Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH NGA GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ BÍCH NGA GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Gia Trân Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn Thầy TS Phạm Gia Trân, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức phương pháp làm việc, động viên giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Cửu, Phòng thương binh lao động xã hội huyện Vĩnh Cửu, Ban giám đốc công ty Changsing, công ty sản xuất gỗ Minh Thành, công ty sản xuất ván ép Minh Hải, anh chị công nhân làm việc quý công ty dành thời gian quý báo tận tình giúp đỡ để có thông tin làm sở thực nghiên cứu Đồng thời cảm ơn Thầy, Cô khoa Địa lý trường Đại học sư phạm giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè chổ dựa tinh thần vững chắc, tạo điều kiện cho thực tốt luận văn Trong trình thực đề tài nhiều sơ sót Kính mong quý thầy cô góp ý để đề tài hoàn thiện Học viên Nguyễn Thị Bích Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Bích Nga Là học viên cao học Khoá 19 chuyên ngành Địa Lý học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh niên khoá 2008-2011 Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Bích Nga TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” thực với nhiệm vụ: 1) Tìm hiểu thực trạng nguồn lao động huyện Vĩnh Cửu khả đáp ứng nguồn lao động cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phương; 2) Đánh giá chương trình nâng cao nguồn lao động thực huyện Vĩnh Cửu; 3) Đề xuất đóng góp cho chương trình hành động chiến lược xây dựng nguồn lao động chất lượng cao cho giai đoạn 2010-2020 để thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH địa bàn huyện Các liệu sử dụng đề tài gồm liệu thứ cấp từ báo cáo số liệu thống kê phòng thương binh lao động, phòng thống kế huyện Vĩnh Cửu cung cấp; liệu sơ cấp từ điều tra bảng hỏi vấn sâu Nguồn lao động huyện Vĩnh Cửu dồi chủ yếu lao động phổ thông, lao động nữ chiếm số đông cấu lao động địa phương, bên cạnh nguồn lao động chỗ lao động nhập cư vai trò quan trọng hoạt động sản xuất công ty địa bàn huyện Điều đòi hỏi lãnh đạo huyện chủ doanh nghiệp có chương trình, kế hoạch phù hợp để sử dụng hiệu nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế Ở huyện Vĩnh Cửu có chuyển dịch lao động cấu ngành kinh tế giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ Lao động làm việc công ty chủ yếu lao động địa phương, cấu lao động có chênh lệch giới tính nam nữ (lao động nữ cao lao động nam) Các doanh nghiệp tuyển lao động đưa giới hạn độ tuổi lao động, nhóm tuổi chiếm số đông 18- 45 tuổi Giai đoạn 2006-2010 thời gian số lao động hoạt động khu vực tương đối cao, thu nhập tăng lên trung bình khoảng 2,4 triệu/tháng/người Khởi điểm bắt đầu công việc phần lớn người lao động số zero, công ty mở khóa đào tạo họ nắm vững thành thạo công việc nhanh (dưới tuần) Sau bắt đầu công việc thức họ làm việc với thái độ nghiêm túc sẵn sàng tăng ca đơn đặt hàng nhiều; đa số công nhân cho công việc không tải; khả họ đáp ứng tốt cho việc hiệu tốt đạt mức cao Nhìn cách tổng thể trình độ chuyên môn công nhân thấp, phần lớn người lao động cấp chuyên môn nên làm việc tay chân chủ yếu Để giúp người lao động nâng cao trình độ chuyên môn doanh nghiệp cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho họ, phần nhỏ- chủ yếu nhân viên văn phòng tham gia học thêm sau làm việc để bổ sung trình độ chuyên môn, phần đông công nhân nhiều lí không tham gia khóa học Để nguồn lao động huyện Vĩnh Cửu trở thành động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế nghiệp CNH- HĐH, tác giả đưa nhóm giải pháp là: tăng cường mạng lưới dạy nghề, đẩy mạnh hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người lao động doanh nghiệp, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, có chế độ đãi ngộ, khen thưởng phù hợp người lao động cần phát huy tinh thần trách nhiệm công việc ABSTRACT The thesis “Solutions to the Enhancement of Labor Quality for Socioeconomic Development in Vinh Cuu District, Dong Nai Provinve” owes itself to the following missions: Finding out the labor reality in Vinh Cuu district and the ability to respond to the labor demands for the local economic development; Evaluating programs for labor improvement being implemented in Vinh Cuu district; Making proposals for action plans to produce high-quality labor during the phase 2010-2020 to promote the cause of local industrialization and modernization The thesis adopts secondary data from reports and statistics provided by the Department of Labor and War Invalids and the Statistics Department of Vinh Cuu District, and preliminary data gathered from questionnaires and interviews The human resource at Vinh Cuu district is abundant; however, common and female labor dominates the local labor structure In addition to the local force, immigrant labor also takes an important role in production activities at local companies This fact has required district authorities and business owners to set up appropriate programs and plans for effective utilization of this significant resource for economic development Vinh Cuu district has seen a labor shift in the economic structure with lower proportion in agriculture, and higher proportion in industry and service In order for the labor resource in Vinh Cuu district to be the driving force boosting economic development and industrialization and modernization, the researcher has proposed a number of main groups of solutions including: promoting educational activities, reinforcing vocational network, improving public health care, integrating training with labor demands from businesses, adopting proper perk and awarding policies and developing the labor market Generally, the workers’ professional skills are low, most workers have no qualifications at all As a result, they mainly engage in manual work To help employees improve to create favorable mainly office their professionals, conditions for businesses have them, but only workers participate classes after a work to small tried fraction, supplement their professional level Most workers for many reasons not join any classes yet To help the labor force of Vinh Cuu district become a driving force for economic development and industrialization and modernization for economic development and industrialization and modernization, the author offers group solutions as follows: to strengthen vocational training network, promote medical care system for workers in the enterprises, linking training employers to the needs of businesses, treatment regimes must be more rewarding and the employees need to further develop a sense of responsibility in therir work To help the labor force of Vinh Cuu district become a driving force for economic development and industrialization and modernization for economic development and industrialization and modernization, the author offers group solutions as follows: to strengthen vocational training network, promote medical care system for workers in the enterprises, linking training employers to the needs of businesses, treatment regimes must be more rewarding and the employees need to further develop a sense of responsibility in therir work DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nội dung Dân số, lao động cấu lao động theo ngành kinh tế thời kỳ 2005– 2010 2.2 Nguồn lao động huyện Vĩnh Cửu phân theo trình độ học vấn giai đoạn 2005 – 2010 2.3 Nguồn lao động huyện Vĩnh Cửu phân theo trình độ chuyên môn giai đoạn 2005 – 2010 2.4 Số lao động đào tạo chuyên môn thời kì 2005 – 2010 2.5 Phát triển công nghiệp huyện Vĩnh Cửu thời kỳ 2005- 2010 3.6 Độ tuổi lao động người lao động phân theo loại hình công ty 3.7 Giới tính người lao động phân theo loại hình công ty 3.8 Loại hình lao động phân theo loại hình công ty 3.9 Thời gian bắt đầu làm việc công nhân phân theo loại hình công ty 3.10 Thu nhập tháng công nhân phân theo loại hình công ty 3.11 Ý kiến công nhân tăng ca phân theo loại hình công ty 3.12 Ý kiến công nhân thời gian nắm vững công việc phân theo loại hình công ty 3.13 Ý kiến công nhân tải công việc phân theo loại hình công ty 3.14 Ý kiến công nhân khả đáp ứng công việc phân theo loại hình công ty 3.15 Hiệu công việc phân theo loại hình công ty 3.16 Bằng cấp chuyên môn công nhân phân theo loại hình công ty 3.17 Ý kiến công nhân việc công ty tạo điều kiện nâng cao tay nghề cho người lao động phân theo loại hình công ty Trang 3.18 Ý kiến công nhân việc học thêm sau làm việc phân theo loại hình công ty 3.19 Ý kiến công nhân chăm sóc sức khỏe phân theo loại hình công ty 3.20 Ý kiến công nhân chế độ nghỉ ngơi, giải trí phân theo loại hình công ty 3.21 Ý kiến công nhân chế độ tiền lương phân theo loại hình công ty 3.22 Ý kiến công nhân mức độ yêu thích công việc phân theo loại hình công ty 3.23 Ý kiến công nhân dự dịnh chuyển đổi công việc phân theo loại hình công ty 24 Kế hoạch đào tạo lao động theo trình độ học vấn 25 kế hoạch đào tạo lao động hàng năm 26 Nhu cầu vốn cho đào tạo nguồn lao động 27 Danh mục công trình giáo dục đầu tư xây giai đạon 2010 – 2020 28 Quy hoạch đầu tư phát triển mạng lưới y tế địa bàn huyện Vĩnh Cửu đến năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN : Nông nghiệp NNL : Nguồn lao động THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông KT-XH Kinh tế- xã hội CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa d Đại học 100 100 100 100 100 100 471 e Trên đại học 5 5 5 24 100 200 300 400 500 600 1100 a Dạy nghề 70 145 192 240 287 335 863 *Sơ cấp nghề 25 55 57 60 62 65 368 *Trung cấp nghề 25 50 75 100 125 150 275 * Cao đẳng nghề 20 40 60 80 100 120 220 b Trung học chuyên nghiệp 15 30 45 60 75 90 165 c Cao đẳng 10 20 30 40 50 60 110 d Đại học 10 15 20 25 30 55 e Trên đại học 1 2 3 II Nhu cầu đào tạo lại, bồi dưỡng 1.Tổngsố Theo trình độ Nguồn: số liệu thống kê- phòng thống kê huyện Vĩnh Cửu, năm 2010 Bảng 26: Nhu cầu vốn cho đào tạo nhân lực Đơn vị: Tỷ đồng 2010 1.Tổngsố 2011 2012 2013 2014 2015 2011- 2016- 2015 2020 42,00 43,26 44,52 45,78 47,04 48,30 228,90 257,90 I Theo cấp trình độ a Dạy nghề 25,20 26,46 27,72 28,98 30,24 31,50 144,90 178,20 *Sơ cấp nghề 5,20 5,46 5,72 5,98 6,24 6,50 29,90 36,77 *Trung cấp nghề 8,00 8,40 8,80 9,20 9,60 10,00 46,00 56,57 * Cao đẳng nghề 12,00 12,60 13,20 13,80 14,40 15,00 69,00 84,86 b Trung học 5,40 5,40 5,40 5,40 5,40 5,40 27,00 25,46 c Cao đẳng 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 25,00 23,57 d Đại học 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 30,00 28,29 e Trên đại học 0,40 0,40 0,40 0,40 0,40 0,40 2,00 1,89 chuyên nghiệp II Theo nguồn 42,00 43,26 44,52 45,58 47,04 48,30 228,90 257,40 vốn Ngân sách trung 6,30 ương 6,49 6,68 6,87 7,06 7,25 34,34 38,61 Ngân sách địa 6,30 6,49 6,68 6,87 7,06 7,25 34,34 38,61 8,40 8,65 8,90 9,16 9,41 9,66 45,78 51,48 chương 4,20 4,33 4,45 4,58 4,70 4,83 22,89 25,74 phương Doanh nghiệp Các trình dự án Người đào tạo 16,80 17,30 17,81 18,31 18,82 19,32 91,56 102,96 Nguồn: số liệu thống kê- phòng thống kê huyện Vĩnh Cửu, năm 2010 Bảng 27: Danh mục công trình giáo dục đầu tư xây dựng giai đoạn 2010 – 2020 huyện Vĩnh Cửu Hạng mục Địa Phò Diện Tổng Ngân Dân + Thời điểm ng tích vốn sách khác (triệu (triệu (triệu đồng) đồng) đồng) 570.1 1.037.5 689.5 384.0 00 00 00 00 153.3 336.300 98.30 238.0 84 0 00 10.00 22.000 22.00 học Tổng cộng 779 Mầm non Mã Đà 135 Mã Đà Sơn Ca Thiện 10.00 đầu tư 2010 22.000 22.00 2010 kì Tân Tu thục Tân 0 2.000 2.000 2.000 2010 10.00 20.000 20.00 2010 Bình TT Sao Mai Thạnh Phú 0 Mã Đà (S Bon) Mã Đà 1.000 8.300 8.300 2010 Vĩnh Tân 384 2.000 2.000 2011- Vĩnh Tân Bình Hòa (CS Bình 1) Hòa Tân An Tân An 2015 10.00 22.000 10.00 22.000 Tư thục TT Vĩnh 10.00 22.000 22.00 2011- 2015 22.00 2011- 2015 22.00 2011- 2015 20.00 2011- 2015 20.00 2011- 2015 22.00 2011- 2015 22.00 2011- An TT Miền Đông Thạnh Phú Tư thục (Ấp 4) Thạnh 2) Hòa TT Khải Phàm Thạnh 20.000 Phú Bình Hòa (CS Bình 10.00 10.00 20.000 10.00 22.000 10.00 22.000 Phú Bình Hòa Bình (CS.3) Hòa Tân An (ông Tân An 8 Bình Bình Tân (xã Bình 22.000 22.000 10.00 22.000 Phú Tiểu học 10.00 Tân Thạnh Phú (xã Thạnh mới) 10.00 Vĩnh Bình (xã Vĩnh mới) 22.000 Tạ) mới) 10.00 10.00 22.000 284 16.71 Trị An Trị An Bình Hòa (T Bình 2015 22.00 2016- 2020 22.00 2016- 2020 22.00 2016- 2020 22.00 2016- 2020 22.00 2016- 2020 283.900 243.9 00 40.00 288 2.000 2.000 2010 288 2.000 2.000 2010 Sơn) Hòa Phú Lý Phú Lý 384 2.500 2.500 2010 Tân Phú (CS 2) Thạnh 18 2.700 12.000 12.00 2010 Phú Cây Gáo B TT Vĩnh An 12 576 5.400 5.400 20112015 Cây Gáo A TT 18 960 20.000 Vĩnh 20.00 2011- 2015 An Tư thục (ấp 4) Thạnh 18 960 Phú Tân Phú (CS 1) Thạnh 18 960 20.000 Phú Bàu Phụng Khải Phàm Phú Lý Thạnh 18 18 960 960 20.000 20.000 Phú Tư thục bán Thạnh công Phú Trị An Trị An Bình Hòa(lộ Bình 768BV) Hòa Sơn An Thạnh 18 18 18 18 960 960 20.000 20.000 20.000 Phú Ông Tạ Tân An Vĩnh Bình (xã Vĩnh mới) Bình 18 18 960 960 20.000 20.000 2011- 2015 20.00 2011- 2015 20.00 2011- 2015 20.00 2011- 2015 960 960 20.00 20.00 2011- 2015 20.00 2011- 2015 20.00 2016- 2020 20.00 2016- 2020 20.00 2016- 2020 20.00 2016- 2020 Bình Tân (xã Bình mới) 18 960 20.000 Tân Thạnh Phú (xã Thạnh mới) 18 960 20.000 Phú Trung hoc 290 sở 150.0 Tân An 20 10.00 Thiện 20 Tân Mã Đà Mã Đà 10.00 25.300 10.00 23.000 Thạnh 20 Phú Miền Đông Thạnh 23.000 20 Thạnh Bình 20 tưthục THPT Thiện Tân 23.000 10.00 23.000 20 Lợi THCS, 23.000 Phú Bình Lợi 10.00 10.00 23.000 20 20.00 2016- 2020 30.00 25.30 2010 23.00 2010 23.00 2010 0 Phú Tín Khải 10.00 20.00 0 THCS (ấp 4) 2020 0 20 00 Thiện Tân 2016- 331.300 301.3 00 Tân An 20.00 30.000 23.00 2011- 2015 23.00 2011- 2015 23.00 2011- 2015 23.00 2011- 2015 30.00 2011- 2015 Phước Giang Bình 20 Hòa THCS (lộ 758 Bình B) Hòa Ông Tạ Tân An 10.00 23.000 20 10.00 23.000 20 10.00 23.000 Vĩnh Bình (xã Vĩnh mới) Bình Bình Tân (xã Bình mới) 20 20 10.00 23.000 10.00 23.000 70 thông Hùng Vương 23.000 Phú Trung học phổ 10.00 Tân Thạnh Phú (xã Thạnh mới) 20 50.00 86.000 TT 30 Vĩnh 30.00 23.00 2016- 2020 23.00 2016- 2020 23.00 2016- 2020 23.00 2016- 2020 23.00 2016- 2020 23.00 2016- 2020 46.00 40.00 0 40.000 40.00 2010 An Tân An Tân An 20 10.00 23.000 Vĩnh Tân Vĩnh Tân 20 10.00 Làng đại học Thạnh 200.0 song ngữ 00 phú 23.000 23.00 2011- 2015 23.00 2016- 2020 2020 Nguồn: số liệu thống kê- phòng thống kê huyện Vĩnh Cửu, năm 2010 Bảng 28: Quy hoạch đầu tư phát triển mạng lưới y tế địa bàn huyện Vĩnh Cửu đến năm 2020 STT Công trình Diện Địa Ước vốn đầu tư (triệu Thời kì đầu tư tích điểm đồng) (m2) Tổng cộng Các công Tổng Ngân số Dân 2011- 2016- sách 2015 2020 33.500 33.500 29.000 4.500 4.000 4.000 4.000 trình nâng cấp, bổ sung Bệnh viện 4.890 TT đa khoa Vĩnh huyện An Trạm y tế 5.969 Hòa xã Bình Bình Thực 2009- 2010 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Hòa Trạm y tế 490 Tân xã Bình Tân Bình Trạm y tế 673 xã Mã Đà Mã Đà Trạm y tế 500 Hiếu xã Liêm Hiếu 1.000 1.000 25.000 29.500 29.500 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 2.500 2.500 4.500 Liêm Các công trình đầu tư Trung tâm 5.000 y Vĩnh dự tế phòng An Trung tâm 5.000 TT dân Vĩnh số- KHHGĐ TT An Phòng khám đa khoa khu 879 Phú Lý 2.500 2.500 5.000 Vĩnh 2.500 2.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 vực Phú Lý 10 Phòng khám đa khoa khu vự Tân Vĩnh Tân 11 12 Trạm y tế 1.000 Vĩnh xã Thịnh Trạm y tế 1.000 Tân 13 xã Định Trạm y tế 1.000 TT xã Thạnh 1.500 1.500 1.500 Phú Nguồn: số liệu thống kê – phòng thống kê huyện Vĩnh Cửu, năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM STT: …… Khoa Địa Lí PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG Mục đích phiếu thăm dò tìm hiểu thực trạng nguồn lao động việc thực chương trình nâng cao nguồn lao động- tạo động lực phát triển KT-XH huyện Vĩnh Cửu Các anh (chị) cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào mục phù hợp ghi ý kiến vào dòng để trống Phần A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính Nam Nữ Anh (chị) lao động địa phương hay lao động nhập cư? ……………………………………………………………………… Trình độ văn hóa anh (chị) là: ………………………………………………………………… Bằng cấp cao anh (chị) có là? …………………………………………………………………… Phần B: ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC Nơi anh (chị) làm việc có giới hạn độ tuổi không? Có…………………………………………… Không………………………………………… Khác ………………………………………… Anh (chị) làm công việc từ năm nào? …………………………………………………………………………… Phần C: ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG VIỆC HIỆN NAY Đánh giá số vấn đề nơi anh (chị) làm nào? Mức độ Vấn đề Đầy Bình Chưa Khác đủ thường tốt Chăm sóc sức khỏe Tiền lương Nghỉ ngơi Vui chơi, giải trí Ý kiến (nếu có) Anh (chị) có thường xuyên làm việc không? Có Không Khác Lí do…………………………………………………………………………… Anh (chị) thấy công việc có phù hợp với khả không? Có Không Với lực anh (chị) thấy hiệu công việc làm nào? Rất tốt Bình thường Đôi sai sót Không vấn đề Theo anh (chị) công việc có tải với khả không? Có Không Bình thường Phần D: Nhu cầu nâng cao lực Mất anh (chị) nắm vững công việc giao? ……………………………………………………………………………… Công ty nơi anh (chị) làm có tạo thuận lợi cho anh (chị) nâng cao tay nghề không ? Có Không Lí do………………………………………………………………… Sau làm việc anh (chị) có tham gia lớp học nâng cao trình độ chuyên môn hỗ trợ cho công việc không? Có Không Trong tương lai anh (chị) có ý định chuyển đổi sang công việc khác không? Có Không Phần E: ĐỀ NGHỊ Mức độ yêu thích công việc anh (chị) là: Rất yêu thích Lý do: ………………………………………… Bình thường Lý do: ………………………………………… Không thích Lý do: ………………………………………… Anh (chị) có đề xuất cho công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện nhà nay: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn cộng tác anh (chị)!!!!! Huyện Vĩnh Cửu, ngày …… tháng … năm 2011 Điều tra viên (ký tên ghi rõ tên họ) Nguyễn Thị Bích Nga [...]... việc trong thời gian tới 83 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG 86 4.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của huyện Vĩnh Cửu 86 4.2 Đánh giá về giải pháp phát triển nguồn nhân lực của huyện Vĩnh Cửu 91 4.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của công ty 92 4.4 Đánh giá về giải pháp phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Changsing ... những tiềm năng, lợi thế của huyện và sự giúp đỡ của tỉnh để đảm bảo nền kinh tế phát triển với tốc độ cao theo định hướng công nghiệp, dịch vụ và nâng cao tính hiệu quả, tính bền vững trong phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản” Đó là lí do tôi thực hiện đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Khi nghiên cứu đề tài sẽ... khác nhau về nguồn nhân lực Như vậy, có thể hiểu khái niệm nguồn nhân lực một cách ngắn gọn là nguồn lực con người Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người, một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển của xã hội Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác ở chỗ nó chịu sự tác động của nhiều yếu tố về thiên nhiên, tâm lý xã hội và kinh tế Có thể nói nguồn nhân lực là một khái niệm... các giải pháp phù hợp nhằm chiến lược xây dựng NNL chất lượng cao để thúc đẩy phát triển kinh tế ở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng nguồn nhân lực tại huyện Vĩnh Cửu Trong đó, bao gồm công nhân đang tham gia sản xuất ở ba công ty TNHH Changsing, Minh Thành và Minh Hải trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu; Các chương trình nâng cao nguồn nhân lực. .. làm cơ sở để đưa ra các giải pháp phù hợp trong chiến lược xây dựng NNL chất lượng cao để thúc đẩy phát triển kinh tế ở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 4.1.3 Quan điểm bền vững Các cơ quan chức năng ở từng địa phương, từng quốc gia luôn quan tâm việc đi tìm các giải pháp nâng cao chất lượng NNL để phát triển KT – XH, làm sao vừa đạt hiệu quả cao về kinh tế vừa đảm bảo sự phát triển bền vững và phải đặt... diện về chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của quá trình đô thị hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và nền kinh tế tri thức Đề án phát triển nguồn nhân lực được phê chuẩn bao gồm 6 chương trình: Chương trình đào tạo lao động kỹ thuật cao phục vụ phát triển kinh tế- xã hội; Chương trình đào tạo sau Đại học; Chương trình đào tạo cán bộ nữ; Chương trình đào tạo bổ sung nguồn nhân lực cho... đáng trong xã hội, muốn nâng cao chất lượng cuộc sống Do đó việc nâng cao chất lượng NNL điều đó tạo điều kiện tốt cho việc phát triển sản xuất 7 Ý nghĩa thức tiễn và ý nghĩa của khoa học của đề tài 7.1 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở huyện nhà... hoạch phát triển nguồn nhân lực 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích ngiên cứu đề tài Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực của huyện Vĩnh Cửu và khả đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Đánh giá các chương trình nâng cao nguồn nhân lực đã và đang thực hiện ở huyện Vĩnh Cửu Đề xuất những đóng góp cho các chương trình hành động của chiến lược xây dựng nguồn nhân. .. và lại phân thành nguồn nhân lực phụ trên tuổi (nam từ 61đến 65 tuổi, nữ từ 56 đến 60 tuổi) và nguồn nhân lực phụ dưới tuổi (tuổi từ 12 đến 14) Nguồn nhân lực bổ sung: dựa vào 3 nguồn chính là lực lượng quân đội hết nghĩa vụ, lực lượng hợp tác lao động với nước ngoài, học sinh, sinh viên 1.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối... trò nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển KT – XH hiện nay Mối quan hệ giữa NNL với phát triển kinh tế thì nguồn nhân lực luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trong các nguồn lực để phát triển kinh tế Theo nhà kinh tế người Anh, William Petty cho rằng lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất Còn C.Mác cho rằng con người là yếu tố số một của lực lượng ... VĂN Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” thực với nhiệm vụ: 1) Tìm hiểu thực trạng nguồn lao động huyện Vĩnh Cửu... PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ BÍCH NGA GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC... 86 4.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Vĩnh Cửu 86 4.2 Đánh giá giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Vĩnh Cửu 91 4.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực công