1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

danh gia chat luong tăng truong kinh te tinh quang ngai

93 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn đến. Đề tài được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu điều tra thống kê; cụ thể sử dụng một số phương pháp: Thống kê mô tả, thống kê phân tích, thống kê tổng hợp, thống kê phân tích, thống kê so sánh phân tích số liệu một cách khoa học. Qua tổng hợp, hệ thống hóa một số lý luận liên quan đến chất lượng tăng trưởng kinh tế của một địa phương. Dựa vào khung sườn lý luận đó, tiến hành phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 ở cả ba khía cạnh: Kinh tế, phúc lợi xã hội và môi trường, trong đó trọng tâm là khía cạnh kinh tế. Kết quả phân tích thực trạng cho thấy có một số hạn chế như: Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng mà chưa có chiều sâu, năng suất lao động và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh còn thấp và đang có xu hướng giảm trong những năm gần đây, quá trình tăng trưởng kinh tế quá dựa vào việc khai thác tài nguyên làm cho nguồn tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt và ảnh hưởng xấu đến môi trường, quá trình tăng trưởng kinh tế chưa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ môi trường, cơ cấu kinh tế chuyển dịch quá chậm. Trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế của Quảng Ngãi trong giai đoạn 2011 – 2016, kết hợp thông tin về định hướng phát triển kinh tế, định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong giai đoạn đến; tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế cho tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn đến, gồm: Đổi mới về thể chế chính sách và thủ tục hành chính; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, mở rộng nguồn vốn đầu tư phát triển; thu hút và đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế; đẩy mạnh việc gắn tăng trưởng kinh tế với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Nhìn chung, đề tài được thực hiện thành công, cơ bản đạt được những mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số hạn chế như số liệu phân tích là ở mức tổng hợp của toàn tỉnh mà chưa thể chi tiết đến các huyện, thị xã, thành phố, và số liệu được phân tích để so sánh xu hướng biến động của đối tượng nhưng chỉ phân tích trong khoản thời gian 06 năm nên chưa phản ánh rõ nét hơn về xu hướng biến động của đối tượng được đánh giá. Nếu tiếp tục phát triển đề tài, thiết nghĩ cần tăng về tính chi tiết của số liệu theo từng huyện, thị xã, thành phố, đồng thời tăng chuỗi thời gian được phân tích trong một giai đoạn dài hơn. Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, năng suất các nhân tố tổng hợp, giải quyết việc làm, bảo vệ môi trường, phúc lợi xã hội.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tăng trưởng kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Quan điểm chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Các khía cạnh đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Các tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế theo khía cạnh kinh tế .9 1.2.1.1 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế theo chiều sâu 1.2.1.2 Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế 11 1.2.1.3 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 12 1.2.2 Các tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế liên quan đến phúc lợi xã hội .13 1.2.3 Các tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế liên quan đến môi trường tài nguyên 14 iv 1.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế 14 1.3.1 Các nhân tố kinh tế .14 1.3.2 Các nhân tố phi kinh tế 16 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế học cho tỉnh Quảng Ngãi .18 1.4.1 Kinh nghiệm từ số quốc gia lân cận 18 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương 19 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ngãi nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 21 1.5 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu liên quan .21 Tóm tắt chương 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 27 2.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Quảng Ngãi .27 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 2.2 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 31 2.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2016 31 2.2.2 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến góc độ kinh tế .35 2.2.2.1 Thực trạng hiệu kinh tế theo chiều sâu 35 2.2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 40 2.2.2.3 Thực trạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh .42 2.2.3 Thực trạng tăng trưởng kinh tế liên quan đến phúc lợi xã hội 44 2.2.3.1 Vấn đề việc làm thất nghiệp người dân 44 2.2.3.2 Đời sống người dân vấn đề xã hội khác 47 2.2.3.3 Thực trạng tăng trưởng kinh tế liên quan đến vấn đề môi trường tài nguyên 50 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 51 2.3.1 Các yếu tố kinh tế .51 2.3.2 Các nhân tố phi kinh tế 53 v 2.4 Đánh giá chung chất lượng tăng trưởng kinh tế Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 55 2.4.1 Những thành tựu 55 2.4.2 Những hạn chế 55 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 56 Tóm tắt chương 58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI 59 3.1 Định hướng phát triển kinh tế nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi 59 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế .59 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế năm đến 60 3.2.1 Đổi thể chế sách thủ tục hành 60 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, mở rộng nguồn vốn đầu tư phát triển 63 3.2.3 Thu hút đào tạo nguồn nhân lực 65 3.2.4 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế 69 3.2.5 Đẩy mạnh việc gắn tăng trưởng kinh tế với việc giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường 72 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 77 Tóm tắt chương 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FDI GDP GNP ICOR NSLĐ PCI TFP THCS THPT UBND Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài) Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản lượng quốc gia Incremental Capital - Output Ratio Năng suất lao động Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Total Factor Productivity (Năng suất nhân tố tổng hợp) Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 - 2016 .28 Bảng 2.2: Hiệu sử dụng lao động tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 29 Bảng 2.3: Hiệu sử dụng vốn (ICOR) tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 31 Bảng 2.4: Tỷ lệ đóng góp TFP, vốn , lao động vào gia tăng GDP tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 32 Bảng 2.5: Tỷ lệ đóng góp TFP, vốn , lao động vào gia tăng GDP Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2014 33 Bảng 2.6: Cơ cấu kinh tế Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 33 Bảng 2.7: Cơ cấu kinh tế theo ngành nghề Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 34 Bảng 2.8: Tổng hợp số PCI tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 .35 Bảng 2.9: Mạng lưới tạo việc làm tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 - 2016 37 Bảng 2.10: Tình hình giải việc làm tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 37 Bảng 2.11: Tình trạng thất nghiệp người dân tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 38 Bảng 2.12: Thu nhập người dân tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 .39 Bảng 2.13: Tỷ lệ hộ nghèo người dân tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 39 Bảng 2.14: Tình hình giáo dục tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 40 Bảng 2.15: Thu nhập người dân tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 .72 viii ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình ảnh hưởng sách quản lý kinh tế đến nhân tố góp phần tăng trưởng GDP 21 Hình 2.1: Bản đồ địa tỉnh Quảng Ngãi 23 Hình 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng GDP tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 27 Hình 2.3: Vốn đầu tư tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 27 Hình 2.4: Hiệu sử dụng lao động tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 30 Hình 2.5: Hiệu sử dụng vốn (ICOR) tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 31 Hình 2.6: Cơ cấu kinh tế theo ngành nghề Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 34 Hình 2.7: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 35 Hình 2.8: Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Quảng Ngãi Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 41 x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn đến Đề tài thực phương pháp nghiên cứu điều tra thống kê; cụ thể sử dụng số phương pháp: Thống kê mơ tả, thống kê phân tích, thống kê tổng hợp, thống kê phân tích, thống kê so sánh phân tích số liệu cách khoa học Qua tổng hợp, hệ thống hóa số lý luận liên quan đến chất lượng tăng trưởng kinh tế địa phương Dựa vào khung sườn lý luận đó, tiến hành phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 ba khía cạnh: Kinh tế, phúc lợi xã hội mơi trường, trọng tâm khía cạnh kinh tế Kết phân tích thực trạng cho thấy có số hạn chế như: Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng mà chưa có chiều sâu, suất lao động hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, lực cạnh tranh cấp tỉnh thấp có xu hướng giảm năm gần đây, trình tăng trưởng kinh tế dựa vào việc khai thác tài nguyên làm cho nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt ảnh hưởng xấu đến mơi trường, q trình tăng trưởng kinh tế chưa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ môi trường, cấu kinh tế chuyển dịch chậm Trên sở kết phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016, kết hợp thông tin định hướng phát triển kinh tế, định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn đến; tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế cho tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn đến, gồm: Đổi thể chế sách thủ tục hành chính; nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, mở rộng nguồn vốn đầu tư phát triển; thu hút đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế; đẩy mạnh việc gắn tăng trưởng kinh tế với việc giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường xi Nhìn chung, đề tài thực thành công, đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, tồn số hạn chế số liệu phân tích mức tổng hợp toàn tỉnh mà chưa thể chi tiết đến huyện, thị xã, thành phố, số liệu phân tích để so sánh xu hướng biến động đối tượng phân tích khoản thời gian 06 năm nên chưa phản ánh rõ nét xu hướng biến động đối tượng đánh giá Nếu tiếp tục phát triển đề tài, thiết nghĩ cần tăng tính chi tiết số liệu theo huyện, thị xã, thành phố, đồng thời tăng chuỗi thời gian phân tích giai đoạn dài Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng kinh tế, suất lao động, hiệu sử dụng vốn đầu tư, suất nhân tố tổng hợp, giải việc làm, bảo vệ môi trường, phúc lợi xã hội xii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên cho phát triển kinh tế nên thường xem mục tiêu quan trọng địa phương đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trước hết mang lại nhiều giá trị cho người dân, góp phần tạo phồn thịnh cho địa phương Tuy nhiên, tăng trưởng không đảm bảo chất lượng tăng trưởng tạo tác động tiêu cực cho môi trường, nguồn lực tài nguyên địa phương, … Do đó, hầu hết địa phương tìm cách hướng đến tăng trưởng kinh tế có chất lượng hay chất lượng cao, kinh tế có chất lượng tăng trưởng tốt đạt mức tăng trưởng cao ổn định, chất lượng sống người dân nâng cao môi trường bảo vệ bền vững Quảng Ngãi nằm vùng dun hải miền Trung, phía đơng giáp biển Đơng, phía bắc giáp Quảng Nam, phía nam giáp Bình Định, phía tây nam giáp Kon Tum, địa hình chủ yếu đồi núi, giáp biển hải đảo Trong năm gần đây, tỉnh Quảng Ngãi đạt nhiều thành tựu định kinh tế tăng trưởng suốt giai đoạn 2011 – 2016, vốn đầu tư cho kinh tế tăng, vấn đề giáo dục, y tế cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Quảng Ngãi nhiều hạn chế mức tăng trưởng kinh tế không cao, thiếu ổn định, chất lượng tăng trưởng không cao với cấu đóng góp vào GDP tỉnh theo khối ngành kinh tế thiếu hợp lý với chủ yếu từ khối ngành công nghiệp, xây dựng mà giá trị chủ yếu từ đóng góp cơng ty lọc hóa dầu Bình Sơn; thu hút phát triển cơng nghiệp phần lớn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống dân cư (Nhà máy xi măng Đại Việt - Dung Quất); giá trị đóng góp khối ngành dịch vụ thấp (dưới 15%); công nghiệp chế biến hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp phát triển; tăng trưởng kinh tế không mang lại nhiều tiến xã hội, cải thiện chất lượng sống người dân Nhìn chung, chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi chưa cao nhiều bất cập, hạn chế việc nỗ lực tạo tăng trưởng kinh tế tỉnh cơng trình thiết yếu, phù hợp với nhu cầu ưu tiên cho xã có tham gia người dân tăng cường công tác giám sát đầu tư có tham gia cộng đồng Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân Tun truyền kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số Tạo điều kiện phát triển ngành nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ giúp người dân vùng nơng thơn có cơng việc chỗ theo phương châm “ly nông bất ly hương” Hỗ trợ vốn vay kết hợp tư vấn giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn mục đích hiệu để thoát nghèo bền vững Đẩy mạnh việc bảo đảm sách an sinh xã hội thơng qua sách bảo trợ xã hội cần phải mở rộng, để bao phủ hết đối tượng yếu thế, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội Thứ ba, tăng cường vấn đề bảo vệ môi trường trình tăng trưởng kinh tế Phải đặt vấn đề môi trường chiến lược phát triển, lựa chọn giải pháp thiết thực làm cho kinh tế, xã hội mơi trường phát triển hài hồ, thực coi môi trường quốc sách Để đạt mục tiêu yêu cầu phải thận trọng, chọn lọc xây dựng, công nghiệp sản xuất nông nghiệp, phải tăng cường đổi công nghệ, ưu tiên sử dụng cơng nghệ cao, gây nhiễm mơi trường, công nghệ phải phù hợp với yêu cầu đại hóa, phải lựa chọn cơng nghệ kỹ thuật tiêu hao nguyên vật liệu thấp, hiệu cao, thực sản xuất sạch, kiên loại bỏ công nghệ tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, bố cục hợp lý, sở hạ tầng hoàn thiện, tăng cường sử dụng lượng sạch, xử lý nước thải, tích cực thay đổi tình trạng thải bừa bãi gây nhiễm mơi trường Trong đầu tư cho bảo vệ môi trường, phải không ngừng nâng cao tỷ lệ đầu tư cho môi trường GDP Về mặt môi trường sinh thái, phải tiếp tục trì phát huy phong trào, chương trình trồng gây rừng, khơng ngừng tăng tỷ lệ che phủ rừng Tăng cường việc khoán đất khoán rừng, cho thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang để kết hợp xây dựng sinh thái với việc xóa đói giảm nghèo của nơng dân 70 Về nơng nghiệp, phải có giải pháp kiên ngăn chặn xu canh tác quảng canh thâm canh với cường độ lớn, sử dụng hợp lý phân hóa học, thuốc trừ sâu, khơng ngừng nâng cao chất lượng đất đai Trong quản lý môi trường tài nguyên phải không ngừng nâng cao pháp chế, chuyển từ phương thức quản lý hành chủ yếu sang phương thức quản lý kinh tế, luật pháp làm cho cơng tác quản lý mơi trường có hiệu lực mạnh mẽ Thứ tư, tăng cường phúc lợi xã hội cho người dân thông qua mở rộng nâng cao chất lượng y tế, giáo dục, văn hóa - Về giáo dục: Phải tiếp tục đẩy mạnh xây dựng sở vật chất, trang thiết bị nhà trường theo tiêu chuẩn quốc gia bước thực xã hội hóa ngành giáo dục từ cấp giáo dục mầm non đến giáo dục đại học sau đại học Tăng tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục đào tạo Mở rộng đối tượng học sinh miễn, giảm học phí khoản đóng góp ngồi học phí địa bàn tỉnh Đặc biệt đối em gia đình sách, gia đình hộ nghèo, hộ vùng sâu tỉnh Kiên không em hộ nghèo bỏ học lý kinh kinh tế Phải xem đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển cho tương lai Đảm bảo hội công học tập cho em người dân địa bàn thành phố, dù người có hộ hay nhập cư - Về y tế: Phải tiếp tục củng cố, tăng cường hoàn thiện mạng lưới y tế, phát triển mạng lưới nhân viên sức khoẻ cơng đồng, phát huy vai trò mạng lưới y tế sở chăm sóc ý tế cho người nghèo Tăng tỷ lệ chi tiêu ngân sách cho ngành y tế Cấp phát miễn phí bảo hiểm y tế cho gia đình sách, người khuyết tật hộ nghèo địa bàn tỉnh Nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh bảo hiệm y tế, tạo điều kiện cho đối tượng tiếp cận với dịch vụ y tế Thực sách xã hội hố ngành y tế, có sách thu viện phí bảo hiểm y tế hợp lý để đảm bảo kinh phí hoạt động ngành y tế Thu hút đầu tư từ nhiều nguồn, khuyến khích đa dạng hố hình thức liên doanh đầu tư vào lãnh vực y tế Có sách ưu đãi với cán y tế, đặc biệt cán y tế tuyến sở, cán trực tiếp bệnh lây nhiễm, bệnh xã hội Phát động phong trào nâng cao y đức đội ngũ cán 71 y tế địa bàn thành phố kịp thời tuyên dương gương thầy thuốc tốt - Về văn hoá: Tăng cường củng cố phát triển hoạt động nghiệp văn hố, tập trung xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh, đẩy mạnh giao lưu văn hoá, tiếp thu văn hoá nhân loại, đấu tranh chống tượng tiêu cực văn hoá, hủ tục xã hội Đẩy mạnh việc thực sách xã hội hoá lĩnh vực hoạt động văn hố, đồng thời làm tốt cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực văn hố thơng tin Thứ năm, tăng cường cơng xã hội thông qua công cụ thuế thu nhập cá nhân, thu hồi cơng trình, đất, nhà cơng, … Từ tăng cường nguồn đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội, cơng trình phục vụ nhân dân Cần sử dụng có hiệu cơng cụ thuế nhằm điều tiết thu nhập nhóm dân cư Tăng cường đánh thuế loại bất động sản, nên thực theo hình thức đánh thuế luỹ tiến vào bất động sản Trong đó, đánh thuế cao nhà cao cấp, biệt thự, đánh thuế dự án đất đai bỏ hoang, để tránh đầu góp phần thực cơng xã hội Đối với thuế thu nhập cá nhân, quyền tỉnh cần rà soát đối tượng chịu thuế để tránh thất Có vậy, đảm bảo tính công việc thu thuế Thực nghiêm minh cương việc thực nghĩa vụ thuế người dân Thực tốt điều này, vừa tăng khoản thu từ thuế, vừa đảm bảo tính công việc nộp thuế Cần xử lý kiên phạt thật với đối tượng trốn thuế, gian lận thuế Bên cạnh việc thu thuế, cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn thu từ thuế, cần công khai rõ ràng việc sử dụng nguồn thu từ thuế đầu tư vào công trình phúc lợi địa bàn tỉnh để người dân thấy ý nghĩa đóng góp cho cơng đồng cho xã hội Chính quyền tỉnh cần tiến hành rà sốt tình hình sử dụng nhà đất, nhà, cơng trình cơng đại bàn tỉnh kiên thu hồi cơng trình, đất, nhà sử dụng sai mục đích, hiệu Sau sử dụng vào mục đích tăng nguồn vốn đầu tư cho cơng trình phúc lợi tỉnh trường học, bệnh viện, nhà dưỡng 72 lão, công viên, khu vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu người dân tỉnh, đặc biệt người nghèo 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Trong trình thực đề tài tồn số hạn chế định, như: Thứ nhất, nghiên cứu phân tích số liệu giai đoạn ngắn (06 năm từ năm 2011 đến năm 2016) nên chưa phản ánh rõ xu hướng biến đổi nhiều tiêu hệ số đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư ICOR, tỷ lệ đóng góp nhân tố TFP, … Thứ hai, số liệu thu thập để sử dụng phân tích mang tính tổng hợp cho tồn tỉnh, số số liệu chi tiết mức theo vùng nông thôn, miền núi thành thị mà chưa thể chi tiết đến huyện, thành phố để phản ánh sát hơn, rõ thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế huyện, thành phố Từ có góc nhìn tranh chi tiết chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi Do vậy, giải pháp đưa khẳng định phù hợp với tranh tổng thể tỉnh mà chưa thể khẳng định phù hợp với địa phương, đơn vị cấp huyện (quận, thành phố), xã (phường) Trong tương lai, tiếp tục phát triển đề tài nên phát triển theo hướng phân tích thực trạng giai đoạn dài (có thể 10 năm dài nữa) để nhìn rõ xu hướng biến động, thay đổi số phản ánh thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế địa phương Đồng thời, tăng tính chi tiết số liệu đến mức chi tiết cho huyện, thành phố để có tranh chi tiết chất lượng tăng trưởng kinh tế tồn tỉnh Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giải pháp đề xuất Tóm tắt chương Mở đầu chương phần định hướng phát triển kinh tế, định hướng nâng cao hất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn đến Phần chương giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn đến, giải pháp đề xuất 73 sở vào thực trạng phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế Chương kết hợp với định hướng phát triển, định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh 74 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn đến (2018 – 2025) Sau 08 tháng thực nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: - Tổng hợp số lý luận liên quan đến chất lượng tăng trưởng kinh tế địa phương; - Phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 Kết phân tích thực trạng cho thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn tồn số hạn chế sau: + Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng mà chưa có chiều sâu + Năng suất lao động, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp nhiều so với mức trung bình nước địa phương lân cận + Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Quảng Ngãi tương đối thấp có xu hướng giảm điểm số lẫn vị so với địa phương khác + Quá trình tăng trưởng kinh tế dựa vào việc khai thác tài nguyên làm cho nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt, ảnh hưởng xấu đến mơi trường, biến đổi khí hậu, nguy thiên tai, lũ lụt lẫn việc làm cạn kiệt tiềm phát triển tương lai + Quá trình tăng trưởng kinh tế chưa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ môi trường, đảm bảo đời sống người dân phát triển + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm - Dựa vào kết phân tích thực trạng trên, kết hợp với định hướng phát triển kinh tế, định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn đến tỉnh Quảng Ngãi, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế cho tỉnh Quảng Ngãi, là: + Đổi thể chế sách thủ tục hành chính; + Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, mở rộng nguồn vốn đầu tư phát triển; 75 + Thu hút đào tạo nguồn nhân lực; + Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế; + Đẩy mạnh việc gắn tăng trưởng kinh tế với việc giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Đề tài thực thành công, nhiên tồn số hạn chế định nghiên cứu phân tích số liệu giai đoạn ngắn (06 năm từ năm 2011 đến năm 2016) nên chưa phản ánh rõ xu hướng biến đổi nhiều tiêu hệ số đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư ICOR, tỷ lệ đóng góp nhân tố TFP, …; số liệu thu thập để sử dụng phân tích mang tính tổng hợp cho toàn tỉnh, số số liệu chi tiết mức theo vùng nông thôn, miền núi thành thị mà chưa thể chi tiết đến huyện, thành phố để phản ánh sát hơn, rõ thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế huyện, thành phố Từ có góc nhìn tranh chi tiết chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi Do vậy, giải pháp đưa khẳng định phù hợp với tranh tổng thể tỉnh mà chưa thể khẳng định phù hợp với địa phương, đơn vị cấp huyện (quận, thành phố), xã (phường) Nếu tiếp tục phát triển đề tài nên phát triển theo hướng phân tích thực trạng giai đoạn dài (có thể 10 năm dài nữa) để nhìn rõ xu hướng biến động, thay đổi số phản ánh thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế địa phương Đồng thời, tăng tính chi tiết số liệu đến mức chi tiết cho huyện, thành phố để có tranh chi tiết chất lượng tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Tấn Diệp (2007), Kinh tế Vĩ Mô, Nhà xuất Thống kê, TP.Hồ Chí Minh Lê Huy Đức (2004), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 5, tr 27 – 36 Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Mankiw, N Gregory (2001), Kinh tế học (Bản dịch Tiếng Việt), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2016), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2015 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2017), Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2016 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hố, NXB Lao động, Hà Nội Thomas, V., Dailami, M., and Dhareshwar (2006), The quality of Growth, World Bank 10 Nguyễn Xuân Thành (2003), Kinh tế phát triển Đông Á Đơng Nam Á, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 11 Phan Nhật Thanh (2010), Nghiên cứu nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Hải Dương, Luận văn Tiến sỹ 12 UNIDO (1999), Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Viện NCQLKTTW (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Tiếng Anh 14 Kaufmann D and Kraay A (2007) On Measuring Governance: Framing Issues for Debate Issues paper, Roundtable on Measuring Governance Hosted 77 by the World Bank Institute and the Development Economics Vice-Presidency of The World Bank 15 M.Porter (2008), Vietnam’s Competitiveness and the Role of the Private Sector Ho Chi Minh, Vietnam 78 PHỤ LỤC Hiệu sử dụng lao động tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 Năm Chỉ tiêu Năng suất lao động trung bình nước (triệu 2011 Năm 2013 2014 2012 2015 2016 50,763 57,841 64,497 72,435 80,520 93,200 đ/người/năm) Năng suất lao động Quảng Ngãi (triệu 44,761 46,909 51,479 54,447 58,237 58,831 đ/người/năm) NSLĐCN NSLDDV NSLĐNN 83,784 82,960 91,498 92,435 98,901 99,579 64,812 70,566 79,469 91,397 99,180 100,028 15,982 17,158 17,402 18,351 19,061 19,418 Hiệu sử dụng vốn (ICOR) Hiệu sử dụng vốn đầu tư tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 tương đối thấp, thể qua hệ số ICOR suốt giai đoạn tương đối cao (trung bình 6,292), cao nhiều mức trung bình nước (trung bình nước giai đoạn 2011 – 2015 4,57) Hiệu sử dụng vốn (ICOR) tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 Năm Chỉ tiêu Hệ số ICOR - ICORCN, XD - ICORDV - ICORNN 2011 2012 2013 2014 2015 2016 5,076 5,659 4,240 4,382 5,205 11,755 2,313 3,397 3,156 3,195 2,262 8,783 4,815 22,901 1,601 3,605 4,891 5,886 3,032 6,541 14,609 18,440 8,946 16,181 Tỷ lệ đóng góp TFP, vốn , lao động vào gia tăng GDP tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011-2016 Năm Chỉ tiêu Tỷ lệ đóng góp TFP 2011 2012 2013 2014 2015 2016 12,841 17,900 27,399 26,130 25,981 27,262 79 Tỷ lệ đóng góp vốn Tỷ lệ đóng góp lao 84,968 79,482 71,163 72,131 73,785 66,616 2,191 động 2,618 1,438 1,739 0,234 6,122 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tỷ lệ đóng góp TFP, vốn , lao động vào gia tăng GDP Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2014 Năm Chỉ tiêu Tỷ lệ đóng góp TFP Tỷ lệ đóng góp vốn Tỷ lệ đóng góp lao động Tổng cộng 2011 2012 2013 2014 Ước tính 2015 14,01 60,61 25,37 100,0 19,95 55,68 24,37 100,0 32,51 50,46 17,04 100,0 36,72 53,42 9,85 100,0 48,43 49,84 1,74 100,0 Xét theo góc độ thành phần kinh tế kinh tế với ba nhóm chủ thể khu vực Nhà nước, khu vực tư nhân nước (cá thể, tập thể, doanh nghiệp tư nhân) khu vực tư nhân có vốn đầu tư nước ngồi, cấu kinh tế (cơ cấu GDP) Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2016 có chuyển dịch đáng kể năm gần khu vực sở hữu Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng nhỏ Cơ cấu kinh tế Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 Năm Chỉ tiêu Khu vực Nhà nước Khu vực tư nhân nước Khu vực có vốn đầu tư nước Tổng cộng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 71,253 71,620 75,029 71,263 63,871 55,183 27,838 27,401 23,504 27,018 33,788 41,738 0,909 0,979 1,467 1,719 2,341 3,079 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Cơ cấu kinh tế theo ngành nghề Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 Năm Chỉ tiêu Công nghiệp 2011 2012 2013 2014 2015 2016 52,696 51,096 52,380 49,720 49,950 49,967 80 Dịch vụ Nông nghiệp 28,738 18,566 30,249 18,655 30,444 17,176 33,091 17,189 33,358 16,692 33,451 16,582 Cơ cấu kinh tế nhóm ngành cơng nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp có chuyển dịch giai đoạn 2011 – 2016 theo hướng cấu kinh tế phát triển (giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ) tốc độ chuyển dịch tương đối chậm Điều phản ánh rõ giá trị hệ số Cos dùng đánh giá mức độ chuyển dịch cấu kinh tế Tổng hợp số PCI tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Thị trường 9,03 9,3 8,39 7,97 7,8 8,34 Tiếp cận đất đai 7,09 6,37 6,95 5,75 5,63 5,4 Tính minh bạch 6,59 5,71 6,58 6,94 6,67 6,8 Chi phí thời gian 7,46 5,96 6,82 5,83 6,99 6,51 Chi phí khơng 7,63 7,64 6,56 4,98 4,84 4,81 thức Tính động 3,54 5,2 6,62 3,6 3,97 4,04 Hỗ trợ doanh nghiệp 3,22 3,85 5,71 5,83 5,95 5,27 Đào tạo lao động 4,46 4,63 5,27 5,83 5,81 6,28 Thiết chế pháp lý 6,66 2,92 7,15 7,46 7,09 5,67 10.Cạnh tranh bình đẳng N/A N/A 5,95 4,11 4,49 5,12 11 PCI 62,24 58,33 62,6 59,55 59,7 59,05 Xếp hạng 18 27 20 15 26 - Thực Chương trình ưu đãi vay vốn giải việc làm cho lao động nông thôn, hộ nghèo, hộ cận nghèo - Tổ chức nhiều phiên giao dịch việc làm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Trong giai đoạn 2011 - 2016, Trung tâm môi giới việc làm địa bàn tỉnh tổ chức 253 phiên giao dịch việc làm Mạng lưới tạo việc làm tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 - 2016 Năm Chỉ tiêu Trung tâm Dịch vụ, giới thiệu việc làm Cơ sở đào tạo nghề 81 2011 2012 2013 2014 2015 2016 01 01 01 02 03 03 19 19 23 23 24 26 Doanh nghiệp Các tổ chức trị, xã hội Các cụm, khu công nghiệp Các trang trại, gia trại Các làng nghề, sở sản xuất thủ công 2135 2340 2625 2984 3289 3952 211 213 214 216 218 220 02 03 04 05 05 05 348 359 370 413 446 569 04 06 06 06 07 05 Trong giai đoạn 2011 – 2016 toàn tỉnh giải việc làm cho 221.400 lao động, trung bình năm giải việc làm cho 36.900 lao động; xuất lao động 9.100 lao động, trung bình năm đạt 1.517 lao động xuất khẩu, chủ yếu đến thị trường lao động Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc, Malaysia Hoạt động đào tạo nghề cho lao động đạt nhiều thành tựu định, đáng kể tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 30% (năm 2011) lên đến 47% (năm 2016), tỷ lệ lao động qua đào tạo có việc làm tăng từ 63% (năm 2011) lên đến 78% (năm 2016) Tình hình giải việc làm tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Số lượng lao động 35.500 35.900 35.000 37.000 39.000 39.000 giải việc làm Số lượng lao động xuất 1.500 1.400 1.400 1.600 1.600 1.600 lao động - Số lượng người lao động xuất lao động lớn (9.100 người lao động), hầu hết họ trở địa phương sau kết thúc hợp đồng lao động nước Sau địa phương lại phải giải việc làm cho người lao động Do vậy, phương án giải việc làm thực chất mang tính ngắn hạn tạo áp lực lớn giải việc làm cho người lao động tỉnh năm đến Tình trạng thất nghiệp người dân tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 Năm Chỉ tiêu 2011 2012 82 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ thất nghiệp 4,27 - Khu vực thành thị 5,80 - Khu vực nông 2,45 thôn Số liệu thống kê bảng 4,52 5,33 4,02 5,05 3,72 4,24 3,68 3,91 3,02 3,40 2,31 2,02 1,82 1,93 2,02 2.11 cho thấy giai đoạn tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giảm đáng kể khu vực thành thị, nhiên khu vực nơng thơn giảm nhẹ Nhìn chung, giai đoạn song song với việc cố gắng tạo tăng trưởng kinh tế, tỉnh Quảng Ngãi thực tốt việc hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp người dân tỉnh Bảng 2.15: Thu nhập người dân tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 Năm Chỉ tiêu Trung bình tồn 2011 2012 2013 2014 1.122 1.305 1.407 1.677 tỉnh - Thành thị 1.552 2.030 2.340 2.763 - Nông thôn 1.051 1.165 1.267 1.449 Số liệu bảng 2.12 cho thấy giai đoạn 2011 - 2015 2016 1.905 2.149 2.973 3.285 1.648 1.928 2016 thu nhập người dân tỉnh tăng lên đáng kể từ 1,122 triệu đồng lên đến 2,149 triệu đồng, đặc biệt khu vực thành thị tăng từ 1,552 triệu đồng lên đến 3,285 triệu đồng Tuy nhiên, số thấp tương đối nhiều so với mức thu nhập trung bình nước năm 2016 4,166 triệu đồng/người/tháng; khu vực nông thôn thu nhập bình quân đầu người thấp, chênh lệch mức sống nơng thơn thành cao Do đó, giai đoạn tới cần trọng đến việc nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt khu vực nông thôn Tỷ lệ hộ nghèo người dân tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 Năm Chỉ tiêu Tỷ lệ toàn tỉnh - Thành thị - Nông thôn, miền núi 2011 2012 2013 2014 2015 2016 21,36 9,57 45,34 17,54 7,19 42,42 14,36 6,06 41,08 11,06 4,92 33,85 8,44 3,51 28,53 13,12 2,03 42,20 83 Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn, miền núi cao, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt huyện có người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số Trà Bồng, Sơn Tây, Tây Trà, … Người đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu sống làm rẫy chăn nuôi lại ứng dụng khoa học công nghệ vào việc thâm canh, chăm sóc vật ni nên đời sống bấp bênh, tình trạng nghèo khổ kéo dài tái nghèo phổ biến Khu vực thành thị hộ nghèo, chủ yếu khu vực ven biển nghề biển, nuôi trồng hải sản phụ thuộc nhiều vào thời tiết, rủi ro cao Tình hình giáo dục tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 – 2016 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Số trường mầm non 22/212 24/211 31/209 42/207 52/208 56/208 đạt chuẩn Quốc gia Số trường tiểu học 118/224 123/220 127/220 135/217 141/217 143/217 đạt chuẩn Quốc gia Số trường THCS đạt 78/165 82/166 88/167 93/166 106/168 106/168 chuẩn Quốc gia Số trường THPT đạt 10/39 12/39 16/39 17/39 18/39 18/39 chuẩn Quốc gia Trong vòng 06 năm, có thêm 08 trường THPT, 28 trường THCS, 25 trường tiểu học 34 trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia Mặc dù việc đạt chuẩn Quốc gia chưa thể phản ánh nhiều chất lượng giáo dục phần cho thấy cải thiện hệ thống giáo dục tỉnh - Tình trạng trọng vào việc thu hút nhà đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp mà khơng có chọn lọc nên có nhiều nhà máy, xí nghiệp địa bàn tỉnh gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân Nhà máy bột mỳ huyện Sơn Hà, Nhà máy xi măng Đại Việt – Dung Quất huyện Bình Sơn gây nhiễm khơng khí (gây khói bụi) làm ảnh hưởng đến đời sống 191 hộ dân, từ thường xuyên phát sinh đơn khiếu nại, phản ánh người dân, làm an ninh trật tự xã hội 84 ... lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tăng trưởng kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh. .. định kinh tế tăng trưởng suốt giai đoạn 2011 – 2016, vốn đầu tư cho kinh tế tăng, vấn đề giáo dục, y tế cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Quảng Ngãi nhiều hạn chế mức tăng trưởng kinh. .. tài sản quốc gia, tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tạo sản lượng quốc gia Các nhà khoa học tìm mối quan hệ gia tăng GDP với gia tăng đầu tư thông qua hệ số ICOR, tỷ lệ gia tăng đầu tư chia

Ngày đăng: 09/06/2018, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w