1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tỉnh bình định

26 504 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 70,39 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế mục tiêu hướng tới khu vực nước nhiều quốc gia toàn giới, có Việt Nam,ư Sau nước ta thực sách đổi mới, Đảng Nhà nước đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Để đạt mục tiêu đầu tư yếu tố quan trọng Mỗi khu vực mảnh đất hình chữ S có lợi riêng để thu hút nguồn vốn đầu tư phù hợp để phát huy đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững Là 05 tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung - nằm trung tâm trục Bắc - Nam Việt Nam, cửa ngõ biển gần thuận lợi Tây Nguyên, nam Lào, đông bắc Campuchia Thái Lan (bằng cảng biển quốc tế Quy Nhơn Quốc lộ 19), Bình Định có lợi vượt trội liên kết, giao lưu kinh tế khu vực quốc tế Với tiềm lợi mình, Bình Định không hấp dẫn nhà đầu tư vị trí chiến lược hạ tầng đồng bộ; tài nguyên tiềm phong phú; kinh tế phát triển động, an ninh trị ổn định; hoạch định mang tính đột phá mời gọi nhiệt thành; sách thông thoáng cởi mở… mà thủ tục đầu tư nhanh gọn, kịp thời cho nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp đăng ký đầu tư Tuy nhiên, nhìn đắn đầu tư kinh tế Bình Định khó đứng vững trước sóng vốn biến động cách mạnh mẽ ngày Chính tầm quan trọng đầu tư tăng trưởng kinh tế lớn nên nhóm chúng em vào đề tài nghiên cứu “Phân tích tác động đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định” Phần 1: TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Lý luận chung đầu tư Khái niệm phân loại đầu tư Khái niệm Đầu tư trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt I a động nhằm thu kết mục tiêu định tương lai.Mục tiêu công đầu tư đạt kết cao so với hy sinh nguồn lực đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Các nguồn lực bỏ tiền, tài nguyên thiên nhiên , sức lao động trí tuệ Những kết thu gia tăng tài sản tài , tài sản vật chất, tài sản trí tuệ , nguồn nhân lực có khả làm việc với suất lao động b cao cho kinh tế toàn xã hội Phân loại - Đứng góc độ quản lí chủ đầu tư đầu tư chia thành hai loại: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp: + Đầu tư gián tiếp: Trong người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành trình quản lý, trình thực vận hành kết đầu tư Thường việccác cá nhân, tổ chức mua chứng có cổ phiếu, trái phiếu v.v việc viện trợ không hoàn lại, hoàn lại có lãi xuất thấp quốc gia với + Đầu tư trực tiếp: Trong người bỏ vốn trực tiếp tham gia trình điều hành, quản lý trình thực vận hành kết đầu tư Đầu tư trực tiếp  phân thành hai loại sau: Đầu tư dịch chuyển: Là loại đầu tư người có tiền mua lại số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động doanh nghiệp Trong trường hợp việc đầu tư không làm gia tăng tài sản mà thay đổi quyền sở hữu cổ phần  doanh nghiệp Đầu tư phát triển: Là phận đầu tư,là hoạt động dùng vốn nhằm trì tạo lực sản xuất mới,những tiềm lực kinh tế tạo thêm công ăn việc làm mục tiêu phát triển.Đầu tư phát triển hình thức đầu tư đóng vai trò quan trọng với tăng trưởng phát triển quốc gia.Đầu tư phát triển tiền đề , sở cho hoạt động đầu tư khác.Các hoạt động đầu tư khác tồn vận động thiếu đầu tư phát triển - Theo đặc điểm hoạt động đầu tư: + Đầu tư nhằm tái sản xuất tài sản cố định + Đầu tư vận hành nhằm tạo tài sản lưu động cho sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hình thành thêm tài sản lưu động cho sở có - Theo thời gian thực phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn bỏ ra: + Đầu tư ngắn hạn hình thức đầu tư có thời gian hoàn vốn nhỏ năm + Đầu tư trung hạn dài hạn hình thức đầu tư có thời gian hoàn vốn lớn năm - Đứng góc độ nội dung: + Đầu tư hình thành nên sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ + Đầu tư thay nhằm mục đích đổi tài sản cố định làm cho chúng đồng tiền mặt kỹ thuật + Đầu tư mở rộng nhằm nâng cao lực sản xuất để hình thành nhà máy mới, phân xưởng v.v với mục đích cung cấp thêm sản phẩm loại + Đầu tư mở rộng nhằm tạo sản phẩm Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: -Tiến khoa học –kĩ thuật Các hoạt động đầu tư phải theo trào lưu công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế Do tiiến khoa học kỹ thuật tạo nhiều thuận lợi cho trinh thực vận hành dự án gây rủi cho dự án chẳng hạn như: đối thủ doanh nghiệp tiếp cân với tiến khoa học kỹ thuật trước họ có khả cạnh tranh giá chất lượng sản phẩm từ đưa đến rủi ro cho dự án mặt giá hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm -Những yếu tố kinh tế: Những nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến dự án bao gồm: khả tăng trưởng GDP-GNP khu vực thực dự án; tình trạng lạm phát; tiền lương bình quân; tỷ giá hối đoái; lợi so sánh khu vực so với nơi khác Sự thay đổi nhân tố dù hay nhiều tác động đến dự án Do trước lúc đầu tư chủ đầu tư phải đánh giá cách tỷ mỉ yếu tố để đảm bảo chức sinh lời bảo toàn vốn dự án Qua việc xem xét, đánh yếu tố ta sơ nhận định hiệu kinh tế dự án yếu tố rủi ro xảy để đưa biện pháp phũng ngừa -Những yếu tố thuộc sánh nhà nước: Chiến lược đầu tư có chi phối từ yếu tố trị sánh Nhà nước Bởi vậy, suốt trình hoạt động đầu tư phải bám sát theo chủ trương hướng dẫn Nhà nước: cần trọng đến mối quan hệ quốc tế đặc biệt nhân tố tự hội nhập ASEAN bình thường hoá quan Việt Mỹ, chủ trương sách nhà Nước thực công đổi mở cửa xem nhân tố định đến chiến lược đầu tư dài hạn chủ đầu tư -Những nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên : Trong trình xây dựng triển khai dự án đầu tư không trọng đến điều kiện tự nhiên nơi mà dự án vào hoat động thực tế, dự án đầu tư chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Nếu điều kiện tự nhiên dự án không thuận lợi ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án điều gây rủi soc ho khả thu hồi vốn Ngược lại, điều kiện thuận lợi khả thu hồi vốn đầu tư lớn -Những nhân tố thuộc văn hoá-xã hội: Khía cạnh văn hoá-xã hội từ lâu có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến công đầu tư : chẳng hạn dự án triển khai vào hoạt động phải xem xét có phù hợp với phong tục tập quán văn hoá nơi hay không, điều lệ quy định xã hội có chấp nhận hay không Đây yếu tố quan trọng, ảnh hưởng nhiều lâu dài dụ án Do cần phân tích cách kĩ lưỡng trước đầu tư để tối ưu hoá hiệu đầu tư Các nhân tố thuộc vi mô: -Khả tài chính: yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu đầu tư Năng lực tài mạnh ảnh hưởng đến vốn, nguyên vật liệu, máy móc… cấp cho dự án ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng dự án Năng lực tài doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả huy động vốn đầu tư tư thành phần kinh tế khác -Năng lực tổ chức: coi nhân tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến hiệu đầu tư doanh nghiệp Nếu lực tổ chức tốt nâng cao chất lượng dự án, tiết kiệm chi phí từ nâng cao hiệu đầu tư -Chất lượng nhân lực: thành công doanh nghiệp định người doanh nghiệp Do chất lượng lao động trí tuệ thể chất có ảnh hưởng quan trọng đến kết hoạt động kinh doanh nói chung kết hoạt động đầu tư nói riêng -Trình độ khoa học-công nghệ: xe máy thi công đại có ảnh hưởng lớn đến tiến độ chất lượng dự án, ảnh hưởng đến hiệu đầu tư Ngoài ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp việc thu hút vốn đầu tư đấu thầu để có dự án II Lý luận chung tăng trưởng kinh tế Khái niệm Tăng trưởng kinh tế (economic growth) khái niệm mang tính định lượng; biểu hai cách: • Cách 1: Sự gia tăng thực tế tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Product) ; tổng sản phẩm quốc nội GDP ( Gross domestic product) hay sản phẩm • quốc dân ròng NNP (Net National Product) thời kỳ định Cách 2: Sự gia tăng thực tế theo đầu người GNP ; GDP hay NNP thời kỳ định Vì cần tăng trưởng nhanh?   Tăng trưởng nhanh điều kiện cần để xóa đói giảm nghèo Tăng trưởng nhanh để củng cố quyền lực phủ    Tăng trường nhanh tạo thuận lợi bàn đàm phán quốc tế Tăng trưởng nhanh góp phần củng cố quốc phòng Tăng trưởng nhanh để tránh tụt hậu Điều kiện để tăng trưởng nhanh?        a Ổn định kinh tế vĩ mô Coi trọng vốn người Ứng dụng khoa học công nghệ Tạo điều kiện cho thị trường hoạt động Mở cửa kinh tế Thống ý chí Phải có nhà kỹ trị (technocrat) Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau: Vốn: Là toàn cải vật chất người tạo tích lũy lại tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khoáng sản… Vốn thể hình thức vật tiền tệ yếu tố đầu vào sản xuất, có vai trò quan trọng để tăng trưởng kinh tế Quan hệ tăng trưởng GDP với tăng vốn đầu tư gọi hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng ICOR Đó tỉ lệ gia tăng đầu tư chia cho tỉ lệ gia tăng b GDP Con người: Là nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững người phải có sức khỏe, trí tuệ, tài năng, kĩ xảo, có ý trí nhiệt tình lao động, tổ c chức hợp lí Kỹ thuật công nghệ: Kỹ thuật công nghệ đại động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế Kỹ thuật công nghệ tiên tiến cho phép tạo nguồn tích luỹ lớn, suất lao động xã hội cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá d thành hạ, từ tạo nguồn tích lũy lớn cho kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế: Bao gồm cấu ngành kinh tế, cấu vùng cấu thành phần kinh tế, cấu kinh tế hợp lí có tác động to lớn việc phát huy mạnh tiềm yếu tố sản xuất đất nước cách có hiệu Đây e yếu tố quan trọng đến tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tài nguyên thiên nhiên môi trường - Tài nguyên thiên nhiên tất nguồn lực tự nhiên bao gồm đất đai, không khí, nước, loại lượng khoáng sản lòng đất Con người khai thác sử dụng ích lợi tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thỏa - mãn nhu cầu đa dạng Tài nguyên thiên nhiên yếu tố nguồn lực quan trọng, yếu tố nguồn lực đầu vào trình sản xuất Có thể nói tài nguyên thiên nhiên yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Nguồn tài nguyên thiên nhiên sở để phát triển nguồn sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chế biến, ngành công nghiệp nặng, công nghiệp sản f xuất vật liệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ… Thể chế trị quản lí nhà nước Thể chế trị tiến bộ, với quản lí nhà nước có hiệu tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững nhằm khắc phục chênh lệch lớn khu vực sử dụng phát huy có hiệu nhân tố vốn, người, khoa học- công nghệ… Và thu hút nguồn lực từ bên để tăng III trưởng kinh tế có hiệu Tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng Tăng quy mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp lí nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu đầu tư, tăng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH_ HĐH, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế… Do đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Đầu tư với tăng trưởng có mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại, đầu tư tăng lên tăng trưởng kinh tế tăng Biểu tập trung mối quan hệ đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế thể qua hệ số ICOR – Incremental Capital Output Ratio – Tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng Là tỷ số qui mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, suất đầu tư cần thiết để tạo đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm ICOR nước phụ thuốc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chế sách nước Ở nước phát triển, ICOR thường lớn, từ – 10 thừa vốn, thiếu lao động, vốn sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng công nghệ đại có giá cao Ở nước chậm phát triển, ICOR thấp từ 3-5 thiếu vốn, thừa lao động nên có tể cần phải sử dụng lao động để thay cho vốn, dụng công nghệ đại, giá rẻ Thông thường ICOR nông nghiệp thấp so với công nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực Ưu điểm - - - ICOR phản ánh số lượng vốn cần thiết để gia tăng đơn vị sản lượng ICOR tiêu quan trọng để dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo qui mô vốn đầu tư cần thiết để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế định tương lai Phản ánh trình độ công nghệ sản xuất Trong trường hợp định, ICOR xem tiêu phản ánh hiệu đầu tư Nhược điểm - - - - - ICOR phản ánh ảnh hưởng yếu tố vốn đầu tư mà chưa tính đếnh ảnh hưỡng yếu tố sản xuất việc tạo GPD tăng thêm Đầu tư đầu tư tài sản hữu hình, chưa phản ánh trung thực ảnh hưỡng đầu tư tới GDP ICOR không tính đến yếu tố độ trễ thời gian kết chi phí, vấn đề tái đầu tư Là số đơn giản hóa nên khó đánh giá cấc hiệu kinh tế- xã hội Không thể rõ ràng trình độ kỹ thuật sản xuất Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng Đầu tư có ảnh hưởng quan trọng không đến tốc độ tăng trưởng cao hay thấp mà đến chất lượng tăng trưởng Chất lượng tăng trưởng phản ánh kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, trì thời gian dài, gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Có thể tiếp cận chất lượng tăng trưởng nhiều góc độ khác theo nhân tố đầu vào, theo kết đầu ra, theo cấu trúc ngành kinh tế, theo lực cạnh tranh… Trên góc độ phân tích đa nhân tố, vai trò đầu tư tăng trưởng kinh tế thường phân tích theo biểu thức sau: g= Di+ Dl+ TFP Trong đó: g tốc độ tăng trưởng GDP Di phần đóng góp vôn đầu tư vào tăng trưởng GDP DL phần đóng góp lao động vào tăng trưởng GDP TFP phần đóng góp tổng yếu tố suất vào tăng trưởng GDP(gồm đóng góp công nghệ, chế sách,…) Chất lượng tăng trưởng tập hợp đặc trưng kết hiệu cuả sách tăng trưởng kinh tế Chất lượng tăng trưởng thể quán liên tục suốt trình tái sản xuất xã hội Chất lượng tăng trưởng thể yếu tố đầu vào việc quản lí phân bổ nguồn lực trình tái sản xuất, đồng thời kết đầu trình sản xuất với chất lượng sống cải thiện, phân phối sản phẩm đầu đảm bảo tính công góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Chất lượng tăng trưởng thể bền vững tăng trưởng mục tiêu tăng trưởng dài hạn, tốc độ tăng trưởng cao ngắn hạn điều kiện cần thiết Đồng thời, chất lượng tăng trưởng thể tính hiệu quả, đặc biệt hiệu lan tỏa ngành, vùng, khu vực kinh tế khác IV Tăng trưởng kinh tế tác động đến đầu tư Tăng trưởng góp phần cải thiện môi trường đầu tư - Môi trường đầu tư hấp dẫn môi trường có hiệu đầu tư cao ,mức độ rủi ro thấp Môi trường chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố như: sách,cơ chế ưu đãi đầu tư nước chủ nhà,điều kiện phát triển sở hạ tầng kinh tế,mức độ hoàn thiện thể chế hành chính-pháp lí, khả ổn định mặt trị -xã hội , độ mở kinh tế, phát triển hệ thống thị trường… - Tăng trưởng kinh tế góp phần làm hoàn thiện môi trường đầu tư thông qua việc hoàn thiện chế sách.Môi trường đầu tư phải hệ thống pháp luật sách nhà nước đảm bảo - Tăng trưởng kinh tế tạo tăng trưởng cho nhà đầu tư giúp hoàn thiện sở hạ tầng kĩ thuật, tạo điều kiện thu hút nguồn đầu tư nước thông qua FDI ODA Tăng trưởng kinh tế làm tăng tỉ lệ tích lũy, cung cấp thêm vốn cho đầu tư -Tăng trưởng kinh tế làm cho kinh tế có nội lực lớn hơn, qui mô vốn toàn kinh tế ngày lớn.Tăng trưởng nhanh phát triển bền vững tạo khối lượng sản phẩm hàng năm lớn, neennf kinh tế doanh nghiệp có nguồn lực để nâng cao mức soongc thành viên, đồng thời bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển giai đoạn sau -Vốn sử dụng ngày hiệu khả thu hút vốn lớn.Phát triển kinh tế thể gia tăng lên chất lượng kinh tế, kinh tế ngày hoàn thiện hơn.Cá nhân doanh nghiệp tổ chức kinh doanh thu lợi nhuận lớn hơn.Qui mô tích lũy nhờ mà tăng theo Tăng trưởng kinh tế cao góp phần hoàn thiện hạ tầng sở vật chất kĩ thuật,tạo điều kiện tiền đề gia tăng đầu tư vào vùng miền có nhiều lợi cạnh tranh Xây dựng hạ tầng sở vật chất kĩ thuật điều kiện cấp thiết ,là phương tiện để đạt tăng trưởng kinh tế cao bền vững.Khi kinh tế tăng trưởng phát triển mạnh ,yêu cầu sở hạ tầng kĩ thuật ngày cao,do ,đặt yêu cầu hoàn thiện lượng chất sở hạ tầng kĩ thuật.Nhờ tăng trưởng mà có vốn để đầu tư thêm sở hạ tầng ngày tốt hơn, hệ thống đường xá,cầu cống xây dựng nhiều hơn,chất lượng tốt hơn,điện,nước,dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin ngày phát triển 10 R-squared 0.982736 Mean dependent var 1.55E+09 Adjusted R-squared 0.974104 S.D dependent var 3.64E+08 S.E of regression 58534605 Akaike info criterion 38.91499 Sum squared resid 6.85E+15 Schwarz criterion 38.60813 Log likelihood -75.82997 Hannan-Quinn criter 38.24162 F-statistic 113.8462 Durbin-Watson stat 2.665575 Prob(F-statistic) 0.008670 Kết ước lượng mô hình GRDP= 1,95E+08 + 1,714758 * I Kiểm định phù hợp mô hình với mức ý nghĩa 5% Ta có Prob( F- statistic)= 0,008670 < 0,05 Vậy mô hình phù hợp với mức ý nghĩa 5% Hệ số điều chỉnh mô hình (Adjusted R- squared) 0,974104 có nghĩa biến đầu tư (I) giải thích 97,4104% biến động mô hình Theo mô hình Eview, ta có: β1 = 1,95E+08 ; β2 = 1,714758 Se(β1)= 1,30E+08; Se(β2)= 0,160710 Ta có α1= α2= 0,05 Tn-kα/2=T20,025= 4,303   Suy ra: Khoảng tin cậy ước lượng β1 là: β1 - Se(β1) * Tα/2(n-k) < β1 < β1 + Se(β1)*T(n-k)α/2  1,95+E08 – 1,30E +08 * 4,303 < β1 < 1,95+E08 + 1,30E +08 * 4,303 -364390000 < β1 < 754390000 Khoảng tin cậy ước lượng β2 là: β2 - Se(β2) * Tα/2(n-k) < β2 < β2 + Se(β2)*T(n-k)α/2 1,714758 - 0,160710 * 4,303 < β2 < 1,714758 + 0,160710 * 4,303 1,023 < β2 < 2,406 12 Phân tích đánh giá mô hình 2,200,000,000 2,000,000,000 1,800,000,000 1,600,000,000 1,400,000,000 1,200,000,000 1,000,000,000 800,000,000 600,000,000 400,000,000 2009 2010 2011 GRDP 2012 I nh • Nhận xét: + Lượng GRDP I nhìn chung tăng qua năm, có tăng mạnh từ năm 2010 + Lượng GRDP có thay đổi nhiều I + GRDP I có thay đổi đồng biến với Những hạn chế phương pháp phân tích mô hình định lượng nhận xét rút Mô hình cho thấy mối liên hệ chặt chẽ đầu tư GRDP tỉnh Bình Định Tuy nhiên, mô hình có hạn chế giả định lập mô hình: 13 Lãi suất lạm phát không thay đổi suốt thời kì nghiên cứu, điều không hợp lí kinh tế thị trường nước ta với tác động kinh tế nước giới mà hai nhân tố không ngừng vận động Hơn nữa, đầu tư ảnh hưởng đến thay đổi GRDP Trên thực tế, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi GRDP việc lượng hóa thành phần làm cho mô hình trở nên hạn chế Thực trạng ảnh hưởng đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế tỉnh II Bình Định Đánh giá thông qua số liệu thu thập nguồn vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế a tỉnh Bình Định Vốn đầu tư địa bàn theo giá hành phân theo ngành kinh tế (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2005 2009 2010 2011 2012 Tổng số 4100 9471 10194 13849 16626 Nông nghiệp, lâm nghiệp 443 thủy sản 924 1266 1819 2202 Khai khoáng 77 142 128 303 383 Công nghiệp chế biến, chế tạo 688 2180 2565 2945 3517 Sản xuất phân phối điện, 52 khí đốt, nước nóng, nước điều hòa không khí 286 345 331 434 Cung cấp nước, hoạt động quản lí xứ lí nước thải, rác thải 15 16 32 56 Xây dựng 1062 1415 1888 2303 Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô 437 tô, mô tô, xe máy xe có động khác 549 771 1456 1766 Vận tải, kho bãi 1013 1072 1458 1768 170 787 14 • Dịch vụ lưu trú ăn uống 64 169 346 470 583 Thông tin truyền thông 161 208 223 304 383 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm - 13 34 Hoạt động kinh doanh bất 40 động sản 12 219 395 492 Hoạt động khoa học công nghệ 15 25 66 97 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ - 19 42 Hoạt động Đảng Cộng 102 sản, tổ chức trị- xã hội, QLNN, ANQP bảo đảm xã hội bắt buộc 119 236 321 57 Giáo dục đào tạo 118 183 249 317 Y tế hoạt động cứu trợ xã 47 hội 35 46 62 92 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 31 41 38 52 81 Hoạt động dịch vụ khác 2581 1227 1666 2019 48 950 Nhận xét: Năm 2005: Ngành dịch vụ chiếm ưu vốn đầu tư nhất, tiếp đến ngành vận tải- kho bãi, công nghiệp chế biến- chế tạo,…Các hoạt động hành hay tài ngân hàng dường trọng đầu tư khu vực tỉnh Bình • Định Năm 2009: Tương tự năm 2005, ngành dịch vụ, GTVT, công nghiệp chế biến chế tạo chiếm số nhiều nguồn vốn đầu tư, hầu hết nguồn vốn tăng lên với tỉ trọng tương đối cao Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh bất động sản • y tế- hoạt động cứu trợ xã hội có nguồn vốn sụt giảm so với năm 2005 Năm 2010: ngành chiếm lĩnh nguồn vốn đầu tư công nghiệp chế biến- chế tạo, đồng thời, có tăng vượt bậc ngành nông nghiệp, công nghiệp vfa dịch vụ 15 • Trong năm 2011 2012 ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỉ trọng cao cấu vốn đầu tư tỉnh Bình Định, nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghệp chiếm nguồn vốn tương đối cao, Đặc biệt, ngành xây dựng vươn • lên chiếm lượng vốn đầu tư cao Nguyên nhân chủ yếu hoạt ngành công nghệp chế biến, chế tạo đứng đầu danh sách tổng nguồn vốn đầu tư tỉnh Bình Định tỉnh Bình Định nằm ven biển Đông, có cảng biển lớn, hoạt động khai thác, đánh bắt thủy hải sản chiếm ưu Ngoài ra, Bình Định có diện tích rừng lớn Tất nhân tố đặt nhu cầu vốn lớn để khai thác tiềm lực vốn có ỉnh b Bình Định Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu Các đối tác chủ yếu Số dự án cấp phép Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) Tổng 48 723.3 Nhật Bản 24.3 Mỹ 273.9 Anh 2.9 Đài Loan 34 Hồng Kong 39 Hàn Quốc Hà Lan 2.2 Niu Di Lân 15.1 Đức 30 Úc 2.8 Trung Quốc 95.8 Thái Lan 44.5 Singapo 0.3 Pháp 16 Nga 125 Canada 14 Malaysia Ấn Độ 0.5 Nhận xét: Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Nhật Bản đối tác hàng đầu chiếm số lượng lớn dự án đầu tư tỉnh Bình Định, dự án nhỏ lẻ, số vốn đầu tư hạn chế Trong đó, Mỹ Nga đầu tư từ 1-3 dự án tổng số vốn tương đối cao (273,9 125 tỷ đồng), chiếm gần 2/5 tổng số vốn đầu tư tỉnh Bình Định 17 Phần 3: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI Mục tiêu quan điểm định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Mục tiêu I 1.1 Mục tiêu tổng quát: Tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững, thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, quy mô đô thị theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nông, lâm, thủy sản cấu kinh tế Phấn đấu đến năm 2020, Bình Định trở thành tỉnh có công nghiệp đại trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước; đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, môi trường 1.2 sinh thái bảo vệ; an ninh quốc phòng bảo đảm Mục tiêu cụ thể: - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ năm 2006 đến năm 2020 đạt 14,8%; đó, thời kỳ 2006 - 2010 13%, thời kỳ 2011 - 2015 15% thời kỳ 2016 - 2020 16,5% GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 900 USD; năm 2015 2.200 USD năm 2020 4.000 USD; -Phương án chọn tăng trưởng kinh tế tính toán sau: Dự báo nhịp tăng trưởng, chuyển dịch cấu ngành nhu cầu vốn đầu tư Chỉ tiêu Nhịp tăng (%) 2006-2010 2011-2015 2016-2020 18 Tăng trưởng 13 15 16.5 Công nghiệp - Xdựng 21.8 22.2 21.9 Nông, lâm, ngư nghiệp 5.6 5.2 3.9 Khối dịch vụ 13.5 13.5 13.3 GDP Nghìn tỷ đồng VN Vốn đầu tư Tỷ USD 2006-2010 2011-2015 2016-2020 2006-2010 2011-2015 2016-2020 Nhu cầu đầu tư 45 247 329 So với GDP 67% 61% 53% 2,6 13 15,7 - Theo phương án này, mức tăng trưởng kinh tế có phấn đấu tương đối cao, giai đoạn sau năm 2010 Nhịp độ tăng trưởng đạt 13% thời kỳ 20062010; 15% thời kỳ 2011- 2015 16,5% thời kỳ 2016-2020 Phương án tính tới xúc tiến đầu tư xây dựng khu kinh tế Nhơn Hội phát triển mạnh Mặt khác, đạt mức tăng trưởng 13% thời kỳ 2006-2010 tạo đà mạnh cho phát triển thời kỳ sau 2010 Thêm vào đó, từ năm 2011 trở đi, doanh nghiệp khu kinh tế Nhơn Hội vào hoạt động khu kinh tế nâng mức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh từ 10% thời kỳ 2006-2010 lên 20-30% thời kỳ 2011-2015 30-40% thời kỳ 2016-2020 -Phát triển theo phương án cụ thể hóa đuợc quan điểm phát triển đến năm 2020, Bình Định trở thành tỉnh có trình độ phát triển cao vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với kinh tế công nghiệp tiên tiến  Thời kỳ 2016-2020 tăng 16,5%, công nghiệp-xây dựng giữ mức tăng 21,9%, nông-lâm-ngư nghiệp tăng 3,9% khu vực dịch vụ tăng bình quân khoảng 19 13,3%/năm Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 24%, nông-lâm-ngư nghiệp tăng  3,7%/năm Phấn đấu tăng giá trị kim ngạch xuất tỉnh từ 230 triệu USD năm 2005 lên khoảng 360 triệu USD vào năm 2010, 750 triệu USD vào năm 2015 1,4 tỷ USD năm 2020 Tổng kim ngạch xuất giai đoạn năm 2006-2010: 1,5  tỷ USD, 2011-2015: 2,8 tỷ USD 2016-2020 5,5 tỷ USD Kim ngạch nhập năm 2010 đạt 400 triệu USD, vào năm 2015 đạt 1.200 triệu USD vào năm 2020 1.000 triệu USD Tổng kim ngạch nhập giai đoạn năm 2006-2010: 1,3 tỷ USD, 2011-2015: tỷ USD 2016-2020  5,4 tỷ USD Tăng thu ngân sách nhằm đảm bảo nhiệm vụ chi tỉnh bước có tích lũy đóng góp cho ngân sách Trung ương Phấn đấu thu ngân sách đạt khoảng 2000  tỷ đồng vào năm 2010, 5.000 tỷ đồng vào năm 2015 14.000 tỷ đồng năm 2020 Tăng nhanh đầu tư toàn xã hội, giải tốt tích lũy tiêu dùng, thu hút mạnh nguồn vốn bên Thời kỳ 2006 - 2010 tổng vốn đầu tư xã hội dự đoán khoảng 45 nghìn tỷ đồng đạt 53% tổng GDP; 2011 - 2015 khoảng 247 nghìn tỷ  đồng đạt 67% 2016-2020 khoảng 329 nghìn tỷ đồng đạt 61% tổng GDP năm Phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ đô thị hóa khoảng 35%, năm 2015 khoảng 45%  năm 2020 khoảng 52% Đẩy mạnh hoạt động chương trình quốc gia văn hóa, y tế, nâng cao chất lượng giáo dục, xã hội hóa giáo dục, y tế lĩnh vực khác, tăng cường đầu tư trường lớp, đa dạng hóa loại hình đào tạo Mọi thành viên đến tuổi lao động đào tạo nghề Phấn đấu đến năm 2010, đạt chuẩn quốc gia phổ cập bậc trung học phổ thông, tỷ lệ lao động qua đào tạo bồi dưỡng nghề đạt khoảng 50%, đến năm 2020 khoảng 60-70% Đến năm 2010, có 80% lao động  có việc làm sau đào tạo Giảm tỷ lệ hộ nghèo 10% vào năm 2010 (chuẩn nghèo giai đoạn  2006 - 2010) không hộ nghèo vào năm 2015 Phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em (dưới tuổi) suy dinh dưỡng đến năm 2010 20%, năm 2015 14% năm 2020 5%  Bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 20  Cải thiện chất lượng môi trường: đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh cho dân cư, đến năm 2010 khoảng 95% dân cư đô thị sử dụng nước sạch, 85% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đến năm 2015 đảm bảo 100% dân cư có nguồn nước cho sinh hoạt thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường 100% rác thải  sinh hoạt đô thị; chất thải công nghiệp nguy hại chất thải y tế Bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, khu vực biển ven biển tỉnh  Tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường  Tăng cường lực quản lý môi trường Quan điểm định hướng phát triển Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định thời kỳ 2006 - 2020 phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung nước, với Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đặt mối quan hệ hữu với Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gắn với hành lang Đông - Tây, với tỉnh Tây nguyên, tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Campuchia Thái Lan Phát huy tối đa nguồn nội lực, tranh thủ thu hút nguồn lực bên ngoài, tạo môi trường thông thoáng để thu hút mạnh đầu tư, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Bảo đảm mục tiêu tăng tr¬ưởng kinh tế nhanh, bền vững gắn với phát triển lĩnh vực văn hoá - xã hội; giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát huy nhân tố người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường coi trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Gắn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với việc xây dựng hệ thống trị vững mạnh, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tỉnh II Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 21 Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng kinh tế địa bàn Tỉnh, đảm bảo đồng thời gian, không gian phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh; nâng cao chất lượng quản lý, thực quy hoạch làm sở cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố, giữ vững an ninh, quốc phòng Xây dựng chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng điểm phân kỳ đầu tư dự án xác định ưu tiên Quy hoạch để phát triển phù hợp với giai đoạn Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư 2.Tiếp tục tổ chức thực có hiệu chế, sách ban hành; đồng thời, nghiên cứu xây dựng số sách phù hợp với đặc điểm, tình hình tỉnh Bình Định Đặc biệt giải pháp khuyến khích tích luỹ để đầu tư, phát triển sản xuất; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sản xuất, kinh doanh, xuất nhập dịch vụ; tăng cường hợp tác liên tỉnh để khai thác tốt tiềm năng, kinh tế địa phương, liên kết đồng chế, sách, đạo thực phù hợp với quy hoạch 3.Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược đầu tư theo định hướng xuất chương trình xúc tiến thị trường xuất Tích cực phát triển thị trường mới, thị trường nông thôn nhằm đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ hàng hoá nông nghiệp; tăng cường khuyến khích ứng dụng tiến khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất tạo sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường; xây dựng chế kích thích sức mua dân, khu vực nông thôn 4.Đẩy mạnh việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức cán quản trị doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; đủ khả tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ, thị trường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hình thức đào tạo nghề theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, nhà đầu tư; đẩy mạnh hoạt 22 động dịch vụ giới thiệu việc làm, xuất lao động Đồng thời, có biện pháp giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp, tổ chức xuất lao động để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động 5.Tổng nhu cầu vốn đầu t¬ư phát triển giai đoạn 2006 - 2010 khoảng 45.000 tỷ đồng; giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 247.000 tỷ đồng giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 329.000 tỷ đồng - Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, phải có giải pháp huy động vốn nhằm đẩy mạnh đa dạng hóa đầu tư; đó, phát huy nguồn nội lực chủ yếu, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn từ quỹ đất, khuyến khích thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư lĩnh vực y tế, giáo dục, thể dục thể thao Các nguồn vốn huy động vào đầu tư phát triển sau: - Nguồn vốn ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương ngân sách địa phương) tập trung cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; - Tiếp tục tạo nguồn vốn từ quỹ đất, thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để có vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, khu đô thị mới, khu công nghiệp Tiến hành rà soát, thu hồi khu đất không sử dụng, sử dụng không mục đích theo quy định pháp luật đất đai - Các nguồn vốn khác tham gia đầu tư, đầu tư ¬xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông khu, cụm công nghiệp, đảm bảo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục hành để giảm phiền hà cho doanh nghiệp nhân dân; tăng cường hiệu lực điều hành, quản lý kinh tế - xã hội; phát huy tốt trách nhiệm trị vật chất tổ chức cá nhân ngành, cấp, doanh nghiệp Sau quy hoạch phê duyệt, Tỉnh khẩn trương tổ chức công bố nhiều hình thức đến cấp ủy Đảng quyền, ngành, đoàn thể, 23 doanh nghiệp nhân dân Tỉnh; tổ chức giới thiệu, quảng bá dự án ưu tiên cho nhà đầu tư; tăng cường giám sát việc thực đầu tư phát triển theo quy hoạch phê duyệt Cuối kỳ quy hoạch (năm 2010, năm 2015, năm 2020) tổ chức đánh giá tình hình thực quy hoạch thời kỳ, kịp thời bổ sung điều chỉnh lại mục tiêu, danh mục đầu tư phù hợp với tình hình thực tế BÀI LÀM ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI NHÓM TÊN THÀNH VIÊN PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP Trần Ngọc Duy 100% Trần Thị Thu Thắm !00% Nguyễn Thị Kim Vinh 100% Nguyễn Thị Nhật Tường 100% 24 MỤC LỤC Lời mở đầu .1 Phần 1.Tổng quan tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế .2 I.Lý luận chung đầu tư .2 II.Lý luận chung tăng trưởng kinh tế III.Tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế IV.Tăng trưởng kinh tế tác động đến đầu tư Phần 2.Thực trạng tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định giai đoạn từ năm 2005 đến 13 I.Đánh giá thực trạng tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định kinh tế lượng 13 II.Thực trạng ảnh hưởng đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định .16 Phần 3.Giải pháp nhằm thúc đẩy tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Địnhtrong giai đoạn tới 21 I.Mục tiêu quan điểm định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 II.Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 25 25 26 ... kinh tế có hiệu Tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng Tăng quy mô vốn đầu. .. TRẠNG VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY Đánh giá thực trạng tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình I Định kinh tế lượng Sử... I.Đánh giá thực trạng tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định kinh tế lượng 13 II.Thực trạng ảnh hưởng đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 08/06/2017, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w