1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và dự báo biến động của môi trường và đề xuất các định hướng phát triển kinh tế xã hội tại vùng thượng và hạ du công trình thủy điện hòa bình

209 396 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

Trang 1

TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHƯÓNG TRÌNH "BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG"

VA CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KT.02

VIÊN ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI : KT.02.14

NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VÙNG THƯỢNG VÀ HẠ

Trang 2

Tên đề tài : Nghiên cứu và dự báo biển động của môi trường và đề xuất

các định hướng phát triển kinh tế - xã hội tại vùng thượng và hạ du cơng trình thuỷ điện Hồ Bình Mã số đề tài : KT 02 - 14 Chi s6 phan loai Số đăng ký đề tài Chỉ số lưu trữ Kinh phí được cấp :395 triệu đồng Thời gian N/Ctừ 1 / 1 /1992 đến 31/12/1994

Tên cán bộ tham gia N/C đề tài

A Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

A.1 Viện Địa lý

1.GS PTS Nguyễn Thượng Hùng 2 PTS Phạm Hoàng Hải

3 PTS Nguyễn Ngọc Khánh

4 PTS Lê Trần Chấn ~ Trưởng phòng Địa lý sinh vật

5 PTS Tran Tý - Phân viên trưởng Phân viện Môi trường

Địa lý và Tổ chức lãnh thổ

6 PTS Mai Trọng Thông - Trưởng phòng Địa lý khí hậu

7 PTS Nguyễn Đình Dương - Trưởng phòng Công nghệ Viễn thám 8 KS.Nguyễn Lập Dân - Phân viện phó Phân viện Tài nguyên nước

và Môi trường

9 PTS Ngô Ngọc Cát - Phân viện phó Phân viện Tài nguyên nước và Môi trường

10 PTS Lại Huy Anh - Trưởng phòng Địa mạo - Thổ nhưỡng

11 PTS.Dang Kim Nhung

12 PTS Nguyén Ngoc Thach ~ Phó trưởng phòng - Phòng nước ngầm

Trang 3

14 PTS Tran Văn Y - Trưởng phòng Sinh thái cảnh quan 15 Thạc sĩ Trần Minh Ý 16 KS Nguyễn Hồng Châu 17 KS Trường Hoà Bình 18 KS Đặng Văn Thẩm 18 KS Đặng Xuân Phong 20 KS Phạm Thanh Vân A.2 Viện Dia chat 1 PGS TS Nguyễn Địch Dĩ - Trưởng phòng Trầm tích Đệ tứ 2 PGS PTS Văn Đức Chương 3 PTS Đỗ Văn Tự 4 PTS Phan Trọng Trịnh 5 PTS Trần Đương 6 KS.Dinh Van Thuan

7 KS Mai Thanh Tan

A.3 Vién Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

I.GS TS.Đặng Huy Huỳnh - Viện trưởng Viện Sinh thái và

Tài nguyên sinh vật

2 PTS Hoàng Minh Khiên 3 PTS HO Thanh Hai

4 PTS Tran Dinh Dai

A.4 Viện Vật lý địa chu

1 PGS PTS Nguyén Dinh Xuyên - Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu 2 PTS Nguyễn Ngọc Thuỷ - Trưởng phòng Địa chấn

B Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia

B.I Viện Kinh tế học

1 PTS Vũ Tuấn Anh 2 PTS Dương Bá Phượng

Trang 4

3 Trần Minh Hà 4 Hà Nguyền Điểm

C Viện nghiên cứu khoa học và kinh tế thuỷ lợi

I GS PTS.Vũ Tất Uyên

D Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn (Bộ Xây dựng)

1 PGS PTS Tô thị Minh Thông - Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn

2 KTS Đặng Xuân Đường 3 KS Đã Trần Đính

E Viện Kinh tế Sinh thái

1 PGS PTS Nguyén Hién

2 KS Nguyén Thi Quynh Chi

E Trung tâm Kiểm sốt Mơi trường Không khí và nước (Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn)

1 PTS Lưu Danh Doanh 2 PTS Tạ Đặng Minh

3 PTS Ngô Trọng Thuận

4 KS Nguyễn Kiên Dũng

5 KS Định Văn Quế

G Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

I PGS.PTS Nguyễn Văn Tuấn - Phó chủ nhiệm Khoa Địa lý -Địa chất 2 KS Vũ Kiên Trung

H Trường Đại học Y khoa Hà Nội 1 GS.PTS Dao Ngoc Phong

Trang 5

Ngày tháng /hăm 1995 Ngày tháng am 1995

Chủ nhiệm đề tài Thủ,trưởng cơ quan chủ trì

GS.PTS NGUYỄN THƯỢNG HÙNG , GS.TS LE ĐỨC AN

Ngày đánh giá chính thức : Wye 02 tháng Af nam 1995

Kết qủa bỏ phiếu : Xuất sắc : oe f Kha 1 F

Dat : = f Không đạt: xf

⁄ Kết luận chung, đạt loại : WA sae

Ngày? tháng (hãm 1995 Ngày? thánghăm 1997

Trang 6

TRUNG TAM KHOA HOC TU NHIEN CHUONG TRINH "BAO VE MOI TRUONG"

VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA - KT.02

VIÊN ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI : KT.02.14

NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG CỦA MÔI

TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT

TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VÙNG THƯỢNG VÀ HẠ

DU CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH

Chủ nhiệm đề tài :

GS NGUYEN THUONG HUNG

Trang 7

MỤC LỤC

Danh sách cán bộ khoa học tham gia đề tài

Danh mục các biểu bảng, hình vé chen Hs m 8 ct ete teen tebe eee Phần 1: Đánh giá các biến động và dự báo xu thế diễn biến của môi trường dưới tác động của công trình thuỷ điện Hoà Bình

I Khái quát về cơng trình thuỷ điện Hồ Bình

II Thực trạng môi trường trước khi có công trình thuỷ điện Hoà Bình

II,1 Điều kiện tự nhiên TQ Q eee II,i1,a Dac diém dia chaét 20.000 eee II,1,b Dac diém khi hau 2.0.0 ee eee II.l.c Dac diém thuy van 2.0 eee eee eee II.1.d Dac diém thé nhuGng 0 ce eee II.1l.e Dac diém sinh vat 2.0 ee ees II.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

II.2.a Dân số, đân LỘC - Q eee eee TI.2.b Sản xuất nông nghiệp sa II.2.C Sản xuất lâm nghiệp ee ee eee 1I.2.đd Sản xuất công nghiệp 2Q

II.2.e Hạ tầng CƠ SỞ Q.0 Q0 n Qn Q Q n Hy KV kà nà TI.2.£ Văn hoá giáo đục Qua II.2.g Vấn đề chất lượng môi trường sống

III Các biến động do sự xuất hiện công trình

TII.1 Vùng thượng du đập thuỷ điện Hoà Bình

ITII.1.a Biến động môi trường vật lý

a.1 Biến động môi trường địa chất

a.2 Biến động của môi trường nước hể chứa Hoà Bình

a.3 Biến động về khí hậu eee a.4 Biến động của môi trường đất

TII.1.b Biến động môi trường sinh học eee

b.1 Sự biến động về cấu trúc chủng quần của hé chim

Trang 8

b 3 TTI.1.C c 1 c 2 TTT 1 đ TTIT 2 TIT.2 a a 1 a.2 a.3 III 2 b b 1 b.2 b 3 III 2 c c.1 c 2 c 3 ITI 2.d 1V TV.1 TV.1.a IV 1.b IV 2 TV 2 a IV 2 b Iv 3 IV 3 a IV 3 b Phan II: T1 TT 1 II 2 IT 3

Sự biến động của khu hệ thuỷ sinh vật

Biến động trong phát triển nhân văn và kinh tế

Qua trinh di dan ~ tái định cưƯ

Biến déng vé kinh té 2.0 2 eee Chất lượng sống dan cu eee eee ees Vùng hạ đu đập thuỷ điện Hồ Bình

Mơi trường vật lý ch HH eee eee eens Vùng từ chân đập đến Việt Trì Vào Vùng Trung tâm KH KH kh ha Vùng cửa sông ven biển ch nh ha Môi trường sinh học vùng hạ du đập thuỷ điện Hoà Bình ee eee eee eee Ảnh hưởng đến khu hệ thuỷ sinh vật

Khu hệ CÁ Q Q Q HQ Q HQ HQ Ho HH Ho HH HH Hi Hi ko ki Kia Rừng ngập mặn, bãi triều, đầm, ruộng

Phát triển nhân văn và kinh tế hạ du

Biến động ở vùng từ chân đập tới Việt Trì

Vùng đồng bằng sông Hồng

Vùng cửa SÔnG ee eee eee eee Biến động chất lượng sống ở hạ đu đập thuỷ điện Đánh giá, dự báo xu thế biến động của môi trường và đề xuất các biện pháp khắc phục

Thượng đu đập thuỷ điện Hoà Bình

1 se e6 AA adaaa Mặt tiêu CỰC Q.0 HQ Q Q Q Q HH H Q HH Hy HH kg ky Vùng hạ đu đập thuỷ điện Hoà Bình

Mặt tích CựỰC Q Q Q Q HQ HQ HQ HQ HH HH HQ k v v1 x2 Đề xuất các định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện cân bằng mới

Quan điểm QQ QQQQQ QQ Q HQ Hy Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thượng du Định hướng phát triển nông nghiệp

Định hướng phát triển lâm nghiệp

Trang 9

- 4~

II.4 Định hướng phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch 99

11.5 Hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và địch vụ công CỘng - eee eee 100 II.6 Các tuyến lực, các cực phát triển và đô thị hoá 101

II.7 Tổ chức lãnh thổ thượng đu - ca ŸV 103

II.8 Cac du Aan uu tiên Q Q Q cece ee eee 104 II.9 Các giải pháp thuc thi eee eee 109 TII Định hướng phát triển kinh tế, xã hội vùng hạ du công trình thuỷ điện Hoà Bình 110

TII.1 Định hướng phát triển công nghiệp 112

TII.2 Hướng phát triển cơ sở hạ tầng ¬ 113

TII.3 Hướng phát triển nông nghiệp 114

Phan III: Một số bài học kinh nghiệm trong việc đánh giá tác động môi trường của các công trình thuỷ điện lớn ở nước ta 116

K6t lUan 2 cece eee e cert ev eeeeeeeeveeeeenes 126 Phụ lục 1: Các biểu, bảng, hinh vé 0 0.00 ce eee eee eee eee 129 Phụ lục 2: Danh sách những công trình đã công bố 158

Trang 10

> > © tO MHA Ơ CƠ h> Ò) Ð h Er re m WN RP ND BAN BIÊN TẬP PTS Lê Trần Chấn m Wh fF

CAN BO KHOA HOC THAM GIA

GS Nguyén Thượng Hùng (Trưởng Ban) PTS Nguyễn Ngọc Khánh

PTS Nguyén Đình Dương

TRUNG TAM KHOA HOC TỰ NHIÊN VẢ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

vién Dia Ly:

GS Nguyén Thugng Hung 11 PTS Dang Kim Nhung PTS Pham Hoang Hai 12 PTS Nguyén Ngoc Thach

PTS Nguyén Ngoc Khanh 13 KS Huynh Nhung

PTS Lé Tran Chan 14 PTS Tran Van Ý

PTS Tran Ty 15 Thạc sỹ Trần Minh Ý

PTS Mai Trọng Thông 16 KS Nguyễn Hồng Châu PTS Nguyén Đình Dương 17 KS Trương Hoà Bình KS Nguyễn Lập Dân 18 KS Đặng Văn Thẩm

PTS Ngô Ngọc Cát 19 KS Đặng Xuân Phong

PTS Lại Huy Anh 20 KS Phạm Thanh Vân

Viện Địa Chất

GS TS Nguyễn Địch Dỹ 5 PTS

PGS PTS V&an Đức Chương 6 KS

PTS Dé Van Tu 7 KS

PTS Phan Trong Trinh

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

GS TS Đặng Huy Huỳnh 3 PTS

PTS Hoàng Minh Khiên 4 PTS

Trang 11

B 1 m™ @) hà 3S ra Đ WN -~ 6- TRUNG TAM KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN QUGC GIA Viện kinh tế học PTS Vũ Tuấn Anh 2 PTS Dương Bá Phượng Viện Dân tộc học GS Diệp Đình Hoa BS Phạm Minh Bảo (Trưởng phòng y học phóng xạ - Quân y viện Trần Minh Hà Hà Nguyên Điểm VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KINH TẾ THUỶ LỢI GS Vũ Tất Uyên

VIEN QUI HOẠCH ĐÔ THỊ - NÔNG THÔN (BỘ XÂY DỰNG)

PGS PTS Tê Thị Minh Thông KTS Đặng Xuân Đường KS Để Trần Đính VIỆN KINH TẾ SINH THẤI PGS PTS Nguyến Hiển KS Nguyễn Thị Quỳnh Chỉ nước

TRUNG TÂM KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNGÍVẢ KHƠNG KHÍ (Tổng cục khí tượng thuỷ văn)

PTS Lưu Danh Doanh 4 KS Nguyễn Kiên Dũng

PTS Tạ Đăng Minh 5 KS Đinh Văn Quế

PTS Ngô Trọng Thuận

TRUONG PAI HOC TONG HOP HA NOI

PGS PTS Nguyễn Van Tuâh 2 KS Vũ Kiên Trung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA HẢ NỘI

Trang 12

Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10: 11: 12: 13: 14: 15: 16: 17: 18: 19: 20: 21: 22: 23: 24: 25: 26: 27: 28:

Mô hình hệ thống nghiên cứu tác động của CTTĐP

đối với môi trưỜng - - ch HH nh nh kh vờ

Phân phối độ cao trên lưu VỨỰC ch nh he

Các giá trị xâm thực lòng sông và bề mặt của các

Ö 0

Phân phối lượng nước theo mùa TQ Sa Phân bố các loại đất lưu vực sông Đà

Thống kê đất theo độ đốc và tầng đày trên lưu vực sông Đà (ha) ee eee So sánh tỷ lệ gia tăng đân số qua các giai đoạn

Thành phần đân tộc trên lưu VỨC eee eee Số lugng dan trau, bo nam 1975 2 cee eee Thống kê sơ bộ hiệu quả cắt lũ 4 năm điều hanh

Các chỉ tiêu trắc lượng hai bên sườn lưu vực

Phân phối điện tích lưu vực theo các cấp xói mòn

Đặc trưng hình thái các suối trên lưu VỰC

So sánh chênh lệch của nhiệt độ và độ ẩm trước và sau khi có hổ - HQ HQ HH SH kh So sánh chênh lệch tốc độ gió và số ngày đông trước và sau khi có hồ

Tổng điện tích các loại đất bị ngập

Một số chỉ tiêu chính của tỉnh Hoà Bình

Một số chỉ tiêu chính của tỉnh Sơn La

Diện tích một số sinh cảnh ở Hoà Bình và Sơn La trước và sau khi tích nước (km2) cuc Những biến động của môi trường sinh học ở thượng du đưới tác động của hồ Hoà Bình

Bình quân lương thực đầu người ( kg/người) Số lượng đàn trâu, bò, lợn qua các năm Thống kê bệnh sốt rét qua các năm cv eee Lượng bồi xói đoạn sơng Hồ Bình - Trung Hà Biến đổi lưu lượng bình quân tháng tại trạm Hoà Bình (Q = TP —

Oyp mua khô trạm Hoà Bình trước và sau điều tiết (m3/s)

So sánh biến đổi mức nước báo động ở Hoà Binh và Trung Hà

Trang 13

Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 29: 30: 31: 32: 33: 34: 35: 36: 37: 38: 39: 40: 41: Bm WM Hinh 8

So sánh thời gian các cấp báo động trước

và sau khi có CTTb Hoà Bình c QQ HQ ha 144 Lưu lượng yêu cầu tưới vụ đông xuân hiện nay Q (mỞ/s) 144

Diện tích ngập úng đồng bằng sông Hồng (ha) 145 Đánh giá tác động tích cực của cơng trình

thuỷ điện Hồ Bình trên thượng đu 146 Đánh giá tác động tiêu cực của công trình

thuỷ điện Hoà Bình trên thượng đu 147

Đánh giá tác động tích cực của công trình

thuỷ điện Hoà Bình ở hạ đuU Ặ Q.0 Q QC 148

Đánh giá tác động tiêu cực của cơng trình

thuỷ điện Hồ Bình với hạ du eee eee 149

Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp và sản lượng

lương thực vùng Tây BẮC HQ HQ HH HH sa 150 Diện tích và sản lượng một số cây ăn quả vùng Tây Bắc 154 So sánh 2 giải pháp phục hồi rừng: tự nhiên và nhân tạo 154 Giá trị sản lượng lâm nghiệp vùng Tây Bắc 154 Giá trị tổng sản lượng công nghiệp Tây BẮC "158 Khối lượng hàng hố vận chuyển và ln chuyển vùng Tây Bắc 154 Khối lượng hành khách vận chuyển

và luôn chuyển vung Tay Bac 2 eee eee 154- Quy tắc điều tiết hổ Hoà Bình Ặ 155a Động đất ngày 25 tháng 5 năm 1989 155w Động đất ngày 27 tháng 5 năm 1989, eee 1555 Sự thay đổi số lượng động đất xảy ra hàng tháng

và mực nước hồ chứa 1990 0 HQ Q Qua 155b Mạng lưới sông ĐBBB chiu ảnh hưởng

của điều tiết hổ Hoà Bình Qua 156a

Trang 14

MỞ ĐẦU

Trong vài ba thập kỷ gần đây, chúng ta đã bat đầu khai thác tiểm năng thuỷ điện trên các hệ thống sông thuộc lưu vực sông Hồng , sông Đồng Nai như công trình thuỷ điện trên sông Chảy, công trình thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai, công trình thuỷ điện trên sông Đà và còn nhiều công trình

khác đã và đang xây dựng với công suất hàng triệu KW Các công trình này đã

mang lại những lợi ích vô cùng to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của

đất nước Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực to lớn, còn có những hậu

quả tiêu cực đo công trình đưa lại, làm ảnh hưởng to lớn đến môi trường tự nhiên, cũng như đời sống kinh tế, dân sinh xã hội

Ở hầu hết các luận chúng kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình (trước đây), chỉ mới để cập đến công trình là chính, còn phần nghiên cứu, đánh giá

tác động của công trình đến môi trường xung quanh lại chưa được quan tâm,

đầu tư mắc đù đây là một vấn để lớn , hết sức cấp bách Vì rằng, chỉ trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng biến đông các qui luật biến đổi của điểu kiện môi trường mới có thể để xuất các biên pháp khắc phục các hiện tượng tiêu cực, phát huy các mặt tích cực do công trình đưa lại, để xuất phương hướng phát triển kinh tế xã hôi chung của lãnh thổ trong điều kiện mới

Trong những năm qua đã có các để tài Nhà nước, những công trình, chương trình cấp Bộ, Ngành nghiên cứu về tác động đến môi trường của cơng

trình thuỷ điện Hồ Bình trên sông Đà Đó là để tài cấp Nhà nước " Nghiên

cứu ảnh hưởng của hồ chứa và đập thuỷ điện Hoà Bình đến môi trường vùng hồ " (52D.07.01) giai đoạn 1986- [990 do Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Viện Khoa

học Việt Nam chủ trì thưc hiện (đã nghiệm thu) Nam 1990 vién Khoa học Xã

hội Việt Nam chủ trì triển khai chương trình: " Phối hợp nghiên cứu và xúc tiến phát triển kinh tế - xã hội vùng hồ năm 1991 Viện Qui hoạch Đô thị và

Nông thôn đã thực hiện để tài nghiên cứu về đặc điểm di chuyển và phân bố

lại dân cư vùng hổ Sơn 1a " Đặc biệt trong hai năm 1990-1991 Viên Khoa học Việt Nam đã triển khai một chương trình cấn BỘ: " Xây dụng cơ sở khoa học phát triển kinh tế - xã hội vùng thượng lưu sông Đà và vùng lân cận hồ chứa nước Hoà Bình đến năm 2005 ”, trong đó có một phần nội dung lớn nghiên cứu

các biến động của điều kiện tự nhiên môi trường vùng hồ, mặc dù các để tài,

chương trình nghiên cứu nêu trên đã đạt những kết quả nhất định nhưng do

hạn chế về những nội dung, mục tiêu đặt ra và đặc biệt thời gian nghiên cứu

còn quá ngắn, cơng trình chưa hồn tất về mặt xây dựng, cho nên việc kiểm

chứng kết quả nghiên cúu, dự báo biến động môi trường cũng như triển khai

Trang 15

- 10 -

Các kết quả đạt được của các để tài, chương trình đó cần có nhúng nghiên cứu bổ sung, định lượng hoá những biến động của môi trường tư nhiên cũng như nghiên cứu sâu về kinh tế - xã hội vùng thượng du đập thuỷ điện Hoà Bình, hơn nửa cẩn đồng thời triển khai các nghiên cứu ảnh hưởng của công

trình đến vùng hạ du (cả vùng đổng bằng sông Hồng) và hướng tổ chức lãnh thổ đó trong điều kiện cân bằng mới điểu này chưa được để cập đến trong

các công trình nghiên cứu trước đây Từ những thực trạng trên cho thấy rằng việc tiếp tục nghiên cứu, theo đöi biến động của điểu kiên môi trường trên và phần dưới đập (một phần lãnh thổ còn được quan tâm rất ít trong các để tài, công trình trước) là hết sức cẩn thiết và cấp bách, cẩn được đặt ra và triển khai nghiên cứu trong khuôn khổ một để tài lớn của chương trình "bảo vệ môi trường" 1992- 1995

Vùng Tây Bắc Việt nam có một vị trí đặc biệt về tự nhiên, kinh tế - xã

hội và quốc phòng, chiếm diện tích chủ yếu của lưu vực sông Đà (phần lãnh thổ Việt Nam) sông Đà là một trong nhứng sông lớn của Việt Nam, thuộc hệ thống sông Hồng, kéo dài 370 km trong lãnh thé nước ta với diện tích lưu vực 26.000 km” tổng lưu lượng (đến trạm Hoà Bình)- 57.2 tỉ mét khối, chiếm 47 % tổng lượng nước của hệ thống sông Hồng (tính đến Sơn Tây) Lưu vực sông Đà nằm trong địa phân 4 tỉnh : Lai châu, Sơn La, Yên Bai và Hoà Bình la một vùng có địa hình chỉa cắt mạnh và là một trong những tâm mưa lớn của miền Bắc đã tạo cho nó một nguồn thuỷ năng lớn voi tru nang kinh tế có thể

đạt trên 6 triệu KW (hay tong điện năng trung bình 31 ti KWh)

Ngoài tiểm năng to lớn về nguồn thuỷ năng, lưu vực sông Đà còn là vùng giàu tài nguyên khoáng sản đáng chú ý là đất hiếm đổng, vật liệu xây dựng, nước khoáng Rừng và các nghề chế biến lâm thổ sản ở Tây bắc cũng mang những nét đặc thù mặc dù chúng đang bị khai thác 6 ạt, bừa bãi làm giảm nhanh chóng mức độ che phủ xuống thấp đưới múc báo động, tuy nhiên khả năng tái sinh rừng ở đây còn rất lớn Tây Bắc còn là nơi có tiểm năng lớn về cây công nghiệp (dài ngày và ngắn ngày), có khả năng phát triển chăn

nuôi đại gia sức và một số tiềm năng khai thác về du lịch và dịch vụ

Tóm lại, Tây Bắc nói chung và vùng lưu vực sông Đà nói riêng, là một vùng lãnh thổ có tiểm năng to lớn về tự nhiên và kinh tế Nhưng cho đến nay vẫn còn bỏ ngỏ, chưa có những đầu tư, khai thác đáng kể, ngoại trừ cơng trình thuỷ điện Hồ Bình Việc bỏ ngỏ vùng Tây Bắc nhiều năm qua, không những gây một sự lãng phí to lớn về tài nguyên , mà còn cho môi trường thiên nhiên thường xuyên bị phá hoại, không những gây tác hại to lớn về lâu

Trang 16

Thực trạng Tây Bắc đang còn gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế, trước hết

đây là một vùng hiểm trở lại là nơi cư trú của nhiều đân tộc anh em, một

vùng đất rộng người thưa Trong phạm vi lưu vực có tới 21 đân tộc, mỗi dân tộc có một sắc thái, phong tục tập quán riêng, phân bố theo độ cao của địa

hình (vùng nứi cao, vùng giữa và vùng thấp) dẫn đến sự phát triển không

đồng đều Đặc điểm nổi bật nhất so với các vùng khác là ha tầng cơ sở của tất cả các ngành kinh tế cũng như xã hôi đều rất thấp: hê thống giao thông

thưa và xấu, xuống cấp nghiêm trọng, nguồn năng lượng rất thiếu, mức độ đầu

tư thấp , đội ngũ cán bộ khoa học kỳ thuật cũng như quản lý rất thiếu và yếu, trình độ dân trí thấp Vì vậy với cơ chế phát triển nền kinh tế hàng hoá thì sự khác biệt nhiều mặt về kinh tế, xã hội giữa Tây Bắc và các vùng khác sẽ tăng lên Đây là môt mâu thuẫn cần được giải quyết

Việc xây dựng công trình công trình thuỷ điện Hoà Bình với vốn đầu tư hàng tỉ đô la Mỹ ngoài việc giải quyết một nhu cầu hết sức bức bách về năng lượng của cả nước (đến nay da dap ting 60 % lượng điện tiêu thụ của cả nước)

còn là một động lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng

kinh tế đang hãy còn nhiều khó khăn như vùng Tây Bắc Vì vậy, ngoài nhiệm

vụ phải nêu được các biến động của môi trường của công trình, dự báo các xu

thế phát triển các biến động ấy, cẩn phải nêu các định hướng phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng thương và hạ du công trình trong điều kiện cân

bằng mới

Vì những lý do nêu trên, mục tiêu của để tài đặt ra là:

1 Tổng hợp phân tích, đánh giá được những ảnh hưởng của công

trình thuỷ điện Hoà Bình đến các yếu tố tư nhiên, kinh tế, xã hội vùng

thượng và hạ du đập Ảnh hưởng của điểu kiện môi trường mới này đến sự phát triển kinh tế, xã hội trên lãnh thổ nghiên cứu đồng thời dự báo xu thế

biến động môi trường không thuân lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội nhằm dự báo và để xuất các biên pháp khắc phục, đảm bảo khai thác tối ưu công trình và các điểu kiện tự nhiên, môi trường lãnh thổ

2 Xây dựng các định hướng lớn, tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội cho toàn vùng đến năm 2005, để xuất một số phương án khả thị cho từng

tiểu vùng cho các năm tới

Trang 17

- 12~-

của các công trình thuỷ điện lớn trong điều kiện nhiệt đới, gió mùa Việt

Nam

Đề tài đã được chính thức xét duyệt (thông qua hội đồng xét duyệt Nhà nước - theo quyết định số 70/THKH ngày 14 tháng 2 năm 1992 của chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước) Tuy nhiên, hợp đồng được ký chính thức để triển khai đề tài với ban chủ nhiệm chương trình vào ngày 8 tháng 10 năm 1992

được bắt đầu cấp kinh phí để đề tài triển khai hoạt động

Với các mục tiêu khá rộng và cụ thể như đã nêu, để tài đã tập hợp một lực lượng lớn cán hộ khoa học với đầy đủ các chuyên ngành để thực thi như

Trung tâm Địa lý Tài nguyên (nay là Viện Địa lý), Viện Địa chất, Viện Vật

lý địa cầu, Trung tâm Vật lý địa cầu ứng dụng (nay là Phân viện Hải dương

học - Hà Nội), Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Khoa học

Việt Nam (nay là Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia), Viện nghiên cúu Khoa học Thuỷ lợi (nay là Viện nghiên cứu Khoa học và Kinh tế

Thuỷ lợi), Viện Qui hoạch Đô thị và Nông thôn - Bộ Xây dựng, Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Trung tâm Kiểm soát môi trường nước và không khí, Tổng cục Khí tượng thuỷ văn, Viên Kinh tế sinh thái

Ngoài ra, để tài còn kết hợp với các Uỷ ban nhân dân, Sở khoa học Công

nghệ và Môi trường các tỉnh Hoà Bình, sơn La; các Ban công tác sơng Đà của Hồ Bình và Sơn La Danh sách các cán bộ tham gia đã được tổng hợp ở phần đầu của báo cáo

VỀ cơ sở tài liệu, để tài đã cố gắng kế thừa tất cả các tư liệu, văn liệu có liên quan đến vùng nghiên cứu đã được tiến hành từ trước đến nay như kết quả của các chương trình điều tra lãnh thổ Tây bắc (1978-1982), Luận chứng kinh tế kỹ thuật công trình thuỷ điên Hoà Bình, Đánh giá tổng hợp tự nhiên, kinh tế - xã hội 9 tỉnh miển núi phía Bắc (1990), Các Chương trình Môi trường 52D của Bộ Giáo dục và đào tạo (1986-1990), Các tài liệu địa chất (xeri bản đồ địa chất ! : 200.000 do Liên đoàn bản đổ Địa chất xuất bản), Báo cáo tổng hợp của chương trình xây dung cơ sở khoa hoc phat

triển kinh tế - xã hội thượng lưu sông Đà và khu lân cận hồ chứa Hoà Bình

đến năm 2005, Các tài liệu quan trắc khí hậu, thuỷ văn của Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn; Các tài liệu lưu trữ thống kê của các tỉnh, huyện có liên quan; Các tài liệu quan trắc, nghiên cúu, thí nghiệm mô hình của Viện

Trang 18

Song song với khối lượng tài liệu, tư liệu đồ sô trên, đề tài đã tổ chúc

hàng chục đồn cơng tác thực địa hàng năm để thu tập và kiểm tra các tài

liệu đã sử lý, phát hàng nghìn phiếu điểu tra về xã hội học, tiến hành quan

trắc vi khí hậu, động đất kích thích, lấy mẫu thí nghiệm đất, nước (nước hồ, nước ngầm) để theo dõi sự biến động về thành phần hoá học, thành phần thuỷ sinh, nhiệt độ nước các số liệu về kinh tế - xã hội cũng đã thu

thập trực tiếp xuống từng bản làng Hàng năm vào các mùa mưa lũ, đề tài đều có tổ chức khảo sát để xem xét diễn biến của các biến động về môi trường

vật lý

Đặc biệt, để xử lý và đồng bơ hố các hệ thống tư liêu trên, để tài đã

triệt để sử dụng các tư liệu ảnh máy bay, ảnh vệ tỉnh (TM) với nhiều xeri khác nhau để so sánh đối chiếu các biến động

Tất cả các hệ thống tư liệu, đề tài đã sử dụng công cụ hệ thống thông

tin địa lý để lưu trữ, phân tích, đánh giá và biển thị theo một logic nhất

định

vấn để nghiên cứu, đánh giá tác động đến môi trường dưới tác đông của

các hoạt động kinh tế của con người là một phạm trù mới, khá phúc tạp Cho

đến nay loại hình công việc tuy đã được bắt đầu nhưng còn đang trong bước mò mẫm, dựa theo các chỉ dẫn nước ngoài là chủ yếu Vì vậy để xuất một phương pháp luận cho việc đánh giá này đòi hỏi phải có một cách tiếp cân khác so với các phương pháp địa lý tổng hợp thông thường Nghiên cứu và đánh giá tác động đến môi trường là xem xét một quá trình biến động liên tục, chuyển tiếp từ trạng thái này cân bằng sang trạng thái cân bàng khác,

như vậy nếu xem quá trình biến động là một hệ thống, thì trong hệ thống này

sẽ có nhiều hệ thống con có mối quan hệ mật thiết với nhau và tương ứng với các bước nghiên cứu nhất định Và chỉ có trên quan điểm hệ thống như thế thì mới có điểu kiện phân tích bao quát các biến động đã và sẽ xảy ra, dự báo xu thế phát triển, từ đó mới để xuất được phương hướng phát triển bền vững của điều kiện cân bằng mới, trên quan điểm khai thác có hiệu quả kinh

tế - xã hội đồng thời làm cho môi trường sinh thái tốt lên

với cách đặt vấn để như vậy, chúng tôi đã xem xét 4 hệ thống với các

chức năng và cấu trúc khác nhau, trong mối quan hệ hứu cơ từ hệ thống này sang hệ thống khác

1 Hệ thống l Hiện trạng các điều kiện tự nhiên, tài nguyên va

Trang 19

- 14-

2 Hệ thống 2 Những biến động các điều kiện tự nhiên, tài nguyên

và kinh tế - xã hội do sự hình thành đập và hổ chứa nước Hoà Bình

3 Hệ thống 3 Đánh giá các hau quả của các biến động trên và dự báo xu thế phát triển (cả hai mặt tích cực và tiêu cục)

4 Hệ thống 4 Để xuất phương hướng khai thác, tổ chức lãnh thổ,

sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trong điều kiện cân bằng mới, trên quan điểm phát triển bền vững

Để triển khai các nghiên cứu cụ thể đối với các hê thổng trên, để tài đã sử dụng một hệ thống nhiều phương pháp khác nhau như các phương pháp thống kê, phương pháp bản đồ, phương pháp mô hình, phương pháp viễn thám có kết hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIs)

Đây là một cách tiếp cân hệ thống đầu tiên trong nghiên cứu đánh giá tác động của cơng trình thuỷ điện Hồ Bình trong lưu vực sông Đà, phương pháp luận và phương pháp này đương nhiên còn cần hoàn thiện tiếp Việc đánh giá

định lượng các tác động cả tích cực và tiêu cực, là hết sức cần thiết, mới có thể làm dự báo và để xuất các biện pháp khấc phục và ngăn ngừa các hậu

quả xảy ra một cách thích hợp đưa ra các định hướng tổ chức lãnh thổ hợp ly, dang din phù hợp với điểu kiện thực tiễn, có tính khả thi và đạt hiệu quả cao trong phát triển

Thời gian triển khai để tài có thay đổi trong quá trình thực hiện Theo đề cương ban đầu, đề tài sẽ kết thúc vào tháng 12/1995, nhưng theo sự chỉ

đạo của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường và của Ban chủ nhiệm chương trình KT-02, để tài cần phải kết thúc sớm hơn một năm, nghĩa là để tài chỉ

thực hiện trong vòng 3 năm (36 tháng) Hơn nữa số kinh phí cũng không được đáp ứng như dự toán trước đây số kinh phí thực cấp như sau:

Năm 1991 được cấp 006 triệu đồng; J992 13600 ; 1993 140 : I994 H3 ; Tổng cộng 395 triệu đồng (Bằng 87,7 % so với dự kiến)

Vì vậy, tiến độ triển khai các nội dung như sau:

1992 - Hoan thành việc nghiên cứu các hiện trạng biến động do sự

Trang 20

I 993 - Đánh giá và dự báo xu thế biến động và dé xuất các biện

pháp khắc phục

1 994 - Để xuất các định hướng phát triển kinh tế - xã hội của

vùng thượng và hạ du đập, trong điều kiện cân bằng mới, trên quan điểm

phát triển bền vững

Sau hơn 3 năm triển khai, sản phẩm của để tài gốm các báo cáo sau:

Naim 1992,

1 Báo cáo thông tin của để tài KT-02.14 - Gs Nguyễn Thượng Hùng

Kết quả nghiên cứu bước đầu về một số yếu tố thuỷ văn vùng hồ chứa nước Hoà Bình - PTS Tạ Đăng Minh

Đặc điểm chung của môi trường địa lý vùng hồ Sơn La - GS

Nguyễn Thượng Hùng, PTS Nguyễn Ngọc Khánh, PTS Phạm Hoàng Hải

Bước đầu đánh giá tác động môi trường của hồ Hoà Bình đến sức khoẻ cư dân trong vùng - GS Đào Ngọc Phong và nnk

Đa dạng sinh vật và những vấn để môi trường sinh thái lưu vực

sông Đà - GS Đặng huy huỳnh và nnk

TS chức phân bố lại hệ thống cư dân khu vực vùng hồ thuỷ điện

Sơn La - PGS PTS TÔ Thị Minh Thông và nnk

Kết quả bước đầu về nghiên cứu hướng ổn định đân cư bị

di chuyển do hổ Sơn La được thành lập - PTS Vũ Tuấn Anh

8 Những điều kiện về cộng đồng đân tộc và phát triển vùng Tây Bắc Việt Nam dưới tác động của các công trình thuỷ điện - Gs Diệp Đình Hoa

9 Đặc điểm biến động môi trường địa chất vùng lưu vực sông Đà -

PGS TS Nguyễn Địch Dỹ

10 Thuỷ lợi và sử dụng nước hạ du Hoà Bình - GS Vũ Tất Uyên 11 Đánh giá tác động nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đến chế độ thuỷ

văn, thuỷ lực hạ du - PGS PTS Nguyễn Văn Tuần

12 Những vấn để môi trường sinh thái hạ du đập thuỷ điện Hoà

Bình - GS Nguyễn Thượng Hùng, PTS Nguyễn Ngọc Khánh

Năm 1993

1 Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu năm 1993 - Gs Nguyén Thuong Hùng

2 sử dụng tư liệu viễn thám theo dõi biến động của lòng sông Đà

Trang 21

- 146 -

thuỷ điện Hoà Bình - PTS Nguyễn Đình Dương và mnk

3 vấn đề địa chất môi trường vùng thượng lưu sông Đà - PGS TS

Nguyễn Địch Dỹ và mnk

4 Đánh giá tác động đến môi trường của cụm thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La - PTS Lê Trần Chấn, PTS Trần Tý

5 Đánh giá biến động môi trường sinh thái vùng hồ Hoà Bình - Gs

TS Dang Huy Huynh va nnk

6 Đánh giá biến đổi môi trường kinh tế - xã hội vùng hổ Hoà Bình - PTS Va Tuan Anh, PTS Duong Ba Phuong

7 Sự biến động của công đồng dân tộc do tác động của Hồ Hoà Bình - GS Diép Dinh Hoa

8 Đánh giá các khu tái định cư do xây đựng hồ Hoà Bình - PGs PTS

Tô Thị Minh Thông và nnk

9 Đánh giá tác động của hồ Hoà Bình đến sức khoẻ và bệnh tật của

nhân dân Đà Bắc Hoà Bình - GS Đào Ngọc Phong

10 Đánh giá tác động của nhà máy thuỷ điên Hoà Bình đến chế độ thuỷ văn thuỷ lực vùng hạ du từ Hoà Bình đến Việt Trì - PGS PTS Nguyễn Văn Tuần và nnk

11 Dòng nước, bùn cát và xói lở lòng sông ở đồng bằng Bắc Bộ trước và sau Hoà Bình - GS Vũ Tất Uyên

12 Đánh giá đặc điểm thuỷ văn vùng cửa sông Hồng trước và sau khi

có hồ chứa Hoà Bình, xu thế biến đổi của nó PTS Tạ Đăng Minh và nnk 13 Ảnh hưởng của chế độ điều tiết hổ Hoà Bình đến các vùng ngập úng ha du - KS Nguyễn Lập Dân 14 Biến đổi sinh thái ở hạ du do tác động của hồ chứa nước Hoà Bình - PTS Mai Trọng Thông

15 Báo cáo khoa học "Hội thảo đồng bằng sông Hổng" da GS Lê Bá

Thảo va GS Nguyễn Thượng Hùng chủ trì

Nam 1994

1 Báo cáo tổng hợp của để tài "Nghiên cứu và dự báo các biến động của môi trường và để xuất các định hướng phát triển kinh tế - xã hội tại vùng thượng và hạ du cơng trình thuỷ điện Hồ Bình" đo GS Nguyễn Thượng Hùng chủ biên

1

Các báo cáo thành phần kèm theo (năm 1994)

Trang 22

Hoà Bình - PGS PTS Tô Thị Minh Thông và nnk

2 Xây dựng định hướng phát triển kinh tế xã hội của các vùng thượng và hạ du đập thuỷ điện Hoà Bình trong điều kiên cân bằng mới trên quan điểm phát triển lâu bển - PTS Dương Bá Phượng và PTS Vũ Tuấn Anh

3 Định hướng phát triển công nghiệp đồng bằng sông Hồng (gắn với nguồn thuỷ điện sông Đà) (gồm 4 tập) - PGS Nguyễn Hiển và

Nguyễn Thị Quỳnh Chi

4 Thuỷ lợi và sử dụng nước hạ du Hoà Bình - GS Vũ Tất Uyên 5 Báo cáo về tình hình động đất ở khu vực công trình thuỷ điện

Hoà Bình - PGS PTS Nguyén Đình Xuyên

6 Báo cáo bồi lắng cát bùn hồ chứa Hoà Bình thời kỳ 1987 - 1993

Ks Nguyễn Kim Dũng, KS Trần Văn Quyết

7 Đánh giá và dự báo biến động môi trường ở thượng du đập thuỷ điện Hoà Bình PTS Lê Trần Chấn

8 Báo cáo tổng kết đề tài năm 1994 - Gs Nguyén Thuong Hing, PTS

Lê Trần Chấn, PTS Nguyễn Ngọc Khánh, devo hess Bil we Lica B-Darbgid HbA ndy mit nds qar cae Ath xe ven lệ Hax Định vệ can

tTS N32 Ngạ Cat , KS Pham Thagh US, ko Bang Kua Phang Ngoài các kết quả nêu trên, một số kết quả của để tài được đưa vào Xứng dụng và giúp đỡ cho các địa phương, cụ thể đã phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ và Mơi trường tỉnh Hồ Bình hoàn thành các báo cáo sau:

1 Xây dựng chiến lược bảo vê sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường, định hướng chương trình hành động từ nay đến năm 2000

cho tỉnh Hoà Bình 1993 - Do GS Lê Thạc Cán, GS Nguyễn Thượng

Hùng chủ trì

2 Báo cáo hiên trạng môi trường tỉnh Hoà Bình - 1994, 3 Đánh giá hiện trang môi trường thị xã Hoà Bình - 1994,

Nội dung cơ bản của báo cáo tổng kết sẽ tập trung vào 3 phần chính

sau:

Phần I Đánh giá các biến động và xu thế diễn biến của môi

trường dưới tác động của công trình thuỷ điện Hoà Bình Phần II Để xuất các định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong

điều kiện

cân bằng mới trên quan điểm phát triển bền vững

Trang 23

- 18~

Chỉ tiết các tiểu mục sẽ được thể hiện trong mục lục

Sau hơn 3 năm triển khai đề tài, với môt số lượng kinh phí khiêm tốn so với khối lượng công việc đặt ra, để tài đã huy động được một lực lượng các

cán bộ khoa học đầu ngành của nhiều đơn vị trong Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia cũng như các cơ quan khoa học trong nước, đã cố gắng hoàn thành các yêu cầu và mục tiêu để ra

Công trình thuỷ điên Hoà Bình, một công trình có tầm cỡ quốc tế đã được đưa vào sử dụng, hiệu qua kinh tế - xã hội của nó đã khá rõ, hiên đang đóng

vai trò chủ đạo cung cấp năng lượng cho cả nước, giải quyết nạn "đói" năng

lượng triển miên trước đây, nguồn điện Hoà Bình đã và đang thấp sáng cho

nhiều vùng hẻo lánh của đất nước Phát biểu tại buổi lễ khánh thành nhà

máy, Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã nhấn manh “Đây là một sự kiện lớn trong đời

sống chính trị, kinh tế, xã hôi của nước ta Việc hoàn thành và đưa nhà máy

vào hoạt động, sẽ đưa dòng điện sông Đà đi khắp đất nước, đem lại cho Tổ quốc nguồn điện năng to lớn và lợi ích về nhiều mặt, phục vụ đắc lực cho sự

phát triển kinh tế, xã hội và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đồng thời mở đường vận tải điện lên Tây Bắc"

Bên cạnh những mặt tích cực của công trình vẫn còn nhiều phần việc phải làm để khắc phục những mặt hạn chế do công trình gây ra, phát huy cao nhất hiệu quả của công trình, vẫn còn đang bỏ ngỏ nhiều câu hỏi chưa có câu trả lời khẳng định Cho nên, mặc dù công trình phải kết thúc theo tiến độ thời gian, và cũng đạt một số kết quả đáng khích lê, nhưng việc tiếp tục theo dõi, nghiên cứu các biến động môi trường vùng lưu vực sông Đà cả về tự nhiên, kinh tế, xã hội là hết sức cần thiết và cấp bách

Trong quá nghiên cứu, một số thiếu sót và nhược điểm của công trình thuỷ

điện Hoà Bình có thể khắc phưc được nếu chúng ta tiếp tục khai thác bậc

thang thứ 2 trên sông Đà - Đập thuỷ điện Sơn La Theo các tính toán của các nhà năng lượng, đến năm 1997 điện Hồ Bình khơng thể đáp ứng các yêu cẩu

cho nhu cầu điện, miền Bắc sẽ phải thiếu điện, việc xây dựng các nguồn cung

cấp điện mới phải được đặt ra từ bây giờ, trong đó có phương án xây dựng đập thuỷ điện Sơn La Những quan điểm và suy nghĩ chúng tôi sẽ trình bày kỹ

ở dưới, ở đây chỉ nhấn mạnh các dự báo được tách ra thành 2 giai đoạn: Khi

chỉ có I đập thuỷ điện Hoà Bình và khi có 2 đập song song làm việc (sau năm

2000) Vì vậy việc theo đi các diễn biến môi trường là một việc làm liên

Trang 24

Trong quá trình triển khai, để tài đã nhận được sự hỗ trợ và chỉ đạo của

Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, ban chủ nhiêm chương trình KT.02 và sự

giúp đỡ của Ban lãnh đạo Viên Địa lý - Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công

nghệ Quốc gia và đông đảo các nhà khoa học trong và ngoài ngành, các đồng chí lãnh đạo UBND, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường các tỉnh Hoà Bình,

Sơn La, các đồng chí lãnh đạo, các ban cơng tác sơng Đà Hồ Bình, Sơn La, các đồng chí lãnh đạo UBDN các huyện Đà Bắc, Kỳ Sơn, Tân Lạc, Mai Châu, thị xã Hoà Bình, Bắc Yên, Phù Yên, Mai Sơn, Mộc Châu, Yên Châu thị xã Sơn La

Nhân dịp tổng kết để tài, chúng tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ

Trang 25

- 20 -

PHAN I

ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN DONG VA DU BAO XU THE

Trang 26

1 KHÁI QUÁT VE CONG TRINIT THUY DIEN HOA BÌNH:

Cơng trình thuỷ diện Hồ Bình là công trình thuỷ điện lớn nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á hiên nay, có công suất lấp máy là 1920 MW và điện năng sản xuất trung bình hàng năm là 8160 KWH Công trình sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên nước để thực hiên 2 nhiệm vu chính là cắt giảm lũ lụt cho đồng bằng Sông Hồng và phát điện

Nhà máy thuỷ điện có 8 tổ máy ngày 20/12/1988 tổ máy đầu tiên được đưa vào sử dụng và tháng 4/1994 tổ máy cuối cùng (số 8) cũng đã hoạt động, điện nhà máy cung cấp cho hệ thống lưới điện cho cả 3 miền: Bắc, Trung,

Nam thông qua đường dây tải điện siêu cao áp 500 KV

Công trình thuỷ điện Hoà Bình thực hiện các nhiệm vụ sau:

1, Cất các con lũ cao để bảo về đồng bảng song Hồng khỏi ngập lụt; 2, sử dụng đồng chảy sông Đà để phát điện;

3, Tăng thêm lưu lượng nước giữa sông Đà và sông Hồng để tưới nước vùng

hạ lưu công trình vào mùa khô:

4, Tao điều kiện lưu thông dường thuỷ ở thượng lưu công trình;

5, Kết hợp nuôi trổng thuỷ sản và du lịch

Công trình thuỷ điên Hoà Bình là bậc thang thứ nhất trong hệ thống khai

thác năng lượng sơng Đà Sau Hồ Bình sẽ có thuỷ đến Sơn La cách 200 km về phía thượng lưu Những thông số chính của công trình thuỷ điện Hoà Bình: 1, Hồ chứa nước: - Diện tích lưu vực: 51700 km2 Dung tích toàn bộ ( ở MNDBT): 9.45 km - Dung tích hữu ich: 5,65 km

Dung tich chong ti: 5.60 km4

- Diện tích mặt nước hồ ( ở độ cao 115 m): 208 km2

- Kích thước hồ chứa:

+ Chiều đài đọc sông: 230 km

+ Chiều rộng trưng bình: 1,0 km + Độ sâu trung bình: 0.05 km

Mức nước dang bình thường (MNDBT): ÍlŠ m

Mực nước gia cường (tương ting với lũ P = 0,01%): 120 m

Mục nước trước lũ (MNTL): 85 - 88 m

- Mực nước có thể làm việc (theo yêu cầu tưới: 75 m

2, Các chỉ tiêu thuỷ năng:

- Dòng chảy qua turbin (trung bình nhiều năm): 41,5 kmŠ - Hệ số sử dụng dòng chảy để phát điện: 0,73

- Sản xuất điện năng trung bình nhiều năm:

Trang 27

- 22 -

+ Khi có Ta Bứ: Tăng thêm từ lŠ - 2.3 tỷ KWh

Năm nhiều nước (tần suất 5%): 10.2 ty KWh

Năm it nude (tẩn suất 0,5%): 6.39 tý KWh 3, Cac công trình đẩu mũi: a, Đập đất đá: - Chiểu cao đập: 123 m - Chiểu rộng đỉnh đâp: 20 m - Chiều dài đỉnh đập: 640 m b, Nhà máy thuy điên: - Công suất đặt ( 8 x 240 MW ): 1920 MW - Số tổ máy: 8 tổ máy

- Công suất bảo đảm: 57 MW

Chế độ làm việc của công trình để thực hiện các nhiễm vụ chính như sau: - Việc tích nước hổ chứa bất đầu từ mùa mưa (tháng 6) và trong thời gian | tháng tích đến múc trước lũ 85 - 88 m - Từ tháng 6 đến tháng 8 hồ chứa phải duy trì ở MNTL 85 m đến 88 m để đón lũ lớn - Từ đầu tháng 9 đến cuối mùa mưa tích nude dén MNDBT 115 m cho đến cuối tháng IÍ - Từ tháng † đến tháng 5 nhà máy thuỷ điện làm việc ở chế đô xả nước (xem hình I)

HH THỰC TRĂNG MỖI TRƯỜNG TRƯỚC KHI CÓ CƠNG TRÌNH TH ĐIỆN HỒ BÌNH:

Trước khi khởi còng xây dựng công trình thuỷ điên Hoa Binh - bac thang thứ nhất trong hệ thống điều tiệt chế đô nước Sông Đà, môi trường lưu vực

chịu tác động kỹ thuật ở mức độ thấp, chủ yếu là các hoạt động khai thác

các tài nguyên đất, rùng phục vụ cho mục dich đân sinh, kính tế với phương châm tự cung, tự cấp đáp úng các nhủ cầu xã hôi Vì vậy việc xem xét hiện trang của môi trường và tài nguyên làm cơ sở đối chứng đánh giá biến đông

của chúng dưới tác đông cưa còng trình kỹ thuật lớn là cấp thiết Hơn nữa trong tương lai không xa sẽ tiến hành xây dựng cụm công trình thuỷ điện

Sơn La - bậc thang thứ 2 của hệ thống điều tiết sông Đà nên việc đánh giá tác động đến môi trường của công trình thuy điện Hoà Bình sẽ là kinh nghiêm nhiều mặt nhằm phát huy có hiệu qua các mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của các biến đông của môi trường

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1ILÍ.a Đặc điểm địa chất

Trang 28

định cao về mặt kiến tạo và phức tạp về mặt địa chất, nơi được nhiều nhà địa chất quan tâm với các quan điểm khác nhau, được nhóm nghiên cứu của PGS

Ts Nguyễn Địch Dÿ (1992) tóm tất như sau:

- Về mặt vị trí kiến tạo nhiều tác giả thừa nhân miền Tây Bắc Việt Nam

nằm kẹt giữa 2 khối vi lục địa cổ: miền nền Hoa Nam và nền mmdoxini

- Về mặt thành phần địa chất, hầu hết các tác giả đã thừa nhận tinh da

dạng về thành phần thạch học mức độ biến chất và tuổi của các thành tạo địa chất trong phạm vi miền Tây Bắc Việt Nam

- Về cấu trúc địa chất, đa số các tác giả đều nhấn mạnh cấu trúc dạng tuyến của miển dược tạo bởi các phúc nếp lồi, phức nếp lõm và các đứt gãy

doc phuong cau tric TB ~ DN

Các thành tạo địa chất trong phạm vỉ nghiên cứu gồm nhiều phúc hệ vật

chất - kiến trúc từ cổ đến trẻ mà sư phát triển của chúng tuân theo trật

tự từ các đá phun trào bazơ dưới biển các xâm nhập mafic v.v và kết

thúc bằng đá trầm tích biển nông, phun trào axid và các xâm nhập granit

dạng batolit

Cấu trúc đạng tuyến của các nếp lồi và phúc nếp lõm được phân cắt bởi

các đút gãy sâu và bị chăn hoặc bị cắt vát bởi các đút gãy ngang Điện Biên - Lai Chau Tai Pa Tẩn (Phong Thổ) có sư chum lai của các đút gấy phương

Tây Bắc - Đông Nam

Như vậy do vị trí cấu trúc địa chất năm Ở vừng có nhiều đơn vị kiến tao,

có mặt nhiều loại đất đá khác nhau có tuổi từ tiền Cambri cho đến hiện đại Miền Tây Bắc nằm trong khu vực có các đút gấy sâu hoạt động lâu dai

nên mức độ dập vỡ của nền đá rất lớn, tạo nên nền đất đá không đồng nhất, nhiều nơi đá gốc bị suy yếu tạo nên đới phong hoá phát triển đến độ sâu

khá lớn

Tây Bắc nằm trong vùng chịu tác động nâng cao tân kiến tạo, đồng thời là vùng có tính năng địa chấn cao Ở đây có hoạt đông địa chấn cao nhất so với các vùng khác trong ca nude,

Trên đới đút gãy sông Hồng đã xảy ra 5 trân động đất có cường độ l„<7 Trên đới sông Mã cũng xảy ra động đất có M = 6,8 đô Richter và l¿ từ 6 - 8

Ở đới Sơn La các trận động đất có M = 6,8 và cường độ ly = 9 Trên đút gãy

sông Đà l¿ đạt trên đưới 7 Tại đới Diên Biên - Lai Châu lạ = 7 (Nguyễn

Đình Xuyên, Nguyễn Kim Lạn !985, 1987) (ly - Cấp cường độ địa chấn, M - Độ chấn cấp) với gia tải của áp lưc khối nước hồ hàng tỉ tấn đã xảy ra động đất kích thích và sẽ xảy ra khi có hồ Sơn La, nơi nằm trên các đới đứt gãy

có múc độ hoạt chấn cao

Lưu vực có địa hình núi phân cất với các quá trình ngoại sinh huỷ hoại là chủ yếu trong đó đáng kể nhất là các quá trình xói mòn đất, các hiện

tượng nút, trượt đất Trên lưu vực phân bố khá rộng rãi những diện tích đá vôi tạo nên một vùng karstơ phúc tạp, khi ngập nước sẽ có điều kiện lưu

Trang 29

- 24 -

hình khá lớn, tập trung ở đô cao 600 - 1500 m với sự phân hoá không gian khá đa dạng (Bảng 2)

Phần phía Bắc là các đây núi ở độ cao trên 1000 m bị xâm thưc chỉn cất

mạnh (tới 700 m) câu tạo bởi đá granit ven rìa xen đá phiến và đá vôi,

tiếp đến là sườn Pu Đen Đinh đổ đốc xuống sông Đà (> 30°) bi chia cắt mạnh Khu vực Mường Nhé là bể mãt sót cổ cao từ T000 - 1300 m, với múc chia cắt sâu 500 m và độ đốc nhỏ hơn 199 Lưu vực sông Đà ngăn với lưu vực sông Mã bởi day su Xung Chao Trai có sườn cất sâu 500 - 700 m hình thành từ các

trầm tích lục nguyên Sườn Hoàng Liên Sơn phân cất lưu vực sông Đà với lưu

vực sông Hồng có độ dốc 30 - 402 chia cất sâu đến 700 m cùng với các vật chất có động lực di chuyển lớn

Trên lưu vực có điên tích rất lớn các khôi cao nguyên đá vôi phân bố thành dải trải dài từ Phong Thổ đến Suối Rút - Hoà Bình với bể mặt tương đối bằng và khá rộng gồm các cao nguyên đá vôi Tà Phình và sin Chải, các

cao nguyên này có độ cao trên I000 m với quá trình karstơ ở giai đoạn trẻ, có nhiều phễu karstơ phát triển tao nên sư khan hiếm nước trên mặt Cao nguyên đá vôi Son La kéo đài trên 100 km, rông 25 km, ở đô cao 500 - 700 m

Quá trình karstơ ở vào giai đoạn cuối nên trên bể mặt cao nguyên gặp những cánh đồng khá rông, nhiều nơi có nước mặt với các suối chảy tự nhiên

Phía Nam là cao nguyên đá vôi Mộc Châu đài khoảng 80 km từ Yên Châu đến Suối Rút, bể ngang có chỗ rộng 25 km có bể mặt rộng, phân bố chủ yếu trên

bể mặt 1000 - 1200 m, các đỉnh sót có độ cao từ 1200 - 1500 m ở đây có

quá trình karstơ già có dấu hiệu trẻ lại BỂ mặt thứ 2 có độ cao khoảng 600 m mở rộng về phía sêng Đà, bị bào mòn mạnh bề mặt mềm mại và có dòng

chảy mặt

Hệ thống karstơ ngầm được quan sát thấy ở các bậc I00 - 110 m, 80 m, 60 - 40 m Khi ngập nước, ở khu vực có quá trình karstơ trẻ ở phía

Bắc sẽ có sự lưu thông nước nhanh, thay đổi mức karstơ cơ sở Ở các cao

nguyên Sơn La - Mộc Châu quá trình kargtơ được hồi sinh Các hệ thống karstơ ngầm đã bị bít hoặc còn rồng sẽ bị ngâm nước, dẫn đến các hiên tượng khác (Sẽ xem sét ở phần sau)

Địa hình máng trũng và thung lũng giữa núi phân bố trùng với các đới phá huỷ kiến tạo và các đới tiếp xúc, thường hẹp ngàng, bể mặt khá bằng phẳng, nơi đây có tích tụ vật chất song phần khá lớn thung lũng sông Đà bị ngập trong nước hồ

Trên lưu vực có các quá trình ngoại sinh khác nhau xảy ra Trên bể mặt

đỉnh cấu thành từ nhóm đá trầm tích phun trào có bể mặt mềm mại xảy ra quá

trình rửa trôi bể mặt và dưới bể mặt, đễ bị rửa trôi xói mòn mạnh khi mất

lớp phủ thực vật Trên bệ mặt đá vôi sót xảy ra quá trình hoà tan đá vôi bể mặt, dưới tác động nhân sinh xảy ra rửa trôi ngầm theo khe nứt gây ra

Trang 30

Trên hể mặt sườn có các quá trình xói mòn, rửa trôi xâm thực mương xói

sau nương rẫy hay trượt lở, trượt chảy dưới tác động nhân sinh Ở các sườn

đốc 15 -259 dưới tác động nhân sinh đễ xảy ra trượt trôi, trượt chảy Dưới các chân đổi thấp, chân sườn ở những nơi lớp phủ bở rời lớn đễ có chuyển động khối và trượt (Bảng 3)

Ở các cao nguyên đá vêi có quá trình karstơ già phát triển quá trình dé vỡ sập lở, đặc biệt trong các khe nứt bị lấp đẩy vật liệu khi ngậm nước dễ xảy ra đổ lở

Trong đáy các thung lũng có tích tụ aluvi tạo thành các bãi hổi ven sông và dạng đảo Trên bể mất thêm bị xâm thực mương xói - rửa trôi chia cất bể mặt thành các đổi riêng biệt, Phần đáy các hố sụt và phễu karstơ có tích tụ trọng lực đi cùng với xói ngầm dưới đáy

Việc tích nước với tải trọng của khối nước đã thúc đẩy và tăng cượng hoạt động của các trường úng suất kiến tạo tao lập các đút gãy mới, hình

thành động đất kích thích

ILi.b pac điểm khí hậu

Khí hậu Tây Bắc mang đặc trưng của khí hâu miền núi với tổng lượng bức xạ từ 128 - 133 kcal/cm.năm số giờ nắng trong năm dat 1700 - 2000

giờ, tổng nhiệt hoạt động từ 7500 - 8400°C và lượng mưa bình quân dat 1800

mm/năm Khí hậu phân hoá thành 2 mùa: mùa nóng mưa nhiều và mùa lạnh ít

mưa, giửa 2 mùa là các thời kỳ chuyển tiếp

Do đặc điểm địa hình được bao chắn bởi dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Đông

Bắc mà ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc tác đông ngược theo hướng thung lũng sông Đà nên yếu đi nhiều Nền nhiệt mùa đông ở phía Bắc (Lai Châu, Mường

Tè: 17/92, 16,26) cao hơn phần phía Nam (Mai Châu: 16,93, Hoà Binh: 16,91) Vì vậy mùa đông ở lưu vực sông Đà thường đến muộn hơn, song lại kết thúc

sớm hơn bởi lẽ đầu mùa hẽ, Tây Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, bị

hiệu ứng "fơn" khi vượt qua các dãy núi Việt Lao tạo nên thời tiết khô nóng, có thể nhận thấy) sự phân bố nhiệt độ theo quy luật sau: mùa đông

nhiệt độ tăng dần từ Đông Nam lên Tây Bắc, mùa hè biến động theo hoạt động của gió Tây Nam và ảnh hưởng của địa hình nên không đồng đều

Theo độ cao địa hình có sự phân hoá nhiệt thành 3 vành đai:

1, vành đai nóng đưới 700 m có T1, năm trên 209C và tổng TỶ năm

> 75000C;

2, Vành đai mát tử 700 - 1600 m: TẾ, năm dưới 20C, tổng T° năm

Trang 31

- 26 -

3, vanh dai lanh & do cao trén 1600 m cd T° nam thuGng dudi 16°C

và tổng T năm nhỏ hơn 6800C,

Sự tương phản mùa rõ rệt trong chế độ mưa ẩm, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 kéo đài từ 6 - 7 tháng, mùa khô từ 3 - 5 tháng song mức độ khô hạn không quá gay gắt hầu như các tháng mùa khô đêu có mưa nhưng không đáng kể

Lượng mưa ở phần bắc lưu vực (trên 2000 mm/năm) cao hơn phần phía nam (từ

1800- 1900 mm/năm)

Trong lưu vue tổng nhiệt độ mùa đông chỉ chiếm từ 40 - 42 % tổng nhiệt cả năm Biên độ nhiệt đô ngày lên cao trung bình năm từ 8 - IIỘC, trong đó

biện độ nhiệt độ ngày đêm mùa đông từ 12 - H4ỌC, còn mùa hè 6 - 8ỐC, Nhiệt

độ cao thường rơi vào các tháng đầu mùa hè do tác động của gió phơn tây

nam, ở các vùng thấp đưới 700 m như ở Hoà Bình đạt 4I -42ĐC, tối thấp là

15 - 35C Ở vùng núi từ 700 - 1500 m, TỶ xay tuyết đối đạt 34 -35ĐC (Mù Căng Chải) và TÔ, m tuyết đối đạt 25C Ở các vùng cao trên 1500 m TẾ đạt 319C (Sìn Hồ) T° min đạt -4; -5 ĐC, max

Nhiệt đô thấp nhất của các vùng trên 700 m đều dưới UỐC, các thung lũng hẹp và kín đưới 700 m có thể có nhiệt độ tối thấp dưới 0C

Độ ẩm cao đạt vào các tháng mùa mưa nóng - thường thấy khoảng 85 - 87 %

Tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 3 với đô ẩm 71 - 73 % (Yên Châu) 75 -77 % (Sìn Hồ, Mường Tè) 76 % (Sơn La} 79 - 80 % (Bắc Yên, Phù Yên) mùa khô kéo đài từ thang 11 dén tháng 4

Trên đại bộ phận lãnh thổ lưu vực nhất là những vùng thấp đưới 700 m vào các tháng đầu mùa hè có thời tiết khô nóng (gió Lào) với nhiệt độ không

khí cao hơn 359c và độ 4m không khí xuống dưới 65 % Có những năm số ngày

khô nóng đạt 10 - 30 ngày, trong các thung lũng khuất gió đạt đến 40 ngày

mùa khô nóng từ tháng 3 4 đến tháng 8 trong đó các tháng 4 và 5 có đến § - 9 ngày khơ nóng

Sương muối xảy ra trên đại bộ phận Hình thổ, vùng cao trên 1500 m có

trên 10 ngày có sương muối, vùng từ 700 - 1500 m có từ 3 -10 ngày/năm, còn ở dưới thấp (nhỏ hơn 700 m) có từ Ú - 2 ngày Sương muối hay xảy ra từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau

Trang 32

(nhiều nhất vào tháng 4) Phạm ví ảnh hưởng của mưa đá có khi rêng đến vài

huyện

Sương mù quan sát được chủ yếu vào các tháng mùa đông (tháng 10 toi tháng 3) là hiện tương thường xảy ra Nơi nhiều như Yên Châu, Mộc Châu, Mường Tè đạt 9] - 98 ngày/năm, những nơi khác từ 20 - 80 ngay/nam Tai Tua ths Của và Mù Căng Chải có 2 ngày/năm Riêng các tháng 12 và tháng Ï có từ l§

-17 ngay/thang ở những nơi hay có sương mù

Số ngày mưa phùn ở đây thường ít hơn 10 ngày/năm

Trên lưu vực còn có các gió địa phương như gió Than Uyên là gió đông thổi qua đèo Khau Cọ nóng hoặc khô nóng thổi mạnh từng đợt từ 3 - 6 giờ và có thể xuất hiện quanh năm

Điểm đáng lưu ý trong chế độ gió lưu vực là tỷ lê lăng gió rất cao đạt

30 - 50%, có nơi đến 60 - 70% (Mường Tè, Mường Nhé, Phong Thổ) Thông

thường gió thổi theo hướng thung lũng do đặc điểm địa hình lưu vực Hoà Bình nằm trên thung lũng có hướng Bắc - Nam nên gió có tần suất lớn theo

hướng Bắc- Nam, tai Phù Yên gió có hướng Đông Bắc - Tây Nam chiếm tan suất lớn ở Lai Châu gió thổi theo hướng thiên Bắc và Nam do thung lũng có hướng Bắc Nam Xem xét tài nguyên khí hâu có thể xem qua các kiểu sinh khí hậu trên lưu vực Tổng hợp theo sự phân bố của các đãc trưng mưa, ẩm, nhiệt và

quan hệ với địa hình cho thấy có 12 kiểu sinh khí hậu sau:

Ở vành đai thấp dưới 700 m có các kiểu:

1, Khí hậu nhiệt đới gió mùa hơi nóng có mùa đông lạnh, mưa nhiều, mùa khô, khô nóng nhiều biểu hiện ở khu vực thượng nguồn sông Đà ( Lai

Châu, Phong Thổ, Mường TÈ)

2, Khí hậu nhiệt đới gió mùa hơi nóng có mùa đông lạnh mưa vừa mùa khô khô, khô nóng nhiều đặc trưng cho thung lũng sông Đà (Quỳnh Nhai, Hoà

Bình)

3, Khí hậu nhiệt đới gió mùa hơi nóng có mùa đông lạnh, mưa vừa,

mùa khô rất khô, khô nóng nhiều , đặc trưng cho nhánh sông Đà từ Điện Biên đến Lai Châu - Phù Yên

4, Khí hậu nhiệt đới gió mùa hơi nóng có mùa đông lạnh mưa ít mùa khô

rất khô, khô nóng nhiều đặc trưng của vùng thấp dọc thung lũng sông Đà từ

Vạn Yên đến Tạ Bú

5, Khí hậu nhiệt đới gió mùa hơi nóng có mùa đông lạnh mưa ít mùa khô rất khô, khô nóng nhiều lì vùng thấp của thung lũng Yên Châu

Các kiểu sinh khí hậu trên chịu ảnh hưởng trực tiếp của hổ Hoà Bình và Hồ

Sơn La sau này, trong đó dưới ảnh hưởng của các công trình thuỷ điện làm

Trang 33

- 28 -

6, Khí hậu nhiệt đới gió mùa trên núi mát mẻ, mưa nhiều, mùa khô khô,

khô nóng không đáng kể nằm trên sườn núi Lai Châu

7, Khí hậu nhiệt đới gió mùa trên núi mắt mẻ mưa vừa, mùa khô khô, khô

nóng không đáng kể đặc trưng cho các vùng núi Lai Châu sát biên giới Việt - Lào (Tủa Chùa, Mù Căng Chải, Tu Lý)

8, Khí hậu nhiệt đới gió mùa trên núi mát mẻ, mưa vừa, mùa khô rất khô,

khô nóng không đáng kể

Các vùng này sẽ chịu ảnh hưởng của hỗ Sơn La khi ở mức cao

4 kiểu sinh khí hậu còn lại nằm trên vành đái lạnh ở độ cao trên 1500 m

nằm trên các vùng cao Hoàng Liên Sơn, ở biên giới VIỆt Trung, trên cao

nguyên Sìn Hồ, Tà Phình, Mù Căng Chai va trén cao nguyên Sơn La, Cò Nồi,

Thuận Châu Nhìn chung các vùng này ít chịu ảnh hưởng của các hồ nước

Khí hậu lưu vực Sông Đà có nền nhiệt cao hơn các lưu vực Đông Bắc song có

mức độ khô cao hơn về mùa khô và đầu hè Những đặc điểm này ở chừng mục

nhất định được biến đổi do tác động của các công trình thuỷ điện Sơn La và Hoà Bình, nhất là các vùng dọc theo thung lũng sông Đà và các sông nhánh

II.l.c Đặc điểm thuỷ văn

Lưu vực sông Đà có diện tích 52.900 km’, riêng lưu vực ở Việt Nam đạt 25.460 km2 có 22 suối nhập lưu bên phải và 23 suối nhập lưu bên trái Lưu vực nằm trong vùng có lượng mưa khá cao địa hình có độ đốc lớn, độ chìa cắt lớn tạo điểu kiên cho mạng lưới sông, suối phát triển Mật độ chia cất ngang dat 1,7 km/km2 Trên các cao nguyên đá vôi trừ một vài nơi có thung

lũng karstơ có nước trên mất, song đại bộ phận đá vôi nước nằm trong các hệ thống ngầm

Lượng đòng chảy trên các sông suối trong lưu vực khá đổi đào, modun

đồng chảy thường đạt trên 12 Us/km2 C6 noi dat 60 Vs/km2 Lượng nước chảy qua tuyến khống chế Hoa Bình hàng năm đạt 57,2 ty mẻ

Chế độ nước mùa lũ từ tháng 6 - 10 đạt 80% dòng chảy năm, mùa kiệt từ

tháng 11 đến 5 (Bảng 4)

Nước sông Đà có độ khoáng hoá thấp, tổng độ khoáng hoá bình quân thường đưới 200 mgil, ít chênh lệch theo mùa Dòng chảy phù sa rắn chiếm ưu thế gấp từ 9Ø - 17 lần dòng chảy hoá

Trên lưu vực, các thành tạo giàu nước dưới đất là các tầng chứa nước

khe nút karstơ trầm tích Triat trung và tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích

đệ tứ các tầng chứa nước khe nứt karstơ tuối Cacbon-Pecmi-Silua-Ðevon và Ocdovic- Silua là các thành tạo giàu nước trung bình và các thành tạo

nghèo nước Các thành tạo giàu nước và giàu nước trung bình chiếm điện tích lớn nên tổng lượng nước ngẩm trong lưu vực phong phú

Trang 34

sinh hoạt và sử dụng cho các mục đích khác nhau

Dòng chảy ngầm ở Lai Châu chiếm 38 % dòng chảy toàn phần, ở Ta Bú 42 % và Hoà Bình 39 %

Hàng năm phần gia nhập của nước ở đoạn từ Lai Châu đến Hoà Bình là 19,8 tỷ mồ, riêng đoạn từ Ta Bú đến Hoà Bình là 6,9 tỷ nề

Lượng phù sa lưu vực từ Lai Châu đến Hoà Bình 7 triệu tấn năm với độ

đục là 353 g/1 mẺ nước Riêng lượng phù sa đóng góp từ Tạ Bú về Hoà Bình là

0,7 triệu tấn với độ đục 102 g/l m2 nước

Tiém nang thuỷ năng của lưu vực sông Đà khá lớn, song việc khai thác

hạn chế vì dân cư tập trung ở các ven suối lớn; địa hình đốc và chia cất

phức tạp ảnh hưởng lớn đến chỉ phí chuyển tải: điện; và hạn chế bởi lưu lượng cực tiểu không lớn Ngoài Hoà Bình, Sơn La trên dong chỉnh của sông

Đà còn có các công trình trên các suối Nâm Pô, Nam Mu, Nam Mức, Huổi Quảng,

Nam Chiền, Nậm Pịa (11 công trình nhỏ) tao nên cụm công trình thuỷ điện

trên lưu vực có thể điểu tiết cho hạ du cho các công trình nằm phía dưới và tạo nên công suất đảm bảo 26775 MW với điện năng trung bình năm là

31.175 x 10° Kwh

1i.1.đ Đặc điểm thổ nhướng

Đất lưu vực sông Đã khá phong phú gốm 6 nhóm với 18 loại đất khác nhau (bảng 5)

l, Nhóm đất phù sa sông suối phân bố đọc theo các thung lũng sông suối thành các đải hẹp 2 bên sông, suối, mở rông ở các cửa sông, cửa suối và các vùng tích tụ trước núi Trên một số địa hào và vùng trũng hình thành các diện tích lớn đất phù sa này như ở Điện Biên, ở Quang Huy, vv Nhóm đất này tương đối giàu kiểm và kiểm thổ được giải phóng từ đá vôi, vì vậy đất thường có phản ứng ít chua đến trung tính, đạm tổng số từ trung bình đến nghèo, kali tổng số rất giàu, lân tổng số từ trung bình đến nghèo,

lân để tiêu đạt trị số trung bình có nơi khá giàu Nhóm đất này được tận

dụng khai thác cho nông nghiệp

2, Nhóm đất dốc tụ thung lũng: Đất này có nguồn gốc tích tụ vật liệu từ

trên xuống nên có nhiều loại song chủ yếu là các đất đốc tụ trung tính

hoặc chưa trên sản phẩm đốc tụ của các đá khác nhau

Hàm lượng mùn trong nhóm đất này thường cao (từ trung bình đến giàu), hàm lượng đạm giàu, lân tổng số nghèo nhưng hàm lượng kalí tổng số rất cao như trong các đất phù sa Hàm lượng canxi và magiê nhìn chung cao,

đạt đến 42 lđl/100g đất

Trang 35

- 30 -

tích đất feralit và feralt mùn trong quá trình canh tác bị ngập nước bị biến đổi , xảy ra hiện tượng glây mạnh, đất chua hàm lượng mùn thấp va thường có vệt xám xanh của hợp chất sắt hai trong đất

4, Nhóm đất feralit điển hình có các loại đất nâu vàng trên phù sa cổ

phân bố chủ yếu dưới đập, đất feralit vàng nhat trên đá cát kết tập trung ở vùng núi, trước núi hay các vùng đất bằng cục bộ trong núi có tầng đất không dày lẫn nhiều mảnh vụn đang phong hoá (7 - 25%) trong các tầng trên Đất rất chua, độ chua giảm di ở các vùng xen đá vôi, đất nghèo chất dinh dưỡng, đạm trung bình, nghèo lân tổng số nhưng giàu kali tổng số Trên đất này chủ yếu là trắng cây bui cỏ

- Đất feralit đỏ vàng và đó tím trên đá sét và sét vôi, đất này chiếm diện tích lớn trên lưu vực, đóng vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực ở đây nhờ thành phần cơ giới trung bình và độ phì tương đối khá Đất thường có phản ứng chua, hàm lượng mùn trung bình, đạm giàu đến trung bình, nghèo lân, giàu kali tổng số Đất nghèo ion canxi nhưng hàm lượng

magié cao Dat có tầng khá dày thuận lợi cho phát triển rừng

- Đất trên tàn tích đá vôi thường có tầng dày không đồng nhất phụ thuộc vào độ lẫn của đá vôi với các đá khác nên có phản ứng từ chua đến trung tính, tỷ lệ sắt nhôm và silic tích đọng trong đất cao Hàm lượng

dinh đưỡng trong đất từ trung bình đến giàu, cấu trúc đất tốt nhưng độ ẩm

cây héo cao nên hay gây ra han sinh lý đối với cây trồng Đây là loại đất

tốt có giá trị để sản xuất, gieo trồng các cây có giá trị kinh tế cao Đánh giá quỹ đất của lưu vực cho sản xuất nông lâm cho thấy:

- Tiểm năng đất cho nông nghiệp: 159.300 ha

- Tiểm năng đất kết hợp nông - lâm: 359.250 ha - Tiểm năng đất kết hợp lâm - nông: 739.500 ha - Tiém năng đất lâm nghiệp: 1.193.600 ha

Đất tàn tích (gồm các nhóm đất ferali, feralit mùn và đất đá lô, trơ sỏi đá) phổ biến ở độ đốc trên 159, ở độ đốc nhỏ hơn 8Ð chỉ chiếm 6,4% và

độ đốc 8 - 15 chiếm 16,4% Diên tương đối ổn định cho sử dụng chiếm chừng

22% Vì vậy khu vực đất có triển vọng sử dụng cho nông nghiệp là các thung

lũng có đất phù sa, đất tích tụ hoặc các điện tích đất bằng trước núi,

trên các cao nguyên hay trên các bề mặt san bằng cổ Diện tích để sử dụng

tối đa cho các mô hình nông nghiệp không vượt quá 25% diện tích đất tích

tụ

Các loại đất phù sa được sử dụng cho canh tác nông nghiệp: lứa nước và hoa màu, trong đó tập trung khai thác thung lũng Nâm Na, Phong Thổ, Mường

Trang 36

Đất đốc tụ trên lưu vực cũng được tân dụng để khai thác trồng lúa, hoa

màu có năng suất cao và ổn định

Nhóm đất feralit (chiếm 5I% tổng diện tích) chỉ có thể sử dụng được 1⁄4

điện tích (khoảng 261.000 ha) cho sản xuất nông nghiệp.(Bảng 6)

Nhìn chung quỹ đất của lưu vực cho phát triển sản xuất là rất hạn chế Việc ngập nước hồ Hoà Bình và hổ Sơn La tao nên đã nhân chìm nhiều diện tích ruộng 2 vụ nảm dọc các thung lũng sông suối, các điên tích màu và lúa 1 vụ trên các sườn thấp, do vậy ảnh hưởng lớn đến ngành sản xuất nông nghiệp tại lưu vực (bảng 6)

I.l.e Đặc điểm sinh vật

Trên lưu vực sông Đà tổn tại 3 quần hệ thực vật gồm quần hệ rừng rậm

thường xanh, quần hệ rùng nửa rụng lá và quần hệ cây trồng với 24 kiểu

thảm thực vật khác nhau Quá trình khai thác mạnh mẽ tài nguyên sinh vật

trong nhiều năm đã làm giảm diện tích rừng tự nhiên xuống con 16 % tong diện tích lãnh thổ

Trên toàn lưu vực có 167 loài cây gỗ thuộc 5Ú họ trong đó các loài hạt

trần là 18 loai trong 16 % dién tích phủ rùng - 13 % là rừng lá rộng

thường xanh, 3 % là rừng tre nứa và hỗn giao, tuy nhiên các diện tích rừng

giàu chỉ tập trưng trên các địa hình cao từ 1000 - 2000 m với chức năng phòng hộ bảo vệ đầu nguồn Các điện tích rừng trung bình và rừng nghèo đều là các rừng mọc lại phân bố chủ yếu trên các đỉnh núi đá, các đường chia

nước vì vây cũng có chức năng chính là phòng hô bảo vệ

Trạng thái hiện trạng của rừng trên lưu vực sông Đà cho thấy rừng giàu

cũng là loại hình rừng thứ sinh nhưng sự tác động của con người còn nhẹ

với 2- 3 tầng cây gỗ và thảm cây bụi phát triển tốt, phân bố ở các huyện

Phù Yên, Bắc Yên và Đà Bắc

Rừng trung bình (8l - 120 m3/ha) với 2 - 3 tầng cây gỗ, có độ tàn che

0,4 - 0,5 rừng nghèo thường chỉ có † - 2 tầng, tầng trên chỉ còn lại một

it cây gỗ lớn với đô tàn che 03 - 04, phân bố nhiều nhất ở Bắc Yên, Phù

Yên Rừng non mới phụ hồi phân bố chủ yếu ở vùng núi thấp và trung bình gần các khu đân cư

Ring hỗn giao tre nứa gỗ phân bố rải rác với diện tích chùng 1000 ha với tầng dưới là tre nứa, tầng trên là các cây gỗ rải rác

Rừng cây gỗ trên núi đá có khoảng 50000 ha với một tầng cây gỗ phân bố

trên các đỉnh núi có diện tích không lớn

Trang 37

- 32-

Rừng tre nứa tập trung dọc thung lũng sông Đà thuộc Sơn La (16000 ha) va

Hoà Bình (gần 2000 ha) với tổng trữ lương khoảng 7Ú triêu cây

Nhóm các cây quý hiếm trên lưu vực có khoảng 50 loài cây gỗ trong đó có

Da sam, Hoang dan, Lat hoa, Po mu Thong tre Trai ly, Kim giao, Tram hương Trữ lượng của các lồi Lát, Thơng tre, Pơ mu và Trầm hương tương đối khá nhưng Pơ mu và Trầm hương đang bị khai thác mạnh mẽ

Nhóm các cây gỗ cứng có Nghiến, Dinh sến, Táu Các loài gỗ kiến thiết và dan dung khá phong phú trong đó Gôi, Giổi Răng ràng, Chò chỉ Lòng mang

cũng như các loài khác ho Ðe Gic được khai thác khá mạnh mê

Nhóm các cây điêu khắc gặp được gồm Đọc, Nến Các cây gỗ lạng có Lat, Trém Trang, Vang

Nhóm cây nguyên liệu giấy sơi gốm:

- Các loài tre nứa khoảng 70 triêu cây có chu kỳ khai thác từ 3 - 4 năm, có thể lấy mỗi năm 1⁄3 số cây ( khoảng trên 20 triêu cây) để đảm bảo

khai thác liên tục Các loài thương gấp là may sang, nứa lá nhỏ, lùng, may

bông, luổng

May sang cho sản lương cao phần bố chủ yếu ở Sơn La nếu mọc từ hạt sau 4 - 5 năm tao thành rùng ổn định Tỷ lệ xeluô khá cao (49/94 2%) sợi đài

cho giấy sản phẩm có chất lượng cao

Muốn đảm bảo sức sản xuất lâu dài liên tục, sản lượng cao, chất lượng

tốt nên trồng rừng nguyên liệu may sang từ hat và khai thác khi tuổi rừng đạt từ 10 tuổi trở lên

Nứa lá nhỏ cho xelulò từ 45.37 - 4971 % với sơi có chiểu dài trung

hình Ở ven thung lũng sông Đà loai nứa này có trữ lương tương đối ổn định với năng suất 5 - 6 tấn/ha/năm

Cây thung lũng có tỷ lệ xelulô 46.20 % là loại ưa ẩm kén đất sâu dày có lóng đài đường kính lớn phát triển mạnh ven hồ

May bong và luống là hai cây có tỷ lệ xelulô cao 53 - 54 %, May bông phát triển trên các vùng khí hâu khô Riêng luổng không có trong tự nhiên được mang vào trồng ở môt số nơi với chủ kỳ 3 năm có thể khai thác từ 2000

- 2500 cây/ha

Trong số các cây trong tht bi để là cây tiên phong mọc trên đất rùng

còn khá tốt cây bổ dé có tỷ lê xelulỏ lì 47465 % có tốc đô tăng trưởng nhanh vừa có khả năng phục hồi thâm rừng, vừa là cây nguyên liệu tốt có

thể phát triển vùng ven hồ phía Hoà Bình

Cây du sam có thể mọc xen hoặc thuần loại gặp ở Yên Châu, Mộc Châu, Bắc

Yên có mật độ và khả năng tái sinh cao, gỗ tốt dùng nhiều mục đích

khác nhau, vừa có thể làm nguyên liêu giấy sợi (tỳ lệ xelulo 47,04 %, linhin 29,22 %)

Tài nguyên rùng lưu vực có thể cho phép phát triển và khai thác là các

Trang 38

Khả năng tái sinh rừng (tư nhiên và trông nhân tạo) là rất lớn Trên điện tích đất không có rùng thì đất có cây gỗ rải rác và đất rừng cây bụi chiếm 50 % có khả năng tái sinh tự nhiên tốt, thêm vào đó là 5 % đất có tre nứa mọc rải rác nếu khoanh nuôi trồng và chăm sóc có thể phát triển tốt Còn lại khoảng 45 % đất thoái hoá đưới trắng có lá tre, có tranh có lào, cỏ sả, ngải cúu đại khó phục hồi rừng và cải tạo, Đây là diện tích đất chăn thả và bị lửa rừng hàng năm

Tài nguyên động vật trên lưu vực khá phong phú về thành phần và số

lượng Các lồi họ đơng đảo gốm loài giơi muỗi, giơi lá mũi, khỉ mặt đó,

chồn lưng lợn, mèo rừng, cẩy vẫn cẩy giông, cầy hương, cẩy tranh, cầy móc

cua, hoãng lợn rừng sóc bụng đỏ, sóc bung sám, sóc chuột, sóc đen, các loài chuột, loài đúi mốc, đúi má vàng, nhím, døn Cũng có nhiều loài trước

kia có mặt ở số lượng nhiều, nay còn ít hoặc biến mất hẳn như cheo cheo, hươu sao, vượn đen, sóc đó cáo gấu chó, báo hoa mai, vooc xám

Nhìn chung đến năm 1973 số lương và thành phần loài động vật trên lưu

vực khá phong phú không chỉ có thứ, còn có các loài chim như vẹt, cu Cụ,

cú, các loai bói cá, cao cát, cu gõ kiến, chim nhạn, các loài chào mào,

cành cạch, bách thanh sáo, yểng, vàng anh, cho béo, khách qua, chim

chích, khướu, vành khuyẻn, chim sẻ

Đặc biệt các loài bò sát như tấc kè nhông thần lần, liu đíu, kỳ đà,

rắn, trăn, cóc, ếch nhái

Các họ chim, thú, bò sát lưỡng cư có số lượng loài nhiều trong họ, có

mặt trên lưu vực là ho khỉ (7 loài), họ chồn (5 loàp, họ cẩy (10 loài, họ

sóc cây (Š loài họ chuột (9 loài họ diệc (9 loài), họ vịt (7 loài, họ

gà (7 loài, họ bố câu (7 loài, họ bói cá (7 loài, họ gõ kiến (7 loài,

họ sáo (6 loài, họ qua (7 loài) họ đơng ruổi (21 lồi), họ khướu (7 loài), họ rấn nước (14 loài, rấn hổ (5 loài, thần lần bóng (4 loài, họ

ếch nhái (18 loài)

Các loài phân bố không đồng đều trên lãnh thổ, môt số có số lương cá thể nhiều, ít giá trị, thích nghí nhiều sinh cảnh khác nhau có phân bố rộng

rãi hầu như trên toàn bộ khu vực Các loài quỹ hiếm có giá trị kinh tế, bị khai thác mạnh, chỉ phân bố hạn chế ở một số khu vực còn rùng trên địa

hình núi cao

Trên lưu vưc có nhiều loài quý hiếm được xếp vào đanh mục sách đỏ của Việt Nam (27/80 loài, trong đó có II loài được sự lưu tâm của thế giới

như khỉ mặt đỏ, voọc xám, voọc mông trắng, voọc má trắng, vượn đen, gấu ngựa, gấu chó, báo hoa mai, hế, báo gấm va cay vin Chim quý hiếm có 6 lồi (gà lơi trắng, gà tiền mặt vàng, mỏ rộng xanh, cao cát nhỏ, ưng Ấn độ,

CÓ 12 loài lưỡng cư, bò sát được chọn đưa vào sánh đỏ Việt Nam trong

Trang 39

Vv

- 34 -

loài có giá trị thẩm mỹ làm cảnh (các loài chim cảnh, thú cảnh, ) phục vụ cho nhiều ngành kinh tế

1I.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

It2.a Dân số, dan tộc

Dân số lưu vực sông Đà ước tính khoảng 963.500 người, phân hố trên điện tích khoảng 26.000 km2 với mát đô là 36 người/km” Trên thực tế dân cư

trên lưu vực tập trung trên môt số cao nguyên trong các thung lũng sông,

trong các bổn địa lòng chảo nơi có điểu kiện thuận lợi cho canh tác

nơng nghiệp VÌ vậy dân cu tap trung ở các bản nhỏ, trong các thị trấn đọc

thung lũng sông Đà và dọc trục đường giao thông

Tỷ lệ gía tăng dân số cao và nhìn chung vẫn có xu thế tăng: (bảng 7)

Sự gia tăng dân số trên lưu vực do tỷ lệ sinh cao, do su di dan theo khai hoang phát triển nông nghiệp, và những nguyên nhân cơ học khác Việc tăng dân số cơ học thúc đẩy sư gia tang mo rang dién tích nông nghiệp, mà

chủ yếu là mở rộng điên tích lúa nương đã làm suy thối cả mơi trường đất,

cạn kiệt tài nguyên rùng mau chóng

Tỷ lệ lao động trong khu vực thấp hơn mức trung bình cả nước (Sơn La:

40,9%, Hoàng Liên Son: 38%, ca nude 44.6%) như vậy lực lượng phí sản xuất

chiếm tỷ trọng rất cao

Dân số hoạt động trong sản xuất nông nghiệp chiếm từ 84 - 85% ở Sơn La và gần 80% ở Lai Châu và Hoàng Liên Sơn trong khi trung bình cả nước là 71% số lao động bổ xung hàng năm chỉ chủ yếu đồn vào nông nghiệp

Như vậy cùng với công trình thuỷ điên là sự gia tăng của hàng vạn lao đông từ các vùng đến tận trung trên khu vực hẹp của lưu vực, là các vấn để khác liên quan đến sức ép của luống dân cư về mọi mặt

Tổng sản phẩm xã hội của cả 3 tỉnh Lai Châu, Sơn La và Hoàng Liên Sơn

chưa bằng tỉnh Hà Bắc và chỉ bằng 1/2 so với Hà Nam Ninh Tổng giá trị hàng

nhập và xuất trong lưu vực rất thấp, thường xuyên được hỗ trợ ngân sánh từ

75-80%

Trên lưu vực tổn tại công đồng nhiều đân tộc phân bố như trong bảng 8 Người Thái có ty lệ cao nhất sống tập trung thành các bản dọc theo các

thung lũng màu mỡ ở Tuần Giáo, thị xã Lai Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Quỳnh

Trang 40

Người Việt gầm chủ yếu là các cán bộ công nhân viên nhà nước tập trung ở các quần cư lớn

Người HMông có tỷ lệ khá cao tập trung ở các rẻo cao Lai Châu,

Người Mường sống ở các vùng thấp đọc theo các thung lũng sông suối làm ruộng nước và nương rấy sống tập trung ở tỉnh Hoà Bình

Lưu vực thượng du sông Đà là một trong những vùng sản xuất kém phát triển của Việt Nam Trong cơ cấu kinh tế của vùng, sản xuất nông nghiệp chiếm tỳ trong lớn nhất Diên tích đất nêng nghiệp thuận lơi cho sản xuất hạn chế ở trong các thung lũng lòng chảo ( Điện Biên Quang Huy .), 6 dọc các thung lũng sông suối, trong đó diên tích khá lớn nằm dọc thung lũng sông Đà

1I.2.b sản xuất nông nghiệp

Nhìn chung trên toàn lưu vực sản xuất phát triển kém, sản xuất lương thực trong đó rất hạn chế bởi các điểu kiên địa hình, khả năng thuỷ lợi

hạn chế v.v

Diện tích đất trồng lúa trên lưu vục là 94.904 ha chỉ chiếm khoảng 34% diên tích đất nông nghiệp, trong đó diện tích trồng lúa 2 vụ là 9.000 ha, lúa 1 vụ 26.000 ha điên tích lúa nương 37.104 ha chiếm 61 % điên tích đất trồng lúa Năng suất của toàn vùng không cao:

- Lúa chiêm đạt trung bình 20 - 30 tạ/ha - Lúa mùa đạt trung bình 26 - 32 ta/ha

- Lúa nương đạt trung bình 11 ta/ha

Như vậy cả diện tích và năng suất sản xuất lương thực rất hạn chế, chủ yếu là canh tác trên đất đốc (lúa nương) điều này có ảnh hưởng rất lớn đến biến động của sản xuất nông nghiệp khi có hồ Hoà Bình

Biến động lớn nhất về diện tích xảy ra vào giai đoạn từ 1975 dén 1985, diện tích lúa nương trong giai đoạn này tăng gấp 1,7 đến 2.4 lần ở Sơn La

và Lai Châu

Điện tích đất trồng màu giữ vai trò quan trong, trong đó điên tích ngõ khoảng 50.000 ha chiếm 18,7 % tổng diện tích đất nông nghiệp; sắn khoảng

35.000 ha chiếm 13,1 % Như vậy tổng diện tích đất trống màu thường xuyên

khoảng 85.000 hà chiếm 31,8 % tổng điện tích đất nông nghiệp

Quỹ đất nông nghiệp trên lưu vực rất hạn chế chỉ chiếm khoảng 6,38 % tổng diện tích (162.429 ha), trong số đó đã sử dụng vào trồng lúa (94.904

ha) là 3 % Do vậy có thể nói quỹ đất cho phát triển cây lương thực hầu

như không còn, chỉ còn lại các điện tích trên các sườn đổi

Tổng sản lượng lương thực quy thóc của lưu vực tăng rất chậm, chủ yếu dựa vào sự phát triển của màu và lúa nương, có xu hướng tăng màu trong sản xuất lương thực Trên toàn lưu vực nhìn chung bình quân lương thưc trên đầu người có xu thế giảm liên tục

Ngày đăng: 26/01/2016, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w