1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của vay nợ nước ngoài đến phát triển kinh tế việt nam giai đoạn 2000 – 2020

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG 3 PHẦN MỞ ĐẦU 4 1 Tính cấp thiết 4 2 Tổng quan tài liệu 5 3 Mục tiêu nghiên cứu 5 4 Câu hỏi nghiên cứu 5 5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 6 6 Phươ[.]

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG .3 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tổng quan tài liệu .5 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu .6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Định nghĩa nợ nước (Foreign Debt) 1.2 Phân loại nợ nước ngoài: 1.3 Vai trị của nợ nước ngồi CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .10 2.1 Phân tích khái quát nợ nước 10 2.2 Phân tích theo nguồn tài trợ 13 2.3 Phân tích theo hiệu sử dụng nợ vay 15 2.4 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 16 2.4.1 Giai đoạn 2000 – 2010 16 2.4.2 Giai đoạn 2011 – 2020 17 CHƯƠNG III HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỀ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM 18 3.1 Hoàn thiện thể chế quản lý nợ nước .18 3.2 Tăng hiệu sử dụng nợ nước 19 3.3 Giám sát trì thơng tin nợ nước 19 3.4 Đảm bảo khả trả nợ trọng tương lai 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt BIS EUR GDP GNI IDS IMF JPY OECD 10 USD UNTACD 11 SEV 12 13 14 TFP WB WTO Nguyên nghĩa Tiếng Anh Bank for International Settlements Gross Domestic Product Gross national income Income Deposit Security International Monetary Fund Organization for Economic Cooperation and Development United Nations Conference on Trade and Development Council of Mutual Economic Assistance Total Factor Productivity World Bank World Trade Organization Tiếng Việt Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Đồng Euro Tổng sản phẩm quốc nội Tổng thu nhập quốc dân Quỹ Tiền tệ Quốc tế Đồng Yên Nhật Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Đồng Đô la Mỹ Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc Hội đồng Tương trợ Kinh tế Năng suất nhân tố tổng hợp Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Danh mục hình STT Hình 2.1 2.2 Nội dung Nợ nước GDP Việt Nam giai đoạn 1986 – 2016 Tỷ lệ bội chi ngân sách số quốc gia Đông Nam Á Danh mục bảng STT Bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Nội dung Cam kết nhà tài trợ cho Việt Nam giai đoạn 1993-2014 Nợ nước quốc gia khu vực Đông Nam Á Các tiêu nợ giai đoạn 2016 – 2020 dự báo năm 2021 Chủ nợ song phương đa phương Việt Nam Quy mô dự án vay ưu đãi ODA Hệ số ICOR Việt Nam Tỷ lệ đầu tư/GDP nước châu Á giai đoạn 2006 – 2008 Lạm phát tăng trường GDP bình quân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Theo thống kê IDS 2018, tổng nợ nước giới năm 2016 6,9 triệu nghìn tỷ USD, tăng 248 tỷ USD, tương ứng 4,1% so với năm 2015 Tuy nhiên, tính theo tỷ lệ nợ GNI lại có xu hướng giảm, từ 26% xuống 25% Các khoản vay tăng them tập trung vào khoản vay dài hạn Trong đó, khoản vay song phương tăng 84 tỷ USD, gấp đơi so với năm 2015 Nợ nước ngồi khu vực tư nhân tăng 6,8% so với 5% khu vực công Các số nêu cho thấy vai trò quan trọng khoản vay nợ nước ngồi quốc gia q trình phát triển phải huy động nguồn lực tài để hỗ trợ đầu tư tăng trưởng kinh tế tỷ lệ tiết kiệm thấp mà nhu cầu đầu tư cao Vì vậy, ngồi nguồn lực tài nước nguồn lực bên ngồi kênh cần thiết để bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt Mặt khác, quốc gia có xu hướng vay mượn bên ngồi hưởng ưu đãi với lãi suất thấp từ nước phát triển Do đó, phủ có ngân sách dồi từ vay nước đầu tư hiệu khoản vay (Ajisafe Gidado, 2006) Ngoài ra, vay nội địa nhiều lấn át đầu tư khu vực tư nhân ảnh hưởng đến sách tài khóa hiệu đầu tư kinh tế (Mutasa 2003) Do đó, việc quốc gia phát triển gia tăng vay nước kết tất yếu trình phát triển kinh tế (Diallo 2010) Việt Nam quốc gia phát triển, ảnh hưởng chiến tranh để lại tận Một vấn đề mà Việt Nam gặp phải nguồn vốn để đầu tư để tái thiết phát triển đất nước Trong ba thập niên gần đây, nước ta huy động nguồn lực tài để phát triển kinh tế với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình Một nguồn lực tài Việt Nam sử dụng vay nước Nợ nước trở thành nguồn vốn để đầu tư phát triển xây dựng sở hạ tầng, bù đắp thâm hụt ngân sách Sau gia nhập WTO (2007), nợ nước ngồi có gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt giai đoạn từ sau năm 2010 Trong vòng 10 năm từ 2007 - 2016, nợ nước Việt Nam tăng 274%, tương đương 42,36% GDP (WB 2018) Nợ nước ngồi đóng vai trò quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế để xây dựng sở hạ tầng, cơng trình trọng điểm quốc gia, phát triển vùng kinh tế, tạo tiền đề quan trọng thu hút vốn đầu tư nước Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Thứ nhất, lý thuyết nợ nước tăng trưởng kinh tế tập trung giải thích mối quan hệ dựa mơ hình kinh tế động kinh tế mở với bên vay nợ nước ngồi để phát triển kinh tế, qua sử dụng nguồn lực tiết kiệm bên để đầu tư vào kinh tế Điều trở nên với nước phát triển sử dụng nguồn lực bên ngồi dồi dào, cơng nghệ rút ngắn thời gian phát triển với hy vọng thoát nghèo, đuổi kịp nước phát triển, tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, tồn vấn đề khác hiệu sử dụng vốn vay gia tăng nghĩa vụ nợ tương lai gia tăng vay nước để đầu tư Vấn đề mang lại nhiều rủi ro cho nước vay trình phát triển kinh tế quốc gia vay mượn nhiều từ bên dẫn đến tích tụ khoản lãi phải trả ngày gia tăng dẫn đến giảm đầu tư, giảm phúc lợi xã hội Một câu hỏi đặt việc gia tăng nợ nước ngồi có làm gia tăng tăng trưởng kinh tế hay ngược lại nghĩa vụ nợ mang lại ngày tăng Hay nói cách khác, nợ nước ngồi tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tích tụ nghĩa vụ nợ mang lại, làm cho quốc gia khả trả nợ Để phần trả lời cho câu hỏi trên, lựa chọn đề tài “Tác động vay nợ nước tới phát triển kinh tế Việt Nam” để phân tích, đánh giá nghiên cứu, làm sở đưa khuyến nghị sách nợ nước Tổng quan tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ tác động nợ nước với tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á, Nguyễn Thành Đông (2016) rút rằng: nghiên cứu Việt Nam, tỷ lệ nợ nước ngồi tăng 1% kinh tế tăng trưởng 0,118% (thấp mức tăng trưởng bình quân chung quốc gia 0,268%); Thái Lan, tỷ lệ nợ nước ngồi tăng 1% kinh tế tăng trưởng 0,572% (cao mức tăng trưởng bình quân chung quốc gia 0,304%); Singapore tương ứng kinh tế tăng trưởng 0,401% (cao mức tăng trưởng chung 60 0,13%) Malaysia 0,439% (cao mức tăng trưởng chung 0,171%); Myanmar tương ứng tăng trưởng kinh tế 1,586% (cao mức tăng trưởng chung 1,318%) Như vậy, thấy hiệu sử dụng vốn vay nước Myanmar cao nhất, tiếp đến Thái Lan, tiếp đến Malaysia, Singapore Việt Nam Ngoài ra, “Tác động hai mặt vốn nước đến phát triển Việt Nam” Nguyễn Minh Phong (2016) đề cập đến tác động hai mặt vốn vay nước ngoài: khoản vay mặt bổ sung cho Chính phủ nguồn vốn lớn để phát triển thực mục tiêu xã hội Tuy nhiên, mặt trái khoản vay nghĩa vụ nợ Nếu khống chế nợ mức an toàn sử dụng hiệu nguồn vốn này, đất nước dễ rơi vào bẫy nợ vịng xốy lạm phát Anh Minh (2021) cho biết tốc độ tăng dư nợ nước khu vực cơng Việt Nam kiểm sốt chặt chẽ giai đoạn 2016 – 2020 Điều góp phần bồi đắp dư địa sách, kiềm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp dự phòng ngân sách nhà nước Tuy nhiên cho chế quản lý nợ nước Việt Nam chưa tập trung vào nhiều nguồn gây rủi ro, vay ngắn hạn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung đánh giá tác động nợ nước nước phát triển kinh tế Việt Nam Để đạt mục tiêu chung trên, báo cáo hướng đến mục tiêu cụ thể sau: i ii Nghiên cứu tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu sử dụng nợ nước để phát triển kinh tế Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Nợ nước ngồi có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam không? - Tác động nợ nước đến kinh tế Việt Nam nào? Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo cáo tác động nợ nước đến phát triển kinh tế Việt Nam Nghiên cứu phạm vi không gian Việt Nam phạm vi thời gian giai đoạn 2000 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tác động nợ nước tới phát triển kinh tế Việt Nam, báo cáo chủ yếu sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác để tổng hợp đánh giá biến đổi, mức độ gây ảnh hưởng, + Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu xem xét nghiên cứu khác trước để tiếp thu thêm hoàn tiện báo cáo + Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích nghiên cứu tài liệu, khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng Kết cấu nghiên cứu Để thực nghiên cứu nêu trên, báo cáo kết cấu thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nợ nước Chương 2: Tác động nợ nước đến phát triển kinh tế Việt Nam Chương 3: Hàm ý sách nợ nước ngồi Việt Nam 1.1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Định nghĩa nợ nước (Foreign Debt) Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), nợ nước thời điểm tổng dư nợ thực tế có yêu cầu toán khoản gốc và/hoặc lãi người vay thời điểm tương lại (khơng bao gồm khoản nợ dự phịng) Đây khoản nợ người không cư trú vay người cư trú Theo đó, khoản nợ thiết lập thơng qua việc cung cấp giá trị kinh tế tài sản (tài phi tài chính), dịch vụ và/hoặc thu nhập vởi chủ nợ dành cho nợ hình thức hợp đồng, bao gồm điều khoản điều kiện toán Các cam kết cung cấp giá trị kinh tế tương lai thiết lập nghĩa vụ nợ có thay đổi quyền sở hữu, ví dụ số tiền chưa giải ngân theo cam kết cho vay cam kết tín dụng xuất khơng tính tổng nợ nước ngồi Ngồi ra, người vay pháp nhân thể nhân kinh tế Khái niệm nàu sử dụng thống WB, IMF, OECD BIS đánh giá mức độ nợ quốc gia Theo UNTACD, nợ nước hay nợ quốc tế quốc gia thời điểm định tổng số nợ theo hợp đồng chưa toán mà người cư trú quốc gia có trách nhiệm phải tốn cho người khơng cư trú, bao gồm việc hồn trả nợ gốc kèm (hoặc khơng kèm) với lãi, trả nợ lãi kèm (hoặc không kèm) với gốc Còn theo Khoản Điều Luật Quản lý nợ cơng 2009, nợ nước ngồi hiểu tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam Theo đó, chủ thể vay pháp nhân, chưa đề cập đến thể nhân Tuy nhiên, theo điều 17 sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL – UBTVQH11, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2014, cho pháp thể nhân vay nợ nước Như vậy, số liệu nợ nước Việt Nam trước năm 2014 khơng bao gồm nợ nước ngồi cá nhân tổ chức hợp tác xã Qua cho thấy bất cập định nghĩa nợ nước Việt Nam giới Như vậy, nợ nước quốc gia hiểu khoản nợ người không cư trú vay người cư trú kinh tế, không phân biệt pháp nhân hay thể nhân, phải chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay nợ mình, phù hợp với quy định pháp luật hành 1.2 Phân loại nợ nước ngồi: Có nhiều tiêu để phân loại nợ nước dự chủ thể cho vay, vay vào điều kiện cho vay Căn vào chủ thể vay: + Nợ nhà nước (nợ phủ): Nhà nước quan Nhà nước đứng vay bảo lãnh vay Các phủ thường dựa vào nguồn vốn nước để bù đắp thâm hụt ngân sách + Nợ tư nhân: khoản nợ doanh nghiệp tư nhân đứng vay khơng có bảo lãnh nhà nước (các ngân hàng, cơng tu tài chính, tổ chức tín dụng khác) Thường doanh nghiệp lớn, có uy tín thương hiệu tiếng Căn vào thời hạn cho vay (theo WB 2013): + Nợ ngắn hạn trung hạn: gồm khoản vay có thời hạn năm Các khoản vay thường chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 10% - 20%) tổng số nợ vay + Nợ dài hạn: gồm khoản vay từ năm trở lên thường chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 80 – 90%) tổng số nợ Căn vào hình thức vay: + Vay ưu đãi: phủ nước chủ yếu nước phát triển cho phủ nước phát triển vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời hạn toán, thời hạn ân hạn (khoảng thời gian từ kí hiệp định vay bốn đến lần phải trả vốn gốc), phương thức toán + Vay thương mại: tổ chức tín dụng ngân hàng tư nhân nước ngồi cho phủ, doanh nghiệp vay với điều kiện khó khan phức tạp vay ưu đãi Thường thực thông qua tổ hợp ngân hàng Căn vào lãi suất cho vay + Vay với lãi suất cố định: khoản vay mà năm nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi số dư nợ nhân với lãi suất cố định qui định hợp đồng + Vay với lãi suất biến động: khoản vay mà năm nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi theo lãi suất thị trường tự 1.3 Vai trị của nợ nước ngồi Nợ nước ngồi tạo lập nguồn vốn bổ sung cho trình phát triển kinh tế Nợ nước nguồn tài trợ bổ sung cho thiếu hụt vốn cho quốc gia có kinh tế giai đoạn đầu trình phát triển Với khoản nợ vạy từ nước ngoài, quốc gia có hội đầu tư phát triển mức cao thời điểm mà giảm tiêu dung nước đó, đạt tỷ lệ tăng trưởng cao mức mà thân kinh tế cho phép Thêm nữa, nợ nước ngồi góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao lực quản lý nước vay Điều thực thông qua việc nhập máy móc thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến Các dự án đầu tư góp phần đại hóa nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế Trên sở đó, tạo lực lượng lao động có tay nghề cao, bắt kịp với xu hướng đại, áp dụng công nghệ tiên tiến Nhờ vậy, họ góp phần thúc đẩy hiệu kinh tế Ngoài ra, nước vay tiếp cận với việc chuyển giao kỹ quản lý chuyên gia nước Các dự án hợp tác đào tạo tạo nhiều hội đào tạo lại đào tạo nâng cao cho lực lượng cán chủ chốt ngành, lĩnh vực, góp phần nâng cao lực quản lý cho kinh tế Nợ nước ngồi cịn bù đắp cán cân toán ổn định tiêu dùng nước Thực tế cho thấy rằng, số trường hợp bất lợi kinh tế, cán cân toán bị thâm hụt điều kiện bất lợi tạm thời thương mại quốc tế hay sản lượng bị thiếu hụt nặng tiêu dùng nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong trường hợp vậy, khoản vay nợ nước ngài khẩn cấp đóng vai trị biện pháp ổn định kinh tế ngắn hạn, giúp kinh tế lấy lại cân Cuối việc vay nợ nước cịn tăng them sức hấp dẫn mơi trường đầu tư nước, góp phần thu hút, mở rộng hoạt động đâu tư phát triển kinh tế đất nước Như vậy, nói nợ nước ngồi có vai trò quan trọng phát triển nước giai đoạn đầu trình phát triển Tuy nhiên việc sử dụng khoản nợ nước ngồi ln tiềm ẩn nguy dẫn đến tài khơng bền vưng khơng trường hợp nợ nước cao quản lý lỏng lẻo dẫn đến khủng hoảng tài kinh tế suy thoái Tác động việc vay nợ nước đến kinh tế phát triển khác nhau, tùy thuộc vào mơi trường sách nước lực quản lý nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Tuy nhiên, khơng phải tất nước vay nhận thức có đủ khả thể chế khả quản lý kinh tế mong muốn, quản lý nợ nước khu vực tư nhân CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Phân tích khái quát nợ nước Việt Nam bắt đầu gia tăng vay nước thực cải cách kinh tế Giai đoạn ban đầu nợ nước chủ yếu khoản vay từ nước xã hội chủ nghĩa hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Tính đến hết năm 1989, nợ nước Việt Nam khoảng 3.4 tỷ USD với đồng tiền có khả chuyển đổi 10.5 tỷ rúp với nước thuộc SEV Phần lớn nợ nước xuất phát từ vay giai đoạn 1976-1979 nhằm hỗ trợ tài để nhập lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, trang thiết bị… nhằm tái thiết đất nước sau chiến tranh (Vũ Tuấn Anh, 1994) Từ năm 1992, nhà tài trợ bắt đầu tăng vốn cho vay nước ta có cải cách mạnh mẽ kinh tế - trị Hội nghị bàn trịn viện trợ dành cho Việt Nam tổ chức lần đầu Paris nhằm kết nối cộng đồng nhà tài trợ vốn giới Điều giúp Việt Nam tiếp cận khoản vay ưu đãi để đầu tư sở hạ tầng, phục vụ cho công cải cách kinh tế Đây tảng cho đời hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) Tính đến năm 1993, tổng nợ nước ngài Việt Nam 17,7 tỷ USD gia tăng liên tục qua năm nhờ có kết nối thông qua CG Hết năm 1999, tổng nợ nước Việt Nam 23,25 tỷ USD Nợ nước Việt Nam giảm mạnh kí kết thỏa thuận Toronto với Liên bang Nga để xử lý khoản nợ thời kì Liên Xơ vào ngày 14/09/2000 Theo thỏa thuận này, Nga xóa nợ 85%, phần lại quy đổi sang USD tương ứng 1.7 tỷ USD, 90% trả hàng hóa, 10% trả ngoại tệ với lãi suất 4%/năm, trả 23 năm (Vũ Dương Huân 2002) Tổng nợ nước ngồi đến năm 2000 cịn khoảng 12.9 tỷ USD Đơn vị tính: triệu USD Giai đoạn Cam kết Ký kết Giải ngân 1993-1995 6,131 4,858.07 1,875 1996-2000 11,546.50 9,008 6,142 2001-2005 14,889.20 11,241.05 7,887 2006-2010 31,756.25 20,645.56 13,860 2011-2014 20,872.77 23,436.63 18,470 Bảng 2.1 Cam kết nhà tài trợ cho Việt Nam giai đoạn 1993-2014 Nguồn: Nguyễn Viết Lợi (2015) Trong giai đoạn (2001-2006), nợ nước ngồi Việt Nam có tăng tốc độ tăng chậm Đến hết năm 2006 khoảng 18.6 tỷ USD Tuy nhiên, sau gia nhập WTO (2007), nợ nước ngồi có gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt giai đoạn từ sau năm 2010 Nếu nợ nước năm 2007 23.2 tỷ USD đến năm 2013 65.4 tỷ USD, tăng 182% vòng năm Nguyên nhân chủ yếu Việt Nam cần sử dụng nguồn vốn bên bên cạnh nguồn lực nước để xây dựng sở hạ tầng để phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngồi thời kì hội nhập Tuy nhiên, việc đánh giá dư nợ nước theo số tuyệt đối chưa thể mức an toàn nợ quốc gia Muốn đánh giá cần có liên hệ với biến số khác kinh tế GDP, kim ngạch xuất khẩu… Nếu xét theo tỷ lệ nợ nước ngồi/GDP tỷ trọng lại có xu hướng giảm Theo thống kê ngân hàng giới (WB), tỉ lệ cao 359.5% vào năm 1990 Tuy nhiên, tỉ lệ giảm mạnh xuống 38.2% sau Việt Nam đàm phán thành cơng với Liên bang Nga xử lí khoản nợ thời kì Liên Xơ vào năm 2000 Trong giai đoạn 2000- 2008, tỉ lệ nợ nước ngoài/GDP giảm nợ nước tăng 106%, từ 12.86 tỷ USD lên 26.48 tỷ USD Điều cho thấy kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo nguồn thu để trả nợ Đơn vị tính: tỷ USD Hình 2.1 Nợ nước ngồi GDP Việt Nam giai đoạn 1986 – 2016 Nguồn: World Bank (2018) Tuy nhiên, sau năm 2008 tác động khủng hoảng tài tồn cầu, nợ nước ngồi có xu hướng tăng nhanh số tuyệt đối lẫn xét theo tỷ trọng GDP Tính đến năm 2016, số tương ứng 86.95 tỷ USD 42.36% GDP Nguyên nhân chủ yếu Chính phủ gia tăng nguồn lực tài ngồi nước để đầu tư vào kinh tế để thu hút nhà đầu tư nước việc sụt giảm khoản thu từ thuế nhập phải cắt giảm trình hội nhập bội chi ngân sách kéo dài, khoảng 5% GDP, tỉ lệ cao so với nước khu vực Asean (Hình 2.2) Đơn vị tính: % GDP Hình 2.2 Tỷ lệ bội chi ngân sách số quốc gia Đông Nam Á Nguồn: Vinacapital (2015) So sánh với nước khu vực Đơng Nam Á (ASEAN) nợ nước ngồi Việt cịn thấp, xếp hạng 52 tồn cầu (Bảng 4.2) Tuy nhiên, xét qui mô kinh tế dự trữ ngoại hối nợ nước Việt Nam tiềm ẩn rủi ro Đối chiếu số liệu Bảng 2.2 nợ nước ngoài, GDP dự trữ ngoại hối Việt Nam so với nước khu vực Asean cho thấy điều Đơn vị tính: tỷ USD Thứ tự xếp hạng toàn cầu Quốc gia 26 32 34 44 Singapore Indonesia Malaysia Thái Lan Nợ nước 468.60 352.20 213.00 135.50 GDP Dự trữ 305.80 1,011.00 309.90 437.80 266.30 122.50 97.44 193.50 52 Việt Nam 91.79 216 38.75 60 Philippines 73.10 321.20 81.53 104 Lào 13.64 17.15 0.989 107 Campuchia 11.34 22.25 11.29 Bảng 2.2 Nợ nước quốc gia khu vực Đông Nam Á Nguồn: The World Factbook (2018) Theo Ủy ban Giám sát tài quốc gia, tính đến cuối năm 2020, dự kiến tiêu nợ công, nợ Chỉnh phủ so với GDP có xu hướng tăng trở lại tác động bất lợi vĩ mô đảm bảo ngưỡng an toàn Quốc hội cho phép; nợ nước quốc gia/GDP dự kiến mức 47,9% Mục tiêu 2016 năm Kết Dự báo năm 2021 2017 2018 2019 Ước năm 2020 63,7% 61,4% 58,3% 55,0% 56,8% Đạt 46,1% ≤54% 52,7% 51,7% 49,9% 48,0% 50,8% Đạt 41,9% ≤50% 44,8% 49,0% 46,0% 47,1% 47,9% Đạt T T Chỉ tiêu Nợ cơng /GDP ≤65% Nợ phủ /GDP Nợ nước quốc gia/GDP Bảng 2.3 Các tiêu nợ giai đoạn 2016 – 2020 dự báo năm 2021 Một báo cáo gần Chính phủ nợ công giai đoạn 2016 – 2020 cho thấy, tỷ lệ nợ công/GDP từ 63,7% năm 2016 giảm dần mức 55% năm 2019, ước năm 2020 đạt 56,8% Chỉ tiêu nợ Chính phủ/GDP giảm tương tứng từ 52,7% xuống 50,8% ước năm 2020 Tuy nhiên, nợ nước quốc gia/GDP lại tăng từ 44,8% lên thành 47,9% giai đoạn 2.2 Phân tích theo nguồn tài trợ Các chủ nợ nước Việt Nam chủ yếu chủ nợ đa phương (WB, ADB…) song phương (Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp…) Trong nợ đa phương, Việt Nam vay chủ yếu từ WB (7.6 tỷ USD) ADB (4.17 tỷ USD) Đối với nợ song phương, Việt Nam vay nhiều từ Nhật Bản (9.54 tỷ USD), Pháp (1.16 tỷ USD) … (Bản tin nợ nước ngồi số 7- Bộ tài chính) Các khoản nợ song phương gia tăng mạnh qua năm, 16.65 tỷ USD năm 2011 so với 14.69 tỷ USD năm 2010 Đơn vị tính: triệu USD Chủ thể cho vay Mức nợ Chủ nợ đa phương 12,374 Chủ nợ song phương 16,657 Thương mại 5,568 Tổng cộng 34,599 Bảng 2.4 Chủ nợ song phương đa phương Việt Nam Nguồn: International Debt Statistics (2013) Các khoản vay nước chủ yếu nước ta gồm vay ưu đãi hỗ trợ phát triển thức (ODA), vay thương mại vay thông qua thị trường vốn quốc tế Đối với vay ODA, Việt Nam giải ngân 53.89 tỷ USD tổng số 73.68 tỷ USD kí kết từ nhà tài trợ, chiếm khoảng 10% tổng nguồn vốn xã hội đầu tư vào kinh tế Trong đó, ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80%, lại ODA khơng hồn lại hỗn hợp ODA nguồn bổ sung quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng…góp phần đưa Việt Nam phát triển bền vững Tỷ lệ giải ngân vốn ODA tăng qua năm chứng chứng minh cho việc lực quản lý ngày hiệu Việt Nam Giai đoạn 2011 – 2014, tỉ lệ khoảng 88% so với mức 72% giai đoạn 1993 – 2014 Xét góc độ hiệp định ký kết giảm tổng vốn ký kết quy mơ trung bình dự án lại có xu hướng tăng (Bảng 2.5) Đơn vị tính: triệu USD Giai đoạn 1993-2000 2001-2005 2006-2010 Số hiệp định ký kết 1,026 723 423 Vốn ký kết 13,866.07 11,237.76 20,614.48 Qui mô 13.51 15.54 48.73 2011-2016 319 33,643.00 105.46 Bảng 2.5 Quy mô dự án vay ưu đãi ODA Nguồn: Kinh tế 2014 – 2015: Việt Nam Thế giới Nguồn vốn ODA đóng vai trị ngày quan trọng vào tỷ lệ ODA giải ngân/tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Tỷ lệ vào giai đoạn trước vào khoảng 25% đến giai đoạn sau lên tới 50% Các số nêu cho thấy vai trò quan trọng vốn ODA bối cảnh nguồn thu ngân sách ngày khó khăn nhu cầu đầu tư cho kinh tế lớn Nguồn vốn tham gia vào hầu hết dự án đầu tư kinh tế, giúp giải toán vốn đầu tư Chính phủ sở hạ tầng cho tăng trưởng kinh tế Nợ nước Việt Nam không đến từ nguồn vốn ODA mà nguồn vốn vay nước ngồi thơng qua phát hành trái phiếu quốc tế Lần phát hành trái phiếu lần thứ vào năm 2010 huy động tỷ USD, lãi suất danh nghĩa 6,75% Đến năm 2014, Chính phủ nước ta tiếp tục phát hành thêm tỷ USD trái phiếu quốc tế với lãi suất danh nghĩa 4,8% Năm 2015, Quốc hội phê duyệt cho Chính phủ phát hành tối tỷ USD trái phiếu quốc tế năm 2016 Như vậy, với vốn ODA, phát hành trái phiếu quốc tế kênh để Chính phủ huy động vốn từ bên để đầu tư phát triển đất nước Trong giai đoạn 2000 – 2020, nguồn vốn giải ngân để đầu tư cho tập đoàn Vinashin (2005), xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất (2010 - 70%), vay để trả trợ (2014 – 73%) Các khoản vay thương mại xuất phát từ doanh nghiệp hình thức có bào lãnh Chính phủ khơng Các khoản vay Chính phủ bảo lãnh chủ yếu xuất phát từ doanh nghiệp nhà nước Tính riêng khu vực này, đến năm 2015, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 19% tổng nợ cơng, tương đương 11,4% Hình thức vay thương mại khơng có bảo lãnh Chính phủ có dấu hiệu gia tăng vài năm gần Những khoản nợ nước chủ yếu vay USD, JPY, EUR Trong đó, vay USD chủ yếu tỉ lệ vay nợ USD tăng mạnh qua năm Nếu tỉ lệ năm 2005 44.7 % đến năm 2012 49.2% Tương ứng với EUR 5.7% 7.6% Đối với đồng JPY 38% 42% 2.3 Phân tích theo hiệu sử dụng nợ vay Việc sử dụng vốn vay để đạt hiệu cao điều đáng quan tâm Vốn vay nước kênh đầu tư quan trọng kinh tế, tạo động lực cho tăng trưởng Giai đoạn 1991-1995 1996-2000 2001-2005 ICOR 3.5 4.7 5.2 2006-2010 6.2 2011-2015 5.41 2016-2017 5.04 Bảng 2.6 Hệ số ICOR Việt Nam Nguồn: Kinh tế 2016-2017: Việt Nam giới Bản thân số ICOR số đánh giá hiệu đầu tư, cho biết để gia tăng đơn vị sản lượng số lượng vốn tăng thêm Chỉ số cao đồng nghĩa với hiệu suất đầu tư thấp ngược lại Nhìn vào bảng 2.6 thấy số tăng giai đoạn 1991 – 2010 (từ 3.5 đến 6.2) Điều chứng minh cho việc tăng trưởng nước ta phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư hiệu chưa cao Tuy nhiên, năm kế tiếp, hệ số có xu hướng giảm Lí cho điều xuất phát từ cải cách thủ tục hành chính, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước … mang lại hiệu hoạt động đầu tư Chính phủ Việt Nam So sánh với nước khu vực châu Á, hệ số ICOR Đài Loan 2.7, Hàn Quốc 3, Thái Lan 4.1 nhìn chung số nước ta cao Vậy nên giai đoạn tiếp theo, Việt Nam cần sử dụng hiệu nguồn vốn đầu từ, đặc biệt đầu tư công, thông qua kiểm sốt chặt chẽ quy trình đầu tư, tránh phụ thuộc vào chế xin cho Việc hiệu sử dụng vốn có xu hướng tốt lên điểm tích cực kinh tế Tuy nhiên, cịn dự án bị chậm tiến độ dẫn đến gia tăng tổng vốn đầu tư cao tốc Nội Bài – Lào Cai đội vốn 10148 tỷ đồng, dự án Metro thành phố Hồ Chí Minh chậm tiến độ tăng vốn lên tới 30000 tỷ đồng (2019), … Việc giải ngân dự án có sử dụng vốn vay nước ngồi vượt dự toán giao Hệ vấn đề làm bội chi ngân sách so với dự toán Quốc hội cho phép, gây áp lực việc tìm nguồn vốn khác để bù đắp cho thiếu hụt ngân sách, có nợ nước ngồi Và nhiều dự án đắp chiếu, khả toán Tất vấn đề làm hiệu suất đầu tư có cải thiện cao so với nước, dẫn đến hiệu sử dụng vốn vay không cao 2.4 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.4.1 Giai đoạn 2000 – 2010 Trước giai đoạn này, khoảng hoảng tài châu Á năm 1998 – 2000 ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam Phải đến năm 2000, kinh tế có dấu hiệu phục hồi dần tăng trưởng qua năm Chính phủ phải thực sách tiền tệ nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Thời gian này, kinh tế nước ta đẩy mạnh hoạt động xuất Tăng trưởng kinh tế đạt mức toàn dụng vào năm 2005 với mức tăng trường bình quân khoảng 8,44%, đố ngành công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng cao Khu vực công nghiệp tăng trưởng bình quân 10%/năm giai đoạn này, bên cạnh đó, khu vực dịch vụ có mức tăng bình quân khoảng 6,5%/năm Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, khu vực dịch vụ thể tính đề kháng tốt khu vực lại với tốc độ tăng trưởng ngày cao Tuy nhiên, để đạt tăng trưởng cao tỷ lệ đầu tư/GDP vào nên kinh tế cao (trung bình khoảng 33% GDP) So với nước khu vực châu Á Việt Nam đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ (Bảng 2.7) Điều cho thấy mơ hình tăng trưởng Việt Nam chủ yếu dựa vào vốn Theo Tổng cục thống kê, tổng vốn đầu tư vào kinh tế giai đoạn 2001-2014 6.071,3 nghìn tỷ đồng Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 42.5%, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước chiếm 22.5% thành phần kinh tế lại chiếm 35% Quốc gia 2006 2007 2008 Trung Quốc 39.75 38.87 40.06 Việt Nam 31.36 35.11 31.81 Ấn Độ 35.57 34.95 34.29 Indonexia 22.66 23.43 26.01 Thái Lan 25.46 26.45 23.11 Đơn vị tính: % GDP Bảng 2.7 Tỷ lệ đầu tư/GDP nước châu Á giai đoạn 2006 – 2008 Nguồn: World Bank (2017) Khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 chặn đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào xuất Mức tăng trưởng bình qn cịn khoảng 6%/năm Việc thực sách tiền tệ mở rộng đầu tư công khoảng năm 2000 – 2007 dẫn đến hậu lạm phát cao, thâm hụt ngân sách, hiệu đầu tư thấp với hệ số ICOR cao Nguyên nhân vấn đề lực điều hành vĩ mô Chính phủ cịn nhiều bất cập, mang tính ngắn hạn, kinh tế phải đối đầu với nhiều vấn đề phức tạp q trình hội nhập Chính phủ chủ yếu xử lí vấn đề ngắn hạn, cấp bách lạm phát cao, lãi suất cao… mà chưa quan tâm đến vấn đề dài hạn (công nghiệp hỗ trợ, sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực…) Điều dẫn đến hệ đánh hội bứt phá phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập WTO tái cấu trúc kinh tế khủng hoảng tài Mỹ Giai đoạn Lạm phát bình qn (%/năm) Tăng trưởng GDP bình quân (%/năm) 1996-2000 3.4 6.96 2001-2005 5.1 7.51 2006-2010 11.4 7.02 Bảng 2.8 Lạm phát tăng trưởng GDP bình quân Nguồn: Trần Đình Thiên (2014) Bảng 2.8 cho thấy so với giai đoạn trước có nhiều thuận lợi (mức đầu tư cao, thị trường mở rộng…) tăng trưởng bình quân khơng cao, có xu hướng giảm lạm phát cao Kết không tận dụng điều kiện để chuyển hóa thành lợi ích tăng trưởng giảm thiểu rủi ro tác động đến kinh tế Đồng thời mơ hình tăng trưởng trì lâu, chủ yếu dựa vào vốn đầu tư không phù hợp, tạo điểm yếu cố hữu kinh tế 2.4.2 Giai đoạn 2011 – 2020 Tăng trưởng kinh tế: Giai đoạn này, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh ổn định hơn, đồng thời chất lượng tăng trưởng cải thiện tích cực Bình quân giai đoạn 2011 - 2019, tăng trưởng GDP đạt 6,3%, thấp so với mục tiêu đặt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 (7 - 8%), so với nhiều kinh tế, đặc biệt so với nước khu vực ASEAN, Việt Nam nằm nhóm nước có mức tăng trưởng cao nhất, đạt 6%/năm Nhờ đó, thu nhập bình qn đầu người năm sau cao năm trước, bình quân giai đoạn 2011 2019 đạt 2.125 USD, năm 2019 cao gấp 1,79 lần so với năm 2011, điều đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Quy mơ tăng trưởng kinh tế tăng lần, từ 116 tỷ USD (năm 2010) lên 250 tỷ USD (năm 2019) Chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng cải thiện rõ nét nhờ suất lao động ngày tăng lên Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP đạt 46,11% năm 2019, bình quân năm 2016 - 2019 đạt 44,46%, cao so với giai đoạn 2011 - 2015 (33,58%) Như vậy, mục tiêu đóng góp TFP vào tăng trưởng 35% Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 2020 hồn tồn đạt Năng suất lao động có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, đồng thời Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Bình quân năm 2016 - 2018, suất lao động tăng 5,62%/năm, cao so với mức tăng bình quân 4,3%/năm giai đoạn 2011 2015, đạt mục tiêu Nghị số 27/NQ-CP (tăng 5,5%) Ổn định kinh tế vĩ mô, trì cân đối lớn kinh tế: Trong năm đầu giai đoạn 2011 - 2020, kinh tế đối mặt với lạm phát cao; nhiên, Chính phủ thực nhiều giải pháp đồng để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ; điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp tốt với sách tài khóa Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, từ 18,13% năm 2011 xuống 0,6% vào năm 2015 Giai đoạn 2016 - 2019, lạm phát kiểm soát tốt, thấp so với mục tiêu Quốc hội đề năm Cán cân thương mại cải thiện chuyển từ thâm hụt sang thặng dư Xuất tăng nhanh nhập kiềm chế, hạn chế nhập hàng tiêu dùng nên cán cân thương mại cải thiện rõ rệt Năm 2019, tổng kim ngạch xuất - nhập hàng hóa đạt 516,96 tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018 Đáng ý, xuất khu vực kinh tế nước phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng đạt 17,7%, cao nhiều so với khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (4,2%) Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 9,9 tỷ USD, mức cao giai đoạn 2016 2019 Việc điều hành cơng cụ sách tiền tệ triển khai đồng bộ, chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, đồng thời bảo đảm khoản tổ chức tín dụng tốt, ổn định tỷ giá, lãi suất theo chiều hướng giảm dần mơi trường giới nhiều biến động, góp phần kiểm sốt tiền tệ để khơng tạo áp lực gia tăng lạm phát Kết là, dự trữ ngoại hối tăng lên; tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại diễn biến biên độ cho phép, khoản ngoại tệ toàn hệ thống tốt CHƯƠNG III HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỀ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện thể chế quản lý nợ nước ngồi Trên sở phân tích cho thấy chồng chéo quản lý nợ nước Việt Nam Vì vậy, Quốc hội Chính phủ nước ta cần thống vai trò quản lý chủ đạo nợ nước ngồi thơng qua kinh nghiệm nước giới với việc thành lập quan/hội đồng chuyên trách quản lí nợ quốc gia (nợ cơng nợ nước ngồi) trực thuộc Chính phủ từ thành viên từ Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngồi cịn phải xây dựng chế sử dụng vốn vay nước ngồi sở minh bạch thơng tin Các dự án sử dụng vốn vay bên cần cơng khai tiến độ thực hiện, dự tốn phân bổ chi phí cho giai đoạn nhằm tránh tình trạng dự án treo, chậm giải ngân kéo dài thời gian thực dự án làm đội vốn Tăng cường công tác giám sát hoạt động sử dụng vốn vay cácvDNNN thời gian qua DN sử dụng vốn vay hiệu quả, khả toán 3.2 Tăng hiệu sử dụng nợ nước Quản lý nợ nước sở giám sát số đảm bảo khả tốn nợ thay đưa ngưỡng nợ Thực sách quản lý ngoại hối sở hướng đến ổn định tỷ giá để ổn định nợ nước Việc phá giá đồng tiền nhiều ảnh hưởng đến gia tăng nợ nước trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ Cần sử dụng nguồn lực tài nước để phát triển đất nước thay phải vay bên ngồi để phát triển khu vực tư nhân Sử dụng nợ nước để phát triển khu vực tư nhân tảng quan trọng để đảm bảo khả trả nợ Muốn làm điều này, phủ phải quan tâm đến phát triển kinh tế tư nhân Mặc dù đóng góp nhiều cho kinh tế 95% khu vực kinh tế tư nhân kinh tế hộ gia đình, cá thể doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ 90% có mức vốn tỷ đồng Vì vậy, Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng sức sản xuất, khai thác nguồn vốn dân để đầu tư vào kinh tế Đẩy mạnh công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc trung ương quản lý để nâng cao hiệu hoạt động tiếp cận với phương pháp quản lý đại Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh tế tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn ưu đãi, để đầu tư mang lại giá trị gia tăng cao Mặt khác, tạo công công tác đấu thầu dự án Nhà nước khu vực công – tư, nhằm gia tăng cạnh tranh để doanh nghiệp ln cải tiến, hồn thiện tồn kinh tế thị trường 3.3 Giám sát trì thơng tin nợ nước ngồi Chính phủ cần minh bạch, cơng khai thơng tin nợ nước ngồi Việt Nam theo quý nước phát triển thực Các thông tin điểm yếu cố hữu cần thay đổi Theo qui định thơng tin nợ cơng, nợ nước ngồi công bố định kỳ tháng/lần thực chưa tốt thông qua tin nợ công, nợ nước ngồi Việc cơng khai cập nhật định kỳ thông tin giúp công tác quản lý dự báo xác mà xây dựng niềm tin từ nhà tài trợ tương lai Các số liệu cần tập trung vào quan quản lý tránh số liệu không thống ba quản quản lý nợ nước Đồng thời, liệu cần cập theo kiểu bảng biểu thống nhất, phù hợp với thông lệ quốc tế 3.4 Đảm bảo khả trả nợ trọng tương lai Thực tế, qua nhiều nghiên cứu cho thấy nợ nước có tác động đến độ mở kinh tế độ mở có tác động qua lại đến tăng trưởng kinh tế Để thực hóa điều cần đa dạng sản phẩm thị trường xuất Đối với sản phẩm cần tập trung vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao sở lợi so sánh ổn định giá Mở rộng thêm thị trường cho ngành hàng mạnh bên cạnh thị trường truyền thống Mỹ, châu Âu, … Hướng đến tới thương mại tự thay bảo hộ để doanh nghiệp nước cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp bên sở bảo hộ từ từ để thích nghi Gia tăng dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả trả nợ ngắn hạn Các khoản vay ODA có thời gian trả nợ dài, có lên tới 30 năm nhiên gần đến thời gian trả nợ chúng lại trở thành khoản vay ngắn hạn với số nợ phải trả lớn Vì vậy, NHNN cần cải thiện cán cân toán, đặc biệt cán cân thương mại FDI Đồng thời, quản lý hiệu nguồn lực thay đem gửi ngân hàng nước ngồi trước thơng qua tăng cường tính chủ động NHNN công tác quản lý dự trữ ngoại hối sở sủa đổi văn pháp luật Cuối cùng, Việt Nam nên công khai thơng tin dự trữ ngoại hối để tạo lịng tin cho nhà tài trợ ... nâng cao hiệu sử dụng nợ nước để phát triển kinh tế Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Nợ nước ngồi có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam khơng? - Tác động nợ nước đến kinh tế Việt Nam nào? Phạm vi đối... cáo tác động nợ nước đến phát triển kinh tế Việt Nam Nghiên cứu phạm vi không gian Việt Nam phạm vi thời gian giai đoạn 2000 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tác động nợ nước tới phát triển. .. CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Phân tích khái qt nợ nước ngồi Việt Nam bắt đầu gia tăng vay nước thực cải cách kinh tế Giai đoạn ban đầu nợ nước chủ yếu khoản vay từ nước

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w