1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng phó với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện cần giờ, thành phố hồ chí minh

107 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** LÊ ÁNH NGỌC ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** LÊ ÁNH NGỌC ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số : 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ ÁNH NGỌC Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS.TS CHÂU NGUYỄN XUÂN QUANG Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thư ký: TS LÊ THANH HÒA Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 1: TS PHẠM GIA TRÂN Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 2: TS LÊ ĐỨC TUẤN Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ủy viên: PGS.TS LÊ VĂN KHOA Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Giáo viên hướng dẫn Người cam đoan TS Phan Thị Giác Tâm Lê Ánh Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn cha mẹ gia đình tạo điều kiện khuyến khích suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phan Thị Giác Tâm tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn cán Khoa Địa lý, Phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô phụ trách giảng dạy chương trình Cao học giúp đỡ tơi suốt q trình hồn tất chương trình học hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ, Hội Nông dân huyện Cần Giờ, cộng đồng dân cư huyện Cần Giờ giúp đỡ số liệu, tài liệu q trình hồn tất luận văn Cảm ơn tất bạn bè, anh chị học viên lớp Cao học Quản lý Tài nguyên Môi trường hỗ trợ động viên tinh thần trình học tập Học viên thực Lê Ánh Ngọc TĨM TẮT Đề tài “Ứng phó với thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư ven biển huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” nhằm xác định loại thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu; đánh giá mức độ rủi ro tác động thiên tai khả ứng phó cộng đồng để từ đề xuất số biện pháp tăng cường lực ứng phó với thiên tai cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu Đề tài thực việc vấn điều tra 93 hộ gia đình thị trấn Cần Thạnh, xã Long Hòa, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ Việc xây dựng biện pháp nâng cao lực ứng phó với thiên tai cộng đồng dựa việc đánh giá mức độ rủi ro tác động thiên tai khả ứng phó cộng đồng Việc đánh giá mức độ rủi ro tác động thiên tai dựa khung hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Việc đánh giá lực ứng phó cộng đồng dựa vào lý thuyết Khung Sinh kế Bền vững với nguồn lực: người, tài chính, tự nhiên, sở vật chất quan hệ xã hội Kết nghiên cứu cho thấy có loại thiên tai vùng nghiên cứu: hạn hán, mưa lớn, áp thấp nhiệt đới, xâm nhập mặn, sạt lở nước biển dâng Các tượng thiên tai nói gây tổn thất thiệt hại đến loại hình sản xuất nơng nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản Việc đánh giá mức độ rủi ro cho thấy, loại hình sản xuất lĩnh vực trồng trọt có mức độ rủi ro cao nhất, chủ yếu loại thiên tai hạn hán, mưa lớn xâm nhập mặn; ngành ni trồng thủy sản có mức rủi ro cao loại thiên tai hạn hán xâm nhập mặn; ngành đánh bắt thủy sản có mức độ rủi ro cao áp thấp nhiệt đới; ngành chăn ni có mức độ rủi ro cao hạn hán Trước tác động thiên tai, hộ gia đình thực biện pháp thích ứng tương ứng với loại hình sản xuất Các biện pháp ứng phó lựa chọn nhiều theo trình tự là: (a) Đầu tư tiền bạc nhiều hơn; (b) Đầu tư nhiều công lao động hơn; (c) chuyển sang làm nghề khác làm thuê, làm mướn; (d) thay đổi phương thức sản xuất (e) giảm quy mô sản xuất Chính quyền có biện pháp ứng phó thơng qua cấu tổ chức, ban hành văn sách, xây dựng phương án, kế hoạch phịng, chống lụt, bão, thiên tai, tìm kiếm cứu nạn Kết đánh giá nguồn lực để ứng phó với thiên tai cho thấy lực ứng phó với thiên tai cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu mức thấp Một số biện pháp đề xuất để nâng cao lực ứng phó với thiên tai hai đối tượng quan quản lý hộ gia đình, cộng đồng dân cư Đối với quan quản lý: (1) cung cấp tin dự báo, cảnh báo hạn hán, mưa lớn xâm nhập mặn phương tiện truyền thông; (2) xây dựng phương án hướng dẫn phịng, chống, ứng phó thiên tai lĩnh vực cụ thể; (3) hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp; (4) thực hỗ trợ vốn, khắc phục thiệt hại thiên tai gây ra; (5) tổ chức diễn tập, tập huấn phịng chống thiên tai Đối với hộ gia đình, cộng đồng dân cư: (1) nâng cao nhận thức thiên tai, biến đổi khí hậu thơng qua buổi tập huấn, diễn tập; thường xuyên theo dõi tin dự báo, cảnh báo thiên tai thông qua phương tiện truyền thông; (2) tuân thủ hướng dẫn quan chức cơng tác phịng, chống, ứng phó với thiên tai lĩnh vực cụ thể (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản) vận dụng biện pháp ứng phó thực hiệu khứ; (3) nâng cao tay nghề, kỹ sản xuất lĩnh vực sản xuất ASTRACT The thesis titled "Responding to natural disasters in climate change context for the coastal community in Can Gio District, Ho Chi Minh City" is to identify major natural disasters in the condition of climate change; to assess risk level of natural disaster impacts on the community and identify their response capacity; and propose main measures to support people in coping with natural disasters 93 households from Can Thanh Town, Long Hoa Commune and Thanh An Commune were interviewed Measures to enhance the community’s adaptive capacity to natural disasters were proposed from the assessment of the risk level of natural disaster impacts and adaptive capacity of the community Risk assessment followed the framework of assessing climate change impacts developed by the Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change with the support from the United Nations Development Programme The evaluation of the community’s response capacity was based on the Sustainable Livelihoods Framework with five resources including finance, human, nature, physical facilities and social relations There are six types of major natural disasters in the region: drought, heavy rain, tropical depressions, saline intrusion, landslides and sea-level rise The aforementioned disaster phenomena has caused the loss of damage to four sectors: cultivation, animal husbandry, aquaculture and fishing The risk assessment presented that cultivation has the highest level of risk due to drought, heavy rainfall and saline intrusion; aquaculture has a high risk due to drought and saline intrusion; fishing has a high level of risk due to tropical depression; animal husbandry has a high level of risk due to drought Before impacts of the disasters, households have made response measures corresponding to each type of production The measures are in sequence: (a) invest more money; (b) invest more labour; (c) change to another careers such as workers; (d) change production methods; and (e) reduce the scale of production The authorities also have response measures through organization, issued documents, plans for disaster prevention Evaluation results of the five resources in order to respond to disasters showed that the capacity to respond to disasters of the households is still at a low level Main measures to enhance the community’s capacity to respond to natural disasters were proposed for authority agencies and households Five measures for the authority agenesis include: (1) provide forecasts or warning bulletins through the media; (2) formulate and promulgate prevention, respond options for specific sectors; (3) organize courses on vocational training and career change; (4) support capital and implement activities to help the damaged households; (5) hold training exercises to prevent and response to natural disasters There are three measures for households, communities: (1) raise their awareness about natural disasters and climate change through taking part in training courses organized by the authorities; regularly update information on natural disaster forecast or warning via the media; (2) Follow instructions or guides from relevant authorities on natural disaster preparedness; and apply appropriate measures based on their experiences to respond to natural disasters; (3) improve their knowledge and skills in the manner of sustainable livelihood MỤC LỤC TÓM TẮT ASTRACT .7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 MỞ ĐẦU .15 Tính cấp thiết đề tài 15 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 16 Đối tượng nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu 17 Giới hạn nghiên cứu .17 Ý nghĩa nghiên cứu 17 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 19 1.1 Các khái niệm 19 1.2 Biểu biến đổi khí hậu tượng thiên tai năm qua dự báo .21 1.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan 31 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu .33 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Nội dung nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Khung đánh giá tác động thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu 40 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 45 2.2.3 Phương pháp phân tích liệu .47 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Đánh giá rủi ro tác động thiên tai cộng đồng dân cư 49 3.2 Đánh giá lực ứng phó cộng đồng dân cư 63 3.3 Đề xuất số biện pháp pháp tăng cường lực ứng phó với thiên tai 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC .86 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH 86 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM 97 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BẢN ĐỒ CUNG CẤP THÔNG TIN 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới A1FI Kịch biến đổi khí hậu với mức phát thải cao BĐKH Biến đổi khí hậu B2 Kịch biến đổi khí hậu với mức phát thải trung bình C Năng lực ứng phó D Mức độ tổn thất thiệt hại GIZ Cơ quan Hỗ trợ Kỹ thuật Đức I Khả tác động IPCC Ban liên phủ biến đổi khí hậu PSU Độ mặn thực hành S Độ lệch chuẩn Sr Biến suất R Mức độ rủi ro thiên tai SPI Chỉ số chuẩn hóa lượng mưa TNMT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNDP Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc V Khả dễ bị tổn thương XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới 10 ... TĨM TẮT Đề tài ? ?Ứng phó với thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư ven biển huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh? ?? nhằm xác định loại thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu; đánh giá... tai bối cảnh biến đổi khí hậu? - Các sách hỗ trợ người dân ứng phó với thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu? Đối tượng nghiên cứu Năng lực ứng phó với thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu cộng đồng. .. chung Huyện Cần Giờ nói riêng cần thiết Do đó, tác giả tiến hành lựa chọn đề tài ? ?Ứng phó với thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư ven biển Huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh? ??

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam
10. Bùi Tất Thắng, 2007. Chiến lược kinh tế biển: Cách tiếp cận và Những nội dung chính, Bài viết trong Hội thảo: “Tầm nhìn kinhtế biển và Phát triển thủy sản Việt Nam” - Marine Economic Visionand Fisheries Development in Vietnam - do Viện Khoa họcXã hội Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, tháng 12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh tế biển: Cách tiếp cận và Những nội dung chính", Bài viết trong Hội thảo: “Tầm nhìn kinhtế biển và Phát triển thủy sản Việt Nam
11. Chiến lược Quốc gia về Biến đổi khí hậu, 2011. Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2011
13. K.Hưng, 2007. VN sẽ thiệt hại 17 tỉ USD/năm nếu nước biển dâng cao thêm 1m, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Moi-truong/202415/vn-se-thiet-hai-17-ti-usd-nam-neu-nuoc-bien-dang-cao-them-1m.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: VN sẽ thiệt hại 17 tỉ USD/năm nếu nước biển dâng cao thêm 1m
14. Lê Anh Tuấn và Trần Thị Kim Hồng, Đánh giá tổn thương và khả năng thích nghi ở hộ gia đình trước thiên tai và biến đổi khí hậu trong khu vực thuộc quận Bình Thủy và huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học 2012:22b 221- 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổn thương và khả năng thích nghi ở hộ gia đình trước thiên tai và biến đổi khí hậu trong khu vực thuộc quận Bình Thủy và huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ
15. Lưu Ngọc Bích và cộng sự, 2003. Tác động của biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồng bằng Sông Hồng. Báo cáo nghiên cứu của dự án ClimLandlive – Delta – hợp phần xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu đến biến đổi sử "dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồng bằng Sông Hồng
17. MARD, 2008. Sinh kế bền vững cho các Khu bảo tồn biển Việt Nam. Báo cáo dự án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế bền vững cho các Khu bảo tồn biển Việt Nam
18. Ngân hàng Thế giới, 2010.Phát triển và Biến đổi khí hậu. Báo cáo Phát triển Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2010.Phát triển và Biến đổi khí hậu
21. Nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Tổng hợp Copenhagen, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển thế giới, 2012. Tác động của biến đổi khí hậu đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam đến 2050. Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam đến 2050
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
24. Quốc hội, 2013. Luật phòng, chống thiên tai. Luật số 33/2013/QH13, ngày 19 tháng 6 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phòng, chống thiên tai". Luật số 33/2013/QH13, ngày
27. Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương, 2015. Một số loại hình thiên tai. http://stnmt.binhduong.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số loại hình thiên tai
29. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu, 2012. Biến đổi khí hậu và sinh kế biến đổi khí hậu, Diễn đàn phát triển Việt Nam, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và sinh kế biến đổi khí hậu
30. Trương Văn Tuyển, 2007. Giáo trình phát triển cộng đồng lý luận và ứng dụng trong phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển cộng đồng lý luận và ứng dụng trong phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
36. UNDP, 2008. Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thế giới còn chia cách. Báo cáo Phát triển Con người 2007/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thế giới còn chia cách
39. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2011. Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng. Nhà xuất bản Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam
40. Võ Quế, 2006. Du lịch cộng đồng-Lý thuyết và vận dụng, Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng-Lý thuyết và vận dụng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
42. Anikets Sharma, 2013. Stakeholder analysis and management, http://expertbusinessanalyst.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stakeholder analysis and management
43. CARE International, 2009. Climate Vulnerability and Capacity Analysis. Handbook Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Vulnerability and Capacity Analysis
46. IUCN, SEI, and IISD, 2003. Livelihoods and Climate Change- Combining Disaster Risk Reduction, Natural Resource Management and Climate Change Adaptation in a New Approach to the Reduction of Vulnerability and Poverty”, A Conceptual Framework Paper Prepared by Task Force on Climate Change, Vulnerable Communities and Adaptation Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2003. Livelihoods and Climate Change- Combining Disaster Risk Reduction, Natural Resource Management and Climate Change Adaptation in a New Approach to the Reduction of Vulnerability and Poverty”
34. Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ, 2005. http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w