Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING NGUYỄN ĐỖ BÁ AN ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING NGUYỄN ĐỖ BÁ AN ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO DUY HUÂN Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Tác giả: Nguyễn Đỗ Bá An LỜI CẢM TẠ Sau trình học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp; Ngoài nỗ lực thân, có hỗ trợ nhiều người, cho phép gửi lời cảm ơn đến: Quý Thầy, Cô trường Đại học Tài - Makerting nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học trường, đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình thầy PGS-TS Đào Duy Huân Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài chính, Cục Thống kê tỉnh Long An hỗ trợ việc tìm thu thập số liệu Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người động viên, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng, song thiếu sót điều tránh khỏi; Rất mong nhận đóng góp quý báu từ quý Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát nghiên cứu đề tài 1.3.2 Mục tiêu cụ thể nghiên cứu đề tài 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.7 Bố cục đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Đầu tư cấu đầu tư 2.1.1 Đầu tư 2.1.2 Cơ cấu đầu tư 2.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư 2.2 Vai trò vốn đầu tư kinh tế 2.2.1 Đối với kinh tế 2.2.2 Đối với đơn vị kinh tế 10 2.3 Các nguồn vốn đầu tư 10 2.3.1 Vốn nước 10 2.3.2 Vốn nước 11 2.3.3 Vốn đầu tư từ nguồn NSNN 11 2.4 Đầu tư từ nguồn vốn NSNN 12 2.4.1 Đặc điểm đầu tư từ nguồn vốn NSNN 12 2.4.2 Điểm hạn chế đầu tư từ nguồn vốn NSNN 13 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư từ nguồn vốn NSNN 13 2.5.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 13 2.5.2 Yếu tố kinh tế 13 2.5.3 Yếu tố trị, văn hoá, xã hội, lịch sử, tập quán 13 2.5.4 Yếu tố lực chủ đầu tư 14 2.6 Chỉ tiêu đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN 14 2.6.1 Đánh giá hiệu đầu tư từ nguồn vốn NSNN 14 2.6.2 Đánh giá hiệu kinh tế 14 2.7 Tăng trưởng kinh tế 14 2.7.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 14 2.7.2 Tăng trưởng kinh tế thông qua mô hình 16 2.7.2.1 Mô hình tăng trưởng kinh tế D Ricardo 16 2.7.2.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế Harrod - Domar 17 2.7.2.3 Mô hình tăng trưởng kinh tế Solow 19 2.7.2.4 Mô hình tăng trưởng kinh tế theo kinh tế học đại 20 2.7.3 Nhận xét chung mô hình tăng trưởng kinh tế 20 2.8 Mối tương quan đầu tư tăng trưởng kinh tế 22 2.8.1 Đầu tư làm tăng tổng cầu 22 2.8.2 Đầu tư làm tăng tổng cung 22 2.9 Mối quan hệ đầu tư phát triển từ NSNN với tăng trưởng kinh tế 24 2.10 Các nghiên cứu trước 25 2.10.1 Một số mô hình nghiên cứu giới 25 2.10.2 Một số mô hình nghiên cứu nước 26 2.11 Mô hình lý thuyết nghiên cứu 27 Tóm tắt Chương 2: 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 29 3.2 Mô hình nghiên cứu 29 3.3 Các giả thuyết kỳ vọng mô hình nghiên cứu 31 3.3.1 Chi đầu tư, chi thường xuyên địa phương với tăng trưởng kinh tế 31 3.3.2 Tỷ lệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 31 3.3.3 Độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế 32 3.4 Thu thập mô tả liệu 33 3.5 Phương pháp nghiên cứu 34 Tóm tắt Chương 34 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH LONG AN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2014 VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An (1995-2014) 35 4.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 36 4.1.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Long An 40 4.1.3 Năng suất lao động tỉnh Long An 42 4.2 Đánh giá đầu tư vốn NSNN tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An (1995-2014) 45 4.2.1 Quá trình nhận thức quan điểm nhà nước đầu tư NSNN 46 4.2.2 Thực trạng vốn đầu tư từ NSNN tác động đến tăng trưởng kinh tế 47 4.2.3 Đầu tư từ vốn NSNN tổng đầu tư toàn xã hội 49 4.2.4 Hiệu đầu tư từ vốn NSNN tỉnh Long An 50 4.2.5 Đóng góp vốn đầu tư NSNN vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 53 4.3 Những điểm hạn chế đầu tư vốn NSNN tỉnh Long An 57 4.3.1 Về Đầu tư từ NSNN 57 4.3.2 Về tăng trưởng 60 4.5 Kết ước lượng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế với phân tích tác động biến số đầu tư NSNN 61 4.5.1 Thống kê mô tả 62 4.5.2 Ma trận tương quan biến mô hình tăng trưởng kinh tế 63 4.5.3 Ước lượng mô hình hồi quy 65 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 67 Tóm tắt Chương 68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận nghiên cứu 69 5.2 Khuyến nghị 69 5.2.1 Khuyến nghị Đầu tư từ NSNN 70 5.2.2 Khuyến nghị tăng trưởng kinh tế 71 5.3 Hàm ý giải pháp 72 5.3.1 Về quản lý vốn đầu tư từ NSNN 73 5.3.2 Về tăng trưởng kinh tế 73 5.3.2.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh 73 5.3.2.2 Các giải pháp chủ yếu thực quy hoạch 75 5.4 Hạn chế đề tài: 79 Tài liệu tham khảo 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Tác động đầu tư đến tăng trưởng 23 Hình 4.1 Tốc độ tăng GDP (%) tỉnh Long An giai đoạn 1995-2014 37 Hình 4.2 Cơ cấu chuyển dịch kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 1995-2014 41 Hình 4.3 Quy mô vốn đầu tư từ NSNN (1995-2014) 47 Hình 4.4 ICOR tỉnh Long An 1995-2014 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Ưu điểm nhược điểm mô hình tăng trưởng kinh tế 20 Bảng 4.1 Cán cân thương mại tỉnh Long An (1995-2014) 40 Bảng 4.2 Năng suất lao động tỉnh Long An giai đoạn 1995-2014 43 Bảng 4.3 Tỷ trọng Vốn Đầu tư NSNN (1995-2014) 50 Bảng 4.4 ICOR tỉnh Long An 1995-2014 51 Bảng 4.5 Tốc độ tăng đầu tư NSNN so với GDP 58 Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến mô hình tăng trưởng kinh tế 62 Bảng 4.7 Kim ngạch xuất nhập nhập tỉnh Long An (1995-2014) 63 Bảng 4.8 Ma trận tương quan biến mô hình tăng trưởng kinh tế 63 Bảng 4.9 Mô hình hồi quy gốc 65 hữu trí tuệ, thông tin khoa học công nghệ Hỗ trợ tiêu chuẩn hóa ISO, HACCP, GMP, SA… cho doanh nghiệp nhỏ vừa - Tăng cường mối liên hệ với quan khoa học, phận nghiên cứu phát triển (R&D) công ty mẹ; hỗ trợ việc thành lập phận R&D có đề tài, dự án sản phẩm công nghiệp hỗ trợ - Thực giới thiệu hỗ trợ chuyển giao công nghệ sản xuất nước chợ giao dịch công nghệ ♦ Giải pháp sở hạ tầng - Kiến nghị trung ương đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng giao thông vận tải tuyến quốc lộ, đường cao tốc, đặc biệt tuyến Vành đai 3, Vành đai Thành phố Hồ Chí Minh kết nối Long An với tỉnh phía Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; tăng cường thu hút đầu tư tuyến Long Hậu - Tân Tập, cảng Long An, cảng Phước Đông Phát triển mạnh lĩnh vực logistics huyện Cần Giuộc Bến Lức - Tập trung xây dựng số khu, cụm (hoặc phân khu) chuyên công nghiệp hỗ trợ có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến, bao gồm khu công nghiệp với tổng diện tích khoảng 2.000 - Xây dựng quy hoạch kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực khu dân cư, khu thương mại, khu vui chơi giải trí chuyên đề ♦ Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Các sở dạy nghề nghiên cứu cải thiện giáo trình tăng thêm chuyên đề ngành thiết kế, sử dụng máy công cụ, chế tạo máy, luyện kim, tạo khuôn, điều khiển tự động, điện tử - tin học Đảm bảo thường xuyên trao đổi thông tin liên kết doanh nghiệp với sở, ngành quan, tổ chức liên quan, trường nghề nhằm đổi công nghệ phát triển hệ thống đào tạo theo công việc với đặt hàng doanh nghiệp - Vận dụng nguồn nhân lực tỉnh thu hút nguồn nhân lực tỉnh, chủ yếu từ Thành phố Hồ Chí Minh; Mở liên kết đào tạo số chuyên ngành kỹ thuật có liên quan trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An - Khuyến khích đề xuất nhà nước ban hành sách doanh nghiệp FDI tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực 77 - Xem xét việc nâng định mức nới rộng điều kiện hỗ trợ đào tạo lao động chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ - Khuyến khích phát triển tài năng, sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có, tạo điều kiện thường xuyên bổ sung, bồi dưỡng kiến thức mới, nâng cao thêm trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Xây dựng triển khai thực tế có hiệu đề tài nghiên cứu, triển khai, ứng dụng khoa học công nghệ với phối hợp tham gia Viện, trường, doanh nghiệp (trong nước FDI) làm tảng để đào tạo công việc cho lao động doanh nghiệp tham gia vào đề tài - Xây dựng triển khai thực hiệu chương trình khuyến công hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề ngắn hạn theo yêu cầu doanh nghiệp ♦ Giải pháp liên kết doanh nghiệp - Kết nối doanh nghiệp đầu tư nước (công ty mẹ doanh nghiệp vệ tinh) với doanh nghiệp nước (đặc biệt TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai); tư vấn hỗ trợ việc thương thảo, ký kết hợp đồng kinh tế doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước - Điều tra, khảo sát, thiết lập mối quan hệ xây dựng chương trình hợp tác dài hạn với đối tác chiến lược, công ty, tập đoàn đa quốc gia nước phát triển công nghiệp hỗ trợ - Xây dựng sở liệu website danh mục doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện, sản phẩm hỗ trợ, danh mục sản phẩm hỗ trợ cần ưu tiên phát triển, nhu cầu hợp tác - liên kết, ưu đãi, hỗ trợ trung dài hạn - Củng cố nâng cao vai trò Hiệp hội ngành nghề, tổ chức Chính phủ phi Chính phủ làm đầu mối liên kết doanh nghiệp - Thường xuyên tổ chức nâng cao tính chuyên nghiệp hội chợ, chợ công nghệ, triển lãm hội thảo chuyên đề phát triển công nghiệp hỗ trợ cho lĩnh vực sản phẩm riêng biệt ♦ Giải pháp nguyên liệu - Liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa có địa bàn nhằm xây dựng hệ thống liên kết sản xuất cung ứng nguyên liệu chuỗi sản xuất với giá thành tối ưu 78 - Liên kết gia công với công ty mẹ, tập đoàn hệ thống công nghiệp hỗ trợ nhằm có nguyên liệu với mức giá độ ổn định tốt ♦ Giải pháp tài - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển - Tăng cường tiềm lực quỹ khuyến công, quỹ phát triển khoa học - công nghệ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa - Nghiên cứu phát triển phương thức thuê mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ để nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh doanh nghiệp - Tranh thủ nguồn vốn ODA để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý, chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp nhỏ vừa, chương trình hợp tác với công ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam 5.4 Hạn chế đề tài: Đề tài số giới hạn từ gợi ý cho nghiên cứu tương lai: - Thứ nhất, đề tài chưa xem xét hết nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An yếu tố cấu thành nên vốn nhà nước: vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, v.v… hy vọng biến mở rộng nghiên cứu sau - Thứ hai, hạn chế mặt số liệu thống kê, tác giả chưa sâu khai thác nguồn vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, v.v… nên chưa thấy tác động loại vốn cấu nguồn vốn nhà nước tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An Các nghiên cứu tương lai sâu khảo sát tốt để thấy tính tổng quát vấn đề vốn đầu tư nhà nước Từ đưa sách khuyến nghị chi tiết vai trò vốn nhà nước tỉnh./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Phạm Thế Anh, 2008 Phân tích cấu chi tiêu Chính phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội Vũ Thành Tự Anh, 2010 Sự tham gia khu vực tư hợp tác công tư Slice giảng Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bùi Mạnh Cường, 2012 Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Hiệp, 2013 Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2012 & dự báo năm 2013 Tạp chí phát triển & hội nhập UEF, số PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Bùi Bích Phượng, 2014 Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia pháp triển Tạp chí Phát triển hội nhập, số 14 (24), trang 40-46 10 Hồ Đức Hùng, 2005 Kinh tế Việt Nam: Những vấn đề đặt cho phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí kinh tế phát triển, số 175 11 Hồ Đức Hùng, 2007 Kinh tế Việt Nam Hội nhập phát triển bền vững, Viện nghiên cứu phát triển Nhà xuất Thông Tấn, Tp.HCM 12 Trần Văn Hùng ctg, 2011 Kinh tế Vĩ mô phân tích Nhà xuất đại học quốc gia, Tp.HCM 80 13 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2006-2010 14 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An giai đoan 2011-2015 15 Lê Bảo Lâm, 2010 Giáo trình kinh tế học Vĩ Mô, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM Nhà xuất Thống Kê, Tp.HCM 16 Mai Đình Lâm, 2012 Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 17 Nguyễn Phi Lân, 2009 Phân cấp quản lý tài khóa tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà nội 18 Nguyễn Thị Loan, 2012 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp HCM 19 Luật Đầu tư, 2005 Quốc hội, số 59/2005/QH11 20 Luật Đầu tư công, 2014 Quốc hội, số 49/2014/QH13 21 Luật Ngân sách Nhà nước, Quốc hội, số 01/2002/QH11 22 Nguyễn Khắc Minh & ctg, 2008 Tăng trưởng chuyển đổi cấu sách kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 41-70 23 TS Phạm Văn Năng, TS Trần Hoàng Ngân TS Sử Đình Thành, 2002 Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020, Đại học kinh tế Tp.HCM 24 Bùi Đường Nghiêu & ctg, 2006 Điều hòa ngân sách trung ương địa phương Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Bạch Nguyệt ctg, 2010 Giáo trình kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế Quốc Dân Nhà xuất thống kê, Tp.HCM 26 Nguyễn Bạch Nguyệt, 2011 Giáo trình Lập Quản lý Dự án đầu tư Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 27 Niên giám thống kê, 1995-2013 Cục Thống kê tỉnh Long An 28 Đặng Văn sáng, 2008 Huy động vốn đầu tư để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2008-2020, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 29 Châu Văn Thành, 2009 Kinh tế học Vĩ mô: Lý thuyết ứng dụng sách, Slice giảng Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 81 30 Tô Trung Thành, 2011 Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân? Tạp chí tài chính, số 6, tr.24-27 31 Đỗ Phú Trần Tình, 2012 Những tiền đề cần thiết để chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế VIệt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, số 258, trang 19-25 32 Tỉnh ủy Long An, 2000 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ VII 33 Tỉnh ủy Long An, 2005 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ VIII 34 Tỉnh ủy Long An, 2010 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ IX 35 Tỉnh ủy Long An, 2011 Chương trình phát triển đồng nguồn nhân lực giải việc làm-giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 36 Trần Ngọc Thơ, 2007 Tài doanh nghiệp Nhà xuất thống kê, Hà Nội 37 Hoàng Thị Chinh Thon cgt, 2010 Tác động chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 38 UBND tỉnh Long An, 2012 Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 39 UBND tỉnh Long An, 2012 Kế hoạch thực Chương trình phát triển đồng nguồn nhân lực - giải việc làm - giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 40 Hoàng Yến, 2009 Kinh tế học vĩ mô Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Doanh Tài liệu nước Abachi Terhenmen Phillip & Salamatu Isah, 2012 An Analysis of the Effect of Fiscal Decentralisation on Economic Growth in Nigeria International Journal of Humanities and Social Science, Vol.2 No.8: 141-149 Davoodi, Hiamid & Heng - Fu Zou, 1998 Fiscal Decentralization and Economic Growth: A Cross - Country Study Journal of Urban Economics, 43: 607629 Friedman, M., 2006 Nobel Lecture: Inflation and Unemployment Journal of Political Economy, Vol 85, 451-472 82 Hashmi ctg, 2012 Role of investment in the course of economic growth in pakistan International Journal of Academic Research in Economics and Management Science, Vol 1, No.5, September 2012 Kongphet & Masaru, 2012 The impact of public and private investment on economic growth: evidence from developing asian coutries IDEC Discussion paper 2012, Hiroshima University, Japan Lin, Justin Yifu and Zhiqiang Liu, 2000 Fiscal decentralization and economic growth in China Economic Delelopment and Cultural Change Mohsin S.khan, 1996 Government investment and economic growth in the developing world Pakistan Development Review, pp 419-439, 1996 Malik, S., Hasan, M and Hussain, 2006 Fiscal decentralization and Economic Growth in Pakistan The Pakistan Development Review, Vol 4(45), pp 845 – 854 Muhammad Zahir Faridi, 2011 Contribution of Fiscal Decentralization to economic Growth: Evidence from Pakistan Pakistan Journal of social Sciences, Vol.31.1:1-33 10 Xie, Danyang & Heng-Fu Zou, Hamid Damid Davoodi, 1999 Fiscal Decentralization and Economic in the United Sates Joural of Uraban Economics 45: 228-239 83 PHỤ LỤC Phụ luc 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 1995-2014 T Năm Tốc độ tăng GDP (%) 1995 14,90 1996 12,60 1997 5,48 1998 6,54 1999 6,90 2000 6,50 2001 6,83 2002 10,35 2003 9,19 2004 9,71 2005 9,00 2006 11,12 2007 13,46 2008 14,03 2009 7,58 2010 12,65 2011 12,21 2012 10,56 2013 11,01 2014 11,00 20 năm Tăng GDP (%) bình quân 14,90 7,6 9,02 11,77 11,2 10,08 Nguồn: Niên giám thống kê năm, Cục Thống kê Long An tính toán tác giả 84 Phụ luc 2: Cơ cấu Kinh tế tỉnh Long An 1995-2014 T Nông nhiệp, lâm Năm nghiệp thủy sản (Khu Vực 1) Công nghiệp xây Dịch vụ dựng (Khu Vực 2) (Khu vực 3) (%) (%) (%) Tỷ trọng (%) 1995 56,33 15,57 28,10 100 1996 56,27 16,36 27,37 100 1997 52,31 17,84 29,85 100 1998 54,41 17,33 28,26 100 1999 52,72 19,11 28,17 100 2000 48,51 21,74 29,75 100 1996-2000 52,84 18,48 28,68 100 2001 46,52 24,29 29,19 100 2002 47,98 21,96 30,06 100 2003 44,92 25,23 29,85 100 2004 43,14 27,20 29,66 100 2005 42,68 27,50 29,82 100 2001-2005 45,05 25,24 29,72 100 2006 38,82 31,10 30,08 100 2007 36,71 33,04 30,25 100 2008 39,41 32,37 28,22 100 2009 38,23 32,76 29,01 100 2010 22,20 62,10 15,70 100 2006-2010 35,07 38,27 26,65 100 2011 22,10 63,00 14,90 100 2012 18,70 65,70 15,60 100 2013 17,10 67,50 15,40 100 2014 15,91 69,40 14,69 100 2011-2014 18,45 66,40 15,15 100 Nguồn: Niên giám thống kê năm, Cục Thống kê Long An tính toán tác giả 85 Phụ luc 3: Năng suất lao động tỉnh Long An 1995-2014 T Năm GDP thực Số lượng lao động Năng suất lao động (Tỷ đồng) (1000 người) (triệu đồng/người/năm) 1995 3.307,31 632,49 5.23 1996 3.724,28 640,80 5.81 1997 4.765,15 657,53 7.25 1998 5.448,77 651,52 8.36 1999 5.776,27 638,15 9.05 2000 5.985,19 637,45 9.39 1996-2000 5.139,93 645,09 7.97 2001 6.599,39 700,55 9.42 2002 7.293,21 711,79 10.25 2003 8.205,63 724,64 11.32 2004 9.578,90 740,90 12.93 2005 11.511,70 766,47 15.02 2001-2005 8.637,77 728,87 11.85 2006 13.821,04 786,75 17.57 2007 17.668,69 805,13 21.95 2008 23.843,10 807,31 29.53 2009 27.730,77 820,86 33.78 2010 34.814,10 826,55 42.12 2006-2010 23.575,54 809,32 29.13 2011 46.689,70 830,53 56.22 2012 51.637,30 850,50 60.71 2013 58.404,30 859,90 67.92 2014 66.060,00 867,50 76.15 2011-2014 55.697,83 852,11 65,36 Nguồn: Niên giám thống kê năm, Cục Thống kê Long An tính toán tác giả 86 Phụ luc 4: Quy mô vốn đầu tư NSNN T Năm Tốc độ tăng GDP Tăng GDP Tốc độ tăng Tăng bình (%) bình vốn Đầu tư quân vốn quân (%) (%) 14.90 NSNN/GDP NSNN/GDP (%) (%) 1995 14,9 1996 12,6 7,31 1997 5,48 12,04 1998 6,54 1999 6,9 13,00 2000 6,5 11,94 2001 6,83 13,78 2002 10,35 13,94 2003 9,19 2004 9,71 16,32 2005 16,74 2006 11,12 19,02 2007 13,46 17,73 2008 14,03 2009 7,58 24,04 2010 12,65 19,72 2011 12,21 13,31 2012 10,56 2013 11,01 2014 11 7.6 9.02 11.77 11.2 8,28 8,28 11,03 10,86 16,59 19,93 22,49 14,95 15,47 20,09 16,52 15,32 Nguồn: Niên giám thống kê năm, Cục Thống kê Long An tính toán tác giả 87 Phụ luc 5: Tỷ trọng Vốn Đầu tư NSNN T Năm Tổng đầu tư Đầu tư khu vực Nhà Đầu tư Đầu tư NSNN/Khu vực nước NSNN/toàn XH (%) (%) (%) (%) 1995 100 45,02 39,09 86,82 1996 100 23,36 18,96 81,16 1997 100 35,02 26,23 74,92 1998 100 27,79 26,05 93,74 1999 100 48,56 41,46 85,38 2000 100 33,37 29,97 89,79 1996-2000 100,00 33,62 28,53 85,00 2001 100 35,28 29,23 82,86 2002 100 28,89 23,64 81,84 2003 100 24,39 22,91 93,91 2004 100 26,12 22,90 87,68 2005 100 26,71 23,41 87,63 2001-2005 100,00 28,28 24,42 86,78 2006 100 29,95 23,96 80,02 2007 100 27,09 21,77 80,35 2008 100 22,45 18,50 82,41 2009 100 18,63 18,50 99,29 2010 100 21,31 12,55 58,86 2006-2010 100,00 23,89 19,06 80,19 2011 100 13,72 9,67 70,51 2012 100 18,06 12,72 70,43 2013 100 15,07 9,29 61,64 2014 100 14,95 9,50 63,52 2011-2014 100 15,45 10,29 66,52 toàn XH NN Nguồn: Niên giám thống kê năm, Cục Thống kê Long An tính toán tác giả 88 Phụ luc 6: ICOR tỉnh Long An 1995-2014 T Năm Tốc độ tăng ICOR ICOR ICOR trưởng GDP (Vốn toàn XH) (Vốn khu vực NN) (Vốn NSNN) % % % % 1996 12,6 2,99 7,49 6,08 1997 5,48 1,50 2,90 2,17 1998 6,54 2,22 5,40 5,06 1999 6,9 3,72 15,43 13,17 2000 6,5 8,02 6,72 6,04 1996-2000 7,604 3,69 7,59 6,51 2001 6,83 3,40 5,99 4,97 2002 10,35 4,14 5,73 4,69 2003 9,19 4,15 8,83 8,29 2004 9,71 2,95 5,09 4,46 2005 2,26 6,03 5,28 2001-2005 9,016 3,38 6,33 5,54 2006 11,12 2,32 4,93 3,95 2007 13,46 1,57 3,20 2,57 2008 14,03 1,47 3,38 2,79 2009 7,58 2,97 4,28 4,25 2010 12,65 2,17 3,35 1,97 2006-2010 11,77 2,100 3,83 3,11 2011 12,21 1,52 2,16 1,52 2012 10,56 4,30 2,70 1,90 2013 11,01 3,17 3,41 2,10 2014 11 3,07 8,47 5,38 2011-2014 11,20 3,01 4,19 2,73 Nguồn: Niên giám thống kê năm, Cục Thống kê Long An tính toán tác giả 89 Phụ lục 7: Kim ngạch xuất nhập tỉnh Long An giai đoạn 1995-2014 Tổng giá trị xuất nhập Năm giá thực tế (Tỷ đồng) Tổng giá trị Tổng giá trị Xuất Nhập (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) 1995 1.752,58 695,51 1.057,07 1996 2.145,41 991,11 1.154,30 1997 2.479,72 1.263,05 1.216,67 1998 2.814,61 1.939,68 874,93 1999 3.604,40 2.331,04 1.273,36 2000 3.312,88 2.177,84 1.135,04 1996-2000 2.871,40 1.740,55 1.130,86 2001 4.171,63 2.425,87 1.745,76 2002 4.695,36 3.010,50 1.684,86 2003 5.992,14 3.825,27 2.166,86 2004 7.808,38 5.148,27 2.660,11 2005 9.604,73 5.777,19 3.827,54 2001-2005 6.454,45 4.037,42 2.417,03 2006 12.887,77 7.660,70 5.227,07 2007 17.339,24 10.563,53 6.775,71 2008 27.639,30 15.695,19 11.944,12 2009 35.899,62 19.058,72 16.840,89 2010 52.422,71 27.621,79 24.800,92 2006-2010 29.237,73 16.119,99 13.117,74 2011 77.040,04 40.972,14 36.067,90 2012 88.217,31 49.946,52 38.270,79 2013 103.908,24 59.697,67 44.210,57 2014 122.231,82 70.370,92 51.860,90 2011-2014 97.849,35 55.246,81 42.602,54 Nguồn: Niên giám thống kê năm, Cục Thống kê Long An tính toán tác giả 90 Phụ lục 8: Tổng vốn đầu tư NSNN giai đoạn 1995-2014 Tổng Chi NSĐP Năm Tỷ lệ chi đầu giá thực tế Chi đầu tư NSNN NSNN/Tổng chi NSĐP (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (%) 1995 389,01 82,60 21,23 1996 482,82 126,23 26,14 1997 521,87 152,97 29,31 1998 558,83 141,16 25,26 1999 633,71 211,88 33,44 2000 927,62 223,03 24,04 1996-2000 624,97 171,05 27,37 2001 1.160,26 564,43 48,65 2002 1.234,95 597,97 48,42 2003 1.454,07 689,79 47,44 2004 1.552,37 692,71 44,62 2005 1.769,41 559,22 31,60 2001-2005 1.434,21 620,82 43,29 2006 2.078,02 718,70 34,59 2007 2.744,36 748,22 27,26 2008 3.181,27 752,37 23,65 2009 4.543,96 913,48 20,10 2010 5.745,00 1.101,20 19,17 2006-2010 3.658,52 846,79 23,15 2011 6.708,50 1.516,20 22,60 2012 8.169,20 1.641,20 20,09 2013 7.687,40 1.712,70 22,28 2014 7.611,86 1.885,30 24,77 2011-2014 7.544,24 1.688,85 22,39 Nguồn: Niên giám thống kê năm, Cục Thống kê Long An tính toán tác giả 91 [...]... từ lý thuyết, tác giả sử dụng các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An thông qua số liệu thứ cấp giai đoạn 1995–2014, qua đó đề xuất giải pháp nâng cao vai trò vốn đầu tư từ nguồn NSNN đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 1.3.2 Mục tiêu cụ thể nghiên cứu đề tài - Phân tích các sự đóng góp của vốn đầu tư từ NSNN đối với tăng trưởng. .. trưởng kinh tế tỉnh Long An - Kiểm định mô hình tăng trưởng kinh tế với biến số đầu tư vốn NSNN - Khuyến nghị các chính sách và giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh Long An để sử dụng vốn đầu tư từ NSNN nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng đầu tư từ vốn NSNN đối với tỉnh Long An như thế nào? - Mối quan hệ giữa đầu tư từ vốn NSNN với tăng trưởng kinh tế như... các nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho 11 đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để đầu tư; Như vậy, vốn NSNN là vốn được hình thành từ nguồn vốn Nhà nước được quy định thành Luật sử dụng cho mục đích đầu tư công 2.4 Đầu tư từ nguồn vốn NSNN Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước. .. Các nguồn vốn đầu tư 2.3.1 Vốn trong nước Vốn trong nước là vốn được hình thành từ nguồn tích lũy nội bộ của nền kinh tế quốc dân; Nguồn vốn đầu tư trong nước có ý nghĩa quyết định trong công cuộc phát triển của một quốc gia; Vốn trong nước gồm có: - Vốn Ngân sách nhà nước đầu tư; - Vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước; - Vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước; ... cấu đầu tư: ♦ Theo nguồn vốn, cơ cấu đầu tư: 6 - Đầu tư khu vực nhà nước (hay còn gọi là đầu tư công) bao gồm tất cả các khoản đầu tư do Nhà nước và DNNN tiến hành (Nguyễn Thị Loan, 2012), cụ thể các thành phần như sau: + Vốn ngân sách nhà nước; + Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước; + Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước; - Đầu tư của khu vực tư nhân: Đây là nguồn vốn được hình thành từ nguồn. .. được so với chi phí bỏ ra để đầu tư Hiệu quả kinh tế của đầu tư được phản ánh bởi các chỉ tiêu đo lường về mặt kinh tế như ICOR, GDP, v.v Do vậy có thể dùng các chỉ tiêu này để đánh giá Hiệu quả kinh tế của đầu tư từ nguồn vốn NSNN là lợi ích kinh tế thu được khi Nhà nước dùng nguồn vốn của mình để đầu tư 2.7 Tăng trưởng kinh tế 2.7.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên... từ nguồn vốn của các khu vực doanh nghiệp tư, cá nhân và luồng vốn nước ngoài đổ vào, bao gồm: + Vốn đầu tư tư nhân và dân cư trong nước: nguồn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân và cá nhân + Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: nguồn vốn đầu tư này bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI) ♦ Theo cơ cấu đầu tư theo ngành: Đây là cơ cấu thực hiện đầu tư cho từng ngành kinh tế quốc dân Đầu tư theo... thập số liệu và các kỹ thuật phân tích dữ liệu Chương 4: Đánh giá đầu tư nguồn vốn NSNN và tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2014 và kết quả nghiên cứu Nêu tổng quan về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An và phân tích đánh giá thực trạng đầu tư từ nguồn vốn NSNN qua tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An, với các kết quả nghiên cứu đạt được để trả lời các câu hỏi,... hoạt động đầu tư và hiệu quả đầu tư 2.5.4 Yếu tố về năng lực của chủ đầu tư Nhóm yếu tố nói trên tác động đến hiệu quả đầu tư thường mang tính khách quan; Nhóm yếu tố về năng lực của chủ đầu tư, năng lực của đơn vị chủ quản chủ đầu tư thường mang tính chất chủ quan 2.6 Chỉ tiêu đánh giá vai trò vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN 2.6.1 Đánh giá hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn NSNN Hiệu quả của đầu tư là hiệu... nghiên cứu đánh giá tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế nhìn ở nhiều góc độ khác nhau; Tuy nhiên, việc đánh giá tác động của vốn đầu tư từ nguồn NSNN đối với tăng trưởng kinh tế cho tỉnh Long An 2 hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào thực hiện Vì vậy, đề tài tìm hiểu vai trò vốn đầu tư từ nguồn NSNN đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An là đều cần thiết 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3.1 ... CHÍNH-MARKETING NGUYỄN ĐỖ BÁ AN ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60... tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 36 4.1.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Long An 40 4.1.3 Năng suất lao động tỉnh Long An 42 4.2 Đánh giá đầu tư vốn NSNN tăng trưởng kinh tế tỉnh Long. .. Hiệu đầu tư từ vốn NSNN tỉnh Long An 50 4.2.5 Đóng góp vốn đầu tư NSNN vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 53 4.3 Những điểm hạn chế đầu tư vốn NSNN tỉnh Long An 57 4.3.1 Về Đầu tư từ