1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh

140 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 21,34 MB

Nội dung

Trình bày những nội dung của thành tựu khoa học - công nghệ chủ yếu của công trình xây dựng được phương án tổng thể với giải pháp kỹ thuật kèm theo hoặc tạo ra những cải tiến kỹ thuật đặ

Trang 1

ỦY BẠN NHÂN DẦN THÀNH pad HỖ CHÍ MINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN

BAO CAO TOM TAT

CONG TRINH

KHOI PHUC VA PHAT TRIEN

BEN VUNG HE SINH THAI RUNG NGAP MAN CAN GIG

THANH PHO HO CHi MINH

Nhóm tác giả công trình: TS Lê Văn Khôi

KS Nguyễn Đình Cương KS Nguyễn Đình Quý

KS Nenyén Minh Hải CN Lê Văn Sinh

KS Lê Thị Liên CN Đoàn Văn Thu

TS Viên Ngọc Nam 'ThS Lê Đức Tuấn

'Tháng 04 năm 2005 549R

Trang 2

CÁC CƠ QUAN ĐƠN VỊ ĐÃ THAM GIA CONG TRINH

1 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hỗ Chí Minh

2 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP Hằ Chí Minh

3 Lâm trường Duyên Hải, là đơn vị trực tiếp quản lý, tổ chức thi công

công trình rừng ngập mặn Cẩn Giờ (sau chuyển thành Ban Quản lý

rừng Phòng hộ môi trường Thành phố, Chỉ cục Phát triển Lâm nghiệp 'Thành phố)

4, Chí cục Kiểm lâm Thành phố

“Trung tâm Nghiên cứu KHKT và Khuyến nông Thành phố

6 Ủy ban Nhân đâên huyện Cẩn Giờ và UBND các xã có rừng: Cẩn

‘Thanh, Long Hòa, Lý Nhơn, An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp, Thạnh

An

7 Ban Quản lý Rừng Phòng hộ Cần Giờ

8 Hạt Kiểm lâm Cần Giờ

9 Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố 10 Viện Kinh tế Thành phố

11 Các Nông trường: Đỗ Hòa, Thanh Niên, Lâm ngư trường Lý Nhơn {Lực lượng Thanh niên xung phong Thành phố)

12 Công ty Du lịch Sinh thái Cần Giờ (Saigon Tourist)

13, Công tủ Du lịch Sinh thái Vâm Sat (Saigon Tourist)

14 Công ty Minh Thành (Bộ Chỉ Huy Quân Sự Thành phố)

15 Đồn Biên phòng 558 (Bộ Chỉ huy Biên phòng Thành phổ)

16 Huyện Đội Cần Giữ

17 Công an huyện Cần Giờ

18 Các Nông trường: Q.1, Q.4, Q.5, Q.6, Q.8, Q.10, Q.11, Q Gò Vấp, Q

Phú Nhuận, Q Tân Bình

my

LUC LUGNG HO DAN NHẬN KHOÁN BẢO VỆ RỪNG: 'TTổng số 157 hộ, 831 lao động, Điện tích nhận khoán 14.198 ha,

Trang 4

ỦY BANNHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự đo - Hạnh phác

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT —0Q0~ -

V/o: Đăng ký xét tặng giải thưởng TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2005 Hồ Chỉ Minh và giải thưởng Nhà nước

về KH&CN năm 2005

Kính gũi: Hội đẳng giải thưởng Quất gia và các cấp

(Kèm theo Quyết định số: 33/2005/QĐ-TTg ngày 15/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ)

- Căn cứ quy định tạm thời về tiêu chuỗn, điều kiện, trình tự và thủ tục

xét tặng Giải thưởng Hỗ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN năm

2005 ban hành kèm theo Quyết định số: 33/2005/QĐ-TTg ngày 15/02/2005

của Thủ tướng Chính phủ

- Căn cứ công văn số 0212/SKHCN-KH ngày 28/03/2005 của Sở Khoa

học và Công nghệ Tp Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn triển khai xét tặng

Giải thương Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN năm 2005 Chúng tôi, tập thể các tác giả thực hiện công trình Khôi phục và Phát triển bên vững Hệ Sinh thái Rừng Ngập Mặn Cầu Giờ xin đăng ký và để nghị xét tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về KH & CN năm 2005

Xin gửi kèm theo công văn đăng ký này là Báo cáo tóm tắt công rrình ứng dụng công nghệ có sáng tạo đặc biệt "Khôi phục và Phát triển bền vững

Hệ Sinh thái Rừng Ngập Mặn Cần Giờ”,

Xính để nghị Hội đồng giải thưởng các cấp và Hội đồng Giải thưởng

Trang 5

Biểu E1 -1 -UÐ BAO CAO TOM TAT

CONG TRINH GING DUNG CONG NGHE CO SANG TAO DAC BIET

ĐỀ NGHỊ XÉT GIẢI THƯỞNG VỀ KH&CN NĂM 2005

(Kèm theo Quyết định số 33/2005/QĐ-TTg ngày 15/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ)

- Đề nghị Giải thưởng Hô Chí Minh l4

- Để nghị Giải thưởng Nhà nước L]

1 'Tên công trình (cụm công trình) để nghị xét thưởng:

Khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 2 Lĩnh vực khoa học của công trình a) Khoa học kỹ thuật b) Khoa học nông lâm ngư nghiệp €) Khoa học y dược 3 Đặc điểm công trình

a) Sử dụng ngân sách nhà nước Âm

b) Không sử dụng pgân sách nhà nước Pat

4, Thời gian thực hiện (tháng, năm bắt đầu - tháng, năm két thic): [08 [78] {01

5 Cơ quan chủ trì công trình (nếu có):

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh 6 Bộ chỗ quần (nếu có):

7 Tóm tắt chung về công trình (bối cảnh hình thành, nội dung và đặc điểm chủ yếu, )

@) Bấi cảnh hình thành:

Rừng Ngập Mặn Cẩn Giờ còn được gọi là Rững Sác, hình thành ở hạ lưu

sông Đồng Nai — Sài Gòn đổ ra biển Đơng ở cửa Xồi Rạp, Đồng Tranh và vịnh

Trang 6

-Vĩ độ Bắc 1022'14”- 1094739”, -Kinh độ Đông — 106°4612”- 107200'59°

Khí hậu Cần Giờ có hai mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 - 1Ô và mùa nắng từ tháng J1 - 4 Nhiệt độ trung bình 259, 8 C, Lượng mưa thấp, trung bình từ 1.300 -

1.400 mmưnăm

Huyện Cần Giờ có tổng diện tích tự nhiên 71.361 ha, trong đó diện tích rừng và đất rừng là 38.664 ha Dân số khoảng 63.000 người sống chủ yếu bằng nghề đánh bất và nuôi trồng thủy sẵn

Xưa kia, rừng ngập mặn Cẩn Giờ che phủ một vùng khoảng 40.000 hạ; tài nguyên động thực vật, thủy sản nước lợ hết sức phong phú, đa dạng Tán rừng dây kín, với cây rừng cao trung bình trên 20 m, đường kính 25-40 cm Đước Đôi (Rhizophora apiculata) là loài chiếm tu thế, cùng với các loài khác như Bẵn Trắng

(Sonneratia alba), Mấm Trắng (Avicennia alba), Dung (R mucronata), Vet

(Bruguiera spp.), Xu (Xylocarpus spp), Céc (Lummitzera spp.), Cha La (Phoenix paludosa), Giá (Excoecaria agaHocha) v.v , động vật rừng hoang đã có Cá Sấu Hoa Ca (Crocodylus porosus), Khi Budi dai (Maccaca fascicularis), Rắn HỖ mang (Naja naja) chìm nước có Bổ Nông chân xám (Pelecasus philippensis) Già Đãy nhỗ ( šepfoprilos javanicus), Diệc xâm (Ardea cineren), thủy sẵn nước lợ có tôm Sứ (Penaeus monodon), tôm Bạc Thể (Penaeus merguiensis), of Nest (Plorosus anguillaris), cá Dữa (Pangasie polyuranodon) Nhưng trong thời gian chiến tranh chống Pháp và đặc biệt trong thời kỳ chống Mỹ, bom đạn và các loại chất độc hóa học đã hủy hoại khu rững này Môi trường sinh thái của Rừng Sác Cần Giờ hoàn toàn thay đổi

Bối cảnh của rừng ngập mặn Cân Giờ sau chiến tranh:

- Rừng ngập mặn Cần Giờ trong chiến tranh là đường giao thông huyết mạch,

là cửa ngõ yết hầu của Thủ đô Sài gòn (chính quyển cũ) Rừng Cần Giờ còn gọi là

Chiến Khu Rừng Sác, là căn cứ địa của Đoàn 10 đặc công anh hùng Bộ Đội đặc công và nhân dân Cần Giờ đã chiến đấu anh dững, bất chấp những hy sinh, mất mát 1o lổn, vẫn kiên trì bám trụ, nhiều lân đánh vào kho xăng Nhà Bè (đốt cháy hơn 250 triệu lít xăng), đánh phá kho bom Thành Tuy Hạ (phá hơn 18.000 quả bom), thường xuyên đánh chìm tàu chiến, ghe máy của (hơn 500 chiếc) Bọn giặc kinh hoàng, nhận định: Còn Rừng Sác thì Sài gồn không ổn định, tổn tại Cho nên với phương tiện chiến tranh hiện đại, Mỹ quyết tâm "lột da" Rừng Sác Và chúng đã làm được điểu đó!

- Hệ sinh thái đa dạng, trù phú của 40.000 ha Rừng Sác xưa kia đã bị hủy di hoàn toàn bởi hàng chục ngàn tấn bom đạn, hàng triệu lít hóa chất khai quang đã rãi xuống Qua ảnh viễn thám LANSAT MSS của Mỹ, thì diện tích rừng ngập mặn ở Nam Bộ bị rãi chất diệt cô là 159.000 ha Chỉ tính riêng đối với rừng ngập mặn Cần

Trang 7

Giờ, từ năm 1964 đến năm 1970, Mỹ đã rãi liên tục xuống khu rững này ].017.515

gallons chất khai quang trong đó có 62,2% là hợp chất mau da cam (nguồn Ross,

1975), tương đương với 4.619.518 lít đã sử dụng Mất rừng, đất đai bị xói mòn, nghèo kiệt, khô cần, trở thành những "sa mạc mặn" mênh mông, vắng bóng người và các loài chim thú rừng hoang đã, các loài thủy sản nước lự quý giá cũng không còn nữa Các quần xã cây rừng ngập nước, các khu hệ động vậi cũng biến mất theo sự hủy diệt của Rừng Sác Hậu quả về sự hủy diệt thiên nhiên, môi trường sống này là hết sức nghiêm trọng và kéo dài chưa biết đến bao giờ! Những tổn thất có thể tính được đó là sẵn lượng lâm sẵn Số lượng gỗ các loại bị mất đi lên đến 4.756.699

mỶ (Phan Nguyên Hồng và cs, 1997) Khi đã mất rừng, thì lượng tăng trưởng của rừng hàng năm, lên đến hàng chục ngàn mét khối gỗ, củi ở Cần Giờ, cũng không

cồn nữa

- Một khó khăn khác về nhận thức, xác định loại cây trồng nào, vật nuôi nào,

để gây nuôi, phát triển trên các vùng đất hoang trống, ngập mặn ở Cần Giờ Xây

dựng lại nên kinh tế Cân Giờ phải bắt đâu từ đâu? Từ năm 1978, tại Thành phố Hỗ Chí Minh, có tổ chức nhiều cuộc hội thảo khoa học Lúc đó không ít người có ý kiến để nghị trồng Dừa trên toàn bộ đất Cần Giờ, tạo thành "Rừng Dừa Bến Tre 2”, vì vị trí địa lý, châu thổ cũng gần giống Bến Tre Có vài ý kiến để nghị gây trồng đồng cổ để chăn tha dai gia súc; trồng cây công nghiệp ngắn ngài

Riêng đối với cán bộ ngành Lâm nghiệp Thành phố vấn kiên trì với ý kiến tréng lại cây rừng ngập mặn Đất nào cây đỹ Có rừng sẽ cổ môi trường sinh thái, cổ sỗ, củi, tôm cá Ý kiến này ngày càng hợp lý và thực tế đã chứng minh việc trồng hàng trăm ha Đữa ở Nông trường Đỗ Hòa đã không thành công Lãnh đạo Thành

phố sau đó cho phép và chỉ đạo ngành Lâm nghiệp Thành phố sớm phục hồi lại

rừng ngập mặn Cần Giờ, bắt đầu từ những tháng cuối năm 1978

Các nhà sinb thái học người Mỹ như Pfeifer, Wasting đã đến khu rừng ngập mặn Cẩn Giờ sau khi bị phá hủy hoàn toàn vì chất độc hóa học, khoảng giữa thập niên 70 thế kỹ 20 đã phát biểu ước tính: "Cần khoảng 100 năm để phục hổi lại hệ sinh thái rừng ngp mặn Cân Giờ" Phát biểu này cho thấy việc khôi phục và phát

triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Cân Giờ là một công việc không dễ dàng

và vượt quá khả năng cửa nhân dân Thành phố

Với tình hình trên, nhằm khôi phục lại vành đai xanh của thành phố Hỗ Chí Minh Năm 1978, Thành ủy và Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã ký quyết định số 165/QĐ-UB ngày 07/08/1978 v/v Thành lập Lâm trường Duyên Hải

(đồng tại Cẩn Giờ) thuộc Ty Lâm nghiệp TP Hỗ Chí Minh để khẩn trương tiến

hành việc khôi phục lại hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Thành phố yêu cầu

phải tổ chức trồng phủ xanh toàn diện địa bàn Cần Giờ trong thời gian ngấn nhất với

Trang 8

“Rừng ngập mặn Cần Giờ sau chiến tranh hóa học

(Ảnh chụp bởi TS C.P Weatherspoon)

b) Nội dung và đặc điểm chủ yếu:

+ Công trình khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ trong điều kiện hết sức khó khăn, nhưng yêu câu phải đạt được các nội dung chỗ yếu như sau:

- Phải phục hôi rừng ngập mặn với tốc độ nhanh ngay trong những năm đâu tiên

- Xác định được các giải pháp kỹ thuật phù hợp (giống tốt, vùng trồng thích

hợp, tổ chức thí công phanh, chăm sóc bảo vệ rừng trồng tốt) để tạo ra môi trường

phòng hộ sinh thái, cảnh quan hài hòa cho Thành phố

- Có các biện pháp kỹ thuật tác động, để rừng tăng trưởng nhanh, sớm cung cấp một phẩn nhu cầu chất đốt và vật liệu xây dựng cho dan cu trong vùng, đẳng thời tạo ra môi trường thuận lợi cho các loài thầy sẳn nước lợ sinh sôi phát triển, giải quyết một phần thực phẩm cho nhân dân

- Sau khi phủ xanh các tiểu khu rừng, các năm tiếp theo tiến hành công tác

điểu chế, chăm sóc nuôi dưỡng rừng bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo hướng đa dạng sinh học; bảo tổn thiên nhiên; phục vụ cho nghỉ đưỡng, tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên và nhân dân trong nước và khách nước ngoài

Trang 9

- Pay 1A ving đất rộng, hoang trống, chưa từng tiến hành khảo sát điều tra kỹ về khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện lập đị

- Dân cử thưa thớt, thiếu lao động trồng rừng;

-_ Điều kiện sống: nơi ăn ở, lương thực, nước uống, rau xanh, thuốc men đều

phải đưa từ Thành phố xuống;

- Phương tiện, vật tư kỹ thuật phục vụ cho công tác trồng rừng tại địa

phương không có gì, nhất là việc vận chuyển, đi lại, nguồn trái giếng

trồng rừng

~ _ An ninh (vượt biên, trộm cướp ) không đảm bão,

Trồng lại rừng ở Cần Giờ, lúc bấy giờ tại một huyện có nhiều khó khăn nhất, nghèo nhất, môi trường bị tàn phá nặng nể nhất của thành phố Hổ Chí Minh, như lãnh đạo Thành phố đã nhận định, tưởng chừng không thể làm nổi Những dưới sự chỉ đạo chặt chế và kịp thời của lãnh đạo Thành phố, nhân dân, chính quyển Cần

Giữ và các quận huyện, cán bộ - công nhân kỹ thuật lâm nghiệp đã hạ quyết tâm,

bất chấp mợi khó khăn, gian khổ, liên tục phấn đấu, mang lại những thành quả mà hôm nay đã đạt được Sau hơn 22 năm, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ đã bắt đâu hình thành và phát triển theo hướng đa dạng sinh học Diện tích rừng đã phủ xanh trên 31.000 ha, trong đó có gần 20.000 ha rừng trồng, hơn 1 1.000 ha rừng được khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và các loại rừng khác Những nội dung chủ yếu yêu cầu phục hổi rừng ngập mặn Cân Giờ dẫn dẫn trở thành hiện thực, được đánh giá

cao Ở trong nước và các nước trên thế giới

Hiện trạng sử dụng đất tại Cần Giờ

Trang 10

Quần xi Đước đôi, Dà vôi, Mấm đen ở Cần Giờ

8 Tóm tắt về những thành tựn đặc biệt xuất sắc đã đạt được

8.1 Trình bày những nội dung của thành tựu khoa học - công nghệ chủ yếu của công trình (xây dựng được phương án tổng thể với giải pháp kỹ thuật kèm theo hoặc tạo ra những cải tiến kỹ thuật đặc biệt quan trọng để ứng dụng thành công và sáng tạo các công nghệ tiên tiến trong công trình kinh tế - kỹ thuật

quan trọng của đất nước)

Để thực hiện công trình "Khôi phục và Phát triển bên vững hệ sinh thái rừng

ngập mặn Cẩn Giờ, thành phố Hồ Chí Minh" với thời gian ngắn, đạt chất lượng cao, tiết kiệm lao động và tiền của của nhân dân, phải phù hợp với xây dựng phương án tổng thể của công trình, Những nội dung chủ yếu của công trình, được xác định trong xây dựng phương án tổng thể với các giải pháp kỹ thuật được lựa chọn nhự sau:

- Phục hổi rừng ngập mặn Cần Giờ phải trên cư sở hình thành một tổng thể

phát triển hài hòa, tác động lẫn nhau giữa các điêu kiện môi trường với các loài sinh vật, bao gồm cả con người Những tác động này tạo ra các chu trình sinh - địa -

quyển, phát triển ngày càng cao, da dạng, bền vững, phù hợp với quy luật tự nhiên

và diễn thế của vùng đất ẩm, ngập triểu ven biển Sự da dang sinh hoc bén ving

dẫn đến sự đa dạng về tài nguyên ngày càng phong phú mà vai trò con người là

Trang 11

chủ quan của con người, bất chấp những quy luật tự nhiên và xã hội, có thể đẫn đến

sự phá vỡ cân bằng hệ sinh thái này, vốn rất nhạy cắm với hoàn cảnh khi bị xáo

trộn

- Hình thành rừng ngập mặn Cân Giờ theo mục tiêu phục vụ con người là chính Trước mắt là dân cư vùng rừng Cẩn Giờ, tiếp theo là đân cư vùng lân cận và dân cư thành phố Hồ Chí Minh, là sự lựa chọn đầu tiên Việc hổ trợ dân sinh đã giúp

tạo ra rừng Rừng phát triển sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư

Từ đó nội dung lâm nghiệp xã hội luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu mà Thành

phố đã xác định, góp phần quyết định xây dựng thành công công trình rừng ngập

mặn Cần Giờ

~ Rững ngập mặn Can Giờ sớm được hình thành nhằm nhanh chóng phát huy

chức năng phòng hộ môi trường sinh thái, tái tạo cánh quan xanh tươi, cải thiện khí

hậu cho Thành phố công nghiệp đông dân, nóng bức, vốn đã bị ô nhiễm nặng nể

Những yêu cầu về bảo tổn thiên nhiên, bảo tổn những giá trị sử dụng và chưa sử

dụng đã trở thành cấp thiết, không chỉ được những nhà khoa học quan tâm mà cả

cộng đồng cũng rất chú ý gìn giữ, bảo vệ và phát triển

“Từ những nội dung xây dựng phương án tổng thể trên, các giải pháp kỹ thuật

phải được ứng dụng và cải tiến, sáng tạo kỹ thuật để hoàn thành xuất sắc việc xây

dựng công trình Khôi phục và Phát triển bến vững bệ sinh thái rừng ngập mặn Cẩn

Giờ, theo đúng phương châm liên kết, phối hợp đồng bộ, gồm có các thành phần chủ

chốt tham gia: các nhà quản lý, các nhà khoa học - kỹ thuật, các nhà sản xuất (trực tiếp trồng rừng, bảo vệ rừng), các nhà kinh doanh (các đơn vị thi công, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, chế biến xuất nhập khẩu, dịch vụ du lịch )

8.1.1 Các giải pháp về kỹ thuật:

a) Xác định đúng các đặc điển sinh thái của loài cây trắng, vùng đất trồng hợp lý:

Thực vật rừng ngập mặn ở Việt Nam và ở Rừng Sác Cần Giờ trước kia có trên 42 loài, 36 chỉ thuộc 24 ho Các loài cây phổ biến như Mấm (Avicennia spp), Ban (Sonneratia spp), Dude (Rhizophora spp), DA (Ceriops spp), Vet (Bruguiera spp), Xu (Xylocarpus spp), C6c (Lamnitzera spp), Gié (Excoecaria agallocha), Tra (Thespesia populnea) mỗi loài cây rừng ngập mặn đều có yêu cẩu điểu kiện môi

trường, sinh thái rất khác nhau nên cân phải điều tra, nghiên cứu trong thời gian cho

phép để xác định, phân vùng trồng chính xác và đúng thời vụ Việc nghiên cứu chọn

lồi cây trơng thích hợp đã được tập thể cán bộ nghiên cứu, trao đổi với nhân đân

địa phương, để chọn đúng loài cây với phương châm “đất nào cây đó”

Các cần bộ khoa học kỹ thuật sau khi đi điển tra, khảo sát thực địa, nghiên

Trang 12

liên quan đến tình hình sinh trưởng, phát triển của Rừng Sác Cần Giờ trước đây, thì cây Đước (Rhizophora apiculata) là cây rừng có nhiều ưu điểm nhất về đặc tính phòng hộ, về cung cấp chất đốt, gỗ gia dụng, lại sinh trưởng phát triển nhanh (trung bình tăng trưởng chiển cao Im/näm, đường kính 0,5 cm/năm) Cây Đước có thể sinh trướng và phát triển tốt trên các vùng đết phù sa, sink Hy, bin chat, chịu ảnh hưởng của thủy triểu, với độ mặn từ J0 - 25%o Nguồn giống trái Đước ở Cà Mau có thể cung cấp giống với số lượng lớn đủ trồng trên diện rộng ở Cần Giờ,

Nội dung tiếp theo là khảo sát, xác định đúng vùng sinh thái phù hợp cổa cây Đước ở Cân Giờ, để cây Đước mọc nhanh nhất, rừng sớm khép tán trong thời gian từ 2 - 3 năm đẩu Sau cây Đước, tiếp tục đến cây Vẹt, Dà vôi, Gõ biển, Xu Gi, Cóc được tiến hành nghiên cứu trồng trên những vùng đất ẩm, ổn định, ít ngập

triểu, nước lợ

b) Xây dưng các quy trình kỹ thuật búp lý cho việc thu mua, vân chuyển và bảo quân trái giống Đưc, cung ứng kịp thời vụ trằng, chất lượng trái dối:

Trái Đước thu hái từ tháng 7 - 10, tốt nhất là tháng 8 - 9; chậm hoặc sớm hơn thì chất lượng trái trồng còn non và sâu bệnh nhiều Trái giống Đước được thu mua ở Năm Căn (Cà Mau), cách thành phố Hỗ Chí Minh hơn 500 km đường sông Chuyên chở trái giống về đến Cần Giờ bằng đường thúy, đến nơi trồng phải mất từ 8

- 10 ngày, thời gian thu mua và bốc dỡ mất thêm từ 5 - § ngày Nếu thu mua trái

giống và vận chuyển sau 20 - 25 ngày, trái giống Đước bắt đầu sâu bệnh từ 10 -

15% Vận chuyển càng chậm, tỉ lệ sâu bệnh càng cao, mỗi ngày mất đi 3 - 5% số lượng trái Đó là chưa kể trái bị hư thối, gãy dập do chuyên chở với khối lượng lớn, trái bị hầm, nóng, nhất là trong mùa hè

Cán bộ, công nhân viên Lâm trường Duyên Hải đã nghiên cứu chọn loại ghe,

trọng tải cho phù hợp Qua thực tế cho thấy những ghe có tải trọng trung bình 30 -

30 tấn sẽ giúp cho việc thu mua trái giống, vận chuyển, bốc đỡ nhanh hơn Cán bộ kỹ thuật, công nhân để ra quy trình kỹ thuật bảo quần trái hàng ngày trong thời gian thu mua và vận chuyển bằng cách xếp trái giống có chừa khoảng thông gió, tưới

nước thường xuyên 6 lẫn/ngày để hạ nhiệt cho trái Do đó mỗi đợt thu mua và vận

chuyển trái giống về Thành phố chỉ mất từ 10 - 15 ngày đêm, trái tốt đạt trên 85% Trái giống khi về đến Cần Giờ, được đưa ngay đến các điểm trồng rừng, trái giống được bão quần tốt, không chồng chất cao, không để bị trôi khi thủy triểu lên Thời gian đem trái trồng không quá 3 ngày Do có đủ nguồn trái, giống tốt nên ngay năn! đầu tiên (1978) đã trồng 4.437 ha, năm 1979 trồng 2.910 ha, năm 1980 trồng 4.785

ha, với mật độ trồng 10.000 tái/ha Nếu tính trung bình trồng 1 ha cần có 300 kg trái

Trang 13

giải pháp kỹ thuật sáng tạo, mà còn là công tác tổ chức, quản lý chỉ đạo thực hiện theo đúng tiến độ, thời vụ đã quy định chặt chẽ

Thu mua, vận chuyển trái giống Đước bằng ghe nhỏ

©) Hy động lức lượng lao động trông rừng và tổ chute thi cong hop li:

Việc trồng rừng ở Cẩn Giờ gặp rất nhiễu khó khăn, phức tạp, đất trồng rừng

đã bị 6 nhiễm chất khai quang, đất đai sình lầy, sông rạch ching chit Việc tổ chức

lao động thi công, vận chuyển đi lại, nước uống, rau xanh, cung ứng lương thực, nơi ở, đều thiếu thốn mọi bể sau chiến tranh Ngoài ra bệnh sốt rét, nạn vượt biên, trom cướp cũng xây ra thường xuyên Nhưng với nhiệt tình và trách nhiệm cao, nhân dân và cần bộ đã ra sức thỉ công trồng nhanh theo đúng thời vụ với diện tích trồng rừng đạt cao nhất, không phải chỉ trồng 200 ha/năm như kế hoạch đã được duyệt, mà phải phấn đấu trồng từ 2.000 - 3.000 ha/năm với chất lượng tốt, có tỉ lệ sống cao trên 85%, sinh trưởng, phát triển tốt, nhanh Sau 3 năm rừng đã khép tán, phủ xanh

trên điện tích trồng

Đội thiết kế của Lâm trường Duyên Hải có trách nhiệm thiết kế khu vực trồng và chỉ đạo kỹ thuật trồng rừng cho các lực lượng thi công, sau khi thiết kế được Giám đốc Lâm trường thông qua, trình Sở Lâm Nghiệp duyệt Việc tổ chức thì công trồng rừng cân hết sức hợp lý, phù hợp với chế độ bán nhật tiểu ở Cẩn Giờ Việc vận chuyển trái giống và lao động phải đến được nơi trồng khi nước lớn và

trồng rừng khi nước ròng Cán bộ chỉ đạo thi công trồng rừng phải nấm rất kỹ từng

giờ nước lên, xuống ở từng khu trồng, để đi vào, ra được thuận tiện nhất, không kể

ngày hay đêm, mưa hay nắng

Lực lượng lao động thường xuyên có khi lên đến 6.000 người gồm: nhân đân địa phương (500 người), lực lượng bọc viên cải tạo của các ban ngành - quận huyện

Trang 14

đưa từ thành phố xuống (5.000 người), lực lượng TNXP Thành phố (500 người) Tất cả các lực lượng lao động của các đơn vị thi công đều phải chịu sự chỉ đạo và hợp đồng chặt chẽ với Lâm trường Duyên Hải về vùng trồng, ngày trồng, về kỹ thuật trắng và nghiệm thu theo đúng quy định do Sở Lâm Nghiệp chỉ đạo

Thí công trông rừng Đước tại Cân Giờ năm 1978

Phương pháp chỉ đạo thi công trồng rừng: vùng xa, vùng sâu, vùng khó tiến hành trồng trước; vùng dễ, gần trỗng san, Từ phương pháp này mà mgày nay khi nhìn lại, hoặc khi mở đường mới, chăm sóc rừng thì rừng Đước đã được trồng dày

kín (trừ vùng đất cao không trồng được Đước) như một tấm thảm xanh liên tục, trong rất đẹp mắt Những cải tiến trong chỉ đạo và tổ chức thí công này tuy nhỏ,

nhưng mang lại hiệu quả lớn, điện tích rừng trồng được thực hiện đẩy đủ theo kế hoạch để ra

đ) Điệu chế rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng rừng:

Để quản lý rừng được tốt, Sổ Lâm nghiệp đã cho tiến hành xây dựng phương

ẩn điều chế rừng đến từng tiểu khu rừng, trong đó đã lập Sổ Điều chế rừng, lý lịch rừng cho từng tiểu khu Rừng ngập mặn Cần Giờ được phân chia thành 24 tiểu khu rừng, ranh giới rõ rằng đựa theo sông rạch tự nhiên, mỗi tiểu khu khoảng 1.000 - 2.000 ha Dưới tiểu khu là các khoảnh, lô rừng (300 - 50 ha) Sổ Điều chế rừng giúp cho các tiểu khu trưởng có kế hoạch theo dõi định kỳ việc trồng mới rừng, chăm sóc sâu bệnh, rong cành, tía cây điều chỉnh mật độ, rạo không gian dinh đưỡng cho cây rừng sinh trưởng phát triển phù hợp với yêu cầu đặc điểm lâm sinh của cây rừng Qua đó, đã tạo nên những khu rừng có cảnh quan đẹp, phát huy vai trò phòng hộ môi trương theo đúng mục đích, yêu cầu và chức năng xây dựng rừng đã để ra

Trang 15

Qua điều chế chăm sóc rừng, đã tạo công ăn việc cho hàng ngần dân sống trong vùng rừng và tận thu các sẵn phẩm, hàng năm thu được từ 10 - 20 ngần stere củi, cừ cột, giải quyết nhu cầu chất đốt, gỗ gia dụng cho nhân dân và tăng thu nhập cho người giữ rừng (30 - 40% so với tổng thu nhập)

©) Thực hiện nông lâm ngự kết hơp khai thác hợp lý tài nguyên rừng:

+ Trong khu vực rừng ngập mặn sau khi được khôi phục, đã tạo môi trường

thuận lợi cho các joài động, thực vật sinh sồi phát triển Trong đó có các loài thủy

sản nước lợ quý giá, là đặc sản có giá trị cao Đo đó việc kết hợp sản xuất lâm - ngư

một cách hài hòa theo đúng quy định bài bần là một yêu cầu không thể thiếu được và có tính chất quyết định đến việc nâng cuo đời sống của người giữ rừng và nhất là

đối với nhân dân vùng đệm Qua đó đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, tệ

nạn chặt phá rừng giảm dân đi rõ rệt

+ Cán bộ khoa học kỹ thuật đã nghiên cứu quy hoạch trồng rừng phòng hộ, kết hợp với vùng nuôi thủy sẩn (có trên 3.000 ha nuôi tôm, đạt trung bình | - 2

tấn/ha/năm) Sản lượng đánh bất và nuôi trồng thủy sản ở Cần Giờ đạt từ 25 -

30.000 tấn/năm; trong đó sản lượng tôm chiếm từ 6.000 - 8.000 tấn/năm Đó là

nguồn xuất khẩu quan trọng của thành phố Hỗ Chí Minh

+ Kết hợp làm thây sắn với nhận rừng phòng hộ để chăm sóc, bảo vệ

+ Tạo điểu kiện cho dân trồng rừng tự túc gỗ củi (gần 1.000 ha, theo tài trợ của tổ chức FADO - Bì)

2Ø Trộng ving một, động thời tiến hành khoanh nuôi cho rừng tái sinh tư nhiên,

bảo vệ các loài động vật hoang đã cú nơi cư trú, sinh sơi, phát triển

Ngồi việc tổ chức trồng rừng trên diện rộng, Lâm trường Duyên Hải cũng đã tiến hành khoanh nuôi rừng tái sinh tự nhiên, bảo vệ một số loài cây rừng có nguy cơ tuyệt chủng như Cóc Đồ (Luømnitzera liiorea) được ghủ trong sách đỗ hay một

giống Đước mới (Rhizophora lamarkii) là loài cây lai giữa cây Đước Đôi (R apiculata) vA Dang (R stylosa), Rang Dai thanh (Acrostichwen specium) mà trước

đây không có Đặc biệt hơn nữa diễn thứ nguyên sinh đã xuất hiện trên các bãi bồi với các loài cây tiên phong như Mấm Trắng (Avicennia aiba) trên đất bùn, Bẵn ‘Tring (Sonneratia alba) trên đất bùn pha cát và Mấm Biển (Avicermia marina) trên

đất cát pha sét, đang phát triển tốt và được bảo vệ tốt

Công tác khôi phục rừng, đã chú ý bảo vệ các loài động vật có nơi cư trú trong rừng ngập mặn Hiện nay đàn Khi Đuôi dài đã phát triển trên 700 con, Doi Nghệ khoảng 500 con và sân chim Vàm Sát có khoảng 2.000 con chỉm thuộc 26 loài Các khu vực này đã được UBND Thành phố quyết định khoanh vùng bảo vệ

Trang 16

sinh cảnh để tăng tính đa dạng sinh học cho rừng ngập mặn Cân Giờ

Các Đỗ (Lumnitaera llitorea) Khi đuôi dai (Maccaca fascicularis}

ở Rừng Sác Cân Giờ ở Rừng Sác cần Giờ

8.1.2 Các giải pháp về chỗ trương chính sách, quần lý và xây dựng nguân nhân lực a) Các chủ trương, chính sách đúng, kịp thời, sáng tạo của Thành phối

+ Công tác trồng cây gây rừng ở Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như khôi phục rừng ngập mặn Cân Giờ luôn được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Thành úy và Ủy ban Nhân dân Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm công nghiệp, dịch vụ, dân cư đông đúc, môi trường sinh thái luôn bị ô nhiếm tim trọng, nhất là ở nội thành, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư Thành phố Từ đó lãnh đạo Thành phố đã nắm bắt kịp thời tình hình, đã để ra các chủ trương, chính sách đúng và sáng tạo để sớm xây dựng và phát triển mãng xanh cho Thành phố Ông Võ Văn Kiệt, nguyên Thủ tướng Chính phủ, khi còn làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh là người đầu tiên chỉ đạo việc khôi phục nhanh rừng Cẩn Gia, Ông Phan Văn Khải, khi đang là Chủ tịch UBND Thành phố, đã có nhiễu chủ

trương, chính sách phù hợp, đúng lúc để nâng cao đời sống cho đân cư vùng rừng, ở

những xã nghèo khổ nhất của Thành phố (làm đường, kéo điện, giải quyết nước uống, lương thực, thuốc men, trường học ) Tiếp theo là các ông Mai Chí Thọ, Trưởng Tấn Sang, khi còn làm Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố, các ông đã thường xuyên đi kiểm tra kế hoạch trồng cây gây rừng ở Cần Giờ, giải quyết những yêu cẩu rất kịp thời, cụ thể, như quy định về khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng rừng phòng hộ môi trường

Những chủ trương, chính sách đứng lúc, sáng tạo và chỉ đạo kịp thời của lãnh

đạo Thành phố, đã góp phần quan trọng bậc nhất, sớm hình thành khu rừng ngập

mặn Cần Giờ Thành phố Hỗ Chí Minh hôm nay,

Trang 17

Tiếp theo, còn có nhiều Giám đốc các Sổ, Ngành Thành phố như ông Phạm 'Tự Do, nguyên Giám đốc Sở Lâm nghiệp Thành phố; ơng Đồn Ngọc Tuấn, nguyên Chủ tịch UBNP Huyện Cần GiỠ; cùng với các nhà khoa học kỹ thuật, các nhà quân lý đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đơn vị thi cơng hồn thành Kế boạch trồng rừng hàng năm

+ Các chủ trương, chính sách của lãnh đạo Thành phố đối với dân cư vùng rừng luôn được các ngành, các cấp của Thành phố thực hiện và giải quyết kịp thời,

đặc biệt đốt với những người tham gia trồng rừng, nhận khoán báo vệ rừng ở Cần

Giờ, cụ thể:

~ Trồng rừng: người iao động tham gia trồng rừng được mua lướng thực và

nhiên liệu theo giá nhà nước

- Nhận khoán bảo vệ rừng: Từ năm 1990 đã đẩy mạnh việc giao khoán rừng cho các hộ gia đình chăm sóc, bảo vệ, đã được triển khai cho 133 hộ với diện tích nhận khoán 14.000 ha rừng, Tạo điều kiện nâng cao mức sống của các hộ giữ rừng 1à một giải pháp hết sức quan trọng trong quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn Cân Giờ, báo đấm cho mỗi hộ có thu nhập trưng bình từ 12 triệu đến 18 triệu đổng/pấm từ các

nguồn thu:

* Từ rừng: tiễn bảo vệ rừng 50,000đ/h4/năm theo nhà nước quy định, Thành phố tăng lên 70.000đ, rồi 185.000đ và hiện nay là 316.000đ/ha/năm Đây là những quyết định mang tính đột phá, tiên phong của Thành phố mà nhiều tỉnh, thành khác chưa có Kết hợp với sẵn phẩm từ rừng trước đây, tỷ lệ thu nhập của người giữ rừng chiếm 40 - 50%;

* Từ thủy sản: 50 ~ 60%;

* Từ chăn nuôi và nghề khác: 5 - 10%

Với mức thu nhập này cấc hộ giữ cừng cbấp nhận được và bám trụ thường xuyên để chăm sóc và bảo vệ rừng tốt Rừng trở thành nguồn sống chính của dân cư

vùng rừng, những người nhận khoán bảo vệ rừng,

~ Giải quyết, hỗ trợ, tạo công ăn việc làm cho các gia đình chính sách có khó khăn, điện xóa đói giâm nghèo để bà con không xâm phạm vào vốn rùng trên 500 hộ

bì Đẫy manh công tác quần lý chỉ đụo và phối hợp trồng rừng và bão vệ rững:

+ Sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên và điều chỉnh chính sách kịp thời của Ủy ban nhân dân thành phố Hỗ Chí Minh theo để xuất của cơ sở, đã góp phẩn quan

trọng trong việc khôi phục và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặu Cần Giờ Trong

đó có sự hỗ trợ của các Sở, Ban Ngành Thành phổ Lực tượng lao động của các

Trang 18

Quận, Huyện, Bạn ngành có đơn vị đóng tại Cần Giờ, Lực lượng TNXP Thành phố đã tích cực tham gìa trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng làm cho rững ngày càng phát triển xanh tốt, ổn định, chỉ đạo và xử lý nghiêm các vụ việc chặt phá rừng

Sơ đồ quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ

ND huyện Cần Giả Sử Nông Ti nghiệp và Ban Quan iy RPH = Cin Ge Các Phân khu Chỉ cục Kiếm, Các Tiêu khu | | Các hộ dân Các hộ dân Quan hệ trực tiếp - | Quan hệ giántiếp — te

+ Sự phối hợp đẳng bộ giữa chính quyển địa phương với các đơn vị, ban

ngành trong huyện Cần Giờ để quản lý bảo vệ rừng:

- Dưới sự chỉ đạo của UBND huyện Cân Giờ, Lâm trường Duyên Hải, Hạt Kiểm Lâm, Huyện Đội, Công An huyện Cẩn Giờ cũng với UBND các xã hình thành

Ban Chỉ huy thống nhất, Ban có trách nhiệm thường xuyên tuần tra phát hiện, ngăn

chặn kịp thời, giữ gần an ninh trật tự (vượt biên, trộm cướp ), chặt phá rừng trên toàn địa bàn huyện Cần Giỡ

- Tại địa phương, từng thời gian cân thiết đã có tổ chức các phiên tòa xét xử nghiêm khắc những vụ việc chặt phá rừng trên địa bàn, góp phần bảo vệ nguyên vẹn rừng ngập mặn Cần Giờ Qua công tác tuần tra bảo vệ rừng, nhiều kiểm lâm viên bị bọn lâm tặe tấn công gây thương tích, có người đã hy sinh được công nhận

Trang 19

Hệt sĩ và truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trangnăm 2001, đó là kiểm lâm viên Ngô Xuân Thế

Sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các đơn vị và nhân đân với Lâm trường

Duyên Hải, sau này là Ban Quần lý rừng phòng hộ môi trường Thành phố, rồi Ban Quần lý rừng phòng hộ Cẩn Giờ, đã góp phẩn quan trọng hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ toàn vẹn điện tích rừng đã có Do đó cây rừng bị chặt phá lẻ tế (làm ao, đầm, chuồng trại ), qua hơn 20 năm, theo thống kê, không vượt quá 1% điện tích rừng đã có (30.494 ha) ở Cần Giờ Những kết quả này không phải ở địa phương nào, vũng nào cũng thực hiện hiện được,

©) Chủ trong xây dựng nguẫn nhân lực, cán bộ:

Rừng ngập mặn Cẩn Giờ bị ngăn cách với nội thành thành phố Hồ Chí Minh bởi sông rạch chẳng chịt, rất khó khăn về điêu kiện đi lại, sinh hoạt và công tác, cho

nên việc xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ lâm nghiệp đã được hết sức chú trọng:

+ Tạo điểu kiện thuận lợi để cán bộ, công nhân công tác trong ngành Lâm nghiệp tại Cẩn Giờ có trình độ khoa học kỹ thuật bằng cách thường xuyên nâng cao

trình độ thông qua việc cử anh em đi học, đào tạo ở các trường đại học; số kỹ sư và

cử nhân hiện có chiếm trên 30% lực lượng lâm nghiệp; Hạt Kiểm lâm Cần Giờ đạt trên 30% có trình độ đại học và trung cấp,

+ Chọn lựa anh em thực sự tự nguyện và yêu mến ngành Lâm nghiệp, chịu

đựng gian khổ trong quản lý và bảo vệ rừng của Thành phố để đào tạo Số anh em

này hiện nay đã trưởng thành và công tác tốt

+ Có kế hoạch luân chuyển hợp lý, cử anh em xuống Cẩn Giờ và đưa về

'Thành phố phù hợp với thời gian (5 - 7 năm) và tuổi tác, với yêu cầu đào tạo cán bộ cốt cán cho ngành Lâm nghiệp của Thành phố

+ Giải quyết khó khăn về đời sống cho anh em công tác ở rừng Việc này

chưa làm được nhiều, chủ yếu tạo điều kiện cho anh cm là chính (nuôi tôm cá ) 4) Đâu mạnh công tác khoa học kỹ thuật, khuyến nông, hợp tác trong nước và quốc

Rừng Sác Cẩn Giờ là vùng đất mới bị tàn phá nặng nể sau hai cuộc chiến tranh, nên còn nhiều vấn để phải được nghiền cứu sâu để khai thác tốt tài nguyên môi trường, cảnh quan của rừng ngập mặn, nguồn lợi thủy sản

+ Công tác khuyến nông thường xuyên mang đến những kiến thức cân thiết

về trồng cây gây rừng, nuôi trồng thủy sản, trồng lúa, cây ăn trái cho người dân

vũng rừng Sác, làm cho nên kinh tế Cần Giờ ngày càng da dang, dap ting ngay càng

cao cho nhu cầu nhân dân địa phương

Trang 20

+ Tổ chức hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế như UNESCO, ACTMANG, OXFAM AMERICA , véi các trường đại học như Wageningen - Hà Lan, Đại học Bremen ~ Đức, Đại học Tohoku-Gakui, Đại học Tokyo, Đại học Osaka ~ Nhật Bắn „ Hợp tác nghiên cứu trong nước như Trung Tâm Nghiên Cứu Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật ; các trường đại học như Đại học Nông Lâm, Đại bọc Khoa học tự nhiên, Đại học Mô bán công, Đại học Cần Thơ, Đại bọc Hồng Bàng để tham gia nghiên cứu và hội thảo khoa học về các để tài có liên quan đến rừng ngập mặn Cần Giờ

+ Tổ chức thực hiện các để tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật: Từ năm 1970 - 2000, Hội đông KHKT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng với Sổ Khoa học Công nghệ và Môi trường Thành phố liên tục xét duyệt và tổ chức các để tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật có liên quan đến rừng ngập mặn Cần Giờ:

~ Để tài nghiên cứu về nông - lâm - ngư kết hợp;

- Tái sinh rừng Đước; về phát triển rừng ngập mặn trên đất cao ít ngập triểu;

- Không gian đinh đưỡng của rừng Đước trắng;

- Tái sinh rừng ngập mặn trên ruộng muối bỏ hoang; - Thiết lập các khu rừng Đước giống;

- Phục hổi các loài động vật Rừng Sác; - Phát triển Cá Sấu ở Cần Giờ;

~ Nghiên cứu các khu hệ sinh vật ð rừng ngập mặn ~ Thực vật và tài nguyên rừng huyện Cẩn Giờ và Nhà Bè - Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng Đước trồng

- Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp quân thể Mấẩm trắng tự nhiên

- Xây dựng một số biểu lâm nghiệp để phục vụ công tác quản lý rừng ngập mặn Cẩn Giờ

- Quy hoạch các khu chim, thú rừng để bảo tổn đa đạng sinh học

Các đề tài nghiên cứu trên đã góp phân quan trọng cho công trình Khôi phục

và Phát triển bển vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, là một công trình kinh tế - kỹ thuật và kinh tế - xã hội đặc trưng nhất của thành phố Hồ Chí Minh,

Trang 21

82 So sánh tổng hợp với nghiên cứu kỹ thuật cùng loại, kỹ thuật cùng loại trong và ngoài nước cổa công trình kinh (ế - kỹ thuật và của công trình ứng dụng đặc biệt (nếu có thể được, nêu địa chỉ so sánh cụ thôi

8) Trong nước:

Rừng ngập mặn ở một số tỉnh trong nước đều được quản lý dựa trên hệ thống

quy phạm pháp luật của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, nhưng qua thực tế, phần lớn diệu tích rừng ngập mặn đã bị chặt phá hoặc đã bị chuyển đổi sang nhiều mục đích sử dụng khác nhau Do đó diện tích rững ngập mặn đã giảm

đáng kể và trở nên manh mún, thật đáng lơ ngai!

Một diện tích lớn của rững ngập mặn ở các nh miễn Tây Nam Bộ đã chuyển qua nuôi trồng thủy sẵn ( nuôi tôi) Trong khi đó ở Cần Giờ, công tác quản lý rừng có khoa học, bài bản ngay từ đầu, nên không những giữ được diện tích rừng trồng mà côn tạo điểu kiện cho rừng tái sinh tự nhiên mạnh Thành phố đã chỉ đạo việc nuôi trồng thủy sẵn phải có khoa học, theo quy định cụ thể, do đó đã tạo điêu kiện chơ ngành thủy sản đạt năng suất cao, tăng nguồn thư ngân sách cho Cầu Giờ và 'Thành phố

“Theo tài liệu của GS.TSKH Phan Nguyên Hỗng và cộng sự (1997) cho biết, trước đây ở Hải Phòng, Quảng Yên có điện tích rừng ngập mặn tự nhiên khá tốt, giữ

vai trò quan trọng trong phòng chống gió bão, sóng biển, nhưng vẫn không giữ được Ở Quảng Ninh, tỉnh đã cho phá đi 2.000 ha rừng ngập mặn để sản xuất nông aghiệp, nhưng thiếu nước tưới, nên phải bỏ hoang, chuyển sang nuôi tôm cũng không thành công

Ở ba tinh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, điện tích rừng ngập mặn trước chiến

tranh có đến 154.000 ha (Maurand, 1943), nhưng đến năm 1995, theo số liệu điều tra của Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng 11, chỉ còn lại 15.000 ha, bằng 9% diện

tích rừng ngập min đã có Rừng đã bị chặt phá hoặc chuyển sang mục đích khác

như làm nông nghiệp, nhưng thường đạt năng suất và chất lượng thấp

Ở ứnh Minh Hải trước đây có điện tích rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam,

với 117.745 ha, nhưng đến năm 1995 chỉ còn lại hơn 57.000 ha Tính từ năm 1976 -

1982, là thời gian thành phố Hồ Chí Mình ra sức trồng lại rừng ngập mặn ở Cần Giờ Thành phố phải xuống tận Cà Mau, Năm Căn, Ngọc Hiển xa trên 500 km đường sông để mua giống trái Đước về trồng ở rừng ngập mặn Thành phố Trong thời gian này tỉnh Minh Hải đã cho chuyển 26.300 ha rừng ngập mặn tự nhiên cho dân làm nông nghiệp Những sản lượng quá thấp, đất đai ngày càng khô cần, bị xối mòn nghèo kiệt, môi trường sinh thái rong vũng ngày càng xấu đi Trước tình hình trên

tỉnh phải chuyển trả 26.300 ha này lại cho ngành lâm nghiện để trồng lại rừng ngập

mặn!

Trang 22

cho cA ving sinh thái rộng lớn, như châu thổ đổng bằng sông Cửu Long và cho cả nước

Ð) Ngoài nước:

Khu rừng ngập mặn Matang tai bang Perak, Malaysia là Khu Dự trữ đã được quốc tế và các nhà khoa học công nhận là khu rừng trồng với mục đích kinh doanh có luân kỳ 30 năm theo xu hướng phát triển bển vững, thuộc vào loại được bảo vệ tốt nhất trên thế giới, Một số nước như Philppine, Indonesia, Thái Lan, Myauma, Ấn Độ, Equador „ có diện tích rừng ngập mặn nhưng diện tích đã bị suy giảm, công tác trồng rừng cũng hạn chế Khi đó rừng ngập mặn Cẩn Giờ khôi phục nhanh chóng trên diện rộng của phẩn đất đã bị rãi chất độc hoá học trong chiến tranh và quấn lý tốt Kết quả này đã được các nước, tổ chức quốc tế, các nhà khoa học đánh giá cao là mô hình độc đáo trên thế giới về việc khôi phục rừng ngập mặn với diện tích lớn bằng tự lực của chính mảnh (G5.TSKH.Phan Nguyên Hỗng, 2005)

‘Ti một số cuộc hội thảo quốc tế về quản lý rừng ngập mặn ở Thái Lan (1988), Okinawa, Nhật Bắn (1999), Myanma (2001), Brunei (2003) san khi nghe

chúng tôi trình bày về tình hình phục hổi rừng ngập mặn Việt Nam, trong đó có Cẩn

Giờ, nhiều người dự hội nghị xin cho copy các hình ảnh về rừng ngập mặn Cần Giờ,

Việt Nam GS.TS Sanit Aksornkoae (Thái Lan) đã phát biểu: “Tôi đã thăm Rừng Ngập Mặn của miễn ven biển đồng bằng sông Hồng, nhưng rừng ngập mặn Cần Giờ

đã để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc và tốt đẹp nhất, vì nhân đân thành phố Hồ Chí

Minh đã phục hồi được rừng ngập mặn trên vùng đất bỏ hoang hóa nhiều năm do bị

rãi chất điệt cô trong chiến tranh và không chỉ rừng trồng phát triển tốt mà các

quấn xã cây tái sinh tự nhiên rất đa dạng Thật là tuyệt vời"

Giáo sự Yusho Aruga - Chủ tịch ƯBQG MAB Nhật Bản khi đi thăm rừng ngập mặn Cẩn Giờ bằng đường sông cũng hết lời ca ngợi các khu rừng ngập mặn

trồng, cũng rất thích thú khi được thấy các dãy rừng Mấm tái sinh dọc sông Đẳng

Tranh Tiến sĩ Norasehna Marali, cán bộ giảng dạy trường Đại bọc Tổng Hợp

Brunei phát biển: "Chúng tôi vốn tự hào về diện tích của chúng tôi nhỏ bé, chỉ có

316.500 ha, nhưng có đến 18.418 ha rừng ngập mặn Trong đó vùng rừng tiêu khiển Pulau Serilong (PSDEP) (2.566ha) là một trong những khu rừng thiên nhiên đẹp nhất trên thế giới, không bị tác động của con người Nhưng khi được xem những hình ảnh về phục hổi rừng ngập mặn Cần Giữ, tôi rất khâm phục và muốn được thấy

tận mất"

Một số nhà khoa học Nhật Bản như Giặo sư Yoshihiro Mazda ai Hoc Tổng

H¢p Tokai), GS Toyohiko Miyagi (Uy ban MAB Nhat Ban, Dai Hoc Tohoku- Gakuin), Gido su Kiyoshi Fujimoto (Dai Học Nanzan) đã đến Cẩn Giờ nghiên cứu

năng suất sinh học và vai trò cửa rừng trong việc tích lũy carbon và làm giảm lượng

CO, trong không khí, cũng đã công nhận công tình và công bố là khá hấp dẫn

Trang 23

Nhiễu nhà khoa học thế giới luôn nhắc nhở chúng tôi là phải để nghị với

thành phố Hỗ Chí Minh bảo vệ và quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ, vì đây không

phải là tài sẵn riêng của Việt Nam mà ngày nay đã trổ thành tài sẵn chung của nhân loại trong mạng lưới các Khu Dự trữ Sinh quyển của thế giới

8.3 Hiệu quả kinh tế (đơn vị: triệu đồng)

Nếu lấy mốc thời gian vào cuối năm 1999, năm mà UNESCO khảo sát để

đánh giá công nhận "Khu Dự Trữ Sinh Quyến Rừng Ngập Mặn Cẩn Giờ", bằng các phương pháp tính toán của các nhà kinh tế mới trường, chúng tôi đã có tạm tính với

kết quả như sau:

a) Tổng kinh phí đầu tử cho công trình khôi phục rừng:

"Từ lúc bắt đầu trồng lại rừng vào năm 1978 đến năm 2000, điện tích trồng

rừng và tái sinh tự nhiên thành rừng khoảng 30.000 ha Bình quân chỉ phí trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng ngập mặn Cần Giờ khoảng 10.000.000 đ/ha Có nghĩa là chỉ phí để phục hồi 30.000 ha rừng, theo đơn giá tương đương hiện nay:

30.064 ha x 10.000.000 đ/ha = 300.640.000.000 4

b) Tổng kinh phí làm toi cila céng trink ứng dụng đặc biệt (trong dé, tink gid trị làm lợi bằng % tổng giá trí đầu tư cho công trình kinh tế - kỹ thuật):

+ Tổng giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ đã được tính giá trị trực tiếp bằng tiển theo giá thời điểm của nim 1999 theo (IUCN, 1999) như sau: Tổng giá trị kinh tế là 7.863,4 tỉ đồng hay 558 triệu USD ( giá tháng 11/1999) chia ra : Giá trị sử dụng trực tiếp: - Giá trị tiểm năng rừng (trữ lượng) — : 206 - tỷ đồng - Giá trị sẵn phẩm rừng a 5,2 tỷ đẳng - Từ sinh cảnh rừng ngập mặn, gồm các : T12 tỷ đơng lồi thầy sẵn tự nhiên và ni trồng, một số lồi động vật hoang dã - Khai thác du lịch, hoạt động khoa học,: 3⁄4 tỷ đồng nghỉ dưỡng - Những vật chất từ sinh khối rừng : T533 tỷ đổng quy đổi giá trị kinh tế, nhu cầu cẩn thiết

của phát triển cộng đẳng, phát triển sắn xuất

- Tác dụng gidm thiểu những thiên tai,sự cố: 3 tỷ đồng

Giá trị sử dụng gián tiếp:

Trang 24

Giá trị di sẵn: 5,6 tỷ đồng

Tổng giá trị kinh tế: 7.863,4 tỷ đồng

+'Tỷ suất lợi ích của công trình:

“Tổng giá tri kinh tế - Tổng chủ phí

TRỆENHNHNIHIHIEI =-reee“ emcee ore

“Tổng chỉ phí

7.863.40 tỉ đồng — 300,64 tỷ đồng

300,64 tỷ đồng ‘TY suất lợi ích = 28,15 lần (2.515%)

eì Giải trình phi thức tính todn lợi ích công trình dụng đặc biệt:

TONG GIA TRỊ KINH TE CUA HE SINH|THAI RUNG RUNG NGAP MAN CÂN GIỜ Giá trị sử dụng Giá trị không sử dụng CT ——]

Giátrjsửdụng Giámjsửdung Giátjsửdụng Giá tị Giá tị

Trực tiếp gián tiếp lựachọn — đisẩn Tôn tại

\ \ to \

Lâm sản, Cảnh quan "Tiêu khiển Nhu cầu Bao tén

"Thủy sản, môi trường, cánhân tong bao tin đã đạng

Muối Cốđinhcarbon tươngái — thiên nhiên sinh học

|

Do Do

Phát triển Bảo tôn

'Tổng lợi ích phát triển | | 'Tổng lợi ích bảo tồn |

@ Giá trị sử dụng trực tiếp: được cấu thành do giá trị kinh tế của ba loại sẵn phẩm

13 Lem sân, thấy sẵn và muối khai thác được bình quân hàng năm từ hệ sinh thái

rừng ngập mặn

® Giá trị sử dụng gián tiếp: được cấu thành do giá trị của hai loại hàng hóa địch vụ

môi trường của hệ sinh thái rừng ngập mặn là cắn quan môi trường phục vụ cho dụ

Trang 25

lich và &h năng cố định carbon của cây rừng ngập mặn hàng năm

@ Giá trị sử dụng lựa chọn: cấu thành do ý muốn chỉ trả của công chúng hàng năm

để giữ gìn hệ sinh thái rừng ngập mặn, phục vụ cho mục đích tiêu khiển cá nhân

trong tương tai

@ Giá trị di sân: cấu thành do chí phí sẵn lòng trả của xã hội cho mục đích bảo tên thiên nhiên hệ sinh thái rừng ngập mặn hàng năm để các thế hệ tương lai được thừa

hưởng như thế hệ hiện nay được hưởng

@ Giá mrị tên tại: cấu thành do chỉ phí sẵn lòng trả của công chúng để bảo tổn đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn hàng năm

Chúng ta lần lượt phân tích các loại giá trị và các phương pháp tính toán các loại giá trị may

@1 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP

Trong một hệ sinh thái rừng, có nhiễu loại sản phẩm mang giá trị trực tiếp như các loại gỗ, củi, thú rừng, cây thuốc, mật ong, tôm cá trong rừng, ruộng lúa trong rừng vv

Nguyên tắc tính: \ấy tổng số lượng từng loại sẵn phẩm khai thác được từ rừng nhân

với đơn giá mỗi loại sắn phẩm theo giá cả thị trường tại một thời điểm chung nào

đó Tổng lượng giá trị của các loại sắn phẩm này hình thành giá trị sử dụng trực

tiếp,

Yêu câu về số liệu: nếu có điêu Kiện có số liệu thống kê qua nhiều năm liên tục,

tổng lượng sân phẩm có giá trị sử dụng trực tiếp dùng để tính toấn là số lượng sản

phẩm tính theo bình quân năm Nếu không có số liệu thống kê, phải đánh giá được tổng số lượng tài sản của nguồn tài nguyên cồng mức độ tăng trưởng tài nguyên

hàng năm để tính được khâ năng cung cấp các loại sản phẩm bình quân hàng năm

của khu rừng Công thức tính:

Giá trị sử đụng trực tiếp = >(Qi x PJ/năm

Q¡: tổng lượng sần phẩm bình quân năm loại hàng héa i

Đi: đơn giá loại sản phẩm bàng hóa i tai thị trường gần nhất

@2.GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP

Thông thường, các loại hàng hóa dịch vụ môi trường theo chức năng của hệ sinh thái rừng hình thành nên giá trị sử dụng gián tiếp như: cảnh quan khu rừng phục vụ cho du lịch, khả năng điểu hòa nguồn nước của rừng đối với lưu vực, khả năng cố

định carbon, kha năng phòng chống bão lụt vv

Nguyên tắc tính: Giá trị gián tiếp được tĩnh bằng phương pháp Chi phí thay thé (RC: Replacement cos), hoặc Chi phí ngăn ngừa (PE: Preventive expendinre), Đó là các chỉ phí để phục hổi nguyên trạng hệ sinh thái rừng sau khi bị xâm hại hoặc chí

Trang 26

phí ngăn ngừa giữ cho môi trường rừng không bị xuống cấp Đối với cảnh quan du lịch thường được tính theo phương pháp Chỉ phí du hành (TCM: Travel Cost

Method)

Yêu cầu về số liệu: thông tin có thể nhận được bằng bốn cách sau: (1) quan sắt trực tiếp chỉ phí thực tế để chống lại sự cố môi trường , (2) yêu cẩu của công chúng phải chỉ phí bao nhiêu để tự bảo vệ khỏi sự đe dọu của môi trường (nếu sự đe dọa Jà giả định thì chuyển sang phương pháp tính toán ngẫu nhiên), (3) thu nhận các đánh giá

chuyên môn của các chuyên gia về chỉ phí cẩn thiết của công chúng để tự bảo vệ

khỏi sự đe dọa của môi trường bị xuống cấp, (4) xây dựng đường cầu của chi phi du hành Công thức tính: Giá trị gián tiếp = Ö chỉ phí thay thổ)/năm = GŠ chỉ phí ngăn ngừa)năm = (2 chi phí du hành)/năm

®3 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LỰA CHỌN (GIÁ TRỊ NHIỆM Ý)

Giá trị sử dụng lựa chọn tưởng tự như chỉ phí bảo hiểm trả thêm mà các cá

nhân có ý muốn chỉ trả để bảo vệ hệ thống môi trường hoặc thành phân của hệ thống môi trường của rừng bảo đắm sự cung ứng một hay nhiễu loại hàng hóa môi

trường cho cá nhân trong tương lai

Nguyên tắc tính: Do không có dữ liệu giá cả thị trường của loại giá trị sử dụng lựa chọn nên các nhà kinh tế môi trường thường đùng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên {CVM: Contingent Valuation Method) để khám phá công chúng sẵn lòng chỉ trả bao

nhiêu bằng câu hỏi trực tiếp đối với một số đối tượng mẫu công chúng có liên quan

đến vấn để chung quanh vùng nghiên cứu Kết quả từ mẫu nghiên cứu được nhân

với tổng số các cá nhân có liên quan để hình thành kết quả toàn diện

Yêu câu về số liệu: Sử dụng phiếu điêu tra với các câu hỏi cụ thể về ý muốn chỉ trả của đối tượng mẫu, sau đó tập hợp lại và xử lý theo phương pháp hổi quy trong thống kê để tăng độ chính xác đối với các giá trị đã xác định rõ có liên quan với các đặc điểm cá nhân như thu nhập, trình độ văn hóa vv

Công thức tính:

Giá trị tựa chọn = Ð ý muốn chí trả của công chúng có liên quar/năm

@4, GIA TRIDI SAN

Giá trị di sản hoặc giá trị kế thừa là giá sấn lòng chỉ trả để bảo tổn môi trường vì lợi ích của các thế hệ sau Giá trị này không có giá trị sử dụng đối với một

cá nhân trong hiện tại nhưng nó có giá trị tiểm năng sử dụng hoặc không sử dụng

trong tương lai đối với con cháu các thế hệ sương lai

Nguyên tắc tính: Tổng hợp tất cả các chỉ phí mà công chúng hoặc xã hội đồng ý chỉ

trả để bảo tồn hệ sinh thái rừng vì lợi ích của thế hệ mai sau

Yêu cầu về số liệu: Nếu có thống kê đây đủ thà lấy chỉ phí bình quân năm làm cơ sở

Trang 27

để tính tốn

Cơng thức tính:

Giá trị di sản = Ð' chỉ phí bình quân năm để bảo vệ bệ sinh thái rừng

®5, GIÁ TRỊ TỔN TẠI

Giá trị tổn tại là giá tị được đặt ra cho loại hàng hóa môi trường không liên

quan đến bất kỳ việc sử dụng hoặc tiểm năng sử dụng của loại hàng hóa này Trong sơ đỗ đánh giá tổng giá trị kinh tế một hệ sinh thái rừng nêu trên thầ đây là giá trị

nội tại của sự đa dạng sinh học của vùng nghiên cứu Giá trị tổn tại phần ánh quan điểm “quyển” của các sinh vật khác không phải con người, hoặc cảm giác về vấn

để quần tý môi trường khu vực và toàn cầu

Nguyên tắc tính: Nếu có số liệu thống kê đây đủ về trữ tượng các loài, và có giá cả

thị trường cụ thể, chúng ta cố thể tính giá trị của từng loài và bình thành giá trị tổn tại của vùng nghiên cứu Trường hợp không có số liệu thống kê và giá cả thị trường,

các nhà kinh tế môi trường sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) bằng,

các phiếu phỏng vấn, đưa ra mức giá trị tối thiểu để công chúng cho ý kiến Mức giá

tối thiểu này dựa trên những thông tín cơ bản về trữ lượng rừng hiện có

Yêu cầu về số liệu: Cần có thông tìn về trữ lượng rừng, chi phi bảo tổn đa dạng sinh

học của vùng nghiên cứu từ các nguồn khác nhau đối với từng lồi

Cơng thức tính:

Giá trị tổn tại =D gid tri da dang sinh học

=Š ý muốn chỉ trả của công chúng để bão tổn đa dạng sink hoc

8.4 Hiệu quả kinh tế - xã hội và khoa học - công nghệ của công trình ứng dụng đực biệt

a) Hiệu quả kinh tế - xã hội

Hiệu quả kinh tế - xã hội của công trình Khôi phục và Phát triển rừng ngập

mặn Cần Giờ được thể hiện cụ thể qua các mặt sau đây:

+ Hiệu quả từ ngành du lịch sinh thái: nhu cầu về du lịch sinh thái của 6 triệu

dân Thành phố ngày càng tăng lên Sau khi rừng ngập mặn Cẩn Giờ được công nhận là Khu Dự trữ Sinh quyển của thế giới, lượng du khách đến tham quan, nghỉ

ngơi, học tập và nghiên cứu khoa học công trình ngày càng tăng, từ 42.000 người năm 1999 đã lên đến 300.000 người năm 2004 Khách du lịch có thể đến Đảo Khi (trên 700 con) của Công ty Du lịch Sinh thái Cần Giờ; tham quan Dam Dơi - Sân Chim, câu cá sấu tại Vàm Sát của Công ty Du lịch Phú Thọ Khách tham quan có

thể đến Bảo tàng Cần Giờ, nơi có thể xern các di chỉ khảo cổ đã khai quật được có

Trang 28

ngày rim tháng tám bàng năm Đi nghỉ đưỡng tại bãi biển 30/04, là nơi rất hấp dẫn

cho thanh niên, học sinh, sinh viên ở nội thành ra vui chơi vào những ngày nghỉ,

lễ, Tết

Nếu chỉ tính tổng số người đi du lịch xuống Khu Dự trữ Sinh quyển rừng ngập

mặn Cần Giờ (chỉ tiêu trung bình mỗi người 50.000 đ/chuyến/người) thì số tiền thu được là hàng chục tỷ đồng mỗi năm Và khoản lợi nhuận này đang tiếp tục tăng từ 20 - 30% hàng năm Rõ ràng các hoạt động du lịch sinh thái đã và đang tăng lên, tạo ra thêm nhiễu công ăn việc làm nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương, hạn chế nạn chặt phá rừng

+ Hiệu quả từ cdi thiện môi trường sinh thái: rừng ngập mặn Cần Giờ ngày

nay thực sự đã trở thành "Lá phổi xanh” của thành phố Hổ Chí Minh Tán cây rừng,

dày kín là một "nhà máy khổng lễ" hấp thụ CO; và cung cấp nguỗn oxy quan trong cho Thành phố, được gió mùa Đông Nam góp phần thổi từ biển vào nội thành nơi đang bị ô nhiễm trầm trọng Rừng Cẩn Giờ sau khi được phục hồi còn là môi trường lý tưởng lọc nước thải từ thành phố Hề Chí Minh, các khu công nghiệp Bình Dương, Biên Hòa đưa xuống, trước khi ra biển Số lượng nước thải đưa xuống Rừng Sác lên trên 587.000 m” hàng năm (TS Lê Trình, PGS.TS Nguyễn Tất Đắc, 2001) Số lượng nước thải này còn tăng lên gấp 3 - 4 lần vào năm 2020,

Qua những lợi ích nhiều mặt của rừng ngập mặn được phục hổi, đã giúp cho

công tác tuyên truyễn giáo dục người dân địa phương cảm thấy tự hào và quyết tâm

bảo vệ tốt công trình này hiện nay và cho thế hệ mai sau với trọn vẹn ý nghĩa là Khu Dự trữ Sinh quyển của thế giới

+ Hiệu quả về nâng cao mức sống của nhân dân: chính hiệu quả kinh tế - xã hội rất lớn sau khi khôi phục rừng ngập mặn Cần Giờ đã góp phdn quan trong cho việc phất triển kinh tế (nguẩn thủy sản xuất khẩu, dịch vụ du lịch ) ở Cẩn Giờ và cho câ thành phố Hồ Chí Minh trong những năm vừa qua

Hiện nay, nếu chỉ tính riêng thu nhập từ nguỗn lợi thủy sản với sản lượng từ 35.000 - 40.000 tấn/năm, giá trị đạt từ 400 - 500 tỷ đồng, và nguồn thu từ ngành du lịch từ 40 - 80 tỷ đồng/năm (UBND huyện Cân Giờ, 2005); thì nhân dân Cẩn Giờ có

nguồn thu trên 500 tỷ đồng/năm Hiệu quả kinh tế này đang tiếp tục tăng lên từ 10 -

20% mỗi năm, góp phân quan trọng, nâng cao đời sống cho nhân dân vùng rừng

Cần Giờ,

Ð) Hiều quả về khoa học - công nghệ của công trình ứng dụng đc biệt

Công trình Khôi phục và Phát triển bên vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ đã cho thấy hiệu quả về mặt khoa học - công nghệ của công trình đã có tắc dụng đóng góp quan trọng trong phát triển khoa học - công nghệ thuộc lĩnh vực

phục hồi và phất triển môi trường sình thái, bảo tổn thiền nhiên ở Thành phố và cả

nước

Trang 29

+ Tiếp cận được công nghệ hiện đại với truyền thống trong nhân dân

Ty những ngày ban đầu của việc khôi phục lại hệ sinh thái rừng ngập mặn

Cân Giờ, lực lượng khoa học kỹ thuật lâm nghiệp đã phải mày mò tiếp cận với những cụ già sống trong rừng ngập mặn để trao đối kinh nghiệm, tiếp thu và chọn

lọc những kiến thức mang tính truyền thống Qua thời gian, khi lực lượng cán bộ

khoa học kỹ thuật lâm nghiệp của Thành phố phát triển đã tiếp cận với những tiến bộ khoa học trong quần lý lâm nghiệp, đặc biệt trong lãnh vực rừng ngập mặn về

những tiến bộ khoa học công nghệ mới của thế giới, để ứng dụng trong quản lý cũng

như kỹ thuật phục hỗi lại rừng ngập mặn Cần Giờ Việc kết hợp tính truyền thống

và hiện đại đã góp phân vào thành công trong việc phục bồi lại rừng ngập mặn trên

vùng đất trống hoang vu nhiễm hóa chất khai quang sau ngày thống nhất đất nước,

cách đây 30 năm trước

+ Sớm hình thành măng xanh rừng ngập mặn Cân Giờ

"Thảm thực vật rừng ngập mặn Cân Giờ đã bị chiến tranh hóa học hủy diệt hoàn toàn, nhưng đã được khôi phục trắng lại nhanh, với diện tích lớn và chất lượng tốt Đó là kết quả tổng hợp giữa ứng dụng các giải pháp kỹ thuật sáng tạo và khoa

học trong quản lý, tổ chức thi công Sức mạnh tổng hợp trên đã tạo ra những khu

rừng xanh tươi, cây rừng khỏe mạnh, sinh trưởng nhanh, sau chưa đẩy ba năm trồng,

rừng đã khép tán, phủ xanh diện tích trồng Sau 20 năm trồng, diện tích các loại rừng đã được phủ xanh ở Cẩn Giờ gần bằng với diện tích rừng tự nhiên đã có trước

chiến tranh (theo QÐ số 1569/QÐ-UB ngày 11/4/2005):

- Diện tích rừng trồng mới 19.082 ha

- Diện tích rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 10.982 ha 30.064 ha

* Các loại cây rừng trồng mới: Đước đôi, Đưng, Dà vôi, Gõ biển

* Các loại cây rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên: Mấm trắng, Mấm đen, Bắn chua, Ban Tring, Vet tach, Vet dù, Giá, Dà vôi, Xu ổi, Cóc, Tra, Gõ biển, Dữa lá

- Phục hội hệ sinh thôi rừng đã dạng sinh học:

Ứng dụng thành công và sáng tạo các biện pháp kỹ thuật lâm sinh như nghiên cứu lập sổ điều chế rừng, chăm sóc tia thưa theo đúng quy luật sinh trưởng của rừng

Từ đó tạo ra được khu rừng ngập mặn có cơ cấu nhiều loài cây, cấu trúc nhiễu tâng

tần, hài hòa Cùng với các loài động vật trên cạn, thủy sinh, phiêu sình vật ngày càng phong phú, hình thành một cân bằng hệ sinh thái mới theo hướng ngày càng đa dạng Đây là một mẫu hình hệ sinh thái rừng ngập mặn được phục hổi sau chiến tranh và có diễn thế gần với diễn thế tự nhiên xưa kia, phù hợp với quy luật hình thành và phát triển các khu rừng ngập mặn ở khu vực Đông Nam A, là kiểu phụ thổ

Trang 30

ngập mặn nói riêng, là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất mà không thể thay thế được trên thế giới, là cơ sở của sự sống còn, sự thịnh vượng và sự phát triển của loài người (Võ Quý, 1997) Rừng ngập mặn Cân Giờ được khôi phục và phát triển theo hướng đa dạng sinh học này và ngày càng đạt được những gid trị về tài nguyên, môi trường sinh thái cao

- Hình thành các quần xã thực vật rừng ngập mặn Cẩn Giờ: sau 22 năm

khôi phục rừng ngập mặn Cẩn Giờ, các quân xã thực vật rừng từ chố biến mất, nay đã hình thành theo diễn thế tự nhiên của rừng, đúng với quy luật sinh thái Theo báo cáo thực vật và thẩm thực vật Khu Bảo tổn thiên nhiên Cầu Giờ (Nguyễn Bội Quỳnh, 1997) có 42 loài thuộc 36 chỉ, 24 họ Như vậy, so với rừng ngập mặn ở các nước Đông Nam Á thì hầu hết các loài thực vật chủ yếu đều có ở rừng ngập mặn Cần Giờ Các quần xã thực vật rừng ngập mặn có quan hệ chặt chế với chế độ ngập triểu, thể nên và phân bố loài cây Quân xã Đước Đôi, Mầm Trắng, Dà, Giá rừng Cần Giờ Các quần xã thực vật rừng thứ sinh điển hình ở rừng ngập mặn Cẩn Giờ thường thấy:

* Qudn x4 Mam tring (Avicennia alba), Ban trắng (Sonneratia albg) phân bố ở cửa sông ven biển, trên đất bùn nhão ngập triểu hàng ngày, độ mặn cao,

* Quin xi Dude déi Rhizophora apiculaia), Mam den (Avicennia officinalis)

phân bố trên đất bùn chặt mới n dinh, it ngap triéu, nude Ig,

Trang 31

mới, phân bố trên nền đất ẩm chặt, ổn định, ngập triểu ¡ - 2 lần/tháng, nước lợ

* Quần xã Đước, Dà Vôi (Ceriops tagal), Vẹt dù (Bruguiera gymmorrhiza) phân bố trên đất chặt, ngập triểu 1 - 2 lần/năm

* Quần xã Dà vôi, Giá (Excoecaria agallocha), Céc vang (Lumnitzera

racemosa), Chà là (Phoenix paludosa), Bần chua (Sonneratia caseolaris) phân bố

trên đất cứng chặt, ït ngập triểu

* Quần xã Chà 1a, Réng (Acrostichum aurerum), Lite (Pluchea indicas), Dita 1 (Nypa fraitican) phan bé trên đất cứng khô, ít ảnh hưởng bởi thủy triều

- Hình thành các khu hệ động vật Rừng Ngập Man Can Giờ: theo kết quả

điểu tra Khu hệ động vật rừng ngập mặn Cân Giờ (Hoàng Đức Đạt,1997) đã được

phục hồi như sau:

* Khu hệ động vật không xương sống, thấy sinh: có 70 loài (thuộc 44 họ:Cua biển, tôm Sú, tôm Bạc Thé, sò Huyết )., phân bố hầu hết ở lưu vực các con sông, vùng trũng trong rừng

Tôm Sú (Penaeus monodon) ở Rừng Sác Cần Giờ

* Khu hệ cá: có 137 loài (thuộc 39 bọ: cá Ngát, cá Bông Lau cá Dứa

phân bố trên các soông rạch nước lợ

* Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát: Kỳ đà nước,

Hổ mang chúa, Trăn gấm, cá sấu Hoa cà, sống trong các khu rừng mới phục hồi,

day kin,

* Khu bệ chim: có 130 loài, 47 họ, 17 bộ: Bổ Nông chan x4m, Diéc xam,Vac, Già đấy, Giang sen, thường thấy ở các đầm nước trong rừng

Trang 32

Giang Sen (Mycteria leucocephala) ở Rừng Sác Cần Giờ

* Khu hệ thú: có 19 loài thú, thuộc 13 họ, 7 bộ như Mèo rừng, Khf đuôi dai, Cây vòi đếm, Nhím phân bố ở các khu rừng rậm

+ Công trình rừng ngập mặn Cân Giờ có ý nghĩa to lôn vê phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt trong nh vực nghiên cứu khoa học, trong xây dựng và phát triển các khu bảo tần thiên nhiên, các khu dự trữ sinh quyển của thế giớt và

Việt Nam:

- Khôi phục và xây dựng rừng ngập mặn Cần Giờ đã có đóng góp quan trọng

trong phát triển khoa học - công nghệ về nâng cao cao chất lượng giống trồng rừng

Giống trồng rừng được nghiên cứu, xác định nguồn gốc rõ rằng và ổn định Trên cơ

sở đó đã tiến hành xây dựng, chuyển hoá 140 ha rừng Đước trồng thành rừng giống, với các biện pháp kỹ thuật tiên tiến đang áp dụng trên thế giới hiện nay Tiến hành xây dựng Vườn Sưu tập Thực vật cây rừng ngập mặn Xây dựng các Khu Sinh cảnh của các loài thực, động vật rừng rừng ngập mặn tại Cần Giờ

- Công trình rừng ngập mặn Cân Giờ vừa là phòng thí nghiệm sống cho các học sinh sinh viên Thành phố, các nhà khoa học trong nước và ngoài nước đến tham quan học tập, tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng như làm để tài tốt nghiệp đại học, cao học và nghiên cứu sinh Qua đó, nâng cao hơn sự hiểu biết

về thiên nhiên, về những quy luật hình thành và phát triển rừng ngập mặn

- Khôi phục rừng ngập mặn Cần Giờ thành công, đã đóng góp quan trọng cho phát triển khoa học - công nghệ trong xây dựng các khu bảo tổn thiên nhiên, các khu dự trữ sinh quyển của Việt Nam trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển của

thế giới Tổ chức UNESCO sau khi đi kiểm tra công tình khôi phục rừng ngập mặn

Cần Giờ đã thống nhất xét công nhận là "Khu Dự trữ Sinh quyển rừng ngập mặn

Trang 33

Cần Giờ" vào ngày 21/01/2000 Đây là Khu Dự trữ Sinh quyển rừng ngập mặn được

phục hổi sau chiến tranh bóa học đâu tiên trên thế giới, và cũng là khu dự trữ sinh

quyển đầu tiên của Việt Nam Nhiễu nhà khoa học thế giới đã đến rừng ngập mặn

Cẩn Giờ và đã phát biểu Rừng Ngập Mặn Cần Giờ ngày nay không chỉ là tai san riêng của Việt Nam mà đã trô thành tài sản chung của nhân loại, trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển thế giới (GS.TSKH Phan Nguyên Hồng, 2005)

- Rừng ngập mặn Cần Giờ được phục hồi theo hướng đa dạng sinh học là cơ

sở khoa học để Ủy ban Nhân dân Thành phố Hỗ Chí Minh theo thẩm quyền được Thủ tướng Chính phủ quy định đã phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng "Khu Bảo tổn Thiên nhiên rừng ngập mặn Cẩn Giờ" vào ngày 12/12/2001 Quyết định này đã đóng góp thêm cho đất nước một công trình khoa học về bảo tôn thiên nhiên rừng ngập mặn có giá trị cao

85 Các giải thưởng KHCN đã giành được của công trình kính tế - kỹ thuật

và/hoặc công trình ứng dụng đặc biệt (nếu có)

TT Hình thức và nội dụng giải thưởng Năm lặng thưởng

(nêu rõ của công trình kinh tế - kỹ thuật hoặc của công trình ứng dụng đặc biệt

1 Hình thúc: Giải A Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật 1996

thành phố Hỗ Chí Minh

Nội dung: Các giải pháp kỹ thuật khôi phục và quản lý rừng ngâp mặn Cẩn Giờ, Thành phố Hỗ Chí Minh 2 | Hình thức: Giải thưởng khuyến khích Hội thí 1998 Sáng tạo Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Mình

Nội dụng: "Bảo tồn và phát triển đàn Khi tự nhiên" tại Lâm Viên Cần Giờ

3 | Hình thức: UNESCO Công nhận Khu Dy trừ 2000 Sinh quyển rừng ngập mặn Cân Giờ

Nội dung: Khôi phục và bảo tổn sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ sau chiến tranh chất độc hóa học

9 Về tác giả công trình ứng dụng đặc biệt ®,1.Trường hợp tác giả là cá nhân

Trang 34

9.2 Trường hợp đẳng tác gid

TT Họ và tên Ngày, [Nam] Cuquan Địa chỉ, Dia chi, Thời gian | Cống hiến khoa học -

{và học hàm, học vị | thángnăm | , công tác điện thoại điện thoại tham gia sáng tạo chủ yếu cho

sinh nữ | hoặc quan nhà riêng | côngtrình | công trình xét thường

lý tác giả thất đầu,

kết thúc)

1 2 3 4 5 6 7 8 9

1 |T§.Lê Văn Khơi 15/09/1938 | Nam | Sở Nông 176,HaiBà |213bisA,Nam |05/1978- |Xem bảng kế khai quá nghiệp và | Trung,Qi |Kỳkhởinghia, |01/2000 | tình dao tạo và công tác PTNT TP.HCM Q3, TP-HCM đính kèm từ trạng 50 TP.HCM — | 8297614 9325064 2 | KS Nguyễn Đình Cương | 14/08/1954 | Nam | Chỉ Cục Sốl,LêThị |Sổ2lôB3cưxá | 04/1982 - KiểmLám |Riêng Q5 | 3044, P.25,Q | 01/2000 TPHCM |TP.HCM Bình Thạnh nt 8592620 TP.HCM 8990207

3 ] KS, Nguyễn Minh Hải 20/06/1942 | Nam | Trung tim 43, Dinh Tiên | 165/37 Nguyén | 03/1984 -

Trang 35

TS Viên Ngọc Nam 19/05/1936 | Nam | Chỉ CụcPT | 51A5, 112 Linh Đông B, | 1983

Lâm Nghiệp | Nguyễn Khu phố 7, P 01/2000 TP.HCM | Oanh,P.17, | LinhĐôngQ

QGòVấp |ThủĐức at

TP.HCM TP.HCM 3952790 8960458

KS Nguyễn Đình Quý | 10/10/1955 [Nam ]ChicycPT [S1AS, 288 No Trang | 10/1988 Lâm Nghiệp | Nguyễn Long, P.7,Q |01⁄2000 TP.HCM | Oanh,P,17, | BìnhThạnh nt Q.Gò Vấp |TP.HCM TP.HCM 3433768 8950300 CN Lê Văn Sinh 03/01/1960 | Nam | BQL Rừng | Cầu Dâu Xây, | 163/17, Nơ Trang | 1984 PhòngHộ | đườngRừng | Long,P.12,Q |01/2000 Cẩn Giữ | Sác,huyện | Bình Thạnh at TP.HCM | CảnGiờ TP.HCM TP.HCM 8053718 894182 CN Đoàn Văn Thu 28/11/1959 | Nam | UBND Thị tấn Cẩn |17/3A,Thitrấn | 1984 Huyện Cẩn | Thạnh, huyện | Cẩn Thạnh, 01/2000 Gis Cẩn Giờ, huyện Cẩn Giữ nt TP.HCM TP.HCM 8740201 8740307

Trang 36

10 Các cơ quan tham gia chính (nếu có) TT | Tên cơ quan, tổ chức | Địa chỉ điệnthoạiCQ | Tên người lên hệ, | Triển khai công nghệ và cống hiến của điện thoại Tổ chức 1 2 3 4 5 1 | Uy ban Nhan din 86, Lê Thánh Tôn, Q.I, | Nguyễn Thiện Nhân | Xem bổ sung thành trang riêng tiếp theo TP Hồ Chí Minh TP.HCM ở trang 74 8226335

2 |SðNôngNghiệpvà | 176, Hai Bà TrưngQl Lê Thanh Liêm

Phát Triển Nong TP.HCM oat

Thôn.TP.HCM 8297614

3 | Ủy Ban Nhân Dân “Thị trấn Cẩn Thạnh, Đoàn Văn Thu

Huyện Cần Giờ huyện Cần Giờ TP.HCM

8740202

Trang 37

11 Xác nhận của các tác giã công trình

(nếu có, tủ kê khai theo thử tự đã được thỏa thuận phù hợp với mục 9.2 của Báo cáo tóm tất này,

trường hợp một hoặc một sổ đồng tác giả thuộc một đơn vi quản lý khác, không trùng với tổ chức xét thưởng cấp cơ số, cần có xác nhận chữ ký của đơn vị đó kèm theo Báo cáo tóm tắt nàÿ, ưưỡng hợp tác giả là | cd nhãn chỉ cắn ghi tên và chữ ký vào dòng dẫu tiên của bảng sau) TT | Học hàm, học vị, họ và tên i Chữ ký,

| 1 |T§.Lê Văn Khơi Lee

1.2 | KS Nguyén Dinh Cuong Ụ fa

| 3 _| Ks Nguyén Minh Hii Hal 2

4 ]KS.Lê Thị Liên had (

5_ |TS Viên Ngọc Nam Ninn |

6 [ KS Ngnyén Dinh Quy fe Ÿ xa |

J T7 |CN Lệ Văn Sinh R

8 _] CN Đồn Văn Thu

9_ | Th§, Lê Đức Tuấn | aE

12 Ý kiến của tổ chức xét thưởng cấp cơ số - nơi sáng tạo công trình hoặc tác giả

đang làm việc hoặc quản lý tác giá

Hội Đồng Khoa Học Kỹ Thuật cấp cơ sở của Sở Nông Nghiệp và PTNT TP Hồ Chí Minh sau khi họp đánh giá tầm vóc và hiệu quả của công trình đã đi đến kết luận:

- Đây là công trình ứng dụng công nghệ có tính sáng tạo đặc biệt đã được quốc tế công nhận, giá trị nổi bật là nhóm tác giả đã nhận thức được quy luật tự nhiên và xã hội, từ đó đã xây dựng sáng tạo các quy trình kỹ thuật, vận dụng sáng tạo chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; tổ chức thực hiện, quân lý và bảo vệ công trình khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn Cẩn Giờ, để hệ sinh thái này phát triển bễn vững góp phần vào sự nghiệp bảo tổn đa dạng sinh học của nước ta và của thể giới

- Để nghị Hội Đổng xét tăng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà Nước về khoa học công nghệ các cấp, xét tăng Giải thưởng Hồ Chí Minh cho tập thể

Trang 38

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

UBND HUYỆN CÂN GIỜ ~-00000-

Số TP Hồ Chỉ Minh ngày 08 tháng 04 năm 2005

GIẤY XÁC NHẬN

UBND HUYEN CAN GIO xác nhận 2 chữ ký lần lượt dưới day là chữ ký của:

1 Ơng ĐỒN VĂN THỤ, Phó Chủ tịch thường trực UBND huyện Cần Giờ,

th

——

2 Ong LE VAN SINH, Trudng ban BQL Ritng Phong H6 Can Gid

TM UBND HUYEN CAN GIO

KT, CHU TIC PHỏ CHỦXTZZ

Trang 39

Biểu E1-2

BẮN GIỚI THIỆU TĨM TAT

CƠNG TRÌNH ĐỀ NGHỊ GIẢI THƯỞNG VỀ KH&CN NĂM 2005 {Kèm theo Quyết định số 33/2005/QĐ-TTg ngày 15/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ)

- Để nghị Giải thưởng Hồ Chí Minh

- Để nghị Giải thưởng Nhà nước L]

1, Tên công trình (cm công trình) đề nghị xét thưởng:

Khôi phục và phát triển bền vững Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ 2 Đặc điểm công trình a) Si dụng ngân sách nhà nước H b) Không sử dụng ngân sách nhà nước

3, Thời gian thực hiện (tháng, năm bắt đầu - tháng, năm kết thú): [08 |78 | [g1 [oo

4 Cơ quan chủ trì công trình (nến có):

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hỗ Chí Minh

5 Nội dung tóm tắt cửa công trình (thành tựu xuất sắc, đóng góp mới, hiệu quả )

Công trình khôi phục và phát triển bên vững hé sinh thái rừng ngập mặn Cần

Giờ đã được tiến hành từ tháng 05 năm 1978 đến tháng 01 năm 2000 trên vùng đất bị nhiễm chất độc hóa học và chịu đựng bom đạn nặng nề trong suốt bai cuộc chiến tranh

chống Pháp và chống Mỹ Trong thời gian 22 năm, hệ sinh thái rừng ngập min co ban đã được phục hồi và được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn đầu tiên của thế giới và cũng là khu dự trữ sinh quyển đâu tiên của Việt Nam

Thành tựu xuất sắc của công trình là phục hỏi hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ chỉ trong vòng 22 năm so với nhận định của nhiều nhà khoa học trên thế giới là cần tối thiểu hàng trăm năm mới phục hồi được hệ sinh thái này và đây là khu rừng trồng đầu tiên của thế giới được công nhận là khu dự trữ sinh quyển

Đồng góp mới của công trình trong lĩnh vực lâm nghiệp là phục hổi một hệ sình thái rừng ngập mặn bằng các giải pháp huy động được sức mạnh tổng hợp đồng thời có sáng tạo trong việc xây dựng các quy trình lâm sinh phù hợp với điều kiện tự nhiên và

Trang 40

nhân văn của huyện Cân Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh

Hiệu quả về mặt kinh tế và môi trường cũng thật đặc biệt, khu rừng ngập mặn Cần Giờ vừa là lá phổi vừa là quả thận có chức năng làm sạch không khí và nước thải

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:09

w