu du lịch Vàm Sát (cịn gọi Đầm Sen II) Cơng ty Du lich Phú Thọ Phát triển khu du lịch sinh thái Rừng Biển (Gành Hàu Đuôi Sam) Xã Thạnh An Giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 13.142 Bốn mặt giáp sông lớn (xã đảo), dân sống chủ yếu nghề biển làm muối Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 14 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài bao gồm nhiệm vụ chuyên sâu, nhiệm vụ có phương pháp nghiên cứu riêng Cụ thể sau: 1) Nhiệm vụ 2: Khảo sát, đánh giá tài ngun khống sản Khảo sát, khoan địa chất nơng khu vực bãi cát: cát đất liền (giồng cát) cát nước (bãi cát thủy triều ven bờ, cửa sông vịnh,…): (i) Khu vực giồng cát Cần Giờ + Thành lập Sơ đồ phân bố giồng cát Cần Giờ qua tuyến khoan, vị trí lấy mẫu phân tích + Thành lập mặt cắt giồng cát qua tuyến khoan qua lỗ khoan lấy mẫu phân tích + Lập phiếu lỗ khoan (ii) Khu vực bãi cát thủy triều ven bờ biển (cách bờ khoảng km trở lại) + Thành lập Sơ đồ phân bố giồng cát qua tuyến khoan, vị trí lấy mẫu phân tích + Thành lập mặt cắt giồng cát qua tuyến khoan qua lỗ khoan lấy mẫu phân tích + Lập phiếu lỗ khoan 2) Nhiệm vụ 3: Khảo sát, đánh giá trữ lượng cát (i) Khảo sát, đo ĐCNPGC hệ thống Sub-bottom profile Hệ thống máy đo Sub-bottom profiler hệ thống điều biến tần số Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 15 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM băng thơng rộng có độ phân giải cao Thiết bị truyền xung FM quét tuyến tính qua dải tần số quang phổ toàn phần sử dụng phát thu nhận âm tích hợp thiết bị để truyền nhận tín hiệu xung âm FM Bộ phận phát biến (transducers) băng rộng phận thu dãy điện cực thu nước (hydrophone arrays) gồm tinh thể titanate zirconate chì (PZT) Các biến tích hợp phần phía trước thiết bị kéo theo dãy điện cực thu nước Việc sử dụng biến truyền riêng biệt dãy điện cực thu nước bảo đảm tính tuyến tính, cho phép truyền nhận đồng thời tín hiệu âm Các biến dãy điện cực thu nước tích hợp bên lớp cách âm nhằm giảm tối thiểu tín hiệu trực tiếp, thiết bị kéo theo bề mặt phản xạ Bộ phận tiền khuếch đại thiết bị kéo theo khuếch đại truyền tín hiệu nhận q trình kéo cáp bề mặt Hệ thống thiết bị gồm phần chính: biến năng, xử lý thiết bị đo cáp truyền tín hiệu Xử lý tài liệu địa chấn nơng phân giải cao phần mềm ReflexW Hình 2.1 Bộ xử lý 3200XS Hình 2.2 Dây cáp truyền tín hiệu SB216S Hình 2.3 Thiết bị đo SB216S Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 16 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM (ii) Khảo sát, đo ảnh điện Trong phương pháp ảnh điện, việc đo đạc thực hệ điện cực (25 cực nhiều hơn) xếp theo đường thẳng với khoảng cách a không đổi Số liệu đo đạc biểu diễn theo thiết đồ đẳng điện trở suất biểu kiến Sau sử dụng thuật tốn để chuyển đổi số liệu điện trở suất biểu kiến sang điện trở suất thực (giả định), dùng phương pháp sai phân hữu hạn phần tử hữu hạn để tính lại mơ hình sở số liệu đo chuyển đổi Sự khác biệt số liệu tính tốn (mơ hình) số liệu đo đạc sử dụng làm sở để tìm mối tương quan cho mơ hình dự kiến phù hợp với số liệu quan sát Kết phân tích cho ta mặt cắt điện trở suất hai chiều Đề tài sử dụng thiết bị thăm dị SAS4000 (Hình 2.4) với hệ cực Wenner, khoảng cách điện cực a = m m (Hình 2.5) Với cự ly thiết bị bước dịch chuyển vậy, cho phép nghiên cứu tương đối chi tiết lát cắt địa điện dọc theo tuyến quan sát chiều sâu khoảng 20 m Số liệu đo ảnh điện 2D xử lý phần mềm Res2dinv Hình 2.4 Hệ thống thiết bị đo ảnh điện SAS 4000 hệ Lund Hình 2.5 Sơ đồ đo ảnh điện 2D Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 17 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM (iii) Phương pháp xây dựng sơ đồ địa hình đáy biển mơ hình DEM Để xác định độ cao địa hình đáy biển khu vực nghiên cứu chúng tơi tiến hành khảo sát thiết lập quy trình đo đạc xử lý sau (Hình 2.6): - HA chiều cao anten trạm gốc so với điểm điều khiển, đo GPS xác khoảng – m - HB chiều cao anten trạm so với ellipsoid tham chiếu - f khoảng cách từ anten máy thu GPS trạm thu hồi (trên khảo sát tàu) để đầu dị âm vang, đo băng với độ xác khoảng cm - Độ sâu đáy trình điều khiển, đo tạo âm vang - HA độ cao điểm so với Geoid tham chiếu - Độ cao đáy biển HB, tính theo cơng thức: HB = HC - D Khi tàu thủy bắt đầu di chuyển, hình laptop hiển thị vị trí tàu, vậy, kiểm sốt tàu để thực theo đường khảo sát thiết kế xác Độ sâu tọa độ đo lường hiển thị máy tính xách tay thiết bị lưu trữ ổ cứng máy tính xách tay Để hiệu chỉnh dao động mực nước thủy triều tiến hành quan trắc mực nước khu vực trạm biên phòng Đồng Hòa số liệu triều trạm Vũng Tàu Sự phân bố điểm độ cao địa hình đáy biển, cao độ đáy biển vị trí thực phương pháp nội suy Kriging modul Vertical Maper 3.1 tích hợp phần mềm MapInfo Dựa vào vị trí điểm đo đạc thực tế trường, số liệu cao độ địa hình thu thập theo điểm đo rời rạc Để chuyển đổi số liệu dạng rời rạc sang dạng liên tục sử dụng phương pháp nội suy Kriging Khoảng không gian xem xét chia nhỏ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 18 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM thành vng, có chứa giá trị đo thực tế chưa có giá trị đo Giá trị số chưa có giá trị đo nội suy dựa vào ô lân cận chứa giá trị đo thực tế Hình 2.6 Sơ đồ thiết kế khảo sát địa hình đáy biển Hình 2.7 Vị trí quan trắc mực nước 3) Nhiệm vụ 4: Khảo sát, đánh giá tài nguyên ĐNN (i) Thu thập, biên hội tổng hợp tài liệu, số liệu + Thu thập Bản đồ địa mạo huyện Cần Giờ tỷ lệ 1:50.000, từ biên hội thành Sơ đồ thủy địa mạo 1: 50.000 phục vụ cho việc thành lập Sơ đồ ĐNN (ở bậc hệ thống – Systems hệ thống phụ – Subsystems) + Thu thập Bản đồ địa hình huyện Cần Giờ tỷ lệ 1:10.000 1:25.000 thành lập Mơ hình số độ cao (DEM) mơ hình 3D + Thu thập số liệu bảng đo mực nước triều trạm Vũng Tàu năm 2009 đến 2016, kết hợp với Bản đồ địa hình từ thành lập Sơ đồ chế độ ngập tỷ lệ 1:50.000, phục vụ thành lập Sơ đồ đất ngập nước (ở bậc - Classes) Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 19 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM + Thu thập Bản đồ thảm thực vật vật huyện Cần Giờ tỷ lệ 1:50.000 từ biên hội thành Sơ đồ thảm phủ phục vụ cho việc thành lập Sơ đồ đất ngập nước (ở bậc loại – Types) + Thu thập Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Cần Giờ năm 2010 2014 tỷ lệ 1:10.000, kết hợp thực địa kiểm tra ảnh viễn thám phục vụ lập Sơ đồ trạng sử dụng ĐNN tỷ lệ 1:50.000 + Thu thập Bản đồ thổ nhưỡng huyện Cần Giờ, tỷ lệ 1:50.000 phục vụ cho việc thành lập Sơ đồ đất ĐNN + Thu thập tham khảo kế thừa tài liệu hệ thống phân loại ĐNN tác giả nước (ii) Phương pháp khảo sát thực địa Đã khảo sát thực địa 02 tuyến gồm: + Tuyến đường bộ: Theo hướng bắc - nam dọc theo đường Rừng Sát kéo dài từ phà Bình Khánh đến bãi biển Cần Thạnh + Tuyến đường thủy: 03 nhánh sơng chính: Sồi Rạp, Lịng Tàu Đồng Tranh Khảo sát chi tiết số đơn vị ĐNN tiêu biểu, bãi triều dọc theo sông lớn vùng nghiên cứu gồm sông Đồng Tranh, Sồi Rạp Lịng Tàu (iii) Phương pháp ảnh viễn thám (RS) công cụ GIS + Ảnh viễn thám: Dùng kiểm kê phân bố đất, nước thực vật, tổng sinh khối thực vật + Công cụ GIS: Dùng số hóa, tính tốn diện tích, chồng ghép sơ đồ, bao gồm Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 20 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM - Mapinfo 15.0: Số hoá đồ nền, chuyển đổi liệu, chồng ghép đồ - Vertical mapper 3.5: nội suy sơ đồ DEM, thành lập mơ hình 3D - Arcgis 10.2: thực phương pháp nội suy Spline, Kriging IDW (iv) Phương pháp phân tích hóa lý đất nước đất + Phân tích lý hóa đất đơn vị ĐNN tiêu biểu có 20 mẫu gồm 17 tiêu: pHH2O, Eh, EC, OM, N(ts), P2O5(ts), P2O5(dt), NH4+, NO3-, Fe2+, Fe3+, Ca2+, Mg2+, CEC, dung trọng, TPCG khả giữ nước (Phụ lục 2) + Phân tích lý hóa nước đất đơn vị đất ngập nước tiêu biểu 20 mẫu gồm 09 tiêu: pH, EC, TDS, N-NH4+ , N-NO3-, P-PO4, Ca2+, Mg2+, CaCO3 (Phụ lục 2) (v) Phương pháp mô tả Dùng để ghi nhận mô tả lại đặc điểm phân bố loài thực vật, chế độ ngập, đặc điểm đất, mơ hình canh tác, trạng sử dụng đất đơn vị đất ngập nước 4) Nhiệm vụ 5: Khảo sát, đánh giá TNNM - Thu thập tổng hợp tài liệu: Điều tra dân sinh - kinh tế lấy ý kiến dân cư địa phương, ý kiến quan liên quan quản lý khai thác tài nguyên nước - Điều tra khảo sát thực địa: Đã tổ chức 02 đợt khảo sát thực địa: + Đợt vào ngày 20-23 tháng năm 2017 + Đợt vào 10-14 tháng năm 2017 với tuyến khảo sát tuyến sơng huyện vùng cửa biển Cần Giờ Các phương pháp khảo sát thực địa sử dụng để: Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 21 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM + Điều tra nhanh đặc điểm hình thái, biến động đường bờ, lòng dẫn + Lấy mẫu phân tích chất lượng nước (Sơ đồ lấy mẫu theo hình 2.8): thực theo quy chuẩn hành + Quan trắc nhanh chất lượng nước máy phân tích chất lượng nước cầm tay theo tuyến khảo sát - Mơ hình mơ phỏng: sử dụng mơ hình MIKE11 mơ chế độ dịng chảy mơi trường khu vực nghiên cứu Sơ đồ bao gồm toàn mạng lưới sơng rạch vùng hạ du Sài Gịn – Đồng Nai Các biên thượng lưu lấy theo tài liệu thực đo từ Dầu Tiếng, Trị An Các biên Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây lấy theo số liệu trung bình nhiều năm Biên triều lấy theo số liệu mức nước thực đo trạm Vũng Tàu - Thành lập sơ đồ phân vùng chất lượng nước: Trên sở kết điều tra chất lượng nước điểm di động, đề tài tiến hành đánh giá số chất lượng nước (viết tắt WQI) Phương pháp xác định WQI dựa vào sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước Tổng cục mơi trường Trong nghiên cứu chúng tơi có thay đổi tiêu TSS tiêu dầu mỡ - Thành lập sơ đồ phân vùng đánh giá tiềm nguồn nước: Dựa kết phân tích chất lượng nước cho thấy vùng nghiên cứu có chất lượng nước tốt, thích hợp cho ni trồng thủy sản ngoại trừ 02 tiêu dầu mỡ vi sinh (Coliform) Ngoài độ mặn Cần diễn biến phức tạp với 03 vùng - lợ, lợ - mặn, mặn Để phục vụ cho mục đích ni trồng thủy sản, đề tài đánh giá tiềm khai thác nguồn nước mặt theo tiêu: (1) Sự ổn định độ mặn: Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 22 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM phân chia với cấp A, B, C cho trường hợp: A – khu vực có độ mặn tương đối ổn định khoảng 15-30%o; B – Có pha trộn với nước từ nguồn độ mặn tương đối ổn định khoảng 5-25%o; C – khu vực có pha trộn mạnh với nước thượng nguồn, có nhiều thời gian năm có độ mặn thấp; (2) Dầu mỡ: chia làm cấp: A – chưa bị ô nhiễm dầu mỡ có nguy nhiễm; B – chưa bị nhiễm dầu mỡ, có nguy ô nhiễm dầu mỡ (các trục giao thông thủy chính); C – bị nhiễm dầu mỡ; (3) Vi sinh: chia làm 03 cấp: A – chưa bị nhiễm; B – có nguy bị ô nhiễm vi sinh; C – bị ô nhiễm vi sinh - Ngoài số phương pháp khác sử dụng để phân tích, xây dựng báo cáo chuyên đề: + Phương pháp chuyên gia hội thảo: tổ chức trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia, cộng đồng + Phương pháp phân tích, tổng hợp: Để phân tích kịch bản, tổng hợp đánh giá phương án + Phương pháp đánh giá tác động môi trường: Để nghiên cứu mơi trường tự nhiên có can thiệp cơng trình + Phương pháp tương tự: Áp dụng để đánh giá, dự đoán tác động mơi trường tiềm tàng cơng trình, dựa theo kinh nghiệm dự án tương tự - Tổ chức khảo sát thực địa với tuyến khảo sát tuyến sơng huyện vùng cửa biển Cần Giờ - Khảo sát đặc điểm hình thái sơng rạch, chế độ thủy văn dịng chảy - Bố trí trạm quan trắc chất lượng nước hợp lưu Nhà Bè Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 23 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM - Bố trí lấy mẫu quan trắc chất lượng nước vị trí phân bố khắp huyện Cần Giờ - Điều tra thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt biến động đối tượng sử dụng nước Hình 2.8 Sơ đồ vị trí lấy mẫu chất lượng nước Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 24 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 5) Nhiệm vụ 6: Khảo sát, đánh giá TNSV (i) Phương pháp nghiên cứu khu hệ thực vật - Thu thập, tổng hợp biên hội tài liệu - Điều tra, khảo sát thực tế trường: Lập 03 tuyến điều tra dọc theo sơng Lịng Tàu, sơng Vàm Sát tuyến đường từ xã Bình Khánh đến bờ biển Cần Giờ Lập 03 tuyến điều tra ngang theo sông Dần Xây, sông Đồng Tranh đường từ thị trấn Cần Thạnh đến xã Long Hòa Do đặc điểm ĐKTN, việc điều tra theo tuyến trước phải thiết lập tuyến điều tra khảo sát Vùng RNM Cần Giờ chịu ảnh hưởng hệ thống sơng là: Lịng Tàu, Gị Gia - Thị Vải Soài Rạp, tuyến khảo sát cần thiết lập theo đường song song với hệ thống sông theo hướng từ bắc xuống nam, để thấy diễn theo độ mặn từ lợ sang mặn từ vùng Nhà Bè đến vùng bờ biển Cần Giờ Đồng thời có tuyến dọc theo đường Rừng Sác Các tuyến khảo sát nên dựa vào sông vào sâu hai bên bờ, bên khơng q 100 m, đa dạng thực vật vùng Cần Giờ thể rõ nét khu rừng tái sinh tự nhiên bãi bồi dọc theo tuyến sơng vào sâu rừng tồn rừng Đước trồng - Thu mẫu - Xác định loài kiểm tra tên khoa học: Dựa tài liệu định loại nhà khoa học trước: (1) Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999); (2) The Botany of mangroves (P.B Tomlinson, 1986); (3) Mangrove guidebook for Southeast Asia (Wim Giesen, Stephan Wulffrat, Max Zieren & Liesbeth Scholten, 2006) - Phỏng vấn: Tùy điều kiện cụ thể sử dụng phương pháp vấn người dân địa phương thơng tin có liên quan đến loài thực Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 25 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM vật vùng nghiên cứu tên gọi địa phương, tên gọi phổ thơng, kích thước mức độ thường gặp đa loài, biến động loài trước nay, nơi xuất mùa xuất hiện, mùa hoa kết trái, cách gieo trồng, thích nghi hổn giao hay mọc riêng lẻ, địa hay nhập cư, giá trị kinh tế, tác dụng chữa bệnh,… Có thể sử dụng hình ảnh hình vẽ để vấn (ii) Phương pháp nghiên cứu khu hệ động vật (thủy sản) - Ngoài trường Thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2016 đến tháng 04/2018: Tiến hành khảo sát thu mẫu trường 14 đợt Kế hoạch vấn 100 hộ khu vực, thực vấn 100 hộ cá nhân tham gia khai thác nguồn lợi thủy sản khu vực + Thu 360 mẫu lồi thủy sản (cá, tơm cua, hai mảnh vỏ) Tổng hợp liệu so sánh đối chiếu nguồn, bổ sung thêm vào danh mục loài + Khảo sát thực tế, thu mẫu trường, sử dụng phiếu điều tra thu thập thông tin trạng sử dụng khai thác tài nguyên thủy sản ngư dân; hình thức khai thác (kiểu đánh bắt, số lượng ghe, kích thước dụng cụ đánh bắt, sản lượng thành phần thủy sản đánh bắt theo thời gian vị trí đánh bắt thủy vực; 100 phiếu điều tra) + Tiếp xúc cộng đồng: Phỏng vấn nhân dân lồi cá, tình hình khai thác, trạng…) + Xác định tọa độ điểm thu mẫu cá nước máy định vị cầm tay - Trong phịng thí nghiệm Định loại cá dựa vào số tài liệu sau: Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 26 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM + “Định dạng phân loại cá Đồng sông Cửu Long”, 2015, Đại học Cần Thơ xuất bản, tài trợ tổ chức Nagao Nhật Bản + Field guide to Marine fishes of tropical Astralia and South-east Asia, 2009, Gerald R Allen, Roger Swainston, Jill Ruse + So sánh đối chiếu với liệu nghiên cứu khu vực nghiên cứu khu vực nhiệt đới châu Á: https://www.pinterest.com/explore/marine-fish Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 27 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN HUYỆN CẦN GIỜ 3.1.1 Đánh giá tiềm khoáng sản cát 1) Phân bố loại cát Cát huyện Cần phổ biến cát mặn thuộc bãi thủy triều với phạm vi kéo dài phía biển rộng (hàng số) Kế đến cát giồng (chứa nước ngọt) với dạng phân bố song song với bờ biển rải rác nhiều nơi đặc trưng loạt giồng Cần Giờ phân bố ven biển Các giồng cát khác thường nhỏ bị “xóa mờ” q trình tự nhiên tác động nhân sinh Hình 3.1 Bản đồ địa chất - khoáng sản huyện Cần Giờ tỉ lệ 1: 50.000 (i) Cát giồng Huyện Cần Giờ có 02 loạt giồng cát từ đất liền bờ biển gồm: loạt giồng Lý Nhơn thuộc xã Lý Nhơn loạt giồng Cần Giờ phân bố sát bờ biển từ mũi Đồng Tranh thuộc xã Long Hòa đến thị trấn Cần Thạnh + Loạt giồng Lý Nhơn: Có dạng chẻ nhánh, kéo dài bề ngang hẹp, diện phân bố nhỏ hẹp, chiều dày lớp cát nhỏ (thường < 1,0 m) Nhìn chung giồng cát có quy mơ nhỏ + Loạt giồng Cần Giờ: Kéo dài liên tục dọc theo bờ biển huyện Cần Giờ (khoảng 12 km) Loạt giồng có nhiều nhánh phân bố gần song song với bờ biển Chiều rộng giồng tùy theo vị trí phân bố nhánh giồng, nhánh giồng trầm tích đồng thủy triều thấp đầm Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 28 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM lầy mặn Chiều dày trung bình lớp cát giồng khoảng vài mét, nơi dày giồng khoảng 5,0 m (Khu du lịch 30/4) Đây loạt giồng cát có quy mơ diện phân bố trữ lượng cát (ii) Cát bãi triều Cát bãi triều (hay cát thủy triều) phân bố bọc quanh bờ biển huyện Cần Giờ kéo dài biển 5,0 km Cấu trúc địa tầng khu vực bãi triều từ xuống gồm lớp: cát thủy triều; bùn thủy triều; lớp sét biển Chiều dày bãi thủy triều thay đổi tùy theo vị trí, dày bờ biển giảm dần phía biển Lớp cát thủy triều dày khoảng vài chục xentimét đến 3,0 m Trong đó, đáng quan tâm tài nguyên cát lớp cát thủy triều có khả sử dụng làm vật liệu san lấp 2) Đánh giá chất lượng loại cát (i) Cát giồng Giồng khu vực Cần Giờ gồm có hai dải Dải ngồi nằm sát biển, giồng Thành phần cấp hạt chủ yếu cát, bột sét Kết phân tích mẫu cát số lỗ khoan với độ sâu khác cho thấy cát mịn chiếm ưu thế, gồm: cát mịn: 80 - 90%; cát trung: - 9% Cát có độ chọn lọc tốt (ii) Cát thủy triều Trong phạm vi từ bờ phía biển vài kilomét, bãi thủy triều bao bọc quanh tiếp cận với với giồng Chiều rộng phân bố khơng đều, trung bình km Địa tầng bãi thủy triều nói chung có tập rõ rệt: cát thuỷ triều bùn thủy triều Chiều dày trung bình bãi cát thuỷ triều khoảng 4,0 m Trong đó, cát thuỷ triều dày trung bình 2,0m, nằm bên bùn thủy triều dày trung bình 2,0 m nằm sét biển Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 29 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.1 Bản đồ địa chất - khoáng sản huyện Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 30 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Thành phần cấp hạt cát thủy triều chủ yếu cát, bột sét Kết phân tích số lỗ khoan cho thấy thành phần cát mịn chủ yếu, gồm: cát trung: - 8%; cát mịn: 50 - 84%; bột: 25 - 20%; sét: - 16% Cát bãi triều thuộc loại cát mặn sử dụng chủ yếu cho vật liệu san lấp, đặc biệt vùng mặn 3) Tiềm trữ lượng cát giồng (i) Loạt giồng Cần Giờ Loạt giồng Cần Giờ có 03 nhánh phân bố phía đất liền: nhánh 01 dọc bờ biển từ mũi Đồng Tranh đến cửa Rạch Lở; nhánh 02 giữa, từ Long Hòa đến thị trấn Cần Thạnh; nhánh 03 cùng, kéo dài từ phía bắc ngã ba Long Hòa đến UBND huyện Cần Giờ Kết phân tích cho thấy giồng Cần Giờ có thành phần cấp hạt chủ yếu cát, bột sét Cát mịn chiếm ưu thế, gồm (tỉ lệ so với tổng lượng cát mẫu): cát mịn (87 - 94%); cát trung: (4 - 9%) Cát có độ chọn lọc tốt Diện tích loạt giồng cát Cần Giờ tính tốn theo tài liệu ảnh viễn thám cho kết quả: Nhánh 01: 2.370.000 m2; nhánh 02: 2.880.000 m2; nhánh 03: 1.580.000 m2 Tổng diện tích loạt giồng Cần Giờ 6.830.000 m2 Càng phía rìa giồng chiều dày mỏng dần, khoảng vài chục xentimét xen lẫn với lớp sét đồng thủy triều Kết khảo sát cho thấy chiều dày trung bình loạt giồng Cần Giờ 2,4 m (nơi dày khoảng 6,0 m chỗ mỏng vài chục cm) Trữ lượng cát dự đoán loạt giồng Cần Giờ là: Q = 6.830.000 x 2,4 = 16.392.000 m3 (làm tròn Q ≈ 16 triệu m3) Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 31 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM (ii) Loạt giồng Lý Nhơn Loạt giồng Lý Nhơn có thành phần cấp hạt chủ yếu cát, bột sét Kết phân tích cho thấy cát mịn chiếm ưu thế, gồm (tỉ lệ so với tổng lượng cát mẫu): cát mịn (80 - 90%); cát trung (3 - 8%) Cát có độ chọn lọc tốt Diện tích tính tốn theo tài liệu ảnh viễn thám 1.780.000 m2 Chiều dày trung bình (tham khảo tài liệu địa vật lý) 0,75 m Trữ lượng dự đoán loạt giồng Lý Nhơn là: QgiLN = 1.780.000 x 0,75 = 1.335.000 m3 (làm tròn 1.300.000 m3) 4) Tiềm trữ lượng cát bãi triều Với chiều dài bãi triều dọc bờ biển 12 km; chiều rộng từ bờ biển 2km, diện tích tính trữ lượng là: 12 km x km = 24.000.000 m2 Chiều dày trung bình chung bãi thủy triều khoảng 4,0 - 5,0 m Trong đó, lớp cát thuỷ triều dày trung bình: 2,0 m Trữ lượng dự đốn cát bãi triều là: Qcatbtt = 24.000.000 x 2,0 = 48.000.000 m3 Nếu chọn chiều dày trung bình bãi thủy triều 4,5m, ta được: Qcatbtt = 24.000.000 x 4,5 = 108.000.000 m3 (làm tròn 100.000.000 m3) Đánh giá chung, tiềm cát bãi thủy triều Cần Giờ lớn 3.1.2 Đánh giá tiềm than bùn Than bùn huyện Cần Giờ thuộc loại đầm lầy ven biển Có nhiều điểm mỏ phát thăm dị như: An Nghĩa, Nơng trường Quận Tân Bình, Gị Bầu, Cù lao Phú Lợi, ven sơng Cá Sấu, ven sơng Lơi Giang, ven sơng Lị Rèn,… Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 32 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Chất lượng than bùn Cần Giờ thuộc loại Đánh giá trữ lượng sơ than bùn huyện Cần Giờ (Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam) triệu 1) Tiềm than bùn An Nghĩa (gộp chung với than bùn Nông trường Quận 5) Chất lượng thuộc loại kém: độ tro lưu huỳnh cao, hàm lượng mùn axit humic thấp Diện tích than bùn tính tốn theo tài liệu ảnh viễn thám: khu phía bắc 1.030.000 m2; khu phía nam 500.000 m2 Tổng diện tích cà 02 khu 1.530.000 m2 Chiều dày trung bình 1,0 m Trữ lượng dự đốn than bùn An Nghĩa : Qang = 1.530.000 x 1,0 = 1.530.000 m3 2) Tiềm than bùn cù lao Phú Lợi Diện tích khu than bùn Phú Lợi tính toán theo tài liệu ảnh viễn thám: khu 01 - 190.000 m2; khu 02 - 250.000 m2; khu 03 - 110.000 m2 Tổng diện tích 550.000 m2 Chiều dày trung bình 1,0m Trữ lượng dự đốn than bùn cù lao Phú Lợi là: Qpl = 110.000 x 1,0 = 550.000 m3 3.1.3 Đánh giá tiềm sét Sét huyện Cần Giờ chủ yếu tập trung xã Bình Khánh, Lý Nhơn, thuộc trầm tích sơng - biển (amQ23); chiều dày trung bình 1,0m, chất lượng đáp ứng cho sản xuất gạch ngói Tuy nhiên, đất đai có nguồn gốc trầm tích Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 33 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM sông - biển loại đất tốt cho sản xuất nơng nghiệp (lúa, màu,…) huyện, cần cân nhắc tính hiệu khai thác khống sản sử dụng cho nông nghiệp để quy hoạch hợp lý, bền vững Nói chung trữ lượng loại sét Cần Giờ khơng lớn Ngồi ra, cịn có loại sét mặn khác phân bố phổ biến thuộc trầm tích biển - đầm lầy (mbQ23), trầm tích biển (mQ22),… Tuy nhiên, cần phải có cơng nghệ để sản xuất vật liệu xây dựng từ loại sét 1) Sét nguồn gốc sông - biển (amQ23) Sét thuộc trầm tích song - biển huyện Cần Giờ chủ yếu tập trung phía bắc xã Bình Khánh; chiều dày trung bình 1,0 m; chất lượng đáp ứng cho sản xuất gạch ngói Diện tích xác định ảnh viễn thám 10.180.000 m2 Chiều dày trung bình 1,0 m Trữ lượng dự đốn: Qsetam = 10.180.000 x 1,0 = 10.180.000 m3 2) Sét nguồn gốc biển - sơng (maQ23) Sét có nguồn gốc phân bố rộng hơn, chủ yếu xã Bình Khánh xã Lý Nhơn; chiều dày loại sét nhỏ (0,5 - 1,0 m) bị ảnh hưởng mặn Chất lượng để sản xuất gạch ngói loại sét sơng - biển Diện tích xác định ảnh viễn thám 64.560.000 m2 Chiều dày trung bình 0,7 m Trữ lượng dự đoán: Qsetma = 64.560.000 x 0,7 = 4,5 triệu m3 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 34 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.1.4 Đánh giá tiềm khống sản khác 1) Vơi (các loại vỏ) Trong trầm tích biển thường có mặt lớp cát vơi Cát vơi tạo thành băng liên tục, nằm bình hàng phân lớp rõ, gọi đan (dale) Ở Thiềng Liềng, lỗ khoan nông gặp lớp độ sâu - m Ở mũi Nước Vận, Thiềng Liềng, cát vôi nằm độ sâu 10 m Phân tích hóa trầm tích cho thấy hàm lượng Ca2+: 400 - 1.000 ppm (giảm dần chuyển lên trên) Phân tích thành phần khoáng vật cho thấy tỉ lệ sét montmorilonit chiếm ưu (35 - 50%) Thành phần hóa học gồm: SiO2: 59,26%; Al2O3: 1,56%; CaO: 15,88%; MKN: 16,57% Vài nơi quanh khu vực núi Giồng Chùa có lớp vỏ vơi mỏng bị chôn vùi độ sâu khoảng - m, bên trầm tích RNM Tuy nhiên chiều dày lớp vỏ thường mỏng, khoảng vài chục xentimét đến 1,0 m diện phân bố nhỏ nên ý nghĩa khống sản Nhìn chung, vơi từ loại vỏ có biểu phân bố cục bộ, khơng có triển vọng cho khai thác sử dụng 2) Đá (andesit Giồng Chùa) Đá andesit núi Giồng Chùa thuộc hệ tầng Long Bình cịn lộ nhiều nơi khác Chiều dày hệ tầng Long Bình 420 m Móng đá andesit Giồng Chùa phân bố phổ biến khu vực hai đứt gãy Biên Hòa Vũng Tàu Thiềng Liềng - Nhơn Trạch Đây khu vực có móng cơng trình tốt nằm ven biển TP.HCM Một số nơi khác móng đá nằm sâu khơng có điểm lộ đá gốc Ở Bình Khánh, móng đá granit sâu 150 m; ấp Bình Hịa, móng đá andesit sâu 226 m; thị trấn Cần Giờ móng đá andesit Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 35 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM sâu 250 m Điều cho thấy ý nghĩa thực tế móng cơng trình khu vực núi Giồng Chùa Mặc dù phần lộ diện bề mặt andesit Giồng Chùa nhỏ, theo tài liệu khoan nơng đo sâu điện địa vật lý, diện tích phần chìm nơng đá gốc xung quanh núi Giồng Chùa lớn 3.2 ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG CÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ Đã sử dụng 02 phương pháp địa vật lý: (i) ĐCNPGC vùng bãi triều; (ii) Ảnh điện hai chiều (2D) khu vực giồng cát Sơ đồ vị trí tuyến đo địa vật lý Hình 3.2 3.2.1 Các mặt cắt địa chấn - địa chất Khảo sát ĐCNPGC thực 26 tuyến, từ T1 đến T26 Kết nói chung cho thấy mặt cắt địa chấn - địa chất bao gồm lớp: lớp nước biển; lớp - cát bột sét lớp - bùn sét Ở báo cáo tổng hợp minh họa lại kết mặt cắt tuyến T1, T2 T3 Các tuyến đo thực theo hướng từ tây sang đông (Tiền Giang - Cần Giờ), chiều dài từ - 10 km, cắt ngang qua sơng Sồi Rạp Trên mặt cắt nói chung chia thành lớp sau (Hình 3.3): Lớp 1: Đây lớp nước, có độ sâu mực nước dao động từ – 12 m Ranh giới địa chấn phản xạ hai môi trường nước địa chất rõ rệt thể qua biên độ phản xạ trường sóng mạnh gặp địa hình đáy sơng Địa hình đáy sông dọc theo tuyến đo lồi lõm Đặc biệt, tuyến đo xác định vị trí luồng tàu sơng Sồi Rạp sâu khoảng 12 m, rộng khoảng 250 m Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 36 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Lớp 2: Độ dày dao động từ – m, tín hiệu sóng địa chấn phân lớp rõ, mạnh Thành phần thạch học chủ yếu cát bột sét Lớp 3: Nằm lớp trở xuống Ở lớp trường sóng địa chấn bị hấp thụ mạnh, ranh giới phản xạ yếu Thành phần thạch học chủ yếu sét, tương ứng với trầm tích Holoxen Hình 3.2 Sơ đồ vị trí tuyến đo địa vật lý (ĐCNPGC ảnh điện 2D) Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 37 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Độ sâu (m) Độ sâu (m) Tiền Giang MặT CắT ĐịA CHấN - ĐịA CHấT TUYếN T3 giải Cát bột sét Sét 1000 2000 Nứớc biển Hình 3.3 Mặt cắt địa chấn - địa chất tuyến T1, T2 T3 3.2.2 Các mặt cắt ảnh điện 2D Đo ảnh điện 2D thực giồng cát thuộc xã Long Hòa, Cần Thạnh Lý Nhơn, gồm tuyến, bố trí cắt ngang qua giồng cát từ phía biển vào đất liền Kết minh giải cho thấy lớp cát giồng có điện Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 38 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM trở suất 10 Ωm, có khả chứa nước Ở minh họa lại kết minh giải ảnh điện khu vực xã Long Hòa, gồm tuyến (T1 - T4), tổng chiêu dài 2,2 km 1) Tuyến T1 Tuyến đo bố trí gần sát Resort Phương Nam, từ bờ biển vào đến bến tàu du lịch Rừng Sác (nam - bắc), chiều dài tuyến đo 0,95 km, địa hình dọc theo mặt cắt phẳng, dao động từ 0,5 - m (Hình 3.4) Dọc theo mặt cắt thấy đới điện trở suất cao 10 Ωm, phân bố từ đầu tuyến đến mét 600 từ mét 735 đến cuối tuyến, bề dày dao động từ 0,5 - m Đới điện trở theo tài liệu địa chất lỗ khoan tương ứng với giồng cát Nằm lớp xuất số khối điện trở cao, từ mét 100 - 300 400 - 600 Các khối điện trở suất cao có khả chứa nước xen lẫn với đới điện trở suất thấp vài Ωm, sét dẻo mềm đến cứng Hình 3.4 Mặt cắt ảnh điện tuyến T1 2) Tuyến T2 Tuyến đo bố trí khu vực đầu bãi biển 30/4, từ bờ biển vào đến đình Long Thạnh (nam - bắc), cắt qua giồng cát khu vực 30/4, chiều dài 0,5 km, địa hình dọc theo mặt cắt phẳng, dao động từ 0,5 - m (Hình 3.5) Dọc theo mặt cắt cho thấy đới điện trở suất cao 100 Ωm, phân bố từ đầu tuyến đến cuối tuyến, bề dày dao động từ 0,5 – m Đới điện trở theo tài liệu địa chất lỗ khoan tương ứng với giồng cát, thành phần thạch học chủ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 39 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM yếu cát chứa nước đến lọ Nằm lớp giá trị điện trở tương đối thấp vài Ωm đến vài chục Ωm, lớp sét dẻo mềm đến cứng Hình 3.5 Mặt cắt ảnh điện tuyến T2 3) Tuyến T3 Tuyến đo bố trí ngã tư đường dẫn vào bãi biển 30/4 (nam - bắc), cắt qua giồng cát khu vực 30/4, chiều dài 350 m, địa hình dọc theo mặt cắt phẳng, dao động từ 0,5 - m (Hình 3.6) Dọc theo mặt cắt cho thấy đới điện trở suất cao 10 – 40 Ωm phân bố từ mét 40 đến cuối tuyến, bề dày dao động từ 0,5 - 3,5 m Đới điện trở theo tài liệu địa chất lỗ khoan tương ứng với giồng cát chứa nước Nằm lớp giá trị điện trở tương đối thấp vài Ωm đến chục Ωm, sét dẻo mềm đến cứng Hình 3.6 Mặt cắt ảnh điện tuyến T3 4) Tuyến T4 Tuyến đo bố trí khu vực ngã đường Duyên Hải với Phan Đức dẫn vào khu nghỉ mát Kỳ Nam (nam - bắc), chiều dài 580 m, địa hình dọc theo Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 40 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM mặt cắt phẳng, dao động từ 0,5 – m (Hình 3.7) Dọc theo mặt cắt cho thấy đới điện trở suất cao 10 – 30 Ωm phân bố từ đầu tuyến đến mét 240, từ mét 300 - 450 đoạn cuối tuyến, bề dày dao động từ - 3,5 m Các đới theo tài liệu địa chất lỗ khoan tương ứng với giồng cát có khả chứa nước đến lợ Nằm lớp giá trị điện trở tương đối thấp vài Ωm đến chục Ωm, sét dẻo mềm đến cứng Hình 3.7 Mặt cắt ảnh điện tuyến T4 (đường Phan Đức) 3.2.3 Sơ đồ địa hình đáy biển mơ hình DEM Trên sở kết hợp tài liệu thu thập địa hình huyện Cần Giờ kết thực đo địa hình đáy biển, xây dựng sơ đồ địa hình đáy biển mơ hình DEM cho khu vực huyện Cần Giờ (Hình 3.8, 3.9 3.10) Kết cho thấy: Phần đất liền có cao độ thay đổi từ 0,5 - m, ngoại trừ khu vực núi Giồng Chùa lên đến 5,4 m Phần bãi triều đa dạng phức tạp: luồng sơng Sồi Rạp khu vực phía Vũng Tàu địa hình sâu, cao độ từ -10 đến -25 m; khu vực bãi biển Cần Giờ phía xã Cần Thạnh địa hình nơng kéo dài xa, từ - km, gồm bãi nghêu, cồn 18 mẫu; phía xã Long Hịa hình thành cồn luồng lạch xen lẫn như: cồn Sách Hậu, Yên Ngựa… 3.2.4 Đánh giá trữ lượng cát huyện Cần Giờ 1) Trữ lượng cát giồng Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 41 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Kết đo ảnh điện 2D cho thấy: (i) Trong khu vực hai xã Long hòa Cần Thạnh, tổng diện tích giồng cát 5.257.000 m2, bề dày thay đổi từ 0,5 - m Trữ lượng cát dao động từ 3.422.000 - 27,376,000 m3, trung bình 15.399.000 m3. (ii) Trong khu vực xã Lý Nhơn, diện tích giồng cát 1.790.000 m2, bề dày thay đổi 0,5 – m Trữ lượng cát dao động từ 895.000 - 1,342,500 m3, trung bình 1.006.875 m3 Tổng trữ lượng cát giồng dao động từ 4.317.000 - 29.166.000 m3 Trung bình 17.000.000 m3 (làm trịn) Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 42 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.8 Sơ đồ địa hình đáy biển khu vực biển Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 43 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.9 Mơ hình DEM khu vực huyện Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 44 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.10 Mơ hình 3D địa hình khu vực huyện Cần Giờ 2) Trữ lượng cát bãi triều Kết đo ĐCNPGC cho thấy: (i) Bãi triều biển Cần Giờ có bề dày lớp cát thay đổi từ 0,5 - m, trung bình 2,3 m (tổng độ dày điểm/tổng số điểm) (ii) Diện tích tồn khu vực 121,4 km2 trải dài từ vịnh Đồng Tranh đến vịnh Gành Rái, chiều dài 12 km, chiều rộng hướng biển từ - 7,5 km (Hình 3.11) Trữ lượng cát nước khu vực bãi biển Cần Giờ 280.000.000 m3 (làm tròn) Bảng 3.1 So sánh kết đánh giá trữ lượng cát huyện Cần Giờ Trữ lượng (m3) Tài liệu địa chất Tài liệu địa vật lý Cát bãi triều 100.000.000 280.000.000 Cát giồng 17.500.000 17.000.000 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 45 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.11 Sơ đồ đẳng dày lớp cát bãi biển Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 46 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.3 KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐNN 3.3.1 Đặc điểm chung Đất huyện Cần Giờ trẻ, hình thành chứa nhiều yếu tố bất lợi sản xuất nông nghiệp, bật phèn mặn, mặn giữ yếu tố chủ đạo Hầu tồn đất đai địa bàn có tầng sét chứa pyrite (tầng sinh phèn) nằm độ sâu khác nhau, khoảng từ 20 - 80 cm Trong vùng nghiên cứu có nhóm đơn vị đất liệt kê Bảng 3.2 Bảng 3.2 Phân loại đất vùng nghiên cứu STT 1.1 Loại đất (Tên gọi Việt Nam) Loại đất (Tên gọi theo WRB) Đất than bùn Histosols Đất than bùn phèn t/t, rừng ngập mặn Stagni-salic, Protho-Thionic Histosols Đất phù sa Fluvisols Ký hiệu TsMm 2.1 Đất phù sa gley, nhiễm mặn mùa khơ Hyposalic, Gleyic Fluvisols 2.2 Đất phù sa có tầng đốm rỉ, gley nhiễm mặn mùa khô Hyposalic, Rhodi-Gleyic Fluvisols Đất phèn Thionic Fluvisols Đất phèn tiềm tàng Protho Thionic Fluvisols 3.1 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn nông, mặn trung bình, phủ phù sa Haplisalic, Epiprotho Thionic Fluvisols* Sp1Ma 3.2 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn nông, mặn trung bình Haplisalic, Epiprotho Thionic Fluvisols Sp1M 3.3 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ, mặn trung bình Haplisalic, humi-Epiprotho Thionic Fluvisols Sp1hM 3.4 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn nông, mặn nhiều Hypersalic, Epiprotho Thionic Fluvisols Sp1Mn 3.5 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ, mặn nhiều Hypersalic, humi-Epiprotho Sp1hMn Thionic Fluvisols Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN Pg(M) P(f)g(M) - 47 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.6 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ, rừng ngập mặn Gleyisalic, humi-Epiprotho Thionic Fluvisols 3.7 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, nhiễm mặn mùa khô Hyposalic, Endoprotho Thionic Fluvisols Sp2(M) 3.8 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, nhiễm mặn mùa khô, phủ phù sa Hyposalic, Endoprotho Thionic Fluvisols* Sp2(M)a 3.9 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, nhiều bã hữu cơ, nhiễm mặn mùa khô Hyposalic, humi-Endoprotho Sp2h(M) Thionic Fluvisols 3.10 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, mặn Haplisalic, Endoprotho trung bình Thionic Fluvisols Sp2M 3.11 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, mặn Haplisalic, Endoprotho trung bình, phủ phù sa Thionic Fluvisols* Sp2Ma 3.12 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, nhiều bã hữu cơ, mặn trung bình 3.13 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, mặn Hypersalic, Endoprotho nhiều Thionic Fluvisols Sp2Mn 3.14 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, rừng ngập mặn Stagni-salic, Endoprotho Thionic Fluvisols Sp2Mm 3.15 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, nhiều bã hữu cơ, rừng ngập mặn Stagni-salic, humiEndoprotho Thionic Fluvisols Sp2hMm 3.16 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, nhiễm mặn mùa khô Hyposalic, Bathiprotho Thionic Fluvisols Sp3(M) 3.17 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, mặn trung bình Haplisalic, Bathioprotho Thionic Fluvisols Sp3M 3.18 Đất phèn t/t, tầng sinh phèn sâu, nhiều cát, mặn nhiều Hypersalic, AreniBathiprotho Thionic Fluvisols Đất phèn hoạt động Orthi Thionic Fluvisols 3.19 Đất phèn hoạt động sâu, nhiễm mặn mùa khô Hyposalic, EndorthiThionic Fluvisols 3.20 Đất phèn thủy phân, phèn họat động Hyposalic, Rhodi-Endorthi- Srj2p(M) Sp1hMm Haplisalic, humi-Endoprotho Sp2hM Thionic Fluvisols Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN Sp3cMn Sj2p(M) - 48 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” 4.1 5.1 Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM sâu, nhiễm mặn mùa khô Thionic Fluvisols Đất cát Arenosols Đất giồng cát biển Protic Arenosols Đất tầng mỏng Leptosols Đất tầng mỏng đá Andesite Haplic Leptosols LP Cv Bãi bồi 6.1 Bãi bồi bùn Hypersalic, Haplic Regosols Bb 6.2 Bãi bồi cát Hypersalic, Areni-Haplic Regosols Bc Đất nhân tác (Thổ cư khu cơng nghiệp) TC&KC N 1) Nhóm đất than bùn - Histosols Nhóm đất hữu có đơn vị: đất than bùn, phèn tiềm tàng, RNM Tên gọi theo WRB: Stagni-salic, Protho-Thionic Histosols Là loại đất hình thành phát triển mẫu chất đầm lầy biển, có chế độ ngập nước mặn theo triều ngày địa hình thấp, trũng ngập nước bão hịa nước Đất than bùn, phèn tiềm tàng, rừng ngập mặn (TsMm) diện tích 219,75 ha, chiếm 0,41% so tổng diện tích tự nhiên khu vực nghiên cứu Loại đất phân bố rải rác xã An Nghĩa, ven bờ vịnh Gành Rái, phía đầu rạch Ơng Múng sông Thiềng Liềng khu rạch bùn men theo sơng Lịng Tàu 2) Nhóm đất phù sa - Fluvisols Trong địa bàn huyện Cần Giờ, nhóm đất phù sa có 01 đơn vị đất phù sa đốm rỉ, gley, nhiễm mặn mùa khô P(f)g(M) Tên gọi theo WRB: Hyposalic, Rhodi-Gleyic Fluvisols Loại đất hình thành trầm tích hỗn hợp sơng - biển, thuộc đồng thủy triều không chứa vật liệu sinh phèn, bị ảnh hưỡng mặn vào mùa khô, trạng vùng canh tác lúa Trong địa phận huyện Cần Giờ đơn vị đất phù sa đốm rỉ, gley, nhiễm mặn mùa khô Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 49 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM P(f)g(M) có diện tích 119,84 ha, chiếm 0,23% tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu, phân bố tập trung xã Bình Khánh 3) Nhóm đất phèn - Thionic Fluvisols Nhóm đất phèn huyện Cần Giờ có diện tích lớn có nhóm đất phèn tiềm tàng (Sp) Cần Giờ có 11 đơn vị đất phèn phân loại dựa độ sâu xuất tầng pyrite, tính chất tầng sinh phèn (Cp Cph) đặc điểm mặn Sau số tính chất đặc điểm đất phèn tiềm tàng tiêu biểu huyện Cần Giờ: - Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, giàu hữu cơ, mặn trung bình - Sp1hM Tên gọi theo WRB: Haplisalic, humi-Epiprotho Thionic Fluvisols Đơn vị đất hình thành mẫu chất đầm lầy biển, có địa hình thấp đến trung bình thuộc đồng thủy triều thấp Đơn vị đất Sp1hM có diện tích 2.750 ha, chiếm 5,35% tổng diện tích tự nhiên huyện Cần Giờ, phân bố chủ yếu phía Nam xả Bình Khánh, An Thới Đơng phần nhỏ xã Lý Nhơn - Đất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông nhiều bã hữu cơ, mặn nhiều - Sp1hMn Tên gọi theo WRB: Hypersalic, humi-Epiprotho Thionic Fluvisols Đặc điểm chung đất phèn tiềm tàng đất phát triển, có tầng sinh phèn (Cp) phẫu diện Đơn vị đất hình thành mẫu chất đầm lầy biển, có địa hình trung bình, bị ngập úng vào nước lớn hàng tháng Đơn vị đất có diện tích lớn (5.472 ha), chiếm 10,64% tổng diện tích tự nhiên, phân bố hầu hết xã, nơi có địa hình tương đối cao, ngập mặn vào nước lớn - Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ, rừng ngập mặn - Sp1hMm Tên gọi theo WRB: Stagni-salic, humi-Epiprotho Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 50 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Thionic Fluvisols Đơn vị đất hình thành mẫu chất đầm lầy biển, có địa hình thấp Trong khu vực nghiên cứu đơn vị đất có diện tích lớn (25 636ha), chiếm 49,85% tổng diện tích tồn vùng, phân bố khắp khu vực nghiên cứu, dọc theo sơng lớn sơng Lịng Tàu, Ngã Bảy, Cái Mép, Đồng Tranh - Đất phèn tiềm tàng sâu, nhiễm mặn vào mùa khô - Sp3(M) Tên gọi theo WRB: Hyposalic, Bathi protho-Thinic Fluvisols Đơn vị đất Sp3(M) hình thành trầm tích hỗn hợp sơng - biển, địa hình thấp đến trung bình, thuộc đồng thủy triều Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn sâu, nhiễm mặn mùa khơ, có diện tích 1.265 ha, chiếm 2,46% tổng diện tích tự nhiên huyện Cần Giờ, phân bố chủ yếu xã Bình Khánh Lý Nhơn Đây loại đất phèn có chất lượng tốt so với loại đất phèn có mặt Cần Giờ, dùng canh tác lúa - Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn sâu, nhiều cát, mặn nhiều Sp3cMn Tên gọi theo WRB: Hypersalic, Areni-Bathiprotho Thionic Fluvisols Đất hình thành mẫu chất trầm tích đầm lầy - biển, có địa hình thấp đến trung bình, ngập theo chế độ triều, thuộc bưng giồng Đơn vị đất Sp3cMn có diện tích khoảng 342 ha, chiếm 0,66% tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu, phân bố xã Long Hoà, nằm hai giồng cát cách khoảng 800 m 3.3.2 Mối quan hệ TNĐ phát triển RNM Quan hệ loại đất RNM chặt chẽ, loại đất thường thích ứng với vài kiểu hình RNM định: - Đất mặn ít, phèn Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 51 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Loại đất thường phân bố địa hình cao, ngập triều, thảm thực vật chủ yếu rừng bần, dừa nước, lác, mái dầm, cỏ nước theo mùa Mật độ thảm rừng thường khơng cao, có dừa nước mái dầm hai lồi có mật độ diện tích lớn điều kiện đất sinh thái - Đất mặn phèn Đặc trưng loại đất mềm, chưa có kết cấu, tầng phèn tầng sinh phèn nơng, đất thường xuyên bị ngập mặn theo triều, mức độ ngập khác tùy theo địa hình Trên đất phèn mặn thực vật tự nhiên chủ yếu mắm, nhiều đước Cây RNM nhóm đất thường sinh trưởng tốt, mật độ dày đồng cao - Đất phèn mặn Đất phèn mặn có địa hình cao nhóm đất mặn phèn, chúng thường phân bố khu đất cao, bờ sông ngập triều so nhóm đất mặn phàn, đất có kết cấu tầng đất mặt Đất thường có thời gian ngập triều ngắn hơn, đất mặn Thực vật RNM chủ yếu chà là, đước, tra Chà thường mọc thành cụm tập trung đặc trưng - Đất mặn Đất mặn Cần Giờ thường phân bố khu vực thấp ven biển, hình thành thành tạo Holoxen, thành phần sét cao, thường xuyên bị ngập triều, độ mặn đất cao Đây yếu tố thuận lợi cho nhóm RNM mắm, đước, trang, dà sinh trưởng phát triển - Đất cát ven biển Đất cát biển Cần Giờ chủ yếu phân bố dọc theo bờ biển khu vực xã Cần Thạnh, có thành phần giới thơ, nhiều cát số chất hữu thô Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 52 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM nước biển mang đến từ RNM xung quanh Đất thường bị ngập triều nước biển dâng cao ngày Thực vật chiụ mặn nhóm đất hạn chế, chủ yếu muống biển, sam biển Đất Cần Giờ thích nghi tốt với RNM hầu hết đất mềm, thường xuyên ngập triều với độ mặn khác hàng ngày, thích hợp cho RNM sinh trưởng phát triển Thực tế từ hình thành vùng đất RNM chiếm ưu Qua chiến tranh thảm thực vật tự nhiên bị hủy diệt gần hết, sau 30 năm phục hồi bảo vệ, RNM Cần Giờ khôi phục gần hoàn toàn 3.3.3 Phân loại ĐNN Một xu nghiên cứu thời gian gần đánh giá , nghiên cứu phân loại đất theo tình trạng ngập nước, mức độ ngập nước, thời gian ngập môi trường sinh thái chung chúng Trên giới nước có 50 định nghĩa khác đất ngập nước (ĐNN) Hệ thống phân loại Phan Liêu, Nguyễn Văn Đệ (2006) sử dụng cho nghiên cứu với thang phân vị sau: Hệ thống - Hệ thống phụ - Lớp - Lớp phụ - Loại Thang phân vị thích hợp với đa dạng vật lý sinh thái hệ thống ĐNN nhiệt đới Việt Nam Mỗi bậc thang phân vị có mục tiêu mơ tả riêng biệt xác định rõ ràng Trong nghiên cứu ĐNN huyện Cần Giờ, tham khảo hệ thống phân loại ĐNN Bộ TNMT ban hành năm 2016, chi tiết hóa sở điều tra thực tế kế thừa nghiên cứu công bố trước 3.3.4 Quỹ ĐNN Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 53 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Tổng diện tích ĐNN huyện Cần Giờ 69.444 chiếm 98,61% tổng diện tích tự nhiên; lại 977 chiếm 1,39% đất ĐNN (Non-wetlands) (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Quỹ ĐNN huyện Cần Giờ Hệ thống (Sys) ĐNN cửa sông Estuatine (E) Ký hiệu Diện tích (ha) Tỉ lệ so với tổng diện tích tự nhiên (%) Tỉ lệ so với tổng diện tích ĐNN (%) Mặt nước mở (Open Water-W) EW 19.155,61 27,20 27.58 Bãi thủy triều (Tidal flats-T) ET 2.100,34 2,98 3.02 Đồng thủy triều thấp (Low tidal plains-L) EL 7.412,57 10,53 10.67 Đồng thủy triều cao (Hight tidal plainsH) EH 1.044,34 1,48 1.50 Đầm lầy mặn (Saline swamps-S) ES 39.731,08 56,42 57.21 69.443,94 98,61 100,00 976,63 1,39 70.420,58 100,00 Hệ thống phụ (Sub-System) Tổng diện tích ĐNN Diện tích khơng phải ĐNN Tổng diện tích tự nhiên Diện tích khơng phải ĐNN 1.39% Mặt nước mở 27.20% ĐNN Bãi thủy triều 2.98% ĐNN Đầm lầy mặn 56.42% ĐNN Đồng thủy ĐNN Đồng thủy triều thấp triều cao 10.53% 1.48% Hình 3.12 Cấu trúc Quỹ ĐNN huyện Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 54 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.3.5 Đánh giá đơn vị ĐNN tiêu biểu Có 05 đơn vị ĐNN đánh giá gồm: (i) ĐNN cửa sông, mặt nước mở; (ii) ĐNN cửa sông, bãi thủy triều; (iii) ĐNN cửa sông, đồng thủy triều thấp; (iv) ĐNN cửa sông đồng, thủy triều cao; (v) ĐNN cửa sông, đầm lầy mặn 1) Đơn vị ĐNN cửa sông, mặt nước mở (ký hiệu EW) Cần Giờ bao phủ sơng lớn Sồi Rạp phía tây; phía đơng Thị Vải, Cái Mép; phía đông nam biển hệ thống sông rạch chằng chịt Vì thế, đơn vị ĐNN mặt nước mở (Open water - W) có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Cần Giờ Với diện tích 19.155ha, chiếm 27,20% tổng diện tích tự nhiên, đơn vị ĐNN có diện tích lớn thứ huyện (sau đơn vị ĐNN đầm lầy mặn) Đơn vị ĐNN cửa sơng, mặt nước mở có độ pH trung tính nằm khoảng cho phép theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Độ dẫn điện phân bố khoảng từ - 27,10mS/cm theo hướng bắc nam với xu hướng từ - lợ - mặn tùy thuộc vào xâm nhập tác động triều Hàm lượng TDS, NH4+ NO3- vượt giới hạn cho phép mức B2 nhiều lần Nước có độ cứng vừa phải hàm lượng PO43nằm ngưỡng cho phép (Hình 3.14) Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 55 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.13 Bản đồ đất ngập nước huyện Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 56 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 2) Đơn vị ĐNN cửa sông, bãi thủy triều (ký hiệu ET) Bãi thủy triều (Tidal falts - T) dải trầm tích nằm bọc quanh vụng biển, cửa sông đoạn gấp khúc sơng triều Bãi thủy triều có địa mạo phẳng, nghiêng phía vụng sơng nằm mực triều cao mực triều thấp Bãi thủy triều thường khơng ổn định hình thái địa mạo thay đổi theo biên độ triều triền dốc Trong vùng nghiên cứu, biên độ triều lớn (3,5 m) nên diện tích bãi thủy triều lớn Bãi thủy triều có đặc điểm địa hình thấp khu vực, có cao trình từ - 0, m nên địa hình bãi thủy triều thoải phẳng nghiêng từ RNM mép nước sông biển Bãi thủy triều nơi có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật sinh sống, chủ yếu động vật đáy (benthonic organism) mảnh vỏ Đơn vị ĐNN cửa sông, bãi thủy triều vùng nghiên cứu có tổng diện tích khoảng 2.100 ha, chiếm 2,98% tổng diện tích tự nhiên huyện Cần Giờ Có thể kể đến bãi thủy triều bãi tắm 30/4 kéo dài từ vịnh Đồng Tranh đến đến vịnh Gành Rái, chiều rộng phân bố không đều, dài 13 km, rộng từ 4.000 đến 5.000 m tùy theo khu vực Ngồi ra, cịn có bãi triều bùn rộng lớn dọc sơng Đồng Tranh thuộc xã Long Hịa Lý Nhơn ĐNN bãi thủy triều nơi có địa hình thấp, tiếp xúc thường xuyên với nước có đa dạng sinh học cao Ngồi cịn nơi trú ngụ, bãi đẻ cho loài động vật thủy sinh vùng ngập mặn (Hình 3.15) 3) Đơn vị ĐNN cửa sông, đồng thủy triều thấp (ký hiệu EL) Trong vùng nghiên cứu, đơn vị ĐNN chiếm diện tích lớn đồng thủy triều (gồm đồng thủy triều thấp đồng thủy triều cao) với tổng diện tích 8,456 ha, chiếm 12,01% tổng diện tích tự nhiên huyện Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 57 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Đồng thủy triều hay gọi phẳng giồng kết bồi tích lâu dài thủy triều sông trũng giồng Khu vực giồng ngày nâng cao nằm mực thủy triều cao Địa hình phẳng giồng phẳng với độ cao 1,0 - 2,0 m Trước vùng canh tác lúa tập trung huyện, năm gần chuyển đổi sang canh tác lúa - tôm tôm huyện Cần Giờ Thành phần thạch học chủ yếu sét, sét bột xám trắng, xám hồng, dẻo chặt, bị phèn mặn Lớp sét sử dụng để sản xuất gạch ngói địa phương Trong vùng nghiên cứu phân biệt hai dạng đồng thủy triều cao đồng thủy triều thấp Đơn vị ĐNN cửa sông, đồng thủy triều thấp (Low tidal plains-L) có diện tích 7.412 ha, chiếm 10,53% tổng diện tích tự nhiên Cần Giờ Đơn vị ĐNN nằm đồng thủy triều cao đầm lầy mặn Trong vùng nghiên cứu, đơn vị ĐNN phân bố phần lớn phía nam xã Bình Khánh, xã Lý Nhơn, phần xã Long Hòa thị trấn Cần Thạnh với địa hình phổ biến khoảng 1,0 - 1,5 m Trước đây, khu vực thường canh tác lúa, phần lớn diện tích chuyển sang ni tơm, thủy sản (Hình 3.16) 4) Đơn vị ĐNN cửa sông, đồng thủy triều cao (ký hiệu EH) Đơn vị ĐNN cửa sông, đồng thủy triều cao (Hight tidal plains-H) có diện tích nhỏ so với đồng thủy triều thấp, vào khoảng 1044 ha, chiếm 1,48% tổng diện tự nhiên huyện Cần Giờ Đơn vị ĐNN phân bố phía bắc huyện Cần nằm hồn tồn xã Bình Khánh ĐNN đồng thủy triều cao có địa hình phẳng với cao trình khoảng – m, trạng chủ yếu ni thủy sản vườn ăn trái (Hình 3.17) 5) Đơn vị ĐNN cửa sông, đầm lầy mặn (ký hiệu ES) Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 58 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Đơn vị ĐNN cửa sông, đầm lầy mặn (Saline swamps - S) vùng đất thấp hình thành trầm tích đầm mặn, bị ngập triều phát triển bãi thủy triều trầm tích vũng vịnh Trong vùng khảo sát đơn vị ĐNN đầm lầy mặn chiếm diện tích lớn khoảng 39.731 ha, chiếm 56,45% tổng diện tích tự nhiên huyện Cần Giờ, phân bố trung tâm khu vực khảo sát, có mặt hầu hết xã huyện Cần Giờ (Hình 3.18) Hình 3.14 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sơng, mặt nước mở Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 59 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Hình 3.15 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sông, bãi thủy triều Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.16 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sông, đồng thủy triều thấp - 60 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Hình 3.17 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sông, đồng thủy triều cao Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.18 Vị trí, phân bố đơn vị ĐNN cửa sông, đầm lầy mặn - 61 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.4 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TNNM 3.4.1 Phân tích diễn biến mặn 1) Đặc điểm chung Chế độ nước sơng Nhà Bè, Lịng Tàu, Đồng Tranh Soài Rạp chịu ảnh hưởng trực tiếp từ vịnh Đồng Tranh Gành Rái tác động dịng triều Biển Đơng lượng nuớc thượng nguồn sông đổ về, sông, kênh, rạch đóng vai trị dẫn triều Sự tương tác nguồn nước biển thủy triều mang vào với nguồn nước mưa chỗ lượng nước từ thượng nguồn chảy tạo nên biến đổi độ mặn phức tạp năm Cần lưu ý số đặc điểm độ mặn sông sau (Bảng 3.4) Bảng 3.4 Địa điểm độ mặn tháng năm Địa điểm Độ mặn (‰) Tháng - 11 Tháng 12 - Sơng Sồi Rạp - 18 11 - 28 Sơng Lịng Tàu - 20 - 20 Sông Đồng Tranh 10 - 20 10 - 30 Độ mặn nước sông biến đổi theo mùa: mùa khô không mưa, nước sông, rạch bị nhiễm mặn nhiều Ở cửa sông độ mặn xấp xỉ độ mặn nước biển Trong nội địa độ mặn lớn 15 - 30‰ đạt giá trị cao vào tháng đến tháng Trong tháng mùa mưa có lượng mưa chỗ nước chảy từ thượng nguồn nên làm giảm độ mặn nước sơng hóa số khu vực Khu (vùng nước lợ): chịu chi phối mạnh mẽ nước thượng nguồn từ hệ thống sông Vàm Cỏ sông Đồng Nai (các động lực sông) nên Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 62 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM độ mặn biến động mạnh theo mùa Mùa mưa dao động 5,17 - 21,9‰ (trung bình: 10,45‰); mùa khơ: 12,78 - 25,93‰ Khu (vùng nước mặn lợ): chịu tác động mạnh động lực biển nên độ mặn cao khu thay đổi theo mùa Mùa mưa dao động 18,54 - 22,95‰, mùa khô: 21,32 - 32,45‰ Dao động hàng ngày độ mặn nước sông phù hợp với quy luật dao động thủy triều, chế độ bán nhật triều không đều, tương ứng với hai đỉnh triều hai chân triều Trong tháng có hai kỳ triều cường hai kỳ triều kém, hai kỳ mặn lên cao hai kỳ mặn xuống thấp Tuy nhiên, vùng cửa sông vào mùa khô độ mặn cao nên quy luật dao động ngày tháng độ mặn theo dao động thủy triều không ảnh hưởng nhiều Thời gian xâm nhập mặn định mùa mưa chấm dứt sớm muộn mùa mưa năm sau bắt đầu sớm muộn Số liệu độ mặn hàng năm cho thấy độ mặn lớn triều cường nhỏ triều Diễn biến ngập mặn phụ thuộc vào kết hợp thủy triều Biển Đông lưu lượng nước thượng nguồn hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn, nước mặn xâm nhập sâu vào tháng IX bị đẩy xa vào tháng IX, X Thủy điện Trị An thức hoạt động (năm 1986) ảnh hưởng rõ rệt đến độ mặn Cần Giờ, mùa nắng lượng nước xả cao độ mặn giảm xuống nhiên mức cao Tại Nhà Bè, độ mặn mùa khô khoảng 16‰ Ngược lại, mùa mưa độ mặn lại tăng trước lượng nước xả từ hồ Trị An giảm Điều tác động mạnh đến đối tượng canh tác mùa mưa khu vực nghiên cứu giai đoạn Trị An vào hoạt động Vào thời điểm, độ mặn hệ sông Sồi Rạp thấp hẳn so với hệ sơng Lịng Tàu dạng dịng sơng hình thành khác Sơng Soài Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 63 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Rạp có mặt cắt nơng so với sơng Lịng Tàu nên tác động từ Biển Đơng vào sơng Sồi Rạp yếu vào sơng Lịng Tàu Hiện tác động việc nạo vét luồng tàu cho cảng Hiệp Phước làm cho cấu trúc dòng chảy thay đổi, mặn theo hướng sơng Sồi Rạp mạnh 2) Diễn biến mặn theo số liệu thực đo Error! Reference source not found.3.19, Error! Reference source not found.3.20 trình bày trình độ mặn cao thấp trạm Nhà Bè theo chuỗi số liệu đo đạc từ 2003 – 2013 (Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ) Kết cho thấy: Tháng II, III tháng có độ mặn lớn Nhà Bè với độ mặn thay đổi từ - 17‰ Các tháng VI, VII có độ mặn thấp Trong năm có nhiều nước, độ mặn lớn nhỏ 4‰ xuất tháng VI, VII Trong năm hạn, độ mặn tháng mức cao (8 10‰) Độ mặn thấp cho phép đánh giá khả nước tới Nhà Bè Theo tháng II, III độ mặn thấp Nhà Bè xuống tới - 3‰ Trong tháng VI, VII có nhiều thời gian độ mặn tới nhỏ 0,5‰, dấu hiệu cho thấy nước tới Tuy nhiên, năm nước, độ mặn thấp mức cao (hơn 4‰) Điều cho thấy nước tới Nhà Bè hạn chế thời kỳ đầu mùa mưa Khu vực khai thác nước an toàn tháng mùa mưa (tháng IX, X) Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 64 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” 18 16 14 12 10 2002 2004 2006 I II 2008 III IV 2010 V Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 2012 VI 2014 VII Hình 3.19 Diễn biến độ mặn (‰) lớn tháng mùa khô trạm Nhà Bè DIỄN BIÊN MẶN MIN TRẠM NHÀ BÈ 12 I 10 II III IV V VI 2002 ‐2 2004 2006 2008 2010 2012 2014 VII Hình 3.20 Diễn biến độ mặn (‰) nhỏ tháng mùa khô trạm Nhà Bè Kết khảo sát mặn đợt (cuối mùa mưa 2016) cho thấy: - Độ mặn khu vực thay đổi từ - 25‰ phân bố theo khu vực lợ, mặn theo thời điểm lấy mẫu (đỉnh, chân) Tại khu vực nước lợ độ mặn thay đổi khoảng – 12,8‰ Khu vực nước mặn độ mặn thay đổi khoảng 12 - 25‰ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 65 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM - Tại hợp lưu Nhà Bè - Lòng Tàu, độ mặn cao đạt 5,3‰ thấp đạt 0,7‰ Do đó, thời kỳ khảo sát khơng có nước Nhà Bè 3.4.2 Chất lượng nước mặt phân vùng chất lượng nước 1) Chất lượng nước hệ thống sơng rạch Kết phân tích chất lượng nước phà Bình Khánh cho thấy có dấu hiệu nhiễm số tiêu sau: - Dầu mỡ: ô nhiễm dầu mỡ rõ ràng với 50% số mẫu vượt tiêu chuẩn B1 (nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản) - Coliform: có tới 83% số mẫu vượt tiêu chuẩn B1, cho thấy nguồn nước bị nhiễm vi sinh nặng - Một số tiêu khác có dấu hiệu ô nhiễm như: TSS, FeTS vượt cao so với tiêu chuẩn B1 - Các tiêu khác có vài thời điểm vượt tiêu chuẩn, số Kết phân tích chất lượng nước điểm di động hệ thống sông rạch cho thấy chất lượng nước địa bàn huyện Cần Giờ cịn tốt Chỉ có vài tiêu có dấu hiệu nhiễm như: nhiễm dầu mỡ dọc theo tuyến Lịng Tàu nhiễm vi sinh (Coliform) xã phía bắc (các xã Bình Khánh, An Thới Đông Tam Thôn Hiệp) Các tiêu khác đảm bảo cho nuôi trồng thủy sản (B1) 2) Sơ đồ phân vùng chất lượng nước WQI Trên sở kết điều tra chất lượng nước điểm di động, tiến hành đánh giá số chất lượng nước (viết tắt WQI) Phương pháp xác định WQI dựa vào Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 66 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Tổng cục mơi trường Kết tính tốn số WQI trình bày Bảng 3.5 cho thấy: (i) Có 04 điểm (1, 2, 9) bị nhiễm nặng, vị trí có tiêu Coliform dầu mỡ cao; (ii) Có 04 vị trí (3, 5, 8, 17) có nguy ô nhiễm phù hợp với cung cấp nước cho tưới tiêu; (iii) Các vị trí cịn lại có chất lượng nước tốt đảm bảo cho mục đích sử dụng (trừ mục đích sinh hoạt) Hình 3.21 trình bày Sơ đồ đánh giá số chất lượng nước WQI Bảng 3.5 Kết tính tốn số chất lượng nước TT Vị trí WQI TT Vị trí WQI TT Vị trí WQI DD1 19,0 DD8 71,9 15 DD15 83,4 DD2 17,6 DD9 20,1 16 DD16 86,4 DD3 63,5 10 DD10 86,0 17 DD17 73,8 DD4 18,7 11 DD11 85,9 18 DD18 89,1 DD5 67,7 12 DD12 86,3 19 DD19 83,1 DD6 89,4 13 DD13 87,3 20 DD20 81,0 DD7 81,7 14 DD14 86,5 3.4.3 Đánh giá tiềm khai thác nước mặt Hình 3.22 trình bày sơ đồ đánh giá tiềm khai thác nguồn nước phục vụ nuôi trồng thủy sản Hiện đối tượng sử dụng nước Cần Giờ có nhiều biến động Các mơ hình sử dụng nước khơng cịn, thay vào mơ hình ni trồng thủy sản mặn lợ Nguồn nước đáp ứng cho nhu cầu sinh Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 67 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM hoạt cung cấp từ hệ thống nước máy Do chức nguồn nước cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu giao thông thủy Kết phân tích chất lượng nước cho thấy vùng nghiên cứu có chất lượng nước tốt, thích hợp cho ni trồng thủy sản, ngoại trừ 02 tiêu dầu mỡ vi sinh (Coliform) Ngoài ra, độ mặn diễn biến phức tạp với 03 vùng: lợ, lợ mặn, mặn Để phục vụ cho mục đích nuôi trồng thủy sản, đánh giá tiềm khai thác nguồn nước mặt theo tiêu: (i) Sự ổn định độ mặn: phân chia với cấp A, B, C cho trường hợp: A – khu vực có độ mặn tương đối ổn định khoảng 15 30%; B – Có pha trộn với nước từ nguồn độ mặn tương đối ổn định khoảng - 25%; C – khu vực có pha trộn mạnh với nước thượng nguồn, có nhiều thời gian năm có độ mặn thấp (ii) Dầu mỡ: chia làm cấp: A – chưa bị nhiễm dầu mỡ có nguy nhiễm; B – chưa bị nhiễm dầu mỡ, có nguy nhiễm dầu mỡ (các trục giao thơng thủy chính); C – bị ô nhiễm dầu mỡ (iii) Vi sinh: chia làm 03 cấp: A – chưa bị ô nhiễm; B – có nguy bị nhiễm vi sinh; Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 68 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM C – bị ô nhiễm vi sinh Kết trình bày Bảng 3.6 đây: Bảng 3.6 Kết đánh giá tiềm khai thác nguồn nước mặt TT Ký hiệu A.A.A A.B.A B.B.A B.B.B C.C.C Điểm Đánh giá Rất tốt Mơ tả Ghi Khu vực có độ mặn ổn định, không bị ô nhiễm dầu, vi sinh Tốt Khu vực có độ mặn ổn định, khơng nhiễm vi Cần giám sát sinh, có nguy nhiễm tiêu dầu mỡ dầu Khá Khu vực có độ mặn ổn định vừa, không ô nhiễm Cần giám sát vi sinh, có nguy tiêu dầu mỡ, độ mặn nhiễm dầu Trung bình Khu vực có độ mặn ổn Cần giám sát định vừa, có nguy tiêu dầu mỡ, vi sinh, nhiễm vi sinh, có nguy độ mặn nhiễm dầu Kém Cần giám sát tiêu dầu mỡ, vi sinh, Độ mặn không ổn định độ mặn (nhiều thời gian ngọt), bị Phải có giải pháp xử nhiễm dầu, vi sinh lý nước trước đưa vào ao nuôi Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 69 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.21 Sơ đồ đánh giá số chất lượng nước WQI Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 70 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.22 Sơ đồ đánh giá tiềm khai thác nguồn nước mặt phục vụ nuôi trồng thủy sản huyện Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 71 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.5 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH VẬT 3.5.1 Đa dạng sinh học thực vật Thành phần lồi nhóm ngập mặn chủ yếu gồm 37 lồi thuộc 16 họ Trong họ Đước có đến 12 lồi, họ Mấm có lồi, họ Bần có lồi, họ Xoan có lồi, họ khác từ đến loài Phân bố hai vùng nước mặn lợ Nhóm ngập mặn chủ yếu góp phần quan trọng việc hình thành hệ sinh thái rừng ngập mặn Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ Thành phần lồi nhóm tham gia RNM gồm 56 lồi thuộc 30 họ Phân bố hai vùng nước mặn lợ Nhóm tham gia rừng ngập mặn góp phần quan trọng nhóm ngập mặn chủ yếu việc hình thành hệ sinh thái rừng ngập mặn Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ Thành phần lồi nhóm nhập cư gồm 148 loài thuộc 63 họ Phân bố hai vùng nước mặn lợ, đa phần nhập cư dọc theo tuyến đường cao nằm vùng chuyển tiếp Nhóm nhập cư vào Cần Giờ góp phần vào việc gia tăng đa dạng sinh học cho Khu Dự trữ Sinh Cần Giờ Nhóm lồi nhập cư ngày tăng tuyến đường Rừng Sác nối Cần Giờ với thành phố Hồ Chí Minh hồn thành, lồi theo hoạt động giao thơng vận tải xâm nhập vào Cần Giờ với số loài chọn trồng rừng kinh tế xanh cảnh quan cho tuyến đường Số loài nhập cư loài nội địa phát tán vùng rừng ngập mặn sống bờ ao, ven đường, loài sống gị đất cao, chúng khơng đóng vai trò quan trọng việc tạo thành thảm thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ Ở khu vực núi Giồng Chùa (10 ha) thuộc Tiểu khu 14 có diện 64 loài thực vật nhập cư Một số loài nhập cư sinh trưởng phát Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 72 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM triển mạnh tuyến đường Rừng Sác Mai dương (Mimosa pigra), Ké hoa đào (Urena lobata)… chúng diện có tính chất tạm thời Thực vật ngoại lai có tính xâm hại Mai dương Mai dương (Mimosa pigra), Ké hoa đào (Urena lobata, đặc tính nhiều gai, khó bị tiêu diệt khơng có giá trị sử dụng, chủ yếu chặt đốt bỏ Dù rằng, khả thích ứng mơi trường tốt cho lượng sinh khối đáng kể, nhiều gai gây khó khăn cho người dân chặt làm chất đốt Hình 3.23 trình bày Bản đồ phân bố quần xã thực vật huyện Cần Giờ 1) Phân bố quần xã thực vật ngập mặn tham gia RNM Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phân bố tự nhiên lồi rừng ngập mặn nói chung, chúng có liên quan chặt chẽ đến chế độ ngập triều ổn định thể Tuy nhiên, Cần Giờ phân bố loài thưc vật có thay đổi lớn tác động mạnh mẽ người; RNM chủ yếu gây trồng lại từ sau chiến tranh có nhiều lồi trồng điều kiện vượt xa giới hạn phân bố tự nhiên chúng Các kiểu sinh cảnh RNM Cần Giờ ổn định từ năm 2000 bao gồm: - Quần xã Mấm trắng: phân bố đất bồi, bùn lỏng Chúng mọc loại hỗn giao với Bần chua, Mấm đen - Quần xã Bần trắng: phân bố đất bồi, bùn lỏng vùng cửa sơng ven biển có độ mặn cao - Quần xã Mấm trắng - Bần trắng: phân bố cửa sông, ven sông rạch, bùn nhão - Quần xã Mấm - Đước đôi: thường phân bố vùng đất ổn định Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 73 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.23 Bản đồ phân bố quần xã thực vật huyện Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 74 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM - Quần xã Đước đôi: vùng đất ổn định hoàn toàn, quần xã thay rừng trồng Loại quần xã có diện tích lớn, trở thành kiểu rừng quan trọng chiếm ưu cho hệ sinh thái toàn vùng Với Đước loại, hình thành quần xã xem ổn định trình diễn rừng có lợi kinh doanh phịng hộ - Quần xã Đước đơi - bụi: vùng đất cao hơn, loài gỗ thân nhỏ bắt đầu xâm chiếm với Đước - Quần xã Đưng: gây trồng đất bãi bồi cao (hiện nay, quần xã chưa thấy xuất tự nhiên) - Quần xã Mấm quăn: phân bố vùng đất chặt, ngập triều cao Ở ruộng muối bỏ hoang xuất Mấm quăn tự nhiên - Quần xã Cóc vàng: phân bố vùng đất cao, sét chặt, ngập triều cao, ruộng muối bỏ hoang - Quần xã Chà là: phân bố vùng đất cao, sét chặt, ngập triều, mọc loại hay hỗn giao với Ráng, Lức, Tra lâm vồ, Tra làm chiếu… - Quần xã Dà - Cóc - Giá: phân bố vùng đất cao, sét chặt, bị ngập thủy triều, nơi cao mọc xen với Ráng, Lức, Tra lâm vồ… - Quần xã Ráng đại: phân bố rộng vùng đất từ mặn sang lợ, nơi đất cao ngập triều cường - Quần xã Bần chua: phân bố vùng đất bồi dọc bờ sơng nước lợ, mọc loại hay hỗn giao với Mấm trắng, Mấm đen tùy theo độ cao đất Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 75 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM - Quần xã Dừa nước: phân bố dọc theo kênh rạch có độ mặn thấp, đất phù sa bồi đắp bắt đầu ổn định Quần xã mọc loại hay hỗn giao với Mái dầm, Ơ rơ, Lác, Cói… Nếu chi tiết cịn kể đến số quần xã gây trồng với diện tích khơng lớn tạo thành thể khảm loại quần xã Dà vôi, quần xã Dà quánh, quần xã Vẹt đen, quần xã Xu ổi, quần xã Gõ nước, quần xã Tra lâm vồ… Ngồi ra, cịn có số quần xã thực vật nhập cư quần xã Bạch đàn, quần xã Phi lao, quần xã Keo tràm dạng trảng cỏ thối hóa… 2) Các lồi đặc hữu q Khu DTSQRNM Cần Giờ khơng có lồi đặc hữu có số lồi có tên sách đỏ Việt Nam danh mục theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP thủ tướng phủ Tuy nhiên, q trình điều tra năm 2016, chúng tơi nhận thấy lồi Đước đơi, Quao nước Chùm lé có nhiều cá thể phân bố rộng rừng tự nhiên Cần Giờ Trong đó, lồi có mặt Cần Giờ số cá thể so với lồi khác như: Cóc đỏ, Trang, Vẹt tách, Vẹt trụ, Ráng đại thanh, Đước lai, thực loài quý hệ thực vật RNM Cần Giờ cần quan tâm bảo tồn 3) Đánh giá tiềm sử dụng nguồn gen loài thực vật, sinh khối, giá trị cảnh quan, giá trị tổng hòa mối quan hệ hệ sinh thái tự nhiên xã hội (i) Giá trị sinh khối Hiện RNM Cần Giờ trở nên thành thục Đặc biệt rừng Đước trồng giai đọan từ 1978 - 1999, với mật độ bình quân tương đối dày đặc khoảng 3.500 - 4.000 cây/ha Do khu rừng có mật độ trồng ban đầu Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 76 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 10.000 cây/ha với quy trình tỉa thưa đợt (cách khoảng năm/đợt), từ năm 2000 việc tạm ngừng tỉa thưa theo định UBND TP.HCM không giảm mật độ xuống 1.200 cây/ha đến tuổi thành thục Do khu rừng lớn tuổi (>30 năm tuổi) có tượng tỉa thưa tự nhiên, tán bị chết có khả gây nên sâu bệnh hại Sinh khối rừng Đước trồng tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 6.668,14 m3 với đơn giá 800.000 đ/m3, cho giá trị tiền bỏ lãng phí rừng là: 6.668,14 m3/năm x 800.000đ/m3 = 5.334.512.000 đ/năm Ngồi ra, số diện tích rừng chết thiếu khơng gian dinh dưỡng làm rừng thối hóa giảm chất lượng mang lại hậu mặt môi trường Theo số liệu kết nghiên cứu Lê Đức Tuấn (2014), trữ lượng đứng RNM Cần Giờ gồm: - Rừng Đước trồng: tổng diện tích 21.627,44 ha, trữ lượng 3.122.460,19 m3 - RNM tự nhiên: tổng diện tích 8.858,06 ha, trữ lượng 354.322,40 m3 (ii) Giá trị cảnh quan Phần giá trị tính theo phương pháp TCM (travel cost method), có chi phí du hành bình quân 2.287.518 đ/người theo điều tra năm 2012, với tổng lượng du khách 420.000 người, giá trị mặt cảnh quan môi trường rừng ngập mặn cần năm 2012 lên đến: 420.000 người x 2.287.518 đ/người = 960.757.560.000 đ/năm + giá trị tiềm Thực tế cho thấy du khách đến Cần Giờ chủ yếu du lịch cảnh quan, dịch vụ du lịch nghèo nàn, loại hình giải trí Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 77 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM không thu hút du khách số loại hình chí cịn phản tác dụng khu vực đảo khỉ gây phiền toái cho du khách chí gây nhiều tác động đến tâm lý nhóm trẻ con, gây tác hại cho giáo dục bảo vệ động vật hoang dã Trường hợp TP.hcm có chủ trương phát triển du lịch hơn, đầu tư mức cải thiện số chủ trương cứng nhắc công tác bảo vệ rừng du lịch cần đón số lượt khách triệu du khách/ năm (iii) Giá trị tổng hịa mối quan hệ mơi sinh kinh tế Khu DTSQRNM Cần Giờ hệ sinh thái nhân văn Tính Tổng giá trị kinh tế Hệ Sinh thái nhân văn thời điểm 1999 - 2005 - 2012 có kết sau (Bảng 3.7): Bảng 3.7 Tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái nhân văn Khu DTSQRNM Cần Giờ năm 1999, 2005 năm 2012 Các loại giá trị Năm 1999 (đ) I Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp 2.637.900.000 1.1 Lâm sản 31.704.803.230 1.2 Nông sản 85.653.850.000 1.3 Thủy sản 10.860.200.000 1.4 Muối Giá trị sử dụng gián tiếp 5.802.128.264 2.1 Du lịch giải trí 23.294.440.000 2.2 Cố định carbon II Giá trị chưa sử dụng Giá trị lựa chọn Giá trị di sản Giá trị tồn 5.621.317.500 2.801.798.429.35 Năm 2005 (đ) Năm 2012 (đ) 3.291.540.000 40.762.957.552 422.103.433.800 15.422.630.000 5.334.512.000 71.944.802.700 927.765.650.840 47.766.504.000 263.857.440.000 32.140.829.235 960.757.560.000 39.195.747.755 13.521.547.500 5.775.072.357.53 36.729.888.560 64.467.665.824.9 63 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 78 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Tổng cộng: Trong đó: Tổng lợi ích bảo tồn Tổng lợi ích phát triển Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 2.967.373.068.351 6.566.172.735.622 66.557.160.490.818 2.807.419.746.857 159.953.321.494 5.788.593.905.035 777.578.830.587 64.504.395.713.523 2.052.764.777.295 Căn tổng giá trị kinh tế thời điểm năm 2012, thấy rằng, Khu DTSQRNM Cần Giờ hàng năm cung cấp cho xã hội 66.557.160.490.818 đ/75.740 = 878.758.390 đ/năm Như vậy, muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất Cần Giờ sang việc khác đòi hỏi chuyển đổi phải cung cấp cho xã hội giá trị kinh tế hàng năm phải cao mức Khu DTSQRNM Giá trị tổng hịa mối quan hệ mơi sinh kinh tế khó để đánh lượng giá Cần Giờ chiếm vị trí quan trong hệ thống hệ sinh thái sơng Sài Gịn - Đồng Nai; Vàm Cỏ Đông Tây - Cần Giờ Cần Giờ RNM quan trọng khu vực ven biển kể từ Nha Trang kéo dài đến bán đảo Cà Mau Có nhiều lồi thủy sản ven biển sử dụng vùng Cần Giờ bãi đẻ, có loài sống khu vực thượng nguồn sử dụng vùng Cần Giờ bãi đẻ Do phải đánh giá tất nguồn lợi thủy hải sản toàn lưu vực kể vùng biển ven bờ để quy đổi cho vùng Cân Giờ 4) Đánh giá điều kiện thuận lợi bất lợi hệ thực vật (i) Các điều kiện mơi trường có tác động tiêu cực lên hệ thực vật Các điều kiện mơi trường có tác động tiêu cực đến hệ thực vật RNM Cần Giờ chủ yếu tác động có nguyên nhân từ hành vi người Đặc biệt lượng chất thải gây ô nhiễm từ thành phố thượng nguồn từ Bình Dương, Đồng Nai phần Bà Rịa - Vũng Tàu Cần thiết phải Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 79 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM có đánh giá kiểm kê lại nguồn chất thải có chứa chất gây nhiễm đến mơi trường đất - nước - khơng khí từ thành phố thượng nguồn (ii) Các điều kiện mơi trường có tác động tích cực lên hệ thực vật Về mặt địa hình, RNM Cần Giờ tạo thành dạng hình lịng chảo khu trung tâm, xét khu vực nhỏ địa hình có nhiều biến đổi độ chênh cao không lớn lắm, đa số địa hình cao trung bình 0,0 - 1,5 m, trừ núi Giồng Chùa điểm cao khu rừng có độ cao 10,1 m Tiểu khu 14 Địa hình chia thành năm dạng: - Ngập hai lần ngày, cao độ từ 0,0 - 0,2 m; - Ngập lần ngày, cao độ từ 0,2 - 0,5 m; - Ngập theo chu kỳ tháng, cao độ từ 0,5 - 1,0 m; - Ngập theo chu kỳ năm, cao độ từ 1,0 - 1,5 m; - Ngập theo chu kỳ nhiều năm, cao độ từ > 1,5 m Do lực tương tác sông - biển tạo thành địa hình theo hai xu hướng chính: - Trên tuyến sơng Sồi Rạp, dịng chảy sơng mạnh, bồi tích lắng đọng chiếm ưu cửa sông, điểm tương tác sông biển Hậu tất yếu đáy lịng sơng cạn dần khu vực Đảo Khỉ Cần Giờ (xã Long Hịa) Theo thời gian, hình dạng RNM Cần Giờ di chuyển dần hướng đơng từ phía sơng Sồi Rạp, q trình bồi lắng tạo vùng đất cao nâng cao lịng sơng hướng tây - Trên tuyến sơng Lịng Tàu - Gò Gia -Thị Vải (đặc biệt cửa sơng Gị Gia), tượng xói lở xảy lực tương tác từ biển mạnh hơn, hình dạng RNM dịch chuyển theo hướng tây bắc hệ thống sông Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 80 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Nhìn chung, yếu tố mơi trường tự nhiên Cần Giờ có ảnh hưởng tốt đến phát triển loài thực vật ưu thế, đặc biệt loài ngập mặn chủ yếu tham gia RNM Hiện nay, tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng diễn ngày rõ nét với tốc độ nhanh, xâm nhập mặn ngày vào sâu đất liền Đây động lực tạo xu hướng cho việc RNM Cần Giờ dịch chuyển sâu vào hai bên bờ sơng rạch nội thành TP.HCM Ngồi ra, RNM Cần Giờ đà phát triển tạo điều kiện bồi lắng phù sa khu vực có rừng tạo thêm bãi bồi vùng cửa sơng Sồi Rạp vịnh Đồng Tranh, điều kiện tốt để RNM Cần Giờ tiến Biển Đông 3.5.2 Đa dạng sinh học thủy sản 1) Hiện trạng ngư cụ khai thác đánh bắt Ngư cụ đánh bắt thủy sản khu vực tập trung vào nhóm ngư cụ chính: cào, te, rập xếp đáy Trong loại hình đánh bắt hiệu khơng địi hỏi đầu tư phương tiện phức tạp tốn rập xếp Loại thả ngồi biển, thả RNM, len lỏi vào nhánh sông nhỏ, hiệu suất đánh bắt cao Cào hình thức khai thác phổ biến cho hiệu suất đánh bắt cao, nên số phương tiện đánh bắt phổ biến Số lượng ghe/tàu đánh bắt có suy giảm nhẹ số lượng, thực tế khảo sát cho thấy có số ghe tàu đóng mới, đa số tàu hoạt động khu vực có tuổi sử dụng trung bình - 10 năm Nhóm đánh bắt gần bờ số ghe tàu giảm mạnh, tăng nhẹ nhóm ghe tàu đánh bắt xa bờ với tàu có cơng suất lớn Theo số liệu thống kê này, số hộ theo số nghề ghi nhận nghề đóng đáy, nghề bắt Các nghề khác không thống kê, Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 81 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM nhiên suy luận tàu hộ, tổng hộ phụ thuộc vào nguồn lợi từ khai thác là: 2595 hộ Bảng 3.8 Sản lượng khai thác tính theo năm Đơn vị: Năm 2012 Sản lượng khai thác 21.811,2 tính theo năm 2013 2014 2015 21.733,1 18.804,6 21.689,5 2016 19.778,6 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản có tăng nhẹ, riêng nhóm ni trồng loại thủy sản khác (như cua, ốc, nghiêu, hàu…) có tăng nhanh từ 755 (2012) lên 1.235 (năm 2016) Bảng 3.9 Biến động diện tích mặt nước ni trồng thủy sản (2012 - 2016) Năm 2012 2013 2014 2015 2016 7.557 6.786 6.660 6.901 7.902 Tôm - Shrimp 5.304 3.561 4.685 4.578 5.794 Cá - Fish 1.498 2.605 962 1.300 873 755 620 1.013 1.023 1.235 5.005 4.752 3.376 2.740 3.253 Diện tích ni quảng canh quảng canh cải tiến - The area of extensive and improved 2.552 extensive aquaculture 2.034 3.284 4.161 4.649 3.948 4.988 5.188 6.416 324 721 505 781 Tổng số - Total Phân theo loại thủy sản By types of aquatic product Thủy sản khác - Other aquatic Phân theo phương thức nuôi By farming methods Diện tích ni thâm canh bán thâm canh The area of intensive aquaculture and semi intensive aquaculture Phân theo loại nước nuôi - By types of water Diện tích nước lợ - Brackish water area 5.666 Diện tích nước mặn - The area of salty water 460 Nguồn: Niên Giám thống kê 2017 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 82 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 2) Đánh giá trạng tài nguyên thủy sản Hình 3.24 Sơ đồ phân bố loài thủy sản theo phân đoạn thủy vực Qua thời gian khảo sát đánh giá, nhận thấy nguồn tài nguyên thủy sản khu vực bị suy giảm nhiều (trung bình 80%, so với thời điểm năm 2000, số liệu khảo sát), suy giảm số nguyên nhân sau: (i) Tác động q trình thị hóa nhiễm mơi trường nước Tài ngun thủy sản Cần Giờ lớn, chưa có nghiên cứu chuyên sâu thống kê số thực giá trị nguồn lợi thủy sản khu vực RNM, giá trị có từ niên giám thống kê lại đánh đồng với khu vực khai thác ven biển Mặt khác, triều lên xuống khu vực, nhiều loài thủy sản khu vực ven bờ vào RNM kiếm ăn sinh sản, sau di chuyển biển Do vậy, hệ thống sinh thái rừng hệ thống mở, việc kết nối với biển, Khu dự trữ kết nối với hệ sinh thái sơng Sài Gịn – Đồng Nai Nhiều lồi thủy sản nước ngọt, chu kỳ sống cần môi trường nước lợ để sinh sản tôm xanh sử dụng khu vực xã Tam Thơn Hiệp, xã Bình Khánh làm khu vực sinh sản, nơi có độ mặn phù hợp Kết khảo sát cho thấy khu vực quận Nhà Bè Quận nơi có vực nước thích hợp làm bãi đẻ cho tơm Vì vậy, thấy rằng, sản lượng tơm xanh tự nhiên lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gịn suy giảm có phần tác động thị hóa, khiến mơi trường nước sông rạch Quận Nhà Bè bị ô nhiễm nặng (Kết đợt khảo sát cho thấy hầu hết triều xuống khu vực có có số DO thấp, 100% điểm đo sông khu vực Quận 7, số DO 1), số DO thấp khơng cịn phù hợp các lồi thủy sản cư trú, từ diện tích bãi đẻ tơm bị thu hẹp Mặt khác, diện tích đất ngập nước đồng ruộng Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 83 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM thuộc khu vực Quận 9, Quận 2, Quận bị san lấp nên diện tích kiếm ăn lồi thủy sản bị thu hẹp (ii) Tác động việc khai thác mức Từ lâu việc khai thác lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai khu vực dự trữ sinh nhiều bất cập Thứ chưa tính sản lượng tối đa khai thác hàng năm, từ tính hạn ngạch khai thác, dựa vào số liệu mà cấp phép khai thác Do chưa biết tổng sản lượng khai thác bền vững, việc hạn chế khai thác dựa vào việc cấm khai thác kiểu tận diệt hay kích cỡ ngư cụ chưa phù hợp tình hình Theo số liệu thống kê từ năm 2000 đến nay, số lượng ghe thuyền tham gia đánh bắt không tăng Tuy nhiên, tượng dùng xung điện thường xảy ghe cào, te Việc sử dụng rập xếp (dập xếp) loại hình đánh bắt hiệu làm cho thu nhập ngư dân tăng đột biến năm đầu Nhưng gần đây, sản lượng giảm nhiều, thu nhập từ nghề khai thác sông chạm đáy Nhiều người dân vấn cho thấy họ muốn chuyển nghề, đa phần ngư dân lớn tuổi nên bám với nghề Bên cạnh tác động nội dân cư địa phương, tượng người dân khu vực Long An tràn sang khai thác phổ biến Các ghe thuyền nhỏ khai thác ven sơng với loại hình rập xếp dễ hoạt động, số lượng ghe thuyền lớn, số lượng thống kê hết Việc khai thác ba khía (nha) RNM diễn thường xuyên, việc khiến cho số lượng loài RNM suy giảm đáng kể Trung bình ngày bến tàu Tam Thơn Hiệp lên hàng khoảng nha (ba khía) Nha lồi có ý nghĩa quan trọng hệ sinh thái RNM, động vật ăn thực vật cấp thấp, hoạt động loài tạo nơi cư trú cho nhiều loài khác rừng Mặt khác nguồn thức ăn cho loài nhuyễn thể bạch tuộc, cá chẽm… RNM Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 84 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Việc khai thác loài thủy sản khác cua biển, cật đất, cá thòi lòi biển diễn thường xuyên Mặc dù cật đất loài cấm khai thác Khu dự trữ sinh quyển, hoạt động lút, nhỏ lẻ, người khai thác không cần phương tiện lớn nên khó phát (iii) Đánh giá phù hợp chế sách quản lý Cơ chế quản lý nhiều vấn đề bất cập, cụ thể việc đưa tiêu chí kích thước mắc lưới chưa phù hợp với thực tiễn đánh bắt cá Các loài cá khác có kích cỡ trưởng thành khác nhau, nhiên ngư cụ đánh bắt cào, te, rập xếp, đóng đáy bắt hết tất loài thủy sản Ngư dân khơng có thời gian để ngồi lựa mẻ lưới, xem loài non, loài bị cấm khai thác…và thả xuống nước Thậm chí lồi vớt lên bị chết ngạt ngư cụ, nên việc thả loài quý hiếm, hay non khơng khả thi Vì vậy, dù có luật định từ nhiều năm, sản lượng cá tự nhiên suy giảm đặn hàng năm khơng có dấu hiệu ngừng lại Do đó, cần phải thay đổi phương pháp quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sản Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 85 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Hình 3.24 Sơ đồ phân bố loài thủy sản theo phân đoạn thủy vực Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 86 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỪ HOẠT ĐỘNG KT-XH ĐẾN TNTN HUYỆN CẦN GIỜ Hoạt động KT-XH Cần Giờ có tương quan chặt chẽ với khai thác, sử dụng TNTN huyện Sự tăng cường sở vật chất kỹ thuật giúp cho việc sử dụng tài nguyên hiệu hơn, điển việc thay đổi kỹ thuật làm muối, thay đổi đối tượng sản xuất từ sản xuất lương thực sang nuôi trồng thủy sản; tận dụng điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất nuôi nghêu, hàu bãi sông - biển, nuôi yến khu vực thuận lợi, trồng xồi cát có dẫn địa lý Tuy nhiên việc khai thác, sử dụng TNTN phát sinh mâu thuẫn cần đặc biệt quan tâm Cần có chiến lược định hướng đồng toàn diện vấn đề tài nguyên - môi trường – KT-XH khai thác, sử dụng bảo vệ TNTN huyện Cần Giờ nói riêng TP.HCM nói chung 3.6.1 Các hoạt động KT-XH ảnh hưởng đến TNKS Khoáng sản huyện Cần Giờ chủ yếu thuộc nhóm trầm tích, bao gồm khống sản cát, sét than bùn Việc khai thác khoáng sản Cần Giờ tập trung vào cát biển, nhiên chưa quản lý có hiệu Theo báo cáo quan chức năng, năm 2016 có đến hàng chục vụ khai thác cát trái phép bị bắt giữ vùng cồn Ngựa, cửa biển Cần Giờ Năm 2017, việc khai thác cát trái phép khu vực chưa giảm Việc khai thác tài ngun khống sản khơng có định hướng giải pháp phù hợp Cần Giờ tác động lớn đến lợi ích cộng đồng, mơi trường sinh thái phát triển KT-XH huyện Việc khai thác cát cửa biển lịng sơng vùng Cần Giờ có tác động khác đến lợi ích cộng đồng Cụ thể sau: (i) Gây biến động địa hình vùng cửa sông ven biển Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 87 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Từ ảnh hưởng đến dịng chảy gây xói lở cho vùng bờ xung quanh khu vực, điển hình nhận thấy nhiều mảng RNM bị ngã đổ (ii) Tác động đến vận tải hàng hải Do thay đổi luồng lạch không xác định Đây tuyến hàng hải quan trọng nước, xảy cố thiệt hại không dự báo (iii) Tác động đến trình cân dịng chảy Dẫn đến xói lở đường bờ, thay đổi q trình bồi lắng vùng cửa sơng Hệ ảnh hưởng đến khu hệ RNM ven bờ, số diện tích rừng bị xuống sông, bãi bồi ven sông bị thay đổi khối lượng lẫn cấp hạt, chất hữu bị đẩy xa từ ảnh hưởng đến mơi trường nuôi thủy hải sản vùng, nuôi nghêu hàu Đặc điểm hàu khó sống vùng có lượng sét cao, có phát sinh việc vệ sinh hàng ngày để rửa sét cần thiết tốn (iv) Làm thay đổi đáng kể môi trường sinh thái cửa sông ven biển Do ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phiêu sinh loài nhuyễn thể, cá, giáp xác vùng Sự suy giảm loài làm tăng số lượng loài khác khiến cân sinh thái trước Đây thiệt hại chưa xác định, ảnh hưởng đến phát triển KT-XH (v) Làm thay đổi môi trường nước vùng Khi lấy cát, lượng lớn sét cát mịn đẩy trả lại dòng nước, làm thay đổi mơi trường nước, giảm ánh sáng xuống lịng sơng, làm thay đổi mơi trường sinh thái Kết cho thấy di chứng để lại tượng ốc mỡ phát triển mạnh nghêu giảm sinh sống vùng biển Cần Giờ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 88 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.6.2 Các hoạt động KT-XH ảnh hưởng đến TNĐ Trong huyện Cần Giờ nhận dạng số mâu thuẫn nhóm xã hội sử dụng đất sau: (i) Mâu thuẫn trồng lúa nuôi tơm Đây hai đối tượng phát triển kinh tế địa phương Trước đây, lúa chiếm vị trí chủ đạo định hướng kinh tế lấy lương thực làm hướng phát triển ổn định, sở vật chất, hạ tầng xây dựng cho mục tiêu này, khu vực làm lúa được tận dụng Khu vực trồng lúa xã Bình Khánh Lý Nhơn Hiện nay, chuyển hướng phát triển kinh tế nên tôm ni khu vực ni Do khu vực Bình Khánh hầu hết chuyển từ đất trồng lúa sang đất nuôi tôm với đối tượng tơm thẻ chân trắng Diện tích ni tơm năm 2016 Bình Khánh (xã có diên tích trồng lúa lớn huyện) đạt 1800 khơng cịn đất trồng lúa Khu vực An Thái Đơng có số diện tích chuyển ni tơm từ đất lúa đất RNM Riêng khu vực Lý Nhơn trì số diện tích định để trồng lúa Hai đối tượng sử dụng tài ngun đất nơng nghiệp có hai mơi trường canh tác khác Trồng lúa cần mơi trường ngọt, cịn ni tơm cần mơi trường lợ mặn Vì hai đối tượng thực khu vực phát sinh mâu thuẫn sử dụng tài nguyên đất huyện (ii) Mâu thuẫn làm muối nuôi trồng thủy sản Tuy sử dụng nước mặn, ni trồng thủy sản làm muối có mâu thuẫn định Đó ni thủy sản – ni tơm sử dụng nước có nồng độ muối thấp so làm muối phải sử dụng nước có hàm lượng muối 25‰ Nước dùng nuôi trồng thủy sản thường phát sinh ô Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 89 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM nhiễm hữu chất thải trình sinh trưởng chúng gây cho mơi trường nước, ngồi cịn góp phần làm lỗng mơi trường nước sau ni bị xả trực tiếp, làm muối yêu cầu nước sạch, khơng lẫn tạp chất Vì vậy, vùng nước có đủ điều kiện làm muối thường thích hợp với nghề nuôi tôm (iii) Mâu thuẫn nuôi trồng thủy sản bảo vệ RNM Nuôi trồng thủy sản đánh giá mạnh huyện Nuôi trồng thủy sản phát huy lợi môi trường nước mặn lợ huyện Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản (nhất ni tơm theo mơ hình quảng canh quảng canh cải tiến) bảo vệ RNM huyện có xung đột lợi ích Ni trồng thủy sản nói chung ni tơm nói riêng thường phải trì lượng nước ngập định vuông, mức ngập khác tùy tuổi vật ni nước trì thức ăn cho vật nuôi, mặt khác nuôi trồng thủy sản phải trì nước đứng vùng ni, thay đổi mơi trường để đáp ứng nhu cầu nuôi trồng thủy sản gây thiệt hại cho RNM, khu vực nuôi trồng thủy sản RNM không sống sinh trưởng so vùng để tự nhiên xung quanh (iv) Mâu thuẫn bảo vệ rừng phát triển kinh tế Rừng chiếm tỷ lệ đáng kể huyện Cần Giờ Hầu hết diện tích tự nhiên huyện nằm Khu DTSQRNM Cần Giờ Trong diện tích vùng lõi khoảng 4000 ha, vùng đệm chiếm hầu hết phần lại, hai khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, trì quần thể RNM, không khai thác TNSV sống tán rừng Do vậy, diện tích đất dùng cho phát triển kinh tế huyện hạn chế Người dân giao khốn chăm sóc, bảo vệ rừng Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 90 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM kết hợp khai thác hạn chế thủy hải sản tán rừng không làm tổn hại đến RNM Tuy vậy, việc xâm hại RNM diễn với mức độ khác nhau, có nơi dẫn đến tượng rừng ngập mặn bi chết Việc nuôi trồng thủy - hải sản vùng bảo vệ RNM tác động phần đến diện tích tự mhiên sinh trưởng RNM 3.6.3 Các hoạt động KT-XH ảnh hưởng đến TNNM Chất lượng nước mặt huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng từ hoạt động phát triển KT-XH sau: (i) Sản xuất nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp huyện Cần Giờ phát sinh chất thải gây ô nhiễm nguồn nước người dân dùng khơng nhiều phân bón thuốc bảo vệ thực vật Các chất tồn dư sau thu hoạch không nhiều để phát sinh ô nhiễm (ii) Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản chưa nhiều nên lượng nước chưa làm ô nhiễm môi trường xung quanh, bước đầu ghi nhận tác động đến môi trường nước nước xả sau ni tơm khu vực xã Bình Khánh (iii) Nghề muối Sản phẩm nghề muối muối kết tinh, nước thải hầu hết thành phần lại nước mặn trước xử lý, hàm lượng Ca cao thành phần cịn lại chưa làm ảnh hưởng đến môi trường Làm muối thật bị ảnh hưởng ô nhiễm chất lượng nước xấu làm giảm chất lượng muối, sản phẩm làm khó tiêu thụ, chưa phải vấn đề lớn cần quan tâm Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 91 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM (iv) Dịch vụ - du lịch Dịch vụ du lịch huyện gia tăng thời gian qua làm phát sinh số vấn đề môi trường nước lượng chất thải gia tăng, giảm chất lượng nước, xung quanh khu thị trấn, thị tứ huyện Vấn đề ô nhiễm nguồn nước bãi biển, nước sông tác động trực tiếp đến khách du lịch, ô nhiễm tăng mạnh gây thiệt hại không nhỏ du lịch định hướng cho phát triển KT-XH huyện Cần Giờ (v) Giao thông - vận tải Giao thông vận tải thủy địa bàn huyện đáng quan tâm Đây tuyến đường cho trọng tải lớn vào cảng Sài Gòn cảng khác khu vực, tác động giao thơng đến tài ngun nước mặt xói lở bờ sơng, tăng độ đục dòng chảy, tăng lượng dầu mỡ phương tiện đưa sơng, từ ảnh hưởng đến khả dùng nước khu vực (i) Phát triển đô thị - khu dân cư - cụm công nghiệp Sự phát triển khu đô thị thường làm gia tăng chất thải loại sông, Hiện khu thị huyện Bình Khánh, Cần Thạnh thường phát sinh ô nhiễm với mức độ khác Ngược lại, ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng mạnh đến hoạt động KT-XH sau: (ii) Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản cần môi trường nước ổn định, đối tượng nuôi trồng nhạy cảm với môi trường tôm, hàu cá Thực tế thời gian qua có thiệt hại ghi nhận ô nhiễm Vedan năm 2010, ô nhiễm gây thiệt hại cho nuôi tôm Bình Khánh năm 2016, thiệt hại cho hàu, nghêu ni Cần Thạnh năm 2016 Hiện hàu nuôi nhiều Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 92 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM dọc theo cửa sông Cần Giờ thuộc xã Cần Thạnh, Long Hòa Đây đối tượng nhạy cảm với mơi trường, khơng có khả di chuyển môi trường bất lợi, chất lượng nước bị giảm tác động nhanh trực tiếp Mặt khác, chất lượng nước biến động, môi trường sinh thái bị thay đổi theo kéo theo thay đổi khu hệ sinh vật mà việc gỉảm mật độ nghêu tăng mật độ ốc mỡ xã Cần Thạnh tượng cần ý (iii) Bảo tồn RNM Rừng ngập mặn Cần Giờ gắn liền với hoạt động nước thủy triều sông, nước bị ô nhiễm dòng chảy mặt bị xáo trộn bị ảnh hưởng trực tiếp, thể rõ diện tích rừng ven sơng bị sạt lở Ô nhiễm nguồn nước làm hạn chế sinh trưởng thực vật thay đổi khu hệ động vật rừng, khu hệ động vật giáp xác, phiêu sinh động vật Hoạt động trồng rừng ngập mặn góp phần làm mơi trường nước mặt đảm bảo ổn định Cây rừng RNM điều chỉnh dòng chảy, hạn chế chất ô nhiễm lan truyền, đồng thời nơi hấp thu phần chất ô nhiễm thông qua môi trường đất khu hệ sinh vật rừng ngập mặn 3.6.4 Các hoạt động KT-XH ảnh hưởng đến TNSV Thực trạng phát triển KT-XH nhiều năm qua cho phép nhận dạng mâu thuẫn khai thác bảo vệ RNM Cụ thể là: (i) Khai thác trái phép thủy hải sản, nuôi tôm Cây đước chết hàng loạt việc lùng sâm đất bán, khoanh rừng nuôi tôm Dọc theo tuyến đường rừng Sác, nhiều cụm Đước hai bên đường chết trắng gốc Anh Nguyễn Văn Thanh, người dân tiểu khu 10A, cho biết: “Trước đây, tình trạng Đước chết khơ xảy vài tiểu khu gần Đước chết nhiều diện rộng Cứ đà này, thời gian rừng Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 93 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM đước nhiều tiểu khu có nguy chết trắng” Tại tiểu khu 5B, Đước chết hàng loạt khiến nhiều khoảnh rừng trống trơn Ông Trần Xuân Nam (người giao khoán bảo vệ rừng) phản ánh: “Từ ngày rộ lên phong trào lùng sâm đất bán, nhiều cánh rừng đước bị đào xới ngổn ngang Cây lớn, bé bị đổ bật gốc, sạt lở xảy nhiều nơi Chúng tơi phối hợp với Ban quản lý rừng phịng hộ bắt giữ, tịch thu nhiều dụng cụ khai thác sâm đất lợi nhuận cao nên nhiều người lút khai thác” Tại trường, nhiều rễ Đước bị phanh nham nhở, lộ màu trắng tinh Nhiều Đước - tuổi khơng có đất bám, nằm chênh vênh bên hố sâu hoắm Ông Nam cho “sản phẩm” để lại tay săn lùng sâm đất (ii) Rừng Đước nhiều tiểu khu chết trắng Tồn huyện có 4.500 ni tơm, có 2.000 nằm vùng lõi rừng phòng hộ Năm 2011, diện tích ni tơm tăng - 10% Hiện có 400 hộ dân nuôi tôm bán tự nhiên tiểu khu thuộc RNM Cần Giờ Huyện Cần Giờ giao 26.000 cho 14 đơn vị hộ dân chăm sóc, bảo vệ Do đời sống cịn khó khăn nên hộ hưởng phụ cấp bảo vệ rừng tháng ni cua, ni tơm, đánh cá… khu vực rừng phịng hộ Tuy nhiên, theo Chi cục Lâm nghiệp TP.HCM, việc nhiều hộ nuôi tôm vào rừng Cần Giờ tự ý khoanh vùng, đắp bờ, chặn dịng nước khiến tình trạng ngập úng kéo dài, chế độ thủy triều bị thay đổi nên ảnh hưởng đến Đước (iii) Sâu bệnh, thay đổi độ mặn Nguyên nhân ban đầu xác định nạn dịch sâu ăn lá, sâu đục thân gây nên Trước dịch sâu bệnh khiến nhiều diện tích rừng Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 94 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM đước bị chết trụi Tuy nhiên, năm gần BĐKH khiến thủy triều lên xuống thất thường, độ mặn tăng cao làm tầng đất bị khô cứng khiến bị chết Ngoài ra, mật độ dày làm trở nên ốm yếu, dễ ngã đổ, phát sinh dịch bệnh 3.7 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ THÍCH HỢP TNNTN HUYỆN CẦN GIỜ Nhờ ln hội tụ phát huy lợi vị trí địa lý, giao thương rộng với bên nguồn lực vật chất lưu vực Đồng Nai, “cảng thị sơ khai” Cần Giờ xưa kia, cảng Bến Nghé thời Nguyễn Sài Gịn TP.HCM ngày nay, đóng vai trò quan trọng giai đoạn lịch sử khác Sự đánh giá phát huy tiềm huyện biển Cần Giờ có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM tương lai 3.7.1 Quan điểm phát triển tổng thể KT-XH mối quan hệ với bảo vệ TNTN huyện Cần Giờ Kinh tế biển tiềm hoạt động kinh tế dành cho ngồi biển mà cịn bao gồm vùng ven bờ vùng đất gắn liền trực tiếp với biển khơi Quá trình phát triển TP.HCM cho thấy ban đầu trung tâm đô thị khu vực Quận 1, Quận 5, vùng đất trũng tập trung nhiều kênh rạch, nơi tập trung giao lưu hàng hóa với miền Tây Nam Bộ Khi Thành phố bước vào giai đoạn trưởng thành, sơng Sài Gịn trở thành yếu tố quan trọng để kết nối giao lưu với giới nên hàng loạt bến cảng dọc hệ thống sông đời Trước năm 90 kỷ trước, quy mơ dân số cịn nhỏ, Thành phố phát triển bên bờ phải sơng Sài Gịn Khi quy mô dân số lớn lên, cầu xây dựng bắc qua sơng Sài Gịn, bờ trái sơng Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 95 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM bắt đầu phát triển Lịch sử hình thành phát triển TP HCM cho thấy khuynh hướng chuyển dịch phía nam tiến Biển Đông người dân Thành phố Tiếp nối với xu truyền thống hướng phát triển, TP.HCM xem hướng biển hướng phát triển với hàng loạt cơng trình dự án xây dựng phát huy hiệu như: Khu chế xuất Tân Thuận Tuyến đường Bắc Nhà Bè - Nam Bình Chánh (nay đại lộ Nguyễn Văn Linh) Khu đô thị Nam TP.HCM (Nam Sài Gịn) Khu cơng nghiệp Hiệp Phước Chương trình nạo vét sơng Sồi Rạp Cảng nước sâu tổng hợp Hiệp Phước Dự án xây dựng trục lộ bắc - nam Các cơng trình nêu thực 10 năm qua, tạo nên hệ thống cơng trình nối kết nhau, thúc đẩy TP.HCM mở rộng hướng nam đông nam đến tận huyện Cần Giờ, giúp Thành phố phát triển Biển Đông TP.HCM trải qua thời kỳ xây dựng phát triển theo quy luật truyền thống là: bám lấy dịng sơng, phù hợp với xu hướng phát triển thị giới Thành phố phải vươn biển Khi đề cập đến phát triển tương lai Cần Giờ, trước hết cần phải đứng quan điểm phát triển tổng thể cấp vùng: Một là, tư phát triển thời đại “xem kỷ XXI kỷ đại dương” Riêng Việt Nam quốc gia có tiềm lớn để phát triển kinh tế biển Hầu hết ngành kinh tế mũi nhọn nước ta gắn liền với biển Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 96 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM du lịch, dầu khí, thủy sản, giao thông vận tải, công nghiệp tàu thuỷ… ; kinh tế biển ven biển đóng góp vào trình phát triển đất nước Cần Giờ huyện biển TP.HCM, việc phát triển kinh tế biển Cần Giờ tất yếu khách quan nhu cầu cần thiết mang tính thời đại Hai là, năm 2015, Việt Nam nước ASEAN trở thành cộng đồng ASEAN gắn bó chặt chẽ với để phát triển mà đa số nước có tiềm kinh tế biển, nhiều vùng biển đảo vùng ven bờ phong phú tài nguyên chưa khai thác Việc phát triển kinh tế biển Cần Giờ yêu cầu cấp bách để TP.HCM tham gia vào kinh tế biển cộng đồng ASEAN, tăng cường chủ quyền vùng lãnh hải Việt Nam nước ASEAN thêm vững mạnh Ba là, Hội nghị thượng đỉnh APEC lần thứ 20 thành phố Honolulu (bang Hawai, Hoa Kỳ) năm 2012, Việt Nam 21 thành viên APEC thông cáo chung hướng tới xây dựng kinh tế xanh, đô thị xanh tồn cầu để chống nhiễm biến đổi khí hậu đe doạ sống nhân loại, có việc bảo vệ mơi trường vùng biển đảo vùng ven bờ biển đảo Xây dựng kinh tế biển Cần Giờ nên tuân thủ khuyến nghị tổ chức APEC việc thiết lập vùng kinh tế xanh đô thị xanh cho vùng dân cư ven biển TP.HCM Bốn là, sứ mệnh lịch sử TP.HCM “đô thị đặc biệt”, phải phấn đấu “xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, đại với vai trò đặc biệt…”, với chế đặc thù Quốc hội thông qua năm 2018 Một vấn đề đặc biệt xây dựng huyện nông ngư nghiệp Cần Giờ thành đô thị kinh tế biển đại, nơi tiếp cận với Biển Đông, nơi giao lưu với vùng kinh tế biển miền Đông Nam vùng biển đảo Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 97 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM nước Malaysia, Singapore, Thái Lan… Hàng hoá từ thị phần TP.HCM lan tỏa vùng dân cư ven biển hải đảo vùng biển tiếp cận mà Cần Giờ đầu mối địa điểm trung chuyển hệ thống thị trường kinh tế biển khu vực 3.7.2 Quan điểm phát triển cụ thể 1) Không gian phát triển Khu vực phía nam TP.HCM khu vực phát triển thiếu sở hạ tầng, mặt đất thấp trũng, địa hình bị chia cắt sông rạch, dân cư thưa thớt, kinh tế chủ yếu nông nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển hội đủ điều kiện cần đủ cho chương trình, dự án lớn với tính khả thi cao Nơi khống chế mặt biển Thành phố, cửa sông lớn đổ Biển Đông, cửa ngõ để miền Đông Nam nói chung TP.HCM nói riêng giao lưu với giới Hiện nay, loạt cảng lớn đã, xây dựng dọc theo sông Thị Vải, Cái Mép, thuộc Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu cảng Sao Mai - Bến Đình thuộc Vũng Tàu, cảng khu vực Thiềng Liềng, Soài Rạp thuộc Thành phố,… Hàng loạt hành lang, khu công nghiệp lớn tỉnh thành Bình Dương, TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu Long An, Tiền Giang gắn liền với cảng Đây trung tâm dầu khí – lượng lớn nước với nhiều sở chế biến, dịch vụ liên quan với sản phẩm dầu khí Chúng cho rằng, phát triển không gian khu vực phía nam trước tiên hình thành chùm thị vệ tinh bao gồm: Đô thị cảng Hiệp Phước; Đô thị sinh thái Cần Giờ; Đô thị cảng nước sâu Gị Gia - Giồng Chùa; Đơ thị cảng Cần Đước, Gị Cơng Đơng (Tiền Giang) với thị thương mại Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 98 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Phú Mỹ Hưng Điều tạo thành chùm thị vệ tinh mang tính chất kết cấu với TP.HCM hướng nam, đường tiến biển Đơng Chùm thị có mối quan hệ phát triển thị hóa với thị Thủ Thiêm, tạo thành không gian phát triển rộng lớn hoàn chỉnh quan hệ với Thành phố có khơng gian kinh tế thống thuộc khu vực phía nam Đơ thị Phú Mỹ Hưng mở rộng khu đô thị nam TP.HCM với diện tích 2600 thị trung tâm, nơi có lĩnh vực phát triển trước thị khác khu vực phía nam dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; dịch vụ thương mại, chứng khóan, trung tâm bán bn, kho trung chuyển; dịch vụ tiện ích cơng cộng y tế giáo dục, thể dục thể thao, Trên đường tiến Biển Đông xuất 04 đô thị vệ tinh vượt khỏi ranh giới hành tỉnh, thành Đó là: Đơ thị cảng Hiệp Phước, phát triển qua Cần Giuộc - Long An Đô thị sinh thái Cần Giờ, biến Cần Giờ thành trung tâm đô thị du lịch Trong tương lai nơi kết nối với Bà Rịa - Vũng Tàu đường hầm xuyên vịnh Gành Rái Đô thị cảng nước sâu Gò Gia - Giồng Chùa, trở thành cảng biển trung tâm khu vực, trung tâm thương mại quốc tế lớn đại nằm phía đơng nam TP.HCM Đơ thị cảng Cần Đước, cập theo sơng Vàm Cỏ, nối liền qua Gị Cơng Đơng - Tiền Giang Sự hình thành chùm thị vệ tinh hoàn tất định hướng quy mô phát triển không gian TP.HCM kỷ XXI Định hướng phát triển tiếp tục khẳng định lợi so sánh Thành phố phát triển kinh tế biển, loaị hình kinh tế dịch vụ cao cấp, với tư cách trung Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 99 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM tâm phát triển vùng Tuyến phát triển TP.HCM Biển Đông xem cạnh huyền (TP.HCM - Vũng Tàu) tam giác có đỉnh TP.HCM - Biên Hòa - Vũng Tàu Như vậy, từ nội thành Thành phố phải có tuyến đường rộng lớn xuống Khu cơng nghiệp Hiệp Phước, sau xây cầu vượt sơng Sồi Rạp sơng Lịng Tàu, nối qua vùng đất Nhơn Trạch (Đồng Nai), mở rộng đường Bình Khánh xuống Cần Giờ Sau đó, làm đường hầm qua Vịnh Gành Rái nối với Vũng Tàu (khoảng cách theo đường chim bay từ Khu đô thị Nam Sài Gòn đến Vũng Tàu khoảng 40 km) Hiện nay, cầu Phú Mỹ nối đại lộ Nguyễn Văn Linh qua Cát Lái, từ qua Nhơn Trạch (Đồng Nai) Do đó, phát triển khu vực Nhà Bè gắn liền với khu đô thị Thủ Thiêm khu đô thị Nhơn Trạch sau (vùng hạt nhân Đơng Nam bộ) Tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ trở thành hành lang kinh tế quan trọng khu vực Việc xây dựng cầu Cần Giờ cần thiết, giúp cho khu vực phát triển công nghiệp phục vụ phát triển cảng biển, hậu cần khai thác biển, Để gắn kết, chia sẻ phát triển TP.HCM với đồng sông Cửu Long, cần phải mở rộng tuyến đường 50 (đi Cần Giuộc), xây dựng cầu vượt sông Vàm Cỏ Từ thị trấn Cần Giuộc, mở thêm quốc lộ kết nối với thành phố Mỹ Tho Khi Khu công nghiệp Hiệp Phước hoạt động hiệu quả, sông Soài Rạp sử dụng tầm, hai tỉnh Tiền Giang Long An đưa khu công nghiệp áp sát sơng Sồi Rạp, nhờ mở cho Long An Tiền Giang phát triển Biển Đông Hai tỉnh Long An Tiền Giang không cần xây dựng khu công nghiệp dọc theo Quốc lộ 1, nơi vùng đất nông nghiệp màu mỡ đồng sông Cửu Long, thay vào xây dựng tuyến phát triển xanh, sinh thái (cây ăn trái, thủy Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 100 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM sản nước ngọt, du lịch đồng quê …) Về đường thủy, hình thành luồng tàu, thuyền lưu thơng sơng Sồi Rạp, sông Vàm Cỏ, nối liền với hệ thống sông Cửu Long 2) Các lĩnh vực phát triển kinh tế (i) Công nghiệp Đô thị cảng địa bàn huyện Cần Giờ gắn kết với Khu công nghiệp cảng Hiệp Phước dịch vụ kèm theo, vậy, việc phát triển cảng cần có lực lượng lao động ngành nghề dịch vụ quản lý cảng, vận chuyển hàng nội địa, đầu mối phân phối thương mại, Sự phát triển hệ thống cảng thúc đẩy tăng trưởng thương mại, dịch vụ dẫn đến thu hút đầu tư, thu hút dân cư, gia tăng việc làm, góp phần phát triển kinh tế TP.HCM Sự phát triển cảng nước sâu khu vực sơng Gị Gia có kế hoạch bước thích hợp, dần trở thành trung tâm khai thác toàn diện kinh tế biển (bao gồm cảng biển nước sâu, cơng nghiệp đóng tàu biển, vận tải biển, dịch vụ, thương mại, hậu cần nghề cá, du lịch,…) Đây trung tâm thương mại quốc tế lớn đại nằm phía đơng nam TP.HCM (ii) Thương mại - dịch vụ Sự đời đô thị vệ tinh đô thị cảng Hiệp Phước, đô thị sinh thái Cần Giờ, thị cảng Cần Đước, cảng nước sâu Gị Gia với đô thị trung tâm khu vực Phú Mỹ Hưng tảng thúc đẩy ngành lĩnh vực thương mại - dịch vụ phát triển mạnh Cơ cấu hàng hóa luân chuyển thị trường xuất nhập khẩu đô thị vệ tinh cấu hành xuất nhập Thành phố trước hết nhóm hàng chủ lực hàng công nghiệp, chủ yếu hàng dệt may, giày da; hàng hải sản hải sản chế biến; nhóm hàng vật liệu xây dựng Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 101 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM nhóm hàng nhựa; nhóm hàng nơng sản chế biến; nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ; nhóm hàng kỹ thuật cao… (iii) Du lịch Với đời đô thị sinh thái Cần Giờ lợi biển, rừng, kết nối với hàng loạt khu đô thị khác, đặc biệt dễ dàng kết nối với Vũng Tàu, tiềm phát triển kinh tế khu kinh tế biển Cần Giờ lớn Theo quy hoạch phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ đến năm 2020, phân khu chức du lịch sinh thái bao gồm 03 khu chức gồm: khu du lịch sinh thái biển, khu du lịch sinh thái rừng khu du lịch sinh thái nông nghiệp Trong hệ thống phát triển du lịch du lịch sinh thái biển chủ lực, gồm: Du lịch sinh thái ven biển Cần Thạnh - Long Hòa (khách sạn, resort, nhà nghỉ, chòi lều, dịch vụ tổng hợp,…); du lịch sinh thái Cần Thạnh (văn hóa, tín ngưỡng); du lịch sinh thái Long Hòa (bãi biển 30/4, Lâm Viên Cần Giờ, khảo cổ, đình làng, vườn cây,…); du lịch sinh thái đảo Thạnh An (nghỉ dưỡng, tắm biển, văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng,…); du lịch sinh thái núi Giồng Chùa (nghỉ dưỡng, tắm biển, dã ngoại, câu cá, chèo thuyền, lịch sử,…) Khu du lịch sinh thái rừng gồm xã Long Hịa, An Thới Đơng Lý Nhơn RNM du lịch sinh thái trọng tâm Hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, nghiên cứu tìm hiểu, lịch sử, thám hiểm, dã ngoại kết hợp giải trí,… Các điểm du lịch gồm xã Long Hòa, Lâm Viên Cần Giờ, Rừng Sác, đông bắc cầu Dần Xây, Vàm Sát, An Bình Khu du lịch sinh thái nơng nghiệp thuộc xã Bình Khánh, An Thới Đơng, Tam Thơn Hiệp Lý nhơn Hoạt động du lịch chủ yếu gồm nghỉ dưỡng kết hợp tham quan, học tập nghiên cứu (lai tạo giồng thủy sản lâm Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 102 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM sản), văn hóa, tín ngưỡng,… Các điểm du lịch gồm Nơng trường Cholimex (An Thới Đông), Nông trường Duyên Hải - Gị Vấp (An Thới Đơng), ven sơng Lịng Tàu (Tam Thơn Hiệp), dọc sơng Sồi Rạp (Bình Khánh) Trên sở quan điểm phát triển tổng thể quan điểm phát triển cụ thể mối quan hệ với bảo vệ TNTN, để đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp TNTN huyện Cần Giờ, điều kiện cần đủ phải có biện pháp khai thác, sử dụng thích hợp TNTN Cụ thể tài nguyên khoáng sản, ĐNN, nước mặt sinh vật 3.7.3 Giải pháp bảo vệ thích hợp TNKS 1) Cát (i) Cát bãi triều: Cát bãi triều có chất lượng đạt u cầu sử dụng cho cơng trình trữ lượng lớn tập trung Bãi triều cửa sông vùng nghiên cứu khu vực nhạy cảm môi trường, Khu DTSQRNM Cần Giờ Do đó, để bảo vệ tài nguyên cát, cần phải: - Tránh khai thác nhiều tốt - Để phục vụ nhu cầu thực tế cát san lấp, khai thác cát bãi triều cần phải có đánh giá tác động môi trường (ĐTM), hạn chế quy mô nhỏ, tiến hành vùng xa bờ để tránh tác động trực tiếp bờ biển, khu du lịch bãi tắm, nghỉ dưỡng,… Sau khai thác cần giám sát diễn biến dịng chảy, thay đổi địa hình, địa mạo, vận chuyển trầm tích,… khu vực khai thác chung cho khu vực bãi triều lân cận nhằm có biện pháp ứng phó kịp thời hậu xảy Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 103 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM - Cần tăng cường, đầu tư tốt cho công tác quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác cát bãi triều cách nghiêm ngặt, phải ngăn chặn hiệu nạn khai thác trái phép (ii) Cát giồng - Hạn chế khai thác để giữ ổn định tầng chứa nước cát giồng bổ sung mưa Có thể sử dụng hạn chế nước giồng giếng đào nông cho sinh hoạt hộ gia đình, khách du lịch,… - Giồng nơi phát triển tốt cho thổ cư, hoa màu, đường giao thơng,… nên sử dụng đất cát giồng cho thổ cư, hoa màu, ăn trái, đường giao thơng,… Hiện xồi cát mảng cầu Cần Giờ hầu hết trồng loạt giồng Cần Giờ trở thành sản phẩm có thương hiệu phục vụ du lịch tốt 2) Than bùn Than bùn Cần Giờ liên quan đến trình hình thành đầm lầy RNM (hiện tại) Hầu hết loại có chất lượng kém, bị mặn, phèn trữ lượng không lớn Bảo vệ than bùn RNM bảo vệ môi trường sinh thái RNM Khu DTSQRNM Cần Giờ 3) Sét (i) Sét có trầm tích nguồn gốc sơng - biển, biển - sơng sử dụng sản xuất gạch ngói trữ lượng khơng lớn, hạn chế khai thác nhằm bảo vệ tài nguyên (ii) Đất sét tốt cho sản xuất nông nghiệp Hiện nay, nhiều nơi phân bố loại sét chuyển canh tác từ lúa, màu sang nuôi tôm lúa - tơm như: trầm tích biển - sơng khu vực xã Lý Nhơn phía nam xã Bình Khánh đào xới lên líp - mương, vng ni tôm nhiều Lớp sét Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 104 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM lợ bị mặn hóa khó phục hồi chiều dày lớp sét mỏng bị mặn lâu dài Vì thế, cần cân nhắc hạn chế sử dụng cho sản xuất nông nghiệp: lúa – màu – tôm hợp lý 4) Khống sản khác Ngồi cát than bùn, huyện Cần Giờ cịn có khống sản khác, đặc biệt quan tâm bảo vệ andesit Giồng Chùa (i) Khu vực núi Giồng Chùa có thành tạo đá andesit Đây thành tạo đá phun trào, có khối lượng lộ diện nhỏ (khoảng 5,415 cho khu vực núi Giồng Chùa) địa điểm đặc biệt, lý thú cho nghiên cứu, tham quan du lịch, nên cần bảo vệ nghiêm ngặt, không đặt vấn đề khai thác sử dụng đá andesit (ii) Mặc dù núi đá andesit Giồng Chùa có diện lộ độ cao nhỏ, khu vực nên sử dụng cho an ninh - quốc phịng móng xây dựng rắn chắc, nằm vùng đất yếu huyện Cần Giờ (iii) Cảng nước tổng hợp Hiệp Phước (Cảng Hiệp Phước) có vai trị, yếu tố định cho việc tháo gỡ loạt khó khăn Thành phố Tuy nhiên, việc phát triển Cảng Hiệp Phước có hạn chế Trước hết luồng tàu nơng nên khó nâng cao tải trọng cho tàu lớn cập cảng Tiếp đến việc nạo vét luồng tàu làm thay đổi sâu sắc hoạt động thủy triều lên vùng hạ du sông Sài Gịn - Đồng Nai, góp phần gây ngập úng cho Thành phố, điều đặc biệt nguy hiểm bối cảnh nước biển dâng BĐKH Để khắc phục hạn chế Cảng Hiệp Phước, việc phát triển thêm cảng nước sâu khu vực Gò Gia - Giồng Chùa giải pháp thích hợp, phát huy tài nguyên vị andesit Giồng Chùa Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 105 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 3.7.4 Giải pháp bảo vệ thích hợp tài nguyên ĐNN Việc bảo vệ tài nguyên ĐNN dựa quan điểm bảo tồn chủ đạo, đặc biệt ba đơn vị ĐNN: đầm lầy mặn, bãi thủy triều mặt nước mở Chúng có tính định ĐNN Cần Giờ có diện tích lớn, giá trị cao sinh thái, tác dụng quan trọng việc phịng hộ, chống gió, chống xói lở, đa dạng sinh học cao nơi sinh sống, sinh sản lồi động thực vật ĐNN Nói cách khác, để bảo vệ tài nguyên ĐNN, cần phải khai thác sử dụng đơn vị ĐNN phù hợp với thành phần, tính năng, thuộc tính tính chất nó: (i) Đơn vị ĐNN mặt nước mở: sử dụng cho vận chuyển đường thủy, nuôi thủy sản du lịch sông Tuy nhiên, trình sử dụng làm xáo trộn phần điều kiện sinh thái đất nên cần đảm bảo trì ảnh hưởng mức độ thấp Khi có điều kiện nên phục hồi mơi trường để đảm bảo trình sinh học đất không bị tác động sức chịu đựng (ii) Đơn vị ĐNN bãi thủy triều: bãi thủy triều có đáy cát giáp biển sử dụng cho nuôi trồng thủy sản, bãi tắm Các bãi triều bùn sông lớn Đồng Tranh, Lòng Tàu… cần nghiêm ngặt bảo vệ nơi có đa dạng sinh học cao, bãi đẻ loài thủy sinh (iii) Đơn vị ĐNN đồng thủy triều thấp: sử dụng cho nuôi thủy sản, làm muối dân cư Đối với vùng đất làm muối, cần có biện pháp tương tự vùng nuôi trồng thủy - hải sản Khu vực có chế độ triều cao so khu vục khác, độ mặn yêu cầu cao q trình khai thác độ mặn khơng ngừng tăng lên, việc bảo vệ cần lưu ý nhiều Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 106 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM (iv) Đơn vị ĐNN đồng thủy triều cao: sử dụng cho phát triển nơng nghiệp, vườn ăn trái xồi, mít… dân cư (v) Đơn vị ĐNN đầm lầy mặn: cần bảo vệ nghiêm ngặt; Duy trì diện tích trồng thêm để mở rộng diện tích rừng, kết hợp với du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng 3.7.5 Các giải pháp bảo vệ thích hợp TNNM Nguồn nước Cần Giờ không nhiều, chủ yếu nước mưa phần nước sơng phía bắc huyện; nước ngầm số giồng cát xã Long Hòa, Cần Thạnh, sử dụng cho sinh hoạt cho sản xuất Nguồn nước lợ nguồn tài nguyên quý giá, phong phú huyện Hầu hết địa bàn phía bắc trung tâm Cần Giờ có nguồn nước mặn lợ Tài nguyên nước lợ chủ yếu dùng cho nuôi trồng thủy sản khôi phục phát triển RNM Nuôi trồng thủy sản (chủ yếu nuôi tôm) mở rộng với đối tượng tơm thẻ chân trắng, tơm sú, cua, cá kèo Kết đánh giá tiềm khai thác nguồn nước cho thấy có vùng cho điểm từ - Trong tốt khu vực sông Đồng Tranh hạn chế khu vực phía bắc, gồm: - Khu vực phía Bắc (vùng – lợ) có nguồn nước mặn thiếu ổn định với nhiều thời gian năm thiếu nước mặn (ngọt mùa mưa) Ở vùng (vùng lợ - mặn) độ mặn biến động mạnh với thang mặn thay đổi 525%o, chênh lệch độ mặn lớn gây sốc cho tơm - Khu vực phía Bắc bị nhiễm dầu mỡ Ngồi khu vực dọc sơng Sồi Rạp, sơng Lịng Tàu Cái Mép – Thị Vải chưa bị ô Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 107 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM nhiễm dầu mỡ, hoạt động giao thông thủy mạnh nguy ô nhiễm dầu mỡ hữu cần có giải pháp phịng ngừa - Ô nhiễm vi sinh xuất vùng phía Bắc huyện Ngồi chưa nhiễm vi sinh hàm lượng vi sinh khu vực sơng Sồi Rạp mức cao, nguy nhiễm vi sinh xuất cần có giải pháp đề phịng Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt khu vực phía bắc sau: (i) Xây dựng hệ thống giám sát thường xuyên môi trường nước, đặc biệt tiêu dầu mỡ, độ mặn vi sinh: nhằm có thơng tin trạng nguồn nước kiểm soát lượng nước chất lượng, số lượng nguồn nước cho đối tượng khai thác, sử dụng nước Mạng lưới có nhiệm vụ xác định thơng số số lượng (quan trắc mực nước, lưu lượng) chất lượng nước (lấy mẫu nước phân tích định kỳ) loại nguồn nước Bên cạnh đó, đo đạc yếu tố tượng, thủy văn vị trí giám sát tài nguyên nước mặt vùng nghiên cứu Các tiêu cần ưu tiên trước mắt là: độ mặn, dầu mỡ, vi sinh (ii) Cần có giải pháp xử lý nguồn nước trước đưa vào ao nuôi: Nguồn nước xử lý qua ao lắng trước đưa vào ao nuôi Đây giải pháp hiệu cao cho nuôi trồng thủy sản khu vực có nguy nhiễm Quy trình xử lý gồm bước: Sơ lắng Diệt tạp Diệt khuẩn Các xử lý khác (tùy trường hợp) (iii) Khuyến khích áp dụng mơ hình ln canh Trong mùa mưa canh tác mơ hình (trồng lúa thủy sản ngọt) Mơ hình ln canh có tác dụng cải tạo môi trường nuôi tốt Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 108 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM (iv) Áp dụng mơ hình thay nước cho khu vực có độ mặn thiếu ổn định nguy ô nhiễm cao Nguồn nước Cần Giờ không nhiều, chủ yếu nước mưa phần nước sơng phía bắc huyện; nước ngầm số giồng cát xã Long Hòa, Cần Thạnh, sử dụng cho sinh hoạt cho sản xuất Nguồn nước lợ nguồn tài nguyên quý giá, phong phú huyện Hầu hết địa bàn phía bắc trung tâm Cần Giờ có nguồn nước mặn lợ Tài nguyên nước lợ chủ yếu dùng cho nuôi trồng thủy sản khôi phục phát triển RNM Nuôi trồng thủy sản (chủ yếu nuôi tôm) mở rộng với đối tượng tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cua, cá kèo Kết đánh giá tiềm khai thác nguồn nước cho thấy có vùng cho điểm từ - Trong tốt khu vực sơng Đồng Tranh hạn chế khu vực phía bắc, gồm: - Khu vực phía Bắc (vùng – lợ) có nguồn nước mặn thiếu ổn định với nhiều thời gian năm thiếu nước mặn (ngọt mùa mưa) Ở vùng (vùng lợ - mặn) độ mặn biến động mạnh với thang mặn thay đổi 525%o, chênh lệch độ mặn lớn gây sốc cho tơm - Khu vực phía Bắc bị nhiễm dầu mỡ Ngoài khu vực dọc sơng Sồi Rạp, sơng Lịng Tàu Cái Mép – Thị Vải chưa bị ô nhiễm dầu mỡ, hoạt động giao thông thủy mạnh nguy ô nhiễm dầu mỡ hữu cần có giải pháp phịng ngừa - Ơ nhiễm vi sinh xuất vùng phía Bắc huyện Ngồi chưa ô nhiễm vi sinh hàm lượng vi sinh khu vực sơng Sồi Rạp mức cao, nguy ô nhiễm vi sinh xuất cần có giải pháp đề phòng Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 109 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt khu vực phía bắc sau: (i) Xây dựng hệ thống giám sát thường xuyên môi trường nước, đặc biệt tiêu dầu mỡ, độ mặn vi sinh: nhằm có thơng tin trạng nguồn nước kiểm soát lượng nước chất lượng, số lượng nguồn nước cho đối tượng khai thác, sử dụng nước Mạng lưới có nhiệm vụ xác định thông số số lượng (quan trắc mực nước, lưu lượng) chất lượng nước (lấy mẫu nước phân tích định kỳ) loại nguồn nước Bên cạnh đó, đo đạc yếu tố tượng, thủy văn vị trí giám sát tài nguyên nước mặt vùng nghiên cứu Các tiêu cần ưu tiên trước mắt là: độ mặn, dầu mỡ, vi sinh (ii) Cần có giải pháp xử lý nguồn nước trước đưa vào ao nuôi: Nguồn nước xử lý qua ao lắng trước đưa vào ao nuôi Đây giải pháp hiệu cao cho ni trồng thủy sản khu vực có nguy nhiễm Quy trình xử lý gồm bước: Sơ lắng Diệt tạp Diệt khuẩn Các xử lý khác (tùy trường hợp) (iii) Khuyến khích áp dụng mơ hình ln canh Trong mùa mưa canh tác mơ hình (trồng lúa thủy sản ngọt) Mơ hình ln canh có tác dụng cải tạo mơi trường ni tốt (iv) Áp dụng mơ hình thay nước cho khu vực có độ mặn thiếu ổn định nguy ô nhiễm cao Nguồn nước Cần Giờ không nhiều, chủ yếu nước mưa phần nước sơng phía bắc huyện; nước ngầm số giồng cát xã Long Hòa, Cần Thạnh, sử dụng cho sinh hoạt cho sản xuất Nguồn nước lợ nguồn tài nguyên quý giá, phong phú huyện Hầu hết địa Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 110 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM bàn phía bắc trung tâm Cần Giờ có nguồn nước mặn lợ Tài nguyên nước lợ chủ yếu dùng cho nuôi trồng thủy sản khôi phục phát triển RNM Nuôi trồng thủy sản (chủ yếu nuôi tôm) mở rộng với đối tượng tơm thẻ chân trắng, tôm sú, cua, cá kèo Kết đánh giá tiềm khai thác nguồn nước cho thấy có vùng cho điểm từ - Trong tốt khu vực sơng Đồng Tranh hạn chế khu vực phía bắc, gồm: - Nguồn nước mặn thiếu ổn định với nhiều thời gian năm thiếu nước mặn (ngọt mùa mưa) Ở vùng (vùng lợ mặn) độ mặn biến động mạnh với thang mặn thay đổi - 25%o, chênh lệch độ mặn lớn gây sốc cho tơm - Đã bị ô nhiễm dầu mỡ Tuy khu vực dọc sơng Sồi Rạp, sơng Lịng Tàu Cái Mép - Thị Vải chưa bị ô nhiễm dầu mỡ, hoạt động giao thông thủy mạnh nên có nguy cao nhiễm dầu mỡ - Ô nhiễm vi sinh xuất Tuy chưa ô nhiễm vi sinh hàm lượng vi sinh khu vực sơng Sồi Rạp mức cao, nguy nhiễm vi sinh xuất Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt khu vực phía bắc sau: (i) Xây dựng hệ thống giám sát thường xuyên môi trường nước, đặc biệt tiêu dầu mỡ, độ mặn vi sinh (ii) Cần có giải pháp xử lý nguồn nước trước đưa vào ao nuôi Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 111 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM (iii) Khuyến khích áp dụng mơ hình ln canh Trong mùa mưa canh tác mơ hình (trồng lúa thủy sản ngọt) Mơ hình ln canh có tác dụng cải tạo mơi trường ni tốt (iv) Áp dụng mơ hình thay nước cho khu vực có độ mặn thiếu ổn định nguy ô nhiễm cao 3.7.6 Các giải pháp bảo vệ thích hợp TNSV 1) Khu hệ thực vật (i) Giải pháp chế sách quản lý RNM Cần Giờ khu rừng trồng phục hồi sau chiến tranh chất độc hóa học, chưa áp dụng đủ biện pháp lâm sinh cần thiết để khu rừng đạt chất lượng đa dạng sinh học cao với đầy đủ chức khu rừng thành thục Do đó, nên giữ khu rừng khu rừng phòng hộ, để tiếp tục áp dụng biện pháp lâm sinh tỉa thưa chăm sóc rừng, trồng chuyển hóa số diện tích rừng có xu hướng thối hóa đến tuổi thành thục theo hướng đa dạng sinh học, khoanh ni tái sinh tự nhiên diện tích bãi bồi để theo dõi diễn biến sinh thái… Đặc biệt riêng vùng lõi cần phải bảo tồn nghiêm ngặt (ii) Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Khoanh nuôi, tái sinh tự nhiên: Đối với vùng đất ngập mặn, nơi rừng tự nhiên ngập mặn phần có nguồn giống tự nhiên tương đối dồi dào, giải pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên phù hợp để có khu RNM mang tính đa dạng lồi cao - Trồng đa dạng lồi hỗn giao: Đối với vùng đất ngập mặn, nơi rừng tự nhiên cịn q ít, khơng có đủ nguồn giống tự nhiên, giải pháp mang giống phù hợp từ nơi khác trồng để phục hồi nhanh xem giải Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 112 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM pháp tối ưu Điều cần quan tâm địa hình thổ nhưỡng, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên bố trí trồng hổn giao đa dạng loài để tương lai có khu rừng ngập mặn mang tính đa dạng sinh học cao Giải pháp thích ứng với vùng đất ngập mặn có độ cao đất trung bình - Trồng loại: Đối với vùng đất thấp, bãi bồi, nên trồng đơn loài với loài tiên phong rừng ngập mặn Mấm trắng (Avicennia alba) Bần trắng (Sonneratia alba) Sau loài tiên phong thành rừng, theo diễn tự nhiên, lồi khác trơi đến thành rừng hổn giao sau - Trồng chuyển hóa: Đối với diện tích rừng Đước trồng trước đến thành thục, khu vực đất bồi cao khơng cịn thích hợp với Đước nên có biện pháp trồng chuyển hóa đa dạng lồi ngập mặn khác để tạo thành khu rừng ngập mặn có đa dạng sinh học cao thích ứng biến đổi khí hậu tồn cầu diễn (iii) Các giải pháp kinh tế - Chú trọng đầu tư cho du lịch sinh thái: Cần Giờ hai mươi vùng du lịch sinh thái trọng điểm nước theo quy hoạch chung Chính phủ Từ lúc cơng nhận Khu DTSQRNM giới, lượng du khách đến với Cần Giờ tăng vọt Chính thế, việc phát triển du lịch sinh thái vùng Cần Giờ hướng rõ nét cần thiết phải đẩy nhanh tốc độ Để làm điều này, cần phải huy động sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế tham gia thực - Chú trọng đầu tư cho phát triển sở hạ tầng: Khu DTSQRNM Cần Giờ coi vùng sâu, vùng xa TP.HCM, sở hạ tầng yếu so với quận huyện khác thuộc thành phố Để phát triển kinh tế xã Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 113 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM hội, cần phải phát triển sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho ngành kinh tế, đặc biệt du lịch sinh thái nuôi trồng thủy hải sản Tuy nhiên, cần định hướng rõ việc xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật không làm phá vỡ cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái nhân văn Khu DTSQRNM Cần Giờ Trong quy hoạch phát triển sở hạ tầng, phải trọng đến hài hòa bảo tồn phát triển, nên nhớ phát triển để bảo tồn bảo tồn để phát triển 2) Thủy - hải sản Nguyên nhân gây suy giảm nguồn tài nguyên thủy sản khu vực tác động tổng hợp thị hóa, ô nhiễm nguồn nước khai thác mức Theo khảo sát đánh giá, vùng cấm triệt để khai thác nên đoạn sơng ngang vùng lõi tồn bải triều, khu vực vùng lõi Cấm triệt để, khơng cho khai thác hình thức khu vực này, kể sơng Đồng Tranh, Sồi Rạp, Lịng Tàu Các ghe thuyền đánh bắt khơng phép ngang khu vực Các giải pháp bảo vệ tài nguyên thủy hải sản bao gồm: (i) Về hành - Cần nghiên cứu cách chi tiết toàn diện toàn hoạt động khai thác, đánh bắt địa phương, số người dân tham gia đánh bắt, số lượng ngư cụ tùy lồi Tính tốn tổng sản lượng từ tiến hành cấp hạn ngạch khai thác cho toàn khu vực Các ngư dân tham gia đánh bắt phải cấp phép số lượng ngư cụ: chiều dài rập, dớn, bẫy, đáy… - Về quản lý ngư dân: kiên không để gia tăng số lượng ngư dân tham gia khai thác khu vực mà không cấp phép Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 114 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM - Hỗ trợ ngư dân chuyển đổi cấu ngành nghề từ khai thác sang nuôi trồng - Phân vùng khai thác đánh bắt theo vực nước phù hợp với vùng lõi khu dự trữ sinh - Tiến tới thiết lập khu bảo tồn thủy nội địa khu vực dự trữ sinh (ii) Về cơng trình Tiến hành đóng móc sắt, bê tơng lịng sơng, chất chà (gỗ) khối bê tông rỗng theo hành lang đáy sông để làm chổ trú ngụ cho cá để ngăn ngừa ngư dân dùng ngư cụ khai thác cào, tè (Hình 3.25) (iii) Phương án hành lang an toàn đa dạng sinh học - Ví trí, diện tích: Tiểu khu 24,1, AP, AH, 4a, 4b, 6a, 6b, 3, 11, 12, 13, 18 - Tổng diện tích: 93 km2 (Hình 3.26) Triển khai bảo vệ vùng nghiêm ngặt đồ sau (vùng 1: 31 km2; vùng : 30,1 km2; vùng 3: 32 km2) - Ưu điểm: Đây vùng nước nước có biên mặn từ lợ nhẹ đến mặn, để đảm bảo bảo vệ loài thủy sản từ lợ nhẹ đến mặn Tuy nhiên, vùng nghiêm ngặt lại có biên độ địa hình cao, nên triều xuống phần đất lộ diện bị khơ Các kênh rạch nhỏ bị khơ cạn, lồi thủy sản khơng có nơi cư trú rừng triều xuống Đây điểm bất lợi cho khu vực bảo vệ nghiêm ngặt vùng Vùng có nhiều vùng đầm lầy hơn, thủy triều xuống nhiều vũng nước lớn rừng, vùng lý tưởng cho loài thủy sản nở, ấu trùng… sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, vùng độ mặn cao trung bình 15 ppt =/- 5ppt tùy theo mùa, nên phù hợp Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 115 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM cho loài thủy sản vùng lợ mặn, vùng khơng có tơm xanh, lồi có giá trị cao, chúng sinh sản khu vực vùng Vì tơm xanh khu vực Nam hay sinh sản vào mùa khô, độ mặn ưa thích -18 ppt, nên vùng thích hợp cho lồi Theo Quyết định số 05/2008/QĐ-UBND Quy chế bảo vệ khu dự trữ sinh UBND TP.HCM: Vùng lõi: khu vực dành riêng cho bảo tồn đa dạng sinh học, giám sát hệ sinh thái, cho phép hoạt động nghiên cứu, giáo dục triển khai khơng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học khu vực Diện tích vùng lõi 4.721 gồm tiểu khu 3, 4b, 6, 11, 12 13 Như vậy, vùng lõi theo định UBND TP.HCM bao trùm vùng Tuy vậy, quy định chưa đề cập rõ lưu vực sông xung quanh khu vùng lõi bảo vệ nào, nên ghe thuyền lại nhánh sông lớn đánh bắt thủy sản, triều xuống Hình thức đánh bắt hiệu mang tính tận diệt rập xếp hay cào điện dễ dàng nhánh sông nhỏ Vì vậy, ngồi biện pháp cấm khai thác, cần kèm theo giải pháp kỹ thuật để hạn chế tối đa hoạt động khai thác để tạo thêm - gia tăng khu vực trú ẩn loài thủy sản; cần chất thêm chà từ gỗ rừng chết bệnh, sét… để gia tăng nơi trú ẩn - Nhược điểm: Triển khai bảo vệ vùng với diện tích 93 km2, diện tích bảo vệ lớn, ảnh hưởng đến nhiều ngư dân, nhà quản lý không kịp chuẩn bị kinh phí để hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho ngư dân Bên cạnh đó, khó vận động đồng thuận từ phía nhiều người dân Vì vậy, phương án triển khai theo lộ trình, theo giai đoạn, năm đầu khu 1, năm sau mở rộng khu 2, năm khu Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 116 - Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Tóm lại, phương án khả thi, bảo vệ toàn diện cho tất 93 km2, nhiên nên triển khai theo lộ trình Lộ trình làm cần phải có dự án tiền khả thi, nghiên cứu tổng thể, đánh giá nhu cầu vốn, đánh giá tác động ngư dân, đánh giá lợi ích kinh tế ngắn hạn dài hạn cho huyện Cần Giờ Từ đó, triển khai kế hoạch hành động cụ thể, để thành phố bố trí vốn, nhân lực thực dự án Hình 3.25 Người dân miền Tây Nam Bộ chất chà để tạo điều kiện cá Hình 3.26 Ảnh vệ tinh khu vực phương án (Tiểu khu 24,1, AP, AH, 4a, 4b, 6a, 6b, 3, 11, 12, 13, 18) Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN - 117 - “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Tài nguyên thiên nhiên huyện Cần Giờ tài sản quý báu khơng huyện Cần Giờ mà cịn TP.HCM, bật tài ngun khống sản, tài nguyên đất ngập nước, tài nguyên nước mặt tài nguyên sinh vật Các kết nghiên cứu đề tài cho thấy: 1) Tài nguyên khoáng sản - Nghiên cứu đặc điểm thành tạo địa chất, giúp xác định hình thành quy luật phân bố loại khống sản huyện Cần Giờ Điều gợi tiền đề cho cơng tác nghiên cứu, tìm kiếm, phát thăm dị đánh giá loại khống sản có nguồn gốc liên quan đến thành tạo địa chất Khống sản cát tập trung trầm tích giồng bãi thủy triều; than bùn hình thành trầm tích biển - đầm lầy, sét gạch ngói tập trung trầm tích nguồn gốc sơng - biển;… - Đã đánh giá tiềm chất lượng trữ lượng loại khoáng sản như: cát, than bùn, sét, andesit,… Nói chung, tiềm khống sản huyện Cần Giờ đa dạng mức độ phong phú khác nhau, đó, đáng kể cát - Đã đưa giải pháp khai thác sử dụng thích hợp, từ đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp cho loại khoáng sản Hiện nay, khai thác sử dụng khoáng sản cát vấn đề xúc, cát bãi thủy triều Đây vật liệu phong phú huyện Cần Giờ Tuy nhiên, tránh khai thác tốt để không gây tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên Nếu phải khai thác hạn chế, quy mô nhỏ tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định hành Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 118 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM - Đá andesit núi Giồng Chùa có móng cơng trình tốt nằm ven biển TP.HCM Đây tài nguyên thiên nhiên khơng khai thác, sử dụng cho mục đích an ninh - quốc phịng phục vụ cảng nước sâu Gò Gia - Giồng Chùa - Các kết đo đạc địa vật lý cho thấy: Trữ lượng cát bãi triều: 280.000.000 m3; Trữ lượng cát giồng cát: 17.000.000 m3 Địa hình đáy biển khu vực lồi lõm, nhiều cồn bãi Đặc biệt khu vực xã Long Hòa xác định lại cồn Sách Hậu, Yên Ngựa, số cồn nằm xa luồng lạch chạy dọc theo cồn Cao độ địa hình đất liền huyện Cần Giờ dao động từ 0,5 - m, ngoại trừ khu vực núi Giồng Chùa cao độ lên đến 5,4 m 2) Về tài nguyên đất ngập nước - Đã thành lập bảng phân loại ĐNN gồm: Hệ thống; Hệ thống phụ; đơn vị bậc Lớp; 12 đơn vị bậc Lớp phụ 28 đơn vị bậc Loại - Đã xây dựng Bản đồ Tài nguyên ĐNN huyện Cần Giờ, tỉ lệ 1/50.000, từ xác định quỹ ĐNN huyện Cần Giờ, đó: Đơn vị ĐNN Đầm lầy mặn với diện tích lớn nhất, có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo tồn nguồn tài nguyên ĐNN Đơn vị ĐNN Mặt nước với diện tích đứng thứ hai có vai trò quan trọng định hướng phát triển kinh tế thông qua nuôi trồng thủy sản Đơn vị ĐNN Đồng thủy triều thấp với diện tích đứng thứ ba có vai trị quan trọng việc phát triển sinh kế cho cư dân vùng ĐNN Đơn vị ĐNN Bãi thủy triều với diện tích đứng thứ tư đóng vai trò phát triển hệ sinh thái tự nhiên, bãi đẻ cho loài động vật thủy sinh, tăng đa dạng sinh học vùng ĐNN Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 119 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Đơn vị ĐNN Đồng thủy triều cao với diện tích nhỏ đóng vai trị phát triển nơng nghiệp - Đã đánh giá đơn vị ĐNN tiêu biểu: ĐNN Mặt nước mở; Đơn vị ĐNN Bãi thủy triều; Đơn vị ĐNN đồng thủy triều thấp; Đơn vị ĐNN đồng thủy triều cao; Đơn vị ĐNN đầm lầy mặn, - Đã đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng nhằm bảo vệ thích hợp cho đơn vị ĐNN vùng nghiên cứu 3) Về tài nguyên nước mặt - Chế độ thủy văn huyện Cần Giờ chịu nhiều tác động từ nhiều phía: Thượng lưu vùng hạ du Sài Gòn - Đồng Nai sử dụng mức cao bị kiểm soát hệ thống hồ chứa thượng lưu Hoạt động khai thác nguồn nước phía thượng lưu tác động mạnh đến chế độ nước xâm nhập mặn Theo đó, mùa kiệt nguồn nước nhiều hơn, mùa lũ giảm xuống Từ phía biển xu gia tăng mức nước rõ ràng Trong mức nước thấp lại có xu hướng giảm Điều cho thấy biển gia tăng hoạt động mạnh vùng nghiên cứu Các hoạt động khai thác bề mặt lưu vực tham gia mạnh vào xu biến đổi chế độ thủy văn khu vực Đặc biệt trình nạo vét luồng tàu cho cảng Hiệp Phước kéo biển tiến sâu vào lục địa - Nguồn nước mặt Cần Giờ phân thành vùng chính: Vùng nước lợ: nằm phía bắc huyện thuộc xã Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đông Lý Nhơn Vùng nước mặn lợ: nằm trọn vùng Khu DTSQRNM Cần Giờ, số diện tích thuộc xã Lý Nhơn, Tam Thơn Hiệp Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 120 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM Vùng nước mặn: tập trung phía Nam huyện xã đảo Thạnh An, nước thường xuyên có độ mặn cao - Xu sử dụng tài nguyên nước mặt Cần Giờ đã, tiếp tục biến động mạnh theo hướng đạt lợi nhuận tối đa Theo đối tượng sản xuất sử dụng nước dần loại bỏ thay vào mơ hình ni trồng thủy sản (tơm, cua,…) Các khu vực canh tác nước mặn hiệu thấp (làm muối) dần thay mơ hình có hiệu cao (ni trồng thủy sản) - Các tháng II, III có độ mặn cao Nhà Bè Trong năm có nhiều nước Nhà Bè nước từ tháng VII, năm hạn độ mặn thấp tháng VII cao (hơn 4‰) Tại hợp lưu Nhà Bè - Lòng Tàu độ mặn cao đạt 5,3‰ thấp đạt 0,7‰ Do thời kỳ (khảo sát) khơng có nước Nhà Bè - Nguồn nước khu vực phía bắc có dấu hiệu nhiễm - Đã đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt cho nuôi trồng thủy sản 4) Về tài nguyên sinh vật - Đã xây dựng Bản đồ phân bố quần xã thực vật huyện Cần Giờ, tỉ lệ 1/50.000 đánh giá điều kiện thuận lợi bất lợi hệ thực vật: Các điều kiện mơi trường có tác động tiêu cực đến hệ thực vật RNM Cần Giờ chủ yếu tác động có nguyên nhân từ hành vi người Các yếu tố môi trường tự nhiên Cần Giờ có ảnh hưởng tốt đến phát triển loài thực vật ưu thế, đặc biệt loài ngập mặn chủ yếu tham gia RNM Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 121 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM - Đã xây dựng Sơ đồ phân bố loài thủy sản theo phân đoạn thủy vực, tỉ lệ 1/50.000 xác định nguyên nhân suy nguồn tài nguyên thủy sản: Tác động q trình thị hóa ô nhiễm môi trường nước Tác động việc khai thác mức Cơ chế sách quản lý - Đã đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp tài nguyên sinh vật B KIẾN NGHỊ UBND TP.HCM huyện Cần Giờ có đạo nghiên cứu sâu giải pháp đề xuất để triển khai áp dụng vào thực tế UBND TP.HCM: - Tiến hành rà soát quy hoạch bảo tồn khai thác rừng Cần Giờ cho hợp lý nhằm sử dụng tối ưu tài nguyên rừng Sử dụng nguồn sinh khối gỗ rừng cho hiệu kinh tế cao nhất, bên cạnh giảm thiểu áp lực khai thác tài nguyên thủy sản rừng cách quy hoạch vùng ni khuyến khích ni trồng thủy sản - Thiết lập vùng bảo tồn thủy nội địa, thiết lập hành lang an toàn cho loài thủy sản Sở Khoa học Công nghệ TPHCM: - Tiếp tục đầu tư nghiên cứu sâu địa hình - địa mạo vùng biển Cần Giờ phục vụ dự báo, cảnh báo sát với thực tế cho vận tải đường thủy, du lịch, an ninh quốc phòng - Tiếp tục đầu tư nghiên cứu chi tiết điều kiện tự nhiên khu vực Gò Gia - Giồng Chùa phục vụ xây dựng cảng nước sâu./ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 122 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao nnk, 1994 “Địa chất khống sản tờ Thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ 1:200.000”, Liên đoàn địa chất Lê Ngọc Bích, 1987 “Nghiên cứu chống xói lở bờ biển Duyên Hải”, Viện Nghiên cứu Thủy lợi Lê Ngọc Bích, 2002 “Hình thái sơng Sài Gịn - sơng vùng triều với quy luật hình thái L Fargue”, Tuyển tập báo cáo tham luận, Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Biểu nnk, 1998 “Tóm tắt báo cáo địa chất khống sản vùng biển nơng ven bờ (0-30 m nước) Cà Mau - Bạc Liêu Tỉ lệ 1/50.000”, Trung tâm địa chất khoáng sản biển- Cục địa chất khống sản biển Hồ Chín, Võ Đình Ngộ nnk, 1989 “Sơ đồ địa chất trầm tích kỷ Thứ Tư vùng Bán Đảo Cà Mau, tỉ lệ 1/50.000” Chương trình 60-B Trung Tâm Địa học TP.HCM Hồ Chín, 1994.“Điều tra đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hai huyện Nhà Bè, Cần Giờ”, Sở NNPTNN TP.HCM Hồ Chín, 2008 “Đánh giá tiềm đề xuất quy hoạch du lịch sinh thái Cù lao Phú Lợi với tham gia cộng đồng, 2008” Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật TP.HCM Hồ Chín nnk, 2008 “Mở rộng khảo sát địa chất trầm tích Đệ Tứ Cù lao Phú Lợi (Cần Giờ) phục vụ du lịch”, Viện Địa lý tài nguyên TPHCM Hồ Chín nnk, 2009 “Đặc điểm phân bố móng đá Andezit, Phù sa cổ địa chất cơng trình trầm tích móng đá khu vực Gị Gia - Giồng Chùa, huyện Cần Giờ , TP HCM”, Viện Địa lý tài nguyên TPHCM 10 Nguyễn Văn Cử, 1991 “Trùng Lỗ (Foraminifera) trầm tích vùng biển phía nam Việt Nam”, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 123 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 11 Nguyễn Huy Dũng nnk, 2004 “Phân chia địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam bộ”, Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam 12 Nguyễn Quang Dũng, 2013 “Nghiên cứu cấu trúc địa chất phương pháp địa chấn nông phân giải cao khu vực Gò Gia - Giồng Chùa từ độ sâu - 30 m” Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM 13 Nguyễn Quang Dũng nnk, 2015 “Khảo sát địa tầng nước khu vực Vịnh Đầm, Phú Quốc”, Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM 14 Nguyễn Quang Dũng nnk, 2015 “Khảo sát địa chất công trình nước khu vực cảng VietSovPetro, Vũng Tàu”, Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM 15 Nguyễn Quang Dũng nnk, 2017 “Ứng dụng công nghệ địa chấn nông phân giải cao nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng cửa sông ven biển từ Hàm Luông đến Cổ Chiên”, Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM 16 Huỳnh Thị Minh Hằng, 2001 “Ứng dụng tổ hợp phương pháp viễn thám - GIS - địa chất đánh giá diễn tiến đường bờ tuyến sơng Lịng Tàu – Cần Giờ phục vụ cơng tác quản lý phát triển bền vững”, Sở KHCN TP.HCM 17 Huỳnh Thị Minh Hằng, 2004 “Đặc điểm môi trường địa chất huyện Cần Giờ ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất”, Sở KHCN TP.HCM 18 Nguyễn Ngọc Hoa nnk, 1996 “Địa chất khoáng sản từ Gia Ray – Bà Rịa tỉ lệ 1:200.000”, Liên đoàn địa chất 19 Phan Văn Hoặc, 1991 “Đặc điểm khí tượng - hải văn vịnh Ghềnh Rái Cần Giờ”, Phân viện KTTV TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 124 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 20 Nguyễn Minh Hồng, 1999 “Báo cáo thông tin kết điều tra khảo sát cát san lấp (đoạn từ cửa Bồ Đề đến Mũi Cà Mau)” Công ty địa chất khoáng sản (Geosimco) 21 Nguyễn Mạnh Hùng nnk, 2008 “Nghiên cứu sạt lở, bồi lắng lòng sông, cửa sông khu vực trọng điểm địa bàn tỉnh Cà Mau từ đề xuất giải pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại”, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 22 Nguyễn Thanh Hùng nnk, 2005 “Khảo sát cấu trúc địa chất để xác định dị thường có khả gây sát lở bờ sơng Sài Gịn, khu vực Thanh Đa”, Sở KHCN TP.HCM 23 Nguyễn Sinh Huy, 2005 “Cơng tác tính tốn thủy văn, thủy lực, diễn biến dịng sơng - bảo vệ bờ môi trường phục vụ Quy hoạch chi tiết khu đô thị Thủ Thiêm”, Sở KHCN TP.HCM 24 Nguyễn Sinh Huy, 2010 “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất biện pháp ứng phó cho đồng sông Cửu Long đảm bảo việc phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng”, NXB Nơng nghiệp 25 Hồng Hưng, 2016 “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hạ tầng sở nước vệ sinh môi trường nông thơn huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh”, Sở KHCN TP.HCM 26 Nguyễn Văn Lập nnk, 2010 “Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên môi trường bãi bồi vùng ven biển tỉnh Cà Mau phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội”, Viện KHKHCNVN 27 Nguyễn Văn Lập, 2017 “Nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch sinh thái huyện Cần Giờ TP.HCM phục vụ phát triển kinh tế xã hội (nghiên cứu trọng điểm khu vực xã Thạnh An)”, Viện HLKHCNVN Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 125 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM 28 Dương Bá Mẫn nnk, 2015 “Nghiên cứu đặc điểm phân bố trầm tích Holocen khu vực Ngã sông Thị Vải đến đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ, TPHCM phương pháp địa chấn nông phân giải cao”, Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM 29 Nguyễn Thị Thanh Mỹ, 2014 “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến khu hệ thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất giải pháp bảo vệ”, Sở KHCN TP.HCM, 2014 30 Phùng Trung Ngân, Châu Quang Hiền, 1987 “Rừng ngập nước Việt Nam”, NXB Giáo Dục, TP.HCM 31 Võ Đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân, Đặng Ngọc Phan, Hồ Thị Thu Trang, Lê Thị Ngọc Phương, 1994 “Địa chất trầm tích kỷ Thứ Tư hai huyện Nhà Bè-Cần Giờ, TP.HCM”, Phân viện Địa lý TP.HCM 32 Võ Đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân, Lê Ngọc Thanh, Đặng Ngọc Phan, 1995 “Móng đá hai huyện Nhà Bè - Cần Giờ sơ tìm hiểu móng đá khu vực Giồng Chùa”, Phân viện Địa lý Tp Hồ Chí Minh 33 Châu Trúc Phương, Nguyễn Văn Ngà, 2006 “Tình hình tai biến địa chất, địa chất cơng trình địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh giải pháp hạn chế tác động xấu”, Hội thảo địa chất Thủy Văn, Địa chất môi trường khu vực phía Nam 34 Trần Kim Thạch, 1984 “Biên hội địa chất trầm tích có bổ sung vùng ĐBSCL” Chương trình 60-02 35 Lê Ngọc Thanh nnk, 2007 “Khảo sát phân bố móng đá phù sa cổ khu vực Gò Gia - Giồng Chùa phương pháp đo sâu điện”, Phân viện Địa lý TP.HCM 36 Lê Ngọc Thanh, 2016 “Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến sạt lở bờ biển, tài nguyên nước sản xuất nông Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 126 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM nghiệp Đề xuất giải pháp mơ hình thích ứng địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre”, Viện HLKHCNVN 37 Nguyễn Ngọc Thu, 2004 “Xử lý tổng hợp tài liệu địa vật lý vùng thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam 38 Nguyễn Ngọc Trân, 1990 “Đồng Bằng Sông Cửu Long: Tài nguyên-môi trường-phát triển”, (Chương trình 60-02) 39 Lâm Minh Triết, 2004 “Nghiên cứu khả tác động trình CNH -ĐTH, phát triển giao thông thủy đến môi trường vùng Cần Giờ đề xuất quy hoạch mơi trường, phịng chống ô nhiễm”, Sở KHCN TP.HCM 40 Lê Phước Trình, 1991 “Hải dương học vùng biển Tp.HCM phụ cận”, Phân viện Khoa học Việt Nam miền Trung, 41 Lê Đức Tuấn, 2012 “Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội môi trường kiểu canh tác lâm ngư kết hợp rừng đước Cần Giờ”, Sở KHCN TP.HCM 42 Lê Đức Tuấn, 2014 “Tài nguyên môi trường Hệ sinh thái nhân văn Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ”, NXB Nông nghiệp TP.HCM 43 Đặng Hòa Vĩnh nnk, 2016 “Điều tra khảo sát thực trạng diễn biến địa hình đới bờ biển Tây tỉnh Cà Mau phục vụ quy hoạch xây dựng hệ thống cơng trình ven biển”, Sở KHCN tỉnh Cà Mau Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 127 “Nghiên cứu, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vùng biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp bảo vệ thích hợp” Đề tài cấp Thành phố - Sở KHCN TP.HCM PHỤ LỤC CÁC SỐ LIỆU PHÂN TÍCH Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan chủ trì: Viện Địa lý tài nguyên TP HCM - Viện Hàn lâm KHCNVN 128