Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới phân bố dân cư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước sạch vệ sinh môi trường và đề xuất các giải pháp thích ứng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 281 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
281
Dung lượng
10,58 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM VIỆN KH - CN QUÂN SỰ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO NGHIỆM THU KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI PHÂN BỐ DÂN CƯ, PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP NƯỚC SẠCH, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG Chủ nhiệm nhiệm vụ: NGUYỄN PHÚ BẢO Thành phố Hồ Chí Minh, tháng - 2021 VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tới phân bố dân cư, phát triển sở hạ tầng cấp nước sạch, vệ sinh môi trường đề xuất giải pháp thích ứng Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): tài ngun, mơi trường biến đổi khí hậu Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Phú Bảo - Ngày, tháng, năm sinh: 10/8/1969 Nam/ Nữ: Nam - Học hàm, học vị: thạc sĩ - Chức danh khoa học: nghiên cứu viên Chức vụ: trợ lý nghiên cứu - Điện thoại: Tổ chức: 028 38 455140 Mobile: 0908 226 432 - Fax: E-mail: nguyenphubaohien@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Viện Nhiệt đới môi trường - Địa tổ chức: 57A Trương Quốc Dung, phường 10, quận Phú Nhuận, TP.HCM - Địa nhà riêng: 2/142/19 Thiên Phước, phường 9, quận Tân Bình, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Nhiệt đới mơi trường - Điện thoại: 028 38 455140 Fax: - E-mail: - Website: - Địa chỉ: 57A Trương Quốc Dung, phường 10, quận Phú Nhuận, TP.HCM - Họ tên thủ trưởng tổ chức: Lê Anh Kiên - Số tài khoản: 3713.0.9061744.00000 - Kho bạc: Kho bạc nhà nước, quận Phú Nhuận - Tên quan chủ quản đề tài: Viện KH-CN Quân II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2019 đến tháng 02 năm 2021 - Thực tế thực hiện: từ tháng 9/năm 2019 đến tháng năm 2021 - Được gia hạn (nếu có): Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.650 triệu đồng, đó: - Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 1.650 triệu đồng - Kinh phí từ nguồn khác: triệu đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Thực tế đạt Theo kế hoạch Số Ghi TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (triệu đồng) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (triệu đồng) 9/2019 825 9/2019 825 9/2020 660 - - 3/2021 265 - - (Số đề nghị toán) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: triệu đồng Số Nội dung TT Các khoản chi Theo kế hoạch Tổng Thực tế đạt Nguồn khác NSKH Tổng NSKH Nguồn khác 984,295 984,295 984,295 984,295 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Chi công tác 42 42 42 42 Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 1650 1650 1650 1650 - Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ cơng đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi 01/07/2019 Quyết định số 573/QĐ-SKHCN Sở KHCN việc phê duyệt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ 21/08/2019 Hợp đồng số 54/2019/HĐ-QPTKHCN việc thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ 29/7/2020 Quyết định số 794/QĐ-SKHCN việc thành lập hội đồng tư vấn KH&CN 25/01/2021 Quyết định thành lập hội đồng nghiệp thu cấp sở - Viện NĐMT 22/02/2021 Quyết định số 98/QĐ-SKHCN việc thành lập hội đồng tư vấn nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Nội dung Tên tổ chức tham gia thực tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt CC PNT TP.HCM CC PNT TP.HCM Kịch rủi Kịch ro cố rủi ro cố CC BVMT TP.HCM CC BVMT TP.HCM Xây dựng kịch VSMT Ghi chú* Kịch VSMT - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh ThS Nguyễn Phú Bảo Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia N P Bảo Sản phẩm chủ yếu đạt Xây dựng kịch hạ tầng cấp nước, vệ sinh môi trường Kịch HTCNS, VSMT Đánh giá tác động BĐKH Chỉ số tổn thương rủi ro đến VSMT, HTCNS Xây dựng giải pháp thích ứng với BĐKH Lập báo cáo tổng hợp tóm tắt Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH Báo cáo tổng hợp ThS Nguyễn Thị Nhạn N T Nhạn Xây dựng tiêu chí cho thích ứng với BĐKH Bộ thị Xây dựng giải pháp thích ứng với BĐKH thích ứng với BĐKH Phương pháp đánh giá tác Xây dựng phạm vi động lựa chọn công cụ BĐKH đánh giá tác Giải pháp động BĐKH chiến lược Lập báo cáo tổng hợp tóm tắt PGS TS Phạm Hồng Nhật P H Nhật Xây dựng kịch vệ sinh môi trường, hạ tầng cấp nước Báo cáo tổng hợp KB hạ tầng cấp nước KB VSMT Phương pháp Xây dựng phạm vi đánh giá tác lựa chọn công cụ động đánh giá tác BĐKH động BĐKH Chỉ số tổn Đánh giá tác động thương rủi BĐKH đến hạ ro đến tầng cấp nước VSMT, vệ sinh môi HTCNS trường Báo cáo tổng Lập báo cáo tổng hợp hợp tóm tắt Ghi * ThS Trần Tuấn Việt T T Việt Xây dựng kịch KB hạ tầng hạ tầng cấp nước cấp nước vệ sinh môi KB VSMT trường Chỉ số tổn Đánh giá tác động thương rủi BĐKH đến hạ ro đến tầng cấp nước VSMT, VSMT HTCNS Lập báo cáo tổng Báo cáo tổng hợp tóm tắt hợp ThS Trần Thị Thơ T T Thơ Tham vấn ý kiến cá nhân, đơn vị liên quan tác động BĐKH đến phân bố dân cư, hạ tầng cấp Đánh giá tác động BĐKH đến phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường CN Lê Phương Dung L P Dung Tham vấn ý kiến cá nhân, đơn vị liên quan tác động BĐKH đến phân bố dân cư, hạ tầng cấp Đánh giá tác động BĐKH đến phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương ThS Phạm Thị Kim Ngân N V H Phương P T K Ngân Dữ liệu tham vấn huyện ngoại thành Chỉ số tổn thương rủi ro đến VSMT, HTCNS Dữ liệu tham vấn hạ tầng cấp nước VSMT đơn vị liên quan Chỉ số tổn thương rủi ro đến VSMT, HTCNS Đánh giá tác động BĐKH đến hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường Chỉ số tổn thương rủi ro đến VSMT, HTCNS Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động BĐKH đến hạ tầng cấp nước Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH Xây dựng tiêu chí biện pháp giảm thiểu thích ứng Bộ thị đánh giá tác động BĐKH TS Nguyễn Thị Minh Hòa N T M Hòa Xây dựng giải pháp thích ứng với BĐKH đến hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH Xây dựng kịch phân bố dân cư Kịch phân bố dân cư Đánh giá tác động BĐKH đến phân bố dân cư Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động BĐKH đến phân bố dân cư 10 ThS Hà Tuấn Anh H T Anh Xây dựng kịch phân bố dân cư Đánh giá tác động BĐKH đến phân bố dân cư Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động BĐKH đến phân bố dân cư Chỉ số tổn hương, rủi ro phân bố dân cư Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH cho phân bố dân cư Kịch phân bố dân cư Chỉ số tổn hương, rủi ro phân bố dân cư Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH cho phân bố dân cư - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Thực tế đạt Theo kế hoạch Số TT (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) - Lý thay đổi (nếu có): Ghi chú* Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo 1: Hội thảo: Ghi chú* Chậm 02 tháng Nội dung: Chỉ thị phương pháp Nội dung: Chỉ thị đánh giá tác động biến đổi khí phương pháp đánh giá tác hậu động biế đổi khí hậu Thời gian: dự kiến tháng 34/2020 Thời gian: ngày 26/6/2020 Kinh phí: 18.000.000 đồng Địa điểm: Viện NĐMT Kinh phí: 18.000.000 đồng Địa điểm: Viện NĐMT Đúng tiến độ Hội thảo 2: Hội thảo: Nội dung: Tác động biến đổi khí hậu Nội dung: Tác động biến đổi khí hậu Thời gian: dự kiến tháng 1112/2020 Thời gian: ngày 29/12/2020 Kinh phí: 18.000.000 đồng Địa điểm: Viện NĐMT Kinh phí: 18.000.000 đồng Địa điểm: Viện NĐMT - Lý thay đổi (nếu có): Hội thảo phải chuyển vào tháng 6/2020 xảy dịch Covid-9 Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch Thực tế đạt Người, quan thực Lựa chọn, xây dựng thị cho đánh giá tác động BĐKH 10/2019 – 01/2020 05/2020 Viện NĐMT Xây dựng phát triển phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường TP.HCM 11/2019 – 4/2020 6/2020 Viện NĐMT Đánh giá tác động BĐKH số tổn thương (Vulnerability Index) đến phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường 01 – 6/2020 7/2020 Viện NĐMT Đánh giá rủi ro khí hậu (climate risk) đến đến phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường 3-7/2020 7/2020 Viện NĐMT Xây dựng giải pháp chiến lược thích ứng 8-11/2020 8-12/2020 Viện NĐMT Lập báo cáo tổng hợp 11/202001/2021 11/202001/2021 Viện NĐMT Theo kế hoạch Thực tế - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học Số TT cần đạt Tên sản phẩm Ghi Theo kế hoạch Thực tế đạt Bộ thị đánh giá tác động BĐKH theo 03 yếu tố: Phơi nhiễm, Nhạy cảm Khả đáp ứng 01 01 Đạt Kết đánh giá tổn thương khí hậu theo 03 kịch 01 01 Đạt Bản đồ tổn thương 18 18 Đạt - Lý thay đổi (nếu có): - Hồn thiện giai đoạn nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè, nâng công suất nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng giai đoạn 3, mời gọi đầu tư nhà máy xử lý nước thải cịn lại Ngồi ra, cần tập trung đầu tư thực dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng ven rạch Xuyên Tâm (từ kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè đến sơng Vàm Thuật), quận Bình Thạnh, quận Gị Vấp; triển khai dự án xây dựng hệ thống thoát nước lưu vực Tây Sài Gòn lưu vực Tham Lương - Bến Cát Cải thiện môi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh lưu vực kênh Tàu Hũ - Bến Nghé - Đơi - Tẻ (GĐ3) nhằm hồn thiện hệ thống nước, chỉnh trang thị cho lưu vực 5.3.4.2 Lựa chọn thích ứng thể chế Về phân bố dân số Kinh nghiệm số quốc gia có mức sinh thay thấp rằng: Một mức sinh xuống thấp sách khuyến sinh có chi phí đầu tư lớn, khơng có tác động làm mức sinh tăng trở lại Trong 20 năm qua, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan thực nhiều giải pháp mạnh mẽ để khuyến sinh không thành công, tổng tỷ suất sinh quốc gia vượt qua mức 1,3 Vấn đề mức sinh thấp gây bất lợi cho cấu nhân học phát triển kinh tế - xã hội Thành phố tương lai: Già hóa Dân số diễn nhanh, tạo áp lực ngày tăng hệ thống an sinh xã hội dành cho người cao tuổi như: Lương hưu, bảo hiểm y tế, chế độ trợ cấp xã hội, chế độ chăm sóc sức khỏe, vui chơi, giải trí, …; Sự suy giảm nguồn nhân lực đặc biệt lao động trẻ, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Thành phố; Chi phí cho sách khuyến khích sinh gây áp lực lớn cho nguồn ngân sách Thành phố tương lai Dân số có ý nghĩa tác động quan trọng phát triển mặt Thành phố Hồ Chí Minh Việc xây dựng sách Dân số thật phù hợp kèm với kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục hệ thống sở hạ tầng phù hợp nhằm đảm bảo phát triển giống nòi tận dụng tối đa nguồn nhân lực Có thể thực chế sau: - Có thể trì hỗn già hóa ổn định dân số cách khuyến khích tỷ lệ sinh cao tăng nhập cư, nhiên, trì hỗn dân số già hóa “vấn đề” có khả làm cho tồi tệ việc bổ sung người trẻ tuổi sau họ già làm tăng số người phụ thuộc Người trẻ hôm trở thành người già tương lai lự lượng lao động ngày hơm người phụ thuộc ngày mai Vì việc xác định tiêu chí cho chế quan trọng - Cần có xây dựng chế cho người lớn tuổi quan niệm phụ thuộc già kinh tế tập trung hẹp vào tỷ lệ người cao tuổi dân số, phụ thuộc nhóm khơng hoạt động kinh tế khác bị bỏ qua 266 - Tăng tỷ số “hỗ trợ” lực lượng lao động cho người phụ thuộc cải thiện đáng kể cách giải vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm, khuyến khích người cao tuổi có khả lao động tiếp tục tham gia hoạt động kinh tế tăng tuổi hưu trí phù hợp bối cảnh tuổi thọ tăng Điều làm giảm bớt thâm hụt lương hưu - Đối với số người lao động, đặc biệt người có mức lương thấp sức khỏe bị hao mòn năm thời gian lao động nặng nhọc dẫn tới tăng chi phí khám chữa bệnh sau nghỉ hưu lương hưu sau ngược lại lời hứa Giải pháp vấn đề già hoá dân số cần phải linh hoạt nhân đạo theo chế xây dựng Về hạ tầng cấp nước Hiện nay, ngồi nước, q trình tư nhân hóa hạ tầng cấp nước chưa mang lại hiệu mong đợi Do đó, kinh nghiệm từ mơ hình quản lý cổ phần hóa nước, xem xét khơng tiếp tục cổ phần hóa cổ phần hóa số lĩnh vực ngành nước Việc sở hữu tư nhân ngành nước dẫn đến khó kiểm sốt q trình quản lý vận hành nhà máy nước, an sinh xã hội công ty tư nhân ngưng hoạt động lý Vì q trình phát triển hạ gầng tầng cấp nước thành phố điều kiện thích ứng BĐKH nhà nước quản lý cần chế phối hợp bên liên quan [31] Cơ chế phối hợp cần phù hợp với thể chế phân cơng vai trị trách nhiệm quan, cụ thể sau: Ủy ban nhân dân Thành phố - Phê duyệt đề án đẩy mạnh cung cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh hướng đến mục tiêu cung cấp nước uống nước vòi giai đoạn 2020 - 2035 - Chỉ đạo tổ chức thực đề án đẩy mạnh cung cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh hướng đến mục tiêu cung cấp nước uống nước vòi giai đoạn 2020 - 2035 Sở Xây dựng - Chủ trì công tác điều chỉnh quy hoạch tổng thể cấp nước thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu thực tiển tương lai thành phố giai đoạn 2020 - 2035 - Giám sát việc thực đề án đẩy mạnh cung cấp nước cho thành phố hồ chí minh hướng đến mục tiêu cung cấp nước uống nước vòi giai đoạn 2020 – 2035 - Kiểm tra hoạt động cấp nước nhằm bảo đảm cấp nước an toàn địa phương Sở Kế hoạch đầu tư - Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Xây dựng quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu tham mưu tạo điều kiện, hỗ trợ mặt chế, sách việc triển khai thực dự án cấp nước 267 Sở Tài - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu chế, sách việc triển khai thực dự án cấp nước Sở Tài nguyên môi trường - Nghiên cứu công tác quản lý bảo vệ nguồn nước sông, bảo vệ môi trường nước lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai- Sài Gịn - Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất để quy hoạch đất đai bố trí cơng trình phụ trợ (bể chứa, trạm bơm, ) hệ thống mạng lưới cấp nước Sở Y tế - Xây dựng giải pháp để nâng cao công tác kiểm tra giám sát chất lượng nước địa bàn thành phố - Tổ chức kiểm tra chất lượng nước bảo đảm an toàn chất lượng nước địa phương - Phối hợp tuyên truyền vận động người dân sử dụng nước Ủy ban nhân dân quận - huyện - Tổ chức giám sát việc cung cấp nước địa bàn - Phối hợp tuyên truyền vận động người dân sử dụng nước - Phối hợp bảo vệ cơng trình cấp nước địa bàn Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn TNHH MTV đơn vị cấp nước - Tổ chức thực đề án đẩy mạnh cung cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh hướng đến mục tiêu cung cấp nước uống nước vòi giai đoạn 2020 – 2035 - Xây dựng tiêu kế hoạch thực cụ thể cho giai đoạn cho thành phố Về vệ sinh môi trường Tương tự chế cho thích ứng với BĐKH lĩnh vực phát triển hạ tầng cấp nước sạch, vấn đề vệ sinh mơi trường cần có phối hợp quan quản lý nhà nước liên quan: Quản lý chất thải rắn: Từ quy định Luật Bảo vệ Môi trường, nhiệm vụ quản lý mơi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng chia làm hai phần: (1) quản lý sách (2) quản lý điều hành [12] Quản lý sách : hoạt động soạn thảo chiến lược, qui hoạch, chương trình, kế hoạch hành động văn pháp luật làm sở cho hoạt động quản lý Thực công tác quản lý sách yêu cầu cán có trình độ khoa học (kỹ thuật-cơng nghệ quản lý) cao có kinh nghiệm lâu năm nhiều lĩnh vực Hoạt động cần nhân lực sở vật chất, thiết bị kỹ thuật hỗ trợ 268 Hoạt động thường thực chủ yếu cấp Trung ương thành phố với hỗ trợ (góp ý) quận/huyện phường/xã Hiện nay, Trung ương thành phố Hồ Chí Minh thiếu nghiêm trọng lực lượng cán Đó lí giải thích hầu hết văn pháp luật sai sót nhiều, chồng chéo, luật đời phải có nghị định, thơng tư hướng dẫn thực sửa đổi, chí nghị định, thơng tư cịn ngược với nội dung luật, … Quản lý điều hành: hoạt động thực chương trình, kế hoạch hành động Ví dụ thực chương trình quan trắc, kiểm tra, giám sát, thơng tin, tun truyền, xây dựng qui trình vận hành, giải khiếu nại, … Hoạt động diễn cấp Trung ương, thành phố, quận/huyện phường/xã với mức độ trình độ khác Trung ương thành phố thường quản lý chương trình kế hoạch hành động lớn, cần phối hợp đồng địa phương sở ban ngành Các quận/huyện phường xã quản lý vần đề cụ thể Mặc dù phân cấp rõ ràng, công tác chuẩn bị nhân lực đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật hỗ trợ chưa đầy đủ nên nhiều chương trình, kế hoạch hành động phải nhờ vào quan (sổ, ban, ngành) thành phố thực Ví dụ, chương trình Phân loại chất thải rắn nguồn, Thu phí vệ sinh, … Trong điều kiện thành phố Hồ Chí Minh, quản lý mơi trường thực chất hoạt động tổng hợp nhằm quản lý chất thải (rắn, lỏng khí) từ nguồn phát thải đến nơi tái chế/xử lý cuối cách bền vững sử dụng hợp lý cách có hiệu nguồn tài nguyên/năng lượng (tái tạo không tái tạo) Hay nói cách khác, tất hoạt động quản lý môi trường tập trung giải hai (02) vấn đề Để quản lý đô thị, môi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng cách có hiệu quả, “đội ngũ cán quản lý Nhà nước đóng vai trị định việc quản lý thị cách có hiệu ứng phó với tượng biến đổi khí hậu” (Clinton, 2009) Đồng thời sở biện chứng, mối quan hệ lực lượng cán (NL – nhân lực) sở vật chất (CSVC - trang thiết bị kỹ thuật – cơng nghệ tài chính) thể phương trình “cân động” đây: NL + CSVC = const (hằng số) Từ phương trình cho thấy, nguồn nhân lực NL (số lượng chất lượng) tăng sở vật chất CSVC giảm ngược lại Tuy nhiên, phương trình này, mặt thực tế, phải hiểu rộng là, số lượng cán tăng vơ hạn khơng thể giải số vấn đề quản lý mơi trường, ví dụ thực công tác quan trắc chất lượng môi trường, kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất thương mại, ngược lại, sở vật chất không lồ thay yếu tố người cơng tác quản lý, ví dụ cơng tác xây dựng văn pháp luật Như vậy, cần phải có số yêu cầu chặt chẽ yếu tố người vật chất hệ thống quản lý Vì vậy, nhà quản lý phải định lựa chọn trên, sử dụng số lượng nhân lực (biên chế) lớn giảm đầu tư sở vật chất hay giảm biên chế tăng đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật hỗ trợ áp dụng công nghệ quản lý đại đề 269 xuất quy hoạch hệ thống quản lý Nhà nước lĩnh vực chất thải (mơi trường) thành phố Hồ Chí Minh Quản lý thoát nước b) Nâng cao chất lượng quy hoạch, nâng cao hiệu quản lý quy hoạch, xây dựng - Nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch tổng thể nước thành phố Hồ Chí Minh - Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, với nội dung đảm bảo: Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển thủy lợi Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng Đơng Nam điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng; xác định giải pháp chống ngập cho vùng Thành phố (giải pháp công trình phi cơng trình), xác định lộ trình để thực quy hoạch; đảm bảo tính kế thừa kết nối đồng với hạng mục công việc thực quy hoạch 752 quy hoạch 1547 ; tuân thủ TCVN 8302:2009 Quy hoạch thủy lợi - quy định chủ yếu - Xây dựng đồ án quy hoạch mạng lưới hồ điều tiết phân tán để giảm ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh: xác định khoảng 104 vị trí bố trí lắp đặt - Lập, xác định mép bờ cao tuyến sông, kênh, rạch địa bàn Thành phố tổ chức cắm mốc hành lang bảo vệ kênh rạch - Nghiên cứu, rà soát vùng trũng thấp dễ bị ngập nước mưa, triều cường để điều chỉnh quy hoạch theo hướng dành để trữ nước, tạo cảnh quan tự nhiên vùng ven - Nghiên cứu số tiêu chuẩn kỹ thuật tính tốn thủy văn, thủy lực hệ thống thoát nước áp dụng cho khu vực thành phố khơng cịn phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu, đề nghị Bộ, ngành điều chỉnh ban hành quy định, quy chuẩn phù hợp c) Triển khai quy chế, giải pháp liên kết địa phương vùng để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu - Phối hợp triển khai thực Quyết định 471/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2016 với tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Đài Khí tượng thủy văn Nam Bộ, Cơng ty Thủy điện Trị An, Công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa thực Quy chế phối hợp vận hành liên hồ chứa Trị An, Dầu Tiếng, Phước Hịa lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gòn - Chỉ đạo lực lượng chuyên ngành, Ủy ban nhân dân quận - huyện tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý tình trạng xả thải gây ô nhiễm nguồn nước sông, kênh, rạch liên vùng theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ d) Rà sốt, bổ sung sách đủ mạnh để thu hút nguồn lực đầu tư thực dự án, cơng trình giảm ngập 270 - Tổ chức rà sốt quỹ đất, cắm ranh mốc vị trí dự kiến xây dựng nhà máy xử lý nước thải đô thị theo quy hoạch - Tổ chức thẩm định ban hành giá dịch vụ thoát nước theo quy định Nghị định số 80/2014/NĐ-CP thoát nước xử lý nước thải cho phù hợp với tình hình e) Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước hệ thống thoát nước, xử lý nước thải cơng trình kiểm sốt triều để quản lý ngập biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Thực xử lý triệt để tình trạng lấn chiếm cửa xả, hầm ga, thoát nước, rác thải xuống kênh mương, lấp bít miệng thu nước cống thoát nước; thực tốt việc tu, nạo vét cống thoát nước - Tổ chức xây dựng mép bờ cao, cắm mốc hành lang bảo vệ tuyến sông kênh rạch - Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực dự án phát triển đô thị, khu dân cư quy hoạch cốt nền, xây dựng hệ thống thoát nước riêng kết nối đồng với hệ thống khu vực, nhằm hạn chế tình trạng ngập nước khu dân cư, thị - Kiểm tra, giám sát, xử lý tình trạng lấn chiếm trái phép, xâm hại hệ thống thoát nước, đê bao; xả rác vào hệ thống thoát nước - Nghiên cứu, đề xuất việc bố trí hầm trữ nước dự án đô thị, cao ốc,…và chế, sách khuyến khích Chủ đầu tư thực hạng mục hầm trữ nước 271 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường 03 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, góp phần cho phát triển an sinh kinh tế xã hội Phân bố dân số phát triển nhu cầu phát triển hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường cao, cần theo kịp phát triển phát triển dân số ngược lại, phát triển phát triển hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường nâng cao số phát triển phân bố dân số Nhằm ứng phó với tác động BĐKH đến phát triển 03 lĩnh vực vấn đề xác định giải pháp chiến lược thích ứng quan trọng Trên sơ sở kịch BĐKH xây dựng riêng cho TP.HCM [8] kịch phân bố dân số, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường xây dựng nghiên cứu, đánh giá tổn thương rủi ro khí hậu nghiên cứu thực sở cho đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH Kết nghiên cứu đề tài cho thấy đặc điểm liên quan đến tác động BĐKH tới phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường TP.HCM sau: Kết xây dựng thị cho đánh giá tác động BĐKH: Nghiên cứu xây dựng đề xuất thị tương ứng với số phục vụ cho đánh giá tổn thương khí hậu gồm độ phơi nhiễm (17 thị), độ nhạy cảm (phân bố dân cư: 15 thị, hạ tầng cấp nước sạch: 17 thị, vệ sinh môi trường: 11 thị v quản lý CTR 10 thị quản lý nước thải Kết tham vấn chuyên gia tính quan trọng thị dựa vào số liệu thị tương ứng thu thập được, nghiên cứu rút gọn lựa chọn thị đại diện tiêu biểu phục vụ cho nghiên cứu gồm: - Chỉ thị số phơi nhiễm (E) phân bố dân cư, vệ sinh môi trường 07 thị hạ tầng cấp nước 02 thị - Chỉ thị số nhạy cảm (S) phân bố dân cư 05 thị, hạ tầng cấp nước 03 thị, vệ sinh môi trường 03 thị - Chỉ thị số lực thích ứng (AC) phân bố dân cư 03 thị, hạ tầng cấp nước 03 thị, vệ sinh môi trường 02 thị Tổng số thị lựa chọn tiêu biểu 28 thị nên tính đại diện cao, khoảng cách chênh lệch trọng số không lớn chênh lệch trọng số phơi nhiễm khoảng 17,65%, nhạy cảm phân bố dân cư khoảng 13,76%, nhạy cảm hạ tầng cấp nước vệ sinh mơi trường khoảng 24,21%, lực thích ứng khoảng 14,64 - 26,51% Như thị lựa chọn để xây dựng số cho tính tốn số tổn thương cho đánh giá tác động BĐKH phù hợp mang tính đại điện cho lĩnh vực nghiên cứu 272 Kết xây dựng kịch phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường phục vụ cho đánh giá tác động BĐKH: Phân bố dân cư: kết nghiên cứu cho thấy dự báo dân số quận nội thành (05 quận: Quận Quận Quận Quận 12 Bình Tân Thủ Đức) huyện ngoại thành (Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Mơn, Nhà Bè) tiếp tục tăng đến năm 2030 chiếm khoảng 62,60% (6.894.295 người) đến năm 2050 chiếm khoảng 72,92% (9.578.904 người) Trong dân số quận nội thành có xu hướng tăng chậm giảm đến 2050, dân số quận nội thành cũ chiếm khoảng 27,08% dân số thành phố Tổng dân số TP.HCM (ngoại trừ huyện Cần Giờ) năm 2030 vào khoảng 11.030.482 người) đến năm 2050 vào khoảng 13.136.081 người, tăng 19,3% so với năm 2030 So với trạng khoảng 8.761.758 người mức độ tăng dân số đến năm 2030 25,70% đến năm 2050 49,93% Sự tăng dân số nguyên nhân gây áp lực hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường ngày tăng, điều kiện chịu tác động BĐKH Về đặc điểm dân số, xu hướng gia tăng phụ thuộc già hóa dân số đáng kể Mức tăng số phụ thuộc tương ứng cho 2030 2050 22,0% 66,3% tuổi trung vị tăng từ 36,6 tuổi (hiện trạng) lên 42,3 tuổi (năm 2030) đạt 51,1 tuồi (năm 2050) Sự phụ thuộc già hóa dân số đối tượng dễ bị tổn thương tác động BĐKH Hạ tầng cấp nước sạch: nghiên cứu xây dựng vấn đề liên quan đến hạ tầng cấp nước nhu cầu sử dụng nước, diễn biến chất lượng nước hạ tầng thoát nước Kết cho thấy nhu cầu sử dụng nước tăng theo mức độ gia tăng dân số hệ số sử dụng nước mức sống nâng cao đến năm 2030 tổng nhu cầu sử dụng nước TP.HCM khoảng 3.3379.382 m3/ngày (tăng 46,4% so với trạng) nà đến năm 2050 nhu cầu sử dụng nước đạt 4.345.668 m3/ngày (tăng 28,6% so với năm 2030) Tỷ lệ gia tăng nhu cầu sử dụng nước giai đoạn 2030-2050 giảm so với giai đoạn 2020-2030 mức độ tăng dân số giai đoạn thấp thực giải pháp hạ tỷ lệ thất thoát nước Về diễn biến chất lượng nước chủ yếu nhiễm mặn với ranh mặn phần ngàn nguồn cấp nước khu vực sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai Sự giảm khoảng cách nhiễm mặn so với điểm lấy nước đáng kể từ 16,2km (hiện trạng) xuống 13,2km (năm 2030) cịn 9,1km (năm 2050) sơng Sài Gòn từ 5,7km (hiện trạng) xuống 3,8km (năm 2030) cịn 3,5km (năm 2050) sơng Đồng Nai Hiện nay, quy hoạch hạ tầng cấp nước thành phố xây dựng đến 2025 (quyết định 729/QĐ-TTg ngày 19/6/2012) nên dự báo tương lai xa (năm 2050) không chắn Để đánh giá áp lực hạ tầng cấp nước sạch, nghiên cứu sử dụng số áp lực nhu cầu sử dụng nước/diện tích khu vực) Đây hạn chế nghiên cứu Vệ sinh môi trường: dựa vào sở kịch phát triển dân số đến năm 2030 năm 2050 với hệ số phát thải nước thải hệ số phát thải chất thải rắn 273 tính tốn, nghiên cứu tính tốn lượng nước thải CTR sinh hoạt phát sinh tương ứng cho quận TP.HCM Kết đạt sau: Nước thải (m3/ngày) Khu vực CTR (tấn/ngày) Hiện trạng 2030 1.107.947 1.343.585 1.317.928 5.139 7.230 7.811 Nội thành 706.895 1.145.233 1.670.998 3.279 6.163 9.904 Ngoại thành 493.320 890.564 1.356.742 2.357 4.792 8.041 2.308.163 3.379.382 4.345.668 10.775 18.186 25.757 Nội thành cũ Tổng cộng 2050 Hiện trạng 2030 2050 Cũng kịch phát triển dân số hạ tầng cấp nước sạch, kịch vệ sinh môi trường cho thấy áp lực về sinh mơi trường có xu hướng chuyển dịch quận nội thành huyện ngoại thành Nguyên nhân gia tăng dân số quy hoạch, phát triển sở hạ tầng vệ sinh môi trường chưa theo kịp với tốc độ gia tăng dân số tốc độ đô thị hóa Kết đánh giác tác động BĐKH tới phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường số tổn thướng VI số rủi ro khí hậu CRI: Kết đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực cho thấy mức độ tác động BĐKH đến lĩnh vực khác đặc tính độ nhạy cảm lực thích ứng khác Tác động BĐKH tới phân bố dân cư mức độ trung bình với số tổn thướng trung bình quận huyện khoảng 0,463 - 0,488 - 0,468 tương ứng với khung thơi gia trạng - năm 2030 - năm 2050 Nhưng đánh giá tác động BĐKH mức cao thỉ số tổn thương khu dân cư tương ứng khung thời gian nằm khoảng 0,535 - 0,568 Một điều nhận thấy tác động BĐKH đến phân bố dân cư tăng cao khoảng thời gian 2030 giai đoạn tốc độ tăng dân số cao, giải pháp thực thích ứng với BĐKH chưa thể dược kết rõ rệt Tác động BĐKH hạ tầng cấp nước mức độ cao với khoảng thời gian trạng - năm 2030 - năm 2050, số tổn thương tương ứng 0,601 - 0,710 - 0,641 Nguyên nhân tác động xâm nhập mặn đến nguồn cung cấp nước đáng kể lực thích ứng với vấn đề xâm nhập mặn hạn chế Tác động BĐKH tới lĩnh vực vệ sinh môi trường khác biệt khu vực địa lý TP.HCM phân cấp hành mức độ trung bình với số tổn thương khí hậu trung bình khoảng 0,394 - 0,506 số tổn thương cao lên đến 0,603 (kịch RCP8.5 2050), mức tổn thương cao Mức độ tổn thương khí hậu có cao huyện ngoại thành (VI=và thấp quận nội thành cũ Kết cụ thể sau: 274 Chỉ số tổn thương trung bình Hiện trạng RCP4.5 (2030) RCP4.5 (2050) RCP6.0 (2030) RCP6.0 (2050) RCP8.5 (2030) RCP8.5 (2050) Nội thành cũ 0,447 0,438 0,439 0,439 0,462 0,440 0,460 Nội thành 0,394 0,393 0,394 0,394 0,457 0,396 0,454 Ngoại thành 0,463 0,468 0,469 0,469 0,510 0,471 0,508 Chỉ số tổn thương cao Hiện trạng RCP4,5 (2030) RCP4,5 (2050) RCP6,0 (2030) RCP6,0 (2050) RCP8,5 (2030) RCP8,5 (2050) Nội thành cũ 0,554 0,541 0,542 0,542 0,605 0,544 0,603 Nội thành 0,438 0,436 0,437 0,437 0,515 0,438 0,512 Ngoại thành 0,509 0,514 0,510 0,510 0,531 0,514 0,530 Nguyên nhân hạ tầng vệ sinh môi trường huyện ngoại thành chưa phát triển theo kịp với tốc độ gia tăng dân số (chiếm 31,84 dân số thành hố vào năm 2050), kéo theo gia tăng lượng nước thải, CTR dẫn đến số tổn thương cao Trong đó, quận nội thành cũ, mức độ gia tăng dân số thấp mật độ dân số cao lực thích ứng gần bão hịa, tính nhạy cảm giữ mức cao nên tổn thương khí hậu cao so với quận nội thành số tổn thương khí hậu cao khoảng 13,4-13,9% Kết nghiên cứu cho thấy mức độ tác động BĐKH tới rủi ro lĩnh vực nghiên cứu thấp Các số rủi ro khí hậu (CRI) tương ứng khu dân cư khoảng 0,28-0,38; hạ tầng cấp nước khoảng 0,41 - 0,55 vệ sinh môi trường khoảng 0,12-0,31 Các số nằm mức trung bình thấp theo thang đánh giá đề xuất GIZ [27] Kết đề xuất giải pháp chiến lược thích ứng BĐKH cho phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường: Nguyên tắc đề xuất giải pháp chiến lược thích ứng BĐKH cho phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường giảm độ nhạy cảm tăng lực thích ứng với BĐKH đề từ dẫn đến giảm thỉ số tổn thương Các kết đề xuất góp phần giảm số tổn thương khí hậu tương ứng lĩnh vực là: - Phân bố dân cư: số tổn giảm trung bình khoảng 1,6% trạng, khoảng 8,6% vào năm 2030 khoảng 8,2% vào năm 2050 Chỉ số tổn thương giảm cao khoảng 4,0% trạng, khoảng 15,4% vào năm 2030 khoảng 20,3% vào năm 2050 Với mức độ giảm này, mức độ tổn thương tác động BĐKH giảm xuống mức trung bình thấp, số tổn thương nhỏ 0,60 - Hạ tầng cấp nước sạch: đặc thù hạ tầng cấp nước khơng giảm tính nhạy cảm thực giải pháp tăng cường lực thích ứng Các giải pháp thực thực kế hoạch ứng phó BĐKH, đầu tư tài kỹ thuật cho ứng phó BĐKH tăng cường nhật thức cho ứng phó BĐKH Khi thực giải pháp này, số tổn thương khí hậu giảm khoảng 26,5 - 33,7% tùy mốc thời gian nằm khoảng 275 0,399 - 0,522 Các số tổn thương thấp đáng kể so với chưa áp dụng giải pháp, số tổn thương khoảng 0,601 - 0,710 - Vệ sinh môi trường: Việc giảm khối lượng chất thải nghĩa giảm S cần giải pháp đồng bộ, mức độ giảm không đáng kể nghiên cứu đề xuất tăng giải pháp cao lực thích ứng cách tăng cường đảm bảo vệ sinh môi trường tăng cường giải pháp ứng phó với BĐKH Khi thực giải pháp này, số tổn thương khí hậu cao giảm khoảng 8,0 – 41,5% tùy mốc thời gian số tổn thương cao cịn nằm khoảng 0,524 - 0,601 Nhìn chung mức độ tổn thương khí hậu giảm khơng đáng kể vệ sinh môi trường áp dụng giải pháp nâng cao lực thích ứng Kết nghiên cứu đưa kết luận rằng, để thực thành công giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH cho lĩnh vực nghiên cứu cần lấy quan nhà nước làm tảng có phối hợp quan quản lý liên quan Ngoài cần tuân thủ quy hoạch vệ sinh môi trường thành phố quy hoạch phủ ĐỀ NGHỊ Các kịch phát triển phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước sạch, vệ sinh môi trường nên xây dựng tương lai gần định liên quan đến thể chế, đầu tư thay đổi lớn đến liệu nghiên cứu Ngoài ra, quy hoạch TP.HCM chưa điều chỉnh phù hợp với thực tế nên việc xây dựng kịch phát triển nghiên cứu có xác suất tin cậy thấp, hạn chế nghiên cứu Hiện nay, việc phân loại mức độ tổn thương chia thành 05 mức GIZ [27] kết tính tốn số tổn thương vùng, quận huyện khác biệt không đáng kể việc biểu diễn đồ khó phân biệt Đề nghị chia nhỏ mức đánh giá tổn thương để dễ dàng thể đồ tổn thương Các giải pháp đưa điều kiện cần xây dựng dựa vào sở thể chế, lấy quản lý nhà nước làm tảng việc xã hội hóa giải pháp thích ứng BĐKH chưa hiệu Các giải pháp, quy hoạch cần thực tương lai gần (khoảng năm 2030-2035) thời gian thực giải pháp mà chậm khơng đáp ứng thực tiễn BĐKH 276 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ADB HCMC Adaptation to Climate Change International Centre for Environmental Management Ho Chi Minh City, 2009 [2] Hoàng Hưng Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hạ tầng sở nước vệ sinh môi trường nơng thơn huyện Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp ứng phó Đề tài KHCN, TP.HCM, 2016 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 2009 (cập nhật) Hà Nội, 2011 [4] IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) Climate Change 2014 Synthesis Report ISBN 978-92-9169-143-2 First published 2015 [5] Bộ Tài nguyên Mơi trường Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam, năm 2016 [6] Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Văn Tâm Xây dựng mô hình tính tốn số thơng số tác động Biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho TP Hồ Chí Minh Đề tài NCKH TP.HCM, tháng 4/2011 [7] Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ Số liệu thống kê Nhiệt độ, Mưa trạm Tân Sơn Hịa, Nhà Bè, Bình Chánh 2015 Tp Hồ Chí Minh tháng 12/2016 [8] Lê Ngọc Tuấn Nghiên cứu, cập nhật kịch biến đổi khí hậu thành phố hồ chí minh theo phương pháp luận kịch ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (ipcc) Bộ Tài ngun Mơi trường Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn Môi trường, 2017 [9] IPCC Climate Change: The Physical Science Basis Cambridge University Press, 2013 [10] Viện khoa học thủy lợi miền Nam Dự án: Quy hoạch thủy lợi chống ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, 2008 [11] Cục Thống kê Tp Hồ Chí Minh Niên giám thống kê Tp Hồ Chí Minh 2018 Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 [12] Sở TNMT Tp Hồ Chí Minh Báo cáo Qui hoạch tổng thể (định hướng) Hệ thống quản lý chất thải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2011 [13] Cao Tung Sơn Nghiên cứu xây dựng đề án giải pháp phát triển ngành công nghiệp môi trường TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Đề tài NCKH TP.HCM, 2019 277 [14] UBND Tp Hồ Chí Minh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng phủ [15] GIZ (German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development) The Vulnerability Sourcebook: Concept and guidelines for standardized vulnerability assessments 2014 [16] Rwanda Environment Management Baseline climate change vulnerability index for Rwanda Kigali, 2015 [17] JICA (Japan International Cooperation Agency) Climate Finance Impact Tool for Adaptation 2013 [18] Graeme Hugo Population Distribution, Migration and Climate Change in Australia: An Exploration National Climate Change Adaptation Research Facility (NCCARF), March 2012 [19] The World Bank Africa’s Water Resources in a Changing Climate June, 2011 [20] W Verweij, J van der Wiele, I van Moorselaar, E van der Grinten Impact of climate change on water quality in the Netherlands National Institute for Public Health and the Environment (RIVM), 2010 [21] UNEP National progarame on sustaintable consumption and production (SCP) for Ghana (2011-2016), Volume Ghana EPA, 2016 [22] WHO Effects of climate change on the social & environmental determinants of health in Africa Who regional office for Africa, 2015 [23] Nguyễn Phú Bảo Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến khu dân cư vùng phía Nam thành phố Hồ Chí Minh Đề tài KHCN, TP.HCM, 2017 [24] Lê Thị Kim Oanh Bước đầu nghiên cứu di dân bối cảnh biến đổi khí hậu lực đáp ứngcủa sở hạ tầng thành phố Hồ Chí Minh Đề tài KHCN, TP.HCM, 2016 [25] UBND tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh Kiên Giang, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Nghiên cứu Tác động Biến đối khí hậu Đề xuất giải pháp thích ứng Đồng sơng Cửu Long Dự án ứng phó BĐKH ADB, tháng 12/2011 [26] Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Ðào Minh Trang Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà xuất tài nguyên - môi truờng đồ Việt Nam, 2012 [27] GIZ (German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development) Climate Risk Assessment for Ecosystem-based Adaptation: A guidebook for planners and practitioners Bonn, 2018 278 [28] Nguyễn Kim Lợi Nghiên cứu việc triển khai tích hợp hệ thống giám sát biến đổi khí hậu cho mạng lưới quan trắc mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài KHCN, TP.HCM, 2018 [29] Cục Thống kê Tp Hồ Chí Minh Niên giám thống kê Tp Hồ Chí Minh 2004 - 2018 [30] UBND Tp Hồ Chí Minh Quy hoạch tổng thể cấp nước Tp Hồ Chí Minh đến năm 2025 Quyết định số 729/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2012 Thủ Thủ tướng phủ [31] Sở Xây dựng Tp Hồ Chí Minh Đề án Đẩy mạnh cung cấp nước cho Thành phố Hồ Chí Minh hướng đến mục tiêu cung cấp nước uống nước vòi giai đoạn 2020 – 2035 Năm 2019 (dự thảo) [32] UBND Tp Hồ Chí Minh Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa phát triển hệ thống nước bẩn thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng phủ [33] Chi cục phát triển nông thôn Kết điều tra cập nhật Bộ số theo dõi, đánh giá Nước Vệ sinh môi trường nông thôn năm 2014 - 2018 Sở NNPTNT TPHCM năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 [34] Tổng cục Thống kê Tổng Điều tra Dân số Nhà thời điểm ngày 01 tháng năm 2019, Một số tiêu chủ yếu Nhà xuất Thống kê, 12/2019 (trang 38, 47) [35] Tổng cục Thống kê, 2015 Dự báo Dân số Việt Nam đến 2049 [36] Nguyễn Huy Thịnh Mỗi năm, dân số TPHCM tăng thêm gần quận Báo Tiền phong online, https://www.tienphong.vn/xa-hoi/moi-namdan-so-tphcm-tang-them-gan-bang-mot-quan- [37] Anne H Gauthier and Dimiter Philipov, (2008), Vienna Yearbook of Population Research, Vol 6, Can policies enhance fertility in Europe? (2008), pp 1-16 [38] Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số LHQ VN, (2016) Điều tra Dân số Nhà kỳ 2014 Chuyên khảo Di cư Đơ thị hóa VN, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2016, trang 15,22,24 [39] Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số LHQ VN, (2016b) Điều tra Di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết chủ yếu NXB Thông tấn, Hà Nội, 2016, trang 33-37 [40] Tổng cục Thống kê Chuyên khảo “Tỷ số giới tính sinh Việt Nam: Các chứng thực trạng, xu hướng khác biệt”, sử dụng số liệu điều tra mẫu 15% TĐT 2009 Tổng cục Thống kê, 2010, trang 52 [41] Chính phủ, (2017), Quyết định số 2076/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/12/2017 việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 279 [42] H Thảo, S Hải, (2019) “Phát triển TP.HCM nhiệm kỳ tới tập trung cho sáng tạo, khởi nghiệp văn hóa” https://thanhuytphcm.vn/tintuc/tim-kiem/phat-trien-tphcm-trong-nhiem-ky-toi-tap-trung-cho-sangtao-khoi-nghiep-va-van-hoa-1491860132 [43] Quốc Anh, (2019), “Huyện TP.HCM lên quận sớn nhất” https://dantri.com.vn/xa-hoi/huyen-nao-o-tphcm-se-len-quan-som-nhat20191130195731789.htm [44] Ái Nhân, Mai Hương, (2019), “Sau năm 2030 TP.HCM có huyện lên quận?” https://tuoitre.vn/sau-nam-2030-tp-hcm-co-4-huyen-len-quan20191130153735381.htm [45] PRB, (2001), POPULATION REFERENCE BUREAU, 2001 Understanding and using population projections, https://www.prb.org/understandingandusingpopulationprojections/, truy cập ngày 10/3/2020 [46] Yujie WANG et al (2018) Construction and Application of a Climate Risk Index for China doi: 10.1007/s13351-019-8106-1 [47] QCVN 01:2019/BXD (2019) Quy chuẩn kỹ thật quốc gia quy hoạch xây dựng Hà Nội, 2019 [48] Viện khoa học thống kê (2012) Phương pháp quy trình tính số phát triển người cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành phố Việt Nam Nhà xuất thống kê [49] UBND TP.HCM, 2016 Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn 2030 280