BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19862015

8 31 0
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19862015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ THUYẾT: GDP là gì? Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Gần đây, trong các tài liệu thống kê mang tính nghiêm ngặt, thuật ngữ tiếng Anh national gross domestic product NGDP hay được dùng để chỉ tổng sản phẩm quốc nội, regional (hoặc provincial) gross domestic product RGDP hay dùng để chỉ tổng sản phẩm nội địa của địa phương. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó. TFP là gì? TFP (Total Factor Productivity) là chỉ tiêu đo lường năng suất của đồng thời cả “lao động” và “vốn” trong một hoạt động cụ thể hay cho cả nền kinh tế. TFP phản ảnh sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, qua đó sự gia tăng đầu ra không chỉ phụ thuộc vào tăng thêm về số lượng của đầu vào mà còn tùy thuộc vào chất lượng của các yếu tố đầu vào là lao động và vốn. Cùng với lượng đầu vào như nhau, lượng đầu ra có thể lớn hơn nhờ vào việc cải tiến chất lượng của lao động, vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực này. Vì vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương thức quản lý và nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề của người lao động… Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào năng suất lao động và hiệu quả đầu tư, hay còn gọi là năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), thì đó là tăng trưởng theo chất lượng, phát triển theo chiều sâu. Hầu hết các nền kinh tế đang hướng tới phương thức này, bởi năng suất lao động và hiệu quả đầu tư không bị hạn hẹp về nguồn. Hơn nữa, kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cũng như của Việt Nam thời gian qua cho thấy, việc đạt mục tiêu cuối cùng không chỉ do tốc độ tăng trưởng cao trong ngày hôm nay, mà ở sự bền vững của tốc độ tăng đó trong dài hạn. Nâng cao TFP góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát...

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ - - BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH KINH TẾ-XÃ HỘI Đề tài: BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2015 GVHD: PGS.TS Bùi Quang Bình Nhóm: 02 Tơn Thị Thảo 41K20 Nguyễn Trường Tùng 41K20 Lê Thị Thắm 41K20  NHÓM ĐĂNG KI THUYẾT TRÌNH  Đà Nẵng 2016 A CƠ SỞ LÝ THUYẾT: GDP gì? Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt Gross Domestic Product) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) Gần đây, tài liệu thống kê mang tính nghiêm ngặt, thuật ngữ tiếng Anh national gross domestic product- NGDP hay dùng để tổng sản phẩm quốc nội, regional (hoặc provincial) gross domestic product- RGDP hay dùng để tổng sản phẩm nội địa địa phương GDP số để đánh giá phát triển kinh tế vùng lãnh thổ TFP gì? TFP (Total Factor Productivity) tiêu đo lường suất đồng thời “lao động” “vốn” hoạt động cụ thể hay cho kinh tế TFP phản ảnh tiến khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, qua gia tăng đầu không phụ thuộc vào tăng thêm số lượng đầu vào mà tùy thuộc vào chất lượng yếu tố đầu vào lao động vốn Cùng với lượng đầu vào nhau, lượng đầu lớn nhờ vào việc cải tiến chất lượng lao động, vốn sử dụng có hiệu nguồn lực Vì vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, cải tiến phương thức quản lý nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề người lao động… Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào suất lao động hiệu đầu tư, hay gọi suất nhân tố tổng hợp (TFP), tăng trưởng theo chất lượng, phát triển theo chiều sâu Hầu hết kinh tế hướng tới phương thức này, suất lao động hiệu đầu tư không bị hạn hẹp nguồn Hơn nữa, kinh nghiệm nhiều nước giới Việt Nam thời gian qua cho thấy, việc đạt mục tiêu cuối không tốc độ tăng trưởng cao ngày hôm nay, mà bền vững tốc độ tăng dài hạn Nâng cao TFP góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát B KẾT QUẢ PHÂN TICH: Đánh giá xu hướng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1986-2015 I Giai đoạn 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 2011-2015 Tốc độ tăng trưởng GDP 3.9 6.9 5.1 6.1 5.3 4.6 Tỷ lệ đóng góp L 28.5 21.1 27.4 27.1 20.8 11.1 Tỷ lệ đóng góp K 40.4 49.1 73.9 54.9 48.1 34.8 Tỷ lệ đóng góp TFP 31.1 29.8 -1.3 18 31.1 54.1 + Dựa vào bảng thống kê ta thấy: - - - - Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng L (lao động) theo giai đoạn có xu hướng giảm dần => kinh tế hướng (một kinh tế phát triển hướng tới độ thâm dụng lao động tốt) Năm 1996-2005, tỷ lệ đóng góp K (vốn) cao, chứng tỏ giai đoạn đầu tư phát triển sở hạ tầng ngành công nghiệp, công nghệ cao, năm 2006-2015, tỷ lệ vốn giảm dần Tỷ lệ đóng góp TFP có xu hướng giảm dần năm 1986-2000, chí giai đoạn 1996-2000 tỷ lệ đóng góp âm, điều chứng tỏ kinh tế sử dụng hiệu nguồn lực vốn lao động, không quan tâm đến công nghệ, cấu, chuyển dịch,  tăng GDP giai đoạn phụ thuộc chủ yếu vào tăng vốn lao động, không nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, đóng góp TFP giá trị âm Những năm 2001-2015 tỷ lệ đóng góp TFP lại tăng cao, tỷ lệ đóng góp lao động giảm mạnh II - Như Vậy TFP tăng cao có làm GDP tăng trưởng khơng? biết, phát triển kinh tế nước ta thập kỷ qua chủ yếu phụ thuộc vào tích luỹ yếu tố đầu vào, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước ( FDI) Điều đưa đất nước từ kinh tế nông nghiệp đến bước đầu kinh tế cơng nghiệp hố Khi yếu tố đầu vào (nhân cơng, ngun liệu…) sẵn có rẻ thuận lợi cho kinh tế phát triển Tuy nhiên, phụ thuộc vào yếu tố đầu vào lại có nhược điểm phụ thuộc vào nguồn tài nguyên Do đó, kinh tế phát triển mức cao hơn, bên cạnh chiến lược tăng trưởng dựa vào đầu vào , phải định hướng vào nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn lao động, nâng cao TFP - Như vậy, hiểu TFP tiêu đo lường suất đồng thời “lao động” “vốn” hoạt động cụ thể hay cho kinh tế TFP phản ánh tiến khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, qua gia tăng đầu không phụ thuộc vào tăng thêm số lượng đầu vào (phương thức truyền thống) mà tuỳ thuộc vào chất lượng yếu tố đầu vào lao động vốn - Theo đó, nâng cao TFP biện pháp gia tăng đầu việc nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào lao động vốn Cùng với lượng đầu vào nhau, lượng đầu lớn nhờ vào vào việc cải tiến chất lượng lao động, vốn sử dụng có hiệu nguồn lực Vì vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, cải tiến phương thức quản lý, nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề người lao động… Nguồn tăng TFP chủ yếu dựa vào yếu tố sau: a) Chất lượng lao động: trình độ học vấn liên quan đến khả tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; Đào tạo nâng cao kỹ năng, tay nghề người lao động; Đào tạo chuyển giao công nghệ Đầu tư vào nguồn nhân lực làm tăng khả lực lực lượng lao động việc sản xuất sản phẩm dịch vụ chất lượng cao yếu tố đóng góp quan trọng làm tắng TFP b) Thay đổi nhu cầu hàng hoá, dịch vụ: tác động tới TFP thông qua việc tăng nhu cầu nước xuất sản phẩm, hàng hoá sở quan trọng để sử dụng tối ưu nguồn lực c) Thay đổi cấu vốn: tăng cường đầu tư công nghệ tiên tiến công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ đại tự động hoá Yếu tố thể việc đầu tư vốn vào lĩnh vực có suất cao, từ nâng cao hiệu kinh tế d) Thay đổi cấu kinh tế: việc phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế ngành thành phần kinh tế, nguồn lực phân bổ nhiều cho ngành thành phần kinh tế có suất cao hơn, từ đóng góp vào việc tăng TFP - e) Áp dụng tiến kỹ thuật: thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi mới; nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, cải tiến quy trình sản xuất; cơng nghệ quản lý tiên tiến ( hệ thống, công cụ quản lý tiên tiến…) Yếu tố bao hàm hoạt động đổi mới, nghiên cứu phát triển, thái độ làm việc tích cực, hệ thống quản lý, hệ thống tổ chức… tác động làm nâng cao suất => Hơn nữa, yếu tố định tốc độ tăng trưởng TFP có vai trị quan trọng hàng đầu, nhận diện góc độ (1) Nếu tăng vốn, tăng số lượng lao động có giới hạn, tăng TFP yếu tố gần vơ hạn, liên quan đến trí tuệ người (2) Nếu tăng vốn, tăng số lượng lãi suất thường có hiệu ứng phụ (bất ổn vĩ mơ, lạm phát, cơng ăn việc làm…), tăng TFP gần không gây hiệu ứng phụ (3) Tăng TFP yếu tố quan trọng để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ số lượng sang chất lượng, từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, phát triển bền vững (4) Tăng tỷ trọng đóng góp TFP nâng cao lực cạnh tranh, chống nguy tụt hậu xa mà cịn góp phần chuyển kinh tế lên đẳng cấp mới, vị quan hệ so sánh với quốc tế KẾT LUẬN: tốc độ tăng TFP cao tốc độ tăng trưởng GDP cao, chất lượng, yếu tố định mơ hình tăng trưởng kinh tế III • Đánh giá tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn: Giai đoạn 1986-1990 Tổng quan: năm 1986 Việt Nam bắt đầu thực đường lối đổi với ba trụ cột: chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo chế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực dân doanh đóng vai trị ngày quan trọng, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới cách hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Dựa vào biểu đồ ta thấy từ năm 1986 %GDP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tăng mạnh, đỉnh điểm năm 1988 lên đến 6.01%, sang năm 1989 giảm đáng kể Xét theo xu hướng tăng trưởng giai đoạn với số liệu sau: Gtb gY 3.862303249 gY 3.862303249 gL 1.71880485 gK 4.339418655 βgL αgK gTFP 1.100035104 1.562190716 1.200077429 28.48132405 40.4471274 31.07154855 Cho thấy, kinh tế theo xu hướng gần cân việc sử dụng hiệu nguồn lực lao động, vốn TFP, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 3,9% Đây giai đoạn đầu công đổi Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hàng theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế khắc phục yếu có bước phát triển • Giai đoạn 1991-1995 Có thể nói tốc độ tăng trưởng giai đoạn sau năm 1991 tăng mạnh trì mức ổn định, đỉnh điểm đến cuối giai đoạn tức năm 1995 lên đến 9,5%, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn gần 7% Gtb gY 6.969724903 gL 2.300416164 gK 9.498580194 gY 6.969724903 βgL αgK gTFP 1.472266345 3.41948887 2.077969688 21.12373681 49.06203498 29.81422821 Dựa vào số liệu cho thấy giai đoạn kinh tế thâm dụng vốn, với mức đóng góp vào tăng trưởng 49,1% Thời kỳ kinh tế Việt Nam thời kỳ kiềm chế thành công lạm phát đồng thời tăng trưởng chanh chóng, kinh tế khắc phục tình trạng trình trệ, suy thoái, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao tồn diện Tuy cịn số mặt chưa vững song tạo tền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước • Giai đoạn 1996-2000 Ở giai đoạn tốc độ tăng trưởng mức cao bị giảm nhanh đáng kể chí từ năm 1996 đến năm 1999 năm giảm từ 9,3% xuống 4.8% Gtb gY 5.0580228 gL 2.164674281 gK 10.38852946 gY 5.0580228 βgL 1.38539154 27.3899821 αgK 3.739870607 73.93937819 gTFP -0.067239347 -1.329360291 Tuy nhiên, đặt bối cảnh chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực (1997-1999) thien tai nghiêm trọng mức tăng trưởng 5.1% kinh tế Việt Nam mức tăng trưởng Tỷ lệ đóng góp tăng trưởng TFP giảm mạnh chí âm, điều chứng tỏ kinh tế sử dụng hiệu tuyệt đối nguồn lực vốn lao động, vốn với tỷ lệ đóng góp 74%(thâm dụng vốn) Đây giai đoạn mà kinh tế việt nam không quan tâm đến công nghệ, cấu, chuyển dịch mà quan tâm sử dụng hiệu vốn lao động => TFP giai đoạn tác động âm • Giai đoạn 2001-2005: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn có xu hướng tăng dần vào ổn định Trong năm nghiệp đổi giai đoạn vào chiều sâu, việc triển khai chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ 2001-2005 đạt kết định Gtb gY 6.083977423 gY 6.083977423 gL 2.576553254 βgL 1.648994082 27.10388234 Tỷ lệ đóng góp vốn mức cao với 54,9% cân gK 9.275062416 αgK gTFP 3.33902247 1.095960871 54.88222979 18.01388787 lao động TFP Cùng với tăng trưởng kinh tế, ổn đinh kinh tế vĩ mơ trì, đảm bảo ổn định trị, quốc phòng an ninh bước đầu phát huy nhiều lời đất nước vùng ngành , htheer chế kinh tế, bước hồn thiện chế sách quản lý hệ thống điều hành, cải cách nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài chính, tiền tế, phát triển nguồn chất lượng lao động, khoa học cơng nghệ • Giai đoạn 2006-2010 Nhìn chung tốc độ tăng trưởng có biến động nhẹ trì mức khá, đáng kể năm 2009 xuống mức 5,3% sang năm 2010 lấy lại ổn định với mức tăng trưởng 6,8% Gtb gY 5.334899361 gL 1.735988259 gK 7.133354443 gY 5.334899361 βgL αgK gTFP 1.111032486 2.568007599 1.655859276 20.82574404 48.1360083 31.03824766 Tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nhóm nước có thu nhập thấp thành nhóm nước có thu nhập trung bình Mặc dù tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Tỷ lệ đóng góp yếu tố nguồn lực gần cân bằng, xấp xỉ • Giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng trưởng trì mức ổn định giai đoạn này, tăng từ 5.9% đầu kì đến 6,68% cuối kì Có thể nói giai đoạn 1986-2015 cịn gặp nhiều khó khăn, thử thách kinh tế nước ta hòa nhập đạt nhiều thành tựu rực rỡ Từ tạo chuyển biến lớn, tiền đề cho phát triển lâu dài Đồng thờ góp phần nâng cao tiềm lực cho kinh tế, chất lượng sống cho nhân dân khẳng định vị nước ta trường quốc tế Gtb gY 4.594459026 gY 4.594459026 gL 0.796284134 gK 4.436651243 βgL αgK gTFP 0.509621846 1.597194447 2.487642733 11.09209687 34.76349312 54.14441001 Nền kinh tế giai đoạn nâng cao việc sử dụng suất nhân tố tổng hợp TFP, trọng chuyển dịch cấu kinh tế, kỹ thuật khoa học cơng nghệ Tỷ lệ đóng góp TFP lên đến nửa với 54,1%, đạt mục tiêu đẩy mạnh cải cách thể chế, cấu lại kinh tế, tăng cường xuất khẩu, phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ, đẩy mạnh sáng tạo ... cao tốc độ tăng trưởng GDP cao, chất lượng, yếu tố định mơ hình tăng trưởng kinh tế III • Đánh giá tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn: Giai đoạn 1986-1990 Tổng quan: năm 1986 Việt Nam bắt đầu thực... thấy giai đoạn kinh tế thâm dụng vốn, với mức đóng góp vào tăng trưởng 49,1% Thời kỳ kinh tế Việt Nam thời kỳ kiềm chế thành cơng lạm phát đồng thời tăng trưởng chanh chóng, kinh tế khắc phục tình. .. hoảng tài - kinh tế khu vực (1997-1999) thien tai nghiêm trọng mức tăng trưởng 5.1% kinh tế Việt Nam mức tăng trưởng Tỷ lệ đóng góp tăng trưởng TFP giảm mạnh chí âm, điều chứng tỏ kinh tế sử dụng

Ngày đăng: 22/03/2021, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan