BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI C[.]
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ: KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đặng Hoàng Linh LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư: Kinh nghiệm từ Trung Quốc học cho Việt Nam” nội dung em chọn để nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp sau bốn năm học chương trình cử nhân Kinh tế Quốc tế Học viện Ngoại giao Việt Nam Để thực hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ động viên nhiều từ thầy, cô giáo giảng dạy khoa Kinh tế Quốc tế, cán công tác Học viện từ bạn bè lớp Vì vậy, em xin gửi tới thầy cô Học viện, giảng viên mơn, gia đình bạn bè, người đồng hành hỗ trợ em suốt bốn năm theo học Học viện Ngoại giao lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Đặng Hoàng Linh dành nhiều thời gian công sức để trực tiếp dẫn giúp đỡ em hồn thiện luận văn cách tốt Tuy nhiên, nội dung khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giảng viên khác khoa Kinh tế Quốc tế Học viện Ngoại giao để nội dung khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1.1 Định nghĩa nguồn nhân lực 1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực với tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.1 Định nghĩa phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 10 1.2 Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 13 1.2.1 Định nghĩa Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 13 1.2.2 Các yếu tố cấu thành Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 16 1.2.2.1 Nhân tố công nghệ 16 1.2.2.2 Nhân tố kinh tế, xã hội, nhân học 20 1.2.3 Đặc trưng Cách mạng công nghiệp 4.0 21 1.2.4 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 22 CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2008 - 2018 26 2.1 Tính cấp thiết việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình chuyển đổi kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2018 26 2.2 Những yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặt sau Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc 2.3 29 Các sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trung Quốc giai đoạn 2008– 2018 30 2.3.1 Nâng cao chất lượng giáo dục bậc cao 31 2.3.1.1 Dự án 211 31 2.3.1.2 Dự án 985 32 2.3.1.3 Các dự án khác 34 2.3.2 Tăng cường thu hút nhân tài 36 2.3.2.1 Chương trình “1.000 nhân tài” 37 2.3.2.2 Chương trình “10.000 nhân tài” 38 2.3.3 Đào tạo lao động tay nghề cao 42 2.3.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực trẻ 42 2.3.3.2 Đào tạo nghề kỹ thuật cho lao động phổ thông 2.3.3.3 Đào tạo nhà quản lý doanh nghiệp 43 44 2.3.4 Phân bổ nguồn nhân lực vùng miền sách thu hút nhân tài quyền địa phương 45 2.3.4.1 Phân bổ nguồn nhân lực phía Tây phía Đơng Trung Quốc 45 2.3.4.2 Chính sách thu hút nhân tài địa phương 46 2.4 Thành tựu sách nâng cao chất lượng lao động 48 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 52 3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam 52 3.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nguồn nhân lực 54 3.3 Các sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 56 3.3.1 Đề án 322 57 3.3.2 Đề án 911 58 3.3.3 Đề án 1956 60 3.3.4 Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 61 3.3.5 Một số sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương 62 3.3.5.1 Thành phố Hà Nội 62 3.3.5.2 Thành phố Đà Nẵng 63 3.3.6 Nhận xét sách nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam 64 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 65 KẾT LUẬN 72 Phụ lục i Phụ lục ii Phụ lục iii Phụ lục iv Phụ lục v Phụ lục vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt CHND CMCN CĐ DNVVN ĐCS ĐH GD-ĐT KH-CN NDT VNĐ Từ đầy đủ tiếng Việt Cộng hòa Nhân dân Cách mạng Công nghiệp Cao đẳng Doanh nghiệp vừa nhỏ Đảng Cộng sản Đại học Giáo dục – Đào tạo Khoa học - công nghệ Nhân dân tệ Việt Nam đồng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt ADB GDP UNDP USD WB WEF Từ đầy đủ tiếng Anh Asian Development Bank Gross Domestic Product United Nations Development Từ đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á Tổng sản phẩm quốc nội Chương trình Phát triển Liên Programme United States Dollar World Bank World Economic Forum hợp quốc Đô la Mỹ Ngân hàng Thế giới Diễn đàn Kinh tế Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG: Bảng 2.1 Tỷ lệ du học sinh Trung Quốc nước giai đoạn 1996 – 2007 28 (lũy kế từ năm 1994) 28 Bảng Tỷ lệ lưu học sinh nước giai đoạn 2008 – 2017 49 (lũy kế từ năm 1994) 49 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1.1 Các nhân tố công nghệ chủ chốt Cuộc CMCN lần thứ tư 17 Biểu đồ 1.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội – nhân học chủ chốt CMCN lần thứ tư 20 Biểu đồ 2.1 Tổng số người tốt nghiệp Đại học lực lượng lao động 48 2008 – 2018 48 HÌNH: Hình 1.1 Ba giai đoạn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 11 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đổi khoa học - công nghệ (KH-CN) trở thành xu hướng toàn cầu Sự xuất mở rộng mạnh mẽ Cách mạng Công nghiệp (CMCN) lần thứ tư mang đến bước đột phá cơng nghệ có ảnh hưởng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội tất quốc gia CMCN lần thứ tư đem đến nhiều lợi cho trình tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia tiến kỹ thuật, cơng nghệ cải thiện lực sản xuất mang lại hiệu suất cao Tuy nhiên, CMCN lần đặt thách thức không nhỏ với quốc gia có ngành nghề thâm dụng lao động chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Nguyên nhân máy móc dần thay người, lượng lớn lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp Hệ việc suy giảm hiệu suất kinh tế gia tăng gánh nặng bất ổn xã hội Bên cạnh đó, quốc gia không đủ khả để tiếp thu tiến CMCN dễ rơi vào tình trạng tụt hậu, phát triển so với phần lại giới Vì vậy, việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng có đủ trình độ để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật - công nghệ CMCN lần thứ tư cần thiết với tất quốc gia, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Trung Quốc quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất ngành gia công thâm dụng lao động làm kinh tế nước trở nên nhạy cảm dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế giới Do đó, sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2007 - 2008, Đảng Cộng sản Trung Quốc nhận thức rõ ràng yêu cầu cấp thiết cần thay đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững Để đạt mục tiêu này, Trung Quốc coi việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt ngành khoa học, kỹ thuật, kinh doanh điều kiện tiên tiến trình xây dựng kinh tế tri thức xã hội hài hịa Vì vậy, giai đoạn 2008 - 2018, Trung Quốc đẩy mạnh triển khai nhiều chương trình cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, bốn khía cạnh Trung Quốc trọng bao gồm: nâng cao chất lượng giáo dục bậc cao, thu hút nhân tài, đào tạo kỹ thuật cho lao động cân phát triển vùng miền thông qua phân bổ đồng nguồn nhân lực có trình độ Sau 10 năm thực sách phát triển nguồn nhân lực, Trung Quốc đạt thành tựu đáng kể Chất lượng hệ thống giáo dục ngày cải thiện, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc giáo dục hàng đầu châu Á Số lượng nhân tài thu hút ngày tăng, giúp giải tình trạng chảy máu chất xám mang lại nguồn vốn người cho phát triển kinh tế Không vậy, việc tập trung phát triển nhân lực ngành KH-CN giúp Trung Quốc ngày mạnh kỹ thuật, cơng nghệ so với nhiều quốc gia giới Tỷ trọng cơng nghệ đóng góp vào tăng trưởng ngày tăng, giúp Trung Quốc bước đạt đến mục tiêu phát triển hài hòa bền vững Việt Nam quốc gia có đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội tương đồng với Trung Quốc Vì vậy, việc học tập kinh nghiệm nước việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa lớn trình cải thiện chất lượng lao động để thích ứng với CMCN lần thứ tư Việt Nam Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh CMCN lần thứ tư: Kinh nghiệm từ Trung Quốc học cho Việt Nam" Đề tài hướng đến mục tiêu: Thông qua việc phân tích (1) mối tương quan phát triển nguồn nhân lực với tăng trưởng kinh tế (2) sách nâng cao chất lượng lao động Trung Quốc, rút học cho Việt Nam việc thực mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng để đón đầu CMCN lần thứ tư Tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần giúp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực bối cảnh CMCN định hướng sách khả quan giúp thực mục tiêu 10 ... GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ: KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT... VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1.1 Định nghĩa nguồn nhân. .. XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 52 3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam 52 3.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nguồn