1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu tỉnh nghệ an

88 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Thái Thị Hồng Giang ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN BIỂN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Thái Thị Hoàng Giang ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN BIỂN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Môi trƣờng 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƢU ĐỨC HẢI TS PHẠM THỊ VIỆT ANH Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành Khoa Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Khoa Môi trƣờng, ngƣời truyền đạt cho em kiến thức hữu ích Quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng làm sở cho em thực tốt luận văn Học viên gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣu Đức Hải, TS Phạm Thị Việt Anh ngƣời hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều trình thực luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn GS.TS Mai Trọng Nhuận, TS Trần Đăng Quy công tác khoa Địa chất Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ học viên thời gian làm luận văn Động lực lớn để hoàn thành luận văn nguồn động viên, ủng hộ khích lệ thầy, giáo hƣớng dẫn, gia đình, bạn bè, ln tạo điều kiện tốt cho học viên suốt trình học nhƣ thực luận văn, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Học viên Thái Thị Hoàng Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Biến đổi khí hậu lực ứng phó 1.1.1 Các khái niệm Biến đổi khí hậu 1.1.2 Các phƣơng thức ứng phó với Biến đổi khí hậu 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.3 Khái quát khu vực nghiên cứu 16 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng phạm vi 25 2.2 Quan điểm tiếp cận 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu 26 2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 27 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra vấn hộ gia đình 27 2.3.4 Phƣơng pháp chuyên gia 28 2.3.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.3.6 Bộ số đánh giá khả thích ứng với BĐKH cấp hộ gia đình 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Hiện trạng thiên tai khu vực nghiên cứu 36 3.1.1 Tác động bão ATNĐ 36 3.1.2 Nguy thiếu nƣớc ngọt, triều cƣờng xâm nhập mặn 37 3.1.3 Tác động ngập lụt 39 3.1.4 Tác động xói lở bờ sông 39 3.1.5 Tác động hạn hán 40 3.2 Nhận thức cộng đồng với Biến đổi khí hậu 41 3.2.1 Nhận thức cộng đồng với BĐKH 41 3.2.2 Tính dễ bị tổn thƣơng khu vực nghiên cứu 44 3.2.3 Năng lực ứng phó đề xuất từ cộng đồng dân cƣ 45 3.3 Giải pháp nâng cao lực ứng phó với BĐKH khu vực ven biển huyện Diễn Châu 53 3.3.1 Giải pháp cơng trình 54 3.3.2 Giải pháp phi cơng trình 55 3.3.3 Giải pháp sinh kế 56 3.3.4 Một số giải pháp quản lý, sách khoa học cơng nghệ 57 3.3.5 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng khu vực nghiên cứu 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Bộ số KNTƢ với BĐKH khu vực Đông Nam Á 11 Hình Bản đồ huyện Diễn Châu 17 Hình Biểu đồ tăng GTSX huyện Diễn Châu 20 Hình Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Diễn Châu 20 Hình Chỉ tiêu lao động việc làm huyện Diễn Châu 21 Hình Tỷ lệ hộ nghèo huyện Diễn Châu 22 Hình Tuyền truyền kế hoạch hóa gia đình xã Diễn Thịnh 23 Hình Phun thuốc phịng xuất sốt huyết xã Diễn Ngọc 23 Hình Văn nghệ khai trƣờng năm du lịch huyện Diễn Châu 24 Hình 10 Nghi thức đội ngày 2/9 xã Diễn Thịnh 24 Hình 11.Tỷ lệ ngƣời dân chịu tác động nhiễm mặn 39 Hình 12 Ngƣời dân xây nhà điểm trƣợt lở xã Diễn Bích 40 Hình 13 Trƣợt lở ven sông xã Diễn Kim 40 Hình 14 Cảm nhận cộng đồng nghe thông tin thiên tai 42 Hình 15 Khả thích ứng với Biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu 45 Hình 16 Chỉ số KNTƢ với BĐKH khu vực ven biển huyện Diễn Châu theo tiêu đánh giá 46 Hình 17 Chỉ số hợp phần ngƣời 47 Hình 18 số hợp phần kinh tế 48 Hình 19 số hợp phần xã hội 49 Hình 20 số khả iếp cận dịch vụ xã hội 49 Hình 21 số hợp phần quản trị đô thị 50 Hình 22 Ngƣời dân chặt trƣớc bão số 10/2017 xã Diễn Hải 53 Hình 23 Ngƣ dân neo đậu tàu thuyền trƣớc bão số 10/2017 xã Diễn Bích 53 Hình 24 Đồn niên giúp ngƣời dân gia cố nhà cửa trƣớc bão số 10/2017 xã Diễn Kim 53 Hình 25 Cộng đồng chằng chống vại mắm trƣớc bão số 10/2017 xóm Hải Nam -Diễn Bích 53 Hình 26 Tàu vỏ thép công suất 828CV ngƣ dân xã Diễn Ngọc 55 Hình 27 Canh tác lúa cải tiến SRI 56 Hình 28 Dƣa lƣới trồng nhà màng xã Diễn Thành 57 Hình 29 Cách thức tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 18 Bảng Bộ số đánh giá KNTƢ cấp hộ gia đình 32 Bảng Ảnh hƣởng BĐKH khu vực nghiên cứu 42 Bảng Các hành động ứng phó với thiên địa bàn 03 xã: Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải 51 DANH MỤC VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới AC Khả thích ứng với BĐKH BĐKH Biến đổi khí hậu CSHT Cơ sở hạ tầng GTSX Giá trị sản xuất HGĐ Hộ gia đình NTTS Ni trồng thủy sản NN Nơng nghiệp NLƢP Năng lực ứng phó PTBV Phát triển bền vững PH Phịng hộ KNTƢ Khả thích ứng KH Kế hoạch THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN&MT Tài nguyên môi trƣờng QG Quốc gia SD Sử dụng SXNN Sản xuất nông nghiệp S Diện tích MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Biến đổi khí hậu gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sống ngƣời lĩnh vực, môi trƣờng kinh tế - xã hội Biến đổi khí hậu kéo theo thiên tai tƣợng thời tiết cực đoan làm tăng tần suất, cƣờng độ bão, nhiệt độ trái đất ấm dần, nƣớc biển dâng, ngập lụt, hạn hán, mƣa lớn sạt lở đất… gây thiệt hại ngƣời, tài sản nhiều quốc gia, đặc biệt khu vực ven biển Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, triệu km2 lãnh hải 3.000 đảo gần bờ hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển, có 80% diện tích đồng sơng Cửu Long 30% diện tích đồng sơng Hồng - Thái Bình có độ cao dƣới 2,5m so với mặt biển Việt Nam quốc gia giới đƣợc dự báo chịu ảnh hƣởng nhiều Biến đổi khí hậu, 70% dân số Việt Nam phải đối mặt với diễn biến tiêu cực rủi ro từ thiên tai Trong bối cảnh diễn biến biến đổi khí hậu nay, mục tiêu cụ thể đƣợc đặt Chiến lƣợc Quốc gia Biến đổi khí hậu tăng cƣờng lực thích ứng với Biến đổi khí hậu ngƣời, phát triển kinh tế theo hƣớng tăng trƣởng xanh, nhằm bảo vệ nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, sở bảo đảm an ninh ngƣời phát triển bền vững quốc gia Nhƣ vậy, Chiến lƣợc Quốc gia Biến đổi khí hậu đặt vào trọng tâm lợi ích phát triển ngƣời Thơng qua phát huy vai trị ngƣời việc chủ động ứng phó với biến động môi trƣờng giảm thiểu tác hại thiên tai Theo nhà khoa học chuyên nghiên cứu lĩnh vực biến đổi khí hậu, nƣớc ta, biến đổi khí hậu đƣợc coi vấn đề tồn dân tồn hệ thống trị, mang tính lâu dài phát triển nói chung Đây vấn đề nhiều hệ ngƣời Thực tế năm qua Việt Nam cho thấy, hoạt động xây dựng cộng đồng ứng phó với thiên tai biện pháp hiệu nhất, vừa phát huy đƣợc vốn xã hội, phát huy đƣợc mạnh sáng kiến cộng đồng, vừa tiết kiệm đƣợc chi phí từ phía đầu tƣ công Với đặc điểm xã ven biển huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An, 08 xã: Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải, Diễn Hùng chịu ảnh hƣởng rõ nét biến đổi khí hậu Việt Nam, đặc biệt tác động tai biến bão, dâng cao mực nƣớc biển, xâm nhập mặn BĐKH phần ảnh hƣởng đến đời sống sinh kế cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Để tăng cƣờng lực tham gia cộng đồng hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu cần đặc biệt trọng nâng cao hiểu biết ngƣời dân với Biến đổi khí hậu Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên lựa chọn đề tài “Đánh giá lực ứng phó với biến đổi khí hậu cộng đồng dân cƣ ven biển huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu đề tài: - Đánh giá đƣợc lực ứng phó với biến đổi khí hậu cộng đồng dân cƣ vùng nghiên cứu nhằm trì phát triển sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng - Đề xuất giải pháp thích hợp nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu dân cƣ ven biển huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHẬN THỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Đối tƣợng: cộng đồng) THƠNG BÁO VÀ CHẤP THUẬN Chào ông (bà) Tôi tên _ học viên cao học khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực luận văn với nội dung nghiên cứu nhận thức tác động khả thích ứng cộng đồng khu vực BĐKH Do vậy, Tơi mong muốn có đƣợc tham gia gia đình ơng (bà) nghiên cứu Những thông tin ông bà cung cấp giúp Tôi hiểu đƣợc thực trạng thiên tai, BĐKH, khả thích ứng cộng đồng dân cƣ sở để Tơi đề xuất khuyến nghị hữu ích luận văn nghiên cứu Mọi thơng tin ông (bà) cung cấp đƣợc ghi chép xác đƣợc sử dụng phục vụ cho nghiên cứu luận văn Việc tham gia vào nghiên cứu tự nguyện ơng (bà) khơng trả lời câu hỏi tất câu hỏi Tơi hy vọng có đƣợc giúp đỡ từ phía ơng (bà) Ngƣời trả lời (Ký tên) 66 A THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Ơng (bà) vui lịng cho biết số thông tin thành viên gia đình nay? TT Tên thành viện gia đình 1.Nữ Năm sinh 2.Nam Quan hệ với chủ hộ Trình độ học vấn 1.Chủ hộ Khơng học, chữ Vợ/ chồng Con Bố mẹ 5.Cháu Anh chị em ruột Ngƣời khác (ghi rõ) Chƣa đến tuổi học Tình trạng nhân Tham gia đồn thể xã hội Đã kết hôn Chƣa kết hôn 3.Đơn thân Không tham gia hội Tiểu học THCS THPT 5.Đào tạo nghề, trung cấp Cao đẳng, đại học Tổ chức Đảng Chính quyền Mặt trận Hội phụ nữ Đoàn niên Hội cựu chiến binh Hội nông dân Hội phƣờng/ nghề Hội ngƣời cao tuổi 10 Khác (ghi rõ) … Xin ơng (bà) cho biết gia đình có phải dân gốc khơng? 1- Có Nếu khơng, gia đình ơng (bà) sống đƣợc năm? năm 67 2- Không Gia đình có thiết bị nằm dƣới 1-Có Ti vi 1-Có 2-Khơng Điện thoại di động 1-Có 2-Khơng Xe máy 2-Không Đài Máy giặt Tủ lạnh Xe ba bánh Xe đạp Bếp ga Quạt điện Máy tính Ơ tơ Có ngƣời gia đình ơng bà làm? ………… ngƣời Thu nhập TT Tên thành viên gia đình Loại Mức thu/ tháng Thu nhập phụ Loại Mức thu nhập/ tháng Thu nhập phụ Loại Mức thu/ tháng Tổng thu nhập ƣớc tính theo tháng Mã cho ngành nghề 01 – Nơng nghiệp (có trang trại canh tác) 06- Công chức, viên chức 11 – Nuôi lợn 02 – Nông nghiệp (làm thuê) 07 – Lái xe (đi thuê) 12 – Nuôi gia cầm (gà, vịt) 03 – Kinh doanh, dịch vụ 08 – Lái xe (có xe sở hữu) 13 – Ni gia súc (trâu, bị) 04 – Trồng rau 09 – Bn bán đồ biển 14 – Khác 05 – Nghề cá 10 – Nghề xây dựng Ngoài nguồn thu nhập gia đình ơng (bà) có nguồn thu nhập khác? Có, khơng 68 Xin ơng (bà) cho biết số thông tin nhà cửa gia đình? Loại cơng trình Số lƣợng Diện tích (m2) Tổng giá trị Năm xây dựng thời điểm xây dựng Đƣợc xây dựng loại đất Lý cải tạo Ruộng Năm dƣ̣ (3- Do thiên tai; đinh ̣ cải 2- Tƣ̣ hong; 1- Ao, đầm ̉ tạo Khác (ghi Bãi bồi, rõ):…………… ven sông Ven biển Khác (ghi rõ) Nhà - Loại nhà ở: 1- Nhà tạm; 2-Nhà bán kiên cố; 3-Nhà tầng kiên cố; 4-Nhà nhiều tầng kiên cố - Vị trí nhà ở: 1- Khu vực trũng thấp; 2Gần bờ biển; 3-Gần sông, kênh rạch dễ sạt; 4-Khu vực bị nhiễm mặn; 5- Gần khu vực có sƣờn dốc; 6.Khác (ghi rõ) Nhà bếp - Loại nhà vê ̣ sinh: 3- Tƣ̣ hoa ̣i có kế t nố i với ̣ thố ng thoát chung; 2- Tƣ̣ hoa ̣i không có kế t nố i; 1Khác (ghi rõ………………) - Vị trí nhà vệ sinh: 1- Ngoài nhà; 2Trong nhà 69 Nhà vệ sinh - Loại nhà bếp: 1.Tạm; Bán kiến cố; Kiến cố) - Vị trí nhà bếp: 1Ngồi nhà; 2- Trong nhà) nhà kho - Loại gác xép: 1Tạm; 2-Bán kiến cố; 3-Kiến cố chuồng trại - Loại nhà kho: 1Tạm; 2-Bán kiên cố; 3-Kiên cố - Vị trí nhà kho: 1Ngồi nhà; 2- Trong nhà Khác (ghi rõ): …………… Gia đình ơng (bà) thuộc diện sau theo tiêu chuẩn địa phƣơng? Hộ nghèo Hộ câ ̣n nghèo Trung bình 70 Hộ giả B HIỂU BIẾT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ơng (bà) có nghe đến cụm từ BĐKH? 1- Có 2- Khơng Ông (bà) có quan tâm đến trạng BĐKH ? 1- Có 2- Khơng Ơng/bà vui lịng cho biết thiên tai, tƣợng tiêu biển 10 năm gần đây? (1) Bão (5) Sâu bệnh (2) Lũ, lụt (6) xói lở (3) Giá rét, sƣơng muối (7) hạn hán (4) Nhiễm mặn (8) Khác (ghi rõ) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Trong thiên tai sau đây, loại tác động mạnh đến gia đình ơng (bà)? (1) Bão (5) Sâu bệnh (2) Ngập lụt (6) Xói lở, sạt lở ( 3) Giá rét, sƣơng muối (4) Nhiễm mặn (7) Hạn hán (8) Khác Sắ p xế p theo đô ̣ ma ̣nh giảm dầ n :………………………………………………………… So sánh với 10 năm trở trƣớc, ông (bà) thấ y thiên tai sau biến đổi nhƣ nào? Thiên tai Nhận định mức độ biến đổi thiên tai 0- Không biết; 1- Giảm ; 2- Ổn định; 3- Tăng lên Bão Ngâ ̣p lu ̣t 3 Xói lở, sạt lở Hạn hán Nhiễm mă ̣n Khác (ghi rõ)………………… 71 Ý kiến khác: …….………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông (bà) cho biết nguyên nhân gây loại thiên tai nêu trên? 0- Không biết ; 1- Vận hành hồ chứa; 2- Chặt phá rừng; 3- Sông suối đổ ; Do mƣa lớn cục ; Nƣớc dâng bão ; Nạo vét hút cát ; 7- Hoạt động nhân sinh khác (ghi rõ bên dƣới…………); 8- Biế n đổ i khí hâ ̣u Ơng/bà vui lịng cho biết sản lƣợng lúa/ha (a) sản lƣợng đánh bắt nuôi trồng thủy sản (b) biến động nhƣ 10 năm gần đây? (1) Giảm mạnh (2) Giảm (3) Khơng 2007 (4) Tăng (5) Tăng nhiều (6) Khác (ghi rõ) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 a b Nếu ông/bà chọn (1), (2), (3) xin vui lòng trả lời câu hỏi 8; chọn (4), (5), (6) xin vui lòng trả lời câu hỏi Theo ơng/bà ngun nhân làm giảm sản lƣợng lúa, đánh bắt nuôi trồng thủy sản? (Nếu chọn nhiều câu trả lời vui lòng đánh thứ tự tăng dần theo mức độ quan trọng) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Độc canh (áp dụng phƣơng thức canh tác giống nhiều năm) Tăng thiên tai tƣợng thời tiết bất thƣờng (bão, giá rét, hạn, xâm nhập mặn) Giảm sử dụng loại phân bón Thiếu cải tiến kỹ thuật canh tác, ni trồng Các vấn đề sâu bệnh Khơng có ý kiến Theo ơng/bà ngun nhân làm tăng sản lƣợng lúa, đánh bắt nuôi trồng thủy sản (Nếu chọn nhiều câu trả lời vui lòng đánh thứ tự tăng dần theo mức độ quan trọng) 72 (1) (2) (3) (4) Mở rộng diện tích đất canh tác, ni thủy sản Cải thiện hình thức canh tác, phƣơng thức ni Tăng sử dụng loại phân bón Chuyển đổi giống trồng, giống; chuyển đổi thời gian canh tác 10 Các vấn đề môi trƣờng mà gia đình gặp phải 10 năm gầ n đây? Loại ô nhiễm Nguyên nhân do: Mƣ́c đô ̣ ô nhiễm Xả từ khu công nghiệp Xả từ khu đô thị, khu dân cƣ Nuôi trồng thủy sản Hoạt động giao thông Nhiễm mặn Nguồn khác……………… Ơ nhiễm ng̀ n nƣớc………………… 1-Nhẹ; 2-Nă ̣ng; 3-Rấ t nă ̣ng Ơ nhiễm khơng khí (trong có tiếng ồn) 1-Nhẹ; 2-Nă ̣ng; 3-Rấ t nă ̣ng 1-Nhẹ; Ô nhiễm đấ t…………………………… 2-Nă ̣ng; 3-Rất nă ̣ng 11 Ông (bà) cho biết hoạt động đánh bắt ni trồng thủy sản có ảnh hƣởng nhƣ đến bão, xói lở, nhiễm mặn, suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng? 1- Không ảnh hƣởng; 2Trung bình; 3- Lớn 12 Ơng (bà) cho biết vai trị trồng trọt đánh bắt, ni trồng thủy sản việc thích ứng BĐKH giảm thiểu thiên tai? 1- Không quan trọng; 2- Quan trọng vừa; 3- Rất quan trọng 13 Ông (bà) cho biết vai trị rừng ngập mặn việc thích ứng BĐKH giảm nhẹ thiên tai? 1- Không quan trọng; 2- Quan trọng vừa; 3- Rất quan trọng 14 Ông (bà) có đƣợc biết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phịng chống thiên tai thích ứng BĐKH địa phƣơng không? - Quy hoạch, kế hoạch sửa dụng đất: 1- Có - Quy hoạch, kế hoạch phịng chống thiên tai: 1- Có 73 2- Khơng 2- Khơng 15 Ơng (bà) có tham gia vào việc đóng góp ý kiến xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phòng chống thiên tai thích ứng BĐKH địa phƣơng khơng? 1-có Không 3- Chƣa đƣợc tham gia C KHẢ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Cảm nhận ông bà nghe thông tin bất thƣờng thời tiết, khí hậu, thiên tai? 1- Rấ t lo lắ ng 2- Lo lắ ng 3- Bình thƣờng Khả thích ứng hơ ̣ gia đin ̀ h BĐKH Mức độ cảm thấy an toàn nghe BĐKH Ơng (bà) có hải lòng chăm lo hỗ trợ nhà nƣớc, quyền 3- Tố t; 2- Trung biǹ h; 1- Kém 3- An tồn; 2- Khơng an toàn; 1- Khơng có ý kiến 3- Hài lịng; 2- Bình thƣờng; 1- Khơng hài lòng Mức độ quan tâm, hỗ trợ cộng đồng 3- Quan tâm; 2- Bình thƣờng; 1- Khơng quan tâm Khi có ngƣời ốm đau, gia đình đƣa ho ̣ khám , chữa bệnh đâu? Mức độ hiệu nhƣ nào? Có đến địa điểm khám chữa bệnh ốm đau không Địa điểm khám, chữa bệnh Tự chữa trị 1-Khơng 2-Có Trạm y tế phƣờng, 1-Khơng xã 2-Có Bệnh viện huyện, 1-Khơng q ̣n 2-Có Bệnh viện thành 1-Khơng phố 2-Có Bênh viện trung 1-Khơng ƣơng 2-Có Bệnh viện tƣ nhân 2-Có 1-Khơng Mức độ dễ dàng di chuyển đến địa điểm khám chữa bệnh Mức độ hiệu dịch vụ Không dễ dàng Kém hiệu Tƣơng đối dễ dàng Tƣơng đối hiệu Dễ dàng Hiệu khác 74 khám chữa bệnh Nguồn nƣớc ăn, uống, sinh hoạt gia đình? Nguồn nƣớc sử dụng hàng ngày Nguồn nƣớc sử dụng thời gian xảy thiên tai (nếu có) Nƣớc máy Nƣớc máy Nƣớc giếng khoan Nƣớc giếng khoan Nƣớc giếng đào Nƣớc giếng đào Nƣớc mƣa Nƣớc mƣa Nguồn khác (ghi rõ) :………………… Nguồn khác (ghi rõ)…………………… Gia đình ơng (bà) có nguồn nƣớc để sử dụng nguồn sử dụng bị hỏng/ nhiễm bẩn/ nhiễm mặn thiên tai không? có khơng Gia đình ơng (bà) có tham gia đóng góp vào quỹ cộng đồng địa phƣơng khơng: 1- Khơng 2- Có Nguồn quỹ đóng góp (Ghi rõ tên quỹ cụ thể đặc thù loại quỹ:……………………………………………………………………………………… Hiện nay, gia đình ơng (bà) tham gia loại bảo hiểm? loại bảo hiểm Mã loại bảo hiểm: (5) Bảo hiểm nông nghiệp (1) Bảo hiểm y tế (6) Bảo hiểm tai nạn giao thông (2) Bảo hiểm nhân thọ (7) khác (3) Bảo hiểm học sinh, sv (4) Bảo hiểm tàu, thuyền Ơng (bà) có tham gia đóng góp vào xây dựng cơng trình cơng cộng (hệ thống đê kè, hệ thống thủy lợi) địa phƣơng không? 1- có 2- khơng Trong 10 năm qua, gia đình ơng (bà) thực biện pháp sau để khắc phục, ứng phó giảm nhẹ thiên tai? 75 Biện pháp phòng chống, khắc phục, giảm nhẹ thích ứng/ mức độ hiệu Giải pháp cơng trình Các loại thiên tai Giả pháp phi cơng trình Chằng chống nhà cửa Di chuyển đến nơi an toàn Nâng cấp nhà Chuẩn bị lƣơng thực, thực phẩm, nƣớc uống Xây dựng lại nhà Thay đổi trồng, vật nuôi Xây dựng đê kè, bờ chống xói lở Thay đổi mùa vụ Xây dựng hệ thống thủy lợi Thay đổi nghề nghiệp Thay đổi nguồn nƣớc *Mức độ ảnh hưởng: 1-Kém hiệu 2-Tương đối hiệu 3-Hiệu Bão Lũ lụt Thời tiết lạnh Nhiễm mặn Sâu bệnh gây hại Xói lở Khác (Ghi rõ) … Gia đình ông (bà) có chuẩn bị vật dụng để đối phó với thiên tai? (khoanh trịn vào số lựa chọn theo thiên tai) Loại thiên tai Vật dụng chuẩn bị 1- Bao cát 2- Áo phao 4- Vật dụng trữ nƣớc 3- Dây thừng, dây thép để chằng chống 5- Neo đậu Thuyền bè 7- Thang Xà gồ (cây gỗ) 10 Khác (ghi rõ) …………… 6- Thuốc men 9- Máy bơm nƣớc Bão 10 …………………… Ngâ ̣p lu ̣t 76 10…………………… Xói lở, sạt lở 10…………………… Hạn hán 10…………………… Nhiễm mă ̣n 10…………………… Khác (ghi rõ)………………………… 10…………………… 10 Gia đình ơng (bà) có đƣợc hỗ trợ vật chất tinh thần để phòng chống khắc phục thiên tai khơng? 1- Khơng 2- Có Nếu có, xin cho biết cụ thể: Mã chia sẻ tinh thần Thăm hỏi bà ruột thịt Họ hàng giúp đỡ dọn dẹp Dân qn, biên phịng Thăm hỏi hàng xóm Hàng xóm giúp dọn nhà Khơng có hỗ trợ Thăm hỏi quyền Bộ đội, công an Hỗ trợ khác (ghi rõ) Nguồn hỗ trợ Loại thiên tai 1-Họ hàng 1- Bão 2- Cộng đồng 2- Lũ lụt 3- Thời tiết lạnh, 4- Nhiễm mặn 5- Sâu bệnh gây hại 6- Khác (ghi rõ) Hiện vật Số tiền Năm (Triệu đồng) Tổng 3- Chính quyền (xã/ Loại phƣờng) 4- Tổ chức nhân đạo vật 5- Doanh nghiệp 6-Khác: …… 77 Ƣớc tính tiền thành tiền (triệu (triệu đồng) Chia sẻ tinh thần đồng) 11 Để phịng chớ ng khắc phục thiên tai, xã/phƣờng ông (bà) tổ chức hoạt động nào? 1.Tuyên truyền, cảnh báo thiên tai (tờ rơi, loa Xây dựng, bảo vệ, cứu sống hệ thống đê, kè phát thanh) 2.Tổ chức diễn tập phòng tránh thiên tai Cứu trợ, giúp đỡ gia đình gặp khó khăn thiên tai 3.Thơng báo tổ chức sơ tán có thiên tai xảy Dọn dẹp, khai thông đƣờng, mƣơng rãnh sau thiên tai Xây nhà tránh baõ , lũ cộng đồng, nhà họp dân Hàng xóm hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Hỗ trợdân nâng cấ p nhà 10 Hoạt động khác (ghi rõ):… 12 Ơng (bà) có tham gia chƣơng trình tập huấn hay theo dõi phƣơng tiện truyền thông thơng tin biến đổi khí hậu dƣới khơng? Thơng tin biến đổi khí hậu Tham gia lớp tập huấn Khơng; Phịng chống thiên tai, BĐKH 2.Kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, NTTS Khác (ghi rõ) ………… 78 Có Phƣơng tiện truyền thơng Khơng; Có 13 Ơng (bà) có trao đổi thông tin thiên tai, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh với đối tƣợng sau đây? Trao đổi thông tin thiên tai Mức độ Mức độ thƣờng xuyên thƣờng xuyên 1- Không Trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh 2- Hiếm 1- Không 2- Hiếm 3- Thỉnh thoảng 3- Thỉnh thoảng 4- Thƣờng xuyên 4- Thƣờng xuyên 1-Ngƣời thân, họ hàng 1-Ngƣời thân, họ hàng 2-Hàng xóm 2-Hàng xóm 3-Cán địa phƣơng 3-Cán địa phƣơng Đoàn thể xã hội Đồn thể xã hội Thơng qua dự án thực Thông qua dự án thực 6-Khác (ghi rõ)…………… 6-Khác (ghi rõ)…………… 14 Theo ông (bà), việc tham gia đồn thể có hiệu nhƣ giảm thiểu tai biến ứng phó với biến đổi khí hậu? Khơng quan trọng Quan trọng Rất quan trọng 15 Ơng (bà) có đánh bắt hải sản vào mùa mƣa lũ khơng: Khơng Có 16 Gia đình ơng (bà) có kinh nghiệm việc nâng cao hiệu phịng chống, ứng phó với thiên tai cho gia đình địa phƣơng? Giải pháp cơng trình Giải pháp thích ứng ( 79 Sinh kế (việc làm tạo thu nhập) 17 Ông (bà) có sáng kiến, đề xuất để nâng cao khả ứng phó BĐKH giảm thiểu thiên tai cho gia đình địa phƣơng? Giải pháp cơng trình Giải pháp thích ứng Sinh kế 18 Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị để nâng cao khả thích ứng với thiên tai, biến đổi khí hậu hộ gia đình? - Về chủ trƣơng sách:……………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… - Các giải pháp kinh tế - xã hội: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… - Các giải pháp khoa học kỹ thuật: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Đề xuất khác: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 80 ... biết ngƣời dân với Biến đổi khí hậu Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá lực ứng phó với biến đổi khí hậu cộng đồng dân cƣ ven biển huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An? ?? Mục... với biến đổi khí hậu dân cƣ ven biển huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Biến đổi khí hậu lực ứng phó 1.1.1 Các khái niệm Biến đổi khí hậu BĐKH (Climate Change Climatic... thƣơng lực ứng phó với biến đổi khí hậu Đối với đánh giá lực ứng phó nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp dựa vào cộng đồng, dựa vào kịch biến đổi khí hậu để đánh giá Đánh giá KNTƢ có liên quan đến

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông lâm nghiệp miền núi, Tài liệu hướng dẫn: xác định và sử dụng kiến thức bản địa trong thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn
13. UBND huyện Diễn Châu (2016), báo cáo Sơ kết công tác UBND. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo Sơ kết công tác UBND
Tác giả: UBND huyện Diễn Châu
Năm: 2016
15. Carter, T.R., M.L. Parry, H. Harasawa, and S. Nishioka (2007), IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations. Department of Geography, University College London, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations
Tác giả: Carter, T.R., M.L. Parry, H. Harasawa, and S. Nishioka
Năm: 2007
16. IPCC, Fourth Assessment Report: Climate Change 2007 (AR4). Intergovernmental Panel on Climate Change Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fourth Assessment Report: Climate Change 2007 (AR4)
17. Moss, R.H., A.L. Brenkert and E.L.Malone (2001), Vulnerability to Climate Change: A Quantitative Approach, Dept. of Energy, U.S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vulnerability to Climate Change
Tác giả: Moss, R.H., A.L. Brenkert and E.L.Malone
Năm: 2001
20. Yusuf A.A., and Francisco H., (2009), Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia. Published by EEPSEA.Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia
Tác giả: Yusuf A.A., and Francisco H
Năm: 2009
21. Tình trạng dễ bị tổn thương của các dân tộc bản địa với biến đổi khí hậu http://www.corenarm.org.vn/?pid=93&id=579 Link
22. Canh tác lúa theo phương pháp SRI giúp ứng phó biến đổi khí hậu http://nature.org.vn/vn/2016/06/canh-tac-sri-giup-ung-pho-bien-doi-khi-hau/ Link
23. Trồng dưa lưới công nghệ Israel http://nongnghiep.vn/trong-dua-luoi-cong-nghe-israel-post173459.html Link
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Chính sách xây dựng khả năng phục hồi các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro do tác động của BĐKH ở miền trung Việt Nam Khác
3. Trần Hữu Hào (2012), Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình Khác
4. Mai Trọng Nhuận (2015), Mô hình đô thị ven biển có KNTƯ với biến đổi khí hậu BĐKH Khác
5. Lê Văn Thắng (2011), Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng tại vùng trũng thấp ở tỉnh Thừa Thiên Huế Khác
6. Trung tâm Môi trường và Phát triển (2015), điều tra, đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và khả năng thích ứng của người dân tỉnh Nghệ An Khác
8. Lê Anh Tuấn và nnk (2012), Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại ba huyện ven biển, tỉnh bến tre Khác
9. Lê Anh Tuấn (2009), Tổng quan về nghiên cứu biến đổi khí hậu và các hoạt động thích ứng ở miền nam việt nam Khác
10. Lê Anh Tuấn và Trần Thị Kim Hồng (2012), Đánh giá tổn thương và khả năng thích nghi ở hộ gia đình trước thiên tai và biến đổi khí hậu trong khu vực thuộc quận Bình Thủy và huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ Khác
11. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An (2010), Kế hoạch hành động ứng phó Khác
12. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An (2010), Đánh giá tác động của BĐKH đến nguồn nước cấp cho nông nghiệp tại các huyện ven biển tỉnh Nghệ An, đề xuất biện pháp giảm thiểu và ứng phó Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w