Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
7,21 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ***** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGƯỜI DÂN VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (Tài liệu sau nghiệm thu thức) Chủ nhiệm: ThS.Trần Nhật Ngun TP Hờ Chí Minh, tháng năm 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ***** Đề tài Nghiên cứu khoa học Cấp Thành phố BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGƯỜI DÂN VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (Tài liệu sau nghiệm thu thức) Chủ nhiệm: Thành viên tham gia: ThS.Trần Nhật Nguyên ThS Trịnh Thị Minh Châu ThS Nguyễn Huy Phương CN Phan Đình Phước CN Nguyễn Thị Linh Phương ThS Phùng Thị Mỹ Diễm ThS Nguyễn Trâm Anh XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ (Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XII CÁC THUẬT NGỮ XIII MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.1 Xu biến đổi khí hậu giới 1.1.2 Xu biến đổi khí hậu Việt Nam 1.1.3 Xu BĐKH TPHCM 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 11 1.2.1 Kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam 11 1.2.2 Kịch Biến đổi khí hậu TPHCM 12 1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 15 1.3.1 Trên Thế giới 15 1.3.2 Tại Việt Nam 16 1.3.3 Tại Cần Giờ 18 1.4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 19 1.4.1 Nghiên cứu đánh giá tính bị tổn thương biến đổi khí hậu giới 19 1.4.2 Nghiên cứu đánh giá tính bị tổn thương Việt Nam 20 1.5 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 22 1.5.1 Nghiên cứu nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu Việt Nam 22 1.5.2 Nghiên cứu nhận thức biến đổi khí hậu TPHCM 24 i 1.6 TỔNG QUAN CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25 1.6.1 Chủ trương sách ứng phó với biến đổi khí hậu cấp quốc gia 25 1.6.2 Chủ trương sách ứng phó với biến đổi khí hậu TPHCM 33 1.7 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU – HUYỆN CẦN GIỜ 39 1.7.1 Điều kiện tự nhiên 39 1.7.2 Tài nguyên thiên nhiên 41 1.7.3 Hệ thống hạ tầng xã hội 42 1.7.4 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 43 1.7.5 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội Huyện Cần Giờ 45 1.7.6 Nguồn nhân lực đời sống người dân Huyện Cần Giờ 48 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN CẦN GIỜ 51 2.1.1 Phương pháp điều tra khảo sát 52 2.1.2 Phương pháp mơ hình hóa 54 2.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 77 ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN CẦN GIỜ 82 3.1 THÔNG TIN SƠ BỘ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 82 3.1.1 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 82 3.1.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 83 3.2 NHẬN THỨC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 84 3.3 NGUỒN THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 88 3.3.1 Các nguồn thông tin BĐKH 88 3.3.2 Mức độ theo dõi thông tin đối tượng nghiên cứu Biến đổi khí hậu 90 3.4 CÁC HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 91 ii 3.4.1 Công tác tuyên truyền Biến đổi khí hậu quyền địa phương 91 3.4.2 Đánh giá hoạt động tuyên truyền quyền từ kết khảo sát 94 3.4.3 Mức độ hiệu kênh thông tin tuyên truyền BĐKH 96 3.4.4 Mức độ sẵn sàng tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH đối tượng nghiên cứu 99 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 100 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH BỊ TỔN THƯƠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 104 4.1 ĐÁNH GIÁ XU THẾ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 104 4.1.1 Xu biến đổi nhiệt độ 104 4.1.2 Xu biến đổi lượng mưa 107 4.1.3 Bão áp thấp nhiệt đới 109 4.1.4 Xu biến đổi mực nước 109 4.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 111 4.2.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản thời gian qua Huyện Cần Giờ (từ kết khảo sát) 111 4.2.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản Huyện Cần Giờ theo kịch BĐKH (từ kết mơ hình toán) 126 4.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 150 4.3.1 Phân tích tham số 150 4.3.2 Kết tính tốn tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu huyện Cần Giờ 154 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 162 iii 5.1 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CƠNG TÁC TUN TRUYỀN VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 162 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO NGƯỜI DÂN HUYỆN CẦN GIỜ 164 5.2.1 Đề xuất nâng cao nhận thức người dân huyện Cần Giờ BĐKH 164 5.2.2 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản 168 5.2.3 Giải pháp thích ứng khác 172 5.2.4 Đề xuất giải pháp thích ứng khu vực bị tổn thương BĐKH đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản 175 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 187 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kịch BĐKH Tp HCM 12 Bảng 2: Biến đổi nhiệt độ TB năm theo mùa (oC) so với thời kỳ sở13 Bảng 3: Biến đổi lượng mưa năm theo mùa (%) so với thời kỳ sở 13 Bảng 1.4: Kịch Biến đổi khí hậu TPHCM (Lê Ngọc Tuấn, 2017) 14 Bảng 1: Tên vị trí trạm mưa hệ thống sông Đồng Nai 57 Bảng 2: Diện tích tiểu lưu vực thượng lưu sơng Sài Gịn – Đồng Nai sau phân định 59 Bảng 3: Trọng số mưa theo phương pháp Thiessen cho Tiểu lưu vực thượng lưu sơng Sài Gịn – Đồng Nai 60 Bảng 4: Tiêu chuẩn đánh giá hệ số tương quan (Theo Moriasi, 2007) 60 Bảng 5: Dữ liệu tính tốn kiểm tra 63 Bảng 2.6: Các hệ số sau hiệu chỉnh 65 Bảng Phương trình tương quan 69 Bảng Tọa độ trạm hiệu chỉnh 69 Bảng Chỉ số NSE R2 sau hiệu chỉnh 73 Bảng 10: Hệ số nhám sông (dùng hệ SI) sau hiệu chỉnh 73 Bảng 11 Chỉ số NSE R2 sau kiểm định 77 Bảng 12 Phân cấp trạng thái dễ bị tổn thương 81 Bảng 2: Các nguồn thông tin BĐKH xã Huyện Cần Giờ 89 Bảng 3: Mức độ theo dõi thông tin BĐKH phân theo địa bàn xã 90 Bảng 3.4: Hoạt động tun truyền mơi trường biến đổi khí hậu Huyện Cần Giờ từ năm 2014 - 2016 92 Bảng 5: Các kênh thơng tin quyền địa phương sử dụng để tuyên truyền BĐKH 95 Bảng 6: Mức độ hiệu kênh thông tin tuyên truyền Biến đổi khí hậu 97 Bảng 7: Mức độ hiệu kênh thông tin tuyên truyền Biến đổi khí hậu nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 98 Bảng 8: Mức độ sẵn sàng tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH đối tượng nghiên cứu 99 v Bảng 1: Các trạm khí tượng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 104 Bảng 2: Các trạm mưa địa bàn huyện Cần Giờ 107 Bảng 3: Chênh lệch lượng mưa trung bình qua giai đoạn 109 Bảng 4: Thống kê mạng lưới trạm quan trắc mực nước khu vực hạ du 110 Bảng 5: Tiêu chí đánh giá tác động BĐKH đến SXNN NTTS 111 Bảng 6: Cơ cấu mẫu khảo sát địa bàn xã 112 Bảng 7: Bảng thống kê diện tích ngập tỷ lệ ngập theo quận, huyện theo kịch trạng 127 Bảng 8: Thay đổi (℃) nhiệt độ giai đoạn so với thời kì (19862005) 130 Bảng 9: Thay đổi (%) lượng mưa giai đoạn so với thời kì (1986-2005) 130 Bảng 10: Thay đổi (cm) nước biển dâng giai đoạn so với thời kì (1986-2005) 130 Bảng 11: Thống kê diện tích ngập (ha) tỷ lệ ngập theo xã huyện Cần Giờ năm 2030 ứng với kịch RCP 4.5, RCP 6.0 RCP 8.5 132 Bảng 12: Thống kê diện tích ngập (ha) tỷ lệ ngập theo xã huyện Cần Giờ năm 2050 ứng với kịch RCP 4.5, RCP 6.0 RCP 8.5 132 Bảng 13: Các số phơi nhiễm (E) Cần Giờ – giai đoạn 151 Bảng 14: Các tham số độ nhạy Huyện Cần Giờ - giai đoạn 152 Bảng 4.15: Các tham số khả thích ứng huyện Cần Giờ – giai đoạn 154 Bảng 4.16 – Trọng số số thành phần qua giai đoạn 155 Bảng 17: Giá trị trọng số tính tốn số dễ bị tổn thương 157 Bảng 18: Chỉ số bị tổn thương qua giai đoạn Huyện Cần Giờ 157 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chuẩn sai nhiệt độ (oC) trung bình năm Việt Nam Hình 2: Diễn biến bão với cường độ gió từ cấp 12 trở lên Biển Đông (19902015) Hình 1.3: Xu biến đổi nhiệt độ trung bình Trạm Tân Sơn Hịa Hình 4: Xu biến đổi lượng mưa năm trạm Tân Sơn Hòa 10 Hình 5: Biểu đồ đỉnh triều tần suất xuất mực nước đỉnh triều trạm Phú An qua giai đoạn 11 Hình 1– Khung định hướng đánh giá tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Cần Giờ 51 Hình 3: Phân chia tiểu lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai 58 Hình 4: Đa giác Thiessen dựa vào vị trí trạm mưa lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 59 Hình 5: Đồ thị hiệu chỉnh mơ hình lưu lượng tính tốn lưu lượng thực đo cho trạm Trị An từ 01/01/2013 đến 31/12/2013 61 Hình 6: Đồ thị hiệu chỉnh mơ hình lưu lượng tính tốn lưu lượng thực đo cho trạm Dầu Tiếng từ 01/01/1995 đến 31/12/2005 61 Hình 2.7: Đồ thị hiệu chỉnh mơ hình lưu lượng tính tốn lưu lượng thực đo cho trạm Phước Hòa từ 01/01/1995 đến 31/12/2005 61 Hình 8: Quan hệ mực nước hồ lưu lượng xả qua tràn: (a) hồ Trị An, (b) hồ Phước Hòa, (c) hồ Dầu Tiếng 64 Hình 9: Quan hệ mực nước hồ thể tích hồ: (a) hồ Trị An, (b) hồ Phước Hòa, (c) hồ Dầu Tiếng 64 Hình 10: Quan hệ mực nước hồ lưu lượng xả qua tràn tính tốn cơng thức quy trình vận hành điều tiết hồ chứa: (a) hồ Trị An, (b) hồ Phước Hòa, (c) hồ Dầu Tiếng 64 Hình 11: Đồ thị so sánh lưu lượng xả thực đo tính tốn hồ Trị An 66 Hình 12: Đồ thị so sánh lưu lượng xả thực đo tính tốn hồ Dầu Tiếng 66 Hình 13: Đồ thị so sánh lưu lượng xả thực đo tính tốn hồ Phước Hịa 67 Hình 14: Vùng tính tốn 67 Hình 2.15: Mạng lưới tính mơ hình Mike 11 68 vii Hình 16 Vị trí trạm hiệu chỉnh 70 Hình 17 Mực nước lưu lượng trạm Hóa An sau hiệu chỉnh 70 Hình 18 Mực nước lưu lượng trạm Cát Lái sau hiệu chỉnh 71 Hình 19 Mực nước lưu lượng trạm Phú Cường sau hiệu chỉnh 71 Hình 20 Mực nước lưu lượng trạm Bình Phước sau hiệu chỉnh 71 Hình 21 Mực nước lưu lượng trạm Phú An sau hiệu chỉnh 72 Hình 22 Mực nước lưu lượng trạm Nhà Bè sau hiệu chỉnh 72 Hình 23 Mực nước lưu lượng trạm Vàm Sát sau hiệu chỉnh 72 Hình 24 Mực nước lưu lượng trạm Vàm Cỏ sau hiệu chỉnh 73 Hình 25 Mực nước lưu lượng trạm Hóa An sau kiểm định 74 Hình 26 Mực nước lưu lượng trạm Cát Lái sau kiểm định 74 Hình 27 Mực nước lưu lượng trạm Phú Cường sau kiểm định 75 Hình 28 Mực nước lưu lượng trạm Bình Phước sau kiểm định 75 Hình 29 Mực nước lưu lượng trạm Phú An sau kiểm định 75 Hình 30 Mực nước lưu lượng trạm Nhà Bè sau kiểm định 76 Hình 31 Mực nước lưu lượng trạm Vàm Sát sau kiểm định 76 Hình 32 Mực nước lưu lượng trạm Vàm Cỏ sau kiểm định 76 Hình 1: Trình độ học vấn 82 Hình 2: Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu phân theo địa bàn xã 83 Hình 3: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 83 Hình 4: Tỷ lệ đối tượng đã nghe BĐKH 84 Hình 5: Tỷ lệ đối tượng đã nghe BĐKH theo địa bàn xã 85 Hình 6: Các dấu hiệu Biến đổi khí hậu 86 Hình 7: Tỷ lệ hành động gây Biến đổi khí hậu 87 Hình 8: Nhận thức người dân hành động gây Biến đổi khí hậu 87 Hình 9: Các nguồn thông tin BĐKH đối tượng nghiên cứu 88 Hình 10: Mức độ theo dõi thông tin BĐKH 90 Hình 11: Cơng tác tun truyền quyền địa phương 94 Hình 12: Cơng tác tun truyền BĐKH quyền xã 94 Hình 13: Các kênh thơng tin BĐKH quyền 95 viii Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” Ký hiệu A6 Xã Bình Khánh An Thới Đơng Lý Nhơn Long Hịa Thạnh An Tam Thôn Hiệp Cần Thạnh 0,00 0,59 1,00 0,12 0,94 0,94 0,53 A7 0,14 0,18 0,19 0,00 1,00 0,77 0,59 A8 0,00 0,62 0,76 0,66 1,00 0,90 0,42 A9 0,00 0,45 0,88 0,02 1,00 0,84 0,32 Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 189 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” B – BẢNG HỎI ĐỊNH LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHI HẬU ĐẾN CUỘC SỚNG, SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH Xin chào ông/bà, tên (… ) đến từ Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hôm đến để hỏi ý kiến hộ gia đình hiểu biết biến đổi khí hậu hộ gia đình tác động biến đổi khí hậu đến sống, sinh kế gia đình Các thơng tin hộ cung cấp nhằm mục đích để nghiên cứu hồn thiện dịch vụ cơng phục vụ người dân ngày tốt Thông tin chung cá nhân Họ tên người hỏi: Địa nhà: Danh sách thành viên hộ - Bắt đầu liệt kê từ chủ hộ Mã TV Tên thành viên hộ Giới tính (1.Nam Nữ) Năm sinh Quan hệ với chủ hộ Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Nghề nghiệp Quan hệ với chủ hộ Nghề nghiệp Trình độ Trình độ chun mơn 1.Chủ hộ Trồng trọt/ni trồng thủy sản đất Chăn ni gia súc/gia cầm/chim yến Văn hóa Khơng có CMKT/khơng có cấp/chứng CMKT Chứng nhận kỹ thuật 2.Vợ/chồng chủ hộ Ghi theo lớp phổ thông hệ 12/12 3.Con chủ hộ Làm muối Trung cấp 4.Cha mẹ chủ hộ Nông dân không đất làm th nơng nghiệp Cao Đẳng Làm th ngồi nông nghiệp Đại học Chủ cửa hàng, buôn bán nhỏ Trên đại học 5.Quan hệ khác Công nhân viên chức cho khối Nhà nước Làm doanh nghiệp khối tư nhân Khơng làm Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 190 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” Khác:………………… Tình trạng cư trú: a) KT3 b) Hộ thường trú c) Khác Ngôi nhà hộ gia đình ơng/bà thuộc loại nhà nào? a) Nhà nhiều tầng kiên cố b) Nhà tầng kiên cố/Biệt thự d) Nhà đơn sơ c) Nhà cấp 4, mái ngói, tơn e) Khác:………………………… Loại hộ gia đình a) Nghèo b) Cận nghèo c) Bình thường Nhà Ơng/Bà có bị ngập khơng? a) Có b) Khơng (>> Câu 9) Nếu bị ngập mức độ ngập nào? a) Rất thường xuyên (cứ mưa ngập/cứ triều lên ngập) b) Thường xuyên (Mưa lớn, mưa dài bị ngập triều cao bị ngập) c) Thỉnh thoảng (Chỉ mưa thật lớn bị ngập) I Sinh kế hộ gia đình Gia đình Ơng/bà có thực hoạt động sau: (nhiều lựa chọn) a) Trồng trọt b) Chăn nuôi c) Nuôi trồng thủy sản d) Làm muối e) Khác: Nếu hộ gia đình ơng bà có hoạt động trồng trọt, loại trồng gì? (Hỏi câu có chọn mục a) a) Lúa b) Hoa, cảnh c) Rau d) Cây ăn trái e) Khác: Nếu hộ gia đình ơng bà có hoạt động chăn ni, loại vật ni nào? (Hỏi câu có chọn mục b) a) Chim yến b) Gia cầm c) Gia súc d) Khác: Nếu nuôi trồng thủy sản, loại vật nuôi nào? (Hỏi câu có chọn mục c) a) Tơm nước lợ b) Hàu, ngao, sò, ốc hương, c) Cua d) Cá e) Khác: Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 191 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” 10 Tổng diện tích đất canh tác/chăn ni/ni trồng thủy sản/làm muối? a) Diện tích đất trồng trọt: b) Diện tích đất chăn ni: c) Diện tích đất nuôi trồng thủy sản: d) Diện tích đất làm muối: 11 Số lượng mùa vụ năm: a) Đối với sản xuất trồng trọt: b) Đối với chăn nuôi: c) Đối với nuôi trồng thủy sản: d) Đối với làm muối: 12 Sản lượng thu hoạch năm 2016? a) Đối với sản xuất trồng trọt (tấn/vụ): b) Đối với chăn nuôi (con/vụ): c) Đối với nuôi trồng thủy sản (tấn/vụ): d) Đối với làm muối (tấn/vụ): 13 Thu nhập gia đình ơng bà mảnh đất anh/chị công tác nguồn thu nhập khác? (Căn cứ theo bảng kê nghề nghiệp gia đình bảng 3) Nguồn thu nhập Thu nhập (triệu đồng) Ghi Từ sản xuất nông nghiệp (đồng/vụ) Từ nuôi trồng thủy sản (đồng/vụ) Từ Làm muối Buôn bán dịch vụ (đồng/tháng) Công nhân viên Nhà nước (đồng/tháng) Công nhân (đồng/tháng) Làm thuê nơng nghiệp (đồng/tháng) Làm cho khối doanh nghiệp ngồi nhà nước Khác: Tổng cộng 14 Gia đình Ơng/Bà có thay đổi loại trồng/vật ni 10 năm qua khơng? a) Có b) Khơng (>> Câu 20) 15 Nếu có Gia đình Ơng/Bà đã thay đổi loại trồng/vật ni gì? Giai đoạn 2006 - 2010 2011 đến Từ Sang Từ Sang Cây trồng Vật nuôi 16 Tại anh/chị lại thay đổi lồi trồng/vật ni? (Nhiều lựa chọn) a) Đất thối hóa khó canh tác b) Cây trồng/vật ni cũ suất, sâu bệnh nhiều c) Canh tác khó khăn thời tiết khắc nghiệt d) Đáp ứng nhu cầu thị trường e) Khác: Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 192 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” II Nhận thức cá nhân biến đổi khí hậu 17 Anh/Chị nghe từ “biến đổi khí hậu” chưa? a) Có nghe khơng hiểu b) Có nghe hiểu vấn đề c) Chưa nghe (>> câu 25) 18 Anh/Chị biết thơng tin biến đổi khí hậu từ nguồn nào? (Nhiều lựa chọn) a) Báo chí d) Tờ bướm, poster b) Radio e) Internet c) Tivi f) Cán địa phương/Các Hội đồn quyền f) Khác: 19 Mức độ theo dõi thơng tin Anh/Chị biến đổi khí hậu nào? a) Rất thường xuyên, liên tục b) Thường xuyên c) Thỉnh thoảng d) Không theo dõi 20 Theo Ơng/Bà dấu hiệu biến đổi khí hậu gì? (Nhiều lựa chọn) a) Thời tiết thất thường d) Lũ lụt b) Nhiệt độ tăng cao e) Hạn hán c) Xâm nhập mặn f) Dịch bệnh 21 Anh/Chị nghĩ hành động sau gây biến đổi khí hậu? Có Khơng Khơng biết Đốt nhiên liệu (gas, than, xăng dầu, ) Giao thông Hủy hoại rừng Sử dụng điện, máy lạnh, Sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón, 22 Chính quyền có tổ chức hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu? a) Có b) Khơng (>> câu 29) 23 Nếu có, quyền địa phương tuyên truyền biến đổi khí hậu thơng qua phương tiện gì? (Nhiều lựa chọn) a) Loa phát b) Tập huấn c) Họp tổ dân phố d) Báo đài e) Khác: 24 Ơng/Bà có tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH địa phương khơng? a) Rất sẵn sàng tham gia b) Tham gia có thời gian rãnh rỗi c) Tham gia quyền bắt buộc d) Không tham gia Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 193 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” 25 Ơng/Bà cho ý kiến mức độ hiệu loại hình tuyên truyền đây? (chọn tối đa ý) a) Báo chí b) Ti vi c) Phim ảnh d) Internet e) Tập huấn f) Hoạt động văn nghệ, báo tường, hội thi, phát … g) Poster, tờ rơi IV - Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp thủy sản 26 Trong 10 năm qua, Ông/Bà nhận thấy dấu hiệu biến đổi khí hậu xảy địa phương? (Liệt kê dấu hiệu cho điểm theo mức độ, với mức thay đổi không đáng kể mức thay đổi cao) Dấu hiệu Tác Tác Tác Tác Tác động động động động động không thấp trung cao đáng bình cao kể Sự thay đổi nhiệt độ: Sự thay đổi lượng mưa Ngập úng: Hạn hán: Bão: Xâm nhập mặn: 27 Nếu có biểu hiện, tượng thời tiết bất thường 10 năm qua có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp/ni trồng thủy sản/làm muối gia đình Ơng/Bà? (Liệt kê ảnh hưởng cho điểm theo mức độ, với mức tác động thấp mức tác động cao nhất) Tác động Tác Tác Tác Tác Tác động động động động động không thấp trung cao đáng bình cao kể Diện tích canh tác giảm: Năng suất giảm: Cây trồng/vật nuôi sinh trưởng chậm: Chất lượng nguồn nước giảm: Đất bị sói mịn, thối hóa: Mất mùa: Dịch bệnh nhiều hơn: Khác: (ghi rõ) 28 Đất canh tác gia đình Ơng/Bà có chịu ảnh hưởng ngập lụt khơng? a) Có b) Khơng Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 194 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” 29 Nếu có diện tích bị ảnh hưởng ngập khoảng bao nhiêu:……………… 30 Dưới tác động tượng thời tiết bất thường diễn địa phương, hộ gia đình ơng/bà đã có thay đổi sản xuất? (nhiều lựa chọn) a) Đầu tư nhiều chi phí b) Bỏ nhiều công lao động c) Thay đổi mùa vụ d) Thay đổi giống e) Giảm quy mô sản xuất f) Tăng quy mô sản xuất g) Dừng sản xuất h) Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác i) Một số lao động hộ chuyển đến địa phương khác làm ăn j) Khác: 31 Thu nhập anh/chị mảnh đất anh/chị cơng tác có bị ảnh hưởng biểu biến đổi khí hậu? a) Có b) Khơng 32 Trong 10 năm qua, Ơng/Bà có phải sửa chữa ruộng vườn, chuồng trại, hư hại tượng thời tiết bất thường khơng? a) Có b) Khơng 33 Trong tương lai có dự định đầu tư, mua sắm máy móc, trang thiết bị để tránh thiệt hại mưa, bão, xâm nhập mặn không? a) Có b) Khơng 34 Nếu có, xin cho biết ông bà định làm gì? 35 Gia đình Ơng/Bà có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản không? a) Có b) Khơng (>> Câu 40) 36 Nếu có, loại hình hỗ trợ nhận gì? (nhiều lựa chọn) a) Miễn, giảm thuế sử dụng đất b) Hỗ trợ trồng, vật nuôi c) Hỗ trợ khoa học, cơng nghệ d) Ưu đãi tín dụng cho hoạt động nông nghiệp e) Khác: 37 Trong đợt thiên tai (như bão, lũ, hạn hán, ) gần gia đình có nhận hỗ trợ từ quyền a) Có b) Khơng (>> Câu 42) 38 Sự hỗ trợ này, bao gồm gì? a) Tiền mặt b) Hiện vật (quần áo, thực phẩm) c) Vay vốn d) Khác: 39 Nếu quyền đầu tư biện pháp phòng tránh thiên tai, gia đình mong muốn hình thức nào? Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 195 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” a) b) c) d) Xây dựng đê kè Nâng đường Xây dựng kế hoạch cứu trợ phòng chống thiên tai Khác: HẾT Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 196 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” C – BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM Xã Tam Thôn Hiêp, Huyện Cần Giờ -Thời gian: 10h00 – 11h00, thứ hai ngày 13/11/2017 Địa điểm: Hội trường, UBND xã Tam Thôn Hiệp, Huyện Cần Giờ Nhóm điều hành: người ThS Trần Nhật Nguyên (chủ trì) ThS Trịnh Thị Minh Châu (ghi biên bản) Số người thảo luận: 08 người Võ Văn Sách 01642 712 132 Trần Văn Chương 0909 688 118 Trần Văn Nam 0909 945 390 Nguyễn Hoài Nam 0938 248 679 Trần Thị Tho Phạm Văn Vui 01208 793 115 Phan Thị Ánh Phan Thị Loan Sau giới thiệu, nêu lí do, nhóm khảo sát bắt đầu thảo luận a Nhận thức người dân BĐKH Các hộ dân chưa biết thuật ngữ BĐKH Do công việc nên chưa tham gia hoạt động tuyên truyền địa phương, không nắm rõ địa phương có hoạt động tun truyền BĐKH Chủ yếu theo dõi, nghe thông tin đài phát thành b Tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất địa phương Ơng Nguyễn Hồi Nam: Những năm gần đây, thời tiết thay đổi thất thường, mực nước dâng đột ngột, chất lượng nước (do hạ nguồn), … đã ảnh hưởng lớn đến nghề nuôi tôm địa bàn xã, người dân gặp nhiều khó khăn việc nuôi tôm Bản thân đã bỏ 30 triệu để làm kè đá ngăn mực nước thủy triều dâng đột ngột ảnh hưởng đến nuôi tôm Đã nuôi theo công nghệ (nuôi ao bạc) gần năm, trúng vụ, sản lượng trung bình khoảng 45-50 tấn/ha Ơng Trần Văn Nam: Theo nghề ni tôm đã lâu, từ năm 1995 đến nay; so với thời tiết gần Tam Thôn Hiệp thất thường (mưa nắng thay đổi đột ngột, mực nước lên xuống bất thường…), người dân khơng kiểm sốt nên gây nhiều khó khăn cho người dân nuôi trồng thủy sản Hiện nay, ô nhiễm nguồn nước, đất; dịch bệnh; thời tiết thất thường,… Cần Giờ lớn Nuôi tôm nghề để xóa đói giảm nghèo Cần Giờ tình hình ni tơm lại nghèo Năng suất năm rồi: đạt, thu khoảng ao tơm sú (làm ao) Ơng Trần Văn Chương: Mấy năm trước, thời tiết thuận lợi, thả tôm nuôi tự nhiên trúng mùa nhiều, năm gần liên tục bị thất mùa (do chất lượng nguồn nước bị ô nhiễm, thời tiết thay đổi thất thường, mầm bệnh xuất nhiều), cho dù nuôi dày hay nuôi thưa bị thua lỗ Chị Trần Thị Tho: Những năm gần bị thất mùa, khơng có tiền để thả giống cho năm nay, nợ nần nhiều Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 197 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” Cứ thả xuống chục ngày bị cố, trắng tồn Ơng Phạm Văn Vui: Đang nuôi tôm theo cách nuôi ao đất, năm gần thất mùa nhiều (do dịch bệnh, thời tiết thất thường) Năng suất: 5000m2/ao, trúng mùa sản lượng khoảng tấn/ao; thất mùa thu khoảng vài trăm kg thơi Ơng Võ Văn Sách: Mấy năm trước, nuôi nhiêu chết nhiêu, trúng lai rai c Sự thích nghi người dân với BĐKH Ông Nguyễn Hoài Nam: Thời gian đầu, người dân địa bàn xã nuôi tôm sú thuận lợi, thu lợi nhuận cao (khi việc ni tơm chủ yếu phụ thuộc vào mơi trường đất & nước có, mầm bệnh chưa xuất hiện…) Tuy nhiên, khoảng thời gian tiếp sau quy hoạch nhà nước vùng nuôi & thủy lợi chậm, không theo kịp tốc độ nuôi tôm người dân, dẫn đến việc nghề nuôi tôm dần vào ngõ cụt, người dân gặp nhiều khó khăn việc ni tơm Thời gian tiếp theo, nhà nước cho du nhập tôm thẻ chân trắng vào VN để người dân nuôi thử, khoảng năm người dân nuôi thành công, nhiên, khoảng thời gian lại theo vết xe đổ ni tơm sú trước nhà nước cịn chậm cơng tác quy hoạch ngành ni tôm, dẫn đến việc người dân tiếp tục lâm vào cảnh khó khăn việc ni tơm Trước tình hình đó, doanh nghiệp đã đầu tư để thử nghiệm cách nuôi (nuôi ao bạc) để hạn chế tác động BĐKH, thích nghi với BĐKH địa bàn xã Chi phí đầu tư cho cơng nghệ mới: với ao có diện tích 2000m2, đầu tư lấp bạc, mái che, thiết bị đầy đủ chi phí đầu tư khoảng 200 triệu, sản lượng tăng gấp 10 lần so với ni thơng thường Chi phí đầu tư cơng nghệ ni cao, bên cạnh đó, địi hỏi thân người nuôi phải học hỏi, nâng cao kiến thức nuôi tôm nhiều Các dấu hiệu, diễn biến thời tiết chủ yếu tự theo dõi trình ni trồng tự tìm cách hạn chế, khắc phục hậu thơi quyền chưa hỗ trợ nhiều Bản thân bỏ tiền đầu tư đổi công nghệ nuôi tôm hiệu (nuôi ao bạc), sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm mơ hình ni trồng cho hộ dân xã, nhiên, quyền chưa có hỗ trợ cho doanh nghiệp (hồ sơ vay vốn lâu chưa duyệt) Chính quyền cịn hời hợt cơng tác quản lý việc nuôi tôm địa bàn xã; từ xây dựng mơ hình đến nay, chưa thấy trung tâm khuyến nông đến hỏi han, trao đổi, tiếp thu nhân rộng cho cộng đồng nuôi tôm xã Ông Trần Văn Nam: Hiện học hỏi cách ni anh Hồi Nam thử nghiệm cách nuôi: ươm tôm giống ao bạc khoảng tháng, sau thả xuống ao đất ni thường, phương pháp nuôi mang lại hiệu (khoảng 80-90%) tơm ni ao bạc đã thích nghi tốt, khỏe mạnh, nên thả lại ao đất thơng thường khả chống chịu tơm cao nuôi trực tiếp ao đất từ đầu, từ hạn chế rủi ro Người dân ni tơm chịu khó học hỏi kinh nghiệm, công nghệ nuôi người trước đã thực (trúng mùa) làm theo, thu vài vụ Chính quyền bao năm đưa biện pháp cho có hình thức thơi; nói chưa làm đến nơi đến chốn; để mặc dân tự sản xuất… Cũng đã đề xuất, kiến nghị với địa phương chưa thấy địa phương giải Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 198 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” Ơng Trần Văn Chương: Cũng chuyển đổi cơng nghệ ni anh Hồi Nam anh Văn Nam, từ đầu năm đến thấy hiệu nhiều Chính quyền địa phương có giúp đỡ, hỗ trợ vay vốn cho hộ nuôi trồng thủy sản Ông Võ Văn Sách: Hiện giờ, học theo người nuôi theo công nghệ (nuôi ao bạc), ni nên chưa biết sản lượng Ông Phạm Văn Vui: Cũng muốn chuyển đổi công nghệ khơng có điều kiện chuyển sang ni tơm ao bạc Cũng có đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc nuôi tôm không hiệu quả, năm toàn thua lỗ Chị Trần Thị Tho: Chưa theo cơng nghệ ni ao bạc khơng có điều kiện d Kiến nghị với chính quyền Ơng Nguyễn Hồi Nam: Cần đầu tư để thử nghiệm cách nuôi (nuôi ao bạc) để hạn chế tác động BĐKH, thích nghi với BĐKH địa bàn xã Hiện nay, người dân địa bàn xã có ý thức đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ ni tơm để thích nghi với BĐKH, quyền cần tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ người dân nhiều Theo nhận định thân, quyền phản ứng cịn chậm, sau người dân công tác nuôi trồng thủy sản Quy hoạch nuôi trồng thủy sản manh múng, chưa chặt chẽ hợp lý, chưa có hệ thống thủy lợi phù hợp với vùng chăn ni… Hiện tại, địa bàn có trường hợp, kênh xả kênh lấy nước nuôi tơm, hộ xả nước hộ khác lại lấy nước làm đầu vào để ni tơm, chưa có quy hoạch rõ ràng, dễ xảy rủi ro cho hộ dân ni tơm Do đó, đề nghị quan nhà nước hoạch định chiến lược, hỗ trợ kịp thời để người dân an tâm nuôi trồng thủy sản Nhà nước cần xác định ngành kinh tế mũi nhọn, trọng tâm ngành để tập trung phát triển cho hiệu (ví dụ: huyện Cần ngành kinh tế trọng tâm ni tơm, quyền cần tập trung trọng phát triển ngành nghề này…); cần xây dựng quy hoạch nuôi tôm hợp lý, cần trang bị đầy đủ cho người dân kiến thức nuôi tôm (người dân trang bị kiến thức bản, có tảng vững kiến thức ni tơm…), điển hình thơng qua hoạt động tập huấn cho người dân, cụ thể người dân vừa học lý thuyết, đồng thời phải thực hành thực tế phương pháp ni tơm hiệu quả… Sau hồn thành khóa tập huấn, người dân cấp chứng chỉ, chứng xem điều kiện cần đủ để cấp phép cho người dân vay vốn để nuôi tôm Nhà nước cần phải theo sát, tìm hiểu nguyện vọng người ni tơm để biết dân cần tập trung hỗ trợ người dân kịp thời, tốt Nhu cầu giới tiêu thụ tơm cịn lớn, nuôi tôm đạt chất lượng cao, đủ sản lượng cung cấp khả tiêu thụ tơm Việt Nam lớn, nguồn lợi thu cao; muốn đạt thế, cần phải thay đổi suy nghĩ nuôi trồng thủy sản (mà điển hình ni tơm); cần phải sản xuất tơm có chất lượng đáp ứng nhu cầu giới có khả thay đổi nghề ni tơm Để vậy, ngồi nỗ lực người ni tơm vai trị quyền quan trọng, vấn đề sách, định hướng phát triển ngành ni tơm cần phải quan tâm Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 199 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” Ơng Trần Văn Nam: Chi phí đầu tư công nghệ cao, nhiều hộ dân muốn làm theo điều kiện sinh sống khơng cho phép, đó, mong quyền xem xét hỗ trợ thêm Tuy có khó khăn việc nuôi tôm ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động, nhiên, quyền địa phương có quan tâm theo dõi, theo sát, quản lý hiệu khắc phục tình trạng (Ví dụ: nhà nước cần có quy hoạch rõ ràng, hợp lý; kiểm sốt quy mơ ni tơm, hạn chế cho nuôi tràn lan dễ xảy rủi ro; khuyến khích quy mơ ni hẹp để dễ kiểm sốt quản lý hiệu quả,…) Chính quyền bao năm đưa biện pháp cho có hình thức thơi; nói chưa làm đến nơi đến chốn; để mặc dân tự sản xuất… Do đó, đề nghị quyền cần theo sát, hỏi han, nắm rõ tình hình thực tế người dân để có hỗ trợ kịp thời Nhà nước cần can thiệp vấn đề mùa mất mùa giá lại cao Ơng Võ Văn Sách: Nhà nước cần tạo điều kiện cho người nuôi tôm chuyên nghiệp (hỗ trợ vốn, công nghệ…) để nuôi tôm hiệu Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 200 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM Xã Lý Nhơn, Huyện Cần Giờ -Thời gian: 14h00 – 15h00, thứ hai ngày 13/11/2017 Địa điểm: Hội trường, UBND xã Lý Nhơn, Huyện Cần Giờ Nhóm điều hành: người ThS Trần Nhật Nguyên (chủ trì) ThS Trịnh Thị Minh Châu (ghi biên bản) Số người thảo luận: 08 người Nguyễn Văn Cu Hồ Thị Re Đặng Thị Út Huỳnh Ngọc Sanh Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thị Rõ Cao Ngọc Quý Phạm Thị Thu Hà Phan Hoài Phong 10 Lê Văn Chồi 11 Dương Văn Vàng Sau giới thiệu, nêu lí do, nhóm khảo sát bắt đầu thảo luận a Nhận thức người dân BĐKH Ông Huỳnh Ngọc Sanh: Biến đổi khí hậu xe cộ (giao thơng), phá hủy rừng, tầng ozon bị thủng…gây Chị Cao Ngọc Quý: Biến đổi khí hậu mưa nắng thất thường (nắng vào mùa mưa mà mưa vào mùa khô), việc chặt phá rừng gây nên Các thông tin BĐKH chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, quan sát thân nghe đài để biết Có mở lớp tập huấn nuôi tôm, làm muối cho người dân; Hội phụ nữ có tuyên truyền BĐKH lần vào năm 2016 Phổ biến thông tin BĐKH hình thức họp tổ phụ nữ (6-7 người/ấp x ấp), sau đó, chị em hội phổ biến lại cho hàng xóm, bạn bè…của b Tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất địa phương Ông Huỳnh Ngọc Sanh: Trong vòng 20 năm trở lại đây, thời tiết ngày thất thường (mưa nắng thất thường, dịch bệnh xuất nhiều, tần suất xảy El-nino La-nina thường xuyên…) Thời tiết thất thường đã ảnh hưởng đến việc nuôi tôm, làm muối người dân Chị Cao Ngọc Quý: Thời tiết năm gần khác so với năm trước (thất thường khắc nghiệt hơn), gây ảnh hưởng lớn đến việc làm muối nuôi tôm hộ dân Sản lượng nuôi tơm năm ngối: khoảng trăm kg (thất mùa) Làm muối: thơng thường, mùa sản lượng thu khoảng 1200 tạ/mẫu, nhiên năm ngoái đạt cịn 600 tạ/mẫu, ảnh hưởng mưa, gió… Chị Nguyễn Thị Rõ: Sản lượng ni tơm năm ngối: thất mùa (các hộ dân chủ yếu nuôi tự nhiên nên sản lượng không nắm rõ) Sản lượng muối năm ngoái: thất mùa, chủ yếu thời tiết Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 201 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” Ơng Dương Văn Vàng: Do thời tiết ngày thất thường, giống tôm, môi trường đất, nước ô nhiễm…nên năm gần liên tục bị thất mùa Thông thường, trúng mùa sản lượng thu khoảng tấn/ha Tuy nhiên, sản lượng tôm năm vừa khoảng 1,2 tấn/ha Chị Phạm Thị Thu Hà: Thời tiết nắng nóng ảnh hưởng đến việc làm muối, làm giảm sản lượng muối Chị Hồ Thị Re: Nuôi tôm quảng canh: phải mua thức ăn cho tôm, chi phí đầu tư khơng nhiều cơng nghệ ni khác thất mùa người dân bị lỗ vốn Làm muối: người dân bị lỗ vốn chủ yếu tiền thuê mướn nhân công, thuê đất để canh tác… c Sự thích nghi người dân với BĐKH Ơng Huỳnh Ngọc Sanh: Về việc quyền xã ngưng hỗ trợ vay vốn cho người dân: tạm ngưng để rà soát lại danh sách hợp lệ để báo cáo lên cho huyện Chị Cao Ngọc Quý: Cũng học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm hộ khác để cải thiện chất lượng nuôi tôm, nhiên, nay, người dân xã sử dụng nguồn nước sông để nuôi tôm, nguồn nước sông bị ô nhiễm đã gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng ni tơm Chính quyền có hỗ trợ vay vốn khơng hỗ trợ lãi suất; Nhận hỗ trợ từ hội nông dân chủ yếu Chị Nguyễn Thị Rõ: Hội Nông dân có giới thiệu cho hộ dân hình thức vay tín chấp, nhiên, hạn mức cho vay từ 50 triệu trở lại Ơng Dương Văn Vàng: Chính quyền có tập huấn thay đổi cơng nghệ ni tơm hộ thực theo mơ hình nuôi quảng canh năm gần liên tục bị thất mùa, khơng có khả đầu tư lớn để thay đổi cơng nghệ ni tơm Chi phí đầu tư cho ao tôm (khoảng 1000 m2) 150 triệu Những năm gần đây, liên tục thất mùa, nợ nần nhiều nên gia đình đã giảm quy mơ sản xuất khơng dám tăng quy mơ Chính quyền có hỗ trợ để người dân vay vốn (trợ giúp khoảng 65% chi phí đầu tư gia đình), nhiên, từ đầu năm 2017 đến tạm ngưng, không hỗ trợ cho vay Hội khuyến nông đã giới thiệu nhiều mơ hình kinh tế khác nuôi lợn, trồng rau… cho người dân xã, nhiên, đặc thù điều kiện tự nhiên xã nên mơ hình khơng hiệu quả, thực mơ hình ni cua/tơm; Hội khuyến nơng khuyến khích người dân nên ni thưa để tránh thua lỗ nhiều Trước đây, từ 3-4 tháng Hội khuyến nơng giới thiệu mơ hình sản xuất, thu thập ý kiến người dân triển khai thí điểm hộ gia đình hỗ trợ quyền địa phương, nhiên, người dân địa bàn không mặn mà việc triển khai mơ hình nên giải pháp khơng trì lâu (do hộ dân phải thực mơ hình từ 5-6 tháng nhận vốn hỗ trợ nhà nước, thời gian không dự đốn hiệu mơ hình nên người dân dần không hưởng ứng nữa) Chị Phạm Thị Thu Hà: Các hộ dân làm muối xong thả tôm/cua vào ao để nuôi (nuôi tự nhiên), giúp trang trải thêm sống không dám bỏ nghề làm muối để ni tơm/cua Chính quyền có hỗ trợ cho vay vốn, vay chấp thời hạn hoàn trả vốn ngắn (6 tháng), nhiều lúc thất mùa nên không xoay sở kịp Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 202 Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến người dân vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh – Nhận thức người dân giải pháp thích ứng” Hội nơng dân có hỗ trợ cho người dân vay vốn áp dụng cho dự án ni tơm số tiền vay ít, khoảng 5-10 triệu Do hình thức ni tơm/cua hộ nuôi quảng canh, tự nhiên nên không hỗ trợ vay vốn nhiều 60 tuổi khơng vay Ơng Phan Hồi Phong: Các hộ dân địa bàn đa số làm muối tháng mùa nắng, sau thả tôm/cua vào ao nuôi trước quay trở lại canh tác vụ muối Tùy vào giống tôm, môi trường đất, chất lượng nước… mà suất thu hộ khác Hộ gia đình tự chọn giống tôm, tự thả giống để nuôi không học hỏi kinh nghiệm từ hộ nuôi khác d Kiến nghị với chính quyền Ông Huỳnh Ngọc Sanh: Nhà nước kêu gọi nhiều dự án đầu tư huyện Cần Giờ (như xây dựng khu du lịch,…) lại không quản lý chặt chẽ, nguồn nước phía thượng nguồn Những năm gần đây, nguồn nước thượng nguồn bị ô nhiễm, dẫn đến ô nhiễm nguồn nước hạ lưu gây ảnh hưởng đến chất lượng nước dùng để nuôi tôm Các nguồn xả thải địa bàn huyện nói chung xã nói riêng, tình trạng xả tràn lan mà khơng quản lý Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước khu vực Do đó, đề nghị nhà nước quản lý chặt chẽ có biện pháp xử lý hợp lý, kịp thời Chị Nguyễn Thị Rõ: Hiện nay, vay vốn theo hình thức vay chấp thời hạn cho vay vịng tháng, đó, gia đình khơng có khả hoàn trả lại vốn lẫn lãi sau tháng vay Vì thế, đề nghị quyền xem xét lại có sách hỗ trợ vốn kịp thời để người dân an tâm sản xuất Ông Dương Văn Vàng: Thủ tục cho vay nhiêu khê, gây khó khăn, bất tiện cho người dân nhiều (bắt buộc tất thành viên gia đình lên UBND huyện ký tên vào hồ sơ vay, kể nhà có cụ già 80-90 tuổi bắt buộc phải theo lên huyện để ký tên) Do đó, đề nghị quyền điều chỉnh lại thủ tục cho vay vốn cho phù hợp, thuận tiện cho người dân; kiến nghị quyền địa phương có chức cơng chứng hồ sơ hỗ trợ cho vay để thuận tiện cho người dân việc lại Chị Phạm Thị Thu Hà: Thủ tục cho vay cịn khó khăn, muốn cơng chứng để vay gia đình phải xuống UBND huyện để ký tên làm thủ tục vay, vất vả tốn thời gian, đó, đề nghị quyền xem xét lại Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, tháng 5/2018 203