1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH THANH HÓA

29 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Phía Bắc giáp tỉnh: Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình, với đường biên giới dài 175 km Phía Nam và Tây Nam giáp Nghệ An, với đường biên giới hơn 160 km. Phía Đông giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 102 km và thềm lục địa khá rộng. Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192 km.

CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ 1.Lơ Văn Thúy nhóm trưởng 2.Nguyễn Đình Quý 3.Trịnh Thu Quỳnh 4.Phommavongsa Souksavanh 5.Trần Ngọc Sơn 6.Trần Trọng Tài 7.Trương Văn Tài 8.Lê Thị Tâm 9.Lê Tiến Thái 10.Bùi Văn Thành 11.Nguyễn Thị Thảo 12.Dương Đức Thắng 13.Tô Bá Thắng 14.Trần Hậu Thắng 15.Cù Minh Thế PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI CỦA TỈNH THANH HĨA Mơn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội Học phần: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội Thứ 2: Tiết 1,2,3 Tại B1301, nhà B1 Giảng viên: Nguyễn Thị Hoài Mục lục Tiềm phát triển 1.1 Vị trí địa lý 1.2.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Địa hình - Khí hậu - Đất đai: + Đặc điểm +Cơ cấu sử dụng đất - Nước - Sinh vật - Khoáng sả(khoáng sản quốc gia) - Tài nguyên biển - Tài nguyên du lịch 1.3 Các điều kiện kinh tế-xã hội -, Dân cư nguồn lao động - , Cơ sở hạ tầng + , Đường thủy + , Đường + , Đường hàng không: tuyến - , Thông tin liên lạc - , Cung cấp nguồn điện: tỉ lệ phủ song đt - , Cung cấp điện: +,Đường dây 500kw +, Nguồn cung cấp điện riêng tỉnh - , Cung cấp nước Tiềm phát triển  1.1 Vị trí địa lý  Phía Bắc giáp tỉnh: Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình, với đường biên giới dài 175 km  Phía Nam Tây Nam giáp Nghệ An, với đường biên giới 160 km  Phía Đơng giáp Biển Đơng với chiều dài bờ biển 102 km thềm lục địa rộng  Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192 km  Điểm cực Bắc: 20048’ B Trung Sơn, thuộc phía Đơng Bắc huyện Quan Hóa (giáp tỉnh Hòa Bình)  Điểm cực Nam: vĩ độ 19018’B Hải Hà thuộc bờ biển Tĩnh Gia (giáp tỉnh Nghệ An)  Điểm cực Tây: kinh độ 1040 22’ Đ Quang Chiểu,huyện Mường Lát (giáp Lào)  Điểm cực Đông: kinh độ 106005’ Đ Nga Điền, huyện Nga Sơn (giáp tỉnh Ninh Bình) 1.2.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên  - Địa hình :  Địa hình Thanh Hóa phức tạp, chia cắt nhiều Nghiêng thấp dần theo hướng Tây - Đông Từ Tây sang Đơng có dải địa hình núi trung du, đồng vùng ven biển Trong tổng diện tích đất tự nhiên 11.131,94 km2, địa hình núi, trung du chiếm 73,3%, đồng 16%, vùng ven biển: 10,7%  Địa hình núi, trung du gắn liền với hệ núi cao vùng Tây Bắc hệ núi Trường Sơn Bắc Địa hình núi thấp có độ cao trung bình 600 đến 700m so với mặt nước biển, độ dốc 25 - Khí hậu :  Thanh Hóa nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh Khí hậu có mùa rõ rệt, mùa nóng trùng với mùa mưa, mùa lạnh trùng với mùa khơ Đặc biệt, mùa nóng có xuất gió Tây vào đầu mùa (hằng năm tới 20 - 30 ngày có gió Tây khơ nóng) Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 - 240C vùng đồng trung du, giảm dần lên vùng núi xuống 18 - 20 0C vùng biên giới Việt - Lào Hằng năm có tháng nhiệt độ trung bình xuống 20 0C (từ tháng 12 đến tháng 3), tháng lạnh tháng với nhiệt độ trung bình 17-180C (cao đồng Bắc khoảng 10C).Tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.600-8.7000C vùng đồng bằng, 8.0000C miền núi - Đất đai:  Thanh Hóa có 10 nhóm đất với 28 loại khác nhau, nhóm đất có diện tích tương đối lớn đất đỏ vàng, đất phù sa bồi tụ, đất mặn, đất cát, …  Nhóm đất đỏ vàng có 647,7 nghìn ha, chiếm 58% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu huyện trung du, miền núi Nhóm đất thích hợp cho việc phát triển công nghiệp dài ngày, ăn quả, đồng cỏ chăn ni lâm nghiệp  Nhóm đất phù sa bồi tụ có 144,3 nghìn ha, chiếm 13% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bố chủ yếu huyện đồng bằng, ven biển Nhóm đất thích hợp cho trồng lúa, màu, cơng nghiệp ngắn ngày  Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có 18,25 nghìn ha, chiếm 1,6% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu trung du dãy núi độc lập  Rừng giàu rừng trung bình phân bố dãy núi cao biên giới Việt - Lào vùng Bù Man, Bù Kha độ cao 700 - 1200 m Các loại rừng có ý nghĩa phòng hộ đầu nguồn Ở độ cao 700 m, gần trục giao thông khu dân cư, thường rừng nghèo Đáng ý rừng tre nứa phân bố Thường Xuân, Lang Chánh, Quan Hóa nguồn nguyên liệu cung cấp cho cơng nghiệp giấy, bao - Khống sản  Khống sản Thanh Hóa tương đối đa dạng với 185 điểm quặng gồm 42 loại, thuộc nhóm khống sản kim loại, phi kim loại, nhiên liệu nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng Thanh Hóa có nhiều loại khống sản có trữ lượng lớn so với nước đá vôi làm xi măng, đá ốp lát, sét làm xi măng, gạch ngói, crơm, secpentin  Khống sản kim loại có sắt - mangan, titan, thiếc, đồng, chì, kẽm, vàng…  Quặng sắt - mangan có trữ lượng lớn khoảng triệu tấn, phân bố Quan Hóa, Bá Thước, Như Xuân, Cẩm Thủy, Thạch Thành Đá vơi Vàng sa khống: Tập trung Cẩm thủy, Bá thước, Thường xuân - Tài nguyên biển  Thanh Hóa có 102 km bờ biển chạy dài từ cửa Đáy (Ninh Bình) đến Đơng Hồi (Tĩnh Gia) vùng lãnh hải rộng lớn với diện tích 1,7 vạn km2  Dọc bờ biển có cửa lớn nhỏ, có cửa Lạch Sung, Lạch Trường, Lạch Trào (Cửa Hới), Lạch Bạng, Lạch Ghép Các cửa tạo điều kiện thuận tiện cho giao thông đường thủy, cho tàu thuyền đánh cá vào  Vùng biển Thanh Hóa có nhiều hải sản, nhiều loại có giá trị kinh tế cá chim, cá thu, cá nụ, cá đé, tôm hùm, mực… Khai thác khống sản Tĩnh Gia-Thanh Hóa trai nặng kg, có tới 16 viên ngọc, người dân thơn 5, Thiệu Tân, huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa bắt - Tài nguyên du lịch  Nhắc đến vùng đất xứ Thanh “địa linh nhân kiệt” đến địa danh: Hàm Rồng – Sông Mã Ai vào Nam Bắc, qua niềm “đất lửa” năm xưa, nơi sơn thủy hữu tình, khí thiêng hội tụ, phát tích văn hóa Đơng Sơn hẳn lưu hình ảnh cầu Hàm Rồng nối đơi bờ Sông Mã, gối đầu lên núi Ngọc, núi Rồng; dòng sơng xanh lặng lờ uốn khúc chở nặng phù sa, mang theo điệu hò neo đậu lòng người ngược xuôi chàng trai cô gái xứ Thanh… Cầu Hàm Rồng Bãi biển Sầm Sơn 1.3 Các điều kiện kinh tế-xã hội  Dân cư nguồn lao động :  Dân số Thanh Hóa năm 2010 3.406.805 người, đứng thứ số 63 tỉnh, thành phố nước đứng đầu tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Có dân tộc anh em sinh sống, là: Kinh, Mường, Thái, H'mơng, Dao, Thổ, Hoa Các dân tộc người sống chủ yếu huyện vùng núi cao biên giới.   Dân số độ tuổi lao động có khoảng 2,16 triệu người, chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh Nguồn lao động Thanh Hố tương đối trẻ, có trình độ văn hố Lực lượng lao động qua đào tạo chiếm 27%, lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4%.  Cơ sở hạ tầng  Đường thủy :  Hiện thành phố có cảng sơng Lễ Mơn, tàu 1.000 cập cảng; xúc tiến lập dự án xây dựng bến cảng du lịch Hàm Rồng, Nam Ngạn…  Đường bộ: Thành phố Thanh Hố có Quốc lộ 1A qua nằm tuyến đường sắt xun Việt Ngồi số tuyến quốc lộ chạy qua thành phố Quốc lộ 47, 45  Đường hàng không:  Sân bay Sao Vàng cách thành phố 45km phía Tây; có hướng quy hoạch sân bay dân dụng Quảng Lợi, cách thành phố 20km phía Nam Sân bay Sao Vàng Cảng Lễ Mơn Hệ thống Bưu Chính Viễn thơng  Trong năm qua, hệ thống bưu viễn thơng Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ rộng khắp địa bàn toàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin liên lạc tỉnh, nước quốc tế với phương thức đại telex, fax, internet.   Hiện nay, có 598/636 phường, thị trấn có điện thoại, đạt tỉ lệ 94%; mạng di động phủ sóng 26/27 huyện, thị, thành phố, đến năm 2010 toàn tỉnh phủ sóng mạng điện thoại di động Tốc độ phát triển máy điện thoại hàng năm tăng nhanh, năm 2005 đạt bình quân 5,9 máy điện thoại/100 người dân, tháng năm 2006 đạt 8,69 máy/100 dân.  Hệ thống điện:   Mạng lưới cung cấp điện Thanh Hoá ngày tăng cường số lượng chất lượng, đảm bảo cung cấp điện ổn định cho sản xuất sinh hoạt.  Hiện điện lưới quốc gia có 508 km đường dây điện cao thế; 3.908 km đường dây điện trung thế, 4.229 km đường dây điện hạ thế; trạm biến áp 110/35/6-10 KV; 38 trạm trung gian; 2.410 trạm phân phối Năm 2005, điện tiêu thụ 1,2 triệu Kwh Đến nay, 27/27 huyện, thị, thành phố với 94% số phường 91% số hộ dùng điện lưới quốc gia.    Tiềm phát triển thuỷ điện tương đối phong phú phân bố sông với công suất gần 800 MW Ngoài nhà máy thuỷ điện lớn Cửa Đặt, Uôn đầu tư, Thanh Hóa phát triển nhiều trạm thuỷ điện nhỏ có cơng suất từ 1-2 MW.   Hệ thống cấp nước:   Hệ thống cung cấp nước ngày mở rộng, đáp ứng yêu cầu cho sinh hoạt sản xuất, khu vực thành phố, thị xã, thị trấn khu công nghiệp Nhà máy nước Mật Sơn Hàm rồng với công suất 30.000m3/ngày đêm, chuẩn bị mở rộng lên 50.000 m3/ ngày đêm đảm bảo cấp nước đủ cho Thành phố Thanh Hố, thị Sầm Sơn khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Đình Hương Tỉnh triển khai xây dựng nhà máy cấp nước cho Khu kinh tế Nghi Sơn thị trấn cấp huyện Đến nay, 80% dân số nông thôn 90% dân số thành thị dùng nước Các sở sản xuất kinh doanh cung cấp đủ nước theo yêu cầu Tài liệu tham khảo       Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam- tập 3, (Lê Thông chủ biên) NXB giáo dục Địa lý kinh tế hội Việt Nam (Lê Thông chủ biên) NXB đại học sư phạm Địa lý địa phương (Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ) NXB giáo dục Các trang web tỉnh Thanh Hóa sở du lịch Thanh Hóa www.thanhhoa.gov.vn www.thanhhoatourism.com.vn CUỐI CÙNG XIN CẢM ƠN CÔ CÁC BẠN ĐÃ XEM LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ MONG MỌI NGƯỜI CÙNG GÓP Ý ĐỂ BÀI THUYẾT TRÌNH HỒN CHỈNH HƠN CHÚC MỌI NGƯỜI SỨC KHỎE THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SÔNG ... lâm nghiệp 627.833 ,48 ha, có 385 .49 0 ,44 rừng tự nhiên 155. 249 ,48 rừng trồng Rừng có nhiều gỗ quý như: lát, pơ mu, trầm hương, lim, sến, táu, vàng tâm, dổi, trò loại động vật hoang dã có voi, bò... phương (Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ) NXB giáo dục Các trang web tỉnh Thanh Hóa sở du lịch Thanh Hóa www.thanhhoa.gov.vn www.thanhhoatourism.com.vn CUỐI CÙNG XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ XEM VÀ LẮNG... dài ngày, ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi lâm nghiệp  Nhóm đất phù sa bồi tụ có 144 ,3 nghìn ha, chiếm 13% diện tích tự nhiên to n tỉnh, phân bố chủ yếu huyện đồng bằng, ven biển Nhóm đất thích hợp cho

Ngày đăng: 28/12/2017, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w