Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện cần giờ thành phố hồ chí minh và đề xuất các giải pháp ứng phó

341 0 0
Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện cần giờ thành phố hồ chí minh và đề xuất các giải pháp ứng phó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HẠ TẦNG CƠ SỞ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN HUYỆN CẦN GIỜ - TP HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS TS HỒNG HƯNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HẠ TẦNG CƠ SỞ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN HUYỆN CẦN GIỜ - TP HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2016 i DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vị công tác Chủ nhiệm đề tài - Trường ĐH Công nghệ TP HCM GS TS.Hoàng Hưng PGS TS.Thái Văn Nam TS.Nguyễn Thị Phương Thư ký đề tài - Trường ĐH Cơng nghệ TP HCM TS Trịnh Hồng Ngạn Trường ĐH Công nghệ TP HCM ThS Vũ Hải Yến Trường ĐH Công nghệ TP HCM TS Lê Ngọc Tuấn Viện KTTV Hải Văn Môi trường ThS Trần Xuân Hoàng Viện KTTV Hải Văn Mơi trường KS Lê Thị Kim Dun Phịng Quản Lý đô thị huyện Cần Giờ ThS Trần Thị Kim Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường ThS Nguyễn Trâm Anh Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường 10 KS Trịnh Trọng Nguyễn Trường ĐH Công nghệ TP HCM Phó chủ nhiệm đề tài –Trường ĐH Cơng nghệ TP HCM ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu, tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế, gia tăng dân số, thị hóa nơng thơn…, vấn đề nước vệ sinh mơi trường nơng thơn (NS&VSMTNT) cịn nhiều bất cập, đặc biệt đánh giá tính tổn thương tác động BĐKH thiên tai cho địa phương nước; Cần Giờ không ngoại lệ Đề tài “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến phát triển hạ tầng sở nước vệ sinh môi trường nông thôn Cần Giờ đề xuất giải pháp ứng phó” cần thiết, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế xã hội xây dựng lối sống phù hợp bối cảnh ứng phó với BĐKH vùng biển Cần Giờ Đề tài tập trung giải 05 mục tiêu: (1) Đánh giá trạng hạ tầng sở NS&VSMTNT huyện Cần Giờ; (2) Xây dựng sở phục vụ đánh giá tác động BĐKH đến hạ tầng sở NS&VSMTNT; (3) Đánh giá tác động BĐKH đến hạ tầng sở NS&VSMTNT; (4) Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương hạ tầng sở NS&VSMTNT bối cảnh BĐKH; (5) Đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH hạ tầng sở NS&VSMTNT huyện Cho đến (tháng 3/2016), số hộ dân sử dụng nước trực tiếp từ tuyến ống chuyển tải Nhà Bè – Cần Giờ 54,5%, số hộ dân sử dụng từ vệ tinh cấp nước theo hình thức xã hội hóa (vận chuyển thủy) 41,2 %, số hộ dân sử dụng nước từ điểm đổi lẻ (các xa hộ dân khu dân cư tập trung làm rừng, ruộng muối…) chiếm 4,2% Cần Giờ giai đoạn thay dần mạng lưới vệ tinh cấp nước hệ thống phân phối nguồn nước, gắn đồng hồ… trừ vùng xa xơi, khơng sống tập trung Đối với việc nước cịn tồn 33 điểm nhiễm 20 điểm ngập úng Một số vị trí bị rác ứ đọng, bồi lắng; có số cửa xả bị bồi lắng gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước 85% hộ dân có nhà vệ sinh hợp quy cách Nhận thức hành vi người dân sử dụng nhà tiêu hộ gia đình cịn hạn chế Lượng mưa, nhiệt độ Cần Giờ có xu hướng thay đổi tác động BĐKH Mực nước có xu gia tăng 10 năm gần có tốc độ tăng mạnh Hiện tượng ngập lụt huyện Cần Giờ cho giai đoạn 2014, 2020, 2025 2030 theo kịch phát thải trung bình (B2) kịch cao (A1FI) có xu hướng tăng dần; đồng thời ghi nhận khác biệt, không đáng kể kịch phát thải trung bình kịch cao Độ mặn > 30‰ xuất tất nhánh sơng thuộc huyện Cần Giờ xâm nhập sâu phía thượng lưu Nguồn nước Cần Giờ phụ thuộc nguồn nước cấp Thành phố, tác động BĐKH, nước mặn hạ lưu xâm nhập tới thượng nguồn sông Đồng Nai ngập lụt bất thường (theo kịch phát thải cao thấp) đến sở cung cấp nước Thành phố dọc theo sông Đồng Nai dẫn đến việc ngưng trệ vận iii hành tạm thời gián đoạn việc cung cấp nước Hệ thống cấp nước Cần Giờ chịu tác động mạnh mẽ gia tăng nhiệt độ cao làm biến dạng đường ống nhiệt, ảnh hưởng đến độ an toàn Hệ thống thoát nước tập trung điểm dân cư, có mật độ thấp chưa đáp ứng yêu cầu tiêu nước Việc phát triển khu thị ven biển gây trượt lở liên quan đến cấu trúc đất kết hợp với xâm thực bờ dịng chảy, tác động q trình BĐKH gia tăng Kết đánh giá dễ tổn thương thực cho giai đoạn 2020 2025 (theo kịch trung bình cao) Chỉ số dễ bị tổn thương (V) dựa mức độ phơi nhiễm (E), mức độ nhạy cảm (S) lực thích ứng (AC) hệ thống Chỉ số AC S có xu hướng diễn tiến tích cực theo thời gian, giá trị E thay đổi không đáng kể, số V có xu hướng giảm đến năm 2025 (từ 43,91 điểm, năm 2014 giảm 36,14 điểm – năm 2025, tương ứng với mức trung bình thấp Theo đó, thứ tự ưu tiên quản lý đề nghị sau: tăng cường AC > giảm nhẹ S > giảm nhẹ E Trên sở thị E, thị S 13 thị AC, xác định biện pháp khắc phục, góp phần tăng cường hiệu lĩnh vực NS&VSMTNT nói riêng đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững địa phương nói chung Cần có nhận định, hiểu biết nguồn nước sử dụng (nguồn mặt từ sông Đồng Nai huyện Cần Giờ, tận thu gom nước mưa khai thác nguồn nước mặn cho cấp nước sinh hoạt xây dựng cơng trình nước phù hợp với điều kiện BĐKH đặc thù huyện ven biển có hệ thống sơng rạch dày đặc Thơng qua 03 dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH định hướng lồng ghép vào qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ iv SUMMARY In the condition of climate change, globalization, fast growth of the economy, with the population increasing, urbanization in rural areas , rural clean water supply and sanitation (RWSS) still have much shortcomings, particularly vulnerability assessment caused by the impact of climate change and natural disasters across Vietnam, Can Gio district also is no exception Project titled "Research on the effects of climate change on the infrastructure of rural clean water supply and sanitation in Can Gio district and proposal of responding measures" is necessary, having science and practical meaning This project could support for economic and social development and build appropriate lifestyle in the context of responding to climate change in Can Gio district The project focuses on 05 objectives: (1) Evaluate the current state of infrastructure of RWSS in Can Gio; (2) Build database for assessing the impact of climate change on RWSS infrastructure; (3) Assess the impact of climate change on RWSS infrastructure; (4) Assess the vulnerability of RWSS infrastructure in the context of climate change; and (5) Propose responding measures to climate change for RWSS infrastructure in Can Gio district Up to March, 2016, the number of households using clean water directly from the Nha Be - Can Gio transmission pipeline is around 54.5%, the number of households using water from the water supply satellites in the form of social carnival (water way transportation) is 41.2%, the number of households using water from retail exchange points accounts 4.2% The water supply network by satellite distribution systems in Can is being replaced by direct transmission pipeline, except not concentrated areas The drainage systems have 33 pollution points and 20 waterlogging points Some wastewater outlets are stuck by garbage, sedimentation causing the drainage system clogged Eighty-five percent of households have standard latrines Perceptions and behaviors of people use household latrines remain limited Rainfall and temperature in Can Gio tend to be changed under the impact of climate change Water levels tend to increase during the last 10 years with a strong growth rate Flooding in Can Gio in the year of 2014, 2020, 2025 and 2030 according to the average emissions scenario (B2) and high scenario (A1FI) tends to increase; however, there is no significant difference between the B2 and A1FI scenario Salinity of above 30 ‰ has appeared at all the major tributaries of Can Gio and deeply penetrated upstream Clean water source in Can Gio depends on the HCM City water supply source, so under the effect of climate change, saltwater has intruded from downstream to upstream of Dongnai river and abnormal flooding may influence on the city water supply stations along the river leading to operational stoppages and temporary water supply interruption v The water supply system in Can Gio could be strongly affected by increasing of high temperature causing pipe deformation, leading to no safety of water supply capacity Sewer systems are concentrated in residential areas, low density and failing to meet drainage requirements The development of coastal urban areas causes landslides related to soil structure combined with shore erosion caused by water flows; under the impact of the climate change, these processes will increase Vulnerability assessment results are performed in the year 2020 and 2025 (according to B2 and A1FI scenarios) Vulnerability Index (V) was calculated from the degree of exposure (E), the sensitivity (S) and adaptive Capacity (AC) of the RWSS system AC and S index trend to positively change over time, while the value of E changes minor; so the AC index tends to decrease up to 2025 (43.91 points in 2014 falls to 36.14 points in 2025, corresponding to the B2 scenario Accordingly, the order of priority in the management as following is recommended: strengthening of AC > mitigation of S > mitigation of E On the basis of indicators of E, and 13 indicators of S and AC, we identify remedy measures contributing to enhancing the effectiveness of the RWSS sector in particular and ensure sustainable development objectives in general Can Gio residents should be trained the right understanding of water use (rainwater recovery and exploitation of marine resources for water supply, suitable drainage construction to climate change and specific conditions of the coastal districts having dense river systems) Finally, the project proposes 03 priority plans and responding measures integrated into climate change-oriented planning, socio-economic development plan of Can Gio district vi MỤC LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI i TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii SUMMARY v MỤC LỤC .vii DANH MỤC HÌNH xvi DANH MỤC BẢNG xxi TỪ VIẾT TẮT xxv MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦN GIỜ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CẦN GIỜ 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Địa hình .4 1.2.2 Thổ nhưỡng 1.2.3 Mạng lưới sông, rạch 1.2.4 Nước ngầm 1.2.5 Đặc điểm khí hậu 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .8 1.3.1 Dân số lao động 1.3.2 Đặc điểm kinh tế 1.4 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2016 - 2020 II HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH HUYỆN CẦN GIỜ 10 2.1 Nguồn nước 10 2.2 Phương thức cung cấp nước cho huyện Cần Giờ 14 2.3 Chất lượng nguồn nước 17 2.4 Định hướng quy hoạch cấp nước huyện đến năm 2025 17 vii III HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TẠI CẦN GIỜ 18 3.1 Nước thải 19 3.2 Hệ thống thoát nước 20 3.3 Rác thải 22 3.4 Nghĩa trang 24 3.5 Các sở sản xuất, kinh doanh 24 3.6 Nhà tiêu hợp vệ sinh .25 IV HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NS&VSMTNT TẠI CẦN GIỜ 25 4.1 Hiện trạng quản lý NS&VSMTNT nước .25 4.2 Hiện trạng quản lý NS &VSMTNT Cần Giờ 29 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BĐKH VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HẠ TẦNG CƠ SỞ NS&VSMTNT HUYỆN CẦN GIỜ 31 I TỔNG QUAN VỀ BĐKH 31 1.1 Khái niệm 31 1.2 Biểu .31 1.3 Nguyên nhân 32 1.4 Tác động 33 II TỔNG QUAN VỀ NS&VSMTNT 34 2.1 Hiện trạng NS&VSMTNT giới 34 2.2 Hiện trạng NS&VSMTNT nước 36 2.3 Tác động BĐKH đến NS&VSMTNT 41 III TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NS&VSMTNT TRONG BỐI CẢNH BĐKH 42 3.1 Lĩnh vực nghiên cứu NS&VSMTNT 42 3.2.Các nghiên cứu tác động BĐKH đến hạ tầng sở NS&VSMTNT giới 45 3.3.Các nghiên cứu tác động BĐKH đến hạ tầng sở NS&VSMTNT Việt Nam 45 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH viii ĐẾN HẠ TẦNG CƠ SỞ NS&VSMTNT 46 4.1 Hiện trạng công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 46 4.2 Đánh giá kết công trình nghiên cứu cơng bố 47 4.3 Tính mới, tính khoa học nghiên cứu 49 V TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BĐKH 52 51.Tổng quan đánh giá tính dễ bị tổn thương (TDBTT) 52 5.1.1 Khái niệm tính dễ bị tổn thương BĐKH .52 5.1.2 Tình trạng dễ bị tổn thương BĐKH 52 5.1.3.Tình hình nghiên cứu, đánh giá TDBTT BĐKH 54 5.2 Các phương pháp đánh giá tính tổn thương 56 5.2.1 Cách tiếp cận đánh giá TDBTTdo BĐKH 56 5.2.2 Phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương BĐKH 60 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 66 I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 66 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 66 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 70 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 70 3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 71 3.2.1 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 71 3.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 71 3.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 72 3.2.4 Phương pháp chuyên gia 73 3.2.5 Phương pháp phân tích thứ bậc - AHP 74 3.2.6 Phương pháp xác định xu 75 3.2.7 Phương pháp tính tốn mực nước cực trị 76 3.2.8 Phương pháp mơ hình hóa - Mơ hình MIKE 11 .81 3.2.9 Phương pháp mơ hình hóa - Mơ hình MIKE 21 .83 3.2.10 Phương pháp chiết xuất đường bờ 86 ix KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sử dụng nước niềm khát khao người dân từ nhiều năm Nhất người dân nông thôn sống Cần Giờ - hải đảo vùng sông rạch nước mặn Từ 2011, Cần Giờ thực có nguồn nước Với nỗ lực lớn huyện với TP.HCM, theo quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn bước đưa nguồn nước đạt 100% hộ dân sử dụng nước vào năm 2017 Cấp nước huyện thời gian qua phát triển nhanh, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, số xã huyện cịn khó khăn nước sinh hoạt, cịn vấn đề cịn phải bước hồn thiện Sau số kết đề tài: Hiện trạng tác động BĐKH Tác động BĐKH diễn cách tiềm ẩn đến vùng biển huyện Cần Giờ nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực NS&VSMTNT Biến đổi khí hậu đã, ảnh hưởng bất lợi đến tài nguyên nước TP.HCM, điều có nghĩa tác động huyện Cần Giờ gia tăng mức độ phạm vi xâm nhập mặn đến hệ sông Sài Gịn-Đồng Nai mạng lưới sơng làm biến đổi ranh giới mặn Điều làm khó khăn khai thác nguồn nước cấp cho cơng trình cấp nước nông thôn, đặc biệt mùa khô Hiện tượng xâm nhập mặn, ngập sạt lở đất dự báo ngày tăng gây ảnh hưởng đến hệ thống dẫn nước từ nguồn, cơng trình đầu mối, mạng lưới phân phối bị hư hỏng phá hủy đáng quan tâm, ngày nghiêm trọng Tình trạng ngập lụt thay đổi lượng mưa diễn bất thường với cường độ tần suất khó dự báo làm ngập với hệ thống cống nước cịn nhiều hạn chế làm hư hỏng cơng trình vệ sinh, nhà vệ sinh chưa qui cách người dân dẫn đến chất thải xâm nhập nguồn nước gây ảnh hưởng đến vệ sinh mơi trường Từ người dân khơng thực hành vi vệ sinh cách, dẫn đến nguy gây ô nhiễm môi trường, sức khỏe nguồn gây dịch bệnh Vùng ảnh hưởng nặng nề thiên tai BĐKH cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tập trung xã ven cửa sông thuộc xã An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp xã đảo Thạnh An Đánh giá tính dễ tổn thương BĐKH Kết tính toán dễ tổn thương tương tự thực cho kịch 2020 300 trung bình cao, 2025 (trung bình cao) Các nhóm thị thị thành phần nhóm chuyên gia so sánh cặp với - theo phương pháp AHP Mức độ phơi nhiễm (E) Ba nhóm thị mức độ phơi nhiễm chuyên gia đánh giá có khả ảnh hưởng lớn đến mức độ phơi nhiễm với BĐKH lĩnh vực NS&VSMTNT là: xâm nhập mặn; nhiệt độ ngập (trên sở kết nhóm thị: (1) Nhiệt độ; (2) Lượng mưa; (3) Xâm nhập mặn; (4) Giông bão; (5) Ngập; (6) Sạt lở; (7) Khơ hạn) Theo tính tốn, mức phơi nhiễm với BĐKH lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ nằm mức trung bình thấp (từ 30 - 50 điểm) khơng có khác biệt lớn kịch BĐKH mốc thời gian xét tương đối ngắn nên biểu BĐKH chưa thực rõ nét Chỉ số phơi nhiễm với BĐKH lĩnh vực NS&VSMTNT có xu hướng cao ven sông, cửa biển, bên nội đồng số phơi nhiễm thường thấp Một số khu vực nhỏ ven sơng thuộc xã Bình Khánh, Lý Nhơn, Thị trấn Cần Thạnh có mức độ phơi nhiễm cao (khoảng 45 - 53 điểm) khu vực chịu ảnh hưởng sạt lở ngập Mức độ nhạy cảm (S) Chỉ số nhạy cảm tổng hợp trung bình huyện lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ bối cảnh BĐKH giai đoạn từ 2014 đến 2020 2025 xu hướng giảm tương ứng 40,73 điểm; 35,3 điểm 33,87 điểm Đến năm 2025, số nhạy cảm tổng hợp xã/thị trấn mức thấp đến trung bình thấp Trong đó, xã đảo Thạnh An có số nhạy cảm tổng thấp (19,75 điểm) xã Bình Khánh dẫn đầu mức độ nhạy cảm (45,22 điểm) nhóm thị thành phần dân số, cấp nước xử lý chất thải mơi trường xã ln cao có khả làm gia tăng mức độ nhạy cảm tính dễ bị tổn thương BĐKH lĩnh vực NS&VSMTNT Khả thích ứng (AC) Chỉ thị đánh giá lực thích ứng với BĐKH lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ cho nhóm đối tượng hạ tầng người Chỉ số lực thích ứng với BĐKH lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ có xu hướng tăng: năm 2014 (trung bình thấp), năm 2020 2025 (trung bình cao) Năm 2014, xã Bình Khánh thị trấn Cần Thạnh có số AC lĩnh vực NS&VSMTNT mức trung bình cao Các xã lại số mức trung bình thấp, 301 thấp xã An Thới Đông Năm 2020, tất xã/thị trấn có số lực thích ứng mức trung bình cao Bình Khánh dẫn đầu cao thấp An Thới Đơng Đến năm 2025, Bình Khánh Cần Thạnh địa phương có lực thích ứng mức cao, xã Tam Thôn Hiệp, An Thới Đông, Lý Nhơn, Long Hịa, Thạnh An (mức trung bình cao) Nhìn chung, lực thích ứng với BĐKH lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ có xu hướng tăng, nhiên, nhóm thị cịn tồn định Tính dễ bị tổn thương (V) Chỉ số dễ bị tổn thương (V) tính tốn dựa mức độ phơi nhiễm (E), mức độ nhạy cảm (S) lực thích ứng (AC) hệ thống Chỉ số AC S có xu hướng diễn tiến tích cực theo thời gian, giá trị E thay đổi khơng đáng kể bối cảnh BĐKH, đó, số V có xu hướng giảm đến năm 2025 (từ 43,91 điểm – năm 2014 giảm 36,14 điểm – năm 2025, tương ứng với mức trung bình thấp Các nguyên nhân liên quan đến tính DBTT phân tích đánh giá; theo đó, thứ tự ưu tiên quản lý đề nghị sau: cần tăng cường khả thích ứng AC > giảm nhẹ mức độ nhạy cảm S > giảm nhẹ mức độ phơi nhiễm E Các mắt xích khiếm khuyết nhận diện theo thị E, thị S 13 thị AC tạo sở cho việc hoạch định biện pháp khắc phục, góp phần tăng cường hiệu lĩnh vực NS&VSMTNT nói riêng đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững địa phương nói chung Như vậy, thực tế cho thấy nhận thức cộng đồng dân cư hạn chế Cần có nhận định, hiểu nguồn nước sử dụng (nguồn nước khơng xuất xứ huyện khơng có nguồn nước ngầm) Khi BĐKH xảy mực nước biển dâng, xâm nhập mặn tình trạng thiếu nước ảnh hưởng đến TP.HCM tất yếu ảnh hưởng đến Cần Giờ Sạt lở, ngập úng ô nhiễm diễn ngày gia tăng … Dưới tác động BĐKH số giải pháp hiệu phù hợp việc làm cần thiết cấp bách i) nhận thức cộng đồng, ii) xây dựng cơng trình thu gom nước mưa khai thác nguồn nước mặn cho cấp nước sinh hoạt iii) xây dựng cơng trình nước phù hợp với điều kiện BĐKH đặc thù huyện ven biển có hệ thống sông rạch dày đặc Những việc làm thông qua 03 dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH cần có định 302 hướng lồng ghép vào qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Cần Giờ nhằm giúp người dân khai thác sử dụng nguồn nước đầy đủ tránh bệnh liên quan sử dụng nguồn nước không bảo đảm chất lượng Giảm thiểu thích ứng với tác động BĐKH địi hỏi phải có kế hoạch lộ trình thực giai đoạn Là huyện ven biển chịu tác động nặng nề BĐKH, để thực chương trình, kế hoạch hành động cho cơng tác thích ứng với BĐKH, Ban đạo Ứng phó BĐKH huyện cần tích cực xem xét thực chương trình, dự án liên quan đến cơng tác ứng phó với BĐKH KIẾN NGHỊ Tăng cường nguồn lực thích ứng với BĐKH lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ đòi hỏi phải có kế hoạch lộ trình thực giai đoạn nguồn kinh phí đủ lớn Để thực chương trình, kế hoạch hành động cho cơng tác thích ứng với tác động BĐKH lĩnh vực NS&VSMTNT cần đánh giá trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn huyện điều kiện BĐKH vấn đề liên quan từ xác định mục tiêu cho giai đoạn xây dựng giải pháp thực như: sử dụng nguồn nước điều kiện BĐKH; công nghệ, kỹ thuật; giải pháp vốn; quản lý vận hành; xã hội hóa cấp nước; thơng tin truyền thơng tiến hành Chương trình/Kế hoạch thống hợp tác chặt chẽ với cộng đồng dân cư, để bảo vệ môi trường chung 303 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Abbs et al., “Spatial Approaches for Assessing Vulnerability and Consequences in Climate Change Assessments”, 2006 Adger W.N., Kelly P.M., “Social vulnerability to climate change and the architecture of entitlements”, (IPCC Special Issue on 'Adaptation to Climate Change and Variability'), Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, vol (3 - 4), pp 253 - 266, 1999 Alexander Fekete, “Assessment of Social Vulnerability for River-Floods in Germany”, Ph.D thesis techniques, University Fakultat der Rheinischen Friedrichs Wilhelm - Bonn, 2009 Allison et al., “Climate change and fisheries: a comparative analysis of the relative vulnerability of 132 countries Fisheries”, vol 10, pp 173 - 196, 2009 Andrea C.T., “A Water Supply and Sanitation Study of the Village of Gouansolo in Mali, West Africa”, Michigan Technological University, 2002 Antwi-Agyei Philip, “Vulnerability and adaptation of Ghana’s food production systems and rural livelihoods to climate variability”, 2015 Lương Văn Anh, Phạm Thị Minh Thúy Nguyễn Thùy Linh, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phù hợp cho cấp nước nơng thơn điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, số tạp chí 45, 06/2014 Ayoade J O., “A note on the recent flood in Ibadan” Savanna, vol (1), pp 62 65, 1979 J.O and Akintola F.O., "Public perception of flood hazard in two Nigerian cities ", Environment International, vol 4, pp 277 - 280, 1980 Balica S.F., “Applying the flood vulnerability index as a knowledge base for flood risk assessment”, Delft University, 2012 Barroca B et al., “Indicators for identification of urban flooding vulnerability”, Nat Hazards Earth Syst Sci., vol 6, pp 553 - 561, 2006 Nguyễn Thanh Bình, Lâm Hn, Thạch Sơ Phanh, “Đánh giá tổn thương có tham gia: Trường hợp xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học (ISSN: 1859-2333), Trường Đại học Cần Thơ, số tạp chí 24b - 2012, trang 229 239, 2012 Blaikie P., Cannon T., Davis I., and Wisner B., “At risk: Natural Hazards, People’s vulnerability and disasters”, Second edition 2003, London: Routledge, 2003 Nguyễn Văn Bo cộng sự, “Ảnh hưởng KNO3, brassinosteroid and CaO lên 304 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 sinh trưởng lúa điều kiện tưới mặn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Chun đề Nơng nghiệp, số tạp chí 3, trang 15 - 22, 2014 Bohle H., Downing T., and Watts M., “Climate Change and Social Vulnerability”, Global Environmental Change, vol (1), pp 37 - 48, 1994 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, “Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện nuôi thủy sản”, Việt Nam Thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT, 29/07/2014 Bộ Tài nguyên Mơi trường, “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”, 2008 Bộ Xây dựng, “Các tiêu lựa chọn nguồn nước mặt - nước ngầm phục vụ cho hệ thống cấp nước sinh hoạt”, Việt Nam TCXD 233:1999, 1999 Bộ Y Tế, “Báo cáo Hội thảo kiểm sốt nhiễm nước”, Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội, 08/05/2015 Bộ Y Tế, “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt”, Việt Nam QCVN 02/2009, 17/06/2009 Bộ Y Tế, “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nhà tiêu - Điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh”, Việt Nam Thông tư số 27/2011/TT-BYT, 24/06/2011 Nguyễn Văn Quỳnh Bơi, Đồn Thị Thanh Kiều, “Áp dụng số tổn thương nghiên cứu sinh kế - trường hợp xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012, số tạp chí 24b, trang 251 260, 2012 Brouwer R., Akter S., Brander L., and Haque E., “Socioeconomic vulnerability and adaptation to environmental risk: a case study of climate change and flooding in Bangladesh”, Risk Anal vol 27 (2): pp 313 – 26, April 2007 Burgess W.G et al., “Vulnerability of deep groundwater in the Bengal Aquifer System to contamination by arsenic”, Nature Geoscience, vol 3, pp 83 - 97, 2010 Canadian Council of Professional Engineers, “Adapting to Climate Change Canada’s First National Engineering Vulnerability Assessment of Public Infrastructure”, Canadian Council of Professional Engineers, November 2008 Cantrell, Brittany L “An Evaluation of a Water, Sanitation, and Hygiene Program in Rural Communities Outside of Port-au-Prince, Haiti”, Master of Public Health, University of Georgia, Atlanta, Georgia, 25/04/2013 Clark George E et al., “Assessing the vulnerability of coastal communities to extreme storms: The case of reverse, MA, USA”, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change vol (1), pp 59 - 82, 1998 Cục Quản lý tài nguyên nước, “Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi 305 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 trường Việt Nam năm 2011”, 2012 Susan L Cutter, “Vulnerability to Enviromental Hazard - Progress in Human Geography”, Progress in Human Geography 20, vol 4, pp 529 - 539, 1996 Nguyen Mai Dang, Mukand S Babel, Huynh T Luong, “Evaluation of food risk paramerter in the Day River Flood Diversion Area, Red River Delta, Vietnam” Danh - Võ Thành Danh, “Đánh giá tổn thương xâm nhập mặn sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ tỉnh Trà Vinh, số tạp chí 02 (012), trang 24 - 33, 2014 Downing T.E and Patwardhan A., “Vulnerability assessment for climate adaptation, Adaptation Policy Framework: A Guide for Policies to Facilitate Adaptation to Climate Change”, 2003 Duong Thi Thuy, “Flood Vulnerability Assessment in Mekong Delta Case Study: Flood Vulnerability In An Giang Province”, Master Of Science Thesis University Of Liège - Belgium, October 2014 Hà Hải Dương, “Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Áp dụng thí điểm cho số tỉnh vùng đồng sơng Hồng”, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2014 Đạt - Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung Kanchit Likitdecharote, “Mô xâm nhập mặn đồng sông cửu long tác động mực nước biển dâng suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số tạp chí 21b, trang 141-150, 2012 Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hồi Thu, “Biến đổi khí hậu & sinh kế ven biển”, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, 2012 Edwards Janet, “Disaster Reduction through Awareness, Preparedness and Prevention Mechanisms in Coastal Settlements in Asia” Handbook for Vulnerability Mapping, EU Asia Pro Eco project, November 2007/ Zamrsky D., Faneca Sanchez M and Oude Essink G.H.P., “Global quick scan of the vulnerability of Groundwater systems to Tsunamis”, Unit Subsurface and Groundwater Systems, 2013 European Commission 2009, “The Climate change challenge for European regions”, 2009 Fang Zhen, “A function-oriented methodology of flood vulnerability assessment, MSc thesis Water Resources Management”, Civil Engineering, Delft University of Technology, 2009 FAO, “Proceedings Of The Second International Symposium On The Management Of Large Rivers For Fisheries”, Volume II, 2004 306 41 Đoàn Thu Hà, “Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu tới cấp nước nơng thơn vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, số tạp chí 46, trang 34 - 40, 2014 42 Trần Đức Hạ Nguyễn Quốc Hịa, “Đánh giá chất lượng nước vùng cửa sơng biển ven bờ để định hướng giải pháp công nghệ xử lý phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, số tạp chí 10, trang 89 98, 2011 43 Handmer J., Dovers S., and Downing T., “Societal Vulnerability to Climate Change and Variability” Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, vol 4, pp 267 - 281, 1999 44 Nguyễn Xuân Hậu Phan Văn Tân, “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngập lụt lưu vực sơng Nhật Lệ, Việt Nam” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, tập 31, số tạp chí 3S, trang 125 - 138, 2015 45 Heyman A et al., “Estimating prevalence of dementia among elderly Black and White community residents”, Archives of Neurology, vol 48, pp 594 - 598, 1991 46 Lê Thị Thu Hiền, Mai Trọng Nhuận Trần Văn, “Đánh giá tổn thương phục vụ cho quy hoạch quản lý mơi trường (lấy ví dụ thành phố Hải Phịng phụ cận)”, Tạp chí Khoa học Trái đất, số tạp chí 28/1, trang - 10, Hà Nội, 2006 47 Đỗ Thị Ngọc Hoa, “Đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông Thu Bồn bối cảnh Biến đổi khí hậu”, 2013 48 Hồng - Trần Xn Hoàng Lê Ngọc Tuấn, “Xác định thị tính dễ bị tổn thương với xâm nhập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 53, số tạp chí 5A, trang 212 - 219, 2015 49 Trương Quang Học, “Hỏi đáp Biến đổi khí hậu”, 2011 50 Holly Micheal, “Vulnerability of deep groundwater in the Bengal Aquifer System to contamination by arsenic”, 2014 51 Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) - tập I, II Nhà xuất Văn Hóa thơng tin, 2010 52 Hội đồng Nhân dân Thành phố, “Nghị đảm bảo thực hoàn thành tiêu 100% hộ dân thành phố sử dụng nước nước hợp vệ sinh năm 2025 theo Nghị số 28/NQ-HĐND ngày 12/12/2014 Hội đồng nhân dân Thành phố khóa VIII”, Việt Nam Nghị số 04/NQ-HĐND, 30/072015 53 Ibidun O., Adelekan “Vulnerability assessment of an urban flood in Nigeria: Abeokuta flood”, Nat Hazards DOI 10.1007/s11069-010-9564, 2007 54 Intergovernmental Panel on Climate Change "Climate Change 1995: Impacts, 307 Adaptations and Mitigation of Climate Change: Scientific - Technical Analyses”, The Second Assessment Report of the IPCC, Cambridge University Press, New York, USA, pp 527 - 528, 1995 55 Intergovernmental Panel on Climate Change "Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability”, Contribution of Working Group II tothe Third Assessment Report of the IPCC, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, pp 365 - 388, 2001 56 Intergovernmental Panel on Climate Change "Climate Change 2007: Impacts, Adaptation, and Vulnerability", Contribution of Working Group II tothe Third Assessment Report of the IPCC, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, pp 869 - 883, 2007 57 Intergovernmental Panel on Climate Change, “Climate Change 1992: The Supplementary Report”, The IPCC Scientific Assessment, 1992 58 ISPONRE, “Hướng dẫn kỹ thuật: Xây dựng thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Việt Nam”, 2013 Journal of the International Society for the Prevention and Mitigation of Natural Hazards, Volume 56, vol 1, pp 169 - 194, 2011 59 Karki Shantosh, “GIS based flood hazard mapping and vulnerability assessment of people due to climate change: A case study from kankai watershed, east nepal”, Final report National Adaptation Programme of Action (NAPA), Ministry of Environment, 2011 60 Đặng Đình Khá, “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sĩ, 2010 61 Khordagui H., “Climate change in ESCWA region: Reasons for concern”, Proceedings of an Expert Group Meeting on Trade and Environment Priorities in the Arab Region, Cairo, Egypt, pp 11 - 13, November, 2007 62 Lala Daniel, “Vulnerability assessment of surface water supply systems due to climate change and other impacts in Addis Ababa”, Ethiopia, 2011 63 Laurie J., Van Leuven, “Chapter 2: Water/Wastewater Infrastructure Security: Threats and Vulnerabilities”, in Handbook of Water and Wastewater Systems Protection, ISBN: 978-1-4614-0188-9, 2011 64 Lê Hà Phương, “Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn Thạc sĩ biến đổi khí hậu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2014 65 Logan Cochrane and Peter Costolanski, “Climate change vulnerability and 308 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 adaptability in an urban context: A case study of Addis Ababa”, Ethiopia, 2013 Mallari, Alyosha Ezra C., “Climate Change Vulnerability Assessment in the Agriculture Sector: Typhoon Santi Experence”, 2016 McCarthy J.J., Canziani N.A., “Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability” Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the IPCC, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, pp 1031, 2001 Messner Frank and Volker Meyer, “Flood damage, vulnerability and risk perception – chllenges for flood damage research, Flood risk management: Hazards, vulnerability and mitigation measures”, 2006 Moss R.H., Brenkert A.L and Malone E.L., “Vulnerability to climate change A quantitative approach”, Richland, USA, Pacific Northwest National Laboratory, 2001 Vũ Thị Ngọc Mỹ, “Đánh giá tính dễ bị tổn thương xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP HCM, 2015 Naomi O et al., “Adaptation to Climate Change in Water, Sanitation and Hygiene Assessing risks and appraising options in Africa”, Overseas Development Institute (ODI), 2014 Nasiri H and Shahram S.K, “Flood vulnerability index as a knowledge base for flood risk assessment in urban area”, 2013 NOAA, “Vulnerability Assessment”, 2004 Lê Thị Kim Ngân cộng sự, "Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu huyện Tây Sơn,tỉnh Bình Định", Tuyển tập kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Khí tượng Thủy văn – Mơi trường, số tạp chí 6/2013, trang 263 - 271, 2013 Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB, “Socialist Republic of Vietnam Climate Change”, 2011 Mai Trọng Nhuận cộng sự, “Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương đới ven biển Phan Thiết - Hồ Tràm, Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số tạp chí 21/4/2005, trang - 16, 2005 Mai Trọng Nhuận, “Đánh giá mức độ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội đới ven biển (lấy ví dụ tỉnh Khánh Hồ)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số tạp chí 18/4, trang 25 - 33, Hà Nội, 2002 Mai Trọng Nhuận, “Nghiên cứu đề xuất mô hình, giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất đới duyên hải (lấy ví dụ vùng Phan Thiết - Vũng Tàu)”, Lưu trữ Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 309 79 Mai Trọng Nhuận, “Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương đới duyên hải Nam Trung Bộ làm sở khoa học để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững”, Lưu trữ Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 80 Olaniran O.J., “The onset of the rain and start of the growing season in Nigeria”, Nigerian Geographical Journal, vol 26, pp 81 - 88, 1983 81 Ologunorisa T.E., Terso T., “The changing rainfall pattern and its implications for flood frequency in Makurdi, Northern Nigeria”, Journal of Applied Sciences and Environ Management, vol 10 (3), pp 97 - 102, 2006 82 Oxfam Việt Nam, “Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo”, 2008 83 Rao K N., Subraelu P., et al., “Sea-level rise and coastal vulnerability: an assessment of Andhra Pradesh coast, India through remote sensing and GIS”, Journal of Coastal Conservation, vol 12 (4), pp 195 - 207, 2008 84 Renault Daniel, “Modernizing irrigation management - the MASSCOTE approach, Mapping System and Services for Canal Operation Techniques”, FAO Irrigation and Drainage, pp 63, 2007 85 Schanze Jochen, “Flood risk management – A Basic framework”, 2005 86 SOPAC, “The Environmental Vulnerability Index”, 2004 87 Sophiya M S Tajdarul H Syed, “Assessment of vulnerability to seawater intrusion and potential rêmdiation measures for coátal aquifers: a case study from easstern India”, 2013 88 Sở Tài ngun Mơi trường Bến Tre, “Ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng”, 2009 89 Nguyễn Thanh Sơn Cấn Thu Văn, “Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn”, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên Công nghệ 31, số tạp chí 1S, trang 93 - 102, 2015 90 Sơn - Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận thực tiễn - Phần 1: Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 28, số tạp chí 3S, trang 115 - 122, 2012 91 Szlafsztein C and Sterr H., “A GIS-based vulnerability assessment of coastal natural hazards, state of Pará, Brazil”, Journal of Coastal Conservation, vol 11 (1), pp 53 - 66, 2007 92 Tanwar, “Saline water management for irrigation (3rd Revised Draft)”, International Commission on Irrigation and Drainage (ICID) New Delhi, India, 2003 310 93 Lê Anh Tuấn Trần Thị Kim Hồng, “Đánh giá tính dễ bị tổn thương và khả thích nghi hộ gia đình trước thiên tai biến đổi khí hậu khu vực thuộc quận Bình Thuỷ Huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học 2012, số tạp chí 22b, pp 221 - 230, 2012 94 Lê Anh Tuấn, Hoàng Thị Thủy Võ Văn Ngoan, “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sinh kế người dân đồng sông Cửu Long”, Diễn đàn Bảo tồn Thiên nhiên Văn hố Phát triển Bền vững vùng Đồng Sông Cửu Long lần thứ 6, 2015 95 Phạm Tất Thắng Nguyễn Thu Hiền, “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu – nước biển dâng đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng Bắc Bộ", Tạp chí Khoa học Thủy lợi Mơi trường, số tạp chí 37, trang 34 - 39, 2012 96 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định Phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu”, Việt Nam Quyết định số: 2139/QĐ-TTg, 05/12/2011 97 Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng tập đồ Khí tượng Thuỷ văn TP HCM”, Sở Khoa học Công nghệ TP HCM, 2013 98 UNESCO - IHE “Flood Vulnerability” Internet: http://www.unesco-ihe-fvi.org/ 14/04/2016 99 United Nations Environment Programme, “The Economic Crisis: Assessing Vulnerability in Human Development”, 2005 100 United Nations Environment Programme, “Vulnerability Assessment of Freshwater Resources to Climate change: Implications for Shared Water Resources in the West Asia region”, 2012 101 Ủy ban Liên phủ thay đổi khí hậu 2007, “Báo cáo đánh giá lần Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu: nhóm I: Khoa học vật lý biến đổi khí hậu, nhóm II: Tác động, thích ứng khả bị tổn thương, nhóm III: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu, 2007 102 Ủy ban Liên phủ thay đổi khí hậu 2007, “Khí hậu tác động tới sức khoẻ người”, 2007 103 Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ, “Báo cáo Kết thực Chương trình xây dựng nơng thôn huyện Cần Giờ giai đoạn 2010 - 2015 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020”, 2015 104 Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ, “Cung cấp số liệu vệ sinh mơi trường hộ gia đình, số liệu cấp nước hộ gia đình”, 2015 105 Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ, “Dự thảo kế hoạch cấp nước huyện Cần Giờ năm 2016”, 2016 106 Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ, “Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cần 311 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 Giờ”, 2012 Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ, “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Cần Giờ giai đoạn 2016 - 2020”, 2015 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre, “Đề án ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020”, 2011 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, “Quyết định Về duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”, Việt Nam Quyết định số 4766/QĐ-UBND, 2012 Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Ngơ Chí Tuấn, “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận thực tiễn - Phần 3: Tính tốn số dễ bị tổn thương lũ phương pháp trọng số - Thử nghiệm cho đơn vị cấp xã vùng hạ lưu sơng Thu Bồn” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 30, số tạp chí 4S, trang 150 - 158, 2014 Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên Môi trường, “Hướng dẫn kỹ thuật: Xây dựng thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Việt Nam”, 2013 Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn Mơi trường, “Nghiên cứu ảnh hưởng dịng chảy, ảnh hưởng xâm nhập mặn, đề xuất giải pháp quản lý lưu vực sông giảm thiểu tác động xâm nhập mặn biến đổi khí hậu đến lưu vực sông tỉnh Đồng Nai”, 2015 Viện Nước, Tưới tiêu Mơi trường, “Dự án Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu huyện Hải Hậu – Nam Định”, 2011 Viện Nước, Tưới tiêu Mơi trường, “Nghiên cứu đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu cho thành phố Đà Nẵng Quy Nhơn”, thuộc Chương trình Giảm thiểu biến đổi khí hậu thành phố Châu Á, hợp phần Việt Nam, 2011 Lê Hồng Việt cộng sự, “Đánh giá thích nghi đất đai vùng đất phèn nhiễm mặn tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, Chun đề Nơng nghiệp, số tạp chí 3, trang 158 - 165, 2014 Villagran de Leon J.C., “Vulnerability – conceptual and methodological review”, Studies of the university: research, counsel, education, publication series of UNUEHS, vol 4/2006, Bonn, 2006 Villordon Mae Brigitt Bernadel, “Community-based flood vulnerability index for urban flooding: understanding social vulnerabilities and risks”, 2014 Watts M.J and Bohle H.G., “The Space of Vulnerability: the causal structure of hunger and famine”, Progress in Human Geography, vol 17, No 1, pp 43 - 67, 312 119 120 121 122 123 124 125 126 1993 Weichselgartner J., “Disaster mitigation: the concept of vulnerability revisited”, Disaster Prevention and Management Volume 10, vol 2: pp 85 - 94, 2001 WHO, The resilience of water supply and sanitation in the face of climate change, 2009 WHO/UNICEF Joint Monitoring Programme for Water Supply and Sanitation, “Progress on Drinking Water and Sanitation: 2012 Update”, pp 2, 2012 WordBank, “Climate Risks and Adaptation in Asian Coastal Mega cities A Synthesis Report”, 2010 World Wildlife Fund Vietnam, “Climate Change Vulnerability Assessment of Ecosystems in Vietnam”, The Ministry of Resources and Environment, 2013 World Wildlife Fund Việt Nam, “Báo cáo đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu hệ sinh thái Việt Nam”, 2013 World Wildlife Fund Việt Nam, “Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu ba huyện ven biển tỉnh Bến tre”, 2012 Yusuf A.A and Herminia Francisco, “Climate Change Vulnerability Mapping for outheast Asia”, Published by EEPSEA, 2009 313 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ TÍNH DAO ĐỘNG MẶN VÀ MỰC NƯỚC PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MỰC NƯỚC NĂM 2014 PHỤ LỤC 5: TÌNH HÌNH BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI PHỤ LỤC 6: DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP HUYỆN CẦN GIỜ (10/2015 VÀ 04/2016) PHỤ LỤC 7: KHẢ NĂNG NGẬP ÚNG CỦA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG THU GOM RÁC, BÃI RÁC PHỤ LỤC 8: TÍNH NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ CHUẨN HÓA GIÁ TRỊ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG PHỤ LỤC 10: VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC (CỦA VỆ TINH CẤP NƯỚC) PHU LỤC 11: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA CÓ Ý KIẾN THAM VẤN TRONG ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 12: HỢP ĐỒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 13: GIẤY GIA HẠN CỦA ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 14: SẢN PHẨM BÀI BÁO VÀ ĐÀO TẠO Bài báo Đào tạo PHỤ LỤC 15: SỐ LIỆU KTTV SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 314

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan